Phơng pháp: Thực hành.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 (Trang 27 - 30)

IV/ Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

H1. Nêu các tính chất hoá học của axit ?

H2. Nêu các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ ?

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: tiến hành thí nghiệm:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị thí nghiệm: hoá chất, dụng cụ.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1:

- Cho một ít mẫu CaO vào ống nghiệm sau

1. Tính chất hoá học của oxit: oxit:

a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nớc:

đó thêm khoảng 2 ml lít nớc. Quan sát hiện tựơng xảy ra.

- Dùng quì tím cho vào dung dịch sau phản ứng. Nhận xét sự thay đổi màu của quì tím - Kết luận về tính chất hoá học của CaO, viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Đốt 1 ít P đỏ trong bình thuỷ tinh miệng rộng. P đỏ chấy hết cho 3 ml nớc vào bình, đậy nút, lắc nhẹ. Quan sát hiện tợng.

- Dùng quì tím thử vào dung dịch, nhận xét hiện tợng đổi màu của quì tím.

- Kết luận về tính chất hoá học của P2O5, viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Để phân biệt đợc 3 dung dịch trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chất hoá học của 3 dung dịch đó.

H: Em hãy phân loại và gọi tên 3 dung dịch đó?

H: Dựa vào tính chất nào để phân biệt các hợp chất đó?

H: Em hãy nêu cách làm.

GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 3. GV: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu:

- Lọ 1 đựng dung dịch dd HCl: Lọ 2 đựng dung dịch dd H2SO4: Lọ 3 đựng dung dịch dd Na2SO4:

b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nớc:

2. nhận biết các dungdịch: dịch:

Thí nghiệm 3: có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch là: dd HCl, dd Na2SO4, H2 SO4 loãng. Hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết các lọ hoá chất đó.

Hoạt động 2: viết bảng tờng trình; GV: Hớng dẫn HS viết bảng tờng trình: Bài thực hành Họ tên (nhóm): Lớp: I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: - Hoá chất:

III. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: - Cách làm:

- Nhận xét hiện tợng: - Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ viết bảng tờng trình:

4. Nhận xét:

-GV: Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết thực hành. - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.

- Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm. Vệ sinh phòng học. - Nộp bảng tờng trình.

5. Dặn dò:

Về nhà học bài và làm các bài tập đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V. rút kinh nghiệm

Tuần: 06 Ngày soạn:

Bài: 7. tính chất hoá học của bazơ.

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS biết đợc những tính chất hoá học chung của bazơ và viết đợc PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất.

- HS vận dụng đợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định l- ợng.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc.

- Hoá chất: dd HCl, , dd Ba(OH)2, dd CuSO4, H2 SO4 loãng, dd Ca(OH)2, quì tím, phenolphtalein không màu.

2. Học sinh:

Ôn lại khái niệm bazơ.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 (Trang 27 - 30)