1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

tiết 7 tin học 11 thái sanh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,38 KB

Nội dung

- Thủ tục Wrietln không có tham số chỉ dùng để chuyển vị trí con trỏ về đầu dòng tiếp theo. 3.[r]

(1)

Tiết thứ 07 Ngày soạn 03- 10- 2008 §7- CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO, RA ĐƠN GIẢN

§8- SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

A-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

+ Biết lệnh vào/ra đơn giản để nhập liệu từ bàn phím đưa liệu hình

+ Biết bước: soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình 2- Kỹ năng:

+ Viết lệnh vào/ra, phân biệt hai lệnh Read, Readln Write, Writeln

+ Bước đầu biết sử dụng chương trình dịch để phát lổi 3- Thái độ:

+ Có thái độ nghiêm túc học lập trình B- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

+ Thuyết trình, hỏi đáp giảng giải, minh họa trực tiếp máy C- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Máy chiếu

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị nhà D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ỏn định lớp- Kiểm tra sĩ số:(1 phút)

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5

Sĩ số

2- Kiểm tra cũ: (4 phút)

Hãy chuyển biểu thức toán học sau sang NNLT Pascal | x2x2+3x

2x2√2x+x2|x

2

+|3|

3- Nội dung mới:

a- Đặt vấn đề (1 phút):

Để máy tính có liệu ta phải cung cấp cho dạng chương trình thơng qua câu lệnh nhập/ xuất liệu Vậy câu lệnh nào? Hơm em tìm hiểu 7-8

b- Tri n khai b i m i:ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1: (13 phút) Tìm hiểu thủ tục nhập liệu

Gv: Đưa ví dụ sau chạy thử máy chiếu Hs quan sát

Program vidu1; Var a,b,c: Integer; Begin

(2)

Wirte(‘Nhap gia tri cho a=’); Readln(a);

Write(‘Nhap gia tri cho bien b=); Readln(b)

Write(‘Nhap gia tri cho c=’) Readln(c);

Witeln(‘Ban nhap cong ba so ’a,b,c);

Readln; End

Gv: Khi sử dụng ứng dụng ta thường phải nhập thông tin vào

Vậy thủ tục để nhập thông tin vào lập trình có cú pháp nào?

Hs: Dựa vào ví dụ SGK để trả lời câu hỏi

Gv: Với biến a,b,c cần viết thành thủ tục nhập có không? Thủ tục Read, Readln khác nào?

Hs: -Với biến chúng viết thành thủ tục nhập Read/Readln(a,b,c)

-Readln, Read khác đọc xuống dịng hay khơng xuống dịng

Gv: Dựa vào ý nêu em khái quát chức thủ tục nhập liệu?

Gv: Khi sử dụng thủ tục đọc liệu cần có lưu ý nào?

Hs: Trả lời

Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu thủ tục xuất liệu

Gv: Hãy quan ví dụ để hiển thị dòng chữ ‘Nhập liệu cho a=’, người lập

1 Cú pháp câu lệnh nhập thông tin:

Read/Readln(biến1,biến2, ,Biến n);

Trong đó:

Read/ Readln: từ khóa

Ví dụ: Readln(a,b,c); 2.Chức năng:

- Thủ tục dùng để thông tin vào cho biến khai báo

- Thủ tục Read, nhập xong giá trị cho biến trỏ hình khơng chuyển xuống đầu dịng - Thủ tục Readln, nhập xong giá trị cho biến trỏ hình chuyển xuống đầu dịng

3 Một số lưu ý sử dụng thủ tục nhập:

- Khi nhập giá trị cho biến giá trị biến phải cách dấu cách dấu Enter

- Kết thúc thủ tục nhập phải có dấu (;) biến phải cách dấu phẩy ( , )

- Thủ tục Readln khơng có tham số dùng để dừng chương trình

(3)

trình sử dụng lệnh có cú pháp Pascal?

Hs: Trả lời thủ tục Write, Writeln viết cú pháp

Gv: Thủ tục Write, Writeln có chức sau thực xong lệnh? Hs: Dựa vào SGK để trả lời

Gv: Đưa ví dụ sau lên máy chiếu Var X:real;

Begin

X:=34.4;

Write(‘X= ’X,6:2); End

Hãy nêu ý nghĩa số 6,2 câu lệnh Write?

Hs: Quan sát chạy thử chương trình máy chiếu cho nhận xét

Hoạt động 3: (10 phút)

Tìm hiểu hình làm việc số tổ hợp phím

Gv: Giới thiệu số tập tin khởi động Pascal

Turbo.exe (File chạy) Turbo.tpl (Các thư viên)

Write / Witeln(Giá trị 1,giá trị 2, , giá trị n);

Trong đó: Giá trị tên hằng, tên biến, giá trị cụ thể, biểu thức tên hàm

2 Chức năng:

- Đưa liệu hình vị trí trỏ

- Thủ tục Write sau đưa kết khơng chuyển trỏ xuống đầu dịng

- Thủ tục Write sau đưa kết chuyển trỏ xuống đầu dòng

- Thủ tục Wrietln khơng có tham số dùng để chuyển vị trí trỏ đầu dòng

3 Một số Lưu ý sử dụng thủ tục xuất:

- Đối với kết giá trị thực:

:<Độ rộng> : <Số chữ số thập phân> -Đối với kết khác:

: <Độ rộng> Ví dụ:

Var X:real; Begin

X:=34.4;

Write(‘X= ’X,6:2); End

Kết quả:- - - -34.40

III Soạn thảo,dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình:

- Cách khởi động Pascal:

(4)

->Hướng dẫn Hs khởi động NNLT Pascal máy chiếu

Gv: Cho chạy chương trình tạo số lổi để Hs quan sát

Gv: Giới thiệu số thao tác thường dùng môi trường soạn thảo Pascal

+ C2: Nháy đôi trỏ chuột lên biểu tượng pascal hình destop

- Màn hình soạn thảo sau:

-Xuống dòng : Enter -Ghi file vào đĩa F2 -Mở file có : F3

-Biên dịch chương trình :Alt + F9 -Kiểm tra lổi chương trình: F9 -Chạy chương trình : Ctrl + F9 -Xem lại kết quả: Alt + F5 4- CỦNG CỐ (3 phút):

Hãy viết chương trình nhập vào năm sinh trả lại kết tuổi người đó?

5- DẶN DÒ (2 phút):

1.Về học cũ : Các thủ tục nhập, xuất liệu khởi động, dịch, soạn thảo chương trình Pascal

2.Tiết sau học bài: Bài tập thực hành

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:43

w