Phơng pháp: Quan sát, tìm tòi, nhận biết.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 (Trang 46 - 47)

IV/ Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

H1. Em hãy nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng muối natri clorua? H2. Làm bài tập 4 SGK trang 36.

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:những nhu cầu của cây trồng:

GV: Giới thiệu thành phần của thực vật: Nớc chiếm tỉ lệ lớn trong thực vật (90%), chất khô (10%), trong đó các chất khô 99% là những nguyên tố N, C, H, O, K, Ca, P, S, 1% là các nguyên tố vi lợng: B, Cu, Zn, Fe, Mn,…

i/ những nhu cầu của cây trồng: cây trồng:

1. Thành phần của thực vật:

(SGK)

2. Vai trò của nguyên tố hoá họcđối với thực vật: đối với thực vật:

GV: Gọi HS đọc thông tin SGK.

* Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.

(SGK)

Hoạt động 2: những phân bón hoá học thờng gặp:

GV : Có thể dùng phân bón hoá học ở dạng đơn và dạng kép.

Vậy phân bón đơn là gì, phân bón kép là gì.

H: Những loại phân bón nào gọi là phân bón đơn?

H: Trong thực tế em thờng gặp các loại phân đạm nào? Kể tên.

H: Em hiểu nh thế nào về tỉ lệ % Urê CO(NH2)2 . 46% nitơ

H: Kể tên các phân lân mà em biết?

H: Em hiểu thế nào là phân bón kép?

GV: Giới thiệu cách tạo phân bón kép: Trộn các phân bón đơn với nhau theo tỉ lệ thích hợp cho cây trồng, hoặc tổng hợp trực tiếp bằng phơng pháp hoá học.

GV: Cho HS quan sát một số mẫu phân bón.

H: Em hãy phân biệt các mẫu phân bón? GV: Giới thiệu.

ii. những phân bón hoá học thờng gặp:

1. Phân bón đơn:

Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K).

a. Phân đạm: (N)

- Urê: CO(NH2)2 tan trong nớc. - Amôni nitrat: NH4NO3 tan trong nớc.

- Amôni sunfat: (NH4)SO4 tan trong nớc.

b. Phân lân (P):

- Phốtphat tự nhiên: Ca3(PO4)2

không tan trong nớc.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w