Khi lập trình những bài toán đòi hỏi người lập trình phải nắm vững phạm vi sử dụng của các kiểu dữ liệu, cách khai báo biến?. Để rõ hơn thì bài hôm nay chúng nghiên cứu.[r]
(1)Tiết thứ 05 Ngày soạn 12- 9- 2008 §4-5: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
KHAI BÁO BIẾN A-MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
+ Biết số kiểu liệu chuẩn: Nguyên, thực, kí tự, Logic + Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản + Hiểu cách khai báo biến Pascal
+ Biết khai báo biến 2- Kỹ năng:
+ Biết khai báo biến đơn giản 3- Thái độ:
+ Nghiêm túc trình học lập trình B- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình hỏi đáp giảng giải C- CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Máy chiếu
2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị nhà D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ỏn định lớp- Kiểm tra sĩ số:(1 phút)
Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5
Sĩ số
2- Kiểm tra cũ:(3 phút)
Câu hỏi: Em nêu cấu trúc chương trình Pascal đơn giãn 3- Nội dung mới:
a- Đặt vấn đề(1 phút):
Trong tóan học ta gặp làm quen với trường số số thực, số nguyên…Chúng thường có phạm vi giới hạn khác Khi lập trình tốn địi hỏi người lập trình phải nắm vững phạm vi sử dụng kiểu liệu, cách khai báo biến Để rõ hơm chúng nghiên cứu
b- Tri n khai b i m i:ể
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu số kiểu liệu chuẩn Pascal
Gv: Trong NNLT Pascal, kiểu
I Một số kiểu liệu chuẩn:
(2)dữ liệu nguyên gồm có kiểu liệu nào?
Hs: Gồm có kiểu
Byte, Integer, Word, Longint
Gv: Hãy cho biết kiểu liệu cần nhớ để lữu trữ giá trị? Phạm vi sử dụng nào?
Hs:Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Gv: Hãy cho biết nhớ lưu trữ giá trị, phạm vi giá trị sử dụng kiểu liệu Real, Extended?
Hs: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Gv: Các ký tự thuộc mã ASCII gồm có ký tự? Kiểu kí tự cần byte để lưu trữ giá trị?
Hs: Dựa vào SGK để trả lời
Gv: Kiểu liệu Logic cần byte lưu trữ giá trị? Kiểu Logic gồm có giá trị nào?
Hs: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Gv: Tổng kết vấn đề đưa lên máy chiếu để Hs ghi
Kiểu Bộ nhớ lưu trữ G/trị Phạm vigiá trị Byte byte từ đến 255 Integer byte từ -215 đến 215-1
Word byte từ đến 216-1
Longint byte từ -231 đến 231 - 1
2.Kiểu thực:
Kiểu Bộ nhớ lưu trữ G/trị Phạm vigiá trị Real
6 byte có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi trừ 10-38 đến 1038
Extended
10 byte có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi trừ 10-4932 đến 104932
3.Kiểu kí tự:
Là kí tự thuộc mã ASCII gồm 256 kí tự có mã ASCII thập phân từ đến 255.
Kiểu Bộ nhớ lưu trữ G/trị
Phạm vi giá trị Char byte 256 ký tự trongbộ mã ASCII 4.Kiểu Logic:
(3)Hoạt động 2
Giới thiệu cách khai báo biến Gv: Đưa VD lên máy chiếu
Ở ví dụ phần khai báo tên, hằng, biến?
Hs: Giải thích chi tiết
Gv: Chương trình có phần khai báo biến sau: VAR
d: Integer; c, Z:Real;
Gv: Vậy cú pháp để khai báo biến Pascal nào?
Hs: Dựa vào SGK để trả lời Gv: Khi khai báo biến đòi hỏi người lập trình cần lưu ý điều gì?
Hs: Trả lời lưu ý SGK
Gv: Đưa tập1 khai báo biến lên máy chiếu gọi Hs lên bảng vận dụng để viết cách khai
II.Khai báo biến: 1 Cú pháp:
Ví dụ: Chương trình sau viết NNLT Pascal
PROGRAM VIDU1; USES CRT;
CONST a=10;b=20; VAR
d:Integer; c, Z:Real; Begin
Write(‘ nhập vào số a,b,c,d’); Readln(a,b,c,d);
Z:=a+b+c+d;
Wriet(“ Ket qua Z=’,Z); Readln;
End.
Trong Pascal, khai báo biến khoá VAR có dạng:
VAR <danh sách biến> : <kiểu liệu> ; *Lưu ý:
Mọi biến dùng chương trình phải khai báo tên liệu
Mỗi biến khai báo lần
Đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa biến
Khai báo biến không nên dài, cần lưu ý đến phạm vi sử dụng
2 Ví dụ:
(4)báo
Hs: Lên bảng viết
Gv: Ở VD1 cần tổng Byte để lưu trữ?
Hs: Tổng số Byte nhớ cấp là: 2*5+1*2=12Byte
C, X1,X2 biến kí tự Ho, Ten VAR
A, B, C, X1, X2: Integer; Ho, Ten: Char;
Tổng số Byte nhớ cấp là: 2*5+1*2=12Byte 4- CỦNG CỐ (3 phút)
Xét ví dụ sau:
Var x, y,z, h: real; I, J: Word; A,B:Char;
Trong x,y,z,h: có kiểu liệu gì?
Tổng nhớ dành cho biến khai báo bao nhiêu? 5- DẶN DÒ (2 phút):
+ Về học cũ : Các kiểu liệu, khai báo biến + Tiết sau học bài: