- 3 HS trình bày vào giấy dán bài lên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét -4 hs dưới lớp đọc bài làm của mình. hs cả lớp nhận xét, góp ý.. GV nhận xét chung. Bài 2: Luyện k/n cộng hai phân s[r]
(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày 01 tháng năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR 123)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Biết so sánh hai phân số
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: HS lên bảng so sánh phân số sau cách thuận tiện nhất: 12 ; 34
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Củng cố so sánh hai phân số: Bài 1- tr123: - YC HS đọc thầm - Bài YC làm ?
- YC HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm tập GV theo dõi HD thêm cho HS chưa hoàn thành
- Tổ chức nhận xét GV kết luận lời giải - HS nêu cách so sánh phân số
HĐ4(20'): Củng cố tính chất phân số:
Bài 2-tr123 : Củng cố cho HS viết phân số từ số tự nhiên viết phân số bế 1, lớn
- HS nêu yêu cầu, lớp làm vào vở, 2HS lên bảng Tổ chức nxét, chốt ý
a) Bài 1- cuối trang123a, c(a cần tìm chữ số): Củng cố dấu hiệu chia hết
- HS đọc thầm đề bài, tự làm bài, 3hs lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét chữa
- HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Một số em nhắc lại
HĐ5(3'): củng cố – dặn dò: - HS, GV hệ thống Nhận xét chung tiết học Liên hệ
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ
(Phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK)
- GV giúp HS thấy vẻ đẹp gần gũi, quen thuộc hoa phượng học trị Từ thêm u cối, biết bảo vệ chăm sóc trồng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ ghi
các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(2)HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Luỵên đọc:
+ Giáo viên HD đọc : Toàn đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối đoạn 2- lượt )
- Hết lượt 1: GV hướng dẫn hs phát âm tiếng khó: rực lên, mát rượi, nỗi niềm, xoè ra…
- Hết lượt 2: HD TB đọc câu hỏi: Hoa nở…dữ -1 hs đọc giải
+ Đọc theo cặp: Cả lớp đọc đồng loạt theo cặp Một số cặp nhận xét lẫn + Đọc toàn bài: - HS đọc toàn
+ GV đọc mẫu toàn
HĐ4(12'): Tìm hiểu
-YC HS đọc thầm đoạn 1: Phượng đậu khít Trao đổi tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều? (HS: Cả loạt, vùng )
- Giảng từ đỏ rực: Màu đỏ tươi sáng
+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả số lượng ? ( hs : so sánh )
+ Đoạn văn nói lên điều ? (hs: trả lời) Ý1: Số lượng hoa phượng lớn ( HS nhắc lại )
+1 HS đọc thành tiếng đoạn lại, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:1, 2, sgk
-HS trả lời: CH1, 2,
+ Đoạn văn nói lên điều gì? (hs: trả lời ) Ý2 : Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng
+ Khi đọc hoa học trị em cảm nhận điều ?
+ Nội dung nói lên điều ? (Vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gần gũi với tuổi học trò) - HS : nêu nhắc lại
- GV liên hệ với thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ cối chăm sóc cối,
HĐ5(8'): Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- HS đọc ntiếp đoạn bài, HS tìm giọng đọc hay, đọc đoạn thích, nói rõ sao?
- GV HD đọc nâng cao đoạn : “Phượng đậu khít ” - HS thi đọc diễn cảm.cả lớp, GV nhận xét tuyên dương hs đọc hay
HĐ6(3'): Củng cố – dặn dò:- Nxét chung tiết học Liên hệ Dặn dò
KHOA HỌC ÁNH SÁNG
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I.MỤC TIÊU: Sau học HS có thể:
- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,…
(3)- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng
truyền qua
- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - HS thấy tầm quan trọng ánh sáng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: hộp kín, kính, kính mờ, ván,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(8'): Vật tự phát sáng vật chiếu sáng:
a) Mục tiêu: Phân biệt vật tự chiếu sáng vật chiếu sáng b) Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đơi, YC HS hình minh họa 1, trang 90 sgk trao đổi viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác bổ sung; GV chốt ý
KL:Ban ngày vật tự phát sáng mặt trời, tất vật khác mặt trời chiếu sáng Vào ban đêm vật tự phát sáng đèn điện có dịng điện chạy qua HS nhắc lại
HĐ4(8'): Ánh sáng truyền theo đường thẳng:
a) Mục tiêu: HS nêu VD để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng b) Cách tiến hành : + Nhờ đâu ta nhìn thấy vật ? (hs : vật tự phát sáng, có ánh sáng chiếu vào vật )
+Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
*3 HS đứng trước lớp vị trí khác nhau, 1hs hướng ánh đèn tới vị trí
-YC HS dự đốn kq, HS giải thích lại có KQ ? *Thí nghiệm 2: YC HS đọc TN1 trang 90, SGK
+ Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình ?
*YC HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.- Đại diện nhóm trình bày kq - Qua thí nghiệm em rút kl ?( hs trả lời )
KL: ánh sáng truyền qua đường thẳng ( 2hs nhắc lại kl )
HĐ5(7'): Vật cho ánh sáng truyền qua, vật không cho ánh sáng truyền qua: a) Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua
b) Cách tiến hành: HS làm thí nghiệm theo nhóm trang 91, SGK - GV hướng dẫn hs cách làm, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Đại diện nhóm trình bày kq, nhóm khác nhận xét góp ý
KL: Ánh sáng truyền qua lớp khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa ánh sáng truyền qua vật cản sáng
HĐ6(7'): Mắt nhìn thấy vật ?
a) Mục tiêu : Nêu VD làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt
b) Cách tiến hành: - Mắt ta nhìn thấy vật ?
- 1hs đọc thí nghiệm Tr 91, GV YC HS dự đốn kết thí nghiệm ?
(4)KL: Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật phát - T/c cho HS liên hệ tầm quan trọng ánh sáng
HĐ7(3'): Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau
KÜ thuËt:
Bài 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2) (Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I.MỤC TIÊU:
- Hs biết cách chọn rau hoa đem trồng - Trồng rau, hoa luống bầu đất
- Ham thớch trồng cõy, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, đỳng kỹ thuật Hiểu đợc trồng cây, hoa làm cho môi trờng thêm đẹp lành
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nhỏ)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ, vật liệu dụng cụ 3.Bài : (25’)
*Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1: làm việc theo nhóm *Mục tiêu:Hs thực hành trồng hoa *Cách tiến hành:
- Hs nhắc lại bước cách thực qui trình trồng - Gv nhận xét hệ thống bước trồng
- Gv kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
-Phân chia nhóm, giao nhiệm vụ, qui định thời gian, nơi làm việc
- Nhắc nhở hs rửa dụng cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong
*Kết luận: ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Đánh giá kết học tập *Cách tiến hành:
-Các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ trồng
+ Trồng dúng khoảng cách qui định.Các luống cách thẳng hàng
+ Cây sau trồng đứng thẳng, vững, khơng bị trồi rễ lên + Hồn thành thời gian qui định
- Gv nhận xét, đánh giá kết qủa học tập hs
- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối sgk *Kết luận:
(5)- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh
- Chuẩn bị sau:đọc trước chuẩn bị dụng cụ thực hành
-Thứ ba ngày tháng năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(TR 124)
I.MỤC TIÊU: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh
phân số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs lên bảng QĐMS hai phân số sau: 15 43
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Hướng dẫn luyện tập:
b) Bài 2-tr123: Củng cố k/n viết phân số số HS nam, nữ lớp 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào GV theo dõi HD thêm cho HS chưa hoàn thành
- GV nhận xét, chốt lời giải
c) Bài 3- tr124: Củng cố k/n xác định phân số - HS đọc thầm 3, tự làm bài, sau y/c HS lên bảng làm - HS nhận xét, GV kết luận làm
d) Bài 2c, d-tr125:
- GV yêu cầu HS tự làm HS lên lên bảng làm, lớp làm vào
- HS làm theo bước sau: Rút gọn phân số; QĐMS phân số; Viết số cho theo thứ tự từ lớn đến bé
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: - HS, GV hệ thống Nhận xét chung tiết học Liên hệ
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG
I MỤC TIÊU:
- HS nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND ghi nhớ)
- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III); Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích (BT2)
- HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, yêu cầu BT2(mụcIII)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một tờ phiếu viết nội dung BT1 phần nhận xét, tờ phiếu viết BT1(phần LT)
(6)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS lên bảng đọc thuộc lòng câu thành ngữ BT4, đặt câu sử dụng thành ngữ
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(12'): Hình thành kiến thức dấu gạch ngang
Tìm hiểu phần nhận xét:
-3 HS đọc nối tiếp nội dung tập phần nhận xét, lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang làm tập vào
- GV gọi nối tiếp số HS lên bảng làm bảng phụ yêu cầu gạch câu có chứa dấu gạch ngang )
- HS lớp làm xong nhận xét kết bạn làm bảng - Dấu gạch ngang có tác dụng ?
+ YC HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ( HS trả lời; số HS nhắc lại) - GV kết luận SGK- HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ4(18'): Luyện tập
a) Bài tập 1: GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc thành tiếng YC nội dung tập
- HS làm cá nhân, HS trình bày kq, lớp nhận xét, góp ý - GV chốt lại dán tờ phiếu viết lời giải
b) Bài tập : - Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- GV lưu ý hs em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng: Đánh dấu câu hội thoại; đánh dấu phần thích
- HS làm cá nhân, HS tiếp nối đọc trước lớp, lớp nhận xét, góp ý KL: HS đọc lại ghi nhớ
HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò: Nhận xét chung tiết học
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác trực tiếp ND bài)
I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn
truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Giáo dục HS biết yêu quý trọng đẹp sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV HS sưu tầm số truyện thuộc đề tài kể chuyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : HS kể chuyện Con vịt xấu xí Nêu ý nghĩa câu chuyện
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(5'): Hướng dẫn hs hiểu y/c tập
-1 HS đọc đề bài, GV gạch chữ trọng tâm nghe, đọc, ca ngợi đẹp, đấu tranh
- HS tiếp nối đọc gợi ý 2, lớp theo dõi sgk
(7)- Một số hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện
HĐ4(25'): Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể chuyên cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp, lớp nxét, góp ý, bình chọn bạn có câu chuyện hay
- HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện Mỗi HS, nhóm kể xong đối thoại bạn ý nghĩa, nội dung câu chuyện
- Sau câu chuyện GV nêu câu hỏi cho HS liên hệ nêu cảm nghĩ em câu chuyện
HĐ5(3'): Củng cố- dặn dị: - Nhận xét chung tiết học - Đọc trước nd kể chuyện tuần sau
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I.MỤC TIÊU: Học xong HS:
- Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
- HS giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam sơn thực địa
- Giáo dục HS biết yêu quý tác phẩm thơ văn cơng trình khoa học
những tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu học tập cho HS, HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(13'): Văn học thời Hậu Lê:
- HS hoạt động theo nhóm HS, GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu, GVgiúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- Đại diện nhóm trình bày kết
- GV nhận xét kq làm việc nhóm
- YC hs dựa vào ND phiếu trả lời câu hỏi sau :
+ Các tác phẩm văn học thời kì viết chữ ? (hs : viết chữ Hán chữ Nôm )
+ Hãy kể tên tác giả, tác phẩm lớn thời kì ? + ND tác phẩm thời kì nói lên điều ?
KL:Các tác phẩm vă học thời kì cho ta thấy sống xã hội thời Hậu Lê
(8)- HS hoạt động nhóm đọc sgk thảo luận để hồn thành phiếu: Hoàn thành bảng thống kê tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê (GV giúp nhóm gặp khó khăn )
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét kq làm việc nhóm - YC HS dựa vào ND phiếu trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên lĩnh vực khoa học tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê?
- Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu lĩnh vực ?
KL: Dưới thời Hậu Lê văn học khoa học phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước
- HS nhắc lại
- HS đọc học sgk
- GV nêu câu hỏi cho HS nêu lên cảm nghĩ tác phẩm cơng trình khoa học mà thời Hậu Lê để lại
HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học Liên hệ - Dặn HS học thuộc bài, chuẩn bị
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Tồn phần)
I.MỤC TIÊU: Học xong hs:
- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương
- Có ý thức BVMT; biết tuyên truyền tham gia bảo vệ cơng trình cơng cộng
góp phần làm cho mơi trường đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV HS: Sách đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : Vì cần phải lịch với người ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(8'): Xử lí tình huống:
a) Mục tiêu: HS biết xử lí tình
b) Cách tiến hành: GV nêu tình SGK - HS thảo luận nhóm 4, đóng vai xử lí tình
- Đại diện nhóm trình bày kq.Tổ chức nhận xét, bổ sung
KL: Cơng trình cơng cộng tài sản chung XH Mọi người dân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn ( HS nhắc lại )
HĐ4(8'): Bày tỏ ý kiến:
a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến việc giữ gìn cơng trình cơng cộng
b) Cách tiến hành: Y/c hs thảo luận nhóm đôi tập sgk - HS thảo luận
(9)- GV kl: Đúng: tranh 2,4 ; Sai: Tranh 3,
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến việc em làm để góp phần giữ gìn cơng trình cơng cộng BVMT
KL: Mọi người dân khơng kể già, trẻ phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng
- HS nhắc lại
HĐ5(10'): Xử lí tình huống:
a) Mục tiêu: Hs biết xử lí tình
b) Cách tiến hành: Y/C HS xử lí tình tập sgk - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp
- GV kl tình
KL: Mọi người phải phải giữ gìn cơng trình cơng cộng HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ6(2'): Củng cố –dặn dò: HS thực ND mục thực hành sgk
Thứ tư ngày tháng năm 2016
TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cộng hai phân số có mẫu số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Mỗi hs chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật,
chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1 (2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ2(10'): Thực hành băng giấy hình chữ nhật
- GV cho HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi ba lần để chia băng giấy thành phần
+ Băng giấy chia thành phần ? + Bạn Nam tô màu phần ? ( 38 băng giấy )
+ Bạn Nam tô màu tiếp phần ? ( HS: 28 băng giấy )
+ Bạn Nam tô màu tất phần băng giấy ? ( 58 băng giấy ) GVkl: Bạn Nam tô màu tất 58 băng giấy
HĐ3(7'): Cộng hai phân số mẫu số
+.- Trên băng giấy ,ta thấy bạn Nam tô màu 58 băng giấy
(10)+ Em có nhận xét mẫu số phân số ? (hs:3 phân số có mẫu số )
- GV nêu: Từ ta có phép cộng phân số sau: 38 + 28 = 58 + Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm ?( hs : ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số ) - HS nhắc lại )
HĐ4(18'): Luyện tập, thực hành
a) Bài 1: Luyện k/n cộng hai phân số mẫu số
- Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số có mẫu số - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm tập
- Cả lớp nhận xét, chốt kq
KL:Củng cố cách cộng hai phân số mẫu. b) Bài 3: Luyện k/n giải toán phép cộng phân số
- HS đọc toán, lớp đọc thầm 1HS tóm tắt trước lớp, 1HS lên bảng giải toán, lớp làm vào vở, GV giúp đỡ hs chưa hoàn thành Tổ chức nhận xét, GV chốt lời giải
HĐ5(3'): Củng cố-dặn dò:- Nhận xét chung tiết học Dặn dò
TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nd bài)
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà -ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(trả lời câu hỏi; thuộc khổ thơ bài)
- Giáo dục HS biết yêu quý trọng tình yêu thiêng liêng cao người mẹ kháng chiến
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa cho tập đọc
Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : Bài Hoa học trị nói lên điều ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh, GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Luỵên đọc:
+ Giáo viên HD đọc : Giọng dịu dàng, âu yếm, đày tình thương yêu Nhấn giọng từ đừng rơi, nóng hổi, nghiêng, nhấp nhơ
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối đoạn 2- lượt )
- Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó (Đã nêu phần MT )
- Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS ngắt nhịp đoạn: “Mẹ giã gạo hát thành lời ” - 1HS đọc phần giải
+ Đọc theo cặp đồng loạt HS nhận xét lẫn
+ Đọc toàn : HS: đọc toàn + GV đọc mẫu toàn
(11)-YC HS đọc thầm tồn bài, trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi sgk? ( HS: em bé lúc ngủ lưng mẹ )
- GV nêu câu hỏi sgk (hs: giã gạo, tỉa bắp, nuôi con, ni đội góp phần to lớn vào cơng chống Mỹ cứu nước )
- Giảng từ : cu Tai
- GV nêu câu hỏi sgk (HS Trả lời: lưng đưa nôi , mẹ thương A- kay, mặt trời mẹ)
- Giảng từ: tim hát thành lời
- GV nêu câu hỏi sgk (hs trả lời: lòng yêu nước thiết tha, tình thương mẹ
- Nội dung nói lên điều ? hs trả lời ND: (đã nêu phần MT ) 2hs nhắc lại
- GV nêu câu hỏi liên hệ để HS thấy vẻ đẹp tình yêu cao cả, thiêng liêng mà người mẹ kháng chiến dành cho đất nước, cho
HĐ5(8'): Đọc diễn cảm
- 2HS đọc tồn HS tìm giọng đọc hay, HS đọc khổ thơ thích nói rõ sao?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc nâng cao đoạn thơ : “Em cu Tai hát thành lời”
- HS nhẩm HTL thơ thi đọc thuộc lòng thơ
HĐ6(3'): Củng cố - dặn dò: -1HS nhắc lại nội dung nhận xét tiết học Liên hệ
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát
miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa thứ mà em yêu thích (BT2)
- Giáo dục HS lồng ghép việc BVMT vào viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn nhận xét cách miêu tả Vũ Bằng Ngô Văn Phú
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS đọc đoạn văn tả hay gốc, thân mà em thích
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm tập:
a) Bài tập 1: - HS nối tiếp đọc yêu cầu tập (cả lớp đọc thầm ) - HS thảo luận nhóm đôi cách miêu tả tác giả
+ Cách miêu tả hoa, nhà văn ?
+ Cách miêu tả nét đặc sắc hoa ? + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ?
(12)- GV treo bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét cách miêu tả tác giả, 2HS đọc thành tiếng
b) Bài 2:- hs đọc thành tiếng yc tập, HS tự làm, HS làm vào giấy khổ to GV HS để HS lồng ghép công việc BVMT vào viết
- HS trình bày vào giấy dán lên bảng lớp, lớp GV nhận xét -4 hs lớp đọc làm hs lớp nhận xét, góp ý KL:Củng cố kiến thức miêu tả phận cối
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò : Nhận xét chung tiết học Liên hệ
- YC HS viết chưa đạt cần hồn chỉnh đoạn văn,viết lại vào
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( Tiếp)
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I.MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân
đồng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực
- HS khá, giỏi: Biết thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông
ĐB NB
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ :
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(13'): Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta
- YC HS thảo luận nhóm 4, YC HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp VN, tranh, ảnh vốn hiểu biết thân thảo luận theo ND sau :
+ Nguyên nhân làm cho đồng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh? (hs trả lời )
+ Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta
+ Kể tên ngành công nghiệp tiếng ĐBNB - Đại diện nhóm trình bày KQ
- HS nhóm nhận xét, bổ sung, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời
KL:Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - HS nhắc lại
HĐ4(12'): Chợ sông
- Phương tiện giao thông lại chủ yếu người dân Nam Bộ ?
(13)- YC hs thảo luận cặp đôi mô tả hoạt động mua bán, trao đổi chợ sông người dân ?
KL: Chợ sông nét văn hóa độc đáo ĐBNB, cần tơn trọng
giữ gìn (2 hs nhắc lại)
- Qua học hôm giúp em hiểu biết ?
HĐ5(3'): Củng cố - dặn dị(3’): Nhận xét chung tiết học. Dặn HS nhà đọc trước
THỂ DỤC
BẬT XA TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO” I.MỤC TIÊU:
- Học kỹ thuật bật xa
- Yêu cầu học sinh: Thực động tác tương đối xác - Y/c HS Biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị : còi, dụng cụ phục vụ học bật xa trò chơi - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(8'): Phần mở đầu:
Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu học
Kiểm tra cũ: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm chânKiểm tra HS Phổ biến mới:
Phổ biến nội dung: - bật xa - Trò chơi: “ Con sâu đo” Khởi động:
HĐ2(20'): Phần bản:
Nội dung:Bài tập RLTTCB : Học kỹ thuật bật xa
- GV nêu tên tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( chỗ), cách bật xa, cho HS bật thử tập thức
- Trước tập nên cho HS khởi động kỹ khớp chân
- GV hướng dẫn em thực phối hợp tập nhịp nhàng, bảo đảm an tồn
Trị chơi: “Con sâu đo”
- Làm quen trò chơi “ Con sâu đo”
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
- Cho nhóm HS làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi - GV nên quy định số trường hợp phạm quy
Chạy bền:
HĐ3(7'): Phần kết thúc:
Nhận xét :- GV HS hệ thống lại
- GV nhận xét ĐG KQ học giao tập nhà ôn bật xaHS tập hợp hàng ngang
(14)Xuống lớp:GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE”
Thứ năm ngày tháng năm 2016
TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS lên bảng làm : 34 + 24 = ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(12'): Cộng hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu VD nêu câu hỏi : Để tính phần băng giấy thứ hai bạn lấy ta làm tính
gì?( ta làm tính cộng 12 + 13 = ? )
+ Làm cách để cộng hai phân số ? ( hs trả lời: phải QĐMS hai phân số cộng hai phân số MS )
- YC HS lên bảng QĐMS hai phân số 12 13 = ?
- Cả lớp làm vào giấy nháp Hs làm bảng nói lại bước tiến hành cộng hai phân số khác MS
+ Muốn cộng hai phân số khác MS ta làm ? - HS nhắc lại kl sgk
HĐ4(18'): Luyện tập – Thực hành:
a) Bài 1a,b,c: Luyện k/n cộng hai phân số khác mẫu số
- Bài tập yêu cầu làm ? HS tự làm bài, GV giúp HS chưa hoàn thành
- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét chung
b) Bài2a,b: Luyện k/n cộng hai phân số mẫu số cần quy đồng phân số
- HS đọc thầm 2, GV ghi tập mẫu lên bảng: 12
+
7
- YC HS nhận xét mẫu phân số: (vì 12=3 x nên chọn MSC 12 125 +
7 =
5
12 + 12 21
= 2612 )
-YC tự làm vào
- HS lên bảng làm, tổ chức nhận xét, góp ý
HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau
(15)MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp(BT1); nêu
được trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài câu tục ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp(BT4)
- Có hứng thú học môn LTVC, Giáo dục HS yêu quý đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : HS đọc lại đoạn văn kể nói chuyện em bố mẹ
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm tập
a) Bài tập 1: GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung B, YC HS bạn trao đổi, làm vào vở, gọi HS lên bảng làm bảng phụ
- HS phát biểu ý kiến nhận xét kết bạn GV chốt câu trả lời -YC HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi đọc thuộc lịng
KL: Đó câu tục ngữ liên quan đến đẹp b) Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- 1HS làm mẫu nêu trường hợp dùng câu tục ngữ
- HS suy nghĩ tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói
- HS phát biểu GV sửa lỗi đặt câu cho em
c) Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết từ tìm phiếu
- Gọi 1nhóm dán phiếu lên bảng, YC diện nhóm đọc từ nhóm mình, nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- GV kết luận từ (tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, tiên…) yêu cầu HS hoàn thành tập vào
KL: Các từ thuộc chủ điểm Cái đẹp
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm sau đọc trước lớp ( HS tiếp nối đọc kết trước lớp ) câu với từ vừa tìm bài3, GV sữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn HS HTL câu tục ngữ có
KHOA HỌC BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU: Sau học, HS :
- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đèn bàn
- HS: chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giất to, kéo, bìa,
(16)HĐ1(5'): Bài cũ : Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): -Tìm hiểu bóng tối
a) Mục tiêu : Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Dự đoán vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Biết bóng vật thay đổi theo hình dạng, kích thước vị trí vật thay đổi
b) Cách tiến hành: GV mơ tả TN : đặt tờ bìa to phía sau sách, với khoảng cách 5cm đặt đèn pin thẳng hướng với sách đặt mặt bàn bặt đèn
- YC HS dự đốn xem: Bóng tối xuất đâu? Bóng tối có hình dạng nào?
- HS tiến hành thí nghiệm, nhóm trình bày kq thí nghiệm - YC HS so sánh dự đốn ban đầu kq thí nghiệm
+ ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp không ? ( không ) + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi gì?
+ Bóng tối xuất đâu ? Khi bóng tối xuất ?(hs trả lời )
KL: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới, vùng bóng tối (2 hs nhắc lại )
HĐ4(10'): Tìm hiểu thay đổi hình dạng , kích thước bóng tối
a) M ục tiêu: HS biết bóng vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi
b)Cách tiến hành :
+ Theo em hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi khơng ?
+ Giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hìng người vào buổi sáng chiều ?
+ Làm để bóng vật to ?
KL: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng - HS nhắc lại
HĐ5(10'): Trị chơi :xem bóng đốn vật
a) Mục tiêu : Củng cố, vận dụng kiến thức học bóng tối
b) Cách tiến hành: Đóng kín cửa làm tối phịng học căng tờ giấy to làm phông, sử dụng đèn chiếu, cắt bìa giấy làm hình nhân vật biểu diễn
-HS thực trò chơi
HĐ6(3'): Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học
- Dặn hs nhà hs trồng non nhỏ hai cốc, tưới nước hàng ngày
THỂ DỤC
(17)I.MỤC TIÊU: - Ôn bật xa học phối hợp chạy, nhảy
- Yêu cầu học sinh: Thực động tác
- Y/c HS Biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị : còi, dụng cụ phục vụ học bật xa trò chơi - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(8'): Phần mở đầu:
Nhận lớp:-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu học
Kiểm tra cũ: Kỹ thuật bật xa Kiểm tra 2- HS
Phổ biến mới: Phổ biến nội dung: - Bật xa tập phối hợp chạy, nhảy - Trò chơi: “ Con sâu đo”
Khởi động:
HĐ2(20'): Phần bản:
Nội dung:Bài tập RLTTCB :- Ôn bặt xa - Học phối hợp chạy, nhảy
- Trước tập nên cho HS khởi động kỹ khớp chân - Tổ chức tập luyện, Gv chia số HS lớp thành nhóm tập nơi quy định
- GV cho thi đua tổ xem tổ có người bật xa Khi bật xong, GV nhắc em thả lỏng tích cực
- GV hướng dẫn tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn động tác làm mẫu- HS tập theo đội hình hàng dọc
Trị chơi: “Con sâu đo” - Thực tiết 45 Chạy bền:
HĐ3(7'): Phần kết thúc:
Nhận xét :- GV HS hệ thống lại - GV nhận xét ĐG KQ học
Hồi tĩnh:- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp thường theo nhịp Xuống lớp:GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE”
Thứ sáu ngày tháng năm 2016
CHÍNH TẢ TUẦN 23
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ viết tả; trình bày đoạn thơ trích Chợ tết - Làm tập tìm tiếng có âm vần dễ lẫn s/x(BT2)
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp đồng thời giáo dục HS thêm yêu phong cảnh quê hương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(18)2 - HS: VBT TV4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs đọc cho bạn viết bảng lớp , lớp viết vào giấy nháp từ luyện viết BT3
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(22'): Hướng dẫn h/s nhớ - viết tả: - GV nêu YC
- Yc 3hs đọc thuộc lòng đoạn thơ từ : “Dải mây theo sau”
+ Mọi người chợ tết khung cảnh đẹp ? ( hs : mây trắng , ánh nắng mặt trời đỉnh núi , )
+ Mỗi người chợ tết với dáng vẻ ?
+ HS đọc thầm đoạn thơ tìm từ khó viết
- GV hướng dẫn h/s viết từ khó: lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh… - GVnhắc h/s cách trình bày bài, tư ngồi viết hs viết
- GV chấm Trong cặp HS đổi sốt lỗi cho - GV nêu nhận xét chung
HĐ4(8'): Hướng dẫn HS làm tập tả
Bài tập : GV treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - YC HS làm cá nhân vào ( GV giúp HS chưa hoàn thành )
- GV gọi HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm VBT xong nhận xét kết bảng
+ Truyện đáng cười điểm ?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì? (Làm việc phải dành cơng sức, thời gian với mang lại kq tốt đẹp)
HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò : Nhận xét chung tiết học - Kể lại truyện vui Một ngày năm.
TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Rút gọn phân số
- Thực phép cộng hai phân số
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs lên bảng nhắc lại cách thực phép cộng hai phân số MS, khác MS
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Củng cố kĩ cộng phân số
- GV ghi bảng: Tính 34 + 54 ; 32 + 15 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Cả lớp nhận xét, GV KL lời giải
-1 HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác MS
(19)a) Bài 1: Củng cố k/n cộng phân số mẫu số
- HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm bảng lớp HS lớp làm xong nhận xét kết bạn bảng
b) Bài 2a,b: Củng cố k/n cộng phân số khác mẫu số - HS đọc to yêu cầu tập
- YC HS tự làm, HS lên bảng làm Tổ chức nhận xét - GV kết luận cho HS chữa sai
c) Bài 3a,b: Củng cố k/n rút gọn phân số cộng phân số - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Gọi HS nêu cách làm, số HS nhắc lại cách làm - HS tự làm tập vào
- HS lên bảng chữa bài, Cả lớp nhận xét GV chốt kết
HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, liên hệ Dặn hs chuẩn bị sau
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Nắm đặc điểm ND hình thức đoạn văn văn
miêu tả cối(ND ghi nhớ)
- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lồi em biết (BT1,2, mục III)
- Có ý thức bảo vệ xanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh gạo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(12'): Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3; -1hs đọc yc nd tập 1, 2,
- GV YC HS thảo luận nhóm đôi đọc gạo theo yêu cầu
- HS tiếp nối nói đoạn (hs: Đ1: Cây gạo già thật đẹp ; Đ 2: Hết mùa quê mẹ ; Đ3: Ngày tháng gạo Tả gạo thời kì hoa, hết mùa hoa, quả)
KL: Bài gạo có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng , kết thúc chấm xuống dòng Mỗi đọan văn có nội dung định
- HS đọc ghi nhớ sgk
- Trong văn miêu tả cối, đoạn có đặc điểm ?
HĐ4(18'): Luyện tập:
(20)- HS trình bày kết (hs: Đ1: đầu gang Tả bao quát thân cây, cành ,tán trám đen; Đ2: trám đen chạm hạt Tả hai loại trám đen; Đ3: Cùi
trám đen hay cốm ích lợi trám đen ; Đ4: Chiều chiều đầu bản.Tình cảm dân người tả với trám đen )
- GV chốt lời giải
b) Bài 2:- Gọi 1HS đọc nd, yc
+ Đoạn văn nói ích lợi lồi thường nằm đâu toàn văn ?( hs trả lời )
- YC hs tự viết đoạn văn, GV lưu ý HS lồng ghép việc BVMT viết hs đọc bài, lớp nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, tuyên dương viết tốt
HĐ5(3'): Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Liên hệ - YC hs viết chưa đạt hoàn chỉnh văn
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG:TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I MỤC TIÊU:
- Học sinh tìm hiểu phận động tác người hoạt động
- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (Tượng trịn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống dáng người
- Giáo dục HS ý thức vệ sinh sau nặn, không vứt bừa bãi túi ni lông đựng đất nặn để BVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên Sưu tầm tranh ảnh dáng người tượng có hình ngộ nghĩnh Bài tập nặn học sinh Chuẩn bị đất nặn
*Học sinh: - Sách giáo khoa, giấy vẽ Một miếng ổ bảng cứng để làm bảng nặn - Một tre Đất nặn Vở thực hành, màu, bút chì
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ2(5'): Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu ảnh số tượng người, tượng dân gian hay tập nặn học sinh lớp trước để học sinh nhận xét
+ Dáng người làm gì? ( Đang cúi, đứng giơ tay, chạy, ngồi ) + Các phận người ? ( Đầu, mình, chân, tay)
+ Chất liệu để nặn, tạc tượng? ( Đất, gỗ…)
+ Vị trí đồ vật trước, đồ vật sau ? (HS quan sát nhận xét)
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm 1, dáng người để nặn như: Hai người đứng, câu cá, ngồi học
HĐ3(5'): Cách nặn dáng người:
(21)+ Dính phận thành người + Tạo thêm chi tiết khác - Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật + Sắp xếp thành bố cục
- Học sinh quan sát tìm cách nặn phù hợp nhất, HS giỏi nhắc lại cách nặn
HĐ4(18'): Thực hành
- Cho học sinh quan sát tham khảo số minh hoạ
- Hướng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành lớp.- Học sinh thực hành - GV nhắc HS vệ sinh sau nặn thu gom dụng cụ tránh vứt bừa bãi để BVMT
HĐ5(4'): Nhận xét đánh giá
Chọn số ( hoàn thành tốt, đạt loại hoàn thành) để đánh giá - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng: Về hình dáng, bố cục, cách pha màu - Giáo viên tóm tắt đánh giá
HĐ6(1'): Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau
GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU:
- HS đánh giá nhận xét hoạt động tuần 223
- Nghe GV phổ biến kế hoạch tuần 24 biện pháp thực - HS biết sưu tầm tranh ảnh ATGT
- Tham gia VS MT phòng chống dịch
II NỘI DUNG SINH HOẠT :
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 23:12’
- Tổ trưởng tổ báo cáo hoạt động tổ mình, cá nhân tổ - Tổ khác nhận xét, bổ sung
+ Nề nếp xếp hàng + Thân thiện với môi trường + Vệ sinh chuyên vệ sinh lớp học + Nề nếp thể dục
+ Nói lời hay, làm việc tố + Mặc đồng phục - GV đánh giá, nhận xét, xếp loại
- Lồng ghép cho HS sinh hoạt Đội, nhận xét nếp chi đội
HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần 24; 15’
- GV phổ biến kế hoạch tuần 24: Tiếp tục thực nề nếp + Nề nếp xếp hàng
+ nề nếp học làm Nhà + Vệ sinh chuyên vệ sinh lớp học + Thân thiện với môi trường
(22)Thường xuyên kiểm tra tự quản tốt theo tổ, nhóm học tập, giúp đỡ học tập tiến
- HS đóng góp ý kiến GV kết luận chung
- Duy trì thực tốt vệ sinh trường - Thực tham gia chống dịch gia đình nhà trường
HĐ3: (3’)Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát
miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa thứ mà em yêu thích (BT2)
- Giáo dục HS lồng ghép việc BVMT vào viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTV tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS đọc đoạn văn tả hay gốc, thân mà em thích
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm tập:
a) Bài tập 1: - HS nối tiếp đọc yêu cầu tập (cả lớp đọc thầm ) - HS thảo luận nhóm đơi cách miêu tả tác giả, làm vào VBT + Cách miêu tả hoa, nhà văn ?
+ Cách miêu tả nét đặc sắc hoa ? + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ?
- HS tiếp nối phát biểu (Đoạn a: tả chùm hoa, tả mùi thơm đặc biệt cách so sánh…Đoạn b:…)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét cách miêu tả tác giả, 2HS đọc thành tiếng
b) Bài 2:- hs đọc thành tiếng yc tập, HS tự làm vào VBT, HS làm vào giấy khổ to GV HS để HS lồng ghép công việc BVMT vào viết
- HS trình bày vào giấy dán lên bảng lớp, lớp GV nhận xét -4 hs lớp đọc làm hs lớp nhận xét, góp ý KL:Củng cố kiến thức miêu tả phận cối
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò : Nhận xét chung tiết học Liên hệ
- YC HS viết chưa đạt cần hoàn chỉnh đoạn văn,viết lại vào
Chiều Thứ năm ngày tháng năm 2015
TOÁN
(23)I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTT tập 2, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS lên bảng làm : 4/5 +6/5
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ4(18'): Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Luyện k/n cộng hai phân số khác mẫu số
- Bài tập yêu cầu làm ? HS tự làm bài, GV giúp HS chưa hoàn thành
- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét chung Bài 2: Luyện k/n cộng hai phân số khác mẫu số cần quy đồng phân số - HS đọc thầm 2, GV ghi tập mẫu lên bảng: 12
5
+
7
- YC HS nhận xét mẫu phân số: (vì 12=3 x nên chọn MSC 12 125 +
7 =
5
12 + 12 21
= 2612 )
-YC tự làm vào BT
- 2HS lên bảng làm, tổ chức nhận xét, góp ý
Bài 2: Luyện k/n cộng hai phân số khác mẫu số thơng qua giải tốn - HS đọc thầm đề bài, giải vào VBT, 1HS lên bảng giải, tổ chức nhận xét
- Y/C Hs nêu lại cách cộng phân số khác MS
HĐ5(3'): Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp(BT1); nêu
được trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài câu tục ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp(BT4)
- Có hứng thú học mơn LTVC, giáo dục HS yêu quý đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBTTV tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5'): Bài cũ : HS đọc lại đoạn văn kể nói chuyện em bố mẹ
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm tập:
a) Bài tập 1: GV gọi 1HS đọc nội dung VBT, YC HS bạn trao đổi, làm vào vở, gọi đọc làm
(24)-YC HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi đọc thuộc lòng KL: Đó câu tục ngữ liên quan đến đẹp b) Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- 1HS làm mẫu nêu trường hợp dùng câu tục ngữ
- HS suy nghĩ tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói
- HS phát biểu GV sửa lỗi đặt câu cho em
c) Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết từ tìm nhóm
- Gắn bảng nhóm lên bảng, YC diện nhóm đọc từ nhóm mình, nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- GV kết luận từ (tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, tiên…) yêu cầu HS hoàn thành tập vào BT
KL: Các từ thuộc chủ điểm Cái đẹp
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm sau đọc trước lớp ( HS tiếp nối đọc kết trước lớp ) câu với từ vừa tìm bài3, GV sữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn HS HTL câu tục ngữ có
Chiều Thứ ba ngày tháng năm 2015
TOÁN
TH: LUYỆN TẬP CHUNG(TR 124)
I.MỤC TIÊU: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTT tập 2, bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs lên bảng QĐMS hai phân số sau bất kì( GV chọn)
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(10'): Hướng dẫn luyện tập: b) Bài 1: Củng cố k/n viết phân số 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào GV theo dõi HD thêm cho HS chưa hoàn thành
- Tổ chức nhận xét, chốt lời giải
(25)- HS đọc thầm 3, tự làm bài, sau y/c HS lên bảng làm - Tổ chức nhận xét
d) Bài 3: Củng cố k/n so sánh phân số
- GV yêu cầu HS tự làm HS lên lên bảng làm, lớp làm vào
- HS làm theo bước sau: Rút gọn phân số; QĐMS phân số; Viết số cho theo thứ tự từ lớn đến bé
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: - HS, GV hệ thống Nhận xét chung tiết học Liên hệ
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
(Phương thức tích hợp giáo dục BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I.MỤC TIÊU: - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp(BT1); nêu
được trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài câu tục ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp(BT4)
- Có hứng thú học mơn LTVC, Giáo dục HS u quý đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : HS đọc lại đoạn văn kể nói chuyện em bố mẹ
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(30'): Hướng dẫn hs làm tập
a) Bài tập 1: GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung B, YC HS bạn trao đổi, làm vào vở, gọi HS lên bảng làm bảng phụ
- HS phát biểu ý kiến nhận xét kết bạn GV chốt câu trả lời -YC HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi đọc thuộc lịng
KL: Đó câu tục ngữ liên quan đến đẹp b) Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- 1HS làm mẫu nêu trường hợp dùng câu tục ngữ
- HS suy nghĩ tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói
- HS phát biểu GV sửa lỗi đặt câu cho em
c) Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết từ tìm phiếu
- Gọi 1nhóm dán phiếu lên bảng, YC diện nhóm đọc từ nhóm mình, nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- GV kết luận từ (tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, tiên…) yêu cầu HS hoàn thành tập vào
(26)- GV yêu cầu HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm sau đọc trước lớp ( HS tiếp nối đọc kết trước lớp ) câu với từ vừa tìm bài3, GV sữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn HS HTL câu tục ngữ có
(27)(28)KĨ THUẬT
Bài 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách chọn rau hoa trồng
- Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật Hiểu trồng cây, hoa làm cho môi trường thêm đẹp lành HS thực hành rau, hoa phù hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nhỏ)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : Kiểm tra ghi nhớ, vật liệu dụng cụ
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu
HĐ3(12'): làm việc theo nhóm *Mục tiêu:Hs thực hành trồng hoa *Cách tiến hành:
- Hs nhắc lại bước cách thực qui trình trồng - Gv nhận xét hệ thống bước trồng
- Gv kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
-Phân chia nhóm, giao nhiệm vụ, qui định thời gian, nơi làm việc
- Nhắc nhở hs rửa dụng cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong
*Kết luận: ghi nhớ sgk/59
HĐ4(13'): làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Đánh giá kết học tập *Cách tiến hành:
-Các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ trồng
+ Trồng dúng khoảng cách qui định.Các luống cách thẳng hàng
+ Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên + Hoàn thành thời gian qui định
- Gv nhận xét, đánh giá kết qủa học tập hs
- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối sgk *Kết luận:
- GV nêu câu hỏi HS TL nêu tác dụng việc trồng cây, rau, hoa Liên hệ thực tế
HĐ5(3'): NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh
(29)