1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

tiết 4 tin học 11 thái sanh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vậy khi diễn giải cú pháp bằng ngôn ngữ lập trình cụ thể được trình bày trong cấu trúc như thế nào đó là bài học của chúng ta hôm nay.. b- Tri n khai b i m i: ể à ớ[r]

(1)

Tiết thứ 04 Ngày soạn 09- 9- 2008

CHƯƠNG II

CHƯƠNG II

CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

§3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

A-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

+ Hiểu cấu trúc chương trình đơn giản: Cấu trúc chung thành phần + Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình

+ Nhận biết phần chương trình đơn giản

2- Kỹ năng:

+ Bước đầu làm quen ngơn ngữ lập trình Pascal

3- Thái độ:

+ Có thái độ nghiêm túc học lập trình

B- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình hỏi đáp giảng giải

C- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Máy chiếu

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị nhà

D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ỏn định lớp- Kiểm tra sĩ số:(1 phút)

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 Sĩ số

2- Kiểm tra cũ: (3 phút)

Câu hỏi: Tại người ta phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao?

3- Nội dung mới:

a- Đặt vấn đề (1 phút):

Khi diễn giải thuật tốn người ta thường sử dụng ngơn ngữ tự nhiên có cấu trúc định Vậy diễn giải cú pháp ngơn ngữ lập trình cụ thể trình bày cấu trúc học hơm

b- Tri n khai b i m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: (15 phút)

Giới thiệu cấu trúc chung ngơn ngữ lập trình

Gv: Khi em viết văn cấu trúc gồm phần?

Hs: Trả lời Mở bài, thân bài, kết luận

I.Cấu trúc chung:

(2)

Gv: Một chương trình có cấu trúc gồm phần?

Hs: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

Gv: Giải thích ký hiệu “[ ], < >”

Gv: Đưa VD sau lên máy chiếu Program VD1;

Var

x,y: Interger; t: Word; Begin

t:=x+y; Writerln(t) readln; end.

Gv: Hãy cho biết phần khai báo, phần phần thân?

Hs: Suy nghĩ để trả lời

Gv: Đưa lên máy chiếu cấu trúc chung Pascal

Hoạt động 2:( 15 phút)

Giới thiệu phần khai báo, thân chương trình

Gv: Trong chương trình, phần khai báo tên chương chương có có hay khơng? Hay cho biết cách đặt tên chương trình

Hs: Dựa vào SGK để trả lời

Gv: Cho ví dụ cách khai báo tên chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal?

Hs: Lấy ví dụ SGK

Gv: Để sử dụng số chương trình có sẳn thư viện ta thực nào?

<phần khai báo>] <Phần thân>

- Phần thân chương trình thiết phải có - Phần khai báo có khơng tuỳ theo chương trình cụ thể

VD: Trong Pascal có cấu trúc sau:

Program <tên chương trình>;

Uses <tên thư viện>;

Const <tên hằng>=<giá trị hằng>;

Var <tên biến>: <kiểu liệu>;

Begin

[<dãy câu lệnh>]

End

II.Các thành phần: 1.Phần khai báo:

a.Khai báo tên chương trình:

- Phần có khơng, có đặt đầu chương trình

- Tên chương trình người lập trình đặt cho quy định tên

Cú pháp: Ở ngôn ngữ lập trình Pascal:

Program < Tên chương trình>;

Ví dụ: program baitoan; Program gptb2;

b.Khai báo thư viện:

- Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn số thư viện cung cấp số chương trình thơng dụng lập

(3)

Hãy nêu cách khai báo NNLT Pascal?

Hs:

- Khai báo thư viện chứa chương trình - Cách khai báo NNLT Pascal:

USES CRT;

Gv: Hãy cho biết sử dụng cách khai báo hằng?

Hs: Giá trị không thay đổi, sử dụng nhiều lần chương trình

Gv: Hãy nêu cách khai báo NNLT Pascal?

Hs:

CONST

<Tênhằng>=<Cácgiá trị hằng>

Gv: Khi chúng khai báo biến?

Gv: Khi gọi biến đơn?

Hs: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

Gv: Hãy cho biết thân chương trình Pascal đặt cặp từ khố nào?

Hs: Begin End.

Hoạt động 3 ( phút)

Giới thiệu Một số ví dụ minh hoạ

Gv: Đưa lên máy chiếu cho nhận xét hai ví dụ trên?

Hs: Trả lời

-Ví dụ 1: Đầy đủ phần khai báo (khai báo tên chương trình), phần thân

VD: Trong NNLT Pascal

USER CRT;

c.Khai báo hằng:

- Giá trị khơng thay đổi q trình sử dụng

- Sử dụng cho giá trị xuất nhiều lần chương trình

CONST

<Tênhằng>=<Cácgiá trị hằng>

Ví dụ: Trong NNLT Pascal Const Max =20; Pi=3.14; d.Khai báo biến:

- Khi đùng biến chương trình phải đặt tên khai báo kiểu liệu

- Biến nhận giá trị thời điểm thực chương trình gọi biến đơn

VD: Ở NNLT Pascal

Var a,b,c: Real; 2.Thân chương trình:

Dãy lệnh đặt cặp đấu mở đầu kết thúc tạo thành thân chương trình

Begin

[<dãy lệnh>] End.

III.Ví dụ chương trình đơn giản:

Ví dụ1:

(4)

-Ví dụ : Khơng có phần khai báo, có phần thân chương trình

Writeln(‘Xin chao lop 11’); End

Ví dụ2: Begin

Writeln(‘Xin chao lop Tin hoc11’);

Writeln(‘Hay den voi Pascal’); End.

4- CỦNG CỐ (3 phút): Chiếu chương trình tìm UCLN(a,b) với đầy đủ phần lên hình lớn để học sinh nắm lại cấu trúc chương trình

5- DẶN DỊ (2 phút):

1.Về học cũ : Cấu trúc chương trình

2.Tiết sau học bài: Một số kiểu liệu chuẩn, Khai báo biến 3.Chuẩn bị nhà:

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w