- Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS[r]
(1)Tuần 14
Ngày soạn : 13.11.2009 Tiết 41 Ngày dạy : 13.11(63), 15.11(64),17.11(6162 )
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I Mục tiêu :
- HS biết nhu cầu cần thiết (trong toán học thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
- HS nhận biết đọc số nguyên qua VD thực tiễn
- HS biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số - Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS
- Rèn luyện tính cẩn thận II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, nhiệt kế to có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ thành phố, bảng vẽ nhiệt kế H35, hình vẽ tập ?4
- HS: Thước kẻ có chia đơn vị III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (5ph ) - GV đưa phép tính, yêu cầu HS thực
hiện:4 + = ?
= ? - = ? - GV giới thiệu chương II
- GV ĐVĐ vào SGK
2.Hoạt động : Các ví dụ (20’) - VD1: GV đưa nhiệt kế H31, cho HS quan
sát giới thiệu nhiệt độ: 00C ; trên 00C; 00C.
- GV giới thiệu số nguyên âm hướng dẫn HS cách đọc
- Cho HS làm ?1
- Ví dụ 2: GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển m Giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600m) độ cao trung bình thềm lục địa VN (- 65 m)
- Cho HS làm ?2
- Yêu cầu HS làm tập <68> giải thích ý nghĩa số
1.Các ví dụ
Các số -1; -2; -3; gọi số nguyên âm
a) Ví dụ : Chỉ nhiệt độ 00C Nhiệt độ 00C độ viết : - 30C b) Ví dụ 2: Chỉ độ cao thấp mực nước biển
(2)- Ví dụ 3: Có nợ
- Cho HS làm ?3 giải thích ý nghĩa số
Cho HS làm tập 2,3SGK
c) Ví dụ 3: Chỉ số tiền nợ.
+ Ơng A nợ 10.000đ nói: "Ơng A có - 10.000đ"
3.Hoạt động : Trục số (12’) - GV gọi HS lên bảng vẽ tia số, nhấn
mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị
GV vẽ tia đối tia số ghi số 1; -2; - từ giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương trục số
- Cho HS làm ?4
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng H34 - Cho HS làm tập <68> tập <68>
2.Trục số
Số nguyên âm biểu diễn tia đối tia số
Tia biểu diễn số nguyên âm tia số làm thành trục số
Chú ý : SGK
- GV: + Số nguyên âm gốn nhửng số ?
+ Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm ? + Mô tả trục số
- HS : trả lời câu hỏi củng cố
- Cho HS làm tập 1,4 <68> SGK.IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- Nhận dạng số nguyên âm, cho VD có số nguyên âm - Tập vẽ thành thạo trục số
- Bài tập số (68 – SGK) ; ; ; ; <54 SBT> Tiết sau : Tập hợp số nguyên
-5 1 2 3 4 55
(3)Tuần 14
Ngày soạn : 14.11.2010 Tiết 42 Ngày dạy : 17.11(63), 16.11(64),18.11(6162 )
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên
+ HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
- Kĩ năng: HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II Chuẩn bị HS GV:
- GV: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu
+ Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng + Hình vẽ (39)
- HS: + Thước kẻ có chia đơn vị
+ Ôn tập kiến thức "Làm quen với số nguyên âm" làm tập cho III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: kiểm tra cũ (5ph ) - HS : + Cho ví dụ thực tế sử dụng số nguyên
âm
+ Vẽ trục số cho biết điểm cách điểm ba đơn vị,
+ Những điểm nằm điểm –3 GV nhận xét cho điểm
2.Hoạt động 2: Số nguyên (20’) - Thế số nguyên dương ? cách ghi, cách
đọc
- Số nguyên âm bao gồm số ?
- GV giới thiệu tập hợp số nguyên ký hiệu
- HS phát biểu tập Z cách khác - Cho biết mối quan hệ hai tập N Z ? - Số có phải số nguyên ? số nguyên âm ? số nguyên dương?
1 Số nguyên
* Các số tự nhiên khác : 1; 2; 3; là số nguyên dương
* Các số –1; -2; -3; số nguyên âm
Tập hợp gồm số nguyên âm, số số nguyên dương tập hợp số nguyên Ký hiệu Z
Vậy Z = { ; -3 ; -2 ; -1 ; ; ; ; } Chú ý : SGK
(4)- GV giới thiệu khái niệm điểm a trục số - HS làm tập ?1
- Tập hợp số nguyên thường sử dụng để làm ? => Nhận xét
- HS làm tập ?2 ?3 từ ?3 HS nêu nhận xét có hai kết khác cách trả lời giống => hoạt động
?1
C(+4) D(-1) E(-4) ?2
a) Cách A : 1m b) Cách A : m ?3
a) Đáp số trường hợp nhau, KQ thực tế lại khác Trường hợp a ốc sên cách A m phía trên, cịn trường hợp b cách A m phía
b) 1m ; -1m
3.Hoạt động : Số đối (5’) - GV nêu khái niệm số đối thơng qua hình ảnh
trên trục số Trên trục số, hai số đối ?
- Khơng có trục số, ta biết hai số đối cách ?
- Cho biết vị trí điểm 2005 - 2005 điểm trục số
- Có số khơng có số đối ? - HS làm tập ?4
Trên trục số điểm cách điểm nằm phía gọi hai số đối
GV : Giới thiệu số đối SGK ? Tìm số đối 7; -3;
Các số -1, -2 , -3 v.v số đối
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
- Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị đại lượng ? Ví dụ ? - Tập hợp Z số nguyên bao gồm số ?
- Tập hợp Z N quan hệ với ? Cho VD số đối nhau?
Làm BT ( SGK – 69 )
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- Về nhà : HS học theo SGK làm tập , 10
- Chuẩn bị cho tiết sau : Thứ tự tập hợp số nguyên
(5)Tuần 15
Ngày soạn : 19.11.2010 Tiết 43 Ngày dạy : 23.11(63), 22.11(6162 64)
§3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm thứ tự tập tập hợp số nguyên khái niệm giá trị tuyệt đối số a
- Kĩ năng: HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
- Thái độ: Rèn luyện tính xác HS áp dụng quy tắc. II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Mơ hình trục số nằm ngang, bảng phụ ghi ý (SGK – 71 ), nhân xét ( SGK – 72 ) tập sai
- HS: Hình vẽ trục số nằm ngang III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
HS : Tập hợp số nguyên bao gồm số
nào ? Có thể nói tập hợp số nguyên gồm tất số nguyên dương tất số nguyên âm hay khơng ? Vì ? Đọc cho biết điều ghi sau có khơng ? - N ; N ;
0 N ; Z ; -1 N
HS : Trên trục số, điểm a điểm -a điểm có quan hệ với ? Tìm số đối số ; ; -5 ; -20 ; - ; Nói số tự nhiên số nguyên Đúng hay sai Điều ngược lại có khơng ?
GV nhận xét cho điểm
2.Hoạt động : So sánh hai số nguyên (15’) - HS vẽ trục số biểu diễn điểm ; ; -3 ;
;-1 trục số
- So sánh hai số tự nhiên trục số => so sánh hai số nguyên
- Trên trục số vừa vẽ, cho biết số lớn (bé hơn) số ?
1 So sánh hai số nguyên
(6)- Làm tập ?1 ?2 SGK
- Có thể nói số nguyên dương (âm) lớn (nhỏ hơn) số khơng ?
Có thể nói số ngun dương (âm) lớn (nhỏ hơn) số nguyên âm (dương) không ? - Thế hai số nguyên liền , liền trước , liền sau (tương tự tập số tự nhiên) ?
- HS làm tập 11 SGK
?2 So sánh a) < b) b) –2 -7 c) –4 < d) –6 < e) > -2 f) < Chú ý : SGK 3.Hoạt động : Giá trị tuyệt đối số nguyên (15’) - Thế giá trị tuyệt đối số
nguyên ? Cách viết
- HS đọc ví dụ SGK
- HS làm tập ?3 ghi kết ký hiệu giá trị tuyệt đối
- Nói giá trị tuyệt đối số nguyên số tự nhiên Đúng hay sai ?
- Tương tự, GV đặt câu hỏi để HS rút nhận xét SGK
- Làm để tìm nhanh giá trị tuyệt đối số nguyên ?
- HS làm tập 14 SGK
2.Giá trị tuyệt đối số nguyên
Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a Ký hiêu | a |
?4 Tìm GTTĐ số sau
1 1; 1 5; 5 3; 2
Nhận xét : SGK
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
-HS làm tập 12a, 13a, 15 SGK lớp -Sắp xếp tăng dần số sau : |5| ; -4 ; ; -1 ; ; |-2005| 2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- HS học thuộc định nghĩa ghi nhớ nhận xét - Làm tập 16 đến 21 SGK
(7)Tuần 15
Ngày soạn : 20.11.2010 Tiết 44 Ngày dạy : 23.11(63), 22.11(64),24.11(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau số nguyên
- Kĩ năng: HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Thái độ: Rèn luyện tính xác tốn học thơng qua việc áp dụng quy tắc. II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Bảng phụ
- HS : Các tập SGK
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS :
+Tập hợp số nguyên bao gồm số ?
+ Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? làm để tìm nhanh giá trị tuyệt đối số nguyên
HS :
Khơng có trục số, làm để so sánh hai số nguyên âm ? Sắp xếp số sau theo thứ tự giảm dần : -7 ; -25 ; | 368| ; | -2005| ; ;
2.Hoạt động : Luyện tập ( 35’) Bài tập 16 :
- Đọc nhận xét ký hiệu Bài tập 17 :
- Số nguyên âm ? Số ngun dương ? Số có phải số nguyên dương, nguyên âm không ? Số nguyên gồm phận nào?
Bài tập 18 :
- Muốn biết số nguyên âm hay dương ta phải làm ? (so sánh với 0)
Bài tập 16 :
a) Đ b) Đ c) Đ d) Đ e) Đ f) S g) S Bài tập 17 :
Khơng thể ,vì cịn thiếu số Bài tập 18 :
(8)Bài tập 19 :
- Dấu +, dấu - trước số nguyên hình thức để nhận biết số nguyên dương , nguyên âm
Bài tập 20 :
- Có thể xem giá trị tuyệt đối số nguyên số tự nhiên ?
- Có thể xem phép toán N ? Bài tập 21 :
- Muốn tìm nhanh số đối số nguyên cho trước ta làm ?
- Muốn tìm nhanh giá trị tuyệt đối số nguyên cho trước ta làm ?
Bài tập 22 :
- Thế hai số nguyên liền ? Thế số nguyên liền trước (liền sau) ? Giữa hai số ngun liền có số ngun khác khơng ? Trên trục số , hai số nguyên liền có vị trí ?
- Có nhận xét số liền trước, liền sau số nguyên ? Sómánh nhận xét với số tự nhiên
Bài tập 19 :
a) < +2 b) -15 < c) -10 < +6 -10 < -6 d) +3 < +9 -3 < +9 Bài tập 20 :
A = |-8| - |-4| = - = B = |-7|.|-3| = 7.3 = 21 C = |18| : |-6| = 18 : =
D = |153| +|-53| = 153 + 53 = 206 Bài tập 21 :
Số đối số -4 ; -6 ; |-5| -5 ; |3| -3 ; -4
Bài tập 22 :
a) Số nguyên liền sau 3; -8 -7 ; , -1
b) Số nguyên liền trước -4 -5 ; -1 ; ; -25 -26
c) Số nguyên cần tìm số Nhận xét :
Một số nguyên có số liền trước số liền sau
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) - Hoàn chỉnh tập hướng dẫn
(9)Tuần 15
Ngày soạn : 20.11.2010 Tiết 45 Ngày dạy : 24.11(63), 23.11(64),25.11(6162)
TRẢ BÀI KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Rèn kỹ trình bày tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo
- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác
II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Giáo án, chấm chữa kiểm tra - HS: Xem lại dạng tập kiểm tra III Tiến hành trả kiểm tra:
1.Hoạt động : Nhận xét chung giáo viên (10’) a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp Số
HS
Giỏi ( -10 đ )
Khá (6,5 - <
8đ)
TB (5 -<6,5đ)
Yếu 3,5< 5đ
kém 0 - < 3,5đ
61 38 12 8
62 35 11 4
63 40 12 11
64 35 8
Tổng 148 32 37 19 33 27
b) * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
- HS đạt điểm loại giỏi tương đối
- Tuyên dương HS đạt điểm 10 : * Lớp 62 : Hoài Duy, Nhiên * Khuyết điểm:
- Phần trắc nghiệm:
+ Một số HS chưa cẩn thận chọn đáp án
+ Một số HS nhầm lẫn UCLN BCNN - Phần tự luận :
+ Một số HS khơng biết phân tích số thừa số nguyên tố
+ Một số HS khơng thuộc cách tìm BCNN, ƯCLN nên khơng tính tập + Phê bình HS điểm : * Lớp 61: Hiếu, Cảnh , Thảo Nhi
* Lớp 62: Lên, Nghị, Nhựt, Xuân, Quyền
2.Hoạt động 2: GV sửa cho HS ( 32’)
a) Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đạt 0,5 điểm - G: Yêu cầu HS đọc lại câu trắc nghiệm - H: Đọc đề nêu câu trả lời
(10)-G: Lưu ý HS chỗ HS hay sai b) Phần tự luận :
Bài (1,5 điểm): Đa số Hs làm
a) A = A = {3564; 6531 ;6570;1248} (0,5đ) b) B = {3564 ;6570} (0,5đ)
c) B A (0,5đ) Bài 2(2.0 điểm):
- H: Nhắc lại cách tính ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số.
-G: Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa Bài 3: (2,5 điểm):
- Đa số H trình bày chưa yêu cầu Tìm kết viết nhầm lẫn BCNN ƯCLN
- Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa Bài 4: (1,0 điểm):
- Một vài học sinh làm
- Một số học sinh tìm x = 12 lại không viết tập hợp A
Tuần 16
Ngày soạn : 26.11.2010 Tiết 46
(11)I Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau số nguyên
- Kĩ năng: HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Thái độ: Rèn luyện tính xác tốn học thông qua việc áp dụng quy tắc. II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Trục số, bảng phụ
- HS: Trục số vẽ giấy Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : Tính
a) 2763 + 152 = 2915 b) 4 5 9 c) + =
2.Hoạt động : Cộng hai số nguyên dương (5’) - Những số nguyên gọi dấu với
nhau ? Có thể xem số nguyên dương số tự nhiên khác ?
- Việc cộng hai số nguyên dương tiến hành ?
- GV giới thiệu qua hình ảnh trục số để minh hoạ - Thử cộng hai giá trị tuyệt đối hai số hạng, so sánh kết
1 Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác
Ví dụ : (+425) + (+120) = 545
3.Hoạt động : Cộng hai số nguyên âm (20’) - Thế hướng dương, hướng âm trục số
?
Giới thiệu số quy ước sau :
Khi nhiệt độ tăng 20C nói nhiệt độ tăng 20C Khi nhiệt độ giảm 20C nói nhiệt độ tăng -20C Số tiền tăng 20000đ -> Số tiền tăng 20000đ Số tiền giảm 20000đ-> Số tiền tăng –20000đ - HS đọc ví dụ SGK , GV phân tích dùng trục số để minh hoạ cách giải
? Nhiệt độ buổi chiều tăng so với buổi trưa ?
? Muốn tìm nhiệt độ Matxocova vào buổi chiều ngày ta làm ?
2 Cộng hai số nguyên âm
VD : Nhiệt độ matxocova vào buổi trưa -30C Hỏi nhiệt độ buổi chiều ngày biết nhiệt độ giảm độ so với buổi trưa ?
Giải
(12)*Thực trục số
-Ta lấy từ đến –3 đơn vị -Lấy tiếp từ đến –2 đơn vị
Cộng vào đơn vị, số có dấu âm ( số âm ) nên KQ lấy dấu –
Vậy -5
- Kết phép cộng hai số nguyên âm số ?
-G: Cho H làm tập ?1
-Thử cộng hai giá trị tuyệt đối hai số hạng só sánh với kết để rút quy tắc
- Tổng hai số nguyên âm số đối tổng GTTĐ chúng
HS làm tập ?2 SGK
?1
(-4)+(-5) = -9
4
= 9 Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng đạt dấu "-" trước kết Ví dụ : (-17) + (-54)
= -(17 + 54) = - 71
(-23)+(-17)=-(23+17) =- 40
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
Hs nhắc lại cách cộng hai số nguyên dấu GV : Cho HS làm tập 23,24,25 /75 lớp 2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên dấu - Làm tập 35,36,37,38,39/59SBT
- HD HS làm tập 39/59SBT
- Chuẩn bị : Cộng hai số nguyên khác dấu
Tuần 16
Ngày soạn : 26.11.2010 Tiết 47 Ngày dạy : 30.11(63), 29.11(64), 1.12(6162)
§5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu :Giúp học sinh
(13)- Kĩ năng: HS hiểu dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng
- Thái độ: Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học
II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Mơ hình trục số, bảng phụ, phấn màu - HS : Trục số giấy
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS :Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu
Tính : (-5) + ( -11 ) = ( - 43 ) + ( - ) =
HS Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu Làm tập : Nhiệt độ buổi trưa Mát-xcơ – va -3oC hỏi nhiệt độ buổi chiều biết nhiệt độ giảm 50C
GV nhận xét cho điểm
GV : Nếu nhiệt độ buổi trưa tốn 3oC tính nhiệt độ buổi chiều ?
-H: + (-5)
G: Cho H dự đoán kết G: giới thiệu
HS
(-5) + ( -11 ) = - 16 ( - 43 ) + ( - ) = - 52 HS
Nhiệt độ buổi chiều Mát-xcơ – va (-3) + (-5) = -8
Đáp số : -8oC
2.Hoạt động :Ví dụ ( 10 phút ) ? Nhiệt độ buổi chiều tăng so với buổi
trưa ?
Hãy tóm tắt tốn ? HS tóm tắt Y/C bên
Muốn tính t0 phịng ướp lạnh ta làm ?
Gv : Mơ tả trục số cách thực phép tính ( +3) +(-5)
Trên trục số :
1.Ví dụ Tóm tắt :
t0 buổi sáng : 30C t0 buổi chiều tăng :-50C Tính t0 buổi chiều ? Giải
Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hơm :
( +3) + ( - ) = - ? : Tính
(-3) + (+3) = (+3) + ( -3 ) = 0? : a) + (-6) = -3
6 3
b) (-2) + =
4 2 2
(14)- Hai số đối có giống khác ? Nếu bạn có 15 đồng bạn trả nợ 15 đồng bạn đồng ?
- GV giới thiệu hình ảnh thơng qua trục số để minh hoạ
- Tổng hai số đối ? Cách nhận biết hai số đối
- HS làm tập ?1 SGK
- HS đọc ví dụ SGK GVminh hoạ phép cộng trục số HS nêu kết
- HS làm tập ?2
- HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối
- Làm tập ?3 SGK
-2.Cộng hai số nguyên khác dấu: Hai số đối có tổng 0
Ví dụ : (+152)+(-152) =
(-27) + (+27) = 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt dối lớn
Ví dụ : (+27) + (-37) = -(37-29) = - (-253) + (+148) = -(253 -148) = 105 ?3
a) (-38) + 27 = -11 b) 273 + ( -123) = 150
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
Để cộng hai số nguyên khác dấu ta cộng ? Bài 27 ( SGK – 76 )
a) 26 + (-6) = 20 b)(-75) + 50 = -25 Để tính giá trị biểu thức ta làm ? Bài 28 ( SGK – 76 )
a) (-73) + = -73 b) -18 +(-12)=18+(-12)=6 2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS làm tập số 17, 28 29 SGK
- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên , phân biệt rõ trường hợp cộng hai số nguyên dấu, cộng hái số nguyên khác dấu, cộng với
- Chuấn bị tập 31 đến 35 để tiết sau Luyện tập Tuần 16
Ngày soạn : 28.11.2009 Tiết 48
Ngày dạy : 1.12(63), 30.11(64), 2.12 (6162) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
(15)- Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế. II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Bảng phụ, phấn màu
- HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) - HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu
AD : Tính a) (-5) + (-12) b) ( -8) + ( -10 ) = - HS2 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
AD : Tính a) ( - ) + 12 b) ( -10 ) + GV nhận xét cho điểm
HS1
Tính a) (-5) + (-12) = - 17 b) ( -8) + ( -10 ) = - 18 HS2
Tính a) ( - ) + 12 = b) ( -10 ) + = -
2.Hoạt động : Luyện tính cộng hai số nguyên (30’) - GV giới thiệu sơ đồ thực phép cộng hai số nguyên
Cộng hai số
Khác dấu Cùng
dấu
Trừ hai GTTĐ lấy dấu số có Có số
bằng Cộng GTTĐ
của hai số, lấy dấu
(16)? Để tính tổng hai số nguyên dấu hay khác dấu ta làm ?
Cách làm tập 31,32 Y/c HS lên trình bày bảng Chữa theo y/c bên
( Cả hai )
Để so sánh tổng với số ta làm ? Tính giá trị tổng
So sánh hai số nguyên HS lên thực
Từ KQ em có nhận xét tổng số ngun với số hạng ?
Nếu ta có giá trị tổng biết số hạng, có tìm số hạng cịn lại khơng ?
? HS thực tập 33
? Muốn tính giá trị Biểu thức ta làm ?
GV hướng dẫn HS làm BT a ? HS thực tập 34
Bài tập 31 :
a) A = (-30) + (-5) = -35 b) B = (-7) + (-13) = -20 c) C = (-15) + (-235) = -250 Bài tập 32 :
a) A = 16 + (-6) = 10 b) B = 14 + (-6) = c) C = (-8) + 12 =
Bài tập 30
1763 + (- 2) = 1761 => 1763 + (- 2) < 1763 b) ( -105) + = -100 => ( -105) + > -105 a) ( -29 ) + (-11 ) = - 40 => ( -29 ) + ( -11) < -29 Nhận xét :
a) cộng với số nguyên âm KQ nhỏ số ban đầu
b) Cộng với số nguyên dương KQ lớn số ban đầu
Bài tập 33 :
a -2 18 12 -2 -5
b -18 -12 -5
a+b 0 -10
Bài tập 34 :
a) Khi x = -4
x+(-16) = - 4+(-16) = -20 b) Khi y =
(-102) + y = (-102) + = -100 3.Hoạt động : Quan hệ ngôn ngữ "đời thường" ngơn ngữ tốn học(5’) Bài tập 35 :
- Tăng thêm triệu có nghĩa ? Giảm triệu có nghĩa ?
Bài tập 35 :
a) x = triệu ; b) x = - 2triệu
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) - Hoàn chỉnh tập sửa hướng dẫn
- Chuẩn bị cho tiết sau : Tính chất phép cộng số nguyên + Xem lại tính chất phép cộng số tự nhiên
Tuần 17
(17)Tiết 49 Ngày dạy : 7.12(63), 6.12(646162)
§6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối
- Kĩ năng: + Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính tốn hợp lý
+ Biết tính tổng nhiều số nguyên - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II Chuẩn bị HS GV: - GV : Bảng phụ BT ?1; ?2; BT 36
- HS : SGK , Đọc trước bài, ôn quy tắc cộng hai số nguyên III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS1: Thực phép tính
a) ( -2) + (-3) = -5 b) ( -8 ) + ( 4) = - c) ( -5 ) + = d) + ( - ) = -4 e) + ( - ) = HS2:Thực phép tính a) [ ( -3) + ] + = b) ( -3) + (4 + 2) = c) [ ( -3 ) + ] + =
Thực phép tính a) ( -2) + (-3) = -5 b) ( -8 ) + ( 4) = - c) ( -5 ) + = d) + ( - ) = -4 e) + ( - ) = a) [ ( -3) + ] + =
b)( -3) + (4 + 2) = c) [ ( -3 ) + ] + = 2.Hoạt động : Tính chất giao hoán.(5’)
- Qua tập ?1, HS phát biểu tính chất giao hốn phép cộng số ngun
1 Tính chất giao hốn
3.Hoạt động : Tính chất kết hợp (7’) - HS làm tập ?2 phát biểu tính chất kết
hợp phép cộng số nguyên - GV nêu ý SGK
2 Tính chất kết hợp
Chú ý : SGK 4.Hoạt động : Cộng với số 0, cộng với số đối(8’)
a + b = b + a
(18)- GV giới thiệu tính chất cộng với số - GV giới thiệu ký hiệu số đối a -a - Tổng hai số đối ? - Làm để chứng minh hai số đối
nhau ?
- HS làm tập ?3 SGK
3 Cộng với số
4 Cộng với số đối
Số đối số a ký hiệu -a
?3 Ta có
( -2 ) + ( -1) + + + = [(-2) + 2] + [(-1) +1] +0 =
* Chú ý ( SGK – 77
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
-HS nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên HS làm tập36, 37, 39, 40 SGK theo
Bài 36 ( SGK – 78 )
a) 126 + (- 20 ) + 2004 + ( -106 )
= {[126 + ( - 20 )] + ( -106 )} + 2004= {106 + (-106)} +2004= + 2004 = 2004 Bài tập 37 : a ) -4 ; b) ;
Bài tập 39 : a) - ; b) Bài tập 40 :
a -15 -2
-a -3 15
|a| 15
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- HS học theo SGK làm tập 38, 41 đến 46 - Tiết sau : Luyện tập
Tuần 17
Ngày soạn : 3.12.2010 Tiết 50 Ngày dạy : 7.12(63), 6.12(64),8.12(6162)
LUYỆN TẬP + 15’ I Mục tiêu :Giúp học sinh
- Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng, rút gọn biểu thức
-(- a) = a a + (- a) = 0
(19)- Kĩ năng: + Tiếp tục củng cố kĩ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
+ Áp dung phép cộng số nguyên vào tập thực tế - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS.
II Chuẩn bị HS GV:
- GV : SGK , SBT, bảng phụ ghi tập
- HS : SGK, ôn lý thuyết, làm tập giao III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(4’) - HS1 : Nêu tính chất phép cộng
số nguyên
+ Làm tập 39/79 SGK GV nhận xét cho điểm
Bài tập 39 ( SGK – 79 )
a)1 + ( -3 ) + + (- 7) + + ( -11)
= ( + + ) + [ ( -3 ) + ( -7) + ( -11 ) ] = 15 + ( -21 ) = -
b)( -2 ) + + ( -6 ) + + ( - 10 ) + 12
= [( - 2) + ] + [ ( -6) + ] + [ (-10 ) + 12 ] =
2.Hoạt động : ứng dụng tính chất phép cộng để tính giá trị biểu thức (10’) Bài tập 41 :
- Ta thường sử dụng tính chất lợi dụng đặc điểm để tính hợp lý giá trị biểu thức ? (giao hốn, kết hợp, số đối nhau, trịn trăm, chục )
Bài tập 42 :
- Liệt kê tất số nguyên có giá trị tuyệt đối bé 10 tính tổng - Tổng quát hoá toán : Tổng
của tất số nguyên có giá trị tuyệt đối bé m 0
Bài tập 41 :
A = (-38) + 28 = -10 ; B = 273 +(-123) = 150 C = 99 +(-100)+101 = (99 +101)+(-100) = 200+(-100) = 100 Bài tập 42 :
A = 217 +[43 + (-217) + (-23)] = (217 + 43) +[(-217) + (-23)] = 260 + (-240) = 20
Tổng số có giá trị tuyết x đối bé 10 : B = (-9)+(-8)+ (-1)+0+1+ +8+9
=[(-9)+9]+[(-8)+8]+ +[(-1)+1]+0 = 3.Hoạt động 3:Dùng số nguyên để biểu diễn đại lượng có hai hướng ngược
nhau(10’) Bài tập 43 :
- Muốn tìm khoảng cách hai ca nô ta làm sau biểu diễn đại lượng quãng đường theo hướng quy định ? Bài tập 44 :
- HS giải theo nhóm Nhóm đề cho nhóm trả lời
Bài tập 45 :
HS : Suy nghĩ trả lời
Bài tập 43 :
a) 10 + = 17 (km) b) 10 + (-7) = (km)
Bài tập 44 :
(20)GV: Tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng
Bài tập 45 :
Hùng nói : ( -2) + (-3) = -5 ( -2) > -5 (-3) > -5
4.Hoạt động : Hướng dẫn sử dụng máy tính(3’) - GV hướng dẫn cho HS tác dụng
và cách sử dụng phím +/- bàn phím MTĐT hệ fx500A fx 500MS fx 570MS để nhập số nguyên - Cho HS thực hành phép cộng số
nguyên máy tính tập 46 tập giải
Bài tập 46: 25 +(-13) = 12 (-76) + 20 = -56 ; (-135) +(-65) = -200
5.Hoạt động : Kiểm tra 15’ Đề + đáp án kèm theo
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (3’) - HS hoàn chỉnh tập hướng dẫn sửa chữa
- Chuẩn bị : Phép trừ hai số nguyên - Làm tập ?1/81 SGK
Tuần 17
Ngày soạn : 6.12.2010 Tiết 51 Ngày dạy : 8.12(63), 7.12(64),9.12(6162)
§7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu :Giúp học sinh
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc phép trừ Z. - Kĩ năng: + Biết tính hiệu hai số nguyên.
+ Bước đầu hình thành, dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự
(21)- GV : SGK, phấn mầu
- HS : Ôn lại tính chất phép cộng số nguyên khác dấu, dấu III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) - HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu
AD: Tính so sánh kết : - + (-1)
3 - + (-2) - + (-3)
Phép trừ hai số tự nhiên thực ?
GV: Nhận xét cho điểm GV : Giới thiệu
3 - = + (-1) = - = + (-2) = - = + (-3) =
2.Hoạt động : Hiệu hai số nguyên(15’) - HS qua kiểm, làm tập ?
- Phép trừ hai số nguyên thực cách ?
- HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
- Phép trừ hai số ngun có ràng buộc điều kiện khơng ?
- HS làm tập 47, 48 SGK
1.Hiệu hai số nguyên Quy tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cơng a với số đối b Ví dụ : – = + (-8) = -
( - ) – (-8 ) = (-3) + = Nhận xét ; Xem SGK
3.Hoạt động : Các ví dụ(10’) - Gv cho HS thực ví dụ
SGK nhằm mục đích thấy việc biểu diễn đại lường có hai hướng ngược số nguyên phù hợp với phép trừ phép trừ số nguyên thực
2 Ví dụ : SGK
Nhiệt độ Sa Pa hôm : – = + (-4 ) = -1
ĐS: - 10C Nhận xét :
Phép trừ Z thực IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’)
1 Củng cố luyện tập: (5’)
- HS làm tập 49 50 theo nhóm Kết :
Bài tập 49 :
a -15 -3
(22)-a 15 -2 -(-3) Bài tập 50 :
2 Hướng dẫn học nhà : (3’) - HS làm tập 51 - 56 - Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập
GV hướng dẫn tập 54: Áp dụng quy tắc tìm x tương tự số tự nhiên
Tuần 17
Ngày soạn : 6.12.2010 Tiết 52 Ngày dạy : 8.12(63), 7.12(64),9.12(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :Giúp học sinh
- Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng số nguyên.
- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức
+ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS.
II Chuẩn bị HS GV:
- GV : SGK , SBT, Các tập, thước
- HS : SGK, kiến thức số nguyên phép tính III Tổ chức hoạt động dạy học:
3 x - = -3
x +
-9 + x = 15
- x +
2 - + = -4
= = =
(23)Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Thực phép tính
a) 2-8 b)1 – (-7) c)(-3)-
HS2: Nêu tính chất phép cộng số với tính :
a) - b) – c) a – GV: Nhận xét cho điểm
2.Hoạt động : Thực phép trừ hai số ngưyên(30’) Bài tập 51 :
- Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc chứa phép tính
- HS ý phân biệt dấu ngoặc phép tính dấu ngoặc số âm
Bài tập 51 :
(24)Bài tập 52 :
- Tính tuổi người ta làm ?
- Ghi phép tốn tính tuỏi thọ Aschemet
Bài tập 53 :
- HS thực theo nhóm - GV bổ sung thêm hàng y - x cho HS
khá giỏi nhận xét kết tương ứng hai hàng x-y y-x
Bài tập 54 :
- Muốn tìm số hạng ta làm ?
- Ba em HS lên bảng giải tập Bài tập 55 :
- HS nhận xét tính đối kháng câu nói Hồng, Hoa, Lan đưa ý kiến với ví dụ minh hoạ Bài 86 trang 64 SBT.
Cho x = -98; a = 61; m = -25 Tính giá trị biểu thức sau: a) x+ – x - 22
+ Thay giá trị x vào biểu thức + Thực phép tính
b) – x – a + 12 + a
Bài tập 52 :
Tuổi thọ Ac-si-met :
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 Bài tập 53 :
x -2 -9
y -1 15
x-y -9 -8 -5 -15
y - x 15
Bài tập 54 :
a) x = b) x = -6 c0 x = -6
Bài tập 55 :
Đồng ý với Lan trường hợp số bị trừ số trừ số nguyên âm hiệu lớn hai số Ví dụ tập 52 (-5) - (-3) = -2 (-2 >-5, -2 > -3)
Bài 86 trang 64 SBT a)x+ – x – 22
= - 98 + – (-98) -22 = -98 + + 98 – 22 = -14
b)– x – a + 12 + a = -(-98) – 61 + 12 + 61 = 98 + (- 61) + 12 + 61
3.Hoạt động : Sử dụng MTĐT để thực phép trừ hai số nguyên (7’) - HS thực tập 56 theo hướng dẫn kiểm tra lại kết tập giải
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (3’) - Hoàn chỉnh tập hướng dẫn sửa chữa
- Chuẩn bị cho tiết sau : Quy tắc dấu ngoặc Thử áp dụng để giải tập 51
Tuần 18
Ngày soạn : 10.12.2010 Tiết 53
(25)§8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I Mục tiêu :Giúp học sinh
- Kiến thức: + HS hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)
+ HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn phép biến đổi tổng đại số
- Kĩ năng: Vận dụng quy tắc dâu ngoặc cách linh hoạt, hợp lý trường hợp cụ thể
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác tính tốn - II Chuẩn bị HS GV:
- GV : SGK , bảng phụ, bảng nhóm
- HS : SGK, quy tắc cộng trừ số nguyên III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS1: Thế hai số đối nhau?
AD : Tìm số đối số sau: 2, (-5), + (-5) HS2: Nêu tính chất phép cộng số nguyên
Tính :
7 + ( 5- 13 ) = + + ( -13 ) 12 – ( – ) = 12 – + =
GV : Nhận xét cho điểm
số đối số sau: 2, (-5), + (-5) : (-2), 5,
2 HS Thực phép tính : + ( 5- 13 ) = + (-8) = -1
7 + + ( -13 ) = -1
12 – ( – ) = 12 – (-2)= 14 12 – + = 14
2.Hoạt động : Quy tắc dấu ngoặc(15’) - Qua tập ?1, HS phát biểu nhận xét
mình tổng số đối số đối tổng - Qua tập ?2, ta thấy dấu đứng trước dấu ngoặc cách bỏ dấu ngoặc trường hợp cụ thể ?
- HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc theo SGK - HS thực hành ví dụ SGK hướng dẫn GV
1.Quy tắc dấu ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng dấu ngoặc
(26)- HS làm tập ?3 tập 60 SGK
a) 324 + 112 (112324) = 324 – 324
=
b) (-257) - (257156) 56 = -257 + 257 – 156 + 56 = -100
?3
a)(768 - 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = - 39 b) = -1579 – 12 + 1579 = -12
3.Hoạt động : Tổng đại số(10’) - Có thể viết phép trừ thành phép cộng
khơng ? Vì ? Thế tổng đại số ?
- Trong tổng đại số, ta tiến hành thuật toán ? Khi tiến hành thủ thuật phải tuân thủ quy tắc ?
- HS làm tập 57 SGK
2.Tổng đại số
Một dãy phép tính cộng trừ số nguyên gọi một tổng đại số
- Tổng đại số dãy số phép tính cộng , trừ số nguyên
+ Thay đổi vị trí số hạng
+ Cho số hạng vào nhoặc có dấu “+”, “-” đằng trước
Ví dụ: + (-3) – (-6) – (+7) = + (-3) + (+6)+ (-7) = – + –
= 11 -10 =
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
- Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ( việc bỏ dấu ngoặc nhóm số hạng vào dấu ngoăc) ý thực phép tính tổng đại số - HS làm tập 58, 59 SGK
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
(27)Tuần 18
Ngày soạn : 10.12.2010 Tiết 54 Ngày dạy : 14.12(63), 13.12(64),15.12(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc cho vào dấu ngoặc). - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cộng , trừ số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ thu gọn biểu thức
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS. II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu
- HS : Ôn tập kiến thức cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS :
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Tính nhanh tổng sau :
A = -7624 + (1543 + 7624) B = (27 - 514) - (486 - 73) HS :
Tính tổng sau cách hợp lý (nếu có thể) :
A = 2575 + 37 - 2576 -29
B = 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
HS :
A = -7624 + (1543 + 7624) = (-7624 + 7624) + 1543 = 1543
B = (27 - 514) - (486 - 73) = 27 - 514 - 486 + 73 = (27 + 73) - (486 + 514) = 100 – 1000 = 900 HS :
A = 7 B = 40
2.Hoạt động : Giải tập tính tổng cách hợp lý (25’) Bài tập 57 ,59, SGK,
- Khi tính tổng cách hợp lý, ta thường đặc điểm số hạng ?
- Trong cụ thể HS nêu đặc điểm Trong trường hợp cụ thể , HS nêu quy tắc áp dụng
Bài tập 57 : A= (-17)+5+8+17 =[(-17+17] + (5+8) = + 13 = 13
B = 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30+(-20)] + [(-12)+12] =10+0 = 10
C = (-4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 440) + 440] -(4 + 6) = -10
D = (-5) + (-10) + 16 + (-1)
(28)Tương tự cho HS làm tập 92 SBT
Bài tập 59 :
Tính nhanh tổng sau a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 – 2736 = (2736 - 2736) - 75 = -75
b) (- 2002) – (57 – 2002) = (-2002) – 57 + 2002 = -57
Bài 92 SBT
Bỏ ngoặc tính
a) (18 + 29) +(158- 18 –29) = 18 +29+ 158-18-29
= (18-18)+ (29- 29) + 158 = 158
b)(13- 135+49) –(13 +49) =13- 135 + 49- 13- 49 = -135
3.Hoạt động : Đơn giản biểu thức(10’) Bài tập 59 :
- Trong học sinh ý bỏ dấu ngoặc đưa số hạng vào dấu ngoặc theo quy tắc dấu đơn giản số hạng số với
Bài tập 58:
A = x+22+(-14)+52 = x+[22+52-14] = x + 60
B=(-90)-(p+10)+100 =(-90) –p-10 +100 =- (90 +10 -100 + p) = -p
Bài 190 SBT
a) x + 25+ (-17) + 63 = x + 71
b) (-75) – (p +20) +95 =(-75) – p -20 +95 = -p
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) - HS hoàn chỉnh tập hướng dẫn sửa làm thêm tập 89 - 92
SBT Toán tập trang 65
(29)Tuần 18
Ngày soạn : 13.12.2010 Tiết 55 Ngày dạy : 15.12(6361), 14.12(64),16.12(62)
ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu : Giúp học sinh
- Kiến thức: Ôn tập kiến thức tập hợp, quan hệ tập N; N*; Z số chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, số liền sau Biểu diễn số trục số Các phép tính tập hợp N Z
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ so sánh số nguyên, biểu diễn số trục số Rèn luyện khả hệ thống hoá cho HS Kĩ thực phép tính tập N Z - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS.
II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, phấn màu, thước có chia độ - HS : Vẽ trục số, thước kẻ có chia khoảng
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Lý thuyết ( 20’) ? Có cách viết tập hợp ?
? Cho A tập hợp số tự nhiên < 4, viết A hai cách
? Có T/c phép cộng, nhân số TN ? Viết dạng tổng quát
? Luỹ thừa bậc n a ?
?Nêu cơng thức tổng quát phép nhân, chia hai luỹ thừa số ?
? Phát biểu T/c chia hết tổng
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; ? Thế số nguyên tố ? hợp số ?
? Nêu quy tắc tìm UCLN BCNN hay nhiều số ?
? Thế hai số nguyên tố ?
1- Tập hợp
Có hai cách viết tập hợp - Liệt kê : A ={0; 1;2;3} - Chỉ T/c đặc trưng :
A ={x N/x<4} 2- T/c Phép cộng, nhân số TN – Luỹ thừa
a) ĐN ( SGK ) T/c : am.an = am+n am:an = am-n
4 – T/c chia hết tổng
5 - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; – Số nguyên tố – hợp số
7 – Quy tắc tìm UCLN, BCNN
2.Hoạt động : Luyện tập ( 20’ ) Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức
? Để tính nhanh ta thường sử dụng kiến thức nào?
HS nêu cách tính ?
Bài : Thực phép tính a) 12.64 + 36.12 = 12(64+36) =
(30)Nêu cách tìm x tốn ?
Để tìm x ta tìm giá trị biểu thức trước ? cách tìm ?
Dấu hiệu chia hết cho ta biết yếu tố ?
chữ số tận
Như với hai giá trị ? tìm a ? dựa vào yếu tố ?
Trình tự thực để làm BT ?
Cách trình bày vào đk ?
c) 73 75 = 77
d) 15.33 : 34 = 5.34 : 34 = 5 Bài tập : Tìm x , biết 24 – 4( x + ) = 12
4( x +1) = 24– 12=12 x +1 = 12 : = x = – =
Bài
Thay a, b chữ số thích hợp để số 20a1b chia hết cho
Giải
20a1b => b = 5∶
* b = có 20a10 => ∶ ( + 0+a+1+0 ) => a = ∶
* b = ; 20a15 => ( 2+0+a+1+5∶ ) => a = 1∶
Vậy số cần tìm : 20610; 20115
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) Ôn tập kĩ tập, lý thuyết, cách trình bày
Ôn tập tiếp kiến thức chương I kiến thức chương II BVN : 1x62y chia hết cho
a) 5 b)
Tuần 18
(31)ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt) I Mục tiêu :
- Kiến thức: Ôn tập cho HS kiên thức học tính chất chia hết tổng, các dấu hiệu chia hết cho ; cho ; cho ; cho , số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tìm số tổng chia hết cho ; cho ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số; kĩ áp dụng vào giải toán đố
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS. II Chuẩn bị HS GV:
- GV :Bảng phụ :"dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" tập - HS : Làm câu hỏi ôn tập vào
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Luyện tập ( 40 ’ ) ? Nêu thứ tự thực phép tính
mỗi phép tốn ? Gọi HS trình bày b,c,d
? Nhận xét cách trình bày, cách làm , kết ?
Đánh giá
Cần rèn luyện thêm dạng tính tốn, thực hành nhiều tập theo thứ tự phép tính
? x có quan hệ với 84 180 ? ? Cách tìm UC ?
? Để tìm UCLN ta làm theo bước ? HS thực tìm UCLN
? Tập hợp A gồm số ?
? Tương tự phân tích câu b) ? Nêu cách thực tốn tìm x ?
Bài tập 160 ( SGk – 63 ) a) 24 – 84:12 = 204 – = 197
b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9- 35 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164( 53 + 47) = 164
100 = 16400
Bài tập 166 ( SGK – 63 )
a) A = {x N/84 x, 180 x x > }
Vì x UC(84; 180) x > mà UCLN(84; 180) = 12
UC(84; 180) ={1;2;3;4;6;12} Do x > nên A = { 12}
b) x BC( 12; 15; 18) < x < 300
(32)HS thực ý a, b
Nhận xét cách làm trình bày, kết bạn ?
Đánh giá theo yêu cầu bên
Nêu cách thực tương tự 161 HS lên trình bày
Nhận xét cách làm trình bày, kết bạn ?
Đánh giá theo yêu cầu bên
BC( 12;15;18) ={0;180; 360 } Do < x < 300 nên x = 180 Bài tập 161 ( SGK – 63)
a) 219 – 7(x + ) = 100 7(x + 1) = 119 x + = 17 x = 16 b) ( 3x – 6) = 3x – = 34 : 3 3x – = 33 = 27 3x = 21
x =
Bài tập 198 ( SBT – 26 ) a) 123 – 5(x + 4) = 38 5( x + 4) = 85 x + = 17 x = 13 b) (3x – 24).73 = 2.74
3x – 16 = 2.74 : 73 3x – 16 = 2.7 = 14 3x = 30
x = 10
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) - Về nhà xem lại toàn kiến thức chương
- dạng tập chữa, học tìm hiểu cách phân tích trình bày - Xem lại kĩ tập chưa hiểu, chuân bị kĩ cho việc thi học kì I
Tuần 19
Ngày soạn : 5.12.2010
Tiết 57 - 58
Ngày dạy : theo lịch trường
(33)Tuần 19
Ngày soạn :
Tiết 59
Ngày dạy : 22.12(6163), 21.12(64),23.12(62)
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Rèn kỹ trình bày tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo
- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác
II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Giáo án, chấm chữa kiểm tra - HS:
III Tiến hành trả kiểm tra:
1.Hoạt động : Nhận xét chung giáo viên (10’) a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp HSSố ( -10 đ )Giỏi
Khá (6,5 - <
8đ)
TB (5 -<6,5đ)
Yếu 3,5< 5đ
kém 0 - < 3,5đ
61 37 10 11
62 35 6 6
63 39 10 14
64 35 11
Tổng 146 35 24 19 25 42
b) * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
- Tun dương HS đạt diểm cao : * Lớp 62 : Tuấn Anh, Hoài Duy, Hồng Hạnh * Lớp 63 : Minh Hiếu, Huệ, Tuyết Lan, Chí Linh. * Khuyết điểm:
+ Một số HS phân tích số thừa số nguyên tố
+ Một số HS khơng thuộc cách tìm BCNN, ƯCLN nên khơng tính tập + Rất nhiểu HS điểm
2.Hoạt động 2: GV sửa cho HS ( 32’) Bài (1, điểm):
- Đa số Hs làm đúng, cho ví dụ số nguyên tố nhỏ 10 Bài 2(1 điểm): Tìm x
- Một vài học sinh không nhớ quy tắc tìm số hạng chưa biết :
(34)x = 7- 1
hoặc thực phép trừ sai x + = x = – 7
x = 6 -G: Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa Bài 3: (2,0 điểm): Thực phép tính
- Cịn vài HS tính luỹ thừa sai không nắm vững kiến thức luỹ thừa :
5 : 2 17
= 10.4 – 23 + 17 = 40 – + 17 =
Hoặc thực sai thứ tự thực phép tính
-G: Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa Bài 4: (1,0 điểm): ghép số
Hầu hết HS làm
Một vài không thuộc dấu hiệu nên viết tất số ghép từ số cho Bài 5: (2,0 điểm): Tìm BCNN, UCLN
- Đa số H trình bày phân tích số thừa số nguyên tố, Tìm UCLN, BCNN số cho Nhưng bên cạnh có vài em nhầm lẫn cách tìm UCLN BCNN
- Một số HS yếu khơng phân tích TSNT - Gọi HS lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa
Tuần 20
Ngày soạn : 28 12.2010 Tiết 60 Ngày dạy : 3.1 2011(616263), 4.1 2011(64)
§ QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu.
(35)- Về kĩ năng: HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế HS thấy lợi ích tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế làm tập
- Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm toán chuyển vế. II Chuẩn bị HS GV:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy HS: Dụng cụ học tập
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) - HS1 : Nêu quy tắc dấu ngoặc b (cả trường
hợp bỏ dấu ngoặc nhóm số hạng vào dấu ngoặc)
Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20 GV : Nhận xét cho điểm.
- GV đặt vấn đề vào
Hoạt động : Tính chất đẳng thức (10’) - GV giới thiệu sơ lược cho HS biết
thế đẳng thức, vế đẳng thức
- HS làm tập ?1 Rút nhận xét quan sát hình từ phải sang trái từ trái sang phải
- HS phát biểu tính chất đẳng thức sau có ý nghĩ tương tự hai hình ảnh "cân đĩa" "đẳng thức"
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ
- Trước ta giải tốn ví dụ cách ? Làm để vế chứa x cịn chứa đại lượng có liên quan trực tiếp với x
- HS làm tập ?2 để chuyển ý sang hoạt động
1 Tính chất đẳng thức. * Với a,b,c Z
a = b a + c = b + c
a = b b = a
Ví dụ Tìm x Z, biết
x - = -3
x- + = -3 + x + = -3 + x = -1
?2 Tìm x Z, biết
x + = -2
x + + (-4) = -2 + (-4) x + = -2 -
x = -6
Hoạt động : Quy tắc chuyển vế (15’) - Nếu bỏ bước trung gian ví dụ
tập ?2, ta thấy điểu ? (GX gợi ý cho HS thấy số hạng chuyển dấu số hạng sau chuyển)
- Khi chuyển vế số hạng, ta phải làm ? HS phát biểu quy tắc chuyển vế
- HS làm tập ?3
2 Quy tắc chuyển vế. * Với a,b,c,d Z
a - b + c = d a = d + b - c
Ví dụ Tìm x Z, biết
(36)- Nêu quy tắc tìm số bị trừ phép trừ hai số tự nhiên So sánh với phép trừ hai số nguyên nhận xét
x = -3
?3 x + = (-5) + x + = -1
x = -1 - x = -9
Nhận xét: Phép trừ phép toán ngược của phép cộng
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
- HS nhắc lại quy tắc chuyển vế
- GV cho HS làm tập 61, 62, 65 lớp Bài 61 tr 87.
a) x = -8 b) x = -3 Bài 62 b tr 87 Tìm a
a) a = -2 , a= -2 b) a = -2 Bài 65 tr 87 a,b Z,Tìm x
a) x = b – a b) a - b = x 2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS học thuộc lòng ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" "chuyển vế" -Làm tập lại trang 87 88 SGK
Thực phép tính cộng, trừ số nguyên (Các tập 67 - 71)
Tuần 20
Ngày soạn : 31 12.2010
Tiết 61
Ngày dạy : 3.1(6163 ), 4.1(6264) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức quy tắc dáu ngoặc, tổng đại số, quy tắc chuyển vế
- Vân dụng quy tắc dấu ngoặc , quy tắc dấu ngoặc chuyển vế cách linh hoạt, hợp lý trường hợp cụ thể
(37)II Chuẩn bị HS GV:
- GV : Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu
- HS : Ôn tập kiến thức cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS :
Phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm x biết : x – = -
GV : Nhận xét cho điểm
2.Hoạt động : Giải tập tính tổng cách hợp lý (25’) HS nhận xét tập 66 nêu cách làm
GV nhận xét chốt lại cách làm gọi học sinh lên bảng trình bày
Bài tập 67 ,70,71 SGK,
Khi tính tổng cách hợp lý, ta thường đặc điểm số hạng ? Trong cụ thể HS nêu đặc điểm Trong trường hợp cụ thể , HS nêu quy tắc áp dụng GV gọi HS lên bảng trình bài tập 67 ,70,71 SGK,
GV kiểm tập tập vài học sinh
Bài 66(87)SGK
Tìm x Z biết: - (27 - 3) = x - (13 – 40) => - 20 = x -
=> x = - 20 + x = -11
Bài 67(87)SGK Tính:
a) (-37) + (-112) = - 149 b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18-18 d) 14 - 24 - 12 = - 26 Bài 70(88)SGK
(38)HS đọc tập 68 , nêu yêu cầu ? Tính hiệu số bàn thắng, bàn thua ta làm ?
- HS trả lời
- GV gọi HS lên bảng thực phép trừ
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 = (21 11) + (22 12) + (23 13) + (24 -14)
= 10 + 10 + 10 + 10 =40
Bài 71(88)SGK
a) – 2001 + (1999 + 2001) = ( - 2002 + 2001) + 1999 = 1999
b) ( 43 – 863 ) – ( 137 – 57 ) = 43 – 863 – 137 + 57 = ( 43 + 57 ) + ( -137 – 863 ) = 100 – 1000 = 900
Bài 68(87)SGK
Tính hiệu số bàn thắng, bàn thua mùa giải năm ngoái là:
27 - 48 = - 21(bàn)
Hiệu số bàn thắng bàn thua năm là: 39 - 24 = 15 (bàn)
3.Hoạt động : Trò chơi(10’) Bài tập 72 :
GV tổ chức cho HS chơi Chia làm hai nhóm
Từng thành viên lên chuyển bìa (1 lần tấm) người sau sữa người trước Gợi ý
- Tính tổng số bìa chia = phần => phần
Bài tập 72:
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) - HS hoàn chỉnh tập hướng dẫn sửa làm thêm tập 95 - 100 SBT Toán tập trang 65,66
(39)Tuần 20
Ngày soạn : 3.1.2011 Tiết 62 Ngày dạy : 4.1(6163), 5.1(64),6.1(62)
§ 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu.
- Về kiến thức: HS biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp
- Về kĩ năng: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Về thái độ: Tính tích hai số nguyên khác dấu. II Chuẩn bị HS GV:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy HS: Dụng cụ học tập
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS 1:
Thực phép tính điền số thích hợp vào chỗ trống :
A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) =
GV : Nhận xét cho điểm GV : Đặt vấn đề vào mới
Hoạt động : Dự đoán kết phép nhân hai số nguyên khác dấu (8’) - HS thực ?2
- Hãy nhận xét giá trị tuyệt đối tích với tích giá trị tuyệt đối cảu thừa số
- Hãy nhận xét dấu tích số nguyên khác dấu
1 Nhận xét mở đầu. ?1
(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
?2
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (17’) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu
- Nêu bước cụ thể tiến hành nhân hai số nguyên khác dấu lập sơ đồ khối biểu diễn thao tác thực
- GV nêu ý tích số nguyên với số
2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
(SGK)
Chú ý: a = (a Z)
(40)! GV gọi HS đọc ví dụ SGK
? Bài tốn cho biết yêu cầu GV y/c HS thực VD
HS làm tập ?4 SGK
Lương công nhân A tháng vừa qua :
40.20000+10.(-10000) = 700000 ?4 Tính
a) (-14) = -70 b) (-25).12 = -300
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
- HS làm tập 73,75 Bài tập 73 tr 89.
a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = -110 d) 150.(-4) = -600 Bài tập 75 tr 89 So sánh
a) (-67).8 < b) 15.(-3) < 15 c) (-7).2 < -7
- Có nhận xét tích hai số nguyên khác dấu với thừa số ? 2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Hoàn thiện tập sửa làm tiếp tập 76,77 112 -> 117 SBT tr 68
* Xem “Nhân hai số nguyên dấu dấu” Thực ?1 SGK
Tuần 21
Ngày soạn : 7.1.2011
Tiết 63
(41)§ 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu.
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm
- Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đốn kết sở tìm quy luật thay đổi tượng, số - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS.
II Chuẩn bị HS GV:
* GV: Bảng phụ ghi tập kết luận, bảng nhóm * HS: Học thuộc quy tắc học
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra cũ (5’) HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
khác dấu BT: 77 SGK tr 89 - GV nhận xét đánh giá
Hoạt động : Nhân hai số nguyên dương (7’) - Hai số nguyên dấu , so
sánh với có nghĩa hai số nguyên ?
- Nếu chúng hai số nguyên dương ta thực phép nhân ? HS làm tập ?1 SGK
1 Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên
?1.
a) 12.3 = 26 b) 5.120 = 600 Hoạt động : Nhân hai số nguyên âm (10’) HS thực tập ?2 Nhận xét thừa
số so sánh với tích tìm trước -HS nhận xét dấu tích hai số nguyên dấu, giá trị tuyệt đối tích với tích giá trị tuyệt đối thừa số
-Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu làm tập ?3 SGK
2 Nhân hai số nguyên âm ?2.
3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = (-1).(-4) = (-2).(-4) = Quy tắc SGK Ví dụ:
(-4).(-25) = 4.25 = 100
Nhận xét: Tích hai số nguyên âm một số nguyên dương
Hoạt động :Kết luận(10’) -HS phát biểu quy tắc dấu tích
-GV cho HS cách nhớ quy tắc dấu thông dụng qua thành ngữ "Cùng Cộng , Trái -Trừ"
3.Kết luận * a = 0.a = 0
(42)-Hãy so sánh quy tắc dấu quy tắc dấu ngoặc Sử dụng quy tắc dấu để thực phép cộng, trừ hai số ngun có khơng? -Có nhận xét dấu tích đổi dấu ( hay số lẻ) thừa số Cũng hỏi tương tự cho trường hợp đổi dấu hai (hay số chẵn) thừa số
-HS làm tập ?4 SGK tập 80 tương tự
a.b = a.b * Nếu a,b trái dấu: a.b = - a.b Chú ý:
* Dấu tích (+).(+) = (+) (-).(-) = (-) (+).(-) = (-) (-).(+) = (-)
* a.b = a = b=0
* Khi thay đổi dấu thừa số dấu tích thay đổi Khi thay đổi dấu thừa số dấu tích thay đổi không
Hoạt động : Củng cố(8’) -Qua hai học nhân hai số nguyên ta có
thể kết luận ? GV nêu trường hợp cụ thể nhân với số 0, nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
Bài tập 78 tr 91
a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = -600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = h) 23.0 =
Bài tập 79 tr 91
27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135
(-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- HS nắm vững hai quy tắc nhân số nguyên quy tắc dấu - Làm tập 82 - 89 để tiết sau : Luyện tập
- Bài tập: 80,83,84 tr 92 SGK
120,121,122,123,124,125 SBT tr 69,70 - Chuẩn bị máy tính bỏ túi
Tuần 21
Ngày soạn : 8.1.2011
Tiết 64
Ngày dạy : 11.1(6163), 12.1(6264) LUYỆN TẬP
(43)- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm dương)
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép nhân hai số nguyên, bình phương của số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số ngun (thơng qua tốn CĐ)
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS. II Chuẩn bị HS GV:
GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) HS1:
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, nhân với số
- Làm tập 120 tr.69 SBT GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Làm 82 tr.92 SGK
GV yêu cầu HS đứng chổ trả lời giải thích
Bài 84 tr.92 SGK
Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào trống - Gợi ý điền cột “dấu ab” trước
- Căn vào cột 3, điền dấu cột “dấu ab2”
Dựa vào kết tập 84 GV cho HS làm tập 88 tr.93 SGK
Cho x Z So sánh (-5) x với x nhận giá trị nào? -H : x=0, x < 0, x >
Bài 82 tr.92 SGK: a) (-7) (-5) >
b) (-17) < (-5) (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) Bài 84 tr.92 SGK
Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: (-5) x < x nguyên âm: (-5) x > x = (-5) x = Bài 86 tr.93 SGK Bài 86 tr.93 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm Điền số vào trống cho Bài 87 tr.93 SGK
Biết 32 = Có số ngun khác mà bình phương
Dấu a Dấu b Dấu ab Dấu ab2 + + -+ -+ -+ -+ + +
-a -15 13 -4 -1
(44)GV yêu cầu hai nhóm làm nhanh lên bảng Sau GV kiểm tra vài nhóm khác
Mở rộng: Biểu điễn số 25, 36, 49, dạng tích hai số nguyên
Nhận xét bình phương số nguyên?
Bài 89 tr.93 SGK
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm máy
- GV hướng dẫn HS sử dụng MTĐT để thực phép nhân số nguyên
- HS ghi cách ấn phím thực tập 89
- Kiểm tra kết tập 85,86 máy tính
Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = 9
Tương tự với số 25, 36, 49, 25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 = 02
Bài 89 tr.93 SGK a) – 9492 b) -5928 c) 143175
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
- Khi tích số nguyên số dương? Là số âm? Là số 0? - So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng?
- GV đưa tập: Đúng hay sai? a) (-3) (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2
c) (+15) (-4) = (-15) (+4)
d) Bình phương số số dương 2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
+ Học SGK ghi
+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 125 tr.69, 70 (SBT) Chuẩn bị : tính chất phép nhân
- Xem lại tính chất phép nhân số tự nhiên Tuần 21
Ngày soạn : 10.1.2010 Tiết 65
Ngày dạy : 11.1(6163), 12.1(64), 13.1(62) §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số ngun
(45)- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS. II Chuẩn bị HS GV:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi tính chất phần
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ơn tập tính chất phép nhân N III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS : Nêu quy tắc phép nhân hai
số nguyên Thực phép tính :
A = (-3).(-5) A' = (-5).(-3) B = (7.8).(-2) B' = 7.[8 (-2)] C = [2+(-4)].5 C' = 2.5 + (-4).5 GV nhận xét cho điểm
Hoạt động2 : Tính chất giao hốn(5’) - Nêu tính chất phép nhân
hai số tự nhiên Đặt vấn đề SGK - So sánh A A' kiểm - HS phát biểu tính chất giao hoán
của phép nhân hai số nguyên
1 Tính chất giao hốn:
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp(10’) - So sánh B B' kiểm
- HS phát biểu tính chất kết hợp phép nhân hai số nguyên
- GV nêu ý SGK - Làm tập ?1 ?2 SGK nhận
xét dấu tích (chẵn) lẻ thừa số nguyên âm
-2.Tính chất kết hợp
Chú ý : SGK
Nhận xét : SGK
Hoạt động : Nhân với số (5’) - GV giới thiệu tính chất nhân với số
1 số nguyên
- HS làm tập ?3,?4 SGK
3.Nhân với số
Hoạt động : Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng(10’) - So sánh kết C C'
kiểm
4 Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng
a.b = b.a
a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
a = a = a
(46)- HS phát biểu tính chất phân phối phép nhân với phép cộng
- Tính chất cịn
phép trừ khơng ? Vì ? ?5
a) (-8) (5 + 3) = (-8) + (-8) = (-40) + (-24) = -64
b) (-3 + 3).(-5) = (-5) = (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = 0
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (10’) 1 Củng cố luyện tập: (8’)
- HS làm tập 90 - 93 lớp theo nhóm - HS nêu cách thực tập 93 SGK
Bài 90 tr.95 SGK
a) 15 (-2) (-5) (-6) = [15.(-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (+30) = -900 b) (-11) (-2) = (4.7) [(-11) (-2)] = 28 22 = 616
Bài 93a tr.95 SGK:
(-4).(+125) (-25) (-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100 (-1000) (-6) = 600000 2 Hướng dẫn học nhà : (2)
- HS học theo SGK làm tập 93 - 100 - Tiết sau : Luyện tập
Tuần 22
Ngày soạn : 14.1.2011
Tiết 66
Ngày dạy : 17.1(616263), 18.1(64) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa
- Kĩ năng: Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức; biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số
(47)II Chuẩn bị HS GV: - GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(8’) HS1: + Phát biểu tính chất phép
nhân số nguyên Viết công thức tổng quát + Làm 92b tr.95 SGK
HS 2: + Thế lũy thừa bậc n số nguyên a?
+ Làm 94 tr.95 SGK
Sau GV kiểm tra tập vài học sinh
Bài 92b tr.95 SGK.
(37 – 17).(-5) + 23 (-13 – 17) = 20 (-5) + (23 (-30)
= -100 – 690 = -790 Bài 94 tr.95 SGK
a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) = (-5)3
b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] = = 63
Hoạt động : So sánh với , với (10’) Bài tập 95 :
- Qua kiểm, ta có nhận xét dấu luỹ thừa số âm
Bài tập 97 :
- Muốn so sánh tích với số 0, ta làm không thực phép tính ? (Xét có thừa số không, xét số thừa số âm)
Bài tập 95 :
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Có 03 = ; 13 = 1
Bài tập 97 :
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0 có (chẵn) thừa số âm
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < có (lẻ) thừa số âm
Hoạt động : Thực phép tính (22’) Bài tập 96 :
- HS nhận xét thừa số áp dụng tính chất để thực nhanh phép tính cách ? Ta có cách thực ?
Bài tập 98 :
- Khi tính giá trị biểu thức ta thường làm ?
- GV ý cách trình bày lời giải HS
Bài tập 96 :
A = 237.(-26)+26.137
= -(237.26-137.26) = -26(237-137) = -26.100 = 2600
B = 63.(-25 ) + 25.(-23) = 63.(-25 ) + (-25).23
= (-25).(63+23) = (-25).88 = -2200 Bài tập 98 :
a) Khi a = ta có A = (-125).(13).(-8)
(48)Bài tập 99 :
- Với , HS cho biết sử dụng tính chất ? Từ suy số cần điền
Bài tập 100 :
- HS loại bỏ kết số âm Vì ?
- Thực tính để dược kết 18
-b) Khi b = 20 ta có :
B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 Bài tập 99 :
a) (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=-13 b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50
Bài tập 100 : Đáp số B
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) 1 Củng cố luyện tập
2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS hoàn chỉnh tập sửa chữa hướng dẫn
- Làm thêm tạp 142 -149 SBT Toán tập I trang 72-73 - Tiết sau : Bội ước số nguyên
+ Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng
Tuần 22
Ngày soạn : 15.1.2011
Tiết 67
Ngày dạy : 17.1(6163), 18.1(62 4)
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I Mục tiêu : Học xong học sinh cần phải :
- Kiến thức: HS biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm "chia hết cho" HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho"
- Kĩ năng: Biết tìm bội ước số nguyên. - Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tư học tập. II Chuẩn bị HS GV:
(49)-HS : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’) HS :
Cho hai số tự nhiên a b (b khác 0) Khi ta nói a chia hết cho b ?
Tìm số tự nhiên x, biết a) x B(6)
b) xƯ(6)
GV: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Bội ước số nguyên(15’) - HS làm tập ?1 theo nhóm Nêu
nhận xét
- GV nhắc lại khái niệm chia hết cho tập hợp số tự nhiên tương tự HS phát biểu khái niệm tập hợp số nguyên
- HS làm tập ?3 SGK
- Muốn tìm B(a), Ư(a) với a Z, ta
làm cho nhanh ?(ta tìm B(|a|), Ư(|a|) bổ sung thêm số đối B(| a|), Ư(|a|))
- GV nêu ý SGK HS làm tập ?4
1 Bội ước số nguyên
Cho a, b Z, b0 Nếu có q Z
a = bq ta nói a chia hết cho b hay a bội b hay b ước a
a) Ví dụ 1: Ta thấy : −9 bội −9 = (−3)
b) Chú ý: (SGK) c) Ví dụ 2:
Các ước 1, −1, 2, −2, 4, −4, 8, −8
Các bội 0, 3, −3, 6, −6, 9, −9, …
Hoạt động : Tính chất(15’) - GV giới thiệu tính chất phép
chia hết số nguyên
- HS diễn đạt tính chất lời
- HS làm ví dụ tương tự SGK
a)
a b
a c
b c
b) a b am b (m Z)
c)
a c (a b) c
b c (a b) c
Ví dụ 3:
( 16) 8 8 4 nên ( 16) 4
Ta có : ( 3) 3 nên ( 3) 3 , (−2)
( 3) 3 , …
Ta có : 12 4 ( 8) 4 nên
12 ( 8) 4 12 ( 8) 4
(50)1 Củng cố luyện tập: (8’)
HS : Nhắc lại tính chất ước bội số nguyên GV cho HS làm tập 101,102, /97 SGK
Bài tập 101 SGK.
Cả −3 có chung bội dạng 3q với q Z
Bài tập 102 SGK.
Các ước −3 −1, 1, −3,
Các ước −6 −1, 1, −2, 2, −3, 3, −6, Các ước 11 −1, 1, −11, 11
Các ước −1 −1, 2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- HS học theo SGK làm tập 103 đến 106 SGK, 150 đến 158 SBT - GVHướng dẫn HS làm tập 103 bảng cộng
- Tiết sau : Luyện tập
Tuần 22
Ngày soạn : 15.1.2011 Tiết 68
Ngày dạy : 18.1(6163), 19.1(64), 20.1(62) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức ước bội số nguyên tính chất chia hết cho. - Kĩ năng: Học sinh hiểu biết áp dụng tính chất để làm tập.
- Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác dấu tính tốn cộng, trừ, nhân số nguyên
II Chuẩn bị HS GV: - GV: Phấn màu, bảng phụ
(51)Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
HS1: + Phát biểu khái niệm bội ước số nguyên
+ Làm 151 tr.73 SBT
Sau GV kiểm tra tập vài học sinh
Bài150 /73 SBT
Các ước −2 −1, 1, −2,
Các ước −1, 1, −2, 2, −4, Các ước 13 −1, 1, −13, 13 Các ước −1 −1,
Hoạt động : Luyện tập (35’) Bài tập 103 /73SGK.
HS đọc yêu cầu
HS nêu cách lập tổng a + b
GV nhận xét chốt lại ta lấy phần tử A cộng lần lựơt với phần tử b
HS tìm tất tổng lập đựoc HS tìm số tồng chia hết cho
GV nhấn mạnh tổng chia hết cho hai phần tử số lẻ số chẵn Bài tập 104/73 SGK.
HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết GV giới thiệu cho HS cách chia hai số nguyên tương tự phép nhân : Chia hai GTTĐ thương mang dấu (-) hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu (+) hai số nguyên dấu
- HS lên bảng tính
Bài tập 103 /73SGK.
a) Có mười lăm tổng tạo thành b) Có bảy tổng chia hết cho có ba giá trị khác 24, 26, 28
Bài tập 104/73 SGK. a) 15 x = - 75
x = - 75 : 15 x = -
b) | x | = 18
| x | = 18 :3 = x = x = -6
Bài tập 105/73 SGK.
Tương tự cách thực phép chia 104 GV cho HS điền vào bảng tập 105
GV : Lứuy HS nhớ quy tắc dấu Bài tập 106/73 SGK.
GV cho HS đọc yêu cầu , tìm thử VD sau cho HS trả lời tổng quát
Bài tập 157/74 SBT.
GV để tự HS tính sau GV nhận xét
Bài tập 105/73 SGK. Bài tập 106/73 SGK.
Mọi cặp số nguyên đối khác có tính chất: a(a) (a a)
Bài tập 157/74 SBT. Tính giá trị biểu thức a) [(-23).5]:5
= (-23) (5:5) = - 23 b)[32 (-7)]:32
= (32 : 32 ) (-7) = (-7)
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) 1 Củng cố luyện tập:
a 42 -25 -26
b -3 -5 -2 |-13| 7 -1
(52)2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS hoàn chỉnh tập sửa chữa hướng dẫn
- Làm thêm tạp 142 -149 SBT Toán tập I trang 72-73 Tiết sau : Ôn tập chương II
+ Chuẩn bị : Soạn câu hỏi ôn tập chương + làm tập 107-111/98, 99 SGK
Tuần 23
Ngày soạn : 20.1.2011
Tiết 69
Ngày dạy : 24.1(616263), 25.1(64) ÔN TẬP CHƯƠNG II (t1)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm tập Z số nguyên, GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên
- Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, tập GTTĐ, số đối số nguyên
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS. II Chuẩn bị HS GV:
- GV : bảng phụ ghi hệ thống kiến thức chương - HS: Soạn câu hỏi ôn tập
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(53)- HS trả lời câu hỏi ôn tập chương theo cách nhóm hỏi nhóm trả lời nhóm cịn lại nhận xét
- GV dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn sơ đồ khối sử dụng tiết dạy trước để hệ thống hoá kiến thức chương
- Trong trình thực hoạt động dấy, GV kết hợp cho HS giải tập 107 - 111 để minh hoạ kiến thức vừa ôn tập
Hoạt động : Giải tập tổng hợp(20’) Bài tập 111 :
Qua tập GV củng cố cho HS quy tắc tính tổng, hiệu số nguyên, thứ tự thực phép tính
Bài tập 112 :
- GV hướng dấnH hình thành biểu thức thơng qua lời đề toán
- HS nêu cách giả toán với yêu cầu kiến thức áp dụng
Bài tập 114 :
- Thứ tự số nguyên tính tổng dựa tính chát giao hốn, kết hợp đặc điểm số đối
Bài tập 115 :
- Tìm số nguyên biết giá trị tuyệt dối (Dựa vào tính chất
Bài tập 111 :
a)[ (-13) +(-15)] +(-8) = (-28)+(-8) = -36
b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500+200 – 210 – 100 = 700 – 210 – 100 =490 – 100 = 390
c) –( -129) + (-119) –301 +12 = 129 – 119 – 301 +12 =10 +12 –301
= 22 – 301 = ( - 279) d)777 – (-111) –(-222) +20 = 777+111+222+20
= 1020
Bài tập 112 :
Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - Suy 2a - a = -10 + hay a = -5 Vậy hai số cần tìm -5 -10 Bài tập 114 :
a) Tổng b) Tổng bẳng -5 c) Tổng 21 Bài tập 115 :
a) a = , a =-5 b) a =
(54)hai số ngun đối có giá trị tuyệt đối ngược lại)
Hoạt động : Giải tốn điền số có suy luận cao (5’) Bài tập 113 :
- Tìm tổng số điền
- Tìm tổng số cột (một hàng )
- Với cách đánh dấu hình bên, ta tìm ô trước Cho biết kết
Bài tập 113
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) 1 Củng cố luyện tập:
2 Hướng dẫn học nhà : (5’) - Xem lại kiến thức vừa ôn tập
- Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế tính chất phép nhân, bội ước số nguyên
- Làm BT 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75,76 Chuẩn BT lại SGK - Tiết sau ôn tập tiếp
Tuần 23
Ngày soạn : 20.1.2011
Tiết 70
Ngày dạy : 24.1(6163), 25.1(6264) ÔN TẬP CHƯƠNG II(t2)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên
- Kĩ năng: Rèn luỵên kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội ước số nguyên
- Thái độ: Rèn luyện tính xác, tổng hợp cho HS. II Chuẩn bị HS GV:
- GV : bảng phụ ghi hệ thống kiến thức chương - HS: Soạn câu hỏi ôn tập
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)
F E A
D C
4 B
2 3 -2
-3
(55)HS1: + Phát biểu quy tắc dấu ngoăc + Làm tập 162a,b SBT/ 75 GV nhận xét cho điểm
BT162a,b SBT/ 75 a)[ (-8) +(-7)] +(-10) = (-15)+(-7) = -22
c) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500+200 – 210 – 100 = 700 – 210 – 100 =490 – 100
= 390
Hoạt động : Giải tập tổng hợp (30’) Bài tập 112 :
- GV hướng dấnH hình thành biểu thức thơng qua lời đề toán - HS nêu cách giả toán
cùng với yêu cầu kiến thức áp dụng
Bài tập 114 :
- Thứ tự số nguyên tính tổng dựa tính chát giao hốn, kết hợp đặc điểm số đối Bài tập 115 :
- Tìm số nguyên biết giá trị tuyệt dối (Dựa vào tính chất hai số ngun đối có giá trị tuyệt đối ngược lại) Bài tập upload.123doc.net :
- Tìm số nguyên dừa biểu thức (Ta sử dụng quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc tính chất phép tính)
Bài tập 119 :
- Thực dãy phép tính có ý đến dấu ngoặc tính chất phép tính
Bài tập 112 :
Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - Suy 2a - a = -10 + hay a = -5 Vậy hai số cần tìm -5 -10 Bài tập 114 :
a) Tổng b) Tổng bẳng -5 c) Tổng 21 Bài tập 115 :
a) a = , a =-5 b) a =
c) khơng có a d) a = , a =-5 e) a = , a = -2
Bài tập upload.123doc.net : a) x = 25 b) x = -5 c) x =1
Bài tập 119 :
a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 12 -15.10 = 15.(12-10) = 15.2 = 30
b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117
c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13)
= 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13 = 13(19-29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động : Giải tốn điền số có suy luận cao (5’)
Bài tập 121
- Tích ba liên tiếp 120 nên ô cách ô Do , ta điền số vào ô ? - Từ bước ta suy số
Bài tập 121 :
A B C D E F G H -4 I
(56)lại ô cách ?
-4 -4 -4 -4
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- Học kỹ thuộc quy tắc , tính chất khái niệm chương - Làm tập cịn lại hồn thiên tập sửa , hướng dẫn - Làm thêm tập 162 - 168 SBT Toán tập I trang 75 - 76
- Tiết sau : Kiểm tra cuối chương
Tuần 23
Ngày soạn : 20.1.2011 Tiết 71 Ngày dạy : 25.11(6163),26.1(64), 27.1(62)
KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu :
- Biết tập hợp số nguyên, phép tính số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
- Có kỹ thực phép tính số nguyên Vận dụng tính chất phép cộng, tính chất phép nhân số nguyên để thực phép tính nhanh gọn
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị GV HS:
- GV : đề kiểm tra, trình duyệt
- HS: Học bài, xem lại dạng tập giải III Tổ chức hoạt động dạy học:
Đề :
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy đánh dấu (X) vào chữ đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Điền dấu >, <, = vào chổ trống ( ) để kết đúng: 2010 (-2) (-5) (- 257) 0
A > B < C =
Câu 2: Tổng (-15) + (-20) = ?
A B -15 C -35 D 35 Câu 3: Tích 25 (-4) = ?
(57)Câu 4: Hiệu - - = ?
A -13 B +3 C - D +13 Câu 5:Thương (-26) : 13 = ?
A -13 B C 13 D -2 Câu : Trong phát biểu sau, phát biểu sai ?
A Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm
B Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương C Tích hai số nguyên âm số nguyên âm
D Tích ba số nguyên dương số nguyên dương II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Bài 1:(1, điểm) Viết tập hợp Ư(-6), B (-7) Bài 2(4 điểm) Thực phép tính
a/ (-4) (- 6) 25 (-5) b/ 237.(-23) + 23 137 c) (-5674 – 97) + 5674 d) (-25) (-2)3 + 82 (- 3) Bài 3(1,5điểm) Tìm x, biết
a) 3x – 18 = -27 b) - | x | = -
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SH6 - TIẾT71 – TUẦN 23 I/ Trắc nghiệm (3điểm) Mỗi câu đạt 0.5điểm
1B 2C 3B 4A 5D 6C II/ Tự luận (7điểm)
Bài 1: (1.5điểm)
Ư(-6) ={ 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 } (0.75) (thiếu số trừ 0.25đ, sai số trừ 0,25 đ) B(-7) ={ 0, -7, 7, -14, 14, } (0.75) (sai số trừ 0,25 đ)
Bài 2( điểm) Thực phép tính
a/ (-4) (- 6) 25 (-5) = [(-4) 25] [(-5) (- 6) ] (0.5đ) = -100 30 = - 3000 (0.5đ) b/ 237.(-23) + 23 137 = 23 ( -237 + 137) (0.5đ)
= 23 (-100) = -2300 (0.5đ) c) (-5674 – 97) + 5674 = (-5674 + 5674 ) – 97 (0.5đ) = – 97 = -97 (0.5đ) d) (-25) (-2)3 + 82 (- 3) = (-25) (-8) + 64 (-3) (0.5đ) = 200 – 192 = (0.5đ) Bài 3: (1, 5điểm)
a) 3x – 18 = - 27
3x = - 27 + 18 (0.25đ) 3x = - (0.25đ) x = -9 :
(58)b) - | x | = -