1. Trang chủ
  2. » Sinh học

ga11 tiết 36 tin học 11 thái sanh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 38,86 KB

Nội dung

Gv: Sau mỗi lần mở tệp để ghi/đọc dữ liệu xong chúng ta phải đóng tệp lại để hoàn tất, vậy đóng tệp có cú pháp như thế nào?Thường được đặt đoạn ở ví trí nào trong chương trình. Hs:Quan s[r]

(1)

Tiết thứ 36 Ngày soạn 18- 3- 2009

CHƯƠNG V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆPCHƯƠNG V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP Bài 15:THAO TÁC VỚI TỆP A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết khái niệm vai trò kiểu liệu tệp

- Biết hai cách phân loại tệp: Theo cách tổ chức liệu theo cách truy cập - Hiểu chất tệp văn

- Biết bước làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp - Biết khai báo biến tệp thao tác với tệp văn

- Biết sử dụng số hàm thủ tục chuẩn

2.Kỹ năng:

- Khai báo biến kiểu tệp

- Thực thao tác xử lý tệp: Gán tên tệp, mở/đóng tệp, đọc/ghi tệp - Sử dụng thủ tục hàm liên quan để đọc ghi liệu tệp

3.Thái độ:

- Thấy cần thiết tiện lợi kiểu liệu tệp - Có ý thức lưu trữ liệu cách khoa học

- Giáo dục thêm ý thức tôn trọng quyền, không sửa chữa, chép phần mềm chưa có quyền

B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề + Thuyết trình

C.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu 2. Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I N Ổ ĐỊNH LỚP(1’):

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5

Vắng

II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không

III.BÀI MỚI:

a.Đặt vấn đề(1’): Tất liệu thuộc kiểu liệu xét lưu trữ nhớ (RAM) liệu bị tắt máy Với số tốn có khối lượng liệu lớn, có u cầu lưu trữ để xử lý nhiều lần, cần có kiểu liệu tệp(File) Để hiểu rõ hơm tìm hiểu

b.Triển khai mới:

BÀI 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1(10’)

(Giới thiệu vai trò kiểu tệp) Gv:

(2)

Các chương trình trước liệu biến luu trữ nhớ nào?

Hs:Bộ nhớ RAM Gv:

Dữ liệu lưu trữ RAM tắt máy hay điện liệu biến bị không?

Hs:Dữ liệu biến bị

Gv:Diễn giải: Để lưu trữ liệu, ta phải lưu nhớ ngồi thơng qua kiểu liệu tệp

Kiểu liệu tệp có đặc điểm nào? Hs: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

Gv:Đưa đặc điểm kiểu tệp lên máy chiếu để Hs ghi

Gv:

Tệp phân thành loại kiểu tệp? Hs:Hai loại

+Tệp văn +Tệp có cấu trúc Gv:

Thế gọi tệp văn bản?Tệp có cấu trúc? Hs:Nghiên cứu SGK để trả lời

Gv:Đưa khái niệm tệp văn tệp có cấu trúc lên máy chiếu để Hs ghi

Gv:

Để truy cập đến phần tử tệp thực theo cách?

Hs:

+Tệp truy cập +Tệp truy cập trực tiếp

Gv:Hơm tìm hiểu tệp văn

-Dữ liệu kiểu tệp lưu trữ lâu dài nhớ ngồi (đĩa từ, CD, ) khơng bị tắt nguồn điện

-Lượng liệu lưu trữ tệp lớn phụ thuộc vào dung lượng đĩa

2.Phân loại tệp thao tác với tệp:

-Tệp văn bản:là tệp mà liệu ghi dạng ký tự theo mã ASCII

-Tệp có cấu trúc(Tệp định kiểu) tệp mà thành phần tổ chức theo cấu trúc định

Ví dụ:Tệp nhị phân, ảnh, âm thanh,

BÀI 15: THAO TÁC VỚI TỆP

Hoạt động 2(30’)

(Giới thiệu thao tác với tệp)

Gv:Đưa cách khai báo kiểu tệp văn lên máy chiếu giải thích chi tiết

VAR <Tên biến tệp>:TEXT;

Hs:Lắng nghe ghi Gv:

Để xử lý tệp văn có thao tác nào? Hs:Dựa SGK trả lời

II Thao tác với tệp: 1.Khai báo tệp:

VAR <Tên biến tệp>:TEXT;

(3)

+Gắn tên tệp +Mở tệp +Ghi/Đọc tệp +Đóng tệp Gv:

Đưa mơ hình sau lên máy chiếu phân tích chi tiết để Hs hiểu rõ thao tác với tệp Gv:Đưa hình ảnh lên máy chiếu

Hãy cho tên tệp, đâu thư mục? Hs:Quan sát hình ảnh trả lời

Gv:Giới thiệu cách gắn tên tệp cho biến tệp, đưa ví dụ đưa lên máy chiếu để HS ghi Tên tệp sử dụng nào?

Hs: Tên tệp biến xâu hay xâu A:=’BAITAP.INP’;

ASSIGN(Tep1,’BAITAP.INP’); Hoặc ASSIGN(Tep1,A);

Gv: Đưa thủ tục mở tệp để ghi kết lên máy chiếu giải thích chi tiết

REWRITE(<Biến tệp>);

Hs:Ghi vào

Gv:

Khi lưu văn trùng tên với tệp dã có sẳn nhớ xảy tượng gì? Hs:Nội dung văn cũ bị xố

a.Gắn tên tệp:

ASSIGN(<Biến tệp>,<Tên tệp>);

-Tên tệp: Là biến xâu hay xâu

Ví dụ:

ASSIGN(Tep1,’BAITAP.INP’); Hoặc

ASSIGN(Tep1,’D:\TP\BAITAP.I NP’);

b.Mở tệp để ghi kết quả:

*Thủ tục mở tệp để ghi kết quả:

REWRITE(<Biến tệp>);

Ví dụ:

Program BT1;

VAR Tep1, Tep2:Text; Begin

ASSIGN(Tep1,’D:\TP\BAITAP.I NP’);

REWRITE(Tep1);

(4)

Gv:

Thủ tục xuất hình có cú pháp nào?

Hs:Trả lời (Đã học bài7) Gv:

-Đưa lên máy chiếu thủ tục ghi liệu tệp giái thích chi tiết

-Đưa ví dụ minh hoạ chạy thử chương trình

Hs:Quan sát máy chiếu ghi

Gv:Giới thiệu đưa hình máy chiếu thủ tục mở tệp đọc liệu từ tệp giải thích chi tiết

Thủ tục nhập liệu có cú pháp nào? Hs:Read Readln

Gv:Đưa ví dụ chạy thử chương trình

Hs:Nghiên cứu SGK quan sát hình để ghi

Gv: Sau lần mở tệp để ghi/đọc liệu xong phải đóng tệp lại để hồn tất, đóng tệp có cú pháp nào?Thường đặt đoạn ví trí chương trình?

Hs:Quan sát SGK để trả lời

Gv:Giới thiệu hàm thường dùng đưa lên máy chiếu

Hs:Quan sát máy chiếu ghi

bị xoá để chuẩn bị ghi liệu *Thủ tục ghi liệu tệp:

WRITE(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>);

WRITELN(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>);

-Danh sách kết gồm hay nhiều phần tử

-Phần tử biến, xâu biểu thức

Ví dụ: Ví dụ:

Program BT1;

VAR Tep1, Tep2:Text; A,b:Byte;

Begin a:=12; b:=14;

ASSIGN(Tep1,’D:\TP\BAITAP.I NP’);

REWRITE(Tep1); WRITE(Tep1,a,’ ‘,b);

c.Mở tệp đọc liệu từ tệp:

*Thủ tục mở tệp để đọc liệu:

RESET(<Biến tệp>);

*Thủ tục đọc liệu từ tệp: READ(<Biến tệp>,<Danh sách biến>);

READLN(<Biến tệp>,<Danh sách biến>);

Ví dụ:

VAR Tep1:TEXT; x1,x2:Byte; BEGIN

ASSIGN(Tep1,’D:\TP\BAITAP.I NP’);

RESET(Tep1); READ(Tep1,x1,x2);

(5)

d.Đóng tệp:

CLOSE(<Biến tệp>);

e.Một số hàm chuẩn thường dùng xử lý tệp văn bản:

-Hàm EOF(<Biến tệp>) cho giá trị đúng(True) trỏ tệp tới cuối tệp

-Hàm EOLN(<Biến tệp>) cho giá trị (True) trỏ tệp tới cuối dòng

IV.CỦNG CỐ(2'): Đưa lên máy chiếu ví dụ sau: -Cần nắm: +Cách khai báo biến tệp văn

+Gắn tên tệp

+Mở đọc/ghi liệu cho tệp +Đóng số hàm chuẩn -Một số đoạn chương trình đọc ghi tệp

V.DẶN DỊ(1’): Đưa lên hình máy chiếu sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 37: Ví dụ làm việc với tệp -Bài tập nhà: Ví dụ 1,2/87(SGK)

-Bài tập làm theo nhóm:

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:34

w