Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
411 KB
Nội dung
Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết 01 Ngày giảng: ôn tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình hoá học, kỹ năng lập công thức hoá học. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá họcvà tính theo phơng trình hoá học. - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống nội dung kiến thức, bài tâp, câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8. III/ Phơng pháp: Hỏi đáp, minh hoạ. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ở môn hoá học 8. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc nội dung chính của SGK hoá 8. GV: Hệ thống lậícc nội dung chính đã học ở lớp 8. H: Chất là gì? H: Thế nào là nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phản ứng hoá học? H: Công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol, thể tích mol của chất khí? H: Hoá trị, các khái niện về oxi, hiđrô, n- ớc? Hoạt động 2: Bài tập. Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Bài tập 1: Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng. Tên gọi Công thức Phân loại - Nhôm sunfat. - Kẽm clorua. - Natri cacbonat. - Sắt(II) hiđrôxit. - Đồng(I) oxit. - Axit nitric. - Lu huỳnh trioxit - Sắt(III) sunfat -Điphốt pho pentaoxit H: Để làm đợc bài tập trên ta sử dụng những kiến thức nào? H: Em hãy nhắc lại các thao tác khi lập công thức hoá học cuă chất? H: Hãy viết công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học. Giải thích? H: Em hãy vận dụng giải bài tập1. GV: Đa ra đáp án và sửa sai. Bài tập 2: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a. Fe + O 2 ---> ? b. Al + ? ---> ? + H 2 c. Na + ? ----> ? + H 2 d. CuO + ? -----> Cu + H 2 O. H: Nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập 2. Tên gọi Công thức Phân loại - Nhôm sunfat. - Kẽm clorua. - Natri cacbonat. - Sắt(II) hiđrôxit. - Đồng(I) oxit. - Axit nitric. - Lu huỳnh trioxit - Sắt(III) sunfat -Điphốt pho pentaoxit Al 2 (SO 4 ) 3 ZnCl 2 Na 2 CO 3 Fe(OH) 2 Cu 2 O HNO 3 SO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 P 2 O 5 Muối Muối Muối Bazơ Oxit Axit Oxit Muối Oxit Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 H: Để chọn chất thích hợp điền vào dấu chấm ? ta phải lu ý điều gì? H: áp dụng làm bài tập 2? Bài tập 3: Hoà tan 2,8 g Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ. a. Tính khối lợng dung dịch thu đợc sau phản ứng? b. Tính thể tích khí H 2 thoát ra ở (đktc) ? H: Nhắc lại các bớc chính làm bài tập tính theo PTHH? GV: Gọi HS làm bài tập. Bài tập 2: a. 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 b. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + H 2 c. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 d. CuO + H 2 Cu + H 2 O n Fe = m: M = 2,8 : 56 = 0,05mol Phơng trình phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 a. Theo PTHH ta có: Số mol FeCl 2 = số mol Fe = 0,05 mol. => Khối lợng FeCl 2 = 0,05 x 127 = 6,35g b. Số mol H 2 = số mol Fe = 0,05 mol => V H = 0,05 x 22,4 = 1,12lit 3. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các khái niệm oxit, phân biệt các loại oxit. - Đọc trớc bài 1 SGK. VI. Rút kinh nghiệm: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giáo án Hóa Học 9 Giáo viên : Lê Trường Sơn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết : 02 Ngày giảng: Chơng i. các loại hợp chất vô cơ. Bài 1. tính chất hoá học của oxit. khái quát về sự phân loại oxit. I/ Mục tiêu: - HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất, - HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hoá học của chúng. - Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất: CaO, CuO, H 2 O, HCl, quì tím. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức. III/ Phơng pháp: Trực quan, thực hành. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit. H: Em hãy nhắc lại khái niệm oxit? Có mấy loại? GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: CuO (đen) - Cho vào ống nghiệm 2: CaO (trắng) - Cho vào mỗi ống nghiệm một ít nớc, sau đó lắc nhẹ. I/ Tính chất hoá học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với n ớc: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 - Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng trong 2 ống nghiệm lên giấy quì và quan sát. H: Hãy nêu hiện tợng và rút ra kết luận. Viết phơng trình phản ứng xảy ra? GV: Những oxit bazơ tác dụng với n- ớc ở điều kiện thờng nh: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, . H: Hãy viết PTHH của các oxit bazơ trên. GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: CuO (đen) - Cho vào ống nghiệm 2: CaO (trắng) - Cho vào mỗi ống nghiệm một ít HCl, sau đó lắc nhẹ. Quan sát. H: So sánh màu sắc ở 2 ống nghiệm? Rút ra kết luận và viêt PTHH? GV: Giới thiệu : Một số oxit bazơ: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, .tác dụng với oxit axit tạo thành muối. H: Hãy viết PTHH? GV: Giới thiệu các gốc axit tơng ứng với các oxit axit thờng gặp: VD: Oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 GV: Giới thiệu phản ứng của khí CO 2 với dung dịch nớc Ca(OH) 2 . Oxit + Nớc Ba zơ ( Kiềm) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ + Axit Muối + Nớc. CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O. c. Tác dụng với oxit axit: Oxit bazơ + Oxit axit muối Na 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nớc: Oxit axit + Nớc Nớc. P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 . b. Tác dụng với bazơ Oxit axit + Bazơ Muối + Nớc. Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 H: Hãy viết PTHH? H: So sánh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ? CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) c. Tác dụng với oxit bazơ: ( Xét ở mục 1c ) Hoạt động 2: khái quát về sự phân loại oxit: H: Em hãy kể tên các o xit mà em biết? GV: Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia oxit làm 4 loại: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK H: Thế nào là Oxit bazơ, Oxit axit, Oxit lỡng tính,Oxit trung tính.? II/ Khái quát về sự phân loại oxit: - Oxit bazơ. - Oxit axit. - Oxit lỡng tính. - Oxit trung tính. 3. Kiểm tra đánh giá: H: Cho các oxit sau: K 2 O, P 2 O 5 , SO 3 , FeO chất nào tác dụng đợc với nớc, NaOH, H 2 SO 4 . Viết phơng trình phản ứng xảy ra? 4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK trang 6. V. rút kinh nghiệm Tuần: 02 Ngày soạn: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tiết : 03 Ngày giảng: Bài 2. Một số oxit quan trọng (Tiết 1) A. canxi oxit (CaO). I/ Mục tiêu: - HS hiểu đợc những tính chất hoá học của CaO. - HS biết đợc các ứng dụng của CaO. - HS biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Rèn luyện kỹ năng viết các phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học. -II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: H 2 O, CaO, CaCO 3 , H 2 SO 4 , HCl, Ca(OH) 2 . - Tranh: Lò vôi nung trong công nghiệp và trong thủ công. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức. III/ Phơng pháp: Trực quan, thực hành. IV/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H1. Nêu các tính chất hoá học của axit bazơ. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. H2. Làm bài tập 1 SGK trang 6. 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất nào. H: CaO thuộc loại oxit nào?Em hãy dự đoán nó có những tính chất gì GV: Cho HS quan sát một mẫu CaO. H: Nêu các tính chất vật lý cơ bản của CaO? I/ Canxi oxit có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lý: CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 o C). Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 GV: Cho HS làm thí nghiệm. - Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1,2. - Nhỏ nớc từ từ vào ống nghiệm 1, trộn đều. - Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2. H: Nhận xét hiện tợng ở ống nghiệm 1. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. GV: CaO tác dụng đợc với nớc gọi là phản ứng vôi tôi GV: Ca(OH)) 2 tan ít trong nớc, phần tan đợc tạo thành dung dịch bazơ. CaO hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất GV: Cho Hs làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2. H: Nhận xét hiện tợng ở ống nghiệm 2. Viết phơng trình phản ứng. GV: Nhờ tính chất này, ngời ta dùng CaO để khử đất chua, xử lí nớc thải của nhà máy. GV: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thờng, CaO hấp thụ CO 2 tạo thành CaCO 3 . H: Hãy viết PTHH. H: Dựa vào các tính chất hoá học của CaO em hãy rút ra kết luận? 2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nớc: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O. c. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2 CaCO 3 * CaO là một oxit bazơ. Hoạt động 2: ứng dụng của caO: II/ ứng dụng của CaO: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK. H: Em hãy nêu các ứng dụng của CaO? GV: Nhận xét, bổ sung. ( SGK) Hoạt động 3: sản xuất CaO H: Trong thực tế ngời ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: Thuyết trình các phản ứng hoá học xảy ra trong lò nung vôi. H: Viết phơng trình phản ứng xảy ra? GV: Gọi 1 HS đọc mục << em có biết ? >>. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt ( than đá, củi, C + O 2 CO 2 CaCO 3 CaO + CO 2 . 4. Kiểm tra- đánh giá: -H: Viết phơng trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3 CaO CaCO 3 Ca(NO 3 ) 2 -H2: Hãy nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học: CaO, MgO, P 2 O 5 . 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 9. - Chuẩn bị bài mới: Lu huỳnh đi oxit. V. rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn [...]... Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 - CaO +2 HCl CaCl2 + H2O c Những chất tác dụng với NaOH: SO2, CO2 - SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O - CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 4 Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập 2,3,5 SGK trang 21 - Về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành V rút kinh nghiệm Tuần: 05 Tiết : 09 Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Ngày soạn: Ngày giảng: Giỏo ỏn Húa Hc 9 Bài 6 thực hành: tính chất hoá học của... H2: Bằng cách nào nhận biết các chất sau theophơng pháp hoá học: dd HCl, KOH, Na2SO4 5 Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập 1, 5a, 6, 7 SGK trang 19 - Chuẩn bị bài mới V rút kinh nghiệm: Tuần: 04 Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Ngày soạn: Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tiết : 07 Ngày giảng: Bài 4 Một số axit quan trọng ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu đợc : - axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học... lớp: 1.ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H1 Nêu các tính chất hoá học của axit sunfuric loãng Viết phơng trình phản ứng minh hoạ H2 Làm bài tập 6 SGK trang 19 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Nội dung Giỏo ỏn Húa Hc 9 Hoạt động 1: axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng: b Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng: - Tác dụng với kim loại: GV: Làm... Al(OH)3 - AlCl3 + ? c) Cu + ? ? + SO2 + ? d FeS2 + ? ? + SO2 5 Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập 2,3,5 SGK trang 19 - Về nhà ôn tập: Tính chất hoá học của oxit và axit V rút kinh nghiệm Tuần: 04 Tiết : 08 Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Ngày soạn: Ngày giảng: Giỏo ỏn Húa Hc 9 Bài 5 luyên tập: tính chất hoá học của oxit và axit I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết đợc : - Những tính chất hoá học của... H: Nhắc lại tính chất của oxit bazơ Viết PTHH giữa axit với oxit bazơ? 4 Tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3(r) + HCl (dd) FeCl3 (dd) + H2O GV: Axit còn tác dụng đợc với muối ( học ở bài 9) Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Axit + Oxit bazơ Muối + nớc Hoạt động 2: axit mạnh và axit yếu: Ii/ axit mạnh và axit yếu: GV: Dựa vào tính chất hoá học, axit đợc phân làm 2 loại: - Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3,... viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn: H: Quan sát và nhận xét hiện tợng? H: Viết phơng trình phản ứng? Iv/ bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nớc Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O(l) Xanh Đen * Bazơ Oxit + Nớc GV: Tính chất dung dịch bazơ với muối học ở bài 9 4 Kiểm tra đánh giá: H1: Nêu tính... H2SO4 loãng b khí CO2 c Bị nhiệt phân huỷ Viết các PT phản ứng xảy ra 5 Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 25 - Làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3 trang 9 sách bài tập V rút kinh nghiệm Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tuần: 06 Tiết : 12 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 8 Một số bazơ quan trọng (tiết 1) a natri hiđrôxit( naoh) I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức; HS hiểu đợc : - Những tính chất hoá... tác dụng với Mg, Fe(OH)3 , ZnO, Al2O3 5 Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 14 - Đọc mục > V rút kinh nghiệm Tuần: 03 Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Ngày soạn: Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tiết : 06 Ngày giảng: Bài 4 Một số axit quan trọng (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức; HS hiểu đợc : Những tính chất hoá học của axit clohiđric, axit sunfuric loãng, chúng có đầy đủ tính chất hoá học... clohiđric ( hcl) I/ Axit clohiđric (HCl): 1.Tính chất vật lí: GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd HCl và trả lời: H: Nêu các tính chất vật lý của HCl? Chất lỏng, không màu Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 2 Tính chất hoá học: GV: HCl là axit mạnh nên có đầy đủ tính chất hoá học của axit GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm HCl: - Tác dụng với quí tím - Al hoặc Zn - CuO - Cu(OH)2 H: Gọi đại diện các nhóm nêu... 2AlCl3 (dd) + 3 H2(k) - Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl (dd) + CuO (r) CuCl2(dd) + H2O (l ) - Tác dụng với bazơ: 2HCl (dd) + Cu(OH)2(r) CuCl2 (dd) + H2O GV: Ngoài ra, HCl tác dụng với muối ( học ở bài 9) *- Làm quì tím hoá đỏ -HCl + Kim loại Muối clorua + Hiđrô -HCl + Oxitbazơ Muối clorua + Nớc -HCl + Bazơ Muối clorua + Nớc GV: Gọi 1 HS đọc thông tin SGK H: Axit clohiđric có những ứng dụng gì? 3 . kinh nghiệm: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giáo án Hóa Học 9 Giáo viên : Lê Trường Sơn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết : 02 Ngày giảng: Chơng i. các. 1,2,3,4 SGK trang 9. - Chuẩn bị bài mới: Lu huỳnh đi oxit. V. rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: Giỏo viờn : Lờ Trng Sn Giỏo ỏn Húa Hc 9 Tiết : 04 Ngày