giáo án cả năm gdcd gdngll 9 nguyễn văn nghĩa thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

83 21 0
giáo án cả năm  gdcd  gdngll 9  nguyễn văn nghĩa  thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sống có đạo đức là: suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy [r]

(1)

Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Hs hiểu chí cơng vơ tư

-Những biểu phẩm chất chí cơng vơ tư -Ý nghĩa chí cơng vơ tư

Kĩ năng:

-Hs phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư, khơng chí cơng vơ tư sống hàng ngày -Hs biết đánh giá hành vi biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vơ tư

Thái độ:

-Ung hộ ,bảo vệ hành vi thể chí cơng vơ tư sống

-Phê phán hành vi thể vụ lợi, tham lam, thiếu công giải công việc -Làm nhiều việc tốt thể phẩm chất chí cơng vơ tư

II.Thiết bị-tài liệu: -SGK,sách GV GDCD

-Tranh ảnh, ca dao ,tục ngữ,câu chuyện nói phẩm chất chí cơng vơ tư II Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ:

Gv khái quát nội dung chương trình 2.Giới thiệu mới:

Bác Hồ dặn cán “ Mỗi cán cần phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Vậy phẩm chất chí cơng vơ tư tìm hiểu học hôm

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: lớp/nhóm Hướng dẫn phân tích truyện đọc -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) - GV nêu câu hỏi:

1 Tơ Hiến Thành có suy nghĩ ntn việc dùng người giải cơng việc?

2 Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh? Điều tác động ntn đến tình cảm ND ta Bác?

3 Những việc làm Tô Hiến Thành Bác Hồ thể phẩm chất gì?

- HS Thảo luận trình bày - GV nêu kết luận

- Tô Hiến Thành dùng người vào khả gánh vác công việc người không vị nể tình thân qua thể ơng người cơng khơng thiên vị, hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung

- Cuộc đời nghiệp cách mạng Bác Hồ gương sáng Bác giành trọn đời cho đất nước, Bác theo đuổi mục đích “Làm cho ích quốc, lợi dân ” Chính điều làm cho nhân dân ta thêm tơn kính Bác

I Đặt vấn đề: Tuần 1- Tiết: 1

(2)

- Những việc làm THT Bác Hồ biểu phẩm chất CCVT Điều mang lại lợi ích chung cho tồn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh

- CCVT phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất người Song p/c khơng thể qua lời nói mà phải thể việc làm Chúng ta cần phải biết ủng hộ việc làm CCVT

Hoạt động 2: cá nhân/ nhóm

Tìm hiểu nội dung học: khái niệm, ý nghĩa chí cơng vơ tư

-GV nêu câu hỏi: - Thế CCVT?

Gv chia bảng thành hai cột gọi hs điền biểu chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế -Gv yêu cầu HS nêu thêm số VD CCVT

- GV nêu VD để HS phân biệt CCVT, Không CCVT giả danh CCVT

Trong buổi đại hội chi đội có đại biểu ứng cử vào BCH chi đội thân với em lực cịn đại biểu khác khơng thân với em có lực em bầu ai? Vì sao? Vì Bác Hồ dặn cán phải rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư? Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho thân, gia đình, xã hội

CCVT có ý nghĩa nào?

HS phải rèn luyện CCVT nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn giải tập - GV yêu cầu HS giải tập 1, - HS chuẩn bị trình bày - GV nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu HS làm tập sgk

-Gv cho trả lời cá nhân lớp nhận xét

Đáp án: Tán thành quan điểm d,đ-Không tán thành a,b,c -Hs làm tập SGK

Hs trả lời cá nhân lớp nhận xét

Gv nhận xét->Mỗi phải có quan điểm, thái độ đắn với phẩm chất chí cơng vơ tư, để người xây dựng nhà nước công hạnh phúc

II Nội dung học:

a Thế chí cơng vơ tư? -Là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2.Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư:

-Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

3 Phương hướng rèn luyện: -Ủng hộ q trọng người có đức tính chí cơng vơ tư

-Phê phán hành động trái chí cơng vơ tư

III Bài tập:

4 Củng cố Dặn dò::

- Hs thi tìm hiểu câu ca dao , tục ngữ sưu tầm nhà -Học làm tập lại SGK

-Đọc trước tự chủ tìm câu câu chuyện, hình ảnh liên quan đến tự chủ

Bài 2: TỰ CHỦ Tiết: 2

(3)

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Hs hiểu đựơc tính tự chủ Biểu tính tự chủ Ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân, gia đình xã hội

Kĩ năng:

-Hs biết nhân xét, đánh giá hành vi tính tự chủ -Biết hành động với đức tính tự chủ

Thái độ:

-Tơn trọng ủng hộ người có hành vi tự chủ

-Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện: Tính tự chủ học tập hoạt động xã hội khác II Thiết bị-Tài liệu:

-SGK, sách GV GDCD lớp

-Sưu tầm câu chuyện, gương đức tính tự chủ III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

-Nêu ý nghĩa thể phẩm chất chí cơng vơ tư? Rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư ntn?

-Nêu ví dụ việc làm thể phẩm chất chí cơng vơ tư bạn, thầy cô giáo người xung quanh mà em biết?

Giới thiệu mới:

- Gv đưa ví dụ tính tự chủ công dân

- Qua câu chuyện vừa kể em có suy nghĩ gì? Việc làm thể đức tính nhân vật? Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

I Đặt vấn đề

* Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm

Hướng dẫn học sinh đọc phân tích truyện đọc -Gọi HS đọc câu chuyện “Một người mẹ”

? Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình?

-Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc

-Bà tích cực giúp đỡ người bị HIV/AIDS khác -Bà vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ

.? Theo em bà Tâm người nào?

-Bà Tâm tự chủ tình cảm hành vi nên vượt qua nỗi đau khổ, sống có ích cho cho người khác

->Bà Tâm người có đức tính tự chủ,vượt khó khăn, khơng bi quan, chán nản

Thảo luận:

Có ý kiến cho người có tính tự chủ ln hành động theo ý mình, khơng cấn quan tâm đến hồn cảnh người khác Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? sao? ? Biết làm chủ thân người có đức tính gì?

? Làm chủ thân làm chủ lĩnh vực gì? * Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, biểu hiện, rèn luyện tính tự chủ

? Thế tự chủ? Gv tổng kết ý

II.Nội dung học: 1 Thế tự chủ? -Tự chủ làm chủ thân

(4)

-Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện N”

? N từ HS ngoan đến chỗ nghiện ngập trộm cắp nào? Vì vậy?

-Bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy, trốn học, thi trượt tốt nghiệp, bị nghiện, trộm cắp…… Vì khơng làm chủ tình cảm hành vi thân, gây hậu cho thân, gia đình xã hội

Gv chia bảng thành hai cột cho hs tìm biểu đức tính tự chủ khơng tự chủ

Tự chủ Khơng tự chủ

Bình tĩnh, tự tin, ôn tồn giao tiếp, lịch sự, nhẹ nhàng, gặp khó khăn khơng nản chí, biết tự kiểm tra đánh giá thân, không bảo thủ, sửa sai mắc lỗi…

Hay nóng, khơng kiềm chế thân, thô lỗ, cục cằn, lịch sự, gặp khó khăn nản chí, bảo thủ ý kiến mình, dễ bị người khác lơi kéo, cám dỗ…

Thảo luận:

Qua câu chuyện em rút học cho thân?

? Nếu lớp em có bạn N em bạn xử lí nào?

-Phải có đức tính tự chủ để khơng mắc phải sai lầm N

-Trách nhiệm người lớp động viên, gần gũi, giúp đỡ, bạn hoà hợp với lớp, với cộng đồng để họ trở thành người tốt

Tổ chức HS sắm vai với tình sau: Bị bạn bè nghi oan

Có bạn tự nhiên bị ngất học

? Em xử lí gặp trường hợp trên? Cả lớp nhận xét bổ sung

Gv chốt lại

? Có đức tính tự chủ có tác dụng gì?

? Ngày nay, thời kì chế thị trường, tính tự chủ có cịn quan trọng khơng, sao? Ví dụ minh hoạ?

-Hs trả lời GV lấy ví dụ, nhận xét kết luận ? Rèn luyện tính tự chủ nào?

Gv gợi ý học sinh tự nêu biện pháp Gv chốt lại

->Tính tự chủ cần thiết sống Con người ln phải có ứng xử đắn, phù hợp.Tính tự chủ giúp người tránh sai lầm khơng đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực mục đích sống mình.Trong xã hội, người biết tự

của sống

2.Ý nghĩa tính tự chủ: -Tự chủ đức tính q giá

-Có tính tự chủ người sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố -Tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn, thử thách cám dỗ

3 Rèn luyện tính tự chủ thế nào?

-Suy nghĩ kĩ trước nói hành động

Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm hay sai

-Biết rút kinh nghiệm sửa chữa

4 Bài tập: Những hành vi sau đây thể tính tự chủ?

a Tính bột phát giải cơng việc

b Thiếu cân nhắc, chín chắn

c Nổi nóng, cãi vã, gây gổ gặp việc khơng vừa ý

d Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn

e Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng

f Nói tục chửi bậy, xử thiếu văn hoá

(5)

chủ, biết xử người có văn hố xã hội tốt đẹp

* hoạt động 3: Cả lớp/cá nhân Hướng dẫn học sinh giải tập Củng cố:

- Hs nhắc lại biểu đức tính tự chủ Bài tập: Tình gặp trường

a Có bạn rủ chơi ăn tiền

b Giờ kiểm tra không làm bài, bạn bên cạnh cho chép c Xe bị hỏng nên em đến trường muộn

- Trả lời cá nhân Cả lớp bổ sung, nhận xét - Gv bổ sung nhận xét:

Dặn dò

- Học làm tập lại SGK - Xem trước “Dân chủ kỉ luật”

Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

I Mục tiêu học: Kiến thức:

-Hiểu dân chủ, kỉ luật; biểu dân chủ, kỉ luật nhà trường đời sống xã hội

(6)

-Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực yêu cầu, phát huy dân chủ kỉ luật hội, điều kiện để người phát triển nhân cách góp phần xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Kĩ năng:

-Biết giao tiếp, ứng xử phát huy vai trò công dân, thực tốt dân chủ, kỉ luật biết biểu đạt quyền nghĩa vụ lúc, chỗ, biết góp ý vói bạn bè người xung quanh -Biết phân tích, đánh giá tình sống xã hội thể tốt tính dân chủ kỉ luật -Biết tự đánh giá thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật

Thái độ:

-Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ học tập, hoạt động xã hội lao động nhà, trường tập thể cộng đồng xã hội

-Ủng hộ việc tốt, người thực tốt dân chủ kỉ luật Biết góp ý, biết phê phán mức hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật gia trưởng, quân phiệt, tự vô kỉ luật II Thiết bị-Tài liệu:

- SGK, sách GV GDCD

- Các kiện, tình thể dân chủ không dân chủ; kỉ luật không tôn trọng kỉ luật III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Nêu biểu đức tính tự chủ? Lấy ví dụ minh hoạ? Đọc số câu ca dao tục ngữ nói tính tự chủ?

Giới thiệu mới:

Mục tiêu nhà nước ta phấn đấu: xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh xã hội, dân chủ công bằng, văn minh dân chủ gì? Để quản lí học sinh nhà trường có biện pháp gi? Học sinh phải có trách nhiệm nào? Đó nội dung học hôm

Dạy học mới

Hoạt động Thầy -Trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm

Hướng dẫn học sinh đọc phân tích truyện đọc Gọi HS đọc tình SGK

Thảo luận: Nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ tình SGK? -Gv chia thành cột bảng yêu cầu HS đại diện lên bảng làm , lớp bổ sung nhận xét

-Gv treo khổ giấy lớn chuẩn bị sẵn nhà để HS tự đối chiếu

Có dân chủ Thiếu dân chủ

Các bạn sôi thảo luận Đề xuất tiêu cụ thể Thảo luận biện pháp thực vấn đề chung

Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể

Thành lập đội “thanh niên cờ đỏ”

Công nhân không bàn bạc, góp ý yêu cầu giám đốc

Sức khoẻ công nhân giảm sút

Công nhân kiến nghị cải thiện lao động,đời sống vật chất, đời sống tinh thần, giám đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân

? Sự kết hợp biện pháp dân chủ kỉ luật lớp 9a? Gv chia bảng thành cột

Hs trả lời GV điền vào

(7)

Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật Mọi người tham

gia bàn bạc Y thức tự giác

Biện pháp tổ chức thực

Các bạn tuân thủ qui định tập thể

Cùng thống hoạt động

Nhắc nhở, đôn đốc thực kỉ luật

? Việc làm ông giám đốc thể người nào?

-Là người độc đoán , chuyên quyền, gia trưởng

? Từ nhận xét việc làm lớp 9a ông giám đốc em rút học gì?

Gv chuyển ý: Qua việc tìm hiểu nội dung hoạt động này, HS bước đầu hiểu biểu tốt chưa tốt dân chủ, kỉ luật hậu thiếu dân chủ, kỉ luật gây nên

* Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, mối quan hệ dân chủ kỉ luật, phương hướng rèn luyện tính dân chủ kỉ luật sống

? Thế dân chủ?

? Thế kỉ luật? Gv chốt lại

? Dân chủ thể nào? Gv cho ví dụ

? Tác dụng dân chủ kỉ luật? -Gv chốt lại ý

? Vì sống cần phải có dân chủ kỉ luật?

Gv giải thích lấy ví dụ

Dân chủ kỉ luật có mối quan hệ với nào? ? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ kỉ luật nào? Gv chốt lại nội dung

? Nêu hoạt động xã hội thể dân chủ mà em biết? Những việc làm thiếu dân chủ số quan quản lí nhà nước hậu việc gây nên Gv nhận xét ví dụ

? Các tổ lên trình bày câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tính dân chủ kỉ luật sưu tầm nhà

* Hoạt động 3: Cả lớp/ cá nhân Hướng dẫn học sinh giải tập

II.Nội dung học:

1 Thế dân chủ kỉ luật?

-Dân chủ:

-Mọi người làm chủ công việc., Mọi người biết, tham gia.Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát

-Kỉ luật: tuân theo qui định cộng đồng Hành động thống để đạt chất lượng cao

2.Ý nghĩa:

-Tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động

-Tạo điều kiện cho phát triển cho cá nhân

-Xây dựng xã hội phát triển mặt

3 Rèn luyện:

-Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật

-Các cán lãnh đạo, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ, kỉ luật

-Học sinh phải lời bố mẹ, thực qui định trường lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỉ luật công dân

4 Bài tập:

(8)

hiện dân chủ là:a.c.d;những hoạt động thể thiếu dân chủ là: b ;hoạt động thể thiếu kỉ luật: đ

Thảo luận: Phân tích ý nghĩa chủ trương Đảng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Củng cố:

Em đồng ý với ý kiến sau đây: a HS nhỏ tuổi chưa cấn đến dân chủ b Chỉ nhà trường cần đến dân chủ c Mọi người cần phải có kỉ luật

d Có kỉ luật xã hội ổn định, thống hoạt động Dặn dò:

Học làm tập SGK

Sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát chiến tranh hồ bình

Bài 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Hiểu giá trị hồ bình hậu chiến tranh, từ thấy trách nhiệm bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh tồn nhân loại

Kỹ năng:

-Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp trường, địa phương tổ chức -Biết cư xử với bạn bè người xung quanh cách hoà nhã, thân thiện

Thái độ:

-u hồ bình, ghét chiến tranh II Thiết bị-Tài liệu:

-SGK SGV GDCD

-Tranh ảnh, báo, thơ hát chiến tranh hồ bình III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

Nêu tác dụng dân chủ kỉ luật? Cần rèn luyện tính dân chủ kỉ luật nào? Tiết: 4

(9)

Bài tập: Những câu tục ngữ sau, câu nói tính kỉ luật: a Ao có bờ, sơng có bến

b Ăn có chừng, chơi có độ c Nước có vua, chùa có bụt d Đất có lề, quê có thói e Tiên học lễ, hậu học văn 2.Giới thiệu mới:

Giáo viên yêu cầu lớp hát “Trái đất chúng mình” sau hát học sinh nêu ý nghĩa hát Gv chốt lại dẫn dắt vào học:

Dân tộc ta chịu nhiều mát chiến tranh, q trọng hịa bình để xây dựng phát triển đất nước…

Bài

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích thơng tin sách giáo khoa

Hs đọc thông tin SGK

? Em có suy nghĩ đọc thông tin xem ảnh SGK

-Sự tàn khốc chiến tranh.Gía trị hồ bình.Sự cần thiết phải đẩy lùi chiến tranh bảo vệ hồ bình

? Chiến tranh gây hậu qủa cho người? -Chiến tranh TG I làm 10 triệu người chết -Chiến tranh TG II làm 60 triệu người chết ? Chiến tranh gây hậu qủa cho trẻ em? -Hs dựa vào số liệu SGK trả lời

? Cần phải làm để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình?

Gv: Nhân loại ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến sống dân tộc tồn nhân loại Đó bảo vệ hồ bình chống chiến tranh Học sinh cần hiểu rõ hồ bình đối lập với chiến tranh, chiến tranh phi nghĩa, nghĩa

* Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, trách nhiệm cơng dân với việc bảo vệ hịa bình sống

? Thế hồ bình? Gv chốt lại

Thảo luận nhóm

? Nêu đối lập hịa bình chiến tranh?

-Cử đại diện nhóm lên, lớp theo dõi nhân xét bổ sung Gv đưa đáp án:

Hoà binh Chiến tranh

Đem lại sống bình yên, tự

Nhân dân ấm no, hạnh phúc

Là khát vọng lồi người

Gây đau thương, chết chóc Đói nghèo, bệnh tật, khơng học hành Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá

Là thảm hoạ loài người Thảo luận

? Em phân biệt chiến tranh phi nghĩa nghĩa?

I.Đặt vấn đề:

II.Nội dung học: Thế hồ bình?

-Là khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang

-Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người

(10)

-Cử đại diện lên làm lớp theo dõi bổ sung Gv đưa đáp án

Lịng u hồ bình thể nào? Gv chốt lại

? Nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng phải làm để bảo vệ hồ bình?

Gv nhận xét rút nội dung

Để bảo vệ hịa bình phải làm gì?

* Hoat động 4: Cả lớp / cá nhân Hướng dẫn học sinh làm tập Phát phiếu học tập:

Những hoạt động sau bảo vệ hồ bình chống chiến tranh:

a Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh chiến tranh hạt nhân b Xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc gia giới

c Giao lưu văn hoá nước với

d Quan hệ tổ chức thân thiện, tôn trọng người với người

2 Biểu lịng u hồ bình:

-Giữ sống bình yên

-Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn

-Không để xảy chiến tranh, xung đột

3.Trách nhiệm chúng ta: -Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Lịng u hồ bình thể nơi, lúc người với người -Dân tộc ta tham gia tích cực nghiệp bảo vệ hồ bình cơng lí giới

III Bài tập:

Học sinh làm tập 1, 2, sách giáo khoa

4 Củng cố: Gv phát phiếu học tập

Bản thân em bạn có nên làm việc sau để góp phần bảo vệ hồ bình?

Hoạt động Nên Khơng nên

Đi hồ bình Vẽ tranh hồ bình

Viết thư cho bạn bè quốc tế Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam

Kêu gọi người có lương tri nên hành động trẻ em

Gv thu phiếu đưa đáp án Nhận xét tiết học

Dặn dò

Học làm tập lại SGK

Xem trước “Tình hữu nghị dân tộc giới”.Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh, báo chí, hoạt động hồ bình

C tranh nghĩa Chiến tranh phi nghĩa Tiến hành đấu tranh

chống xâm lược Bảo vệ độc lập tự Bảo vệ hồ bình

Gây chiến tranh giết người, cướp

(11)

Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I Mục tiêu học: Kiến thức:

HS hiểu tình hữu nghị dân tộc -Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc

-Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hữu nghị dân tộc Kĩ năng:

-Tham gia tốt hoạt động tình hữu nghị dân tộc

-Thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng ngày

Thái độ:

-Hành vi cư xử có văn hố với bạn bè, khách nước đến VN -Tuyên truyền sách hồ bình, hữu nghị Đảng nhà nước ta -Góp phần giữ gìn, bảo vệ hồ tình hữu nghị nước

II Thiết bị-Tài liệu: -SGK SGV GDCD

-Tranh ảnh, báo câu chuyện………về tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi, nhân dân ta với thiếu nhi nhân dân giới

III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: Tiết: 5

(12)

Em nêu hoạt động hồ bình trường, lớp địa phương Các hình thức gì? 2 Giới thiệu bài:

Một việc quan trọng cần phải làm để bảo vệ hịa bình xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới Vậy tình hữu nghị nước giới, ý nghĩa tình hữu nghị…

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

* Hoạt động 1: lớp/ nhóm

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin

Gv treo ảnh phóng to lên bảng ghi số liệu lên bảng phụ

? Quan sát số liệu, ảnh trên, em thấy VN thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác ntn?

-Quan hệ hợp tác ngoại giao mở rộng

? Nêu ví dụ mối quan hệ nước ta với nước mà em biết?

-Hội nghị cấp cao Á-ÂU lần thứ tổ chức VN mở rộng ngoại giao với nước, hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hoá dịp giới thiệu cho bạn bè giới đất nước người VN

-GV y/c HS nộp trình bày tư liệu sưu tầm -Cả lớp trao đổi nhận xét

-Gv nhận xét giới thiệu thêm tư liệu khác * Hoạt động 2: lớp/ cá nhân

Tìm hiểu khái niệm,ý nghĩa, sách Đảng vấn đè đối ngoại, phương hướng rèn luyện tình hữu nghị dân tộc khác khách nước học sinh

? Thế tình hữu nghị dân tộc giới? Ví dụ?

-Gv bổ sung, lấy ví dụ chốt lại ý

Nêu hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết được?

-Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia -Thành viên hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) -Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec)

-Tăng cường quan hệ với nước phát triển -Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế

? Tình hữu nghị hợp tác dân tộc có ý nghĩa ntn? Ví dụ?

Gv nhận xét lấy ví dụ chốt lại

? Cơng việc cụ thể hoạt động tình hữu nghị gì? ->Quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ thơng tin.Văn hố, giáo dục, y tế, dân số.Du lịch Xố đói giảm nghèo, Mơi trường, Hợp tác chống bệnh SARS-HIV/AIDS.Chống khủng bố, An ninh toàn cầu

? Chính sách Đảng ta hồ bình, hữu nghị? Gv chốt lại

I Đặt vấn đề:

II.Nội dung học: 1.Khái niệm:

-Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

2.Ý nghĩa tình hữu nghị:

-Tạo hội, điều kiện để nước, dân tộc giới hợp tác, phát triển

-Hữu nghị hợp tác giúp phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật

-Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh

3.Chính sách Đảng ta hồ bình,hữu nghị:

-Chính sách Đảng ta đắn, có hiệu

-Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi

-Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước

(13)

Việc làm tốt Chưa tơt -Qun góp ủng hộ chất độc

da cam

-Tích cực tham gia lao động, hoạt động nhân đạo

-Bảo vệ môi trường

-Chia sẻ nỗi đau với bạn mà nước họ bị khủng bố, xung đột

-Thông cảm giúp đỡ bạn nước nghèo đói

-Cư xử văn minh, lịch với người nước

-Thờ với nỗi đau bất hạnh người khác -Thiếu lành mạnh lối sống

-Không tham gia hoạt động nhân đạo trường tổ chức -Thiếu lịch sự, thô lỗ với khách nước * Hoạt động 3: Cả lớp/Cá nhân

Hướng dẫn học sinh làm tập

4 Trách nhiệm học sinh

Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè người nước

Thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng thân thuộc sống hàng ngày

III.Bài tập:

Bài tập 2: Em làm tính sau:

Bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước

Trường em tổ chức giao lưu với người nước

Hs thảo luận đưa ý kiến Gv nhận xét chốt lại 4 Củng cố:

Dặn dò:

Học làm tập lại SGK

Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I Mục tiêu học: Kiến thức:

-Hs hiểu hợp tác, nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác -Đường lối Đảng nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác -Trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần học tập phát triển Kĩ năng:

-Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động, hoạt động xh -Biết hợp tác với bạn bè người hoạt động chung

Thái độ:

-Tuyên truyền vận động người ủng hộ chủ trương, sách Đảng hợp tác phát triển

-Bản thân phải thực tốt yêu cầu hợp tác phát triển II Thiết bị-Tài liệu:

-SGK SGV GDCD

-Tranh ảnh, báo, câu chuyện…về hợp tác nước ta nước khác III Hoạt động dạy học:

Kiểm trabài cũ:

-Nêu hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết? -Hs phải làm góp phần xây dựng tình hữu nghị? Ví dụ? Giới thiệu bài:

Loài người ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến sống dân tộc tồn nhân loại: Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh hạt nhân, khủng bố……….Tài nguyên môi trường; dân số kế hoạch hố gia đình, bệnh tật hiểm nghèo, cách mạng khoa học cơng nghệ Đó trách nhiệm tồn nhân loại, khơng riêng quốc gia, dân tộc Đ ể hoàn thành sứ mệnh cần có hợp tác nước dân tộc

Dạy học mới: Tiết: 6

(14)

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân/ nhóm

Hướng dân học sinh tìm hiểu phân tích thông tin SGK

- Qua thông tin Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì?

-VN tham gia vào tổ chức quốc tế lĩnh vực thương mại, y tế, lương thực nông nghiệp, giáo dục, khoa học, quĩ nhi đồng Đó hợp tác tồn diện thúc đẩy phát triển đất nước

Gv treo tranh phóng to lên bảng

- Bức ảnh trung tướng phi cơng Phạm Tn nói lên ý nghĩa gì?

-Trung tướng Phạm Tuân người VN bay lên vũ trụ với giúp đỡ nướu Liên Xô cũ

- Bức ảnh cầu Mĩ thuận biểu tượng nói lên điều gì?

-Cầu Mĩ Thuận biểu tượng hợp tác VN Ô xtrâylia lĩnh vực gtvt

? Bức ảnh bác sĩ Việt Nam Mĩ làm có ý nghĩa nào?

-Các bác sĩ VN Mĩ “Phẫu thuật nụ cười” cho trẻ em VN, thể hợp tác y tế nhân đạo

? Nêu số thành hợp tác nước ta nước khác?

-Cầu Mĩ Thuận, Nhà máy thuỷ điện hồ bình, cầu Thăng Long, khai thác dầu Vũng Tàu, khu chế xuất lọc dầu Dung Quất, bệnh viện Việt - Nhật;……

GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, chủ trương Đảng vấn đề hợp tác quốc tế

? Em hiểu hợp tác? Hợp tác dựa nguyên tắc nào?

Gv chốt lại-> Thảo luận nhóm:

? Quan hệ hợp tác với nước giúp điều kiện nào?

Vốn –Trình độ quản lí-Khoa học công nghệ ->đất nước ta lên xây dựng CNXH từ nước nghèo lạc hậu, nên cần có điều kiện

? Sự hợp tác với nước VN tồn nhân loại có ý nghĩa nào? ví dụ? Gv chốt lại lấy ví dụ

I Đặt vấn đề:

II.Nội dung học: 1 Thế hợp tác?

-Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực lợi ích chung

-Ngun tắc hợp tác:

Dựa sở tự bình đẳng, hai bên có lợi Khơng hại đến lợi ích người khác

(15)

Nêu ý nghiã hợp tác với nước giới

-Hiểu biết thân rộng Tiếp cân với trình độ KHKT nước.Nhận biết tiến bộ, văn minh toàn nhân loại Bổ sung thêm nhân thức lí luận thực tiễn.Gián tiếp-trực tiếp giao lưu với bạn bè.Đời sống vật chất tinh thần thân gia đình nâng cao

? Chủ trương Đảng nhà nước ta công tác đối ngoại nào?

Hs trả lời cá nhân Gv bổ sung chốt lại:

?Trách nhiệm thân em việc rèn luyện tinh thần hợp tác?

Gv gợi ý HS phân tích Gv chốt lại

* Hoạt động 3: Cả lớp/ Cá nhân Hướng dẫn học sinh làm tập

-Hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu

-Giúp đỡ tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển

-Để đạt mục tiêu hồ bình cho tồn nhân loại

3.Chủ trương Đảng nhà nước ta:

Coi trọng tăng cường hợp tác nước khu vực giới

Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

Giải mâu thuẫn đàm phán, thương lượng

4 Phương hướng rèn luyện.

- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè người xung quanh

- Ln quan tâm đến tình hình giới vai trị VN Có thái độ hữu nghị, đồn kết với người nước giao tiếp

- Tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động tinh thần khác

III Bài tập: Bài tập 1,2,3 sgk Củng cố:

Em đồng ý với ý kiến sau đây:

a Học tập làm việc người, phải tự cố gắng

b Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè lúc gặp khó khăn c Khơng nên ỷ lại người khác

d Lịch sự, văn minh với khác nước e Dùng hàng ngoại tốt hàng nội f Tham gia tốt hoạt động từ thiện -Gv gọi tinh thần xung phong nhanh -Cả lớp nhận xét

-Gv nhận xét

-Gv gợi ý HS giải thích đúng, sai -Gv nhận xét, kết luận toàn

Củng cố

-Học làm tập SGK

(16)

Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc số truyền thống tiêu biểu VN -Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc -Trách nhiệm công dân HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng:

-Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập qn, thói quen lạc hậu cần xố bỏ

-Có kĩ phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng xử liên quan giá trị truyền thống

-Tích cực học tập tham gia hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc Thái độ:

-Có thái độ tơn trọng bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Phê phán thái độ việc làm tôn trọng xa rời truyền thống dân tộc -Có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II Thiết bị-Tài liệu.

-SGK, sách GV GDCD

-Ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình huống, trường hợp nói truyền thống tốt đẹp dân tộc III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

Những việc làm thể hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường: 2 Giới thiệu bài:

Qua học trước, thấy rõ xu phải tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác nước giới Nhưng để hợp tác hội nhập thành công, dân tộc phải giữ vững sắc riêng Truyền thống dân tộc yếu tố làm nên sắc riêng đó, nguồn gốc sức mạnh dân tộc Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc điều vô quan trọng nghiệp đại hóa đất nước phát triển đất nước, hoàn thiện nhân cách cá nhân…

Gv lấy ví dụ giới thiệu vào Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

* Hoạt động 1: cá nhân/ nhóm

Hướng dẫn học sinh đọc truyện, phân tích truyện đọc sách giáo khoa

Thảo luận nhóm:

? Lịng u nước dân tộc ta biểu nào

I.Đặt vấn đề: Tiết: 7

(17)

qua lời nói Bác Hồ? -Đại diện nhóm trả lời -Gv nhân xét bổ sung

-Lòng yêu nước thể hiện: Tinh thần u nước sơi nổi, kết thành sóng mạnh mẽ to lớn Nó lướt qua khó khăn Nó nhấn chìm lũ bán nước cướp nước

-Thực tiễn chứng minh qua kháng chiến vĩ đại dân tộc(Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi…….chống Pháp , chống Mĩ)

Các chiến sĩ ngồi mặt trận, cơng chức hậu phương, phụ nữ tham gia k/c.Các bà mẹ anh hùng, cơng nhân, nơng dân thi đua sản xuất…

Tình cảm việc làm biểu truyền thống ? -Hs trả lời cá nhân

-Gv bổ sung chốt lại

-Những tình cảm, việc làm khác giống lòng yêu nước nồng nàn biết phát huy truyền thống yêu nước

-Câu chuyện 2:

? Cụ Chu Văn An người nào? -Gv bổ sung chốt lại

Chu Văn An nhà giáo nỗi tiếng đời Trần.Cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Học trò cụ nhiều người nhân vật tiếng

->Phạm Sư Mạnh học trò cũ cụ Chu Văn An, giữ chức hành khiển triều, chức quan to

-Học trò cũ làm chức to bạn đến mừng sinh nhật thầy Họ cư xử mực tư cách người học trị kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn tơn trọng thầy giáo

-Thảo luận nhóm:

? Nhận xét em cách cư xử học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An Cách cư xử biểu truyền thống gì?

Cách cư xử thể truyền thống “Tơn sư trọng đạo” dân tộc

-Gv bổ sung:

-Hành vi học trò cũ cụ Chu Văn An:

+ Đứng sân vái chào vào nhà Chào to kính cẩn Khơng giám ngồi sập Xin ngồi kế bên ghế.Trả lời cặn kẽ việc ? Qua hai câu chuyện em có suy nghĩ gì?

-Hs trả lời, cá nhân, lớp nhận xét - Gv bổ sung chốt lại ý

->Dân tộc ta có truyền thống lâu đời với nghìn năm văn hiến Chúng ta tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc ……

* Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

(18)

cực

Thảo luận nhóm:

Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, cịn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực khơng? Nêu vài ví dụ?

-Gv chia bảng thành cột yêu cầu lên điền vào -Gv nhận xét đưara đáp án:

Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực Truyền thống yêu

nước

Tập quán lạc hậu

Truyền thống đạo đức Nếp nghĩ lối sống tuỳ tiện Truyền thống đoàn kết Coi thường pháp luật Truyền thống cần cù

lao động

Tư tưởng địa phương hẹp hịi

Tơn sư trọng đao Tục lệ ma chay, cưới xin lễ hội … lãng phí, mê tín dị đoan

Phong tục tập quán lành mạnh

Em hiểu phong tục, hủ tục?

Những yếu tố truyền thống tốt đẹp thể lành mạnh ->gọi phong tục

Ngược lại truyền thống không tốt đẹp, -> gọi hủ tục

Hs trả lời sau gv đưa số ví dụ (Tảo hơn, cúng ma, tục lệ kiêng cữ, thách cưới, tục nối dây đồng bào dân tộc…)

II.Nội dung học:

1.Khái niệm truyền thống: -Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

Củng cố: Hệ thống lại kiến thức học

(19)

Bài: 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY

TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiếp the) I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc số truyền thống tiêu biểu VN -Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc -Trách nhiệm công dân.HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng:

- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xố bỏ

- Có kĩ phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng xử liên quan giá trị truyền thống

-Tích cực học tập tham gia hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc Thái độ:

- Có thái độ tơn trọng bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Phê phán thái độ việc làm tơn trọng xa rời truyền thống dân tộc -Có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

II Thiết bị-Tài liệu. - SGK, sách GV GDCD

- Ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình trường hợp nói truyền thống tốt đẹp dân tộc III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

-Chọn ý em cho đúng:

Những thái độ hành vi sau thể kế thừa phát huy truyền thống dân tộc: a Thích trang phục truyền thống

b Yêu thích nghệ thuật dân tộc c Tìm hiểu văn học dân gian

d Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa e Quần chẽn áo bo, nhuộm tóc vàng mốt 2 Giới thiệu mới:

GV giới thiệu vào 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cả lớp/ nhóm

Tìm hiểu nội dung học: Các truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, hủ tục, ý nghĩa việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp, trách nhiệm công dân việc giữ gìn cá truyền thống tốt đẹp

? Yêu cầu tổ trình bày thành sưu tầm nhà câu ca dao, tục ngữ?

II Nội dung học:

2 Các truyền thống dân tộc ta:

+ Truyền thống đạo đức:u nước, đồn kết, lao động, hiếu học, tơn sư Tiết: 8-S:7/10

(20)

Gv nhận xét bổ sung thêm -Uống nước nhớ nguồn -Tôn sư trọng đạo

-Lời chào cao mâm cỗ -Con chim có tổ, người có tơng

-Ni lợn ăn cơm nằm, ni tằm ăn cơm đứng -Dân tộc ta có truyền thống gì?

->Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thảo, kính thầy, mến bạn….kho tàng văn hoá, áo dài VN, tuồng chèo, dân ca…

Quê em có điệu dân ca nào? Gọi hs trình bày ? Những truyền thống tốt đẹp dân tộc có ý nghĩa nào?

Là bảo tồn giữ gìn giá trị tốt đẹp, đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa nhân loại để làm giàu truyền thống cho chúng ta:tư tưởng, lối sống, cách cư xử tốt đẹp…

Chuyển ý:

? Có ý kiến cho : ngồi truyền thống đánh giặc, dân tộc ta khơng có truyền thống đáng tự hào?em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

-Hs đưa ý kiến cá nhân -Gv nhận xét giải thích thêm Chuyển ý:

? Chúng ta cần làm khơng nên làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

->Thái độ hành vi chê bai phủ nhận truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo thủ trì trệ, ca ngợi chủ nghĩa tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi ……

* Hoạt động 2: lớp/ nhóm Tổ chức học sinh chơi trị sắm vai

?Hãy kể vài việc mà em bạn làm để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

Hs tự phân vai lời thoại

-Cả lớp theo dõi nhận xét tiểu phẩm Gv nhận xét

- Gv yêu cầu học sinh làm tập lớp - Gv nhận xét đưa đáp án

* Hoạt động 3: lớp/cá nhân Hướng dẫn học sinh làm tập Hs viết xong yêu cầu đọc Gv nhận xét

trọng đạo, hiếu thảo, Phong tục tập quán tốt đẹp,

+Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống (trồng luá, chạm khắc, làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ….)

+ Truyền thống văn hóa- nghệ thuật: (Lễ hội, trò chơi dân gian, điệu dân ca, điệu lí, văn học dân gian…)

3 Ý nghĩa:

Truyền thống dân tộc vô q giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển dân tộc cá nhân

4.Trách nhiệm chúng ta:

- Bảo vệ kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn sắc dân tộc

-Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc

III Bài tập:

- Học sinh làm tập lớp Đáp án:

- Những thái độ thể kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc:a c, e, g, h, i, l

- Những thái độ thể không kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc:b, d, đ, k

Bt: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm u q hương đất nước 4 Củng cố:

-Gv tổ chức cho học sinh trình bày điệu dân ca -Gv nhận xét tổng kết học

5 Dặn dò:

(21)

ƠN TẬP I Mơc tiªu:

Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố kiến thức học

- Vận dụng kiến thức học vào sống - Chuẩn bị làm kiểm tra định kì

Kĩ năng:

- Biết tự đánh giá hành động thân qua việc tiếp thu kiến thức học vận dụng vào sống

Thái độ:

- Hình thành cho học sinh nhu cầu rèn luyện ý thức cá chuẩn mực đạo đức học II Thiết bị - tài liệu:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh có liên quan III Hoạt động dạy học:

1 KiĨm tra bµi cị: - Kết hợp q trình ơn tập 3 Bµi míi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

*Hoạt động 1:Cả lớp/ cá nhân: tìm hiểu, củng cố lại kiến thức học

Thế chí cơng vơ tư?

Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vô tư

Thế tự chủ?

Ý nghĩa tính tự chủ

Rèn luyện tính tự chủ nào?

1.Thế chí cơng vô tư ?

- Là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2.Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư: - Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

3.Thế tự chủ?

-Tự chủ làm chủ thân

Người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hoàn cảnh, điều kiện sống

4.Ý nghĩa tính tự chủ: - Tự chủ đức tính q giá

- Có tính tự chủ người sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố

-Tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn, thử thách cám dỗ

5 Rèn luyện tính tự chủ nào? - Suy nghĩ kĩ trước nói hành động

Xem xét thái độ, lời nói, hành động,việc làm Tiết: 9- Soạn: 12/ 10

(22)

Thế dân chủ kỉ luật?

Ý nghĩacủa dân chủ kỉ luật sống:

3 Rèn luyện tính dân chủ kỉ luật nào?

Thế hồ bình?

Biểu lịng u hồ bình:

Trách nhiệm để bảo vệ hịa bình

Thế tình hữu nghị dân tộc giới

Ý nghĩa tình hữu nghị:

mình hay sai

- Biết rút kinh nghiệm sửa chữa 6.Thế dân chủ kỉ luật? - Dân chủ:

- Mọi người làm chủ công việc Mọi người biết, tham gia.Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát

- Kỉ luật:tuân theo qui định cộng đồng Hành động thống để đạt chất lượng cao

7.Ý nghĩa dân chủ kỉ luật:

-Tạo thống cao nhận thức,ý chí hành động

-Tạo điều kiện cho phát triển cho cá nhân

- Xây dựng xã hội phát triển mặt 8 Rèn luyện:

- Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật

- Các cán lãnh đạo, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ, kỉ luật

- Học sinh phải lời bố mẹ, thực qui định trường lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỉ luật công dân

9 Thế hồ bình?

- Là khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người

- Là khát vọng toàn nhân loại 10 Biểu lịng u hồ bình: - Giữ sống bình yên

- Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn

-Không để xảy chiến tranh, xung đột 12 Trách nhiệm chúng ta:

-T oàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Lịng u hồ bình thể nơi, lúc người với người - Dân tộc ta tham gia tích cực nghiệp bảo vệ hồ bình cơng lí giới 13 Khái niệm:

-Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

14.Ý nghĩa tình hữu nghị:

-T ạo hội, điều kiện để nước, dân tộc giới hợp tác, phát triển

- Hữu nghị hợp tác giúp phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật

(23)

Chính sách Đảng ta hồ bình,hữu nghị

Trách nhiệm học sinh

Thế hợp tác?

Ý nghĩa hợp tác phát triển:

Phương hướng rèn luyện

Khái niệm truyền thống tốt đẹp dân tộc

căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh

15 Chính sách Đảng ta hồ bình, hữu nghị

- Chính sách Đảng ta đắn, có hiệu - Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi

- Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước

- Hoà nhập với nước trình tiến lên nhân loại

16 Trách nhiệm học sinh

Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè người nước

Thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng thân thuộc sống hàng ngày

17 Thế hợp tác?

- Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực lợi ích chung

- Nguyên tắc hợp tác:

Dự sở tự bình đẳng, hai bên có lợi Khơng hại đến lợi ích người khác

18.Ý nghĩa hợp tác phát triển:

-Hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu

-Giúp đỡ tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển

-Để đạt mục tiêu hồ bình cho tồn nhân loại

19 Chủ trương Đảng nhà nước ta: Coi trọng tăng cường hợp tác nước khu vực giới

Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

Giải mâu thuẫn đàm phán, thương lượng

20 Phương hướng rèn luyện.

- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè người xung quanh

- Ln quan tâm đến tình hình giới vai trị VN Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước giao tiếp

- Tham gia hoạt động học tập, lao động , hoạt động tính thần khác

21 Khái niệm truyền thống:

-Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

22 Các truyền thống dân tộc ta:

(24)

Nêu truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta

Ý nghĩa truyền thống tốt đẹp

Trách nhiệm để bào vệ phát huy truyền thống tốt đẹp

lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, Phong tục tập quán tốt đẹp,

+Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống (trồng luá, chạm khắc, làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ….)

+ Truyền thống văn hóa- nghệ thuật: (Lễ hội, trị chơi dân gian, điệu dân ca, điệu lí, văn học dân gian…)

23 Ý nghĩa:

Truyền thống dân tộc vơ q giá, góp phần tích cực vào trình phát triển dân tộc cá nhân

24 Trách nhiệm chúng ta:

- Bảo vệ kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn sắc dân tộc

-Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc

4 Cñng cè

- GV khái quát nội dung

5 Dn dũ: Tit sau làm kiểm tra

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I Mục tiêu học:

- Giúp học sinh cố lại kiến thức học chuẩn mực đạo đức, nhận thức khái niệm chuẩn mực

- Biết phân tích nhận định hành vi cử hàng ngày để từ rút học cho thân - Nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng nhà nước ta vấn đề nóng bỏng trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA Hình thức :Trắc nghiệm, tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN Đề:1

(25)

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tự chủ Biết biểu tựchủ

Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 1 0,5 5% Số câu:

Số điểm: Số câu: 1Số điểm:

0,5 5% Chí cơng vơ tư Biết phẩm chấtcủa chí cơng vơ tư

Số câu Số điểm Tỉ lệ:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

5%

Số câu:

Số điểm: Số câu: 1Số điểm: 0,5 5% Hợp tác phát

triển Biết nguyên tắc hợp tác Số câu

Số điểm Số điểm: 2Số câu: 1

20%

Số câu: 1 Số điểm: 2

20% Tình hữu nghị

giữa dân tộc trên giới

Biết khái niệm tình hữu nghị dân tộc

Ý nghĩa quan hệ hữu nghị nước

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/2 1 10% 1/2 1 10%

Số câu: 1 Số điểm: 2 20%

Dân chủ kỉ luật Hiểu dân chủ

kỉ luật, mối quan hệ dân chủ kỉ luật

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1 2

Số câu: 1 Số điểm: 2

20% Bảo vệ hịa bình Nêu số hành vi vềbạo lực học đường Cảm nhận tình trạng bạo lực hoc

đường

Biện pháp để ngăn chặn tình

trạng bạo lực họ đường Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/3 0,75 7,5% 1/3 0,75 75% 1/3 1,5 15% 1 3 30% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3+1/2+1/3 4,75 47,5% 1+1/3 2,75 27,5 1/2+1/3 2,5 25% 6 10 100% Đề:2

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Tự chủ Biết biểu tự chủ

(26)

tự chủ, biểu tính tự chủ khơng tự chủ

Số câu : Số điểm: Tỉ lệ

1 0,5 5%

Số câu: 1 Số điểm: 2

Tỉ lệ:20%

Số câu: 2 Số điểm: 2,5

25% Dân chủ kỉ luật Biết việclàm khơng thể

hiện tính dân chủ Số câu

Số điểm

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

5%

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

5% Chí cơng vơ tư

Biết điền từ thích hợp thể tính chí cơng vô tư Số câu

Số điểm Số điểm: 2Số câu: 1

20%

Số câu: 1 Số điểm: 2

20% Giữ gìn truyền

thống tốt đẹp dân tộc

Biết kể các truyền thống tốt đẹp dân tộc

Việc làm để kế thừa, phát huy , giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/2 1 10% 1/2 1 10%

Số câu: 1 Số điểm: 2 20%

Bảo vệ hịa bình Nêu số hànhvi bạo lực học đường

Cảm nhận tình trạng bạo lực hoc đường

Biện pháp để ngăn chặn tình trạng bạo

lực họ đường Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/3 0,75 7,5% 1/3 0,75 7,5% 1/3 1,5 15% 1 3 30% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3+1/2+1/3 5,75 47,5% 1+1/3 2,75 27,5 1/2+1/3 2,5 25% 6 10 ĐỀ: 1

A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Câu 1: (0,5 điểm) Biểu sau khơng thể tính tự chủ ? a Bình tĩnh tự tin việc

b Khơng chịu ý kiến phê bình người khác mắc lỗi c Ln cố gắng ôn tồn, nhã nhặn giao tiếp

d Lễ độ, lịch mực hoàn cảnh

Câu: (0.5 điểm) Em tán thành với quan điểm sau thể phẩm chất chí cơng vơ tư ?

(27)

c Chí công vô tư phẩm chất tốt đẹp tất người d Chí cơng vơ tư lời nói sng

Câu: 3(2điểm) Điền từ thích hợp vào dấu…… thể nguyên tắc hợp tác:

Hợp tác phải dựa cở sở……… , hai bên……….không làm ………… đến ……… người khác

B PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm) Câu 1: (2 điểm)

Thế tình hữu nghị dân tộc giới? Quan hệ hữu nghị dân tộc giới có ý nghĩa nước toàn nhân loại?

Câu: (2 điểm)

Em hiểu dân chủ kỉ luật? Dân chủ kỉ luật có quan hệ với nào? Câu 3: (3 điểm)

Hiện sống phương tiện thông tin đại chúng đăng tải số hình ảnh, viết tình trạng bạo lực học đường Em nêu số hành vi bạo lực học đường Và em có cảm nhận thực trạng đó? Chúng ta phải làm để khơng xảy tình trạng bạo lực học đường

Đề:

A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Câu: 1(0,5 điểm) Biểu sau thể tính tự chủ ? a Bình tĩnh tự tin việc

b Luôn hành động theo ý

c Khi vào phịng thi khơng nên đọc kĩ đề tranh thủ làm sợ thời gian d Thiếu suy nghĩ trước hành động

Câu: (0,5 điểm)Việc làm sau khơng thể tính dân chủ? a.Vào đầu năm học nhà trường cho học sinh học nội qui trường b Học sinh thảo luận xây dựng phương hướng hoạt động lớp

c Đầu năm ông giám đốc nhà máy cho phổ biến kế hoạch ông cho công nhân d Công dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan máy nhà nước Câu: ( điểm) Điền từ thích hợp vào dấu…thể phẩm chất chí cơng vơ tư:

Chí cơng vơ tư thể sự………không………giải công việc theo……… đặt lợi ích chung ……….lợi ích cá nhân

B PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm) Câu 1: (2 điểm)

Em kể số truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? Chúng ta phải làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

Câu: (2 điểm)Thế người có tính tự chủ? Nêu biểu người có tính tự chủ khơng tự chủ?

Câu: (3điểm)

Hiện sống phương tiện thông tin đại chúng đăng tải số hình ảnh, viết tình trạng bạo lực học đường Em nêu số hành vi bạo lực học đường nay.Và em có cảm nhận thực trạng đó? Chúng ta phải làm để khơng xảy tình trạng bạo lực học đường

IV ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Đề 1

(28)

Câu

Đáp án b c Bình đẳng,đều có lợi, phương hại,lợi ích B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 1: ( đ)

- Nêu khái niệm tình hữu nghị dân tộc: (1đ)

+Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

- Nêu ý nghĩa tình hữu nghị ( 1đ)

+ Tạo điều kiện để nước, dân tộc hợp tác phát triển nhiều mặt (Kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật ) (0,5đ)

+ Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh (0,5 điểm)

Câu: ( điểm)

-Nêu khái niệm dân chủ, kỉ luật: (1đ)

+ Dân chủ người làm chủ công việc tập thể xã hội, người biết, tham gia bàn bạc, góp phần thực giám sát cơng việc chung tập thể xã hội có liên quan đến người(0,5đ)

+ Kỉ luật tuân theo qui định chung cộng đồng tổ chức xã hội(0,5đ) - Mối quan hệ dân chủ kỉ luật (1đ)

+ Dân chủ để tạo điều kiện cho người phát huy đóng góp vào công việc chung (0,5đ)

+ Kỉ luật tạo điều kiện cho dân chủ thực có hiệu quả(0,5đ) Câu 3: (3đ)

- Nêu môt số hành vi bạo lực học đường (0,75đ)

+ Đánh lớp, đánh quay clip tung lên mạng Internet, khống chế xin đểu, Dùng dao đâm chết bạn buổi lễ bế giảng…

- Cảm nhận tình trạng bạo lực học đường ( 0,75đ)

+ Đây tệ nạn xã hội, thiếu ý thức,của phận giới trẻ ngày nay, vấn đề nhức nhối toàn xã hội

- Biện pháp để không xảy tình trạng bạo lực học đường (1,5đ)

+ Mỗi cần có quan điểm, nhận thức đắn, hình thành quan niệm sống đẹp, xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, giúp phát triển học tập ,vui chơi…

Đề : 2

A TRẮC NGHIỆM (3điểm) (Câu ; câu 0,5 đ), câu ý 0,5 đ)

Câu

Đáp án a c Công bằng, thiên vị, lẽ phải, lên B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: ( 2,5đ)

- Kể truyền thống tốt đẹp dân tộc: (1,5đ)

+ Truyền thống hiếu học, yêu nước, tôn sư đạo, cần cù, yêu lao động… (0,75đ) + Các truyền thống văn hóc, nghệ thuật (0,75đ)

- Trách nhiệm công dân việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp (1đ) + Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp (0,5đ)

+ Lên án ngăn chăn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc (0,5đ) Câu 2: ( 2đ)

(29)

+ Tự chủ làm chủ thân Người tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh, tình

- Nêu biểu người tự chủ không tự chủ (1đ)

+ Biểu tự chủ: Bình tĩnh, tự tin, lịch , nhẹ nhàng, ôn tồn….(0,5đ) + Biểu không tự chủ: Mất bình tĩnh, nóng, cục cằn, thơ lỗ…(0,5đ) Câu 3: (2,5đ)

Câu 3: (3đ)

- Nêu môt số hành vi bạo lực học đường (0,75đ)

+ Đánh lớp, đánh quay clip tung lên mạng Internet, khống chế xin đểu, Dùng dao đâm chết ban buổi lễ bế giảng, thầy giáo xúc phạm nhân phẩm học sinh… - Cảm nhận tình trạng bạo lực học đường ( 0,75đ)

+ Đây tệ nạn xã hội, thiếu ý thức,của phận giới trẻ ngày nay, vấn đề nhức nhối toàn xã hội

- Biện pháp để không xảy tình trạng bạo lực học đường (1,5đ)

+ Mỗi cần có quan điểm, nhận thức đắn, hình thành quan niệm sống đẹp, xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, giúp phát triển học tập,vui chơi…

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Thế động sáng tạo

- Năng động sáng tạo học tập, hoạt động xã hội khác Kĩ năng:

- Biết tự đánh giá hành động thân người khác biểu động, sáng tạo - Có ý thức học tập gương động sáng tạo người sống xung quanh Thái độ:

- Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện hoàn cảnh sống

II Thiết bị-Tài liệu:

- SGK-sách GV GDCD

- Tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến học III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:

Một truyền thống tốt đẹp dân tộc ta động sáng tạo lao động chiến đấu Trong thực tế ta thấy người lao động cần cù thơi chưa đủ, mà phải biết

(30)

động sáng tạo Sáng tạo yếu tố vô quan trọng để đến thành công (GV đưa số ví dụ động, sáng tạo)

Bài mới

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

*Hoạt động 1: Cả lớp/ nhóm Tìm hiểu truyện đọc

Gọi HS đọc câu chuyện SGK Câu chuyện 1:

? Em có nhận xét câu chuyện Ê-đi-xơn Lê Thái Hoàng, biểu khía cạnh khác tính động sáng tạo E – – xơn Lê Thái Hoàng người làm việc động sáng tạo

-Biểu khác

*Ê – – sơn nghĩ cách để gương xung quanh người mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí đặt cho ánh sáng tập trung vào chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ

Lê Thái Hồng nghiên cứu, tìm tịi cách giải tốn nhanh nhất, tìm đề thi tốn quốc tế dịch tiếng Việt, kiên trì làm toán đến 1h->2h sáng

? Những việc làm động sáng tạo đem lại thành cho Ê-đi-xơn Lê Thái Hồng?

-Ê –đi-sơn cứu mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới

-Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi tốn quốc tế lần thứ 39 kì thi tốn quốc tế lần thứ 40 đạt huy chương vàng

Em học tập qua việc làm động sáng tạo Ê –đi-xơn Lê Thái Hồng?

=>sự thành cơng người kết tính động, sáng tạo Sự động sáng tạo thể khía cạnh khác sống?

Hs trả lời cá nhân

Lấy ví dụ biểu lao động học tập, sinh hoạt hàng ngày? -Hs lấy ví dụ từ sống, qua báo đài

Hs trình bày kết đạt nhà? -Gv nhận xét bổ sung

->Chuyện Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tơng say mê khoa học, tốn học Lúc cáo quan quê, ông gần gũi với nông dân.Thấy cần đo đạc ruộng đất cho xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ ruộng Cuối ơng tìm qui tắc tính tốn.Trên sở ơng viết tác phẩm khoa học có giá trị lớn “Đại hành tốn pháp”

* Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân Tìm hiểu nội dung học Thế động sáng tạo? Hs trả lời

Gv chốt lại :

Gọi học sinh cho ví dụ động sáng tạo học tập môn học

Cho hs điền vào bảng :

I Đặt vấn đề

(31)

Hình

thức Năng động , sáng tạo Không động,sáng tạo Lao

động Chủ động, dám nghĩ, dámlàm, tìm mới, cách làm mới, suất hiệu cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp

Bị động dự, bảo thủ, trì trệ, khơng dám nghĩ dám làm, né tránh lòng với thực

Học

tập Học tập khoa học, say mêtìm tịi, kiên trì, nhẫn nại để phát Khơng thoả mãn với điều biết Linh hoạt xử lí tình

Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, khơng có chí vươn lên giành kết cao Học theo người khác, học vẹt Sinh

hoạt hàng ngày

Lạc quan , tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ để sống vật chất, tinh thần , có lịng tin, kiên trì nhẫn nại

Đua địi, ỷ lại, khơng quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bến bỉ, làm theo hướng dẫn người khác

- Năng động tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải Khơng gị bó phụ thuộc vào cũ

Củng cố:

Cho hoc sinh trình bày tiểu phẩm nội dung tục tín ngưỡng ơng cha ta Dặn dị:

-Học tìm hiểu biểu động, sáng tạo? Tìm việc làm thực tế biểu tính động, sáng tạo? Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nói tính động sáng tạo?

Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (tt) I Mục tiêu học:

Kiến thức:

-Thế động sáng tạo

- Hiểu ý nghĩa sống động, sáng tạo - Biết trở thành người sống động, sáng tạo Kĩ năng:

- Năng động, sáng tạo học tập, lao động sống ngày Thái độ:

- Tích cự chủ động sáng tạo học tập sinh hoạt ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo

II Thiết bị-Tài liệu: -SGK-sách GV GDCD

-Tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến học III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

? Thế động, sáng tạo? lấy ví dụ?

? Những câu ca dao, tục ngữ nói tính động sáng tạo ? Giới thiệu mới: GV giới thiệu vào bài

(32)

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

Tìm hiểu nội dung học

? Yêu cầu học sinh trình bày kết sưu tầm được?

- Gv nhận xét, bổ sung

? Nêu biểu động sáng tạo? -Gv lấy ví dụ nhà bác học Niu-tơn, Anh-xtanh, chuyện Lương Thế Vinh cân voi, nhà toán học Gau-xơ, …

Hs nhận xét

Gv chốt lại nội dung: Những nhà bác học, khoa học, nhà văn, nhà thơ, họa sỹ người động sáng tạo Khi thấy tượng họ ln tìm qui luật, chất vật lật ngược vấn dè, ln đặt câu hỏi: Vì sao, nào? Từ họ phát minh, sáng tạo khoa học…

? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa học tập, lao động sống?

-Gv giải thích, lấy ví dụ bổ sung Bài tập:

? Những việc làm sau biểu tính động sáng tạo khơng động sáng tạo? Vì sao?

Biểu hành vi khơng Cơ giáo ln tìm tịi dạy

mơn GDCD để hs ham thích học

-Bác B vươn lên làm giàu cảnh nghèo đói -Chị C bị mù mắt mà hát hay chơi đàn giỏi

-Bạn D nhận học bổng HS giỏi biết vượt khó khăn

-Bạn H thường xun khơng làm tập cho khó thơi

? Chúng ta cần rèn luyện tính động, sáng tạo nào?

-Gv bổ sung lấy ví dụ Bài tập :

Câu tục ngữ sau nói động sáng tạo?

-Cái khó ló khơn -Học biết mười -Miệng nói tay làm -Há miệng chờ sung

II Nội dung học: 1 Khái niệm: SGK

2 Biểu động sáng tạo:

- Say mê, tìm tịi, phát linh hoạt xử lí tình học tập, lao động, sống…

3.Ý nghĩa cuả động sáng tạo:

- Là phẩm chất cần thiết người lao động giúp người vượt qua khó khăn hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích

- Con người làm nên thành cơng, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình, đất nước

4 Rèn luyện nào?

-Rèn luyện tính siêng năng, cần cù chăm Biết vượt qua khó khăn thử thách

Tìm tốt nhất, khoa học để đạt mục đích

III Bài tập: Bài tập 1: - Đáp án đúng:

+Hành vi b, d, e, h thể tính động , sáng tạo

+Hành vi a, c, đ, g khơng thể tính động sáng tạo

(33)

-Siêng làm có, Siêng học hay ->Gv nhận xét giải thích sao? * Hoạt động 2: Cả lớp /cá nhân Hướng dẫn học sinh làm tập

->Yêu cầu Hs làm tập SGK 1và Hs lên làm lớp theo dõi bổ sung

Gv bổ sung đưa đáp án

+ HS A gặp khó khăn + Học anh văn.văn học

+ Cần giúp đỡ bạn học giỏi văn học anh văn.Cụ thể học bạn nào……Cần giúp đỡ cô giáo

4 Củng cố:

Em tán thành với ý kiến sau đây: a Học sinh nhỏ, chưa thể sáng tạo

b Học GDCD, kĩ thuật nông nghiệp, thể dục không cần sáng tạo c Năng động sáng tạo cần cho lĩnh vực kinh doanh, kinh tế d Năng động sáng tạo thiên tài

Dặn dò:

- Học tốt cũ làm tập lại

- Xem trước 9: “Làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả”

Bài LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

I Mục tiêu học: Kiến thức:

-Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu -Ý nghĩa việc làm suất, chất lượng có hiệu

- Nêu yếu tố cần thiết để làm việc có suất chất lượng, hiệu Kĩ năng:

-Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập Thái độ:

- Có ý thức cách nghĩ, cách làm thân. II Thiết bị - Tài liệu:

Tranh ảnh, câu chuỵện gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói nội dung liên quan đến học

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Nêu biểu tính động, sáng tạo? lấy ví dụ? -Vì cần rèn luyện tính độnh sáng tạo?

Giới thiệu mới:

Cho hs kẻ câu chuyện Quạ Công Qua câu chuyện em rút học gì? 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

*Hoạt động 1: Cá nhân

Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hs đọc phần đặt vấn đề

Chi tiết chứng tỏ Lê Thế Trung người làm việc có

I Đặt vấn đề: Tiết: 13- S: 04/11

(34)

suất, chất lượng hiệu quả?

Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc Liên Xô chun ngành bỏng năm 1963-1965, ơng hồn thành cuối sách bỏng để kịp thời phát đến đơn vị tồn quốc Nghiên cứu thành cơng việc tìm da ếch thay da người điều trị bỏng

Chế loại thuốc trị bỏng B76 nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác có giá trị chữa bỏng đem lại hiệu cao

Việc làm ông nhà nước ghi nhận nào? Em học tập giáo sư Lê Thế Trung?

Được tặng nhiều danh hiệu anh hùng cao quí thiếu tướng giáo sư, tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc Việt Nam

=>Học tập tinh thần vượt lên mê say nghiên cứu khoa học

* Hoạt động 2: Cả lớp/ nhóm Tìm hiểu nội dung học

Thế làm việc có suất, hiệu quả, chất lượng? Đọc thơ Nhện với Tằm:

Nhện lưới bắt ruồi

Thấy Tằm kéo kén vừa cười vừa chê ………

Làm nhanh mau hỏng khơng Thà làm chịu khó lâu cơng

Làm đâu sức khơng phí hồi Làm bền, làm tốt tài

Làm việc có suất, chất lượng, hiệu có ý nghĩa nào?

Trách nhiệm người nói chung thân em nói riêng, để làm việc có suất , chất lượng, hiệu ?

Trình bày thành sưu tầm nhà gương tốt lao động đạt suất, chất lượng, hiệu quả? Trình bày cá nhân

Gv nhận xét,bổ sung

Liên hệ thân: Học sinh học tập suất, chất lượng hiệu

* Hoạt động 3: lớp / cá nhân Hướng dẫn hs làm tập

Các doanh nghiệp tuyên dương trao giải “Sao vàng đất Việt” Công ti gạch ốp lát Hà Nội.Công ti ống thép Việt – Đức

Ơng Bùi Hữu Nghĩa nơng dân tỉnh Long An Ông Nguyễn Cẩm Lũy “thần đèn”TPHCM

Giáo sư, tiến sĩ Trần Qui-giám đốc bệnh viện Bạch Mai

II Nội dung học : 1 Khái niệm:

- Làm việc có suất chất lượng, hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định

2 Ý nghĩa:

- Là yêu cầu cần thiết người lao động tong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội 3 Rèn luyện:

- Lao động tự giác, kỉ luật ln động sáng tạo.Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ *Bản thân: Học tập rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.Tìm tịi sáng tạo học tập.Có lối sống lành mạnh, vượt qua khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội

(35)

Yêu cầu học sinh làm tập 1: Đáp án:

Hành vi: c,đ,e thể làm việc có suất chất lượng , hiệu Hành vi :a, b, d khơng thể việc làm

4 Củng cố: Cho hs phân tích tình trực nhât An Bình Dăn dị: Học tốt cũ làm tập lại Xem trước 10

Bài: 10 NGOẠI KHÓA NGHỀ LÀM BÁNH TRÁNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được

-Nghề làm bánh tráng truyền thống tốt đẹp mà người cần tôn trọng 2.Kỹ :

- Biết thực khâu trình làm bánh 3.Thái độ :

Có thái độ đắn với nghề truyền thống

-Biết tôn trọng, học hỏi để bảo tồn phát triển nghề II Thiết bị -tài liệu:

III.Tiến trình dạy học: 1 n nh t chc: 2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

(36)

GV cho học sinh tìm hiểu 1 Lịch sử nghề 2 Ý nghĩa nghề 3 Quá trình làm bánh

4 Củng cố: Hệ Thống kiến thức 5 Hướng dẫn : Viết thu hoạch.

Ngoại khố:

TÌM HIỂU VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG. I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Hs hình thành số quy định trật tự an tồn giao thơng 2 Kĩ năng.

- Tự dánh giá hành vi thân việc thực quy định trật tự an tồn giao thơng 3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức sống làm việc theo hiến pháp pháp luật II Đồ dùng dạy học:

1 Gv: Tài liệu giáo dục trật tự an toàn giao thông. 2 Hs: Vở ghi.

III.Phương pháp :

Trực quan,vấn đáp, luyện tập IV.Tổ chức học:

*Ôn định tổ chức:

*Giới thiệu bày mới: Giáo viên dẫn dắt lời *Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hs Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu thơng tin.(7’)

Gv: Cho Hs dọc thông tin tài liệu

Chia lớp thành nhóm thảo luận

I Thơng tin.

- Do phóng nhanh vượt ẩu

- Do thiếu hiểu biết an tồn giao thơng - Ý thức tham gia giao thơng cịn chưa cao./ Tiết: 15,16

(37)

1 Nguyên nhân dãn đến tai nạn trường hợp H người xe máy?

2 H có hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng?

Hs: Thảo luận, cử đại diện trình bày

Hs: Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv: Nhận xét, Kl

HĐ2: Tìm hiểu số quy định an tồn giao thơng. (10’)

Gv: Khi thấy có người xâm phạm tới cơng trình giao thơng em làm gì?

Khi có tai nạn xảy phải làm gì?

Hs: Trình bày ý kiến cá nhân Hs: Nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét KL

HĐ3 Tìm hiểu hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ(20’) Gv:? Hiệu lệnh cảnh sỏt giao thong điều khiển giao thơng?

Gv:? Đèn tín hiệu giao thơng có màu? Phải tuân theo qui định ntn?

Gv:? Nêu biển báo hiệu đường bộ?

2

- Chưa đủ tuổi điều khiển xe mô tô - Đèo số người quy định - H phóng nhanh vượt ẩu II Một số quy định đường.

1 Khi phát cơng trình giao thơng bị xâm phạm, có nguy khơng an tồn phải báo cho quyền địa phương người có trách nhiệm

2 Mọi hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng phải xử lí nghiêm minh, pháp luật, khơng phân biệt đối tượng vi phạm

3 Khi tham gia giao thông phải phái bên phải mình, phần đường, đường quy định 4 Khi xảy tai nạn giao thông phải giữ nguyên trường Người cố liên quan trực tiếp tới tai nạn giao thơng phài có mặt trường nhà chức trách tới lập biên Người có mặt nơi xảy tai nạn phải giúp đõ cứu chữa người bị thương báo cho quan nhà nước, báo cho quyền địa phương nơi gần

III Hệ thống báo hiệu đường bộ.

1 Hiệu lệnh cảnh sát điều khiển giao thông. a Hai tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại

b Hai tay hoạc tay giang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thơng phía trước phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông phái bên phải phái bên trái người điều khiển thẳng rẽ phải

c Tay phải giơ phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông phái sau bên phải người điều khiển gia thông phải dừng lại; người tham gia giao thơng phía trước người diều khiển rẽ phải; người tham gia giao thông phía bên tái người điều khiển tất hướng; người đi qua đường phải sau lưng người điều khiển giao thông

2 Đèn tín hiệu. - Đèn xanh: Được di - Đèn đỏ: Cấm

- Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu 3 Biển báo hiệu đường bộ.

- Biển báo cấm

- Biển báo nguy hiểm - Biển báo hiệu lệnh - Biển dẫn - Biển báo phụ 4 Vạch kể đường.

(38)

Gv:? Vị trí, tác dụng vạch đường, cọc tiêu tường bảo vệ?

* Lưu ý:

- Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lenh dẫn hệ thống báo hiệu giao thông đường Nhưng cần ý:

+ Khi có người điều khiển giao thơng người tham gtia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh người điều khiển gia thông

+ Tại nơi có biển báo có định lại có biển báo tạm thời người tham gia giao thơng đường phải chấp hành hiệu lệnh biển báo tạm thời

*Tổng kết hướng dẫn học sinh học tập nhà - Tổng kết(2’)

+ Gv tổng kết toàn

- Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu tình hình chấp hành luật ATGT xã Quảng Điền + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra hết học kì I

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu: I Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS có điều kiện ơn tập, hệ thống lại kến thưc học học kì I, nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm tập sách giáo khoa

2.Thái độ: HS có phương pháp dạng tập, đặc biệt áp dụng kiến thức học vào sống

Kĩ năng: Tạo cho em có ý thức ơn tập, học làm II Thiết bị-Tài liệu:

- Một số tập trắc nghiệm - Học thuộc cũ

- Làm tập sách giáo khoa III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Lý tưởng sống gì? ý nghĩa Lý tưởng sống? Em nêu lí tưởng sống niên ngày nay?

Giới thiệu

Từ đầu năm đến giờ, thầy trò ta học 10 bới phẩm chất đạo đức cần thiết sống mối người xã hội Vậy để hệ thống lại học đó, thầy trị ta nghiên cứu học hôm

Bài mới:

Hoạt động thầy - Trò Nội dung

GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1: Chí cong vơ tư gì?

Ý nghĩa cách rèn luyện phẩm chất này? HS:………

2 Em sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao chí cơng vơ tư?

- Nhất bên trọng, bên khinh - Công nhớ, tội chịu - Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc

1/ Khái niệm cơng vơ tư:

Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị

2 ý nghĩa: Góp phần làm cho dất nước thêm giàu mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh

3 Cách rèn luyện: Cần ủng hộ ……

Dân chủ người làm chủ công Tiết: 17-S: 6/12

(39)

Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật gì? Nêu ý nghĩa cách thực hiện? HS: thảo luận trả lời

? Em nêu số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dân chủ kỉ luật?

- Muốn tròn phải có khn - Muốn vng phải có thước - Quân pháp bất vị thân - Nhập gia tùy tục

- Bề chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ lập đường mây mưa

Nhóm 3: Hợpp tác gì? Vì cần phải có hợp tác nước?

? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng nhà nước ta? HS cần phải làm để rèn lyện tinh thần hợp tác?

HS:………

? Nêu số thành hợp tác nước ta nước giới?

- Cầu Mĩ Thuận

- Nhà máy thủy điện Hịa Bình - Cầu Thăng Long

- Khai thác dầu Vũng Tàu - Sân vận động Mễ Đình…

Nhóm 4: Thế động sáng tạo? Nêu biểu hiện, ý nghĩa cách rèn luyện phẩm chất này? HS:…………

? Nêu câu tục ngữ ca dao danh ngơn nói phẩm chất động sáng tạo

- Cái khó ló khơn - Học biết mười - Miệng nói tay làm

- Siêng làm có, siêng học hay - Non cao có đường rèo

Đường hiểm nghèo cũg có lối

việc cuả mình, tập thể xã hội… 1/Kỉ luật tuân theo quy định chung cộng đồng tổ cức xã hội

2 Mối quan hệ:

- Dân chủ để người phát huy đóng góp…

- Kỉ luật điều kiện để đảm bảo cho dân chủ thực hiện…

3 ý nghĩa: Tạo thốnhnhất cao nhận thức ý chí…

4 Cách thực hiện: người cần tự giác chấp hành tốt dân chủ kỉ luật…

1 Hợp tác chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau…

2 Những vấn đề có tính tồn cầu là: Mơi trường dân số…

3 Nguyên tắc hợp tác

- Tơn độc lập chủ quyền… - Bình đẳng có lợi…

- Giải tranh chấp quốc tế

- Phản đói âm mưu gây sức ép cường quyền

4 Đối với HS……

*Phẩm chất động sáng tạo:

1 Năng động tích cực chủ động dám nghĩ dám làm

- Sáng tạo say mê nghiê cứu tìm tịi… Biểu hện: Ln say mê tìm tịi phát hiện, linh hoạt sử lí tình

3 ý nghĩa: phẩm chất cần thiết người lao động…

4 Cách rèn lyện:………

4/ Củng cố:

-Em nêu số việc làm thể Lý tưởng sống cao đẹp niên? Vì sao?

-Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng nhà nước ta? HS cần phải làm để rèn lyện tinh thần hợp tác?

5/ Dặn dò:

(40)

Ngày soạn: 05/12/2017 Ngày giảng:11/12/2017

KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần GDCD học kì I học sinhlớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau

- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo

- Đánh giá q trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA Hình thức: Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Chủ đề

Chuẩn kiến thức

KN

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

TN TL TN TL Mức

thấp Mứccao Năng

động sáng tạo

Nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa Năng động sáng tạo

Nêu khái niệm, biểu

Ý nghĩa Năng động sáng tạo

Cách rèn luyện

Số câu Số điểm Tỉ lệ

0.5 2.0 20

0.25 2.0 20

0.25 10

1 5.0 50

(41)

việc có suất, chất lương, hiệu

khái niệm, biểu hiện: Làm việc có suất, chất lương, hiệu

việc có suất, chất lương, hiệu

được bổn phận trách nhiệm thân Số câu

Số điểm Tỉ lệ

0.5 2.5 20

0.5 2.5 20

0.25 1.0 10

1 5.0 50 Bảo vệ

hịa bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc và Hợp tác cùng phát triển

Mối quan hệ nội dung

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 2

1 20 ĐỀ RA – MS02

Câu 1: Năng động, sáng tạo gì? Cho biết biểu động sáng tạo học tập, lao động sống? (5 điểm)

Câu 2: Bằng kiến thức học em cho biết mối quan hệ tầm quan trọng Bảo vệ hịa bình, Tình hữu nghị dân tộc Hợp tác phát triển giới (2 điểm)

Câu Truyền thống tốt đẹp dân tộc gì? Hãy nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta. Theo em truyền thống tốt đẹp dân tộc có ý nghĩa nào?

(3 điểm)

ĐỀ RA - MS01

Câu Như lao động có suất, chất lượng, hiệu quả? Tại nói lao động có năng suất chất lượng hiệu yêu cầu người lao động nay? (5 điểm)

Câu Truyền thống tốt đẹp dân tộc gì? Hãy nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta. Theo em truyền thống tốt đẹp dân tộc có ý nghĩa nào?

(3 điểm)

(42)

IV ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

TT NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 Khái niệm: - Năng động tích cực chủ động dám nghĩ dám làm - Sáng tạo say mê nghiê cứu tìm tịi…

Biểu hện: Ln say mê tìm tịi phát hiện, linh hoạt xử lí tình

- Nêu biểu học tập, lao động sống

Câu 1

(Đề 2)

Khái niệm:

- Làm việc có suất chất lượng, hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định

Trách nhiệm người: - Hiểu yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

- Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội

HS giải thích cần thiết phải làm việc có NSCLHQ Trách nhiệm thân: - Lao động tự giác, kỉ luật ln động sáng tạo.Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ

- Học tập rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.Tìm tịi sáng tạo học tập.Có lối sống lành mạnh, vượt qua khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội

Câu 2 Khái niệm truyền thống:

-Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

Các truyền thống dân tộc ta:

+ Truyền thống đạo đức:Yêu nước, đồn kết, lao động, hiếu học, tơn sư trọng đạo, hiếu thảo, Phong tục tập quán tốt đẹp,

+Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống (trồng luá, chạm khắc, làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ….)

+ Truyền thống văn hóa- nghệ thuật: (Lễ hội, trị chơi dân gian, điệu dân ca, điệu lí, văn học dân gian…)

Ý nghĩa:

Truyền thống dân tộc vơ q giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển dân tộc cá nhân

(43)

Câu 3 HS trình bày theo hiểu biết cá nhân 2đ

ĐỀ KIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN GDCD - LỚP 9 Năm học: 2017- 2018

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần GDCD học kì I học sinhlớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau

- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo

- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết

- Về kiến thức :

+ Nêu tình hữu nghị, ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc giới + Nêu khái niệm dân chủ kỉ luật, mối quan hệ dân chủ kỉ luật

+ Kể truyền thống tốt đẹp dân tộc biện pháp để bảo tồn phát huy truyền thông tốt đẹp

+ Nêu khái niệm, biểu tính tự chủ không tự chủ

+ Nêu số hành vi bạo lực học đường, thái độ hành vi đó, biện pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường

.- Về kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ : Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để làm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA

Hình thức: Trắc nghiệm, tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Đề:1

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Tự chủ Biết biểu hiện tự chủ Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ

1 0,5 0,5%

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

0,5% Chí cơng vô tư Biết phẩm

(44)

chất chí cơng vơ tư Số câu

Số điểm Tỉ lệ:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

0,5%

Số câu:

Số điểm: Số điểm: 0,5Số câu: 1 0,5% Hợp tác phát

triển

Biết nguyên tắc hợp tác Số câu

Số điểm

Số câu: 1 Số điểm: 2

20%

Số câu: 1 Số điểm: 2

20% Tình hữu nghị giữa

các dân tộc thế giới

Biết khái niệm tình hữu nghị dân tộc

Ý nghĩa quan hệ hữu nghị nước

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/2 1 10% 1/2 1 10%

Số câu: 1 Số điểm: 2 20%

Dân chủ kỉ luật Hiểu dân

chủ kỉ luật, mối quan hệ dân chủ kỉ luật

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1

2 Số điểm: 2Số câu: 1

20% Bảo vệ hịa bình

Nêu số hành vi bạo lực học đường

Cảm nhận tình trạng bạo lực hoc đường

Biện pháp để ngăn chặn tình trạng bạo

lực họ đường Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/3 0,75 0,75% 1/3 0,75 0,75% 1/3 1,5 15% 1 3 30% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3+1/2+1/3 4,75 47,5% 1+1/3 2,75 27,5 1/2+1/3 2,5 25% 6 10 Đề:2

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Tự chủ

Biết biểu tự chủ

Hiểu khái niệm cua tính tự chủ, biểu tính tự chủ khơng tự chủ

(45)

Số điểm: Tỉ lệ

0,5 0,5%

Số điểm: 2

Tỉ lệ:20%

Số điểm: 2,5 25% Dân chủ kỉ luật Biết việclàm khơng thể

hiện tính dân chủ Số câu

Số điểm

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

0,5%

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

0,5% Chí cơng vơ tư

Biết điền từ thích hợp thể tính chí công vô tư Số câu

Số điểm

Số câu: 1 Số điểm: 2

20%

Số câu: 1 Số điểm: 2

20% Giữ gìn truyền

thống tốt đẹp dân tộc

Biết kể các truyền thống tốt đẹp dân tộc

Việc làm để kế thừa, phát huy , giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/2 1 10% 1/2 1 10%

Số câu: 1 Số điểm: 2 20%

Bảo vệ hòa bình

Nêu số hành vi bạo lực học đường

Cảm nhận tình trạng bạo lực hoc đường

Biện pháp để ngăn chặn tình trạng bạo

lực họ đường Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1/3 0,75 0,75% 1/3 0,75 0,75% 1/3 1,5 15% 1 3 30% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3+1/2+1/3 5,75 47,5% 1+1/3 2,75 27,5 1/2+1/3 2,5 25% 6 10 2 Dặn dò kiểm tra.

Đề 1:

I Trắc nghiệm (2đ ).

1 Chọn ý em cho đúng:

Những việc làm sau thể góp phần bảo vệ hồ bình: a.Đi hồ bình

b.Kêu gọi người lương tri nên hành động trẻ em c.Ủ ng hộ nạn nhân chất độc da cam

d.Viết thư cho bạn bè quốc tế e.Cả ý sai

2 Tìm cách giải hay thể tình hữu nghị với tình sau: chơi với bạn gặp khách du lịch nước

II.Tự luận: (8đ )

1 Nêu chủ trương sách đảng nhà nước ta hợp tác phát triển? (2đ)

(46)

3 Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói làng nghề truyền thống dân tộc ?(2đ) ĐỀ 2:

1 Chọn ý em cho đúng:

a.Học tập việc làm người,phải tự cố gắng b.Cần tro đổi hợp tác với bạn bè lúc gặp khó khăn c.Khơng nên ỷ lại người khác

d.Lịch văn minh với người nước ngồi

2 Tìm cách giải tình hay thể có tính tự chủ với tình sau: em nhặt ví có tiền loại giấy tờ

II.Tự luận: (8đ )

1.Nêu chủ trương sách đảng nhà nước ta hợp tác phát triển? (2đ)

2.Thế hồ bình? Phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa?(4đ) 3.Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói tơn sư trọng đạo ?(2đ)

4 Thu ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: Đề 1:

1.câu a,b,c,d

2 chào hỏi-giải đáp yêu cầu giúp đỡ khách (2đ) Đề 2:

1.câu a,b,c,d (2đ) 2.hs nêu được:

tìm có địa trả lại người bị mất,nếu khơng đưa tới cơng an để họ trả lại cho người bị (2đ)

II.Tự luận:(8đ)

1.Chủ trương sách :-coi trọng tăng cường hợp tác nguyên tắc (2đ) Nêu khái niệm hoà bình (2đ)

-Phân biệt :chiến tranh nghĩa chống xâm lược ,bảo vệ độc lập ,hoà bình cho đất nước

-Chiến tranh phi nghĩa là:giết người ,cướp của,xâm lược nước khác ,phá hoại hồ bình.(2đ) 3.Nêu câu ca dao,tục ngữ nói dân chủ kỉ luật (2đ)

(47)

BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (BÀI ĐỌC THÊM)

I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức:

- Nêu vai trò niên nghiệp CNH-HĐH đất nước

- Giải thích niên lực lượng nòng cốt nghiệp CNH-HĐH đất nước - Xác định trách nhiệm niên ghiệp CNH-HĐH

2/ Về kỹ năng:

- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia nghiệp CNH-HĐH

3/ Về thái độ:

- Có ý thức học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ nghiệp CNH-HĐH II/ Thiết bị-Tài liệu:

- Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ:

Học sinh phải rèn luyện để thực lý tưởng sống niên? Em dự định làm sau tốt nghiệp THCS?

Hành vi cần phên phán số niên nay? 2/ Giới thiệu bài:

Bác Hồ nói với niên : Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người dìu dắt hệ niên tương lai Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên

Câu nói Bác muốn nhắn nhở điều gì, tìm hiểu qua học hơm ! 3/ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Cá nhân HS đọc thư TBT Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS thảo luận Chia lớp thành nhóm

GV: Gợi ý: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghiệp niên

Nhóm 1: Thế CNH, HĐH? Tìm hiểu mục tiêu ý nghĩa cơng nghiệp hóa đại hóa.

- Là q trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh công nghiệp…

- ứng dụng vào sống sản xuất - Nông cao xuất lao động, đời sống

GV: nhấn mạnh đến yếu tó người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa

? Nêu ý nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa? HS:………

GV: Tổ chức cho HS thảo luận

HS: chia lớp thành nhóm thảo luận theo tổ

Nhóm 2: Nhiệm vụ mà Đảng đề thư TBT

I/Đặt vấn đề: Tiết:19-

(48)

Vai trò, vị trí niên.

- Phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh… ”

- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm thành nước cơng nghiệp

Nhóm 2: Nêu vai trị, vị trí niên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa qua phát biểu tổng bí thư Nơng Đức Mạnh

HS: thảo luận

- Đảm đương trách nhiệm lịch sự, tự rèn luyện vươn lên - Xóa tình trạng đói nghèo phát triển

- Thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa

? Vì TBT cho thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa trách nhiệm vẻ vang, thời to lớn niên.?

HS: trả lời

? Để thực tốt trách nhiệm hệ trẻ giai đoạn cách mạng nay, đ/c TBT đòi hỏi niên phải rèn luyện nào?

Nhóm 3:Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa:

- Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu dưỡng đạo dức, tư tưởng trị

- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực

- Có ý thức rèn luyện sức khỏe - Tham gia hoạt động sản xuất

- Tham gia hoạt động trị xã hội

Nhóm 4: Yêu cầu rèn luyện, phương hướng phấn đấu của lớp thân em?

- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học - Rèn luyện tư cách đạo đức

- Kế thừa truyền thống dân tộc - Sống tình nghĩa thủy chung Nhóm 3:

HS: trả lời

- Thực tốt nhiệm vụ Đồn TN, Đội thiếu niên, nhà trường giao phó

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể XH

- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức

- Thường xuyên trao đổi lí tưởng sống TN nghiệp CNH, HĐH

- Cùng với thầy cô phụ trách lớp

Trách nhiệm niên nói chung niên HS nói riêng nghiêpẹ cơng nghiệp hóa đại hóa

- Ra sức học tập rèn luyện toàn diện - Xác định lí tưởng sống đắn

(49)

Hoạt động 3:

Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ làm tập SGK Bài SGK:

Những việc làm biểu trách nhiệm thiếu trách nhiệm niên? Vì sao?

II Bài tập:

a Nỗ lực học tập rèn luyện

b Tích cự tam gia hoạt động tập thể, HDXH

c Chưa tích cực, chưa có ý thức vận dụng điều học vào sống

d Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh

e Học tập quyền lợi thân 4/ Củng cố:

Em nêu vài gương niên đóng góp cho phát triển đất nước? Em có nhận xét thư TBT Nơng Đức Mạnh?

5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, làm tập.

- Đọc trả lời trước nội dung câu hỏi

BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I Mục tiêu:

Về kiến thức:

- HS cần hiểu nhân gì? Các nguyên tắc chế độ hôn nhân vợ, chồng Các điều kiện để kết hôn,

-Kể đượccác quyền nghĩa vụ vợ chồng - Biết tác hại việc kết hôn sớm

(50)

- Biết thực quyền nghĩa vụ thân việc chấp hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000

3 Thái độ:

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hơn nhân gia đình - Khơng tán thành việc kết hôn sớm

II Thiết bị-Tài liệu: - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Ngày 1/10 Sơn La xảy vụ tử vong, nguyên nhân cha mẹ cô gái ép co tảo hôn với người trai khác Do mâu thuẫn với cha mẹ, tự sát khơng muốn lập gia đình sớm, đồng thời viết thư để lại cho gia đình trước tự vẫn, nói lên ước mơ thời gái dự định tương lai cô

Theo em chết trách nhiệm thuộc ai? Hoạt động thầy trị

Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề

GV: Tổ chức cho HS thảo luận

HS: chia lớp thành nhóm thảo luận theo tổ

GV: cho HS đọc thông tin phần đặt vấn đề

- T học hết lớp 10 kết hôn

- Bố mẹ T ham giàu ép T lấy chồng mà khơng có tình u

- Chồng T môt niên lười biếng, ham chơi, rượu chè

- M cô gái đảm hay làm - H chàng trai thợ mộc yêu M

- Vì nể sợ người yêu giận, M quan có thai - H giao động trốn tránh trách nhiệm

- Giai đình H phản đối khơng chấp nhận M Những sai lầm T, M H hai câu truyện trên?

? Hậu việc sai lầm MT?

Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền chồng nên gầy yếu

- K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ Em suy nghĩ tình u nhân trường hợp trên?

? Hậu qủa việc làm sai lầm M-T?

* Hậu quả: M sinh vất vả đến kiệt sức để nuôi

- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười…

3 Em thấy cần rút học gì? HS: thảo luận trả lời…

HS : Cử đại diện trình bày

Nội dung kiến thức I Đặt vấn đề:

* Bài học cho thân:

(51)

Hoạt động 2:

Thảo luận quan niêm đắn tình u nhân

GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp HS: lớp trao đổi

1 Em hiểu tình u chân chính? Nó dựa sở gì?

2 Những sai trái thường gặp tình u? - Thơ lỗ, cẩu thả tình u

- Vụ lợi, ích kỉ - Yêu sớm

- Nhầm tình bạn với tình yêu

Cho hs tranh luận: Có nên u sớm tuổi học trị hay khơng? Vì sao?

GV: Kết luận: định hướng cho HS tuổi THCS tình u nhân

THCS

- Không yêu, lấy chồng sớm

- Phải có tình u chân hôn nhân pháp luật quy định

1 Cơ sở tình u chân chính:

- Là quyến luyếncủa hai người khác giới - Sự đồng cảm hai người

- Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn

- Vị tha nhân ái, thủy chung

- Là hôn nhân sở tình u chân

3 Củng cố: Nêu ý bài 4 Dặn dò: Chuẩn bị phần bài

BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

TRONG HÔN NHÂN (TT)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- HS cần hiểu nhân gì? Các nguyên tắc chế độ hôn nhân vợ, chồng Các điều kiện để kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng, ý nghĩa hôn nhân pháp luật 2/ Kĩ năng:

- Phân biệt hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân Tuyên truyền người thực luật nhân gia đình, không tán thành việc kết hôn sớm

(52)

- Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân ủng hộ việc làm phản đốinhững hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân,

II/Thiết bị-tài liệu:

- SGK, SGV, thiết kế giảng dạy GDC9, giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập

- Một số tập trắc nghiệm III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ:

? Hơn nhân gì?

?Ý nghĩa tình u chân nhân ? - Hs trả lời

- Gv nhận xét cho điểm 2/ Dạy học mới: Hoạt động

Giới thiệu sơ qua luật nhân gia đình với nét tuổi kết hôn, chế độ vợ chồng, không hôn nhân trực hệ

Hoạt động thầy - Trò Nội dung

Hoạt động :Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung học

GV: Đọc số điều khoản sổ tay hiến pháp 1992

GV: đưa tình gia đình ép gả nhân không đồng ý

Hs đọc tập Sgk

? Em trình bày nguyên tắc hôn nhân nước ta

? Vậy quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân nào?

GV: Quy định tối thiểu Do yêu cầu kế họach hóa gia đình, nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 kết hôn

? Nhà nước cấm kết hôn trường hợp nào?

GV: Kết hợp giải thích: dịng máu, trực hệ, quan hệ đời…

GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều SGK

? Vậy trách nhiệm niên HS hôn nhân nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập GV: Yêu cầu HS lớp làm tập SGK Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,

GV: Thống ý kiến đúng, đánh giá cho điểm

GV: Phát phiếu học tập

II Nội dung học:

2 Những quy định pháp luật nước ta. * Những nguyên tắc hôn nhân. - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng

- Hôn nhân không phân biệt dân tộc tôn giáo, biên giới pháp luật bảo vệ

- Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số KHHGĐ

* Quyền nghĩa vụ công dân trong hôn nhân

- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên

- Kết tự nguyện phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền

(53)

HS: trao đổi thảo luận sung

- Vợ chồng phải bình đẳng, tơn trọng danh dự, nhân phẩm nghề nghiệp

3 Trách nhiệm niên HS:

Có thái độ thận trọng, nghiêm túc tình u nhân, khơng vi phạm quy định pháp luật hôn nhân

III Bài tập Bài SGK/tr/43

Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K Bài 5,8/sgk/tr/44

3/ Củng cố: - GV: đưa tình huống:Tình 1: Hịa bị gia đình ép gả chồng 16 tuổi

Tình 2: Lan Tuấn yêu nhau, kết hôn hai vừa tốt nghiệp THPT, không đỗ đại học khơng có việc làm

- HS: nhóm thể tiểu phẩm 4/ Dặn dò: - Về nhà học bài, làm tập

BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I Muc tiêu:

Về kiến thức

- Thế quyền tự kinh doanh - Thuế gì? ý nghĩa, tác dụng thuế?

- Quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh thực Pháp luật thuế Kĩ Biết phân biệt hành vi kinh doanh nộp thuế pháp luật

Thái độ

- Ủng hộ chủ trương nhà nước quy định Pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế - Phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật

II Thiết bị - tài liệu:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập

- Một số tập trắc nghiệm II.Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

-Hơn nhân gì? Nêu quy định Pháp luật nước ta hôn nhân? -Là niên HS cần phải làm gì?

2 Giới thiệu bài: Tiết: 22

(54)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy –trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV:Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề: Nhóm 1Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực gì? - Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán - Vi phạm buôn bán hàng giả

Nhóm 2:

Em có nhận xét mức thuế mặt hàng trên?

? mức thuế chênh lệch có liên quan đến cần thiết mặt hàng đời sống nhân dân?

HS- Các mức thuế mặt hàng chênh lệch

- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược lại…

Nhóm

Những thơng tin giúp em hiểu vấn đề gì? học gì?

- Hiểu quy định Pháp luật kinh doanh thuế

- Kinh doanh thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu cơng dân nhà nước quy định

GV: mặt hàng rởm, mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…

Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập cần thiết cho người…

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học Kinh doanh gì?

.Thế quyền tự kinh doanh?

Trách nhiệm công dân quyền tự kinh doanh?

- Kê khai số vốn

- Kinh doanh mặt hàng, nghành nghề ghi giấy phép

- Không kinh doanh lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm…

Thuế gì?

Những cơng việc chung là: An ninh quốc phịng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống… - Ý nghĩa thuế?

- Trách nhiệm công dân quyền tự kinh doanh thuế?

GV: gợi ý bổ sung

GV: chốt lại ghi lên bảng…

II Nội dung học: 1 Kinh doanh:

là hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hóa nhằm thu lợi nhuận

2 Quyền tự kinh doanh: quyền của cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh

3 Thuế:

Là phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho cơng việc chung -Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo định hướng nhà nước

4 Trách nhiệm công dân.

(55)

4 Củng cố:

GV: đưa tình cho HS sắm vai

Tình : Ngày 20/11 số HS bán thiệp chúc mừng hoa trước cổng trường bị cán thuế phường yêu cầu nộp thuế

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm tập - Đọc trả lời trước nội dunng câu hỏi

BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân

2 Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi, việc làm với hành vi, việc làm vi phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân

3 Thái độ:

- Tôn trọng qui định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động II Thiết bị-tài liệu:

- Luật lao động, câu chuyện tạo việc làm lao động

- SGK, SGVGDCD9giáo án.Bảng phụ, phiếu học tập.Một số tập trắc nghiệm III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

? Kinh doanh ? Thuế gì? Nêu tác dụng thuế? Trách nhiệm công dân việc sử dụng quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế?

2 Giới thiệu bài.

Từ xa xưa, người biết làm công cụ đá tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất phục vụ sống Dần dần khoa học kĩ thuật phát minh phát triển, công cụ lao động cải tiến hiệu qua ngày cao Có thành qua nhờ người biết sử dụng công cụ, biết lao động

3 Bài :

Hoạt động thầy - Trò Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu mục đặt vấn đề I Đặt vấn đề. Tiết; 23

(56)

H/s đọc thông tin

? Ông An làm việc ?

? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng có ích lợi gì?

- Việc làm ơng giúp em có tiền đảm bảo sống hàng ngày giải khó khăn cho xã hội

? Em có suy nghĩ việc làm Ơng An?

GV: Giải thích: Việc làm ơng An có người cho bóc lột sức lao động trẻ em để trục lợi thực tế dã có hành vi

GV: Đọc cho HS nghe khoản điều Bộ luật lao động…

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin

? Bản cam kết chị Ba giám đốc cơng ty trách nhiệm Hồng Long có phải hợp đồng lao động khơng? ? Chị Ba tự ý thơi việc khơng?

- Chị tự ý vệc kí cam kết hợp đồng lao động

? Như có phải chị vi phạm hợp đồng lao động? GV: đọc cho HS nghe số điều khoản hiến pháp 1992 luật lao động quy định quyền nghĩa vụ công dân

Hoạt động 2

Tìm hiểu luật lao động ý nghĩa luật lao động

GV: Ngày 23/6/1994 Qc hội khóa IX nước CHXHCN Việt Nam thông qua luật lao động 2/4/2002 kì họp thứ XI qc hội khõa thơng qua luật sửa đổi bổ sung số điều luật để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Bộ luật lao động văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm Đảng lao động

GV: Đọc điều Bộ luật lao động

- Ông An tập trung niên làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm sản phẩm lưu niệm gỗ để bán -Ông An làm việc có ý nghĩa, tạo cải vật chất tinh thần cho mình, người khác cho xã hội

- Bản cam kết kí chị Ba giám đốc cơng ty Hồng Long hợp đồng lao động

- Chị Ba tự ý việc mà không báo trước với giám đốc công ty vi phạm hợp đồng lao động

Bộ luật lao động quy định:

- Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động

- Hợp đồng lao động

- Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại…

- Người lao động người đủ 15 tuổi có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động - Những quy định người lao động chưa thành niên

4 Củng cố:

GV: đọc số câu ca dao lao động Cày đồng ….:

5 Dăn dò:

Chuẩn bị mới: quyền nghĩa vụ lao động…

(57)

BÀI 12: QUYỀNVÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tt) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân

- Trách nhiệm nhà nước công dân lao động 2 Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi, việc làm với hành vi, việc làm vi phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân

3 Thái độ:

- Tôn trọng qui định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động II Thiết bị-tài liệu:

- Những câu chuyện tạo việc làm lao động

- SGK, SGVGDCD9giáo án.Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm

III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

Cho ví dụ hợp đồng lao động

2 Bài : Để hiểu hoạt động lao động, ý nghĩa lao động người xh tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy - Trò Nội dungcần đạt

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung học

Cho hs lấy ví dụ hoath động lao động ? Từ nội dung phân tích em rút khái niệm lao động gì? ý nghĩa lao động ?

? Quyền lao động công dân ?

II Nội dung học. 1 Lao động:

Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, nhân tố định tồn phát triển đất nước nhân loại

2 Quyền nghĩa vụ lao động công dân. - Quyền lao động:

Mọi cơng dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn Tiết: 24

(58)

? Nghĩa vụ lao động công dân gì? GV: Nhấn mạnh: Lao động nghĩa vụ thân, với gia đình , đồng thời nghĩa vụ xã hội…

? Nhà nước có sách để khuyến khích tổ chức cá nhân sử dụng thu hút lao động , tạo công ăn việc làm? GV: hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động nhà nước khuyến khích

? Nêu quy định luật lao động trẻ em chưa thành niên?

? Những biểu sai trái sử dụng sức lao động trẻ em ?

- H/s trả lời

- H/s nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:

Hướng dẫ học sinh làm tập

GV: sử dụng phiếu học tập.Phát phiếu học tập in săn cho HS

HS:làm tập1,3SGK giải tập vào phiếu

GV: Gọi HS trả lời

HS: nhận xét.bổ sung đưa đáp án

nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho thân gia đình

- Nghĩa vụ lao động:

Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự ni sống thân, ni sống gia đình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì phát triển đất nước

3 Trách nhiệm nhà nước:

- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giải việc làm cho người lao động

- Khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động tạo việc làm thu hút lao động

4 Quy định pháp luật

- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc

- Cấm sử dụng người dười 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại - Cấm lạm dụng cưỡng , ngựơc đãi người lao động

III Bài tập:

Bài tập Tr/ 50/sgk Đáp án: đúng: a,b,d,e Bài tập

Đáp án đúng: c,d,e

4 Củng cố:

GV: tổ chức cho HS xử lý tình huống:

1 Hà 16 tuổi học dở lớp 10, gia đình khó khăn nên em xin làm xí nghiệp nhà nước

? Hà có tuyển vào biên chế nhà nước khơng? 5 Dặn dò:

Chuẩn bị kiểm tra tiết

(59)

ÔN TÂP

I Mơc tiªu:

- Giúp HS củng cố, hệ thống hố kiến thức học từ học kì

- Vận dụng kiến thức học vào thực tế biết đổi suy nghĩ thân - Lấy điểm để đánh giá, xếp loại hs

II ChuÈn bÞ:

- GV: đề, soạn giáo án, biểu điểm - HS : ôn tập

III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức : 2 Kim tra:

3 Bài mới:

Câu 1- Trong việc làm sau đây, việc làm biểu thiếu trách nhiệm niên ? ví sao?

a Nỗ lực học tập rèn luyện trun thèng µn diƯn

b Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động tập thể, hđ xh c Cha có ý thức vận dụng điều học vào thực tế

d Có ý thức giúp đỡ bạn vè xung quanh

đ Sống học tập làm việc suy nghĩ đến bổn phận với gđ xh e Học tập quyền lợi ca bn thõn

g Học tập phát triĨn cđa ®n

h Vợt khó để thực kế hôn nhânạch đề i Ngại tham gia pt đoàn nhà trờng tổ chức Câu 2: Những biểu t.y chân là? a Sự đồng cảm ngời khác giới

b Quan t©m sâu sắc, chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn c Vị tha, nhân

d Thô lỗ, nông cạn cẩu thả t.y đ Vụ lợi, Ých kØ

e Chung thuû

Câu 3: Em đồng ý với ý kiến sau đây? Giải thích em đồng ý? a Kết nam nữ đủ từ 18t trở lên

(60)

b Ngời VN không đợc kết hôn với ngời nớc ngồi

c Cha mẹ có quyền nghĩa vụ hớng dẫn cho chọn bạn đời d Vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn gđ hp

đ Kết hôn nam từ 20 tuổi nữ 18 tuổi trở lên

e Kt hụn sớm mang thai sớm có hại cho sức khoẻ mẹ Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến sau đây?

a Kinh doanh quyền tự ngời, quyền can thiệp b Cơng dân có quyền tự kinh doanh nghề gì, hàng hố c Kinh doanh phải theo qui định PL

d Buôn bán nhỏ không cần phải kê khai đ Đóng thuế góp phần xd đn

e Buôn bán phải theo số lợng mặt hàng kê khai

Hãy nêu hậu xấu nạn tảo hôn gây ra( ngời tảo hôn, gđ, cộng đồng) Để trở thành ngời lao động tốt, cơng dân có ích cho xh, từ bây giờ, em phải làm gì? Củng cố: GV thu bài, kiểm tra1 tiết

5 Dặn dò: §äc bµi 16

BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật Tiết: 27- S: 24/2

(61)

- Khái niệm trách nhiệm pháp lý ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lý 2 Về kỹ năng:

- Biết xử phù ợp với quy định pháp luật

- Phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách cư xử cho phù hợp

3 Về thái độ:

- Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cự ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật

- Thực nghiêm túc quy định pháp luật II Thiết bị-tài liệu:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập

- Một số tập trắc nghiệm - Hiến pháp năm 1992 III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Giới thiệu bài: Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung học

Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

GV: Tổ chức cho HS trao đổi

GV: Gợi ý đưa câu hỏi cột bảng HS: trả lời cá nhân.,

1- Xây nhà trái phép - Đổ phế thải

2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông 3- Tâm thần đập phá đồ đạc

4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đường

5- Vay tiền dây dưa không trả

6- Chặt cành tỉa mà không đặt biển báo Phân loại vi phạm

HS: làm việc cá nhân Cả lớp góp ý kiến

GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận biết số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, yếu tố hành vi vi phạm pháp luật

I Đặt vấn đề:

Vi phạm Không vi phạm

X X

x x

x

x - Vi phạm luật hành

- Vi phạm luật dân - Khơng

- Vi phạm luật hình - Vi phạm luật dân - Vi phạm kỉ luật

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật. Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật.

GV: từ hoạt động trên, HS tự rút khái niệm vi phạm pháp luật

GV: Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi Câu 1: Vi phạm pháp luật gì?

Câu 2: Có loại hành vi vi phạm pháp luật nào?

GV: Chia nhóm cho HS thảo luận

1 Vi phạm pháp luật:

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

(62)

HS: Trả lời theo nhóm

GV: Cho HS làm tập áp dụng:

? Trong ý kến sau ý kiến đúng, sai? Vì sao?

a phạm tội phải chịu trách nhiệm hình

b Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu khơng phải chịu trách nhiệm hình

c Những người mắc bệnh tam thần khơng phải chịu trách nhiệm hình

d Người 18 tuổi chịu trách nhiệm hành

GV: Nhận xét cho điểm

GV: Kết luận: Con người ln có mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Trong trình thực quy định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm có ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội Xem xét hành vi vi phạm pháp luật giúp tránh xa tệ nạn xã hội…

- Vi phạm pháp luật hành - Vi pạm pháp luật dân - Vi phạm kỉ luật

Đúng Sai Vì

x Có nhiều loại vi phạm pháp luật

x

x Họ không tự chủ hành

vi

x Nếu vi phạm bị xử lý theo pháp luật

4 Củng cố:

Hướng dẫn hs phân biệt số vi phạm pháp luật 5 Dặn dị:

Tìm hiểu phần học trách nhiệm pháp lí

Tuần 28 Tiết 28

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Nêu trách nhiệm pháp lý, kể loại trách nhiệm pháp lý Tích hợp KNS

2 Kĩ năng: Biết phân biệt loại trách nhiệm pháp lý

3 Thái độ: Tự giác chấp hành pháp luật nhà nước, phê phán hành vi VPPL. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: SGK ,Hiến pháp, tình huống.

2 Học sinh: SGK, ghi, học làm tập bài, chuẩn bị mới. Tiết: 28- S: 10/3

(63)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Thế VPPL? Có loại VPPL? Cho ví dụ loại ? 3 Bài mới:

Giáo dục HS sống làm việc theo pháp luật

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.

(64)

- học ,làm tập lại chuẩn bị :quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân

- Chuẩn bị (Tiết 1): Đọc phần đặt vần đề, soạn gợi ý, đọc phần tư liệu tham khảo: Thế quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân

Nêu ý nghĩa quyền này?

Tuần 29 Tiết 29

Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Nêu quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân

2 Kĩ năng: Biết thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phù hợp với lứa tuổi 3 Thái độ: Tích cực tham gia cơng việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả năng. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: SGK, Hiến pháp, tình huống. Tiết: 29- S: 12/3

(65)

2 Học sinh: SGK, ghi, học làm tập bài, chuẩn bị mới. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) Trách nhiệm pháp lý gì? Các loại trách nhiệm pháp lý? 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề (25’)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đặt vấn đề

* Cách tiến hành: GV Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề, chia lớp thành nhóm thảo luận:

- Những quy định thể quyền người dân? N3: Nhà nước quy định quyền gì?

N4: Nhà nước ban hành quy định để làm gì? HS: Thảo luận, trình bày

- Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo HP - Tham gia bàn bạc định công việc xã hội N3: Những quy định quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân

N4: Những quy định để xác định quyền nghĩa vụ công dân đất nước lĩnh vực

-Thế quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân?

GVNX gợi ý cho HS lấy số ví dụ Đối với cơng dân:

- Tham gia, góp ý kiến xây dựng hiến pháp pháp luật - Chất vấn đại biểu quốc hội…

- Tố cáo khiếu nại việc làm sai trái quan quản lí nhà nước

- Bàn bạc định chủ trương xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng

- Xây dựng quy ước xã thôn nếp sống văn minh chống tệ nạn xã hội

Đối với HS:

- Góp ý kiến xây dựng nhà trường ko có ma túy

- Bàn bạc định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó - ý kiếnvới nhà trường tình trạng học ca 3, bàn ghế HS, vệ sinh mơi trường

-Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa nào?

* KL: Cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội vì nhà nước ta nhà nước dân dân, dân Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động quan , tổ chức nhà nước thực tốt sách pháp luật nhà nứoc, tạo điều kiện giúp đỡ cán nhà nước thực tốt công vụ

Hoạt động : Bài tập : hỏi chuyên gia tư vấn(10’)

* Mục tiêu: nắm vững kiến thức+vận dụng giải tình huống, Rèn KN giao tiếp

* Cách tiến hành: thảo luận + tình

-Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? VD?

I Tìm hiểu bài

II Nội dung học

1.Khái niệm

Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội quyền tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát đánh giá hoạt động công việc chung nhà nước xã hội

2 Ý nghĩa

Là quyền trị quan trọng công dân, đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ mình, đồng thời thực trách nhiệm công dân nhà nước xã hội

(66)

-Quyền tham gia quản lý hà nước, quản lý xã hội đem lại lợi ích cho công dân?

GV Cùng HS làm tập SGK

Các quyền thể quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội cơng dân:

- Bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân - Quyền ứng cử QH, HDND

- Quyền khiếu nại, tố cáo

- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động quan nhà nước * KL: GVNX, cho HS ghi bài.

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)

Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? Quyền tham gia quản lý hà nước, quản lý xã hội đem lại lợi ích cho công dân?

- Về nhà học , làm tập.- Đọc phần tư liệu tham khảo, chuẩn bị phần (tt)

Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Nêu trách hiệm nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng dân Nêu hình thức tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng dân Tích hợp KNS

2 Kĩ năng: Biết thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phù hợp với lứa tuổi 3 Thái độ: Tích cực tham gia cơng việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả năng. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên : SGK , Hiến pháp, tình huống.

2 Học sinh: SGK, ghi, học làm tập bài, chuẩn bị mới. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’) Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? Quyền tham gia quản lý hà nước, quản lý xã hội đem lại lợi ích cho công dân?

3 Bài Tiết: 30- S: 14/3

(67)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Đàm thoại ( 25’)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu học tt * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi:

- Tham gia quản lí nhà nước xã hội cách nào? - Tham gia trực tiếp nào?

- Tham gia gián tiếp nào?

-Em nêu phương thức thực tham gia quyền quản lí nhà nước cơng dân

GV:Gợi ý HS lấy ví dụ

HS: Lấy ví dụ cách thực hiện,

-Nêu mốt số cương trình mà em biết chuyên mục tham gia công dân? ( trả lời thư bạn xem đài , báo pháp luật, hỏi trực tiếp : tiếp xúc cử tri)

Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội Tham gia quyền ứng cử vào HDN D

VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương Góp ý việc làm quan quản lí nhà nước báo GV: Gợi ý thêm quyền …

+ Làm chủ xã hội + Làm chủ thân

GV: Gợi ý: Thự mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” -Nhà nước có trách nhiệm quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội cơng dân

Hoạt động 2: Bài tập (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức

* Cách tiến hành: trao đổi cặp đôi , chia với bạn - Em tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội nào?

GV: Gợi ý

- Học tập tốt, lao động tốt

- Tham gia xây dựng lớp, chi đoàn

GV tổ chức cho HS tham gia diễn đàn ngắn

HS : Bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội HS nói chung HS lớp nói riêng

HS : Trình bày, nêu băn khoăn, thắc mắc thân, lớp hỏi, chất vấn trao đổi

GV : Bày tỏ ý kiến có lý, có tình thể ủng hộ quan điểm phê phán quan điểm sai gợi ý cho HS nói rõ thêm ý thức trách nhiệm thân với tập thể lớp

GV HS làm tập 3,5 SGK

I Tìm hiểu bài

II Nội dung học

2 Cách thực hiện:

* Trực tiếp: tự tham gia * Gián tiếp: Thơng qua đại biểu nhân dân, thông qua báo, đài , phương tiện thông tin đại chúng

3 Trách nhiệm nhà nước. - Đảm bảo không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt

- Cơng dân có quyền trách nhiệm tham gia cơng việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho thân, xã hội

III Bài tập

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)

Tham gia quản lí nhà nước xã hội cách nào? Nhà nước có trách nhiệm quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội công dân

(68)

Tuần 31 Tiết 31

Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Hiểu bảo vệ Tổ quốc nội dung nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 2 Kĩ năng:

- Tham gia hoạt động bảo vệ trật tự an ninh trường học nơi cư trú

- Tuyên truyền, vận động người gia đình thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

3 Thái độ: Đồng tình ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Phê phán hành vi trống tránh nghĩa vụ quân

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: SGK, tranh sách giáo khoa, tư liệu kỹ sống. 2 Học sinh: SGK, ghi, học bài, chuẩn bị mới.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đàm thoại :Quan sát nhận xét ảnh sách giáo khoa(15’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm nội dung học.

I.Tìm hiểu bài S: 22/3/2018

(69)

* Cách tiến hành: GVYCHS quan sát ảnh SGK Ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc. Ảnh 2: Dân quân nữ lực lượng bảo vệ tổ quốc

Ảnh 3: Tình cảm hệ trẻ với người mẹ có cơng góp phần bảo vệ tổ quốc

GV: Cho lớp thảo luận cặp đôi phút câu hỏi : GV: Em có suy nghĩ xem ảnh trên? HS: Thảo luận, trình bày

- Những ảnh giúp em hiểu trách nhiệm bảo vệ tổ quốc cơng dân chiến tranh hịa bình

GV: Bảo vệ tổ quốc trách nhiệm ai?

HS: Bảo vệ tổ quốc trách nhiệm toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng cao q cơng dân

*KL: Q trình lịch sử đất nước ta chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đôi với giữ nước Ngày nay, xây dựng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng chế độ xã hội chủ nghĩa coi nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên toàn dân nhà nước ta

Tổ quốc bao gồm ?

Bảo vệ tổ quốc bảo vệ gì?( độc lập, chủ quyền…) Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ Tổ quốc (10’) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu BVTQ Rèn KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng

* Cách tiến hành:

GV : Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi : -Bảo vệ tổ quốc, cần phải làm ?

-Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ ai? Bảo vệ tổ quốc bao gồm nội dung này?

HS: Trao đổi, trình bày ý kiến

II Nội dung học

1 Bảo vệ tổ quốc :

Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ chế độ

X HCN nhà nước CHXHCN Việt Nam

* Bảo vệ tổ quốc bao gồm:

- Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân

- Thực nghĩa vụ quân - Thực sách hậu phương quân đội

- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội

* Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc: việc mà người công dân phải thực góp phần vào nghiệp bảo vệ tổ quốc

Hoạt động 1: Tư (15’)

* Mục tiêu: HS biết cần phải bảo vệ tổ quốc CD Rèn kỹ giao tiếp

* Cách tiến hành: hệ thống câu hỏi, chia

Gọi gọi sinh nhắc lại kiến thức lịch sử mà biết trình đấu tranh giành độc lập bật chiến thắng vang dội trải qua thời kì lịch sử

HS thuyết trình

- Ơng cha phải chiến đấu chiến thắng kẻ thù suốt 4000 năm lịch sử, đất nước ta ông cha ta đổ máu xương xây dựng nên Đối với đất nước ta nay, tình hình kinh tế xã hội cịn tình trạng bất ổn Trong xã hội cịn nhiều tiêu cực, cơng tác quản lý lãnh đạo yếu Kẻ thù lợi dụng phá hoại mặt kinh tế trị Bằng nhiều thủ đoạn, chúng bao vây cấm vận, phá hoại kinh tế, tinh thần niềm tin vào chủ nghĩa xã hội nhân dân ta

GV thuyết trình thêm “diễn biến hịa bình”

2 Vì phải bảo vệ tổ quốc: - Non sông Việt Nam cha ông ngàn năm xây đắp, giữ gìn có

- Ngày nay, Tổ quốc luôn bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại

3 Trách nhiệm học sinh. - Phải sứa học tập

- Tu dưỡng đạo đức

(70)

Vì phải bảo vệ tổ quốc?

GD lịng biết ơn người có cơng với dân tộc, đất nước, anh hùng liệt sĩ, … GV: Gợi ý hoạt động :

Ngày kỉ niệm : 27/7 Ngày 22/12

Ngày 4/3 Ngày biên phịng tồn dân …

HS: Nghiên cứu tài liệu phân công nhóm lên đóng vai luật sư trả lời câu hỏi HS lớp đặt

* KL: GV nhắc lại nội dung HP PL có liên quan đến nghĩa vụ BVTQ cơng dân cho hS ghi

- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ TT, AN trường học nơi cư trú

- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân - Tích cực vận động người thân gia đình làm nghĩa vụ quân

III Bài tập:

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ(4’)

Hãy nêu việc em bạn làm để thực trách nhiệm bảo vệ tổ quốc - Về nhà học , làm tập

- Đọc trả lời trước nội dung câu hỏi 18

Tuần 32 Tiết 32

Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:

- Thế sống có đạo đức tuân theo Pháp luật Mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật

- Tích hợp KNS BVMT mục 1, GDPL mục 1, 2. 2 Kĩ năng:

Biết rèn luyện thân theo chuẩn mực đạo đức pháp luật. 3 Thái độ:

Tự giác thực nghĩa vụ đạo đức quy định pháp luật đời sống ngày II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên : SGK , tư liệu PL, tình

2 Học sinh: SGK, ghi học làm tập bài, chuẩn bị mới. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)Học sinh cần phải làm để bảo vệ Tổ quốc ? Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đàm thoại: (20’)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phần đặt vấn đề * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc Sgk.

GV: Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức?

I Tìm hiểu Đặt vấn đề

Nguyễn Hải Thoại – Một gương sống có đạo đức Tiết: 32- S: 8/4

(71)

HS: - Biết tự tin, trung thực

- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người - Trách nhiệm, động sáng tạo

- Nâng cao uy tín đơn vị, cơng ty

GV: Những biểu chững tỏ Nguyễn Hải Thoại người sống làm việc theo pháp luật

HS: - Làm theo pháp luật

- Giáo dục cho người ý thức pháp luật kỉ luật lao động - Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật

- Thực quy định nộp thuế đóng bảo hiểm - Ln phản đối , đấu tranh với tượng tiêu cực

GV: Động thúc anh làm việc đó? Động thể phẩm chất anh?

HS: Trả lời

GV: Việc làm anh đem lại lợi ích cho thân, người xã hội?

Hoạt động : Tư (15’)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật , mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật

* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi:

GV: Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật? GV: chuẩn mực đạo đức : Trung ,hiếu, lễ, Nghĩa, cần , kiệm, liêm ,

- Quan hệ sống có đạo đức làm theo pháp luật? GV: Người sống có đạo đức người thể hiện:

- Mọi người chăm lo lợi ích chung - Cơng việc có trách nhiệm cao

- Mơi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an tồn xã hội

GV: Lấy ví dụ minh họa hành vi vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật

HS: Anh em tranh chấp tài sản thừa kế : + Anh em bất hòa ( Đạo đức)

+ Tòa án giải ( Pháp luật )

Câu hỏi tích hợp GDMT, GDPL: Hành vi vừa thể hiện sống có đạo đức tuân theo pháp luật vừa có tác dụng bảo vệ môi trường ?

HS: Trả lời

ND tích hợp MT: Ln có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên biểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật

ND tích hợp GDPL: Thực quy định pháp luật tuân theo pháp luật Người tuân theo pháp luật người sống có đạo đức

và làm việc theo pháp luật

II Nội dung học: 1 Khái niệm :

a Sống có đạo đức là: suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến người, đến cơng việc chung; biết giải hợp lí quyền lợi nghãi vụ; Lấy lợi ích xã hội, dân tộc mục yiêu sống kiên trì để thực mục tiêu b Tn theo Pháp luật: Là sống hành động theo quy định pháp luật 2 Quan hệ sống có đạo đức tuân theo Pháp Luật: - Đạo đức phẩm chất bến vững mõi cá nhân, động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ có hành vi PL

- Người có đạo đức biết thực tốt pháp luật

III Bài tập GV: Cho học sinh liên hệ, tìm ví dụ minh họa : Những

tấm gương tốt, sống có đạo đức làm việc theo pháp luật việc làm có lợi

HS: Bác sĩ Lê Thế Trung, người nông dân Nguyễn Cẩm Lũy, tổng giám đốc Nguyễn Hải Thoại

II Nội dung học: 3 Ý nghĩa :

(72)

GV: Yêu cầu học sinh lầy ví dụ minh họa người có hành vi trái đạo đức, pháp luật Hành vi làm hại thân, gia đình, đất nước ?

+ Tội buôn bán ma túy ( Vũ Xuân Trường)

+ Giết người, cướp của, cờ bạc ( Trương Văn Cam)

+ Tham ô tài sản nhà nước ( Nguyễn Đức Chi) 165 tỉ đồng -Sống có đạo đức tuân theo pháp luật đem lại lợi ích ? GV cho HS nêu gương “ người tốt việc tốt” sống có đạo đức tuân theo pL

Câu hỏi tích hợp BVMT, GDPL, KNS: Bản thân em cần phải sống để sống có đạo đức tuân theo pháp luật mà có tác dụng BVMT?

Hoạt động 2: Sắm vai.(20’)

* Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố kiến thức đưa cách ứng xử

* Cách tiến hành : yêu cầu học sinh sắm vai tình huống TH 1: vi phạm an tồn giao thơng

Phân biệt đạo đức pháp luật

Giống : chuẩn mực , hành vi ứng xử , nhận thức người

* Khác:

Đạo đức Pháp luật

Cơ sở hình thành

Bắt nguồn từ sống, hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

Xuất phát từ ý chí, nguyện vọng nhân dân, nhà nước ban hành,cơ quan ban hành quốc hội

Hình thức thể

Tục ngữ, ca dao Châm ngơn Lương tâm

Truyện cổ tích, …

Hiến pháp ,Luật , điều luật

Các hình thức thể

Được điều chỉnh thơng qua dư luận xã hội: khen, chê, khuyên răn

Được nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục? thuyết phục, cưỡng chế

TH 2: vi phạm tệ nạn xã hội

* Kết luận : GVNX, tun dương nhóm thể tốt

kính trọng

4.Trách nhiệm học sinh: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức tự giác tuân theo pháp luật

III Bài tập

IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (4’) Bản thân em cần phải làm để sống có đạo đức tuân theo pháp luật - Học bài, làm lại SGK

(73)

Tuần 33 Tiết 33

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nêu quy định chung pháp luật đảm bảo TTGT đường thủy, hiểu rõ nguyên tắc giao thông đường thủy

- Nhận xét tình khó khăn xử lý tình - Tơn trọng quy định TTGT đường thủy

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, sách GDPL ATGT. 2 Học sinh: Học bài, sưu tầm tư liệu

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ:

Nêu mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật? Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định pháp luật hôn nhân, kinh

doanh, lao động….

* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu quy định pháp luật * Cách tiến hành: thảo luận , chia

Gv: Khi điều khiển phương tiện giao thông đường thủy, ta cho phương tiện nào?

HS: Thảo luận , trình bày

GV giới thiệu cho HS số loại biển báo GT đường thủy

 KL: GVNX, bổ sung cho HS ghi số quy định GT đường thủy

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

GV: Em có nhận xét việc tn thủ luật giao thông đường thủy người dân địa phương em ?

HS: TL

1 Một số quy định đi và tránh phương tiện đường thủy.

( Sách GDPL TTATGT)

(74)

GV: Hãy nêu lỗi thường mắc phải người tham gia giao thông đường thủy ?

HS: TL

GV: Theo em, làm để nâng cao ý thức người tham gia giao thông ?

HS: TL

Hoạt động 3: Trưng bày tranh, ảnh tư liệu. * Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức

* Cách tiến hành: Gv cho Hs trưng bày theo tổ HS: trưng bày, NX

GV: Khi thấy người chết đuối em phải làm sao? HS: Trả lời theo hiểu biết

GV giới thiệu cho HS cách sơ cấp cứu người bị chết đuối * KL: GV giáo dục học sinh

2 Trưng bày tranh ảnh .

IV ỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố: GVNX khái quát tiết học.

2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Phát đề cương ôn thi HKII, học bài, làm theo đề cương. Tuần 34

Tiết 34

ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức :

- Giúp hs nắm vững kiến thức chương trình HKII từ 12-> 18 2 Trọng tâm :

Kiến thức 12, 13, 14, 17, 18

3 Kỹ : Đánh giá hành vi người xung quanh.Vận dụng điều học vào thực tiễn sống

4 Thái độ : Ủng hộ, làm theo điều đắn, phê phán hành vi sai trái II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tình huống 2 Học sinh: Học bài, làm theo đề cương III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 Ổn định tổ chức

(75)

TiÕt 32: Ngày soạn 15/04

Ngày giảng 29/4

Sống có đạo ĐỨC tuân theo pháp luật

I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức :

Hiểu :

-Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật

-Mối quan hệ sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật

-Để sống có đạo đức tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt

2 Kỹ :

-Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức ln tuân theo pháp luật ; biết phân tích, đánh gía hành vi sai đạo đức, pháp luật thân người xung quanh

-Biết tuyên truyền giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa thực tốt pháp luật

3 Thái độ :

-Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh, trước hết với người thân gia đình, thầy giáo, bạn bè

-Có ý chí nghị lực hoài bão tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội

II/ Chuẩn bị:

-Sách GV - HS - Hiến pháp 1992

-Luật Di sản văn hóa - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

-Luật Hôn nhân gia đình

-Nghị Đảng GD – ĐT, KH – CN, VH …

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra cũ : ( ’ )

-Bài tập 6/ STH/ 67 ( Trắc nghiệm.)

-Bảo vệ Tổ quốc ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung ?

-Bài tập 5/ STH/ 67 ( Trắc nghiệm.)

(76)

-Bài tập 10/ STH/ 68

-Bài tập 1/ SGK/ 65 3/ Bài : ( 38’ )

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài (2’)

- Quan điểm : Chỉ cần tuân theo gía trị đạo đức xã hội,

không cần phải thực quy định pháp luật lịch sử lồi người cho thấy đạo đức có chức định hướng, điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội từ người hình thành, pháp luật đời từ xuất Nhà nước

- Quan điểm : Chúng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền

cần người thực quy định pháp luật, điều hành theo pháp luật hoạt động xã hội có hiệu qủa

- Quan điểm : Mọi người cần phải sống có đạo đức phải tn

theo pháp luật

Theo em, quan điểm ? Vì ?

- Vậy, để giúp em biết cần phải sống cho phù hợp với thời đại ngày nay, thời kỳ CNH – HĐH đất nước Lớp tìm hiểu Bài 18 tiết học hơm

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật (6’)

- GV hướng dẫn HS thảo luận quan điểm - HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung

* Cuối GV chốt lại số điểm :

Quan điểm : Đúng với thời kỳ lịch sử trước đây, quan hệ sống đơn giản chủ yếu quan hệ người với người, sai ngày xem nhẹ vai trị pháp luật sống ngày khơng có quan hệ với mà cịn có quan hệ với Nhà nước, cụ thể quan, viên chức nhà nước Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời quy định nhiệm vụ quyền hạn quan , viên chức nhà nước Vì vậy, công dân người phải hiểu biết pháp luật Quyền ln ln đơi với nghĩa vu, điều đảm bảo quan trọng dân chủ công xã hội

(77)

điểm cực đoan, sai lầm lớn quan điểm khơng thấy vai trị quan trọng đạo đức Đó nội lực hành vi pháp luật Quan điểm : Mọi người cần phải sống có đạo đức phải tuân theo pháp luật Dù cá nhân có thích hay khơng thích thực điều pháp luật quy định Đó quan điểm đắn Vì sống có đạo đức việc thực hiệnnhững chuẩn mực đạo đức xã hội cách tự giác, điều chỉnh lương tâm, dư luận xã hội Khi hiểu biết giá trị chuẩn mực đạo đức trở thành nội lực điều chỉnh hành vi pháp luật, làm cho việc thực quy định pháp luật khơng bị gị bó, việc thực pháp luật tự giác có hiệu qủa

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật ( 12’)

- Yêu cầu HS đọc Đặt vấn đề / SGK : “ Nguyễn Hải Thoại - gương sống có đạo đức làm theo pháp luật ”

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi gợi ý / SGK : Nhóm -> : Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức tuân theo pháp luật thực tốt pháp luật ?

Nhóm - > 12 : Động thúc Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo, có ý định phát triển Tổng Cơng Ty Xây Dựng Thăng Long ? - Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung

* Cuối GV chốt lại số điểm :

+ Những biểu Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức thể việc giải tốt mối quan hệ ( gía trị đạo đức quan hệ)

- Với thân : Biết tự trọng, tự tin, tự lập …

- Với người : Biết quan tâm, chăm lo đến người, sống khơng ích kỷ, sống có tình, có nghĩa, thương u, giúp đỡ người tiến chung ; lấy lợi ích xã hội, người làm mục tiêu phấn đấu, học tập, lao động hoạt động

- Với công việc : Là người có tinh thần trách nhiệm cao, động, sáng tạo hoạt động, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ giao

- Với môi trường sống : Biết giữ gìn, bảo vệ hạnh phúc tự giác póp phần xây dựng gia đình, bảo vệ mơi trường tự nhiên, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc …

- Với lý tưởng sống dân tộc : Lấy lý tưởng Đảng dân tộc lý tưởng sống, mục tiêu phấn đấu cá nhân : “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :

Sự thống sống có đạo đức tự nguyện chấp hành quy định pháp luật

(78)

+ Từ biểu thể sống có đạo đức, thấy : Nguyễn Hải Thoại có thống sống có đạo đức tự nguyện chấp hành quy định pháp luật pháp luật Có thể nói người sống có đạo đức người tự giác tuân theo pháp luật người thực tốt pháp luật người có đạo đức

* GV đặt câu hỏi chốt mục 1, 2/ NDBH/ SGK :

Thế sống có đạo đức ? Thế tuân theo pháp luật ? Mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? * GV cho HS làm Bài tập 2/ SGK :

- Biểu sống có đạo đức : a, b, c, d, e - Biểu tuân theo pháp luật : g, h, i, k, l

-> GV cần giải thích thêm : Sự phân loại mang tính tương đối Có nhiều hành vi vừa thể sống có đạo đức vừa thể tuân theo pháp luật : hành vi a, b, c góc độ tn theo pháp luật Luật Hơn Nhân Gia Đình có quy định bổn phận ông bà, cha mẹ, với anh, chị em gia đình Ngược lại hành vi g, h, i, k, l tự giác thực hiện, khơng phải pháp luật quy định họ người có đạo đức

HOẠT ĐỘNG : Phân tích tác dụng việc sống có đạo đức và làm theo quy định pháp luật hiểu tác hại người có hành vi sống khơng có đạo đức, vi phạm pháp luật, kỷ luật của tập thể (10’)

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp chung câu hỏi : Sống làm việc Anh hùng lao đông Nguyễn Hải Thoại có lợi, hại ? - HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung

* GV kết luận :

- Điều lợi cống hiến cho người, trung tâm đồnkết, phát huy sức mạnh, trí tuệ quần chúng cống hiến cho xã hội, cho công việc đem lại lợi ích cho tập thể … có lợi ích cá nhân người tập thể, góp phần xây dựng đất nước

- Không hại caû

* Cho HS liên hệ thực tế ( tập thể lớp, trường ) :

- VD : Tháng vận động người nghèo, người già neo đơn ( 4/ 2006 )

-> Chúng ta thấy người biết sống người khác phong trào lớp, trường phát triển thân người phát triển nhân cách khơng ngừng ( Hoàn thiện nhân cách )

* GV đặt câu hỏi chốt mục 3/ NDBH/ SGK :

Vì phải sống có đạo đức tuân theo pháp

II/ NDBH :

1/ Thế sống có đạo đức – tuân theo pháp luật :

* Sống có đạo đức suy nghĩ hành động theo chuẩn mực xã hội, quan hệ : với thân, với người, với công việc, với môi trường sống, với lý tưởng sống dân tộc

* Tuân theo pháp luật sống hành động theo quy định pháp luật

2/ Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có mối quan hệ với : - Đạo đức động lực hành vi pháp luật - Người sống có đạo đức người tự nguyện tuân theo pháp luật

3/ Sống có đạo đức tuân theo pháp luật điều kiện để cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung

4/ CD - HS :

(79)

luaät ?

* GV gợi ý cho HS nêu ví dụ minh họa những người có hành vi sống khơng có đạo đức, vi phạm pháp luật, kỷ luật tập thể bị Tòa án xử bị khởi tố vụ án Nguyễn Xuân Trường, Trương Văn Cam, PMU 18 ; HS học, thi hộ ; quay cóp bị kỷ luật ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội -> Đó kẻ vơ đạo đức, hại nước, hại dân, hại gia đình

* GV mở rộng : Những người trốn tránh pháp luật họ có đủ mánh kh để khơng bị pháp luật trừng trị, dù có đạt sống cá nhân sung trúc, chí giàu có, họ khơng có tự Họ ln lun lo sợ pháp luật trừng trị, bị xã hội chê trách, khinh bỉ không tránh khỏi lúc này, lúc khác bị lương tâm cắn rứt, dày vị Có người vi phạm pháp luật, trốn tránh nhiều lần, dấn sâu vào đường phạm tội, đến bị phát hiện, bị trừng phạt hối hận muộn

* GV đặt câu hỏi chốt mục 4/ NDBH/ SGK :

CD – HS cần làm để rèn luyện ý thức sống có đạo đức - tôn trọng pháp luật tuân theo quy định pháp luật ? * Cho HS đọc lại / NDBH/ SGK.

HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 6’)

* Bài tập 3/ SGK/ 69 * Bài tập 4/ SGK/ 69 * Bài tập 5/ SGK/ 69

vi thân - Có kế hoạch, biện pháp rèn luyệnthói quen kỷ luật, tự giác thực pháp luật

( Hoïc SGK )

III/ BÀI TẬP :

* Bài 1/ SGK/ 68, 69 * Baøi 3/ SGK/ 69 * Baøi 4/ SGK/ 69 * Baøi 5/ SGK/ 69

4 Hướng dẫn nhà ( 2’)

Ôn tập thi HK : Từ 11 -> 18 - Học Nội dung học

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan