- Biểu thức số học: là một biến kiểu số hoặc một hằng kiểu số hoặc các các biến kiểu số và các hằng kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặt tròn tạo [r]
(1)Tiết thứ 06 Ngày soạn 30- 9- 2008
§6: PHÉP TỐN- BIỂU THỨC- CÂU LỆNH GÁN
A-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức
+ Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ
+ Biết biểu thức số học Lôgic với phép tốn thơng dụng + HS viết câu lệnh gán
2- Kỹ năng:
+ Viết biểu thức Toán học Pascal, biết thứ tự thực phép tính
3- Thái độ:
+ Có ý thức cố gắng học tập vượt qua lúng túng, khó khăn giai đoạn bắt đầu học lập trình
B- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình hỏi đáp giảng giải
C- CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Máy chiếu
2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị nhà
D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ỏn định lớp- Kiểm tra sĩ số:(1 phút)
Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5
Sĩ số
2- Kiểm tra cũ:(3 phút)
Câu hỏi: Em trình bày kiểu liệu chuẩn kiểu nguyên?
3- Nội dung mới:
a- Đặt vấn đề (1 phút):
Để mô tả thao tác thuật tốn, ngơn ngữ lập trình xác định sử dụng số khái niệm bản: phép toán, biểu thức số học, gán giá trị cho biến Đó học hơm tiến hành nghiên cứu
b- Tri n khai b i m i:ể
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1:(16 phút)
Tìm hiểu số phép tốn NNLT Pascal
Gv: Trong tốn học gồm có phép toán người ta thường sử dụng số nguyên?
I Phép toán, biểu thức số học: 1.Phép toán:
Phép toán Trong toán học Trong Pascal
Các phép toán số học với số nguyên
+ (cộng), - (trừ),
X (nhân), Div
(Chia nguyên),
(2)- Với số thực?
Các phép tốn Pascal nào?
Hs: Dựa vào hiểu biết toán học SGK để trả lời câu hỏi
Gv: Trong tốn học có phép tốn quan hệ logic sử dụng? Ở Pascal có sử phép tốn giống với tốn học hay khơng?
Hs: Trả lời câu hỏi dựa hiểu biết toán học SGK
Gv: Tổng kết vấn đề đưa bảng lên máy chiếu
Gv: Hãy cho số ví dụ toán học biểu thức số học?
Hs: Lấy ví dụ minh hoạ 5a+6b
xy 4z
ax2 +bx+c
x+y
x −1
4 y +xy
x − y
Gv: Biểu thức số học gì? Ví dụ viết Pascal nào?
Hs: Dựa vào VD trên, SGK để trả lời câu hỏi
Gv: Các phép toán, biểu thức viết thõa mã quy tắc nào?
Gv: Hãy nêu thứ tự thực phép toán biểu thức có ngoặt ( ) khơng có ngoặc?
Hs:Trả lời dựa vào thứ toán
Mod(chia lấy phần dư)
Các phép toán số học với số thực
+ (cộng), - (trừ),
X(nhân), :(chia) +, -, * ,/
Các phép toán quan hệ
< ( Nhỏ hơn), (nhỏ bằng),
>(lớn hơn), ( lớn học bằng), = (bằng),
(khác)
<, <=, >, >=, =, < >
Các phép tốn Lơgic
¿
¬
¿ (phủ định),
V(hoặc), (và)
Not, Or, And
Bảng 1
2 Biểu thức số học:
- Biểu thức số học: biến kiểu số kiểu số các biến kiểu số kiểu số liên kết với số hữu hạn phép toán số học, dấu ngoặt tròn tạo thành biểu thức - Các quy tắt viết Pascal:
Chỉ dùng cặp ngoặc trịn để xác định trình tự
thực phép toán trường hợp cần thiết
Viết từ trái sang phải
Không bỏ qua dấu nhân (*) tích
-Thứ tự thực phép toán:
Thự phép toán ngoặc trước
(3)ở toán học
Gv:Kết luận đưa nội dung lên máy chiếu
Hoạt động 2:(19 phút) Giới thiệu số hàm chuẩn, biểu thức quan hệ
Gv: Đưa bảng hàm chuẩn lên máy chiếu giải thích chi tiết hàm
toán từ trái sang phải theo thứ tự *, chia /, chia nguyên (div), lấy dư(mod) thực trước phép toán +, - thực sau
II Hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức Logic, câu lệnh gán:
1 Một số hàm chuẩn:
Hàm Biểu diễn
Toán học
Biểu diễn Pascal
Kiểu đối số Kiểu kết
Bình phương x2 Sqr(x) Thực hoặc
nguyên Theo kiểu củađối số
Căn bậc hai √x Sqrt(x) Thực
nguyên
Thực Giá trị tuyệt
đối |
x| Abs(x) Thực
nguyên Theo kiểu củađối số
Lũy thừa số e ex Exp(x) Thực Thực
Lôgarit tự
nhiên lnx Ln(x) Thực Thực
Hàm Sin Sinx Sin(x) Thực Thực
Hàm Cos Cosx Cos(x) Thực Thực
Gv: Hãy vận dụng hàm Pascal để viết lại biểu thức sau:
− b+√b2−4 ac 2a e√x
+ 3|x 5| 2x+√5−4x
Hs: Lên bảng vận dụng hàm chuẩn để viết
Gv:
Thế gọi biểu thức quan hệ?
Biểu thức có dạng nào?
2 Biểu thức quan hệ thực nào?
Gv: Cho kết giá trị nào?
Hs:Dựa vào kiến thức toán
2.Biểu thức quan hệ:
- Hai biểu thức kiểu liên kết với phép toán quan hện cho ta biểu thức quan hệ
- Biểu thức quan hệ có dạng:
<biểu thức1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2> -Biểu thức quan hệ thực theo tuần tự: +Tính giá trị biểu thức
+Thực phép toán quan hệ
(4)học, SGK để trả lời
Gv: Giả sử có biểu thức sau: x <
i + >=2*J
Khi cho x=10, i=1, j=4 kết hai biểu thức nào?
Hs:Thay vào trả lời kết True hay False
Gv: Đưa số VD sau lên máy chiếu
Not(x<1)
(5<=x) and (x<=11) (M mod 3) Or(N mod 3) => Đây biểu thức Logic
Gv: Thế gọi biểu thức Logic?
Gv: Biểu thức Logic cho kết nào?
Gv: Có phép tốn nào?
Hs: Dựa vào ví dụ để trả lời câu hỏi
Gv:
Cú pháp câu lệnh gán Pascal nào? Nêu chức nó?
Hs: < tên biến> : = < biểu thức> ;
Gv: Đưa ví dụ lên máy chiếu z:= z -1;
y:= y-1;
x1:=(-b+SQRT(b*b-4*a*c)/(2*a);
Câu lệnh gán nào?
Hs: Kiểu giá trị biểu thức phù hợp với kiểu biến
Gv:Tổng hợp đưa nội dung lên máy chiếu
Ví dụ:
x < i + >=2*J
3.Biểu thức Logic:
- Biểu thức Logic đơn giản biến logic Logic
- Giá trị biểu thức Logic: True False
- Các biểu thức quan hệ thường đặt dấu ( )
-Các phép toán Logic:
+Not viết trước biểu thức phủ định
+And, Or dùng để kết hợp nhiều biểu thức Logic quan hệ thành biểu thức
4 Câu lệnh gán:
Trong NNLT Pascal có cú pháp:
< tên biến> : = < biểu thức> ;
-Kiểu giá trị biểu thức phù hợp với tên biến -Cuối câu lệnh gán có dấu ;
-Gán giá trị cho biến
(5)1 Hãy viết biểu thức toán học Pascal: (2+x2) 1−√x2+3
1−√x
2 Hãy chuyển biểu thức Pascal sang biểu thức toán học: SQRT(x) +ABS(SQRT(x)/(SQRT(1-SQR(x))
5- DẶN DÒ (2 phút):
1.Về học cũ : Biến đổi phép toán toán học sang Pascal ngược lại
2.Tiết sau học bài:
Bài 7: Các thủ tục vào
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiểu chỉnh chương trình 3.Chuẩn bị nhà:
a.Cú pháp câu lệnh nhập, Pascal?