Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5) Cho đường thẳng a.. ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ?x. 2.. Mục tiêu :?[r]
(1)Tuần
Ngày soạn : 15.8.2010 Tiết 1
Ngày dạy : 18.8(63), 23.8(64), 19.8 (6162)
ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu :
– Kiến thức : Hiểu điểm ? Đường thẳng ?
-Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng – Kỹ : Biết vẽ điểm , đường thẳng
– Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng – Biết ký hiệu điểm, đường thẳng –Biết sử dụng ký hiệu : ,
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: SGK , thước thẳng , thước đo góc
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học đặt vấn đề (5’) - GV giới thiệu qua chương trình hình học
Các yêu cầu môn học quy định học
Hoạt động : Điểm (10’)
- GV vẽ lên bảng (theo thao tác : chấm,
ghi tên A, B ) giới thiệu điểm
- Tiếp tục đọc tên, viết tên điểm có
hình GV vừa vẽ hình SGK để hình thành khái niệm điểm phân biệt
- HS đọc tên điểm hình SGK Có
nhận xét ?
- Thế hai điểm phân biệt ? Quy ước
- GV giới thiệu khái niệm hình điểm
một hình
1 Điểm
Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm
Điểm A ; B ; C …
.A .B
.C
Ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm
Hoạt động : Đường thẳng (10’)
- GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng
- Ta dùng dụng cụ để vữ đường thẳng GV
hướng dẫn HS vẽ đường thẳng (có kéo dài hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng
- GV vẽ hình tập ( H6 SGK) HS giải
tập có ý cácđiểm phân biệt có tên khác
2 Đường Thẳng
Sợi căng thẳng , mép bảng …… cho ta hình ảnh đường thẳng -Đường thẳng khơng bị giới hạn phía
(2)nhau điểm có tên khác chưa hẳn phân biệt
- GV ý cho HS đường thẳng hình
, c … để đặt tên cho đường thẳng Hình vẽ :
a
Đường thẳng a a
Hoạt động : Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng(10’)
- HS quan sát hình SGK GV giới thiệu
quan hệ A, B với đường thẳng d
- GV giới thiệu cách viết, cách đọc
điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết đọc ký hiệu tương tự
- GV dùng hình sau giải xong tập
1, yêu cầu HS dùng ký hiệu để ghi quan hệ
- HS làm tập ?
Quan sát hình vẽ
a
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a
H/s trả lời Gv: Củng cố
b/ điền kí hiệu thích hợp vào trống
c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a điểm khác không thuộc a
H/s vẽ
H/s nhận xét Gv: Củng cố
3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
A d
hay A nằm
d đờng thẳng d
đường thẳng d qua điểm A đường thẳng d chứa điểm A - Điểm B d
điểm B nằm đờng thẳng d đường thẳng d không qua điểm B
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B
?/104
a/ điểm C a ; E a
b/ C a ; E a
c / D a ; A a
G a ; H a
a
M a ; N a
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố luyện tập :
- GV dùng bảng phụ vẽ bảng hình SGK nhóm HS làm câu a, b, c tập
- HS Hoạt động nhóm để giải tập
Hướng dẫn học nhà :
- Làm tập 5, SGK, tập1 đến SBT - GV hướng dẫn HS làm tập
Nghiên cứu nội dung mới: “Ba điểm thẳng hàng” + Nắm rõ điểm đường thẳng
. M
(3)+ Quan hệ ba điểm thẳng hàng Tuần
Ngày soạn : 22.8.2010 Tiết 2 Ngày dạy : 25.8(63), 24.8(64), 26.8
(6162)
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I Mục tiêu :
– Kiến thức :
– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm
– Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm – Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng
– Sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm
– Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: Như hướng dẫn nhà tiết
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5) Cho đường thẳng a điểm M, N, P thuộc
đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a
a) Hãy vẽ hình ghi ký hiệu
b) Đọc mối quan hệ điểm với đường thẳng a
a
Q P N
M
Hoạt động : Ba điểm thẳng hàng(10’)
- GV hoàn chỉnh kiểm tra HS có nhận
xét ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đường thẳng a Trong ba điểm dùng ký hiệu
; để ghi mối quan hệ với đường thẳng a
- Khi ba điểm thẳng hàng ? Cho ví
dụ
- Khi ba điểm khơng thẳng hàng ?
Cho ví dụ
- Làm để vẽ đưoc ba điểm thẳng
hàng Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay khơng ta dùng dụng cụ ? bàng cách ?
- HS làm tập 8,9 SGK
1 Thế điểm thẳng hàng
- Khi ba điểm A ; B ; C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
B
A C
- điểm A ; B ; C không thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng
B A
(4)Hoạt động : Quan hệ ba điểm thẳng hàng (15’)
- HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
- GV giới thiệu thuật ngữ kết hợp với
quan hệ ba điểm thẳng hàng nằm phí, nằm khác phía, nằm
- GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để
làm tập số 11
- HS làm tập 10
- HS nhận xét xem ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại ngồi điểm cịn có điểm khác khơng ?
2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng
- Hai điểm C B nằm phía với điểm A
- Hai điểm A C nằm phía điểm C
- Hai điểm A B nằm khác phía điểm
- Điểm C nằm hai điểm A B
Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có điểm điểm nằm hai điểm lại
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố :
- Trong hình sau điểm nằm hai điểm cịn lại ?
.A .B
.C
- Phát biểu : " Khơng có điểm nằm khơng có ba điểm thẳng hàng " hay sai ?
- Khi có điểm A nằm hai điểm B C ý sau đúng, ý sai ?
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng
b) B, C nằm phía điểm A c) B, C nằm khác phía điểm A d) A, C nằm phía điểm B e) A, C nằm phía điểm B
- Ở hình 11 SGK , điểm E nằm điểm ?
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK
- HS làm tập 12, 13 14 SGK tập 6, 13 SBT
- Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng qua điểm
E M
K D
N Q
O
I
(5)Tuần
Ngày soạn : 28.8.2010 Tiết
3
Ngày dạy : 1.9(63), 31.8 (64), 9.9 (6162) ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu :
– Kiếi thức : Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt – Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm
– Rèn luyện tư : biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng - Thái độ : Vẽ cẩn thận, xác đường thẳng qua hai điểm A,B
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: SGK , thước thẳng , thước đo góc
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)
HS1 : Nêu cách vẽ ba điểm A, B, C thẳng
hàng Có trường hợp hình vẽ ? Trong trường hợp, có điểm nằm hai điểm lại ?
A
B C
C B
A
C B
A A
B C A
B C
C B
A
Mỗi trương hợp có điểm nằm hai điểm cịn lại
(6)- Cho điểm A HS vẽ đường thẳng qua điểm A Vẽ đường thẳng? - Cho điểm B khác điểm A Hãy vẽ
đường thẳng qua A B GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để vẽ Ta vẽ đường thẳng ?
- HS đọc nhận xét SGK
- HS giải tập số 15 16
1 Vẽ đường thẳng qua hai điểm
B A
Nhận xét : Có đường thẳng qua hai điểm A B
Bài tập 15:
a) Đúng B) Đúng
Bài tập 16:
a)Bao có đường thẳng qua hai điểm
b)Vẽ đường thẳng qua hai ba điểm cho trươc, xem điểm cịn lại có thuộc đường thẳng khơng?
Hoạt động3 :Tên đường thẳng (7’)
- Ta biết cách đặt tên cho đường
thẳng ? ( dùng chữ thường)
- GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên
cho đường thẳng
- HS giải tập ?
2 Tên đường thẳng
đường thẳng a a
đường thẳng AB - đường thẳng BA
A B
đường thẳng xy hay đường thẳng yx y
x
Hoạt động :Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (15’)
- Sáu đường thẳng tập ? có vị trí
như ? thực chất đường thẳng ? GV giới thiệu đường thẳng trùng
- Hai đường thẳng khơng trùng có vị
trí ? GV giới thiệu đường thẳng cắt song song
- Thế la hai đường thẳng cắt nhau,
song song ? HS vẽ hình minh hoạ
- Thế hai đường thẳng phân biệt ?
- HS làm tập 21 Nếu có n đường
thẳng phân biệt tối đa có giao điểm ? n(n-1)/2
3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
C
A B
Hai đường thẳng AB AC trùng A
C B
Hai đường thẳngAB AC có điểm chung gọi hai đường thẳng cắt
y x
v u
Hai đường thẳng xy uv khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng song song
(7)IV Củng cố dặn dò: (8’) 1 Củng cố :
- Tại hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt trùng ? Hai
đường thẳng trùng có điểm chung ?
- Hai đường thẳng a b sau trùng hay cắt hay song song ?
a b
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK
- HS làm tập 18, 20 SGK 14, 16, 18 SBT - Tiết sau : Thực hành Trồng thẳng hàng
(Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dây dọi có dọi )
Tuần Ngày soạn : 4.9.2010
Tiết Ngày dạy : 8.9 (63), 7.9(64), 16.9 (6162)
THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu :
– Hs biết trồng cọc thẳng hàng với dựa khái niệm thẳng hàng
II Chuẩn bị :
– Gv : Ba cọc tiêu, dây dội, búa đóng cọc
– Hs : chuẩn bị theo nhóm sgk yêu cầu
III Tiến trình dạy học
Hoạt động : Chuẩn bị kiến thức
GV thông qua việc kiểm tra cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành Khi nói A, B, C thẳng hàng :
- Có đường thẳng qua ba điểm - A, B, C thuộc đường thẳng
- Có điểm nằm hai điểm lại
- Sáu đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng
Hoạt động : Kiểm tra viẹc chuẩn bị dụng cụ theo phân công tiết trước Hoạt động : Hướng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng dụng cụ chuẩn bị - GV vài HS thực hành thao tác mẫu SGK
B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
B Em thứ đứng A Em thứ cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng điểm C
( hình 24 h 25 )
B3 Em thứ hiệu để em thứ điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ
(8)- GV phân công khu vực thực hành cho nhóm giao quyền điều hành cho nhóm trưởng
Hoạt động : Kiểm tra đánh giá kết thực hành nhóm - GV theo dõi hoạt động nhóm q trình thực hành
- Nhóm trưởng nhóm báo cáo phân cơng q trình thực hành - GV kiểm tra kết thực hành
- GV cho HS thu dọn trường sau kiểm tra kết - GV đánh giá hoạt động tiết học kết nhóm Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
(9)Tuần Ngày soạn : 11.9.2010
Tiết
Ngày dạy : 15.9(63) ,14.9(64), 24.9 (6162)
TIA I Mục tiêu :
– Biết định nghĩa mô tả tia cách khác – Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng – Biết vẽ tia
– Biết phân loại hai tia chung gốc
– Biết phát biểu xác mệnh đề toán học
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: SGK , thước thẳng , thước đo góc
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
HS : Có cách đặt tên cho đường thẳng
Vẽ hình minh họa
GV nhận xét
GV đặt vấn đề vào
Dùng chữ in thường a
Gọi tên hai điểm thuộc đường thằng
A B
(10)Hoạt động : Tia gốc O(10’)
- GV giữ lại hình vẽ đường thẳng xy
vẽ thêm điểm O
- GV giới thiệu tia cách tô đậm
phấn màu hai phần đường thẳng xy chia điểm O
- Tia gốc O ? Nó cịn gọi ?
- HS vẽ tia gốc A đọc tên
ghi ký hiệu
- GVgiới thiệu phần giới hạn không giới hạn tia ( chẳng hạn tia Ax)
- HS làm tập số 25 SGK
Tia
Hình gồm điểm O phần đườngthẳng bị chia điểm O được gọi tia gốc O (còn gọi nửa đường thẳng gốc O)
Ví dụ : Tia Ax x A
Bài tập số 25 SGK
B
B A
B
A A
Hoạt động : Hai tia đối nhau(10’) - Trên hình vẽ kiểm Có nhận xét hai
tia Ox, Oy GV giới thiệu hai tia đối - Hai tia đối phải thoã mãn điều kiện ? (chung gốc tạo thành đường thẳng)
- Mỗi điểm đường thẳng xy có phải gốc chung hai tia đối không ?
- HS làm tập ?1
B y x
A
2 Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy gọi hai tia đối
y
x O
Nhận xét : Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối nhau
?1
a)Hai tia Ax By khơng hai tia đối chúng không chung gốc b)Những tia đối Ax Ay, Bx By
Hoạt động : Hai tia trùng (10’) - GVgiới thiệu hai tia trùng qua hình vẽ
- Trên hình vẽ , ta nói hai tia Ax Bx trùng không ?
- Hai tia trùng xem tia khơng ?
- GV giới thiệu hai tia phân biệt - HS làm tập ?2 SGK
- HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
3 Hai tia trùng
Hai tia Ax AB trùng
B x
A
Chú ý : SGK
? Trên hình 30 y B
A
x
(11)b) Hai tia Ox A x khơng trùng chúng khơng chung gốc c) hai tia Ox Oy khơng đối chúng chung gốc không thuộc đường thẳng
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố :
- Định nghĩa tia gốc O
- Hai tia trùng hai tia đối có giống khác ?
HS làm tập 22,23 SGK -2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học thuộc nắm vững định nghĩa, ký hiệu tia , hai tia đối nhau, trùng - Làm tập 24, 26 - 29 SGK
Tiết sau : Luyện tập
Tuần Ngày soạn : 19.9.2010
Tiết
Ngày dạy :22.9(63) 21.9(64), 30.9 (6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
– Luyện tập cho hs kỹ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối
– Rèn luyện kỹ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm phía, khác phía qua việc đọc hình
– Rèn luyện kỹ vẽ hình
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: Như hướng dẫn nhà tiết
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
HS1 + Hai tia đối phải thoả mãn
yêu cầu ?
+Làm tập số 23 SGK Trên hình 31 SGK tia MN trùng với tia ? Có nhận xét điểmN, P, Q điểm M
a M N P Q
(12)- Qua kiểm, ta thấy tia MN hình gồm nhữngđiểm ? điểm có phía M khơng ?
- HS giải miệng tập 26 để GV chốt lại
bài tập 27 yêu cầu HS ghi lại định nghĩa tia vào phần ý học
Bài tập 27 :
a) Tia AB hình gồm điểm A
và tất điểm nằm phía với B điểm A b) Hình tạo điểm A
phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía A tia gốc A
Hoạt động :Nhận biết hai tia đối (7’)
- Thế hai tia đối ?
- HS làm tập 32 vẽ hình minh hoa
câu sai
Bài tập 32 :
a) Sai b) Sai c) Đúng
Hoạt động : Thứ tự điểm hai tia đối nhau(18’) Bài tập 28
- Điểm O gốc chung hai tia đối
nào ( sau vẽ đựoc ba điểm O, M, N)
- Muốn biết điểm nằm hai điểm
còn lại ba điểm M, N, O ta phải kiểm tra điều trước ? (ba điểm thẳng hàng) Bài tập 29 :
- Hai tia đối AC AB cho ta suy
được điều ? (A, B, C thẳng hàng A nằm B C)
- Vẽ nhanh hai tia AB AC đối
cách ?
- Có nhận xét gốc chung hai tia
đối với hai điểm nằm hai tia đối
Bài tập 30 : HS trả lời nhanh
Bài tập 32 :
x N O M y
a) (Ox, Oy) ; (Ox,OM) cặp hai tia gốc O đối
b) M, O, N thẳng hàng ; O nằm
giữa M N
Bài tập 29 :
C N A M B
a) A nằm C M b) A nằm N B
Bài tập 30 :
a) hai tia đối Ox,
Oy
b) Điểm O
IV Củng cố dặn dò: (5’) 1 Củng cố :
- HS làm tập 31 SGK
2 Hướng dẫn học nhà :
- Chuẩn bị cho tiết sau : Đoạn thẳng
(13)Tuần Ngày soạn : 25.9.2010
Tiết Ngày dạy : 28.9(64), 29.9 (63), 6.10 (62), 7.10(61)
ĐỌAN THẲNG
I Mục tiêu :
- Biết định nghĩa đọan thẳng - Vẽ đọan thẳng
- Biết nhận dạng đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác
- Vẽ hình cẩn thận xác
II Chuẩn bị :
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ
- Hs : Thước thẳng
III Tiến trình dạy học :
Họat động thầy trò Nội dung
1 Họat động : Đặt vấn đề (3’)
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẵng AB
- HS lên bảng vẽ
(14)1 Họat động : Định nghĩa đọan thẳng (15’)
- GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB
- GV chốt lại:
+ Vẽ hai điểm A , B
+ Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A,B Dùng bút chì vạch theo mép thước từ A đến B
- GV Hình gồm điểm ? Là điểm nào?
- HS trả lời
- GV: Đọan thẳng AB ?
- Gv sửa lại cách nói hs cho xác
- Gv giới thiệu cách đọc, mút đọan thẳng
Hs làm 33,34 /sgk/115 (trả lời miệng )
1 Đọan thẳng AB ?
a/ Định nghĩa : Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B
Đọan thẳng AB hoăc đọan thẳng BA
Hai điểm A ,B hai mút (hoặc hai đầu đọan thẳng AB
2 Họat động : Đọan thẳng cắt đọan thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng (15’)
GV : cho H tìm hiểu trường hợp đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng SGK
Gv Cho H làm tập điền khuyết nhận dạng: Hai đọan thẳng cắt nhau, đọan thẳng cắt tia, cắt đường thẳng
HS nhận dạng trường hợp
2 Đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
a)
Đoạn thẳng MN RS cắt I b)
Đoạn thẳng CD cắt tia Ox A c)
Đoạn thẳng EF đường thẳng d cắt nhau, giao điểm K
A B
A
B C
D N
O x
A
B K
x y
A
B H
A B
C
D
D
C B
O x
A B
a
A B
E
F
K
(15)- Gv ý luyện tập cách phát biểu khác hs
IV Củng cố dặn dò: (12’) 1 Củng cố :(7’)
Bài 35sgk/116 (Bảng phu) : Hs chọn câu sai
Bài 38 sgk/
1 Hs lên bảng thực
cả lớp làm vào
2 Hướng dẫn học nhà :(5’)
- Học thuộc định nghĩa đọan thẳng
- Phân biệt đọan thẳng , đường thẳng , tia
- Nắm trường đọan thẳng cắt đọan thẳng, đọan thẳng cắt tia,đọan thẳng cắt đường thẳng
- Bài tập nhà : 36,37,39 sgk/116, 30,31,32,33/100 SBT - Chuẩn bị : + Xem lại cách đo đoạn thẳng Tiểu học + Xem trước “Độ dài đoạn thẳng”
+ Mang thước có chia khoảng
Tuần Ngày soạn : 4.10.2009
Tiết Ngày dạy : 5.10 (64), 6.10(63)14.10(6162)
ĐỘ DÀI ĐỌAN THẲNG
I Mục tiêu :
- Biết độ dài đọan thẳng ?
- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đọan thẳng - Biết so sánh hai đọan thẳng
- Cẩn thận đo
II Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng có chia khỏang , thước dây , thước gấp …
- Hs : Thước thẳng có chia khỏang
III Tiến trình dạy học
Họat động thầy trò Nội dung
1.Họat động : Kiểm tra cũ (5’) HS1 : Nêu định nghĩa đoạn thẳng MN
+ Vẽ đoạn thẳng MN cắt đoạn thẳng CD D
GV nhận xét cho điểm
2 Họat động : Đo đọan thằng (10’) m
n
O x
A B
a
A B
(16)? Nêu cách đo (2 – 3hs)
? Sử dụng dụng cụ để đo đọan thẳng
Gv giới thiệu vài dụng cụ khác : thước
cuộn , thước gấp xích
Gv vẽ đọan thẳng MN bảng y/c ba hs
lên đo
? nhận xét kết qủa Gv giới thiệu nhận xét
? Khi có hai điểm A , B thì ta có xác định khỏang cách hai điểm A, B không ? cách ?
? A trùng với B khỏang băng ?
? Độ dài khỏang cách có khác không ?
? Đọan thẳng độ dài đọan thẳng khác
như ?
Cả lớp : thực đo chiều dài chiều rộng em học đọc kết qủa
1 Đo đọan thẳng :
A B
Độ dài đoạn thẳng AB 25 mm kí hiệu là:
AB = 25 mm
* Nhận xét độ dài đọan thẳng
(học sgk)
3.Họat động 3: So sánh hai đọan thẳng (15’)
Hs thực đo độ dài chiều rộng tập sách cho biết độ dài chúng có không ?
Gv giới thiệu : Ta nói Bề rộng sách lớn bề rộng sách Tương tự để so sánh hai đọan thẳng ta so sánh độ dài chúng
Cả lớp đọc sách giáo khoa phút cho biết hai đọan thẳng nhau, đọan thẳng dài hay ngắn đọan thẳng ?
Gv vẽ hình 40sgk lên bảng :
GV Yêu cầu hs tiến hành đo so sánh
Hs làm ?1
Hs làm ?3
2 So sánh hai đọan thẳng : (xem sgk)
H I
J K
F G
Ta so sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài chúng
Ta có: FG = HI HI < JK hay JK > HI
Bài tập ? 1:
AB = 28mm ; CD = 40mm; EF =17mm GH =17mm , IK =28mm
a/ Các đọan thẳng có độ dài : AB IK ; EF GH
b/ So sánh hai đọan thẳng EF CD : Ta có CD EF
Bài tập ?3 :
In-sơ = 25,4 mm
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố : (10’)
Bài 1:“ dường từ nhà em đến trường 800 m tức khỏang cách từ nhà em đến
trường 800 m” Câu nói hay sai ?
A B
C D
(17)Hs làm 42 sgk/119
Bài 42 sgk : 28 28
AB mm
AB AC AC mm
(1)
28 18
AB mm
AB BC BC mm
(2) Từ (1) (2) suy AC>BC
2 Hướng dẫn học nhà :(5’)
Hướng dẫn học nhà(5’)
- Nắm vững cách đo đọan thẳng - Học thuộc nhận xét
- Biết cách so sánh hai đọan thẳng
- Bài tập nhà : 40,41,43,44,45 sgk/119
GV gợi ý 44 : Chu vi hình tổng cạnh hình
Tuần Ngày soạn : 10.10.2009
Tiết Ngày dạy : 13.10 (63), 12.10(64),21.10(6162) KHI NÀO AM + MB = AB?
I Mục tiêu :
Qua học sinh cần :
- Hiểu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB
- Có kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm lại
- Tập suy luận giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài
II Chuẩn bị :
- GV: Giáo án
- HS: + Xem lại cách đo đoạn thẳng + làm ?1/120 SGK
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Đặt vấn đề (5’)
B C
(18)-GV: Cho đoạn thẳng AB điểm M (khơng trùng với A, B ) Điểm M nằm vị trí so với đoạn thẳng AB? - HS: Suy nghĩ trả lời
-GV : Nhận xét
- GV : Khi M vị trí AM + MB = AB?
- M thuộc đoạn thẳng AB + M nằm hai điểm A,B
M B
A
- M không thuộc đoạn thẳng AB + A, B, M không thẳng hàng
M
B A
+ A, B, M thẳng hàng M không nằm điểm A, B
M
B A
2.Hoạt động : Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB ? (15’)
- GV : Cho H làm ?1
- HS: làm ?1 + Dãy làm câu a + Dãy làm câu b
-GV kiểm tra HS trình chiếu lại bảng
+ Nếu M nằm hai điểm A, B ta có điều ?
H: AM + MB = AB
Vậy M khơng nằm AB hệ thức có xảy khơng ?
-H: suy nghĩ trả lời
a) Nhận xét :
M B
A
Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Ngược lại, AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B.
-G: Minh họa hai trường M không nằm A, B hình
-G: chốt lại nhận xét
1) Nếu điểm I nằm hai điểm E F
2) Nếu MA + AN = MN điểm nằm hai điểm
3.Hoạt động : Ví dụ(10’)
- G: Cho học sinh tìm hiểu VD SGK
+ VD cho biết điều ? + u cầu tính điều gì?
- GV: cho đọc cách giải SGK
+ Nếu biết MB, AB tính AM khơng ? tính ?
- GV: Cho HS làm tập :Cho N điểm nằm I K Biết NK = 3cm, IK = 7cm Tính độ dài đoạn thẳng IN
- HS lên bảng trình bày
b) Ví dụ: Xem SGK
Vì N nằm I, K nên IN + NK = IK Thay NK = 3cm, IK = 7cm
(19)4.Hoạt động : Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (5’) GV giới thiệu cách đo khoảng cách hai
điểm xa mặt đất dụng cụ thước cuộn, thước chữ A
- HS nghe GV giới thiệu
Thước cuộn vải, thước cuộn kim loại, thước chữ A
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố : (7’)
+ Khi có ba điểm thẳng hàng, ta cần đo lần để xác định độ dài ba đoạn thẳng
+ Nếu có AN + NB = AB kết luận vị trí N A,B - H: trả lời
- GV cho HS làm tập trắc nghiệm: 1) Nếu A nằm hai điểm B, C ;
A AB + BC = AC B AC + CB = AB
C BA + AC = BC D Cả A, B , C 2) Nếu TA = 1cm, VA = 2cm, TV = 3cm :
A T nằm hai điểm V A B A nằm hai điểm T V C V nằm hai điểm A T
D Khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại
2 Hướng dẫn học nhà :(3’)
- HS học theo SGK làm tập 48, 49, 50, 52 SGK
- Tiết sau Luyện tập Cộng hai đoạn thẳng
- HD tập 49 : Do N,M điểm nằm A, B nên viết hệ thức có
so sánh
Tuần 10 Ngày soạn : 17.10.2009
Tiết 10 Ngày dạy : 20.10 (63), 19.10(64),29.10(6162) LUYỆN TẬP- Kiểm tra 15’
I Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
qua số tập
- Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác
- Bước đầu tập suy luận kỹ tính tóan
II Chuẩn bị :
- Gv :Thước thẳng , bảng phụ - Hs : Thước thẳng
III Tiến trình dạy học
Họat đơng thầy trị Nội dung
1.Họat động 1: Kiểm tra cũ (7’)
HS1 : + Khi độ dài AM + MB = AB?
Bài 46 sgk
Ta có: N điểm đoạn thẳng IK mà
A B
B A
M N
(20)+ Sửa 46 sgk
HS2 : + Sửa 47 sgk
GV nhận xét cho điểm
IN = 3cm nên N nằm I, K
IN + NK = IK
+ = IK
IK = 12 (cm)
Bài 47sgk
+ M điểm đoạn thẳng EF mà EM =
4cm M nằm E,F
EM + MF = EF
+ MF =
MF = 8-4 = (cm) Vậy EM = MF
2.Họat động : Luyện tập (20’)
Bài 49 sgk
- Một Hs đọc to tóan - Một Hs vẽ hình (hai trường hợp)
?Bài tóan cho ?
? Bài tóan hỏi ?
- Hs chia làm nhóm : Nhóm làm câu a , nhóm làm câu b
- Gọi hs trinh bày bảng
- Cả lớp nhận xét , đánh giá
1/ Bài 49 sgk:
a/ A M N B
M nằm A B
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB – MB (1)
N nằm A B
AN + NB = AB
NB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
(21)Bài 51 sgk
- Hs đọc to tóan - Hs phân tích tóan - Hs làm theo nhóm
- Gọi 2 nhóm trình bày
Bài 48 Sbt /102
- Học sinh đọc to tóan :
Cho 3điểm A , B , M biết AM = 3.7 cm , MB = 2.3 cm , AB = cm Chứng tỏ rằng:
a/ Trong ba điểm A , B , M điểm nằm hai điểm cịn lại
b/ A , B , M không thẳng hàng
Họs sinh làm vào
- Một Hs trình bày bảng
Bài 52 sgk/122
- Hs đọc tóan quan sát hình vẽ bảng phụ
B A
C
? Đường từ A đến B , đường ngắn ? ?
b/ A N M B
M nằm A B
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB – MB (1)
N nằm A B
AN + NB = AB
NB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1) , (2 ) , (3) ta có : AM = BN
Bài 51 sgk :
Ta có : TA = CM , VT = CM , VA = 2CM
VT = VA + AT (Vì = + 2)
Nên điểm A nằm hia điểm V T (theo nhận xét)
- Hình vẽ :
V A T
Bài 48 Sbt :/102
Ta có AM = 3.7 cm , MB = 2.3 cm , AB = cm
a/ AM MB + AB ( 3.7 2.3 + 5)
Điểm B không nằm hai điểm A , M
MB AM + AB ( 2.3 3.7 + 5)
Điểm A không nằm hai điểm M , B
AB AM + MB (vì 3.7 + 2.3)
Điểm M không nằm hai điểm A ,B
Trong ba điểm A ,B, M khơng có điểm
nào nằm hai điểm lại
b/ Theo câu a : khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại , tức ba điểm A , B , M không thẳng hàng
1.Họat động : Kiểm tra (15’) Đề + đáp án kèm theo
IV Củng cố dặn dò: (5’) 1 Củng cố : (3’)
? Khi BD + DE = BE
? Nếu AC + CK = AK ta suy điều ?
2 Hướng dẫn học nhà : (2’)
- Ôn lại cách vẽ tia, chuẩn bị com pa
(22)Tuần 11 Ngày soạn : 23.10.2010
Tiết 11 Ngày dạy : 26.10 (63), 27.10(64), 4.11(6162 VẼ ĐỌAN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I Mục tiêu :
- HS nắm vững tia Ox có điểm M cho OM = m (đv đo độ dài ,m>0)
- Trên tia Ox OM = a ; ON = b a<b M nằm O N - Biết áp dụng kiến thức để giải tập
- Giáo dục tính cẩn thận , đo đặt điểm xác
II Chuẩn bị :
- Gv :Thước thẳng , phấn màu , com pa - Hs : thước thẳng , compa
III Tiến trình dạy học
Họat động thầy, trò Nội dung
1 Họat động Kiểm tra kiến thức cũ(5’)
- HS : Nếu điểm M nàm hai điểm A , B ta có đẳng thức ?
- Cho đọan thẳng có độ dài : AB = cm ; BC = cm CA = cm Em có kết luận vị trí ba điểm A , B , C ?
- GV giới thiệu
2 Họat động :Vẽ đoạn thẳng tia (10’) - Hs thực ví dụ
-Gv cử nhóm trình bày hình vẽ , thuyết trình cách vẽ
- Gv lưu ý Hs mút O biết , cần xác định mút M
- Gv chốt lại cách vẽ
? Em vẽ điểm M thỏa mãn điều kiện
trên
? Ta rút nhận xét ?
? Vẽ đọan thẳng EF có độ dài cm ta làm
- Hs : vẽ tia E x tia Ex xác định điểm F cho EF cm
- Hs thực ví dụ
? Vẽ đọan thẳng CD độ dài đọan AB ta làm nào?
- HS : đo độ dài đọan AB (= a cm) , Vẽ tia C x ,trên tia cx lấy điểm D cho CD = a cm
? Em có cách khác ?
(nếu Hs gv giới thiệu cách dùng compa)
I / Vẽ đọan thẳng tia : Ví dụ 1 :Trên tia O x vẽ đọan thẳng OM có độ dài cm
x
O M
a.Cách vẽ(sgk)
b Nhận xét Trên tia Ox vẽ một điểm M cho
OM = a (đơn vị dài) (sgk)
Ví dụ :
Cách vẽ : (sgk)
3 Họat động 3: Vẽ hai đọan thẳng tia (15’)
Trên tia Ox vẽ OM = 2.5 cm , ON = 30 cm II Vẽ hai đọan thẳng tia :
C D x
(23)- 1 Hs lên bảng vẽ cách dùng thước , hs khác vẽ cách dùng compa thước , Hs khác sử dụng dụng cụ xác địng điểm tia
- Cả lớp làm vào tập (1 hai cách)
? Trong điểm O ,M , N điểm nằm
giữa hai điểm lại ?
- Gv (sử dụng dụng cụ xác định điểm tia) kéo điểm M vuợt ngòai điểm N cho OM cm
? Độ dài đọan thẳng OM ?
? Lúc ba điểm O ,M ,N điểm nằm hai điểm lại
? Nguyên nhân thay đổi vị trí ba điểm O , M , N ?
?Em rút nhận xét ?
Hs làm ví dụ sgk/123
? Với điểm A , B , C thẳng hàng AB = m , AC = n m < n ta có kết luận ?
Nhận xét : (sgk)
Ví dụ : Trên tia Ox , vẽ đọan thẳng O M ON biết OM = 2cm , ON = cm
x
O M N
a/ Trong ba điểm O , M , N điển nằm điểm lại
Trên tia Ox có : OM < ON (vì 2cm < 3cm) nên điểm M nằm hai điểm O N (theo nhận xét)
b/ Tính MN
Vì M nằm O N (theo câu a) Nên OM + NM = ON
NM = ON – OM
NM = –
NM = (cm)
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố :(10’)
Bài 54 sgk /124
- Hs vẽ hình lên bảng - Cả lớp vẽ + làm vào tập - Một Hs trình bày bảng
? Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm ?
? Bài học trước ta có dấu hiệu để nhận biết điểm nằm hai điểm ?
Bài 54 sgk/124 :
Giải :
Trên tia Ox có OA < OB (vì cm < cm) nên điểm A nằm hai điểm O B
OA + AB = OB
AB = OB – OA AB = –
AB = (cm) (1)
Trên tia Ox có OB < OC (vì cm < cm) nên điểm B nằm hai điểm O C
OB + BC = OC
BC = OC – OB BC = – BC = (cm) (2)
Từ (1) (2) suy AB = BC = cm 2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- Thực hành cách vẽ đọan thẳng biết độ dài cách dùng thước compa - Học thuộc nhận xét sgk
- Làm tập 53 , 55 ,56 , 57 , 58 , 59 sgk /124
- GV hd tập 55,56,58
Tuần 12 Ngày soạn : 30.10.2009
Tiết 12 Ngày dạy : 3.11 (6 ), 2.11(6 ), 6.11(6
x
(24)TRUNG ĐIỂM CỦA ĐỌAN THẲNG I Mục tiêu :
- Hs hiểu trung điểm đọan thẳng ? - Hs biết vẽ trung điểm đọan thẳng
- Hs nhận biết điểm trung điểm đọan thẳng - Giáo dục tính cẩn thận ,khi đo vẽ , gấp giấy
II Chuẩn bị :
-Gv :Thước thẳng có chia khỏang , bảng phụ , bút , pnấn màu , compa , sợi dây , gỗ
- Hs : Thước thẳng có chia khoảng , sợi dây dài 50 cm , gỗ , mảnh giấy mỏng , bút chì
III Tiến trình dạy học
Họat động thầy trị Nội dung
1.Họat động : Kiểm tra kiến thức cũ(5’)
Hs lên bảng làm :
Bài : Trên tia Ox , vẽ hai điểm A ,B cho OA = cm , OB = cm
a/ Điểm A có nằm hai điểm O B không ?
b/ So sánh OA AB
c/ Nhận xét vị trí điểm A O ,B ? - Cả lớp làm vào nháp
- GV nhận xét giới thiệu
Bài tập 60: SGK/125
x
A
O B
a) A nằm O B (vì OA < OB) b.) OA = AB ( =2 cm)
c) A cách điểm O,B
2 Họat động :Trung điểm đọan thẳng (10’) GV giới thiệu điểm A có tính chất gọi
là trung điểm đoạn thẳng OB
Vậy M trung điểm đoạn thẳng AB ? HS trả lời
- GV ghi :
M nằm A B
M cách A va B M trung điểm A B?
2 hs đọc định nghĩa
? Đk M nằm A B tương ứng ta có đẳng thức
nào ?
? M cách A B ta có đẳng thức ?
Gv nhấn mạnh tính chất hai chiều
?Chỉ điểm H trung điểm đọan thẳng EG hình sau :
1 Trung điểm đọan thẳng :
Định nghĩa :Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A B.
M
A B
M trung điểm đọan thẳng
AB
MB MA
AB MB MA
3 Họat động 3:Cách vẽ trung điểm đọan thẳng (15’)
- Hs làm ví du theo nhóm
Đọan thẳng AB có độ dài cm Hãy vẽ trung
(25)điểm M đọan thẳng ấy.Nêu h vẽ ?
2 nhóm trình bày
- Thơng qua cách vẽ hai nhóm Gv cho hs rút tính chất
- Gv đưa tờ giấy can có vẽ đọan thẳng AB + Cả lớp thực hành
? Nêu cách xác định trung điểm M AB
? Em có cách khác
- Gv giới thiệu cách gấp giấy sử dụng đọan thẳng nằm tờ giấy
- Gv yêu cầu Hs xác định trung điểm gỗ
? Nêu cách thực
Ví dụ: SGK/125
A M B
Vì M trung điểm AB nên: AM + MB = AB
MA = MB
Suy AM = MB =
AB =
5
2=2,5 (cm)
Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khỏang
Cách 2 : gấp giấy
Cách 3 : gấp dây
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố :(10’)
- Hs làm 63 sgk - Hs làm 65 sgk/126
- GV : treo bảng phụ vẽ hình 64 SGK
- HS lên đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD, CA điền vào chỗ trống câu a,b
? Tại cân đĩa lúc trạng thái cân ( Gv đưa hình ảnh cân đĩa )
? Kiến thức trung điểm đọan thẳng áp dụng đâu thực tế (Gánh , …)
Bài 63 sgk/126 Câuc câu d
Bài 65 sgk/126
AB = 2,4cm, BC =2,5cm, CD =2,5cm, CA = 2,4 cm
a) Điểm C trung điểm BD C nằm cách BD
b) Điểm C khơng trung điểm AB C khơng thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không trung điểm BC A khơng thuộc đoạn thẳng BC
2 Hướng dẫn học nhà :
- Nắm vững định nghĩa trung điểm đọan thẳng , tính chất - Nắm vững cách vẽ trung điểm đọan thẳng
- Làm tập :61,62,65 sgk /126 60 , 61 , 62 sbt /104
Tuần 13 Ngày soạn : 7.11.2010
Tiết 13 Ngày dạy : 10.11 (63), 9.11(64)11.11(6162)
(26)LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức : Trung điểm M đoạn thẳng AB qua số tập - Nhận biết điểm nằm hay hai điểm đặt hai đoạn thẳng tia, - Bước đầu tập suy luận kỹ tính tóan
II Chuẩn bị :
- Gv :Thước thẳng , bảng phụ - Hs : Thước thẳng
III Tiến trình dạy học
Họat đơng thầy trị Nội dung
1.Họat động 1: Kiểm tra cũ (10’)
HS1 : + Điểm M trung điểm đoạn
thẳng AB nào?
+ Vẽ đoạn thẳng AB=5cm Vẽ trung điểm M đoạn thẳng?
HS2 : +Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Biết AM = 9cm Tính độ dài đoạn thẳng MB
GV nhận xét cho điểm
1/ M trung điểm đoạn thẳng AB
Û
MA MB AB AB
MA MB MA MB ì + = ì ï ï ï Û ï = = í í ï = ïïỵ ïỵ
2/ MB = cm
2.Họat động : Luyện tập (30’)
Bài 62 sgk /126
HS đọc yêu cầu
HS nêu cách vẽ : Để O trung điểm
CD 1,5
CD OC=OD= =
, 2,5
2
EF OE=OF= = GV gọi HS lên bảng
Bài 64 sgk /126
Cho : AB= 6cm , C : trung điểm AB D , E AB : AD = BE = cm
Hỏi : Vì C trung điểm DE ? HS lên bảng vẽ hình
GV : Nếu C trung điểm DE D cần thỏa mãn điều kiện ?
HS: C nằm cách DE
GV hướng dẫn học sinh giải thích điều kiện
Bài 62 sgk /126
Bài 64 sgk /126
Vì C trung điểm AB nên CA = CB = AB : = : = (cm) Trên tia AB có DA < AC (vì cm < cm) nên điểm D nằm hai điểm A C
DA + DC = AC
DC = AC – DA
DC = – = (cm) (1) Trên tia BA có BE < BC ( cm < cm ) nên điểm E nằm hai điểm B C
BE + EC = BC
EC = BC – BE
EC = – = (cm) (2)
2,5cm M A B x y y ' x ' O C D F E
(27)Bài 56 sgk /124
- Hs đọc to tóan - GV phân tích tóan - Hs lên bảng vẽ hình - GV hd HS tính CB ,CD
+ Dựa vào nhận xét vẽ hai đoạn thẳng tia suy C nằm A,B sau dựa vào tính chất cộng hai đoạn thẳng tính CB + Tính CD tương tự
Vì D nằm A C nên D tia CA
Vì E nằm C B nên E tia CB
Trên hai tia đối CA , CB có D tia
CA , E tia CB nên điểm C nằm D
và E (3)
Từ (1) , (2) , (3) suy sa điểm C trung điểm DE
Bài 56 sgk /124
a) Trên tia AB có AC < AB nên C nằm A,B , suy : AC + CB = AB + CB =
CB = -1 = (cm)
b) C thuộc tia BA , D thuộc tia đối tia BA nên B nằm C,D
suy : CB + BD = CD + = CD CD = (cm)
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Xem lại BT giải Tập vẽ hình kí hiệu cho Tiết sau : ƠN TẬP CHƯƠNG I
Ơn lại tồn lý thuyết chương - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho
- Làm tập SBT: 51, 56, 58, 63, 64, 65/105
Tuần 14 Ngày soạn : 14.11.2010
Tiết 14 Ngày dạy : 17.11 (6 ), 18.11(6 ),30.11(6 6)
D
C B
(28)ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức điểm , đường thẳng , tia , đọan thẳng , trung điểm đọan thẳng ( k/n – t/c – cách nhận biết)
- Rèn luyện kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khỏang , compa để đo , vẽ đọan thẳng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản
II Chuẩn bị :
- Gv : thước thẳng compa , bảng phụ , phấn màu
- Hs : thước thẳng , compa
III Tiến trình dạy học
Họat động thầy trò Nội dung
1.Họat động 1: Ơn tập lí thuyết (5’) ? Khi đặt tên đường thẳng có cách ?
Chỉ rõ vẽ hình minh họa cách (3 Hs lên bảng thực hiện)
? Khi ba điểm A ,B,C thẳng hàng ?
? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng ?
?Trong ba điểm , điển\m nằm hai điểm lại ? Hãy viết đẳng thức tương ứng ?
? Cho điểm M ,N
+ Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm + Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ trung điểm I đọan thẳng MN
? Trên hình có đọan thẳng ?
? Kể tên số tia hình ?
? Kể tên hai cặp tia đối
? Nếu MN = cm trung điểm I cách MN
bao nhiêu ?
I Các hình :
- Điểm
- Đường thẳng - Tia
- Đọan thẳng
- Trung điểm đọan thẳng
2.Họat động 2: (35’)
Bài 1 : Đọc hình để củng cố kiến thức ( Gv đưa bảng phụ ) Mỗi hình bảng sau cho biết
Bài 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
Điền vào ô trống phát biểu sau :để
II / Các tính chất : Bài 2:
a/ Trong ba điểm thẳng hàng có
a
b
m n
A B
A
A B C
C
A B
a V
x
y
O A B y
m A
x M
N K
A B
N
M
(29)được câu :
a/ Trong ba điểm thẳng hàng ……… nằm hai điểm lại
b/ Có đường thẳng qua …… c/ Mỗi điểm đường thẳng …… hai tia đối
d/ Nếu ………… AM + MB = AB e/ Nếu MA = MB = AB :2 ………
Bài 3: Trả lời hay sai ?
a/ Đọan thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B
b/Nếu M trung điểm đọan thẳng AB M cách hai điểm A B
c/ Trung điểm đọan thẳng AB điểm cách A B
c/ Hai tia phân biệt hai tia khơng có điểm chung
e/ Hai tia đối nằm đường thẳng
f/ Hai tia nằm đường thẳng đối
h/ Hai đừơng thẳng phân biệt cắt song song
Bài : Rèn luyện kỹ vẽ hình
Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox , Oy (không đối nhau)
- Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia A , B khác O
- Vẽ điểm M nằm hai điểm A , B Vẽ tia OM
- Vẽ tia ON tia dói tia OM a/ Chỉ đọan thẳng hình ? b/ Chỉ ba điểm thẳng hàng hình ? c/ Trên hình có điểm nằm hai điểm cịn lại khơng
và điểm nằm hai điểm lại
b/ Có đường thẳng quađi qua hai điểm phân biệt
c/ Mỗi điểm đường thẳng lagốc chung hai tia đối nhau hai tia đối
d/ Nếu điểm M nằm hai điểm A ,
B AM + MB = AB
e/ Nếu MA = MB = AB :2 M
trung điểm đọan thẳng AB Bài 3:
a/ Sai b/đúng c/ Sai d/ Sai e/ f/ Sai h/
Bài 4
a/ Các đọan thẳng
hìnhlà : OM ,ON, MB,MA,AB , MN
b/ Ba điểm thẳng hàng :A, M, B N ,O , M c/ Điểm O nằm M ,N M nằm A, B
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Ơn lại tồn lý thuyết chương - Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho
- Làm tập SBT: 51, 56, 58, 63, 64, 65/105
- Ôn lai kiến thức học chương: hình, khái niệm, tính chất, tập làm
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
Tuần 15 Ngày soạn : 14.11.2010
(30)KIỂM TRA CHƯƠNG I
I Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : + Phân biệt đường thẳng, đoạn thẳng, tia + Nắm định nghĩa trung điểm đoạn thẳng + Nắm tính chất cộng hai đoạn thẳng
- Kĩ năng: + Vẽ đoạn thẳng, tia ,đường thẳng theo yêu cầu
+ Nhận biết đường thẳng cắt đoạn thẳng, tia trùng nhau, cắt + Trình bày có lơgic tập tính đoạn thẳng
+ Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận làm
II Chuẩn bị GV HS:
- GV : đề kiểm tra , trình duyệt
- HS: Học bài, xem lại dạng tập giải
III Tổ chức hoạt động dạy học:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Hãy đánh chéo(X) vào ký tự câu trả lời
1 Cho hình vẽ , chọn câu sai A A a B B a
C C a D A a
2. Cho hình vẽ
d T
I A Đường thẳng d cắt đoạn thẳng KT điểm K K B Đường thẳng d cắt đoạn thẳng KT điểm T C Đường thẳng d cắt đoạn thẳng KT điểm I D Đường thẳng d không cắt đoạn thẳng KT
3 Cho hình vẽ , tia Ax tia AB hai tia
x B
A
A trùng B đối nhau 4 Phát biểu : “Trên tia Ox, có hai đoạn thẳng OA = 2cm, OB = 3cm điểm A nằm hai điểm O B.” Đúng hay sai ?
A Đúng B Sai
5. Cho M trung điểm đoạn thẳng AB Nếu AB = cm AM = ?
A AM=4 cm B AM=3 cm C AM=2 cm D.AM= cm
6. Cho ba điểm A, H, K Biết AH = cm , AK = cm , HK = cm Điểm
nằm hai điểm lại ?
A Điểm A B Điểm K C Điểm H D
Không điểm
II/ TỰ LUẬN:(7 điểm )
1) ( 2,0 điểm ) Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB, tia
AC, đoạn thẳng BC Vẽ tia Bx cắt đoạn thẳng AC điểm M
2) ( 1,5 điểm ) Cho hình vẽ :
B
A y
x
a) Tia Ax tia By có hai tia đối khơng? sao? b) Hãy kể tên tia tia Bx
C A
(31)c) Hãy kể tên tia trùng với tia Bx
3) ( 3,5 điểm ) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM ON cho OM = 3cm,
ON = 6cm a) Tính MN
b) Điểm M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng ? ?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45ph HÌNH HỌC tuần 15 tiết 15 I/ TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đạt 0.5đ
1.D 2.C 3.A 4.A 5.C 6.B
II/ TỰ LUẬN. Bài 1: (2.0 đ)
x M
C B
A
Vẽ ba điểm A, B, C đúng đạt 0.25 điểm
Vẽ đường thẳng AB đúng đạt 0.5 điểm
Vẽ tia AC đúng đạt 0.5 điểm
Vẽ đoạn thẳng BC đúng đạt 0.5 điểm
Vẽ tia Bx cắt đoạn thẳng AC điểm M đúng đạt 0.25 điểm
2) Cho hình vẽ :
B
A y
x
a) Tia Ax tia By khơng đối chúng không chung gốc (0,5 đ)
b) Tia tia Bx tia By (0,5 đ)
c) Tia trùng với tia Bx tia BA (0,5 đ)
3)
(0,5 đ) a) Ta có điểm M nằm O N (0,25 đ)vì M, N Ox OM < ON (0,25 đ)
nên OM + MN = ON (0,5 đ) + MN = (0,5 đ)
MN = – = (cm) (0,5 đ)
b) Điểm M trung điểm đoạn thẳng ON (0,5 đ) vì điểm M nằm O, N
(0,25 đ)và OM = MN (=3cm) (0,25 đ)
Tuần 16 Ngày soạn : 28.11.2010
Tiết 16 Ngày dạy : 1.12 (6 ), 30.11(6 ),2.12(6 6)
6cm
M N
(32)TRẢ BÀI KIỂM TRA 45’
I Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Rèn kỹ trình bày tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo
- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, chấm chữa kiểm tra - HS: Như dặn dò nhà
III Tiến hành trả kiểm tra:
1.Hoạt động : Nhận xét chung giáo viên (10’) a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp HSSố ( -10 đ )Giỏi
Khá (6,5 - <
8đ)
TB (5 -<6,5đ)
Yếu 3,5< 5đ
kém 0 - < 3,5đ
61 35 11 5
62 38 13 9
63 39 10 10
64 35 11 10
Tổng 147 35 42 37 20 13
b) * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
- HS đạt điểm loại giỏi tương đối
- Tuyên dương HS đạt diểm cao * Lớp 62 : Nhiên, 63 : Hiếu, 64 : Nhân, Nhi, Sánh * Khuyết điểm:
- Làm phần trắc nghiệm:
+ Một số HS chưa cẩn thận chọn đáp án
+ Một số HS xác định điểm nằm nhầm lẫn hai cách xác định đặt hai đoạn thẳng tia cộng hai đoạn thẳng
+ Chưa nắm rõ điều kiện hai tia đối nhau, hai tia trùng - Lám phần tự luận :
+ Một số HS chưa giải thích điểm A nằm O, B câu
+ Vài học sinh chưa vẽ hình tập chưa phân biệt đoạn thẳng đường thẳng
+ Phê bình HS điểm : * Lớp 61: Hiếu, Cảnh , Thảo Nhi
* Lớp 62: Lên, Nghị, Nhựt, Xuân, Quyền 2.Hoạt động 2: GV sửa cho HS ( 32’)
a) Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đạt 0,5 điểm
- G: Yêu cầu HS đọc lại câu trắc nghiệm - H: Đọc đề nêu câu trả lời
1.D 2.C 3.A 4.A 5.C 6.B
-G: Lưu ý HS chỗ HS hay sai
(33)Bài 1 (2điểm)
-G: Gọi HS lên bảng vẽ lại hình, G nêu thang điểm
-G: Lưu ý H số chỗ mà HS thường bị sai vẽ đoạn thẳng NC lại không giới hạng hai đầu Vẽ trung điểm A khơng vị trí
Bài 2 (2điểm)
-G: Gọi HS nhắc lại hai tia đối nhau, trùng - H : Trả lời câu hỏi tập
Bài 2 (2điểm)
-G: Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa GV lưu ý câu a) có số HS khơng giải thích điểm M nằm O,N
HS làm sau : Điểm M nằm điểm O, N M trung điểm đoạn thẳng ON
(34)Tuần 19
Ngày soạn : 22.11.2009
Tiết 17
Ngày dạy : 22.12(63), 21.12(64), 22.12(63), 21.12(64),
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Rèn kỹ trình bày tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo
- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, chấm chữa kiểm tra - HS:
III Tiến hành trả kiểm tra:
1.Hoạt động : Nhận xét chung giáo viên (10’) a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp HSSố ( -10 đ )Giỏi
Khá (6,5 - <
8đ)
TB (5 -<6,5đ)
Yếu 3,5< 5đ
kém 0 - < 3,5đ
61 37 10 11
62 35 6 6
63 39 10 14
64 35 11
Tổng 146 35 24 19 25 42
b) * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
- Tun dương HS đạt diểm cao : * Lớp 62 : Tuấn Anh, Hoài Duy, Hồng Hạnh * Lớp 63 : Minh Hiếu, Huệ, Tuyết Lan, Chí Linh * Khuyết điểm:
+ Một số HS không phân biệt tia trùng , tia đối + Một số HS vẽ hình sai nên khơng tính độ dài đoạn thẳng BC
2.Hoạt động 2: GV sửa cho HS ( 32’)
Bài 6 (1, điểm):
- Đa số Hs làm câu a tìm tia đối tia cho
- Câu b vài HS không nhớ rõ điều kiện hai tia đối nên trả lời sai giải thích sai
Bài 5: (2,0 điểm):
-Đa số HS vẽ hình, vài em vẽ hình sai điểm C không thuộc tia AB
- Đa số học sinh tính độ dài BC GV vẽ hình HD học sinh giải lại tập
B
(35)