I/ tính chát hoá họccủa muối:
1. Trạng thái tự nhiên:
GV: Gọi 1 HS đọc phần 1 ở SGK.
GV: Cho HS quan sát tranh ruộng muối. H: Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nớc biển?
GV: Nhận xét và bổ sung.
H: Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối trong lòng đất, ngời ta làm nh thế nào? GV: Cho HS quan sát sơ đồ các ứng dụng của muối NaCl.
H: Muối NaCl có những ứng dụng gì? * - NaCl có ở nớc biển và những mỏ trong lòng đất. - Đợc ứng dụng rất rộng rãi. 2. Cách khai thác: 3. ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3,…
Hoạt động 2: muối kali nitrat (KNO3):
GV Giới thiệu:
Muối KNO3 ( còn gọi là diêm tiêu) là chất rắn màu trắng.
GV: Tính chất của KNO3.
GV: KNO3 bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành muối kali nitric và giải phóng khí oxi. KNO3 có tính oxi hoá mạnh.
H: KNO3 có những ứng dụng gì?
ii. muối kali nitrat (KNO3):
1. Tính chất:
- KNO3 tan nhiều trong nớc. - KNO3 bị nhiệt phân huỷ. 2KNO3 (r) 2KNO2(r) + O2(k)
2. ứng dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bón.
* - KNO3: Tan nhiều trong nớc, bị nhiệt phân huỷ.
- KNO3: ứng dụng nhiều trong đời sống sản xuất.
GV: Gọi HS đọc mục << Em có biết? >>.
4. Kiểm tra- đánh giá:
-H1:Hoàn thành các phơng trình phản ứng cho sơ đồ sau: Cu CuSO4 CuCl2 Cu)OH)2 Cu(NO3)2.
- H2: Làm bài tập 2 SGK trang 36. - H3. Làm bài tập 5 SGK trang 36.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 1, 3, 4 SGK trang 36 - Xem trớc bài : Phân bón hoá học.
- Chuẩn bị một số mẫu phân bón hoá học.
V. rút kinh nghiệm:
Tuần: 08 Ngày soạn: