1. Trang chủ
  2. » Khoa học

giáo án lớp 1 (Kỳ 1)

289 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 290,23 KB

Nội dung

T nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt T dặn H: làm bài tập trong vở BT toán..?. Đồ dùng dạy học:T[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai Soạn: 22/8/08 Giảng: 25/8/08

Toán: Tiết học đầu tiên

I Mục tiêu : Giúp học sinh :

 Nhận biết dụng cụ sách,vở học toán

 Bước đầu biết nề nếp đưa bảng,sử dụng sách giáo khoa, đồ dùng

học toán, biết yêu cầu cần đạt học toán

 Học sinh u thích mơn học 

II Đồ dùng dạy học:

Sách giáo khoa toán 1, đồ dùng học toán học sinh

III. Các hoạt động dạy_học: 1.Hoạt động 1:

a, Bước 1: T cho HS quan sát sgk toán b, Bước 2: H mở sgk trang 4,5

c, Bước 3: T giới thiệu ngắn gọn sgk toán Hướng dẫn nhắc nhở H giữ gìn sách

Hoạt động 2: Làm quen với số hoạt động, đồ dùng toán a, Bước 1: Cho H quan sát tranh sgk

b, Bước 2: Thảo luận lớp :

T ? Khi học toán em cần sử dụng dụng cụ học tập H nhiều em trả lờI tốt

c,Bước 3: T kết luận: em cần có đồ dung học tập như: sgk, que tính, thước có vạch cm, bìa để học số, đồ dùng học tốn Khi học có thẻ học theo lớp, nhóm, cá nhân.Tự học , làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên

3 Hoạt động 3: T giới thiệu yêu cầu cần đạt sau học xong toán 1…

4 Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng toán a, Bước 1: H mở đồ dung toán

b, Bước 2: T hướng dẫn H nêu tên đồ dùng cơng dụng nó, cách giữ gìn đồ dùng

5 Hoạt động nối tiếp :

T nhận xét học dặn dò: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng học tốn, thi đua giữ gìn bền đẹp

(2)

Tiếng Việt : Ổn định tổ chức (T1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

 Thấy việc phải làm học tiếng việt

 Hiểu quy định chung môn tiếng Việt, yêu cầu cần đạt

trong học tiếng Việt

 Bước đầu biết sử dụng sgk, bảng con, đồ dùng tiếng Việt  Yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy_học:

Sgk TV 1, đồ dung TV 1, tập TV1 Bảng con, tập viết tập 1, ô ly

III.Các hoạt động dạy_học:

1.Hoạt động 1: Một số quy định môn tiếng Việt T nêu yêu cầu học tiếng Việt:

 Có đầy đủ sgk TV1, tập viết, tập tiếng Việt đồ

dung học tiếng Việt

 Thực tốt nề nếp môn : lấy bảng, đưa bảng, lấy vở, sử

dụng đồ dung, chách cầm bút ngồI viết

 Chăm va thi đua học tốt, giữ gìn sách đồ dung bền đẹp

2.Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dung, sách

a, Bước 1: T giới thiệu đồ dung TV, sgk, tập, tập viết b, Bước 2: Hướng dẫn học sinh

 Lấy đồ dung tiếng việt, mở sgk, gáp sách vở, cầm sách đọc , đưa bảng  H thực hành vài lần T theo dõi nhận xét động viên H

c,Bước 3: Sử dụng đồ dung cho bền đẹp??? T? Em làm để đồ dung học tập, sách bền đẹp?

H : Nhiều em trả lời

T kết luận: Khi dùng xong xếp gọn gang, ngăn nắp để nơi quy định

Tiếng Việt: Ổn định tổ chức (T2) 3.Hoạt động : Thực hành sử dụng ĐDTV

a, Bước 1: T hướng dẫn học sinh lấy đồ dung giớI thiệu:

 Các chữ, dấu  Bảng dắt

b Bước 2: H tập dắt chữ vào thước dắt H để chữ vào vị trí ban đầu

(3)

d Bước 4: T kết luận :Các em tập thói quen sử dụng nhanh, gọn phảI nhẹ nhàng Các em phảI thi đua giữ gìn cẩn thận, khơng làm chữ, làm gãy , hỏng thước dts , cất gọn gàng , ghi nhãn dãn vào đồ dung dể tránh lẩn lộn

4.Hoạt động 4: T giớI thiệu yêu cầu cần đạt sau học tiếng Việt:

 Đọc âm, chữ, tiếng từ, câu, đoạn dến  Viết đẹp nhìn bảng viết nghe đọc để viết

 Tự giác học tập, giữ gìn sách vở, đồ dung học tập bền đẹp  Đọc sách báo chữ ti vi…

5.Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học tuyên dương em ngoan tiếp thu, thuc hành nhanh

Dặn dò: chuẩn bị sách đồ dung học tập

Đạo đức: Em học sinh lớp 1(T1) I.Mục tiêu : * Học sinh biết được:

-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

-Vào lớp một, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, em học thêm nhiều điều lạ

* Học sinh có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành HS lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp

II.Tài liệu phương tiện:

 Vở tập đạo đức

 Điều 7, điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em  Các hát nhà trường

III.Các hoạt động dạy_học :

1.Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên

* Mục tiêu: giúp học sinh giớI thiệu tự nhiên tên nhớ tên bạn lớp Biết trẻ em có quyền có họ tên

* Cách tiến hành:

T nêu cách chơi : hướng dẫn H cách chơi: hát đứng thành vòng tròn, em giới thiệu tên tên bạn vừa giới thiệu

H chơi nhiều lần

T? Trị chơi giúp em điều gì? H: Biết tên bạn

T? em có thấy vui, tự hào giới thiệu với bạn không? Khi bạn giới thiệu tên khơng?

(4)

T kết luận: người có tên, trẻ em có quyền có họ tên

2.Hoạt động 2: H tự giới thiệu sở thích

a Bước 1:

T giao nhiệm vụ cho nhóm em : giới thiệu với bạn bên cạch điều em thích

b Bước 2: H thảo luận nhóm

c Bước 3:

T gọi số em lên trước lớp giới thiệu sở thích cho bạn nghe

T? điều em thích có hồn tồn giống khơng?

d Bước 4:

T kết luận : người có diều thích khơng thích Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích người khác, bạn khác

H hát chơi trò chơi

3.Hoạt động 3: Hãy kể ngày học em

a Bước 1: T nêu yêu cầu gợi ý cho H, H kể theo nhóm -T? Em mong chờ chuẩn bị ngày học ?

-T? Bố mẹ ng than quan tâm chuẩn bị cho em ?

-T? Em có vui học sinh lớp khơng? -T? Em có thích trường lớp khơng? -T? Em làm để xứng đáng học sinh lớp 1?

b.Bước 2: T gọi nhiều H len bảng kể_theo câu hỏi gợi ý

c.Bước 3: T kết luận : vào lớp em có them nhiều bạn mới, dược học nhiều điều lạ, biết đọc biết viết làm toán Được học niềm vui, quyền lợI em.Các em phải tự hào cố gắng học thật giỏi

4.Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị học hát múa hát trường em cô giáo

Thứ ba Soạn: 23/8/08

Giảng: 26/8/08

Tiếng Việt: Các nét (T1) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách cầm bút, đặt

(5)

- Có kỹ viết mẫu, cỡ chữ

- Giáo dục học sinh buớc đầu biết rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy-học:

T: Vở tập viết tập 1, mẫu nét

H: Bảng con, phấn, khăn lau bảng, tập viết, bút chì

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu nét T nêu lên nét viết mẫu lên bảng H gọI tên nét đó: nhiều em

2 Hoạt động 2: H luyện viết vào bảng a.Bước 1: Ôn lại nề nếp đưa bảng: lần

T uốn nắn chỉnh sửa lạI cho H b.Bước 2: T nêu tên nét

H luyện viết vào bảng

T uyên dương em viết đẹp, nhắc nhở uốn nắn cho em viết sai cỡ chữ

H nhắc lạI tên gọI nét

3 Hoạt động 3: H giải lao chuyển tiết- hát múa

Tiếng Việt : Các nét (T2) 4 Hoạt động 4: Luyên viết vào

a Hướng dẫn học sinh lấy tập viết, bút chì, tẩy Hướng dẫn học sinh đạt quy định T kiểm tra sửa sai cho học sinh

Hướng dẫn học sinh cầm bút quy định T uốn nắn chỉnh sửa cho học sinh

b H tập viết vào tập viết dòng

T ý hướng dẫn cách ngồi cho em, cách đặt vở, cầm bút T tuyên dương em ngồi viết quy định

5 Hoạt động 5: chấm nhận xét T chấm

T tuyên dương em viết đẹp T gọI em thi viết đẹp nét bảng lớp T ọI H nêu tên gọI nét

6 Hoạt động nốI tiếp:

T nhận xét học

(6)

Tốn: Nhiều hơn, hơn.

I Mục tiêu: Giúp HS

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ: “nhiều hơn, hơn” so sánh số lượng - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy - học:

Sách toán 1, cốc nước bốn thìa. III Các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng “nhiều hơn, hơn” a/ Bước 1:

T đưa cốc thìa T gọI HS đặt thìa vào cốc T? Cốc chưa có thìa? (H chỉ)

T: Khi đặt thìa vào cốc có cốc chưa có thìa ta nói “cốc nhiều thìa”

b/ Bước 2: T đặt cốc thìa khơng có thìa đặt vào cốc cịn lạI Ta nói số “thìa số cốc”

c/.Bước 3: H nhắc lại: em - Số cốc nhiều số thìa - Số thìa số cốc

2 Hoạt động 2: Thực hành so sánh:

a/ Bước 1: T hd HS nối dồ vật tương ứng 1-1

Nhóm có số lượng thừa nhóm nhiều hơn, ngược lại nhóm

b/ Bước 2: H thực hành so sánh hình vẽ SGK c/ Bước 3: H tự so sánh nhóm đồ vật không

So sánh số sách vở, số bạn trai số bạn gái H nêu – H khác T nhận xét

3 Hoạt động 3: Trị chơi “Nhiều hơn, hơn”

a/ Bước 1: T hướng dẫn cách chơi

b/ Bước 2: T đưa mỗI lần nhóm đồ vật (khơng 5)

H: thi nói nhanh nhóm nhóm nhiều nhóm nào? Nhóm nhóm nào?

T tuyên dương em nhanh, nói thành câu

4 Hoạt động nối tiếp :

T: Tìm lớp nhóm đồ vật nhiều nhóm đồ vật nào? Nhóm đồ vật nhóm đồ vật nào?

(7)

Thứ tư Soạn: 23/8/08 Giảng: 27/8/08

Tốn: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận nêu tên gọi hình vng , hình trịn - Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật - u thích mơn học có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Một số hình vng, hình trịn bìa gỗ, nhựa có kích thước, màu sắc khác

- Một số vật thật có mặt hình vng, hình trịn

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng:

a Bước 1: T đưa bìa hình vng cho HS xem nói: “Đây hình vng”

H nhìn hình vng nhắc lại

H lấy đồ dùng tốn đặt hình vng lên bàn nói “Đây hình vng”

H xem SGK nêu tên vật có dạng hình vng

b Bươc 2: H tìm thực tế lớp , nhà vật có dạng hinh vng H kể - T tun dương em tìm nhiều nhanh

2 Hoạt động 2: Giới thiệu hình trịn: T HD HS tương tự với hình vng

3 Hoạt đơng 3: Thực hành:

a Bước 1: HS dùng bút màu để tô hình vng SGK

b Bước 2: HS dùng bút màu để tơ hình trịn SGK HD HS dùng màu khác để tô lật đật

c Bước 3: HD HS tơ màu hình vng, hình trịn

d Bước 4: T đưa mẫu giấy hình (trang 8- SGK) T? Làm ntn để có hình vng? ( Gấp chồng lên ) T chấm nhận xét

4 Hoạt động nối tiếp:

H thi nêu vật có dạng hình trịn, hình vng có lớp nhà T nhận xét dặn dị: Tìm tiếp vật có dạng hình trịn hình vng

Tiếng Việt: Bài 1: E ( T1 )

I Mục tiêu:

(8)

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Trẻ em loài vật có lớp học mình”

- Giáo dục HS thích học tập

II Đồ dùng dạy học:

Bảng kẻ ô li, sợi dây nhỏ

Tranh minh hoạ SGK Vở tập viết, VBT, ĐDTV

III Các hoạt động dạy học:

* Ổn định lớp:

T: Kiểm tra SGK đồ dùng học tập HS nhận xét

* Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

a Bước 1: HD HS mở SGK quan sát tranh

T? Tranh vẽ ai? Vẽ gì? ( tranh vẽ bé, mẹ, xe, ve )

b B ớc 2: T nêu: Bé, mẹ, xe, ve tiếng giống có âm e T phát âm ghi bảng: e

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:

a Bước 1: Nhận diện chữ:

T tô lại chữ e nói: Chữ e gồm nét thắt T? Chữ e giống gì? ( Sợi dây vắt chéo)

T lấy sợi dây làm thao tác vắt chéo giống chữ e, cho HS quan sát

b Bước 2: Nhận diện âm phát âm: T ph át âm m ẫu – HS quan sát

H: Đọc e ( CN - nhóm - lớp ) T theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS T viết mẫu nêu quy trình viết chữ e H: Viết khơng lân, viết bảng

T HD HS cách ngồi, cách đặt bảng, cầm phấn viết T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

Tiếng Việt: Bài 1: E( T2 )

3 Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc:

H phát âm e theo nhóm, bàn, cá nhân

b Bước 2: Luyện viết:

T hd Hs mở tập viết, hd cách tô chữ e

T nhắc nhở uốn nắn H ngồi thẳng cầm bút tư T chấm bài, tuyên dương em tô đẹp

c Bước 3: Luyện nói:

(9)

H: Chim, ve, ếch, gấu

T? Mỗi tranh nói hoạt động nào?(Hót, đàn) T? Các tranh có chung?( hđ học) T? Học có vui khơng?

T? Các em có thích học khơng? H: nhiều em trả lời

T uốn nắn giúp HS nói thành câu

T kết luận: Học vui cần thiết Ai phải học học hành chăm Vậy em có hứa với cô học chăm không?

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho HS đọc bảng

T gọi HS thi tìm nhanh chữ e tờ báo thi nói tiếng có âm e T nhận xét học dăn dò: làm tập VBT TV

Thứ năm Soạn: 24/8/08 Giảng: 4/9/08

Toán: HÌNH TAM GIÁC

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận nêu tên hình tam giác

- Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật - Học sinh ham thích hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

Một số hình tam giác bìa gỗ, nhựa có kích thước khác Một số đồ dùng có mặt hình tam giác

Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

? Hãy kể tên số vật có dạng hình vng? Hình trịn? T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác:

T đưa bìa cho HS xem Mỗi lần đưa T nói “Đây hình tam giác”

H: Nhắc lại nhiều em mở SGK xem hình tam giác học

2 Hoạt động 2: Thực hành xếp hình

a Bước 1: T hd HS dung que tính xếp hình tam giác, dung hình tam giác đồ dung xếp nhà, chong chóng, nhà có cây, …

HS xếp hình theo bàn em

T quan sát, giúp đỡ, nhận xét tuyên dương em nhanh sáng tạo

(10)

3 Hoạt động 3: Trò chơi

T hd HS chơi chọn nhanh hình học

Mỗi hình tam giác, vng, trịn gồm nhiều hình để lẩn lộn

H: em thi tìm nhanh hình (mỗi em loại), lớp cổ động viên T & H nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét dặn dị: nhà tìn vật có dạng hình tam giác Chuẩn bị sau : Luyện tập hình học

Tiếng Việt: Bài 2: b (T1)

I.Mục tiêu:

- HS làm quan nhận biết chữ âm b - Ghép tiếng : be

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ chữ với tiếng đồ vật, vật

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo nội dùng: Các HĐ học tập khác trẻ em vật

II Đồ dùng dạy học:

Một sợi dây, tranh minh hoạ SGK, đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T viết trrên bảng lớp: e, bé, me, vẽ, xe, chè H đọc chữ e tiếng (4 em) T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: T cho HS xem tranh hỏi tranh vẽ gì? vẽ ai? HS trả lời T nói tiếng bà, bé, bê, bong, có âm b giống T âm b đọc

H đọc đồng lần – T ghi bảng

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm b

a Bước 1: Nhận diện chữ

T viết lên bảng chữ b giới thiệu, phát âm “bờ” HS phát âm nhiều em (chú ý em yếu)

T viết nói: Chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt T? Hãy so sánh chữ e với chữ b có giống khác nhau? H: Giống nét thắt, khác chữ b có them nét thắt T lấy sợi dây uốn hình chữ b cho HS xem

b Bước 2: ghép chữ phát âm

(11)

T viết bảng lớp: be

H: ghép bảng dắt tiếng be

T? Tiếng “be” có âm đứng trước âm đứng sau? đọc ntn? T đọc mẫu lần - HS đọc: CN - nhóm - lớp

T? Tìm tiếng có âm b? VD: bị

H nhiều em tìm tiếng là: bê, bà …

c Bước 3: Hd HS viết bảng con: T viết mẫu nêu quy trình viết

H viết không viết vào bảng

T theo dõi, uốn nắn, sữa sai cho HS tuyên dương em viết đẹp H đọc lại bảng: lớp

Tiếng Việt: Bài 2: b (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

HS nhìn bảng phát phát âm b, be theo CN - nhóm - lớp

T ý theo dỏi sữa sai cho HS động viên em đọc to, rõ

b Bước 2: Luyện viết

Hd HS tập tô, viết: b- be vào tạp viết T uốn nắn HS cách ngồi, cách cầm bút, đặt

T chấm bài, cho lớp tuyên dương viết đẹp

c Bước 3: Luyện nói:

T nêu chủ đề luyện nói: “Việc học cá nhân” T cho HS quan sát tranh hỏi để nhiều em nói: ? Ai đọc bài? Ai tập viết chữ e?

? Bạn voi làm gì? Bạn có biết chữ khơng? Vì em biết? ? Ai kẻ vở? Hai bạn gái làm gì?

? Các tranh có giống nhau? Khác nhau? H: Giống nhau: tập trung vào việc học

Khác nhau: vật khác Các công việc khác

T tập cho HS luyện nói thành câu tuyên dương em diễn đạt tốt

4 Hoạt động nối tiếp : T cho HS đọc bảng

H thi tìm chữ b tờ báo văn viết

T nhận xét học dặn HS: đọc làm Bt bt TV.Tập viết: b, be

(12)

Tiếng Việt: Bài 3: / (T1) I Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận biết dấu sắc Biết ghép tiếng bé Biết dấu sắc tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Các hoạt động khác trẻ em”

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ vật SGK, vật tựa dấu sắc Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

2H viết bảng lớp, lớp viết bảng con: b, e, be T viết số tiếng em tìm nhanh chữ b

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu H quan sát tranh trả lời câu hỏi T? Tranh vẽ ai? vẽ gì?

H: tranh vẽ bé, chó, cá, lá, khế

T: Nói “Các tiếng bé, chó, cá, lá, khế” có sắc (T ghi sắc: /)

2 Hoạt động 2: Dạy dấu sắc

a, Bước 1: Nhận diện dấu

T tô lại dấu sắc nói “Dấu sắc nét sổ nghiêng phải” T đưa hình ảnh mẫu vật dấu / cho HS quan sát

H thảo luận theo câu hỏi: Dấu sắc giống gì? H: dấu sắc giống thước đặt nghiêng,… T kết luận đặt thước cho HS quan sát

b Bước 2: Ghép chữ phát âm

T nói: “Tiếng be thêm dấu sắc ta tiếng gì?” H : bé

T viết bảng: bé

H ghép tiếng bé đồ dùng

T? Dấu sắc đặt đâu tiếng “bé”? H: âm bé

T phát âm mẫu: bờ - e - be -sắc - bé H: phát âm: lớp - nhóm - CN

T theo dõi sữa sai cho HS

(13)

T viết mẫu bảng lớp

H: viết không, mặt bàn, viết vào bảng T theo dõi lưu ý điểm đặt bút từ xuống

H tập viết vào bảng tiếng bé T nhận xét chỉnh sửa sai cho HS

Tiếng Việt: Bài 3: /(T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện tập

HS đọc bảng: Bé (CN - nhóm - lớp) T: nhận xét ghi điểm

b, Bước 2: Luyện viết

H mở tập viết: tô tập viết: be, bé T uốn nắn sữa sai cho HS chấm

c Bước 3: Luyện nói

T nêu chủ đề luyện nói “Nói sinh hoạt thường ngày em” H: quan sát tranh trang SGK TV1

T? Em thấy gì?

T? Các tranh có giống nhau? H có bạn

T? Các tranh có khác nhau? H Các hoạt động khác

T? Em thích tranh nhất? Vì sao?

T? Ngồi hoạt động em bạn làm gì? T? Ngồi học em thích hoạt động nhất?

T? Em đọc tên (bé)

T khuyến khích em nói thành câu

4 Hoạt động nói tiếp:

T bảng cho HS đọc lại T gọi H tìm dấu sắc tờ báo

T nhận xét dặn dò: Làm BT VBT TV

Thủ cơng: Giới thiệu số loại giấy,bìa dụng cụ thủ công.

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng - H u thích hứng thú học tập

(14)

Các loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công: Hồ dán, thước kẻ, giấy màu,…

III Các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa

T đưa giấy bìa cho HS quan sát giới thiệu giấy bìa làm từ bột nhiều loại tre, nứa, bồ đề Giấy mỏng thường nằm trong Bìa cứng đóng phía ngồi

T giới thiệu giấy màu để học thủ cơng: Phía trước có màu xanh, đỏ vàng Phía mặt sau có kẻ

2 Hoạt động 2: Giới thiệu học thủ công T giới thiệu lần lượt: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán T cho H biết vật liệu làm nên dụng cụ T kết hợp KT dụng cụ học tập H

T nhận xét tuyên dương em có đầy đủ dụng cụ quy định, nhắc nhở H thiếu cần bổ sung

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét tinh thần học tập lớp

T dặn H chuẩn bị bài: Xé dán hình CN, hình tam giác

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:

- GiúpHS thấy yêu thích học, thích đến lớp, đến trường HS biết điều nên làm đáng học tập, điều không nên làm cần khắc phục

- HS học thuộc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Bước đầu nắm nội quy trường lớp

- Bố trí cán lớp, tổ phân nhóm học tập

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ T HD HS hát tập thể, tổ, lớp

T t/c cho HS chơi số trò chơi

2 Hoạt động 2: Kiểm điểm ưu nhược điểm tuần qua

- T nhận xét tuyên dương em ngoan, lời giáo, bố mẹ, em có đầy đủ sách đồ dùng học tập

- T nhắc nhở số em cịn thiếu sót - T phân công nhiệm vụ cho cán tổ lớp

(15)

T nhắc nhở HS thực tốt điều Bác Hồ dạy

4.Hoạt động 4: Kế hoạch tuần

- Thi đua học tập tốt, giữ VS cá nhân, lớp khu vực phân công - Ngoan, lời bố mẹ cô giáo

- Giữ gìn sách đồ dùng bền đẹp - Thi nói lời hay làm việc tốt

- Giữ an toàn trường: Lên xuống cầu thang phải nhẹ nhàng, không xô đẩy

- Đi học giờ, ngồi học nghiêm túc lắng nghe cô giáo giảng bài, …

Phê duyệt:

TUẦN 2

Thứ hai Soạn : 3/9/08 Giảng: 8/9/08

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS

Củng cố nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Có kỹ nhận dạng hình nhanh, xác

HS u thích hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học toán, SGK toán, sáp màu

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Nhận dạng hình HS nêu yêu cầu

T: hướng dẫn HS tơ loại hình màu, tơ màu khơng chờm ngồi H: tơ màu vào 1- T quan sát nhắc nhở

2 Hoạt động 2: Thực hành ghép hình

a Bước 1: T hd HS lấy hình tam giác, hình vng, hình trịn đồ dùng tốn giao nhiệm vụ:

(16)

- Ghép hình ngơi nhà với hình vng hình tam giác - Ghép hình tam giác với hình vng hình tam giác

b Bước 2: HS ghép hình

H làm việc CN báo cáo kết (có thể ghép sau)

T tuyên dương em ghép nhanh sang tạo

3 Hoạt động 3: Trò chơi:

T tổ chức cho HS thi xếp hình que tính để tạo hình vng hình tam giác

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét dặn dị: tập xếp hình từ hình vng hình tam giác

Tiếng Việt: Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng (T1) I Mục tiêu:

H nhận biết âm chữ e, b dấu hỏi, dấu nặng

Biết ghép tiếng bẻ, bẹ Biết dấu hỏi nặng tiếng đồ vật, vật

Phát triển lời nói tự nhiên nội dung: “hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái bác nông dân” tranh

II Đồ dùng dạy học:

- Các vật tương tự dấu hỏi dấu nặng - Tranh minh hoạ SGK trang 10-11 - Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T ghi bảng gọi HS đọc: / , bé

2H: Chỉ dấu sắc tiếng bé, vó, lá, vé, bói cá T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

(17)

*T cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ gì? H: Tranh vẽ khỉ, giỏ, hổ

T nói:Các tiếng có hỏi Tên dấu dấu hỏi T ghi bảng HS đọc: Dấu hỏi

*T cho HS qsát tranh hỏi: Tranh vẽ gì? ( Nụ, ngựa, vẹt, cọ ) T nói tiếng có nặng, T ghi bảng

H: Đọc: Dấu nặng

2 Hoạt động 2: Dạy hỏi, nặng: * Dấu hỏi:

a Bước 1: Nhận diện dấu:

T tô lại dấu hỏi nói: Dấu hỏi nét móc T? Dấu hỏi giống vật gì?

H: Giống móc câu đặt ngược, móc áo, cổ ngỗng… b Bước 2: Ghép chữ phát âm

T? Khi thêm dấu hỏi vào tiếng “be” ta tiếng gì? (Tiếng “bẻ”) T? Dấu hỏi đặt đâu? ( Trên âm e)

T? Phát âm nào? ( bờ- e- be- hỏi- bẻ ) H: Phát âm theo nhóm - lớp – CN

T theo dõi sửa sai cho HS

T? Hãy tìm vật tiếng bẻ? ( Bẻ ngón tay, bẻ cổ áo, …) * Dấu nặng:

( Thực tương tự dấu hỏi )

Lưu ý với HS dấu có dấu nặng đặt chữ

* Tập viết dấu thanh: T viết mẫu bảng kẻ ô ly

H: tập viết không, mặt bàn, bảng T nhận xét sửa sai cho HS

H: Viết vào vở: bẻ, bẹ

T tuyên dương em viết đẹp

Tiếng Việt: Bài 4: Dấu hỏi - dấu nặng ( T2 ) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc:

H phát ân tiếng “ bẻ , bẹ” H đọc theo : lớp – nhóm – cá nhân

T nhận xét sửa sai ( ý sửa cách đọc dấu nặng hỏi)

b Bước 2: Luyện viết:

(18)

T uốn nắn cho H cách ngồi, cách đặt cầm bút.Tuyên dương em ngồi viết tư thế, sửa sai cho em cịn sai sót

T chấm

c Bước 3: Luyện nói:

T nêu yêu cầu luyện nói “ bẻ “ hành động H quan sát tranh trả lời câu hỏi:

T ? Tranh vẻ gì? Quan sát tranh em thấy gì?

T? Các tranh có giống nhau? (đều động tác) T? Các tranh có khác ?

H : Các hoạt động khác T? Em thích tranh / sao?

 Phát triển nội dung luyện nói :

T? Trước đến trường em có sửa lại quần áo khơng? Có giúp em khơng?

T? Tiếng bẻ dùng đâu nữa? H: bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái

T? Em đọc tên này? ( bẻ)

T tuyên dương em nói thành câu 4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại bảng

T cho em tìm dấu hỏi, dấu nặng tờ báo

T nhận xét học, dặn H làm tập tập TV

Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP (T2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu:

+ Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

Vào lớp một, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, giáo mới, em học thêm nhiều điều lạ

+ Học sinh có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành HS lớp Một Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp

II Đồ dùng dạy - học:

Vở tập đạo đức 1, bút chì, hồ dán

III Các hoạt động dạy - học:

* Khởi động: H hát “đi tới trường”

(19)

c Bước 3: H Các nhóm cử đại diện lên kể ( Khoảng 2-3 em) d Bước 4: T kể (vừa kể vừa vào tranh)

+ Tranh 1: Đây Mai, Mai tuổi Năm Mai vào lớp Cả nhà chuẩn bị cho Mai học

+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật đẹp Cơ giáo tươi cười đón Mai bạn vào lớp

+ Tranh 3: Ở lớp Mai cô giáo dạy bảo nhiều điều lạ Rồi Mai biết đọc, biết viết , biết làm toán Mai tự đọc truyện cho ông bà nghe, tự viết thư cho Bố bố xa Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

+ Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, bạn trai lẫn bạn gái Giờ chơi, Mai bạn chơi đùa sân trường thật vui

+ Tranh 5: Về nhà Mai kể cho bố mẹ nghe trường lớp, cô giáo bạn nhỏ em Cả nhà vui Mai HS lớp

2 Hoạt động 2: H thi hát, đọc thơ, vẽ tranh theo chủ đề “trường em” T tuyên dương em mạnh dạn

T kết luận chung ( SGV)

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét dặn dò: Thi đua học tập, phấn đấu trở thành ngoan trò giỏic-cháu ngoan Bác Hồ

Thứ ba Soạn: 4/9/08 Giảng: 9/9/08

Tiếng Việt : Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã (t1) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết dấu huyền, dấu ngã - Biết ghép tiếng “bè, bẽ”

- Biết dấu huyền dấu ngã tiếng đồ vật, vật

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói “Bè” (Bè gỗ, bè tre nứa) tác dụng đời sống

II Đồ dùng dạy- học:

Các vật tựa dấu huyền, dấu ngã

Tranh minh hoạ 12, 13 Bộ đồ dùng tiếng việt III Các hoạt động dạy- học:

A Bài cũ:

H đọc dấu hỏi, dấu nặng SGK (10)

T ghi tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, kẹo H lên bảng ghi dấu hỏi dấu nặng

(20)

1 Hoạt động 1: giới thiệu a Dấu huyền ( ` ):

H: em/ nhóm quan sát thảo luận câu hỏi: tranh vẽ gì? H: thảo luận tranh vẽ dừa, gà, cà dều có huyền H đọc: dừa, mèo, gà, cà

T: tên dấu huyền H: đọc – T ghi lên bảng

b Dấu ngã(~) thực tương tự dấu ngã

2 Hoạt động 2:

a.Dấu huyền:

 Bước 1: nhận diện dấu

T: tô lại dấu huyền bảng nói: dấu huyền nét sổ nghiêng trái

T cho HS quan sát mẫu dấu huyền

T? Dấu huyền giống gì? (Cái thức đặt xiên, nghiêng, …)

 Bước 2: ghép chữ phát âm:

T: thêm dấu huyền vào “be” ta “bè” H: ghéo tiếng “bè” đồ dung

T:? Dấu huyền đặt đâu? ( e)

H: nhìn vào đồ dung phát âm lớp-nhóm-cá nhân

T? Tìm sinh vật đồ vật bằngtiếng “bè” H: Thuyền bè, bè chuối, to bè bè…

b.Dấu ngã:(Thực tương tự dấu huyền)

Lưu ý: Nhận diện dấu:dấu ngã nét móc có đi lên Dấu ngã giống sóng gió to

c.Hướng dẫn H viết dấu T viết mẫu: `, ~

H viết lên bảng lần

T nhận xét chỉnh sửa cho học sinh

Tiếng Việt: Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã (t2)

2 Hoạt động 3: Luyện tập a Bước 1: Luyện đọc H đọc : “bè” “bẽ”

T theo dõi chỉnh sửa sai cho học sinh, ý sửa cho H đọc tiếng có dấu ngã

H đọc theo lớp- nhóm- cá nhân b Bước 2: Luyện viết

(21)

T nhắc H cách ngồi cách cầm bút, đặt

T chấm 10 em, nhận xét tuyên dương em viết đẹp c Bước 3: Luyện nói chủ đề “bè”

Hướng dẫn H quan sát tranh ? em thấy tranh? H luyện nói thành câu dựa vào câu hỏi

T? bè cạn hay nước? T? thuyền khác bè nào? T? Bè dung để làm gì? chở gì? T? người tranh làm ?

 Phát triển chủ đề luyện nói

T? Tại dung bè mà không cần dùng thuyền T? Em thấy bè lần chưa?

T: Em đọc tên luyện nói (bè)

T tuyên dương em nói thành câu mạnh dạn

4.Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại bảng

2H tìm dấu huyền,ngã tờ báo

T nhận xét họcvà dặn H đọc sgk làm tập tập TV

Toán: Các số 1,2,3

I Mục tiêu: Giúp HS

- Có khái niệm ban đầu số 1,2,3 ( số đại diện cho lớp đối tượng có số lượng)

- Biết đọc viết số 1,2,3 Biết đếm từ đến từ đến

- Nhận biết số lượng nhóm có 1,2,3 đồ vật thứ tự số 1,2,3 phận đầu dãy số tự nhiên

- Giáo dục em yêu thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy-học:

Các nhóm có 1,2,3 đồ vật loại ( búp bê, bơng hoa, hình tam giác) tờ bìa tờ bìa vẻ sẳn 1,2,3 chấm trịn Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy-học:

3 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

T đưa hình học hỏi H ? hình gì? 3H trả lời

T nhận xét ghi điểm

4 Hoạt động 2: Giới thiệu số 1,2,3

a. Giới thiệu số 1:

(22)

1 lần H quan sát đồ vật_ T nói: có chim_H nhắc lại, “có bạn gái” H nhắc lại…

 Bước 2: Hướng dẫn H nhận đặc điểm chung

nhóm đồ vật có số lượng H quan sát tranh

T? Các tranh có giống nhau?

H: Đều 1: VD chim, bạn gái…

T: ta dung số số lượng nhóm đồ vật Số viết chữ số sau (T viết lên bảng)

T vào số 1_H đọc : b Giới thiệu số 2,3 ( tương tự số 1) c Tập đếm:

H mở sgk vào hình lập phương đếm :1,2,3 3,2,1 H đếm với ô vuông

3 Hoạt động 3: Thực hành a Bước 1: Thực hành viết số T: viết mẫu số nêu cách viết H: viết vào

b. Bước 2: H làm tập

T? Bài tập yêu cầu em làm gì? (Đếm số lượng) H: làm chữa

c. Bước 3: H làm tập

T? hình vẻ đầu phải làm gì? H: Đếm số chấm tròn ghi số

H: làm chữa

T? hình vẽ tiếp em phải làm gì? H: vẽ viết số

H: làm đổi cho bạn để chũa

4 Hoạt động 4: Trò chơi nhận biết số lượng

T hướng dẫn cách chơi: nhóm(2 em) đưa bìa số chấm trịn, nhóm đưa số tương ứng

H: nhóm chơi lần

T nhận xét tính điểm thi đua

5 Hoạt động nối tiếp:

T? Tìm vật có số luợng 1,2,3 H: nhiều em trả lời

T: nhận xét dặn dò: làm tập BT toán

(23)

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết số lượng 1, 2,

- Đọc viết đếm số phạm vi

- HS yêu thích học toán, say mê hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán Bảng con, VBT SGK toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T đọc HS viết vào bảng số: 1, 2, 3, 2, H đọc lại số – T nhận xét cũ

B Bài mới:

* HD HS làm BT SGK;

T? Hãy nêu y/c 1? (Điền số vào ô trống )

H tự làm vào SGK – T quan sát nhắc nhở HD uốn nắn HS T gọi HS đọc kết theo hang ngang ( 2, 3, 1)

H khác nhận xét làm bạn hay sai – T sửa sai cho HS * HD HS làm BT SGK:

H: Nêu yêu cầu (Điền số) H tự làm chữa – T nhận xét * HD HS làm tập 3:

HS nêu yêu cầu (Điền số vào ô trống)

HS làm chữa bài: nhóm có hình vng, nhóm có hình vng, nhóm có hình vuông

HS viết

H nhóm nói: 3; * HD Hs làm tập 4:

HS nêu cách làm, làm chữa : HS đọc số viết

C Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét, tuyên dương em làm tốt HD Hs chơi nhận biết số lượng theo nhóm

T dặn dị: Về nhà tìm vật có 1, 2, cái, làm BT BT toán

Tiếng Việt: Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (T1) I Mục tiêu:

- HS nhận biết âm chữ e, b dấu thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng

- Biết ghép e với b bà be với dấu thành tiếng có nghĩa - Biết đọc viết tiếng

(24)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng ơn SGK

- Các bìa nhỏ ghi e, bè, bé bè, be be, be bé - Tranh minh hoạ SGK, đồ dung tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T đọc cho HS viết bảng con: bè, bẽ T viết tiếng: ngã, hè, bé, kề, vẽ, bi H đọc dấu

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T nêu nhiệm vụ HS thảo luận: Cta học dấu âm chữ nào? H thảo luận theo nhóm đơi

H nhóm báo cáo kết thảo luận

T viết dấu, tiếng H nêu: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ góc bảng H mở SGK quan sát trả lời:

T? Tranh vẽ ai? Vẽ gì?

HS đọc tiếng đầu T ghi đề lên bảng

2 Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Chữ, âm e- ghép e, b > be T viết bảng: e, b, be

H: Đọc theo nhóm - bàn – Cá nhân T theo dõi sửa sai cho HS

b Bước 2: Dấu thanh, ghép tiếng “be” với dấu T viết tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân H & T nhận xét ( ý dấu hỏi, ngã )

c Bước 3: Các từ nêu từ e, b dấu

T cho H đọc từ bảng ôn theo CN - tổ - lớp: e, be be, bè bè, be bé T nhận xét tuyên dương em đọc tốt

d Bước 4: HD HS viết bảng con:

T viết mẫu tiếng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết H viết vào bảng tiếng lần

T nhận xét sửa sai cho HS, tuyên dương em viết tiến HD HS tập tô vào tập viết

T theo dõi lưu ý cho HS điểm đặt bút hướng chữ

(25)

a Bước 1: Luyện đọc

T gọi H đọc tiếng ơn tiết 1: H nhìn chữ phát âm theo cá nhân, bàn, lớp

HD học sinh quan sát tranh phát biểu

T: Đồ chơi em giới thu nhỏ có thực mà sống Vì tranh minh hoạ có tên be bé, đồ vật be bé xinh xinh

H đọc: be bé

b Bước 2: Luyện viết

HS tập viết vào tập viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ T theo dõi hướng dẫn uốn nắn sửa sai cho HS

T chấm bài, nhận xét, tuyên dương em viết đẹp, có nhiều tiến

c Bước 3: Luyện nói

T giao nhiệm vụ: Quan sát tranh theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?

H làm việc theo nhóm

T gọi đại diện nhóm trả lời đọc tên tranh theo hang dọc: dê / dế, dưa / dứa, cỏ / cọ, vó / võ

T? Em thấy vật, đồ vật, chưa? Ở đâu? T? Em thích tranh nhất? Vì sao?

T? Bức tranh vẽ người? người làm gì? T? Em đọc dấu phù hợp với tranh? T gọi nhiều HS trả lời uốn nắn HS nói thành câu

* Trị chơi: Ghép dấu với tiếng

T HD: nhóm chơi lần Nhóm cầm bìa có chữ: be, ba, ca, de, me Nhóm cầm bìa có dấu Lần nhóm đưa bìa, nhóm đọc dấu Nhóm đọc điểm, nhóm đọc sai nhóm điểm Khi nhóm1 điểm đổi bìa để tiếp tục chơi chơi lần

Học sinh chơi khoảng phút, nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

H SGK đọc lần đồng

H tìm dấu học tờ báo văn

T nhận xét dặn dị: Tìm dấu báo, sách nhà, làm BT VBT tiếng Việt

Thứ năm Soạn:6/9/08 Giảng: 11/9/08

Toán: Các số 1, 2, 3, 4, 5 I Mục tiêu: Giúp HS

(26)

- Biết đếm số từ đến 5, từ đến

- Nhận biết số lượng nhóm có đến đồ vật thứ tự dãy số 1…5 - Giáo dục HS có ý thức học tập

II Đồ dùng dạy-học:

- Các nhóm có đồ vật loại - Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T đưa nhóm từ 1, 2, đồ vật, Hs viết số tương ứng vào bảng T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: giới thiệu số 4,

a Bước 1: Hd Hs quan sát nhóm đồ vật có phần tử SGK

T? Có bạn? có kèn? Có chấm trịn? Có tính? H trả lời

b Bước 2:

T? nhóm đồ vật giống điểm nào? (đều có đồ vật) T: ta dùng số để ghi nhóm có số lượng vật

T ghi số lên bảng- H quan sát số in, số viết H đọc: CN-lớp “bốn”

* Giới thiệu số 5tương tự số

c Bước 3: Hd HS quan sát hình vng, nêu số hình vng H đếm hình từ trái sang phải: 1, 2, 3, 4, 5, 4, 3, 2,

d Bước 4: H viết số cịn thiếu vào nhóm vng dịng đọc theo thứ tự ghi nhóm vng

2 Hoạt động 2: Thực hành a Bước 1: Thực hành viết số 4,

T hd HS viết số 4, vào SGK uốn nắn tư kỹ thuật viết cho HS b Bước 2: Thực hành nhận biết số lượng

T cho HS nêu yêu cầu BT, làm chữa

c Bước 3: H nêu yêu cầu BT (viết số thích hợp vào tróng) H tự làm vào SGK

T gọi H đọc số dãy H kiểm tra, nhận xét bạn làm

T tuyên dương em nhanh xác

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn dò làm tập BT T, tìm vật có 4, cái, tập viết số 1, 2, 3, 4, thật đẹp

(27)

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết ê, b, bê, ve - Đọc câu ứng dụng bé vẽ bê

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé

II Đồ dùng:

Tranh minh hoạ từ khoá: bê, ve

Tranh minh hoạ câu ứng dụng “Bé vẽ bê”,tranh luyện nói “ bế bé” Bộ đồ dung tiếng Việt

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

H viết bảng (mỗi tổ từ): be be, be bé, bè bè T nhận xét ghi điểm cho tổ

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê

a Bước 1: Giới thiệu âm ê

T cho H quan sát tranh hỏi: tranh vẽ gì? (bê) T? Tiếng bê có âm học (b)

T hôm học ê (T ghi bảng) H đọc: ê

b Bước 2: Nhận diện chữ

T tô lại chữ ê nói: chữ ê giống chữ e thêm dấu mũ T? chữ ê giống chữ e nào? dấu mũ đầu giống gì?

c Bước 3: Phát âm đánh vần tiếng + Phát âm:

T phát âm mẫu: ê- H phát âm theo CN-lớp + Đánh vần

H ghép ê, thêm âm b trước ê T? ta có tiếng gì? (bê)

H đánh vần: bờ-ê-bê theo CN-nhóm-lớp H đọc trơn: bê theo CN-nhóm-lớp

d Bước 4: Hd HS viết chữ:

T viết mẫu ê khung ô li, vừa viết vừa nêu quy trình viết H viết không, mặt bàn

H viết vào bảng con: ê, bê T nhận xét sửa sai cho HS

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm v

Thực bước dạy chữ ghi âm ê với v, ve

Lưu ý: chữ v gồm nét móc né thắt Chữ v giống phần chữ b *Đọc tiếng ứng dụng

(28)

Tiếng Việt: Bài 7: ê, v (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng tiết 1: (trên bảng) H phát âm: ê, bê, v, ve (H yếu đọc)

H đọc từ tiếng ứng dụng (3-5em) + Đọc câu ứng dụng:

H quan sát thảo luận tranh minh hoạ T? Em bé làm gì?

H đọc câu: bé vẽ bê (CN-nhóm-lớp) T chỉnh sửa sai cho HS

T đọc mẫu lần – 2H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

T viết mẫu – Hd HS viết ê, bê, v, ve

T uốn nắn chỉnh sửa cách ngồi viết cho HS T chấm tuyên dương em viết đẹp

c Bước 3: Luyện nói H: Đọc tên luyện nói: “bế bé” T: Cho HS quan sát tranh hỏi

T? Ai bế bé? Em bé vui hay buồn?Tại sao? T? Mẹ bé thường làm bê bé?

T? Em bé thường làm nũng mẹ nào?

T? Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, phải làm cho cha mẹ vui lịng? H thi nói thành câu

d Bước 4:

2 Nhóm H chơi thi tìm nhanh tiếng có ê, v

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng H đọc lại

H tìm tiếng có ê, v tờ báo

T nhận xét dặn dị: nhà tìm tiếng có ê, v làm Bt VBt TV

Thứ sáu Soạn: 7/9/08 Giảng: 12/9/08

Tiếng Việt: Tập viết tuần 1: Tô nét bản I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm nét học: Đọc, viết nét ngang, sổ thẳng, xiên trái, xiên phải, móc xi, móc ngược, móc hai đầu, cong hở trái, cong hở phải, cong kín, khuyết trên, khuyết

(29)

- Có ý thức học tập rèn chữ viết II Đồ dùng dạy-học:

Bảng con, tập viết

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

T đọc H viết bảng : ê, bê, v, ve H đọc bé vẽ bê

T nhận xét cũ, ghi điểm

B Dạy -học mới:

1 Hoạt động 1: Tập viết bảng T viết mẫu, nhắc lại quy trình viết nét H tập viết nét vào bảng T theo dõi nhận xét chỉnh sửa sai cho HS

2 Hoạt động 2: Tập viết vào

HD học sinh tập viết dòng vào

T ý uốn nắn cách ngồi viết, đặt vở, cầm bút cho HS T chấm 10-15 em

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

3 Hoạt động nối tiếp

T nhận xét học, tuyên dương em tiến Dặn dò: Tập viết nét học nét dòng cho đẹp

Tiếng Việt Tập viết tuần 2: e, b, bé

I Mục tiêu: Giúp HS

Tập viết mẫu cỡ chữ: e, b, bé

Có kỹ viết đẹp nét, khoảng cách Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học :

Vở tập viết 1/1, bảng kẻ ô li, phấn màu

III Các hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1: Bài cũ: H viết bảng (T đọc): bé T nhận xét cũ

2 Hoạt động 2: Hd mẫu

T viết mẫu tiếng bảng ô li: e, b, bé H tập viết vào bảng

T nhận xét, uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

(30)

T chấm -nhận xét tuyên dương em viết đẹp

4 Hoạt động nối tiếp : T tổng kết nhận xét học

Dặn dò: tập viết âm, tiếng thật đẹp

Thủ cơng: Bài 2: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác(T1) I Mục tiêu:

- H biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán hình CN, hình tam giác theo hướng dẫn - Rèn H đôi tay khéo léo ham thích học mơn thủ cơng

II Chuẩn bị:

- Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy màu khác ( màu vàng ) - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

HS: Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ơ, ly, hồ dán, bút chì, khăn lau tay

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét T cho H quan sát mẫu đặt câu hỏi:

T? Đồ vật xung quanh ta có hình CN? …hình tam giác?

H: Cửa vào, bảng lớp, mặt bàn có hình CN Hình mái nhà, khăn quàng đỏ…hình tam giác

T kết luận: Xung quanh ta có nhiều hình CN, hình tam giác 2 Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu:

a Bước 1: Vẽ xé hình chữ nhật HD HS vẽ hình CN: 12 x (ơ)

T xé mẫu – H làm thử bàng giấy nháp

b Bước 2: Vẽ xé hình tam giác

T HD mẫu: Từ hình CN 8x6 Vẽ hình tam giác cạnh đáy ơ, cao ô T xé hình tam giác – H lấy giấy nháp xé thử

c Bước 3: HD học sinh dán hình

T làm mẫu: Dán hình CN, hình tam giác vào giấy làm 4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét – tuyên dương em xé dán đẹp

T dặn dị: Chuẩn bị sau: Xé dán hình CN hình tam giác tiếp

(31)

I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập hát “Sao em”

- Làm quen với đội hình vịng trịn lớn, nhỏ

- Giáo dục HS u thích hoạt động ngoại khố, mạnh dạn trước tập thể, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị:

Quy trình sinh hoạt Sân bãi phẳng,

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T dặn HS yêu trường yêu lớp, đoàn kết với bạn bè, giữ VS trường lớp, VS cá nhân Thi nói lời hay làm việc tốt

Phê duyệt:

TUẦN 3

(32)

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết số lượng thứ tự số phạm vi - Đọc, viết, đếm số phạm vi

- Phát triễn tư cho HS học toán

II Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H: em viết bảng lớp, lớp viết vào bảng số từ đến số từ đến

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Thực hành nhận biết số lượng, đọc, viết số

a Bước 1: Hướng dẫn H làm tập

T? Nêu yêu cầu 1: Ta phải làm bang cách nào? H tự làm

H đọc

H khác T nhận xét bạn

b Bước 2: Hướng dẫn H làm T nêu cách làm

H tự làm chữa : nêu ô trống điền số nào? Vì sao?

c Bước 3: Hướng dẫn H làm 3: H nêu cách làm

H làm chữa bài: Đọc dãy số

d Bước 4: H luyện viết chữ số 1,2,3,4,5 H luyện viết vào

T theo dõi chỉnh sửa cho H

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn dò : làm tập tập toán Chuẩn bị sau : Bộ đồ dùng toán

Tiếng Việt: Bài : l, h (t1) I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết l, h, lê, hè

- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè - Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le II Đồ dung dạy-học:

Tranh minh hoạ từ : lê, hè

Tranh minh hoạ câu “ve ve ve, hè về” phần luyện nói “le le” Bộ đồ dung học tập tiếng Việt

III Các hoạt động dạy-học:

(33)

T đọc H viết bảng : ê, bê, v, ve H đọc bé vẽ bê

T nhận xét cũ, ghi điểm

B Dạy -học mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

T cho H quan sát tranh thảo luận ? Các tranh vẻ gì? (lê, hè) T tiếng lê, hè có âm học( e, ê)

T: H học chữ âm l, h (T ghi bảng ) H đọc theo T: l,h

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Chữ âm l

Bước 1: Nhận diện chữ:

T tô lại chữ l nói chữ l gồm nét khuyết nét móc ngược

T? Chữ l giống chữ gì? (b) H thảo luận so sánh chữ l b

Bước 2: Phát âm đánh vần tiếng:

- Phát âm: T đọc mẫu : “ lờ” ( lưỡi cong lên chạm lợi phía bên rìa lưỡi,xát nhẹ)

H phát âm : cá nhân - lớp

- Đánh vần: H ghép đồ dung l thêm ê H đánh vần : Lờ-ê-lê (cá nhân)

T? Tiếng lê chữ đứng trước chữ đứng sau? H đọc trơn: lê

Bước 3: Hướng dẫn viết chữ

T viết mẫu : l ( vừa viết vừa nêu cách viết ) H viết không, mặt bàn

H viết bảng con: l , lê

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

b Chữ âm h: ( Thực tương tự quy trình chữ l) Lưu ý:

- Chữ h gồm nét: nét khuyết nét móc hai đầu - So sánh chữ l h

- Phát âm : Hơi từ họng xát nhẹ

c Đọc tiếng ứng dụng: T ghi tiếng lên bảng

H đọc : nhân - nhóm - lớp T theo dõi chỉnh sữa sai cho H

(34)

3.Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc - Luyện đọc âm tiết

H nhìn chữ bảng đọc :l, lê, h, hè T chỉnh sửa sai cho H

H đọc từ ứng dụng : cá nhân- nhóm- lớp T gọi vài H phân tích tiếng

- Luyện đọc câu ứng dụng : T cho H xem tranh ưa thảo luận: ? Các bạn làm gì?

? Mùa có ve?

H đọc câu ứng dụng: v eve ve, hè (cá nhân , lớp) T đọc mẫu lần

2 H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

T viếtmẫu _ nhắc lại quy trình viết

H viết dòng vào tạp viết:l,h,lê,hè T uốn nắn sửa sai cho H

T chấm _nhận xét

c Bước 3: Luyện nói:

H đọc ten luyện nói “le le” T quan sát tranh hỏi

T? em thấy tranh?

T? Hai vật bơi trơng giống gì?

T? Vịt sống hồ có người ni, cịn loại vịt sống tự khơng có người ni gọi vịt ( vịt trời)

T: Trong tranh le le giống vịt nhỏ hơn, có vài nơi nước ta

d Bước 4: Trị chơi:

Nhận âm chữ nhanh-2 nhóm chơi lần

4 Hoạt động nối tiếp: T H đọc lại H tìm chữ vừa đọc l,h tờ báo

T dặn H Làm tập tập TV , tìm tiếng có l, h

Đạo đức: Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1) I Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu biết:

(35)

- HS biết gữ gìn VS cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, - Yêu quý, học tập HS gọn gàng

II Chuẩn bị:

Bài hát “Rửa mặt mèo”, lược chải đầu, BT đạo đức, sáp màu

III Các hoạt động dạy-học:

1 Hoạt động 1: HS thảo luận

a Bước 1: T giao nhiệm vụ: Quan sát bạn nhóm trả lời câu hỏi:

- Bạn nhóm có đầu tóc gọn gàng sẽ? - Bạn chưa gọn gàng sửa lại nào?

b Bước 2: T gọi HS nhóm báo cáo kết

H: Áo bẩn giặt sạch, áo rách đưa mẹ vá lại, cài cúc áo lệch cài lại cho ngắn, Quần ống cao, ống thấp sửa lại cho cân đối…

c Bước 3: T kết luận

Phải ăn mặc gọn gàng, sẽ, chải tóc sửa sang quần áo chỉnh tề đến lớp

2 Hoạt động 2: HD Hs làm tập

T nêu yêu cầu tập: Nối quần áo học bạn nam, bạn nữ cho phù hợp

H Tự làm tập

H: số em trình bày lựa chọn H khác T nhận xét

3 Hoạt động 3: Kết luận

T nêu: Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng, không mặc quần áo nhàu nát rách tuột đứt khuy, bẩn, hôi, xộc xệch đến lớp

4 Hoạt động nối tiếp:

T? Thế ăn mặc gọn gàng, sẽ? ăn mặc gọn gàng có ích lợi gì?

T dặn HS: Thi đua thực gọn gàng ngày tổ trưởng kiểm tra - T chấm điểm giữ VS ăn mặc em

Thứ ba Soạn: 9/9/08 Giảng:16/9/08

Tiếng Việt : Bài : o, c (T1) I Mục tiêu :

- Học sinh đọc viết o, c, bò, cỏ - Đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ - Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè -Giáo dục H ý thức thi đua học tập tốt

II Đồ dùng dạy_học:

(36)

Tranh minh hoạ (sgk)

III Các hoạt động dạy- học:

A Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng : l, h, lê, hè H đọc : ve ve ve, hè

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: HS quan sát tranh

T? Tranh vẽ gì?

T? Tiếng “bị” “cỏ” có âm học rồi? (b)

T nói : Hơm học âm chữ lại o, c T ghi bảng - đọc- H đọc theo o, bó; c, cỏ

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm : a Âm chữ o :

- Nhận diện chữ:

T tơ lại chữ o nói : “ Chữ nét cong kín” T? Chữ giống vật gì? ( trứng)

- Phát âm đách vần tiếng:

Phát âm: T phát âm o ( miệng mở mơi trịn) H phát âm : lớp -cá nhân

- Đánh vần : H ghép o thêm b trước o T? ta có tiếng gì?

T? Tiếng “bị” có âm đứng trước âm đứng sau? H nêuT ghép lên bảng lớp

H đánh vần : cá nhân-nhóm -lớp

b Âm chữ c: ( Thực quy trình chữ o)

Lưu ý : Phát âm : gốc lưỡi chạm vào vịm mềm bật khơng có tiếng

c.Hướng dẫn H viết o,c:

T viết mẫu H viết bảng : o, bò, c, cỏ T uốn nắn chỉnh sửa cho H

d Đọc tiếng ứng dụng:

H mở sgk đọc tiếng ứng dụng : cá nhân-lớp H đánh vàn đọc trơn

H gạch chân âm chữ vừa đọc T đọc mẫu tiếng lần

(37)

a Bước 1: Luyện tập

+ Luyện đọc tiết 1: H phát âm o, bò, c , cỏ H đọc tiếng theo CN-nhóm-lớp

T nhận xét chỉnh sửa sai cho H + Đọc câu ứng dụng:

H thảo luận tranh minh hoạ câu “ Bị bê có bó cỏ”

T nêu nhận xét chung H đọc câu ứng dụng (CN-nhóm) T H sửa sai

T đọc mẫu: bị bê có bó cỏ H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

T hd HS viết vào vở: o, c , bò, cỏ

T nhắc nhở uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS T chấm 10 em , nhận xét

c Bước 3: Luyện nói “Vó bè” H đọc tên bàiluyện noi “Vó bè” Hd HS quan sát tranh thảo luận: ? Em thấy tranh?

? Vó bè dùng để làm gì? ? Q em có vó bè khơng?

? Em cịn biết loại vó bè khác? T động viên H nói thành câu

d Bước 4: Trò chơi

T nêu cách chơi: Nhận diện âm , tiếng

2nhóm/ lần: Nhóm đưa chữ nhóm đọc lần (1 điểm), đội đọc sai đội điểm

Khi có đội điểm đổi bên Các bìa ghi: o, cỏ, cị, cọ, bó cỏ

H T tuyên dương đội chơi nhanh

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng cho H đọc đồng H tìm chữ vừa đọc tờ báo

T nhận xét dăn dị: tìm chữ vừa đọc, nhà đọc SGK, làm BT VBT TV

(38)

- Bước đầu biết so sánh số lượng biết sử dụng từ “bé hơn” dấu < so sánh số

- Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ bé - Phát triển tư duy, ham thích học tốn

II Đồ dùng day- học:

Các nhóm đồ dung, mơ hình phục vụ cho dạy học Các bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, bìa ghi dấu bé Bộ đồ dung học toán

III Các hoạt động dạy học :

1 Hoạt động 1: Bài cũ T ghi bảng: 1,…, 3,…, 5;

…, 4, …, 2,…

2 H lên bảng điền số vào dấu chấm T ghi điểm H đọc lại lần

2 Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ bé hơn:

a Bước 1: Hướng dẫn H quan sát nhận biết số lượng so sánh - Hướng dẫn H quan sát tranh:

T? Bên trái có tơ?( ô tô) T? Bên phải có ô tô? (1 ô tô)

T? so sánh hình rút nhận xét : tơ tơ T? Hình bên có hình vng?

H trả lời tương tự hình : hình vng hình vng T: Ta nói bé 2, viết sau 1<2

T viết lên bảng 1<2, giới thiệu dấu < H đọc : bé

- Hướng dẫn tương tự tranh bên trái để rút 2<3 b Bước 2: t viết lên bảng

1<2, 2<5, 1<3, 3<4, 4<5 H đọc cá nhân

T lưu ý: viết dấu bé chữ số đầu nhọn vào số bé

3 Hoạt động 3: Thực hành:

Hướng dẫn học sinh ghép đồ dung 2<5, 1<5, 3<4

a Bước 1: Tập viết dấu < (bài 1) T nêu cách viết dấu bé H tập viết T quan sát hướng dẫn H viết

b Bước 2: Quan sát tranh, nhận biết số lượng, so sánh ( 2,3) VD: Ben trái có cờ, bên phải có cờ ta viết 3<5

H tự làm chữa

c Bước 3: So sánh số: H nêu cách làm H điền dấu vào ô trống

(39)

d Bước 4: H nêu cách làm ( nối ô trống với số thích hợp) H làm theo mẫu

H đổi chữa

4 Hoạt động nối tiếp

T chấm nhận xét

T tổ chức trị chơi điền số, dấu vào trống

Thứ tư Soạn:10/9/08 Giảng:17/9/08

Toán: Lớp - dấu lớn >

I Mục tiêu: Giúp HS

Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > so sánh số

Thực hành so sánh số phạm vi theo quan hệ lớn Phát triễn tư cho HS

II Đồ dùng dạy- học:

Các nhóm đồ vật, mơ hình phù hợp với tranh vẽ SGK

Các bìa, ghi số 1, 2, 3, 4, bìa ghi dấu > Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T gọi em viết dấu <

H làm vào bảng điền dấu: 2…5; 4…5 T nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn

a Bước 1: Hd HS quan sát hình vẽ SGK, nhận biết nhóm số lượng

Vd: T? Bên trái có bướm? (2) T? Bên phải có bướm? (1)

T? bướm với bướm? ( nhiều 1) Tương tự với chấm tròn nhiều chấm trịn

Ta kết luận ta nói lớn viết sau: “2>1” T giới thiệu dấu lớn: Đây dấu lớn đọc lớn T H đọc: “ Hai lớn một”

b Bước 2: Thực hành tương tự hình vẽ vơi 3>2

c Bước 3:

(40)

T? Dấu lớn dấu bé có khác nhau? (ngược mũi nhọn quay số bé)

2 Hoạt động 2: thực hành

a Bước 1: H thực hành viết dấu lớn

b Bước 2: H nêu cách làm 2; Điền dấu >, < H tự làm – T gọi H đọc

Cả lớp theo dỏi nhận xét

b Bước 3: So sánh số H nêu cách làm: Điền dấu H làm tự chữa

d Bước 4: H chơi thi nối nhanh (bài 5) T vẽ hình sơ đồ (2 hình)

2 nhóm HS lên bảng thi điền nối nhanh T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

H tìm cac svật so sánh lớn

T nhận xét học - dặn dò HS làm BT BT toán

Tiếng Việt: Bài 10: ô, (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết ô, ơ, cô, cờ - Đọc câu ứng dụng : bé có vẽ

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ

- Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên bíêt bảo vệ mơi trường

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dung tiếng việt, tranh minh hoạ SGK, tập viết

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

H viết bảng (T đọc) o, c , bị, cỏ H đọc bị bê có bó cỏ

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

H quan sát tranh 22, T? Ai bắt tay em bé viết? (cơ) T? Tranh vẽ gì? (cờ)

(41)

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Chữ âm ô

- Bước 1: Nhận diện chữ

T tô lại chữ ô nói : chữ ô gồm chữ o dấu mũ

- Bước 2: Phát âm đánh vần

Phát âm: T phát âm mẫu : ô (miêng mở hẹp mơi trịn) H đọc theo : ô, cá nhân _lớp

Đánh vần: H ghép ô, hướng dẫn H thêm c trước T? Ta có tiếng gì? (cơ)

H: phân tích tiếng “cơ” T: ghi bảng

H: đánh vần đọc trơn : nhóm- cá nhân- lớp

- Bước 3: Hướng dẫn viết chữ T viết mẫu : H viết bảng

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp T đọc cho H viết “ cô” vào bảng

T nhận xét sửa sai cho H

b Âm chữ ơ: Thực quy trình “ơ” với “ơ”

c Đọc tiếng ứng dụng:

H đọc từ ứng dụng : cá nhân – nhóm - lớp

T nhận xét chỉnh sửa cho H tuyên dương em đọc tốt

Tiếng Việt: Bài 10: ô, (t2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập: a Bước 1: Luyện đọc:

- Luyện đọc âm tiết : ô, cô, ơ, cờ H phát âm : cá nhân - nhóm- lớp T nhận xét tuyên dương em học tốt - Đọc câu ứng dụng:

hướng dẫn H quan sát tranh minh hoạcau ứng dụng T? Tranh vẽ gì? (bé vẽ….)

H đọc: cá nhân-nhóm-lớp T theo dõi chỉnh sửa sai cho H T đọc mẫu câu ứng dụng H: em đọc lại

b.Bước 2: Luyện viết

Hướng dãn H viết ô, ơ, cô, cờ tập viết T chấm số em nhận xét

c Luyện nói:

(42)

H quan sát trả lời câu hỏi T? Em thấy tranh?

? Bờ hồ tranh vẽ mùa nào? Tại em biết? ? Bờ hồ dung vào việc gì?

? Chổ em có ao hồ khơng? Bờ hồ dung vào việc gì?

d Trị chơi: H thi tìm nhanh tiếng có âm học T chia H thnàh nhóm chơi lần

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng cho H đọc tồn H tìm tiếng có ơ, tờ báo

T dặn dị: Làm tập VBT TV, tập viết ơ,

Thứ năm Soạn:11/9/08 Giảng:18/9/08

Toán: Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố khái niệm ban đầu bé hơn, lớn hơn, sử dụng dấu >, < từ “bé hơn” “ lớn hơn” so sánh hai số

- Bước đầu giới thiệu quan hệ bé hơn, lớn hai số - Phát triễn tư học toán

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng toán, SGK toán, VBT toán

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ T ghi bảng: 2, 1, 2, H S làm tổ vào bảng T nhận xét ghi điểm cho tổ Hoạt động 2: Thực hành a Bước 1: Hd HS làm BT

H nêu cách làm (Điền dấu >, < vào chỗ chấm) H làm đọc kết làm

T chữa bài, nói thêm: Giữa số khác so sánh dấu > dấu < Các em chọn dấu cho thích hợp Bao mũi nhọn dấu quay số bé

T nêu cặp số (ghi bảng) 1, 4, 5,

H thi nêu nhanh dấu phải điền vào ô trống b Bước 2: H tự nêu cách làm

(43)

c Bước 3: Thi nối với số thích hợp T hd cách chơi

Sau lần cho H đọc kết 1<2, 1<3, 1<4, 1<5,… Mõi trống nối với nhiều số

T tuyên dương em nối nhanh đọc Hoạt động nối tiếp:

T tổ chức HS chơi điền dấu vào trống theo hình thức nối tiếp ( nhóm chơi lần)

T nhận xét tính điểm thi đua

T nhận xét học dặn dò làm BT VBT tốn

Tiếng Việt: Bài 11: Ơn tập (T1) I Mục tiêu:

HS đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: e, v, l, h, o, c , ô,

Đọc cách chắn âm chữ vừa học, từ ngữ câu ứng dụng

Nghe, hiểu kể lại theo tranh kể “Hổ”

Giáo dục HS biết ơn người dạy dỗ

II Đồ dùng:

Bảng ôn (trang 24 SGK)

Tranh minh hoạ ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ truyện kể “Hổ”

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

Hs ớp viết bảng con; ô, ơ, cô, cơ, hố, bổ H đọc: Bé có vẽ

T nhận xét ghi điểm

B,Bài mới:

1 Hoạt động 1: giới thiệu bài:

T? Tuần qua chúng học âm mới? H nêu: T ghi góc bảng

T gắn bảng ôn lên bảng cho H theo dõi đủ chưa - thiếu H phát biểu thêm

2 Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Các chữ âm vừa học

H lên bảng âm vừa học tuần bảng ôn T đoc – h chữ

H chữ đọc âm

(44)

H đọc thành tiếng tiếng ghép âm cột dọc với âm cọt ngang: CN - lớp

H đọc từ đơn (1 tiếng) tiếng cột dọc kết hợp dấu ỏ dòng ngang bảng (CN-tổ-lớp)T theo dõi chỉnh sửa phát âm cho Hs giải thích nhanh số từ đơn

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng :

T ghi bảng từ ngữ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ H tập viết vào đọc : CN-lớp – nhóm

T nhắc nhở uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút đọc cho HS T nhận xét đọc mẫu lần

d Bước 4: Tập viết

H tập viết từ lò cò, vơ cỏ vào tập viết T nhắc nhở uốn nắn cho Hs

T chấm - nhận xét

Tiếng Việt: Bài 11: Ôn tập (T2) 3.Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+ H đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng (SGK) theo CN-nhóm-lớp

T chỉnh sửa sai cho HS + Đọc câu ứng dụng T giới thiệu câu đọc

H thảo luận nhận xét câu minh hoạ em bé tranh em vẽ

H đọc câu: “ bé vẽ cô, bé vẽ cờ” theo Cn - lớp T chỉnh sửa sai cho H, động viên H đọc trơn

b Bước 2: H hoàn thành tập viết

c Bước 3: kể chuyện “hổ”

H quan sát tranh – nghe t kể chuyện lần H theo dõi

H tập kể theo nhóm

H nhóm cử đại diện thi tài Nhóm kể hay, nhóm thắng (Tranh 1: hổ xin mèo truyền võ nghệ Mèo nhận lời

Tranh 2: Hằng ngày hổ đến lớp học tập chuyên cần

(45)

Tranh 4: nhân luc hổ sơ ý mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng đất gầm gào bất lực)

T? Con mèo vật nào? Hổ côn vật nào?

T gợi ý H trả lời ý nghĩa câu chuyện “ Hổ vật vô ơn đáng khinh bỉ”

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho đọc lại bảng ôn lần

T nhận xét học, dặn HS: VN tập kể lại câu chuyện

Thứ sáu Soạn:12/9/08 Giảng:19/9/08

Tiếng Việt: Bài 12: i , a (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết i, a, bi, cá

- Đọc câu ứng dụng : bé hà có ly - Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ từ phần luyện nói SGK Bơ đồ dùng học tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

HS lớp viết bảng con: lò cò, vơ cỏ H đọc: bé vẽ cô bé vẽ cờ

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: giới thiệu HS quan sát tranh

T? Tranh vẽ gì? (bi, cà)

T? Tiếng “bi”, “cà” có âm học? (b, c)

T Hôm chúng học âm chữ mới: i , a (T ghi bảng) T đọc – H đọc theo: i , a

2 Hoạt động 2: Dạy chữ, ghi âm

a Chữ, ghi âm i:

 Bước 1: Nhận diện chữ

T tô chữ i viết bảng nói: chữ I gồm nét xiên nét móc ngược, có dấu chấm

T? Giống chữ số nào? (số 1)

T? Chữ I có khác số 1? ( số khơng có nét móc ngược dấu chấm)

 Bước 2: Phát âm đánh vần tiếng

(46)

H đọc; CN - lớp ( T theo dõi sửa sai)

- Đánh vần: T? Tiếng “bị” có âm? Âm đứng trước âm đứng sau?

H trả lời

H ghép tiếng “bị” đồ dùng

H nhìn chữ đánh vần: bờ-i-bi (CN-lớp)

b Chữ ghi âm a: (Thực quy trình tương tự chữ i với a, ca; so sánh i a)

c Hướng dẫn H viết chữ i , a:

T viết mẫu hd quy trình viết H tập viết vào bảng T nhận xét sửa sai cho HS d Đọc tiếng ứng dụng:

H đọc riêng từ ứng dụng: CN-nhóm-lớp T nhận xét chỉnh sửa sai cho HS

2-3 h đọc từ ngữ

T giải thích nhanh số từ: bi ve, ba lơ T đọc mẫu lớp đọc lại

T nhận xét học

Tiếng Việt: Bài 12: i ,a(T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc + Luyện tập âm tiết 1: H đọc: i ,bi, a, cá

H đọc từ, tiếng: bi, vi, li; ba, va, la; bi ve, ba lô (CN-tổ-lớp) + Đọc câu ứng dụng

H quan sát tranh thảo luận nhóm: em / nhóm T? Tranh vẽ gì?

H: nêu “ Hai bạn xem vở”

H đọc câu tranh: CN-lớp: Bạn Hà có ô li T? Tiếng có âm vừa học? (hà, li)

T đọc mẫu H đọc lại

b Bước 2: Luyện nói

H đọc tên luyện “Lá cờ” T hd HS thảo lận nhóm

T? Trong sách vẽ cờ?

(47)

T? Em cịn thấy cờ nữa? H nhóm trả lời

T động viên H nói thành câu

c Bước 3: Luyện viết

T hd HS tập viết tập viết: i , a, bi, cá T chỉnh sửa sai uốn nắn kỷ thuật viết coh HS T chấm bài- nhận xét

d Trò chơi: H ghép bi, li, bà, cà

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng cho lớp đọc lần

H thi tìm chữ i , a vừa học văn bản, tờ báo

T nhận xét học dặn dò HS: làm BT VBT TV tập viết chữ I, a

Thủ công: Bài 2: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (T2) I Mục tiêu:

- H biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán hình CN, hình tam giác theo hướng dẫn - Rèn H đơi tay khéo léo ham thích học môn thủ công

II Chuẩn bị:

- Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy màu khác ( màu vàng ) - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

HS: Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ơ, ly, hồ dán, bút chì, khăn lau tay

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét T cho H quan sát mẫu đặt câu hỏi:

T? Đồ vật xung quanh ta có hình CN? …hình tam giác?

H: Cửa vào, bảng lớp, mặt bàn có hình CN Hình mái nhà, khăn quàng đỏ…hình tam giác

T kết luận: Xung quanh ta có nhiều hình CN, hình tam giác 2 Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu:

a Bước 1: Vẽ xé hình chữ nhật HD HS vẽ hình CN: 12 x (ơ) H quan sát T làm giấy màu

b Bước 2: Vẽ xé hình tam giác

(48)

c Bước 3: HD học sinh dán hình

T làm mẫu, HD HS dán vào hình CN, hình tam giác

Hoạt động 3: Thực hành

H lật mặt có kẻ lên mặt bàn đánh dấu vào hình CN, tam giác vẽ hình

H xé hình: CN, tam giác T theo dõi uốn nắn sửa sai

H dán hình vào Thủ cơng 4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét – tuyên dương em xé dán đẹp T dặn dò: Chuẩn bị sau: Xé dán hình vng

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được:

- Những ưu điểm, nhược điểm học sinh, tổ, lớp thời gian học qua học tập, đạo đức nề nếp khác

- Thích đến lớp, đoàn kết vui vẻ học tập

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ

T tổ chức cho HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân chơi trị chơi T tun dương em mạnh dạn, nhanh nhẹn chơi

2 Hoạt động 2: T nhận xét

T nhận xét chung nhắc nhở số em chưa thực tốt nội quy lớp, trường, tuyên dương em mạnh dạn học tập, thực tốt nội quy nề nếp

3 Hoạt động 3: T nêu kế hoạch tuần

- Thi đua học tập tốt, chăm ngoan, lời bố mẹ cô giáo - Thực tốt điều Bác hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp

- Thi giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, giữ an toàn trường, nhà, đường học

- Động viên giúp đỡ bạn khó khăn: Vương Thị Minh Nguyệt

(49)

TUẦN 4

Thứ hai Soạn:16/9/08 Giảng:22/9/08

Toán: BẰNG NHAU DẤU BẰNG

I Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận biết số lượng số - Biết sử dụng từ “bằng nhau” “ dấu =” so sánh số - Phát triễn tư học toán

II Đồ dùng dạy học:

Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ học

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ

T ghi bảng: 5…3, 4…2, 2…4, 1…5, 2…3, 1…2, 5…2, 3…1 H làm vào bảng – T nhận xét

2 Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ a Bước 1: Nhận biết quan hệ 3=3 T cho HS quan sát tranh vật phẩm

T? Có hươu? Bao nhiêu khóm cây?

T: Mỗi hươu ứng với khóm nên số hươu số Ta nói: 3=3 T viết bảng- H đọc: 3=3

b Bước 2: Hd HS nhận biết 4=4

Hd HS tương tự 3=3 với trang vẽ bên phải c Bước 3: T? 2=2 khơng? Vì sao?

H trả lời

T kết luận: Mỗi số số ngược lại Hoạt động 3: Thực hành

a Bước 1: Hd HS viết dấu b Bước 2: Hd HS làm BT

H nêu cách làm: viết số dấu vào ô trống tương ứng với hình H tự làm

T gọi H đọc làm minh H khác T nhận xét

c Bước 3: H nêu cách làm 3: Viết dấu > < = vào ô trống H làm chữa

(50)

H làm chữa Hoạt động nối tiếp:

T gọi nhóm thi chơi điền số dấu:

2=… , 3…3, 5=…, 1…2, 1=…, 4=…, 5…4, 2…4 T nhận xét tính điểm thi đua

Dặn dị: làm BT BT tốn

Tiếng Việt: Bài 13: n, m (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết được: n, m, nơ, me

- Đọc câu ứng dụng: Bị bê có bó cỏ, bị bê no nê - Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bố mẹ, ba má” - Giáo dục cho H kính yêu ba mẹ tự giác học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK 13 Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

H lớp viết bảng con: bi ve, cá cờ H đọc câu: bé hà có cỏ li

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: giới thiệu

H quan sát tranh trả lời? Tranh vẽ gì? ( me, nơ)

T? Tiếng me, nơ có e, học Hơm học n,m T ghi bảng – H đọc theo T: n , m

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Chữ ghi âm n:

Bước 1: Nhận diện chữ

T tô lại chữ n nêu cấu tạo: “ n gồm nét móc xi, nét móc đầu” T? Chữ n giống gì?

Bước 2: Phát âm đánh vần

+ Phát âm: T phát âm mẫu: “nờ” H phát âm: CN- nhóm

T chỉnh sửa sai cho HS

+ Đánh vần: HS ghép “nơ” đồ dùng

(51)

H đọc trơn: lần “nơ”

b Chữ ghi âm m; (tương tự quy trình âm n với m, me so sánh m với n )

c Hd viết chữ n, m :

T viết mẫu n – H viết vào bảng T đọc H viết “ nơ” vào bảng

T nhận xét sửa sai cho HS (Hd tương tự với m , me)

d Đọc tiếng từ ứng dụng

H đọc CN - tổ - lớp: no, nô, mo, mô, mơ, ca nô, bá mạ T nhận xét chỉnh sửa sai cho HS

T gọi vài HS phân tích số tiếng T giải thích từ đọc mẫu lần

Tiếng Việt: Bài 13: n, m (T2)

3 Hoạt đông 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện tập âm học tiết H đọc n-nơ, m-me

H đọc tiếng từ ứng dụng theo CN-nhóm-lớp + Đọc câu ứng dụng

HS quan sát, nhận xét tranh minh hoạ T? Tranh vẽ gì? (bị bê ăn cỏ no nê)

H đọc câu ứng dụng: Bị bê có bó cỏ, bị bê no nê (5CN-nhóm- lớp) T đọc mẫu lần

H: 2-3 em đọc lại

b.Bước 2: Luyện viết:

T hd HS viết dòng n, m, nơ, me vào tập viết T theo dõi uốn nắn cách ngồi HS

c Bước 3: Luyện nói

H đọc tên “ Bố mẹ, ba má”

T? Quê em gọi người sinh minh gì? H: … bố mẹ, bá má, cha mẹ

T? Nhà em có anh chị em? Em thứ mấy? H kể thêm bố mẹ việc làm giúp bố mẹ

T? Những em không sống bố mẹ làm để bố mẹ vui long? (Viết thư cho bố (mẹ), học giỏi chăm ngoan)

T? Chúng ta làm cho bố mẹ vui long? T tuyên dương em nói thành câu

d Bước 4: trị chơi

H chơi ghép nhanh có tiếng n, m

(52)

T H đọc bảng lần

T nhận xét dặn dị: tìm n, m báo, làm BT, tập viết

Đạo đức: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu cho HS:

- Thế ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng,

- HS biết gữ gìn VS cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, - Yêu quý, học tập HS gọn gàng

II Đồ dùng dạy- học:

Bài hát “ Rửa mặt mèo” Vở tập đạo đức Lược chải đầu

III Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:

T? Thế ăn mặc gọn gàng, sẽ? T? Ăn mặc gọn gàng có lợi gì?

B Bài mới:

1.Hoạt động 1: HS làm tập

a Bước 1: T HD HS thảo luận nhóm đơi: Quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi:

- Bạn nhỏ tranh làm gì? Bạn có gọn gàng khơng? - Em có muốn bạn khơng?

b Bước 2: HS quan sát tranh trao đổi với ban ngồi bên cạnh

c Bước 3: HS số em trình bày trước lớp- HS khác nhạn xét bổ sung

d Bước 4: T kết luận: Chúng ta nên làm bạn tranh 1, 3, 4, 5, 7,

2.Hoạt động 2: Thực hành

a Bước 1: HD HS đôi giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng

b Bước 2: HS thực hành theo nhóm đơi

c Bước 3: T nhận xét tuyên dương đôi làm tốt

3 Hoạt động 3: Cả lớp hát “Rửa mặt mèo” H hát vỗ tay lần

T? Lớp có giống “mèo” khơng? Chúng ta đừng giống mèo

4 Hoạt động 4: HD HS đọc học H đọc theo T hai câu thơ sau:

“Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sẽ, trông thêm yêu”

(53)

T nhận xét- dặn dị: Thi đua giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng

Thứ ba Soạn:17/9/08 Giảng:23/9/08

Tiếng Việt: Bài 14: d, đ (T1)

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết được: d, đ, dê, đò

- Đọc câu ứng dụng: Dì Na dị, bé mẹ

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Dế, cá cờ, bi ve, đa” - Giáo dục HS có ý thức tích cực tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ từ khố: dê, đị, câu minh hoạ phân luyện nói Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học

A Bài cũ

H lớp viết bảng con: m, n, me, nơ

1 H đọc câu: bò bê có cỏ, bị bê no nê(SGK) T nhận xét ghi điểm

B Bài

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho HS quan săt tranh minh hoạ: dê, đị T? Tranh vẽ gì?

T? Tiếng “dê”, “đị” có âm học? (ê, o)

T: hôm học d, đ ( T ghi bảng , đọc – H đọc theo)

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Chữ ghi âm d:

 Bước 1: Nhận diện chữ

T tô lại chữ d nêu: chữ d gồm nét cong hở phải nét móc ngược T? Chữ d giống gì? (cái gáo, chữ d + nét móc dài hơn)

 Bước 2: Phát âm đánh vần

+ Phát âm: T đọc mẫu- H đọc theo (CN-lớp)

+ Đánh vần: H pgân tích tiếng “dê” – ghép đồ dùng H đánh vần CN-lớp: dờ-ê-dê

b Chữ ghi âm đ: (thực tương tự quy trình d với đ, đò, so sánh đ với d)

c Hương dẫn viết:

T vừa viết mẫu vừa ghi quy trình viết: d, đ H tập viết vào bảng

(54)

d Đọc từ ngữ ứng dụng:

T ghi bảng; da, de, do, da dê: đa, đe, đo, H đọc thầm

H đọc to (CN-nhóm-lớp)

T nhận xét chỉnh sửa sai cho HS T giải thích từ ngữ đọc mẫu lần

Tiếng Việt: Bài 14: d, đ (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: luyện đọc:

* Luyện đọc tiết (Cn-nhóm-lớp) H phát âm

H đọc tiếng từ

* Đọc câu ứng dụng

HS quan sát nhận xét tranh minh hoạ T? Tranh vẽ gì? H đọc câu: Dì na đị, bé mẹ (CN-nhóm)

T? Tiếng chứa âm vừa học? (H yếu tìm: dì, đi) T đọc mẫu – H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

Hd HS viết vào tập viết dòng: d, đ, dê, đò T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

T chấm nhận xét

c Bước 3: Luyện nói

H đọc tên luyện nói “dế, cá cờ, bi ve, đa” HS quan sát tranh thảo luận câu hỏi:

T? Tranh vẽ gì? Các em có thích khơng? T? Em biết loại bi nào?

T? Cá cờ sống đâu? Nhà em có ni khơng? T? Dế sống đâu? Em có bắt dế chưa? T? Tại lại cắt hình vẽ? T động viên H nói thành câu

d Bước 4: Trò chơi :

H thi tìm có tiếng d, đ theo hình thức nối tiếp T tuyên dương nhóm chơi nhanh

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng H đọc lại

H tìm chữ vừa học tờ báo

(55)

T

oán : Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Khái niệm ban đầu

- So sánh số phạm vi với việc sử dụng từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” dâu < > =

-Phát triển tư học toán

II Đồ dung dạy-học:

Bộ đồ dung học toán, sách toán

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ

H lớp làm vào bảng : Điền dấu < > = ? 3……2 , 4……4 , 5…….3

T nhận xét chữa

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn H luyện tập

a Bước 1: H nêu cách làm 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm H làm tự chữa

H đọc làm theo cột H khác T nhận xét

b Bước 2: H nêu cách làm 2: So sánh số bút chì với số bút máy H tự làm tiếp phần sau chữa

c. Bước 3: Nối hình để có H quan sat mẫu

H tự làm chữa nêu 4=4, 5=5 Nếu H làm khơng HD thêm

3 Hoạt động nối tiếp:

H so sánh số đồ dung

T nhận xét học tuyên dương em học sôi

Thứ tư Soạn:17/9/08 Giảng:24/9/08

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố:

- Khái niệm ban đầu “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”

- So sánh số phạm vi 5, với việc sử dụng từ “Lớn hơn, bé hơn, nhau”

- Phát triễn tư cho học sinh học toán

II.

Đồ dùng dạy học: SGK, VBT toán, đồ dùng toán

(56)

1 Hoạt động 1: Bài cũ

3 H lên bảng, lớp làm vào bảng con: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

3…4 4…4 3…3

5…2 1…2 4…5

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Luyện tập

a Bước 1: Thêm hay bớt để có nhau? H quan sát nêu cách làm

- Phần a: Làm để số hoa hai bình nhau? H vẽ thêm bơng hoa vào bình bên phải

- Phần b: Làm để số kiến hai bên nhau? H gạch bớt bên trái

- Phần c: H tự làm cho hai bên nhau: H làm hai cách thêm bớt

b Bước 2: Nối với số thích hợp:

H quan sát – nêu cách làm

T hướng dẫn học sinh nên dùng bút chì màu để nối vng với số thích hợp Sau dùng màu khác nối

H nối xong T gọi H đọc kết quả: 1<5, 2<5, 3<5, 4<5 H tự làm

T chấm chữa

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét tuyên dương em học tốt

Dặn học sinh: Làm VBT toán.Chuẩn bị “Số 6”

Tiếng Việt : Bài 15 t, th (T1) I Mục tiêu :

- H đọc viết t, th, tổ, thỏ

- Đọc tiếng từ câu : “ to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ Bố thả cá mè bé thả cá cờ”

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề tổ, ổ

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt, rèn nề nếp sử dụng bảng, đồ dung học tập

II Đồ dùng dạy-học:

Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

(57)

1 H đọc sgk T nhận xét ghi điểm

B Dạy học mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu :

T cho H quan sát hỏi : Tranh vẽ gì? (tổ, thỏ) T? tiếng “ tơ” “ thỏ” có âm học ? (ô, ơ)

T hôm học âm t, th (T ghi bảng) H đọc theo T

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Bước 1: Chữ ghi âm t

* Nhận diện chữ: T tơ chữ t nói : chữ t gồm nét xiên, nét móc ngược nét ngang

T? Chữ t giống chữ ? ( I, đ)

T? So sánh chữ t chữ đ? ( khác nét xiên nét cong) * Phát âm đánh vần tiếng:

+ Phát âm : T đọc mẫu

H đọc cá nhân- nhóm- lớp : “đờ”

+ Đánh vần : T? Tiếng tổ có âm ? Vị trí âm ? gì? H ghép đồ dung: tổ

H đáh vần : cá nhân – tổ- lớp

b Bước 2: Chữ ghi âm th:

Thực quy trình dạy chữ t

c Bước 3: hướng dẫn viết t, th

T viết mẫu phân tích cách viết t, th H viết vào bảng : t, th T chỉnh sửa sai uốn nắn cho H T hướng dẫn H viết : tổ, thỏ

T tuyên dương em viết đẹp, mẫu cở chữ

d Bước 4: Đọc tiếng từ ngữ ứng dụng: T viết bảng tiếng từ mục tiêu H đọc cá nhân- nhóm

T giải thích từ thợ mỏ đọc mẫu lần

Tiếng Việt: Bài 15 : t, th (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc:

H luyện đọc âm học tiết H phát âm : t, th, tổ, thỏ

H đọc tiếng từ ứng dụng: cá nhân ( ý H yếu) Đọc câu ứng dụng

(58)

T? Tranh vẽ gì?

H: Tranh vẽ bố thả cá

H đọc câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bế thả cá cờ ( cá nhân- nhóm-lớp) T theo dõi chỉnh sửa sai cho H

T? Tiếng câu có âm vừa học? (thả) T đọc câu ứng dụng

2 H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

H tập viết dòng t, th, tổ, thỏ

T uốn nắn nhắc nhở H cách ngồi viết, đặt vở, cầm bút T chấm nhận xét

c.Bước 3: Luyện nói

H đọc tên luyện nói : “ổ, tổ” T? làm ổ? Con làm tổ?

Các vật có ổ tổ cịn gọi có gì? (nhà) T cho H quan sát tranh

T? em kể vật có ổ, tổ, hang H: kể

T? Em có nên phá ổ, tổ chim vật khác khơng? sao?

d Bước 4: Trị chơi : Tìm nhanh tiếng có t, th

4 Hoạt động nối tiếp: T bảng H đọc lần H tìm t, th tờ báo

T nhận xét học dặn dò : làm tập BT TV, tập viết t,th

Thứ năm Soạn:18/9/08 Giảng:25/9/08

Toán: SỐ 6

I Mục tiêu: Giúp Học sinh:

- Có khái niệm ban đầu số

- Biết đọc, viết số 6, Đếm từ đến 6, từ đến so sánh cá số phạm vi

- Nhận biết số lượng phạm vi Vị trí số dãy số từ đến

- Phát triễn tư cho học sinh học toán

II Đồ dùng dạy học:

Các nhóm có mẫu vật: Hình trịn, que tính, bướm Bộ đồ dùng học toán

(59)

Học sinh viết vào bảng từ đến từ đến H điền dấu vào chỗ chấm: 3…2, 5…1, 5…5

T nhận xét cũ

2 Hoạt động 2: Giới thiệu số a.Bước 1: Lập số

T hd HS quan sát tranh hỏi: “Có em chơi, em khác chạy tới Có tất em?”

H: thêm (6 em), H nhắc lại

H lấy hình trịn hình trịn nói: “5 hình trịn thêm hình trịn hình trịn”

Hd HS tương tự với chấm trịn

T vào hình vẽ: em, chấm trịn, tính Các nhóm có số lượng

b Bước 2: Giới thiệu chữ số in viết T nói: Số biểu điễn chữ số T giới thiệu chữ số in viết

H đọc: “sáu”

c Bước 3: Nhận diện biết chữ số sáu dãy đến H đếm từ đến ngược lại

T? Số đứng cạnh số dãy số từ dến 6?

3 Họat động 3: Thực hành a Bước 1: Hd HS tập viết số

b.Bước 2: Hd HS nêu cách làm 2: Viết số thích hợp vào trống H làm

T? Có chum nho xanh? Nho chín? T? Trong tranh có tất chùm nho?

T vào tranh nói: gồm 5, gồm T hỏi H trả lời tương tự với tranh lại

c Bước 3: H nêu cách làm 3: Viết số H tự làm chữa

T? Số đứng liền sau số nào? (5)

H đếm từ đến từ đến (CN-lớp) Hd HS so sánh cặp số đứng cạnh nhau: 1<2,2<3,3<4,4<5,5<6

T? Trong số số lớn nhất? (6)

d.Bước 4: H nêu cách làm 4: Điền dấu>,< = H làm chữa

4 Hoạt đ ộng nối tiếp:

(60)

Tiếng Việt: BÀI 16: ÔN TẬP (T1) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th

- Đọc từ ngữ câu ứng ứng dụng

- Nghe hiểu kể lại tự nhiên số tình tiêt quan trọng câu chuyện: “Cò lò dò”

- Giáo dục học sinh biết ơn người giúp đỡ chăm học tập, yêu trường yêu lớp

II Đồ dùng học tập:

Bộ đồ dùng TV, tranh minh hoạ SGK, tập viết, BT tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng con: thỏ, tổ

2 H đọc: ti vi, thợ mỏ, bố thả cá mè, bé thả cá cờ T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho H quan sát tranh ôn tập ? Tranh vẽ gì? ( đa ) T vẽ sơ đồ tiếng đa SGK

T? Tuần qua học âm gì?- H kể T ghi góc bảng T gắn bảng ơn lên bảng

H phát âm thiếu để bổ sung

2 Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Ôn chữ âm

H lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn T H đọc; Tđọc H chữ ( ý H yếu )

b Bước 2: Ghép chữ thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ hang ngang (CN -lớp)

H đọc tiếng ghép từ chữ cột dọc với dấu dòng ngang ( CN - lớp)

T theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng

(61)

lá mạ thợ nề

T theo dõi chỉnh sửa sai cho H, giải thích nhanh số từ T đọc mẫu d Bước 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng

HD HS viết bảng con: tổ cò

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H, lưu ý vị trí đặt dấu tư ngồi viết

H viết vào tập viết: tổ cò

T chấm nhận xét tuyên dương em viết tiến

Tiếng Việt: BÀI 16: ÔN TẬP ( T2 ) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

*Luyện đọc tiết 1:

H đọc tiếng bảng ơn, từ ngữ ứng dụng theo: CN, nhóm, lớp T chỉnh sửa phát âm cho học sinh

* Đọc câu ứng dụng:

T cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng T? Tranh vẽ gì?

H: Tranh vẽ cị tha cá cho con, cò bố cò mẹ chăm làm việc để ni

T giải thích đời sống lồi chim đặc biệt cị H đọc câu ứng dụng theo CN, nhóm, lớp:

Cị bố mò cá Cò mẹ tha cá tổ T động viên HS đọc trơn T đọc mẫu lần – H đọc lại

b Bước 2: Làm tập

T HD HS tự làm tập BTTV: Nối từ tập viết

c Bước 3: Kể chuyện: “ Cò lò dò” H đọc tên câu chuyện

T kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ H tập kể theo nhóm cử đại diện thi tài HD học sinh kể theo ND tranh

- Tranh 1: Anh nơng dân mang cị chạy chữa nuôi nấng

(62)

- Tranh 3: Cò thấy tững đàn cò bay lượn vui vẻ Nó nhớ lại ngày tháng sống với bố mẹ anh chị em

- Tranh 4: Mỗi có dịp lại đàn kéo tới thăm anh nông dân cánh đồng anh

T nhận xét tính điểm thi đua

T? Câu chuyện nói tình cảm với ai? H: Nhiều em phát biểu

5 Hoạt động nối tiếp:

H đọc lần

T nhận xét dặn dò HS: Tập kể chuyện, kể cho bố mẹ nghe Đọc SGK

Thứ sáu Soạn:19/9/08 Giảng: 26/9/08

Tiếng Việt: Tập viết tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ I Mục tiêu: Giúp HS

Tập viết mẫu cỡ chữ:lễ, cọ, bờ, hổ Có kỹ viết đẹp nét

Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học :

Vở tập viết 1/1, bảng kẻ ô li, phấn màu

III Các hoạt đọng dạy học :

1 Hoạt động 1: Bài cũ: H viết bảng (T đọc): bé T nhận xét cũ

2 Hoạt động 2: Hd mẫu

T viết mẫu tiếng bảng ô li H tập viết vào bảng

T nhận xét, uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS Hoạt động 3: H luyện viết vào

H viết dòng vào tập viết T nhắc nhở uốn nắn cho HS kỹ thuật viết

T chấm -nhận xét tuyên dương em viết đẹp Hoạt động nối tiếp:

T tổng kết nhận xét học

Dặn dò: tập viết tiếng thật đẹp

Tiếng Việt : Tập viết tuần : mơ, do, ta, thơ

(63)

- Giúp H nắm cách viết âm học tuần - Viêta tiếng : mơ, do, ta, thơ

- Biết viết chữ tiếng - H có ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị:

T: Mẫu chữ, bảng kẻ ô ly H: Vở tập viết 1, bảng

III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Bài cũ:

H lớp, viét bảng : xa xa, chó xù T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Tập viết:

a Bước 1: Hướng dẫn H viết

T viết mẫu vừa viết vừa phân tích cách viết H luyện viết bảng T chỉnh sửa sai cho H

b Bước 2: H thực hành tập viết vào

H tập viết dòng vào

T nhắc nhở uốn nắn cho H cách ngồi, cầm bút viết T chấm nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

3H đại diện cho tổ thi viết đẹp tiếng “thơ” T tính điểm thi đua nhận xét dặn dị

Thủ cơng: Bài 2: Xé dán hình vng, hình trịn (T1) I Mục tiêu:

- H biết cách xé dán hình vng, hình trịn

- Xé dán hình vng, hình trịn theo hướng dẫn - Rèn H đôi tay khéo léo ham thích học mơn thủ cơng

II Chuẩn bị:

- Bài mẫu xé dán hình vng hình tròn

- tờ giấy màu khác ( màu vàng ) - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

HS: Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ơ, ly, hồ dán, bút chì, khăn lau tay

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét T cho H quan sát mẫu đặt câu hỏi:

(64)

H: Cửa sổ, khăn tay, … hình vng Cái đĩa, ơng mặt trời, bánh xe, …hình trịn

T kết luận: Xung quanh ta có nhiều hình vng, hình trịn 2 Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu:

a Bước 1: Vẽ xé hình vng HD HS vẽ hình vng cạnh ô

T xé mẫu – H làm thử giấy nháp

b Bước 2: Vẽ xé hình trịn

T HD mẫu: Từ hình vng Xé góc sửa lại cho trịn T xé hình trịn – H lấy giấy nháp xé thử

c Bước 3: HD học sinh dán hình

T làm mẫu: Dán hình vng, hình trịn vào giấy làm

Hoạt động 3: Thực hành

H lật mặt có kẻ lên mặt bàn đánh dấu vào hình vng H xé hình: vng, hình trịn vào giấy nháp

T theo dõi uốn nắn sửa sai 4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét – tuyên dương em xé dán đẹp T dặn dò: Chuẩn bị sau: Xé dán hình vng, hình trịn tiếp

SINH HOẠT SAO I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập số hát quy trình sinh hoạt

- Thấy nhược điểm CN tổ, lớp

- Giáo dục HS u thích hoạt động ngoại khố, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt

Quy trình sinh hoạt Sân bãi phẳng,

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T nêu kế hoạch tuần 5:

(65)

- Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy - Thi giữ sạch, viết chữ đẹp

Phê duyệt: TUẦN 5

Thứ hai Soạn:26/9/08 Giảng:29/9/08

Toán: SỐ 7

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu số

- Biết đọc, viết số 7, đếm so sánh số phạm vi Vị trí số dãy số từ đến

- Phát triễn tư học toán

II Đồ dung dạy học:

Các nhóm có đồ vật loại: miếng bìa nhỏ viết số từ đến

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ

H viết bảng từ đến 6, từ đến

2 H điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 6…5 2…6 4…6 6…6 1…6 6…3 T nhận xét ghi điểm, tuyên dương em làm tốt

2 Hoạt động 2: Giới thiệu số 7

a Bước 1: Lập số

T cho học sinh quan sát tranh hỏi: ? Có em chơi? ( )

T: Một em chạy tới tất em? ( ) T: thêm 7- H nhắc lại

HD HS lấy que tính sau thêm que tính que tính H nêu: qt thêm qt qt

HD HS quan sát chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn T kết luận : HS, chấm trịn, tính có số lượng

b Bước 2: Giới thiệu chữ số in viết T: Số viết chữ số T cho HS quan sát số in số viết T viết mẫu – HS đọc: “ Bảy”

c Bước 3: Nhận biết chwx số dãy số đến HS đếm đến ngược lại từ đến

T? Số đứng liền sau số nào? ( )

3 Hoạt động 3: Thực hành

(66)

H viết dòng số vào SGK

T theo dõi uốn nắn em viết chưa đung mẫu số

b Bước 2: Làm tập

- HS nêu cách làm: Điền số vào ô trống H tự làm vào SGK

T HD HS nêu nhiều em nhắc lại:

7 gồm gồm gồm gồm gồm gồm

c Bước 3: Làm tập

H nêu cách làm 3: Đếm số ô vuông cột đếm số H làm đọc kết quả: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7và 7, 6, 5, 4, 3, 2, T? Hãy so sánh số liên tiếp: với 2, với 3, với 4, … H: 1<2, 2<3, 3<4,…

T? Số lớn dãy từ đến 7? ( )

d Bước 7: H nêu cách làm 4: Điền dấu >, < =? H làm chữa bài: = 6, < 7, …

4 Hoạt động nối tiếp:

H chơi nhận biết số lượng

T nhận xét học dặn làm tập BT toán

Tiếng Việt: Bài 17: u (T1) I Mục tiêu: Giúp HS

Đọc viết được: u, ư, nụ, thư

Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé Hà thi vẽ ; câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

Có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK trang 17 Bộ đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H lớp viết bảng con: t, th, thỏ H đọc SGK

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

(67)

T? Tiếng “nụ, thư” có âm học? (n,th) T nói hôm chngs ta học u, (T ghi bảng) T đọc H đọc theo: u,

2 Hoạt động 2: dạy chữ ghi âm

a Bước 1: Chữ ghi âm u + Nhận diện chữ:

T tơ lại chữ u nói: Chữ u gồm nét xiên, nét móc ngược T? Hãy so sánh chữ i u?

H: giống nhau: nét xiên, nét móc ngược

Khác nhau: chữ u có nét móc ngược, chữ i có dấu chấm đầu + Phát âm: T phát âm (miệng mở hẹp trịn mơi)

H nhìn bảng phát âm T sửa sai

+ Đánh vần: Tiếng nụ có âm đứng trước âm đứng sau? H trả lời H ghép tiếgn nụ đôg dùng

H đánh vần: CN- nhóm- lớp

b Bước 2: dạy chữ ghi âm (tương tự quy trình “u”)

c Bước 3: Hd viết chữ

T viết mẫu chữ u, phân tích cách viết H viết bảng con: u, T nhận xét

Hd Hs viết “nụ”

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp T hd HS viết: ư, thư

d Bước 4: đọc từ ngữ ứng dụng 2-3 h đọc từ ngữ ứng dụng T giải thích số từ

T đọc mẫu lần

Tiếng Việt: Bài 17: u, (T2 ) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

* H luyện đọc âm học tiết H phát âm : u, ư, nụ, thư

H đọc tiếng từ ứng dụng: cá nhân ( ý H yếu) * Đọc câu ứng dụng

T cho H quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng : T? Tranh vẽ gì?

(68)

H đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ ( cá nhân- nhóm-lớp) T theo dõi chỉnh sửa sai cho H

T? Tiếng câu có âm vừa học? (thứ tư) T đọc câu ứng dụng

2 H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

H tập viết dòng u, ư, nụ, thư

T uốn nắn nhắc nhở H cách ngồi viết, đặt vở, cầm bút T chấm nhận xét

c.Bước 3: Luyện nói

H đọc tên luyện nói “Thủ đơ” T cho H quan sát tranh hỏi:

T? Cô giáo đưa h tham quan cảch nào? H: … “Thủ đô”, “chùa cột”

T? Chùa cột đâu? (Hà Nội) T? Hà Nội cịn gọi gì? (Thủ đơ)

T? Mỗi nước có thủ ? ( có thủ đơ) T? Em biết thủ Hà Nội?

H nhiều em nói

T động viên H nói thành câu

d Bước 4:

H chơi tìm nhanh tiếng có u, T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp: T cho HS đọc lại toàn

T nhận xét dặn H : Làm tập BT TV

Đạo đ ức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

(T1)

I Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu: - Trẻ em có quyền học hành

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học

- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Yêu quý bạn biết giữ gìn sách đồ dùng học tập nhắc nhở bạn tham gia

II.Đồ dùng dạy - học:

(69)

Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em

III Các hoạt động dạy- học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ

T? Trong nhóm em người gọn gàng sẽ? T nhận xét việc ăn mặc thời gian qua HS

2 Hoạt động 2: Bài mới

a Bước 1:HD HS làm BT T giải thích y/c tập

H tìm tơ màu đồ dùng tranh BT H trao đổi đôi

b Bước 2: HD HS làm tập

T HD: Các em giới thiệu với ĐD học tập (Đồ dùng tên gì? để làm gì? giữ gìn nào?)

H thảo luận theo nhóm em H trình bày trước lớp: 3-4 cặp H & T nhận xét bổ sung

T kết luận: Cta cần giữ gìn đồ dùng học tập bền đẹp Được học quyền lợi trẻ em Giữ gìn ĐDHT giúp em thực quyền học tập

c Bước 3: HD HS làmbài tập T nêu y/c BT 3: Phân biệt đúng, sai H làm rrồi chữa giải thích: ? Bạn nhỏ tranh làm gì?

? Vì em cho hành động bạn đúng?

T giải thích thêm kết luận: Tranh 1, 2, HĐ Tranh 3, 4, HĐ sai

T nhắc nhở HS: Chúng ta cần giữ gìn ĐDHT sau: - Khơng giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy sách

- Không gập gáy sách - Không xé sách xé

- Học xong phải cất gọn gàng ĐDHT vào nơi quy định

3 Hoạt động nối tiếp:

T dặn học sinh sửa sang lại trang sách đồ dùng để đạo đức tuần sau thi “Sách đẹp nhất”

Thứ ba Soạn:27/9/08 Giảng:30/9/08

(70)

- H đọc viết x, ch, xe, chó

- H đọc dược từ câu ứng dụng: “ Xe ô tô chở cá thị xã” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ xe bị, xe lu, xe tơ” - Giáo duck H ý thức rèn chữ, ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy-học:

Tranh minh hoạ từ câu phần luyện nói Bộ đồ dung tiếng Việt

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

H lớp viết bảng : u, ư, nụ, thư H đọc sgk

T nhận xét gghi điểm

B Dạy học mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu :

H quan sát tranh trả lời câu hỏi : Tranh vẽ gì? H: xe, chó

T? Tiếng xe, chó có âm học ? (e, o)

T : hôm hõc, ch ( T ghi bảng đọc – H đọc theo )

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: a Bước 1: Chữ ghi âm x:

* Nhận diện chữ:

T tơ chữ x nói : Chữ gồm nét cong hở trái nét cong hở phải T? So sánh x với c có giống, khác nhau?

H: trả lời

* Phát âm đánh vần :

+ Phát âm: T phát âm mẫu x ( khe hở đầu lưỡi lưỡi) H phát âm : cá nhân - tổ- lớp

+ Đánh vần: T? Hãy phân tích tiếng xe? (3 em) H ghép đồ dùng

H tự đánh vần : cá nhân- dãy- tổ-lớp

b Bước 2: chữ ghi âm ch ( Thực quy trình chữ x với ch- chó So sánh ch với th )

c Bước 3: Hướng dẫn H tập viết T viết mẫu phân tích cách viết H viết bảng : x, xe, ch, chó T nhận xét chỉnh sửa sai cho H d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng 2, H đọc tiếng từ ứng dụng

T giải thích số từ đọc mẫu : htợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá

(71)

3 Hoạt động 3: Luyện tập: a Bước 1: Luyện đọc:

+ Luyện đọc âm : x, xe, ch, chó, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá H đọc : cá nhân- nhóm - lớp

+ Đọc câu ứng dụng :

T cho H quan sát tranh minh hoạ T? Tranh vẽ gì? H đọc: cá nhân- nhóm- lớp

T theo dõi chỉnh sửa sai cho H

T đọc mẫu, 2H đọc theo “ xe ô tô chở cá thị xã” b Bước : Luyện viết:

Hướng dẫn cho H viết vào tập viết ; x, xe, ch, chó T chỉnh ửa sai cho H

T chấm nhận xét c Bước 3: Luyện nói:

T gọi H đọc ên bìa luyện nói “ xe bị, xe lu, xe tơ” H quan sát tranh luyện nói;

T? Trong tranh có loại xe ? ( h kể0 T? Em nêu tên loại xe? ( H kể)

T? Xe bị thường dung làm gì? Q em cịn gọi xe gì? T? Xe lu thường làm gì? Xe lu cịn gọi xe gì?

T? Xe tơ tranh cịn gọi xe gì? Nó dùng để làm ? Có loại xe tơ nữa? Chúng để làm gì?

T? Ở quê em thường dung loại xe nào? H luyện nói thành câu

d Bước 4: Trị chơi: Tìm nhanh tiếng có x, ch T nhận xét tinhd điểm thi đua Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc

T nhận xét dặn dò: đọc làm tập BT TV

Toán: SỐ 8

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu số

- Biết đọc, viết số 8, đếm so sánh số phạm vi Nhận biết số lượng phạm vi

- Vị trí số dãy từ đến

- Phát triễn tư cho học sinh học toán

II Đồ dùng dạy học:

- Có vật mẫu loại: que tính, lá, … Đồ dùng học tốn

(72)

A Bài cũ:

H viết bảng từ đến 7, từ đến

3 H lên bảng điền dấu >, <, = vào chỗ chấm, lớp làm vào bảng

5…7 7…3 2…7

7…6 7…4 1…7

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu số 8.

a Bước 1: Lập số

H quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi: ? Có bạn? ( ) ? Thêm bạn? ( ) bạn thêm bạn bạn? ( )

T hỏi tương tự với chấm tròn, tính, …

T nói: HS, chấm trịn, que tính có số lượng

b Bước 2: Giới thiệu chữ số in, viết T nêu: Số viết chữ số - H đọc: “Tám” T giới thiệu số in, viết

c Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy từ đến H đếm từ đến từ đến theo: CN- nhóm - lớp

T? Số đứng liền sau số nào? ( số 7)

2 Hoạt động 2; Thực hành.

a Bước 1: Tập viết số

b Bước 2: H nêu cách làm ( Viết số vào ô trống ) H làm chữa

T? chấm tròn gồm chấm tròn chấm tròn? H nêu: chấm tròn gồm chấm tròn chấm tròn

chấm tròn gồm chấm tròn chấm tròn…

T hd HS lấy qt tách thành phần nêu cấu tạo số 8.( – em )

c Bước 3: Viết số vào ô trống H nêu cách làm, làm tự chữa

T? lớn số nào? ( 7, 6, 5, 4, 3, 2, ) H đếm từ đến từ đến

d Bước 4: H nêu cách làm chữa

3 Hoạt động nối tiếp:

T cho học sinh chơi nhận biết số lượng

T nhận xét học - dặn H: Làm BT VBTT, tìm nhóm đồ vật có số lượng

Thứ tư Soạn:28/9/08 Giảng:1/10/08

(73)

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đàu số - Biết đọc, viết số

- Đếm so sánh số phạm vi - Nhận biết số lượng phạm vi - Vị trí số dãy số từ đến - Phát triển tư học toán

II Đồ dung dạy - học:

- Các nhóm có mẫu vật loại - miếng bìa nhỏ viết số từ đến - Bộ đồ dung học toán

III Các hoạ động dạy-học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ

H lớp viết vào bảng số từ đến từ đến 3H lên bảng , lớp làm vào bảng : Điền dấu < > =:

8…2 4…8 8…7 3…8 8…8 5…8 T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu số a Bước 1: Lập số 9: T cho H xem tranh nói :

“ có bạn , bạn đến bạn ?” (9) T? Có chấm trịn thêm chấm trịn … chấm trịn (9) T? Có que tính thêm que tính … que tính (9), …

H lấy que tính, lấy thêm que tính trả lời có tất que tính? T kết luận : tất nhóm có số lượng

b Bước 2: Giới thiệu chữ số in viết T nói : Số ghi chữ số

T đưa số in , viết cho H quan sát H đọc “chín”

c Bước 3:

H đếm từ đến từ đến 1: cá nhân - lớp T? đứng liền sau số nào? (8)

3 Hoạt động3: Thực hành: a Bước 1: Tập viết số

Hướng dẫn H viết vào dòng số b Bước 2:

H nêu cách làm : Điền số

H tự đếm số chấm tròn ghi số vào ô trống

(74)

H: trả lời

T hướng dẫn que tính tách nhóm nâu cấu tạo số 9: gồm 1, gồm 8, gồm 7, … c Bước 3:

H nêu cách làm : Điền dấu <,>,= vào chỗ chấm H tự so sánh số phạm vi

T gọi H đọc H khác nhận xét d Bước 4:

Hướng dẫn H làm

H nêu cách làm , làm chữa e Bước 5:

H đếm từ đến từ đến để tìm số cần điền H làm chữa

4 Hoạt động nối tiêp:

T nhận xét học dặn dị nhà tìm số sách bá, tập viết số thật đẹp, làm tập BT toán

Tiếng Việt: Bài 19: r , s ( T1)

I Mục tiêu:

- HS đọc viết r, s, sẻ, rể

- Đọc viết từ câu ứng dụng: su su, rổ cá, chữ số, cá rô; bé tô cho rõ chữ số

- Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II Đồ dung dạy học:

Tranh minh hoạ SGK Bộ đồ dung TV

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

H lớp nghe T đọc viết vào bảng con: xe, chó H đọc SGK

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: T nêu âm : r, s Ghi bảng, H đọc theo T

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm :

(75)

T tơ lại chữ s nói s nét xiên, nét thắt nét cong hở trái T? Chữ s chữ x có giống, khác nhau?

* Phát âm đánh vần: + Phát âm:

T phát âm “sờ”, H phát âm: CN - nhóm - lớp H ghép s ĐD: đọc “sờ”

HD HS ghép thêm e hỏi T cho HS đánh vần: CN - lớp

T? Hãy phân tích tiếng “sẻ” ( Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e đứng sau hỏi ) T ghi tiếng sẻ lên bảng

H đọc trơn: e , sẻ

b Bước 2:Chữ ghi âm r ( Thực quy trình dạy âm s với r - rễ

c Bước 3: Tập viết s , r

T viết mẫu HD cách viết r, s H tập viết vào bảng con:r, s, rễ, sẻ

T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

d Bước 4: Đọc từ ứng dụng

2 – HS đọc từ ngữ ứng dụng: su su, cá rô, chữ số, rổ rá T cho HS phân tích số tiếng

T giải thích từ: su su, cá rơ T đọc mẫu lần

Tiếng Việt: Bài 19: r, s (T2)

3.Hoạt động 3: Luyện tập :

a Bước 1: Luyện nói: + Luyện đọc tiết 1:

5H phát âm : r, rễ, s, sẻ

H đọc tiếng từ ứng dụng : nhóm- cá nhân- lớp + Đọc câu ứng dụng

Hướng dẫn H quan sát tranh nhận xét tranh vẽ gì? H đọc : cá nhân- lớp

T nhận xét chỉnh sửa sai cho H T đọc mẫu 2H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

T hướng dẫn H tập viết r, s, sẻ, rễ vào tập viết

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H : cách ngồi, cầm bút, đặt vở…

c Bước 3: Luyện nói: H đọc tên luyện nói : “rổ, rá”

(76)

T? Còn vật dụng làm tre khơng?

T? Rổ rá cịn làm vật liệu khơng có mây tre? T? Ở q em có nghề đan rổ rá khơng?

T khuyến khích học sinh luyện nói thành câu

d Bước 4: Trị chơi: “Nhận diện chữ” nhóm học sinh chơi lần

T tuyên dương nhóm chơi nhanh

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho học sinh đọc lại lần

T nhận xét dặn dò: Đọc SGK, làm BT VBT TV

Thứ năm Soạn:29/9/08 Giảng:2/10/08

Toán: Tiết 20: Số 0

I Mục tiêu: Giúp HS - Có khái niệm ban đầu số

- Biết đọc viết số 0, nhận biết vị trí số dãy số từ đến Biết so sánh với số học

- Phát triển tư học toán

II Đồ dùng học tập:

Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H lớp làm vào bảng con: Điền dấu >, < = 2…5, 8…9, 9…4 9…6, 9…7, 1…9 2H viết từ đến

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu số 0:

a Bước 1:

T hd HS lấy que tính bớt lần que tính Mỗi lần bớt xong T hỏi: Cịn bào nhiêu que tính?, hết Hd HS quan sát SGK hỏi:

T? Lúc đầu có cá? (3) Lấy con? (2) (Tiếp tục hết)

T: Vậy để khơng cịn que tính nào, cá ta dung số để ghi

b Bước 2: Giới thiệu chữ số in viết T nêu số ghi chữ số

(77)

c Bước 3: Nhận biết chữ số dãt số từ đến HS sem hình vẽ SGK- H trả lời

T? Có chấm tròn? (0…9) H đếm từ đến từ

T? chấm tròn so với chấm trịn nào? (0<1) H đọc “không bé một”

T? Từ đến số naog bé nhất? (0) T? bé số nào? (1…9)

3 Hoạt động 3: Thực hành:

a Bước 1: H viết dòng số

b Bước 2: H nêu cách làm 2: viết số vào ô trống H làm chữa

c Bước 3: T hd HS nêu cách tìm số liền trước số H tự làm đổi vử chữa

4 Hoạt động nối tiếp:

Tổ chức HS chới xếp số theo thứ tự

T nhận xét học, dặn H làm BT BT toán

Tiếng Việt: Bài 20: k , kh ( T1 )

I Mục tiêu : Giúp học sinh : - H đọc, viết k, kh, kẻ, khế - H đọc, viết từ câu ứng dụng:

“ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho Chị Kha kẻ cho bé Hà bé Lê” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu” - Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy_học:

Tranh minh hoạ từ : kẻ, khế, từ ứng dụng luyện nói Bộ đồ dùng học tiếng Việt

III Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

T đọc H lớp viết vào bảng : sẻ, rễ 2H đọc sgk

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

T cho H quan sát tranh rút âm chữ k, kh T ghi bảng, đọc- H đọc theo : k, kh

(78)

+ Nhận diện chữ :

T tô lại chữ k nêu cấu tạo T? So sánh k với h ? ( 3H trả lời) + Phát âm đánh vần:

- Phát âm: T đọc –H đọc theo : cá nhân – nhóm - lớp T chỉnh sửa phát âm cho H

- Đánh vần : Hướng dẫn H ghép tiếng kẻ T ? Nêu cấu tạo tiếng “kẻ”? H đánh vần: cá nhân-lớp b Bước 2: Dạy chữ ghi âm kh

Thực tương tự quy trình dạy chữ ghi âm k với kh - khế c Bước3: Hướng dẫn viết k, kh

T viết mẫu hướng dẫn cách viết

H tập viết vào bảng lần lượt: k, kh ,kẻ ,khế

T uốn nắn cho H viết đúng, tuyên dương em viết tiến d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng:

T ghi bảng từ ngũ ứng dụng ( mục tiêu) đến 3H đọc lại

T gọi số em phân tích số tiếng T đọc mẫu - giải thích số từ: kẻ hở, khe đá

Tiếng Việt : Bài 20 : k, kh (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập: a Bước 1: Luyện đọc: * Luỵên đọc âm tiết 1:

H phát âm : k, kẻ, kh, khế 5H đọc tiếng từ ứng dụng bảng * Đọc câu ứng dụng :

H quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng H đọc câu ứng dụng theo : cá nhân – nhóm - lớp T? Trong cau tiếng có chữ âm vừa học? H trả lời : Tiếng kha, kẻ

T đọc mẫu – 3H đọc lại b.Bước 2: Luyện viết:

T hướng dẫn H tập viết vào tập viết : k, kh ,kẻ, khế T uốn nắn sửa cách ngồi cho H

c.Bước 3: Luyện nói:

H đọc tên luyện nói : “ù ù, vo vo, rị rò,vù vù” H quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi gợi ý T

(79)

T? Em biết tiếng kêu vật, vật không? T? Tiếng kêu nghe ta phải chạy vào nhà ngay? T? Tiếng kêu nghe vui tai?

T? Em thử bắt chước tiếng kêu vật tranh, ngời thực tế? T gọi nhiều em nói động viên H nói thành câu

d Bước 4: Chơi tìm nhanh tiếng mới: nhóm H thi viết tiếp sức tiếng có âm k, kh T H nhận xét tính đỉêm thi đua

4.Hoạt động nối tiếp: H đọc lại lần

T nhận xét dặn dò : đọc bài, làm tập tập TV

Thứ sáu Soạn:30/9/08 Giảng:3/10/08

Tiếng Việt : Bài 21 : Ôn tập (T1) I Mục tiêu:

HS đọc viết cách chắn âm chữ học tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh

Đọc từ ngữ câu ứng dụng

Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện “Thỏ sư tử” Giáo dục HS phát triển tư duy, tính mạnh dạn

II Đồ dùng dạy học:

Bảng ôn trang 44

Tranh minh câu ứng dụng tranh truyện “Thỏ sư tử”

III Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ:

H viết bảng con: k, kh, kẻ, khế

2 H đọc từ câu ứng dụng SGK T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho HS quan sát khung đầu bài: Khỉ hình minh hoạ T? Tuần qua học âm nào?

H kể T ghi góc bảng T gắn bảng ơn lên bảng

H kiểm tra xêm khớp với âm góc bảng chưa, thiếu bổ sung Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Các chữ âm học T đọc âm – H chữ

(80)

b Bước 2: Ghép chữ thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ cột ngang (CN- nhóm) H đọc tiếng ghép cột dọc với (CN- nhóm)

T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS T giải thích nhanh số từ đơn c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng

H tự đọc từ ngữ ứng dụng (CN- nhóm) T chỉnh sửa cho HS

d Bước 4: Tập viết chữ ứng dụng H tập viết vào bảng con: xe H tập viết vào tập viết

T chấm bài, tuyên dương em viết đẹp, tiến bộ, đẹp

Tiếng Việt: Bài 21: Ôn tập (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện đọc tiết (CN-nhóm-lớp) T chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Đọc câu ứng dụng

T cho HS quan sát tranh minh hoạ, H quan sát thảo luận T? Tranh vẽ gì?

T giới thiệu thêm 1số vật sở thú H đọc câu ứng dụng (CN-lớp): “Xe ôtô chở khỉ sư tử sở thú”

T động viên HS có tiến b Bước 2: Luyện viết làm tập H tự làm BT VBT TV

T chấm nhận xét

c Bước 3: Luyện kể chuyện:

H đọc tên câu chuyện: Thỏ sư tử

T kể chuyện lần có kèm theo tranh minh hoạ H kể chuyện theo nhóm cử đại diện lên thi tài: - Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn

- Tranh 2: Cuộc đối đáp thỏ sư tử

- Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến giếng, sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy sư tử nhìn vào

- Tranh 4: Tức mình, nhảy xuống đình ăn thịt sư tử Sư tử giãy giụa sặc nước mà chết

4 Hoạt động nối tiếp: H đọc lại bảng ôn

(81)

Thủ công: Bài 2: Xé dán hình vng, hình trịn (T2) I Mục tiêu:

- H biết cách xé dán hình vng, hình trịn

- Xé dán hình vng, hình trịn theo hướng dẫn - Rèn H đôi tay khéo léo ham thích học mơn thủ cơng

II Chuẩn bị:

- Bài mẫu xé dán hình vng hình trịn

- tờ giấy màu khác ( màu vàng ) - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

HS: Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ơ, ly, hồ dán, bút chì, khăn lau tay

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét T cho H quan sát mẫu đặt câu hỏi:

T? Đồ vật xung quanh ta có hình vng? …hình trịn?

H: Cửa sổ, khăn tay, … hình vng Cái đĩa, ơng mặt trời, bánh xe, …hình trịn

T kết luận: Xung quanh ta có nhiều hình vng, hình trịn 2 Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu:

a Bước 1: Vẽ xé hình vng HD HS vẽ hình vng cạnh ô

T xé mẫu – H làm thử giấy nháp

b Bước 2: Vẽ xé hình trịn

T HD mẫu: Từ hình vng Xé góc sửa lại cho trịn T xé hình tròn – H lấy giấy nháp xé thử

c Bước 3: HD học sinh dán hình

T làm mẫu: Dán hình vng, hình trịn vào giấy làm

Hoạt động 3: Thực hành

H lật mặt có kẻ lên mặt bàn đánh dấu vào hình vng H xé hình: vng, hình trịn vào thủ cơng

T theo dõi uốn nắn sửa sai 4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét – tuyên dương em xé dán đẹp T dặn dò: Chuẩn bị sau: Xé dán hình cam

(82)

I Mục tiêu: Giúp HS thấy đươc ưu nhược điểm thân tổ, lớp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm

H tự nhiên mạnh dạn trước tập thể

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt Kế hoạch tuần

III Các hoạt động dạy học:

1 Sinh hoạt văn nghệ: H hát theo nhóm - tổ- lớp

T tuyên dương em mạnh dạn H tự nhận xét tuần

T hd nhóm tự nhận xét: việc làm tốt, việc làm chưa tốt bạn nhóm Nhắc nhử bạn chưa ngoan, học muộn, ăn quà, nói chuyện học

3 T nhận xét nêu kế hoạch tuần

a T nhận xét chung việc thực nhiệm vụ người HS, tuyên dương bạn tiến học tập

b Kế hoạch tuần 6:

- Thi đua học tập chào mừng ngày 15/ 10 , 20/10 - Đi học thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Giữ vệ sinh CN - lớp Thi đua chào mừng ngày đại hội liên đội

TUẦN 6

Thứ hai Soạn:1/10/08 Giảng:6/10/08

Toán: Số 10

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có khái niệm ban đầu số 10

- Vị trí số 10 dãy số từ đến 10 Cấu tạo số 10 - Phát triễn tư học toán

II Đồ dùng dạy học:

Các nhóm có 10 đồ vật loại: 10 bơng hoa, 10 que tính, 10 hình trịn

Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H làm vào bảng theo tổ tổ phép tính

9…5 0…9 9…1

3…9 9…2 8…9

(83)

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Bài mới:

a Bước 1: Giới thiệu số 10 * Lập số 10:

HD HS lấy hình vng thêm hình vng T? Có tất có hình vng? ( 10 )

H: hình vng thêm hình vng 10 hình vng T cho HS quan sát tranh SGK:

T? Có làm rắn trị chơi rồng rắn lên mây? (9) T? có bạn làm thầy? (1)

T? Tất có bạn chơi? (10)

H quan sát trả lời tương tự với 10 chấm trịn, 10 tính,

T nói : Các nhóm có số lượng là10 Ta dùng số 10 để số lượngcủa nhóm

b Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10:

T giới thiệu số 10 in, 10 viết: Số 10 ghi chữ số chữ số T viết mẫu số 10 nói: Ta viết số trước số sau vào bên phải số H đọc: “Mười”

c Bước 3: Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 T cho H đếm theo thứ tự từ đến 10 ngược lại T? Số 10 đứng liền sau số nào? (9)

T? 10 lớn số nào? (9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0)

3 Hoạt động 3: Thực hành

a Bước 1: H tập viết số 10: dòng T HD uốn nắn số em yếu

b Bước 2: H nêu cách làm 2: Viết số vào ô trống

H làm bài, đổi để kiểm tra bạn làm hay sai nhận xét

c Bước 3: HD HS làm 3: Nêu cấu tạo số 10 H nêu cách làm (Điền số thích hợp vào trống) H đếm số chấm trịn nhóm viết số

H tự làm kiểm tra

T? Nhóm bên trái có chấm trịn? T? Nhóm bên phải có chấm trịn? T? Cả nhóm có chấm trịn?

T? Như 10 chấm tròn gồm chấm tròn chấm tròn? (9 1) HD HS nêu tương tự với trường hợp: 10 gồm 2, 10 gồm 3, … H nhắc cấu tạo số 10 3-4 em

d Bước 4: HD Hs làm

(84)

T? Số lớn nhất? Chúng ta khoanh vào số nào? Hoạt động nối tiếp:

H thi xếp đồ dùng theo thứ tự từ đến 10 T nhận xét tổng kết học

Tiếng Việt: Bài 22: p, ph, nh (T1) I.Mục tiêu:

- H đọc, viết p,ph, nh, phố, nhà - H đọc, viết từ câu ứng dụng:

“ phở bị, phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ Nhà dì na phố, nhà dì có chó xù” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Chợ, phố, thị xã”

- Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng tiếng Việt Tranh minh hoạ SGK 23

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H tổ viết từ vào bảng con: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế 1H đọc SGK 21

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hd Hs quan sát tranh rút chữ âm T: hôm chung ta học: p, ph, nh T ghi bảng: p, ph, nh (H đọc theo T)

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

T? Trong chữ ph có chữ học? (h) Bây chúng học chữ p

a Bước 1: Dạy chữ ghi âm p + Nhận diện chữ

T nêu cấu tạo ghi chữ p

T? Hãy so sánh p n? (H trả lời)

+ Phát âm: T đọc mẫu – H đọc lại (CN- lớp)

b Bước 2: Chữ ghi âm ph

+ Nhận diện chữ: T tô lại chữ ph nêu cấu tạo T? Hãy so sánh ph p? (H trả lời)

+ Phát âm đánh vần:

(85)

H đánh vần: CN, lớp H đọc trơn “phố xá”

c Bước 3: Chữ ghi âm nh

( Thực tương tự quy trình dạy âm nh với nh - nhà - nhà lá.)

d Bước 4: HD HS viết p, ph, nh T viết mẫu phân tích cách viết

H tập viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

e Bước 5: Đọc từ ngữ ứng dụng – H đọc từ :

phở bị nho khơ phá cỗ nhổ cỏ

H gạch chân tiếng có âm ph, nh – HS khác nhận xét T đọc mẫu giải thích từ: phá cỗ, nho khơ

Tiếng Việt: Bài 22: p, ph, nh ( T2 ) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc * Luyện đọc tiết 1:

H đọc: CN, nhóm, lớp bảng : “p, ph, phố, phố xá; nh, nhà, nhà lá”

H luyện đọc từ ứng dụng: CN, lớp * Đọc câu ứng dụng:

HS quan sát tranh vẽ

T? Tranh vè gì? ( HS trả lời)

H đọc câu ứng dụng: Nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

T đọc mẫu – Hs đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

HD HS tập viết dòng vào tập viết: p, ph, nh, phố xá, nhà T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa sai cho học sinh

c Bước 3: Luyện nói

H đọc tên luyện nói “ Chợ, phố, thị xã” H quan sát tranh luyện nói theo câu hỏi gợi ý: T? Tranh vẽ gì? Chợ có gần nhà em khơng? T? Chợ có gì? Nhà em hay chợ?

T? Em có thích chợ khơng?

T? Ở phố em có gì? Thị xã có tên gì? T khuyến khích HS nói thành câu

(86)

H thi ghép đồ dung tiếng có âm ph, nh T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho học sinh đọc lại lần H thi tìm nhanh chữ p, ph, nh tờ báo

T nhận xét học dặn dò: Đọc SGK, làm BT VBT TV

Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T2)

I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu cho HS: - Trẻ em có quyền học hành

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học

- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Yêu quý bạn biết giữ gìn sách đồ dùng học tập nhắc nhở bạn tham gia

II Đồ dùng dạy- học:

Vở tập đạo đức 1, bút chì, phần thưởng cho HS giữ gìn sách vở, đồ dùng bền đẹp.Bài hát: “ Sách bút thân yêu ơi”

Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em

III Các hoạt động dạy- học:

1 Hoạt động 1: Thi “Sách đẹp nhất”

a Bước 1: T nêu thi thông báo thành phần BGK: GV, Lớp trưởng, Tổ trưởng, cán học tập

T nêu cách thi: Cuộc thi có vòng: vòng 1: Thi tổ, vòng 2: Thi lớp

Tiêu chuẩn: Có đầy đủ sách đồ dùng học tập, bao bọc cẩn thận, sẽ, chữ đẹp, không xộc xệch, quăn mép

b Bước 2: HS xếp sách đồ dùng học tập lên bàn

c Bước 3: BGK chấm thi tổ, chọn 1-2 bạn vào thi chung kết d Bước 4: Vòng 2- BGK chọn đẹp

e Bước 5: Công bố kết khen thưởng tổ, CN

2 Hoạt động 2: Cả lớp hát “Sách bút thân yêu ơi” kết hợp vỗ tay

3 Hoạt động 3: HD học sinh đọc học T đọc cho HS đọc theo: “ Muốn cho sách đẹp lâu,

Đồ dùng bền nhớ câu giữ gìn”

4 Hoạt động nối tiếp:

(87)

Thứ ba Soạn:2/10/08 Giảng:7/10/08

Tiếng Việt: Bài 23: g , gh (T1) I Mục tiêu:

- H đọc, viết g, gh, gà ri, ghế gỗ - H đọc, viết từ câu ứng dụng:

“ nhà ga, gà gơ, gồ ghề Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Gà ri, gà gô”

- Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ bảo vệ vật nuôi

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

H lớp nghe T đọc viết vào bảng tổ từ: phở bò, phố xá, nhà H đọc SGK

T nhận xét ghi điểm, tuyên dương em học cũ tốt

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho HS quan sát tranh rút âm g, gh ghi bảng T đọc H đọc theo: g, gh

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:

a Bước 1: Dạy chữ ghi âm g * Nhận diện chữ:

T tơ lại chữ g nói “Chữ g gồm nét cong hở phải nét khuyết dưới” T?Hãy so sánh chữ g với chữ a?

* Phát âm đánh vần:

T đọc – H đọc theo CN, nhóm, lớp “gờ” T cho H ghép g thêm a đồ dùng T? Ta có tiếng gì? H đọc

T? Phân tích tiếng gà?( – em) H đánh vần: CN, lớp

H đọc trơn: gà, gà ri theo nhóm, lớp T chỉnh sửa phát âm cho HS

b Bước 2: Chữ ghi âm gh: ( Thực tương tự âm g ) Lưu ý: gh chữ ghép chữ g h

So sánh gh g, gh với h Phát âm giống g

(88)

H tập viết vào bảng con: g, gà ri, gh, ghế , ghế gỗ

T chỉnh sửa sai cho HS, nhấn mạnh với e, ê, I viết gh

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng: T viết từ ứng dụng lên bảng

2-3 H đọc từ đó: nhà ga, gà gơ, gồ ghề, ghi nhớ T giải thích số từ đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 23: g, gh (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện đọc

a Bước 1: Luyện đọc * Luyện đọc tiết 1:

H đọc: CN, nhóm, lớp bảng : “g, gà, gà ri, gh, ghế, ghế gỗ”

H luyện đọc từ ứng dụng: CN, lớp * Đọc câu ứng dụng:

HS quan sát tranh vẽ

T? Tranh vè gì? ( HS trả lời)

H đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, lớp T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS T đọc mẫu – H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

HD HS tập viết dòng vào tập viết: g, gh, gà, gà ri, ghế gỗ T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa sai cho học sinh

c Bước 3: Luyện nói

H đọc tên luyện nói: “ Gà ri, gà gô” T cho Hs quan sát tranh nói thành câu T? Tranh vẽ vật gì?

T? Gà gơ thường sống đâu?

T? Em thấy hay nghe kể? T? Em kể tên loại gà mà em biết?

T? Nhà em nuôi gà không? Gà nhà em loại gà nào? Gà thường ăn gì? T? Gà tranh gà trống hay gà mái? Vì em biết?

d Bước 4: Trò chơi

H chơi “thi ghép nhanh: gồ ghề, ghế đá”

4 Hoạt động nối tiếp:

T bảng cho HS đọc lần H tìm g, gh tờ báo

(89)

Toán : Tiết 22: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp học sinh cố về:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10 - Cấu tạo số 10

- Vận dụng làmbài tập - Phát triển tư học toán

II Đồ dùng dạy_học:

Bộ đồ học toán

III Các hoạt động dạy _học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ:

2H viết số từ đến 10 , từ 10 đến

HS làm bảng ( tổ cột) : Điền dấu <, >, = 10….0 9….10 8….10 7….8 6….10 10….5 10….9 10….10 T nhận xét ghi điểm

2 Hoật động 2: H luyện tập

a Bước 1: Hướng dẫn H làm H nêu cách làm (Nối)

H nối nhóm đồ vật với số thích hợp H làm đổi cho bạn để chữa

b Bước 2: H nêu cách làm

H: Vẽ thêm số chấm tròn cho đủ số lượng H làm

T gọi H nêu cấu tạo số 10 (5 em) c Bước 3:

H nêu cách làm : Điền số vào ô trống H tự làm nêu lại cáu tạo số 10 (5 em)

d Bước 4: So sánh số

H nêu cách làm (Điền dấu <,>,=) H tự làm

T gọi H đọc cột, H khác theo dõi nhận xét T? Số bé nhất, số lớn nhất?

e Bước 5: H nêu cách làm

(90)

3 Hoạt động nối tiếp:

H thi xếp số từ đến 10 từ 10 đến

T nhận xét dặn dò : làm tập BT toán

Thứ tư Soạn: 3/10/08 Giảng: 8/10/08

Toán: Tiết 23 : Luyện tập chung I Mục tiêu:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10

- Đọc, viết so sánh số phạm vi 10 Thứ tự số dãy từ đến 10, từ 10 đến

- Rèn tính cẩn thận học toán - Phát triển tư cho H

II Đồ dùng dạy_học: Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H làm vào bảng tổ dãy tính: Điền dấu >, < vào chỗ chấm:

8…10 10…5 6…10

7…9 9…10 8…5

0…10 2…0 10…4

T nhận xét ghi điểm theo tổ

2 Hoạt động 2: Luyện tập

a Bước 1:H nêu cách làm 1: Nối với số thích hợp H làm đổi cho bạn kiểm tra

H: số em nhận xét nhận xét bạn b Bước 2: HD HS làm 2, 3:

H nêu cách làm 2: Viết số

H tự làm vào SGK, HS đến theo thứ tự: cá nhân-lớp H nêu cách làm 3: Điền số

H làm, đọc số từ trái sang phải: em

c Bước 3: H nêu cách làm 4a, b: Xếp số theo thứ tự T cho H xếp số theo thứ tự lớn dần, bé dần T chấm chữa nhận xét

(91)

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn HS: Tập viết số từ đến 10 ngược lại

Tiếng Việt: Bài 24: q, qu, gi ( T1) I Muc tiêu:

- H đọc, viết q-qu, gi, chợ quê, cụ già - H đọc câu ứng dụng:

“ Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá”

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Quà quê” - Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK Bộ đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H lớp viết bảng theo tổ: gà gô, gồ ghề, ghi nhớ, ghế đá 1H đọc SGK

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho HS quan sát tranh rút âm chữ mới: q, qu, gi T ghi bảng – H đọc theo T: q, qu, gi

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Bước 1: Chữ ghi âm q

+ Nhận biết chữ T tơ nói “ Chữ q gồm nét cong hở phải nét sổ dài + T? Hãy so sánh chữ q chữ a

b Bước 2: Chữ ghi âm qu

+ Nhận diện chữ: Chữ qu gồm chữ q u So sánh chữ qu q?

+ Phát âm đánh vần:

- T đọc – H đọc lại (CN-nhóm-lớp): “quờ” T chỉnh sửa phát âm cho HS

- Đánh vần: H ghép q

T? Tiếng q có âm đứng trước âm đứng sau? Đánh vần nào? (quờ-ê-quê)

H đánh vần: CN-nhóm-lớp H đọc trơn: quê (CN-lớp)

(92)

d Bước 4: Hướng dẫn viết T viết mẫu – phân tích cách viết H tập viết vào bảng con: qu , gi T nhận xét sửa sai

T đọc H viết: quê, già

T tuyên dương em viết đẹp

e Bước 5: Đọc từ ngữ ứng dụng: 3-4 H đọc T giải thích số từ: qua đị, giã giị

Tiếng Việt: Bài 24: q, qu, gi (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc + Luyện đọc tiết 1:

- H phát âm: q, qu, quê, chợ quê, gi, già, cụ già

- H đọc từ tương ứng (CN-nhóm-lớp): thị, qua đị, giỏ cá, giã giò T tuyên dương em đọc tiến bộ, em đọc trơn

+ Đọc câu ứng dụng :

H quan sát nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng, T? Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng (CN-nhóm-lớp)

T theo dõi kỷ thuật tránh H đọc vẹt

T đọc mẫu “Chú Tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá” H: 2-3 đọc lại

b Bước 2: Luyện viết

Hd HS viết dòng: q, qu, gi, chợ quê, cụ già T chấm nhận xét

c Bước 3: Luyện nói

3H đọc tên luyện nói “Q q”

H thảo luận: tranh vẽ gì? Q q gồm thứ gì? Em thích thứ q nhất?

T? Ai hay cho em quà? Được nhận quà em phải làm gì? T? Mùa thường hay có nhiều thứ quà làng quê? H nhiều em nói – T động viên em sáng tạo

T? Nếu q q em khơng thích em tỏ thái độ nh nào? T liên hệ giáo dục HS

d Bước 4: Trò chơi

H thi tìm nhanh tiếgn qu, gi viết vào tờ giấy (viết tiếp sức theo dãy) T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

H đọc toàn lần

(93)

T nhận xét, dặn dò làm BT VBT TV

Thứ năm Soạn: 4/10/08 Giảng: 9/10/08

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:

- Thứ tự số dãy số từ đến 10 - Sắp xếp số theo thứ tự xác định - So sánh số phạm vi 10

- Nhận biết hình học - Phát triễn tư học toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

H làm vào bảng con, tổ làm cột tính sau: Điền dấu >, < = vào chỗ chấm:

3…9 7…7 10…1

9…10 6…8 0….9

2…0 10…9 0…0

T nhận xét ghi điểm

B Luyện tập

1 Hoạt động 1: HD HS làm BT SGK

a Bước 1: H nêu cách làm 1, 3: Viết số vào ô trống H làm chữa bài: Đọc số điền H khác nhận xét thống kết

b Bước 2: H nêu cách làm H tự làm chữa

c Bước 3: H nêu cách làm

H xếp số cho theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé T gọi H đọc số theo thứ tự

H khác nhận xét

d Bước 4: Nhận dạng hình T vẽ hình lên bảng

T? Hình có hình tam giác? H nêu, hình đếm

H: Có hình tam giác: H1, H2, H1+H2

2 Hoạt động 2: Trò chơi

H thi xếp số cho theo thứ tự đồ dung

(94)

2 nhóm H chơi lần H khác động viên bạn

T nhận xét tính điểm thi đua Hoạt động nối tiếp:

T tổng kết nhận xét học

T dặn dị: Làm tập ơn tập để sau kiểm tra

Tiếng Việt: Bài 25 : ng, ngh (T1) I Mục tiêu:

- H đọc, viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - H đọc câu ứng dụng:

“ Nghỉ hè chị kha nhà bé nga”

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bê, nghé, bé” - Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy -_học:

Bộ đồ dùng TV Tranh minh học từ khoácau ứng dụng phần luyện nói sgk, củ nghệ

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

H viết bảng tổ từ : thị, qua đị, giỏ cá, gió to 1H đọc lại sgk

T nhận xét ghi điểm

B Dạy-học mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho H quan sát tranh vật thật để giưới thiệu từ rút âm : ng_ ngh T ghi bảng đọc – H đọc theo

2 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm :

a Bước 1: chữ ghi âm ng

* Nhận diện chữ : T tô chữ ng nêu : ng chữ ghép từ n g T? Hãy so sánh ng với n, ng với g ?

* Phát âm đánh vần :

+ Phát âm: T phát âm mẫu ( gốc lưỡi nhích phía vịm miệng, hai đường mũi miệng)

H phát âm : cá nhân _ lớp

+ Đánh vần : H ghép chữ “ ngừ” H dánh vần : cá nhân

(95)

b Bước 2: Dạy chữ ghi âm ngh Quy trình ngư ng với ngh_nghệ_củ nghệ

c Bước 3: Hướng dẫn viết T viết mẫu nêu quy trình viết : ng , ngh H tập viết vào bảng : ng, ngh H tập viết tiếng : ngừ, nghệ

T chỉnh sửa sai cho H _ ý nét nối ngh_ê

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng : 2-3H đọc từ ứng dụng

T giải thích : ngã tư, nghệ sĩ T đọc mẫu

Tiếng Việt : Bài 25: ng, ngh (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện đọc lại âm học tiết

5H phát âm : ng, ngừ- cá ngừ, ngh, nghệ-củ nghệ H đọc từ ứng dụng : cá nhân_lớp

H phân tích số tiếng có ng, ngh + Đọc câu ứng dụng

H quan sát tranh minh họa ? Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng : cá nhân -nhóm -tổ H đọc mẫu : “Nghỉ hè, chị Kha nhà bé Nga” 3H đọc cá nhân

b Bước 2: Luyện viết :

Hướng dẫn H tập viết vào : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

c Bước 3: Luyện nói

3H đọc tên luyện nói “ bê, nghé, bé” T Hướng dẫn H thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Ba nhân vật tranh có chung? T? Bê gì? Nó có màu gì?

T? Nghé ? Nó có màu gì? T? Ở quê em gọi bê, nghé tên ? T? Bê, nghé ăn gì?

T? Em có biết hát bê, nghé? Hãy hát cho lớp nghe

d Bước 4: Trò chơi

(96)

T tuyên dương nhóm nhanh

4 Hoạt động nối tiếp: H đọc bảng : lần

H tìm chữ vừa học tờ báo

T nhận xét dặn dò : làm tập BT TV

Thứ sáu Soạn: 5/10/08 G ảng: 10/10/08

Tiếng Việt: Bài 26: y , tr (T1) I Mục tiêu:

- H đọc, viết y, tr, y tá, tre ngà - H đọc câu ứng dụng:

“ Bé bị ho mẹ cho bé y tế xã”

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Nhà trẻ” - Giáo dục H có ý thức học tập, rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ, câu phần luyện nói - Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng tổ từ: nghệ sĩ, ngõ nhỏ, nghi ngờ H đọc SGK

T nhận xét ghi điểm

B Bài * Giới thiệu bài

1 Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm

a Bước 1: Chữ ghi âm y * Nhận diện chữ:

T tơ lại chữ y nói: Chữ y gồm nét móc ngược nét khuyết T? So sánh chữ y với chữ có giống khác nhau?

* Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: T phát âm mẫu

H nhìn bảng phát âm theo CN, nhóm, lớp - Đánh vần: T nêu: Y đứng nên viết y dài - Đọc trơn từ: T giới thiệu tranh ?

T? Tranh vẽ tiêm cho em bé? ( Cô y tá ) H ghép từ y tá đọc theo CN, lớp

b Bước 2: Chữ ghi âm tr

(97)

c.Bước 3: Hướng dẫn viết T viết mẫu y, tr phân tích cách viết H tập viết vào bảng con: y, tr

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS HD HS tập viết: y tá, tre ngà

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp, có nhiều tiến

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

T ghi từ ứng dụng lên bảng: y tế, ý, cá trê, trí nhớ H thi gạch chân từ có âm vừa học

2-3 HS đọc từ

T giải thích số từ: y tế, cá trê đọc mẫu

Tiếng Việt : Bài 26: y, tr (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện đọc lại âm học tiết

H phát âm : y, y tá, tr, tre, tre ngà theo cá nhân, lớp H đọc từ ứng dụng : cá nhân-lớp

H phân tích số tiếng có tr + Đọc câu ứng dụng

H quan sát tranh minh họa ? Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng : cá nhân -nhóm -tổ H đọc mẫu : “Bé bị ho mẹ cho bé y ế xã” 3H đọc cá nhân

b Bước 2: Luyện viết :

Hướng dẫn H tập viết vào : y, tr, tre ngà T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

c Bước 3: Luyện nói

3H đọc tên luyện nói “ nhà trẻ” T Hướng dẫn H thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Các em bé làm gì? T? Hồi bé em có nhà trẻ khơng?

T? Người lớn tranh gọi gì? T? Ở quê em nhà trẻ nằm đâu?

T? Nhà trẻ khác với lớp điểm nào?

T? Em có nhớ hát nhà trẻ mẫu giáo không? Hãy hát cho lớp nghe

d Bước 4: Trò chơi

(98)

T tuyên dương nhóm nhanh

4 Hoạt động nối tiếp: H đọc bảng : lần

H tìm chữ y, tr vừa học tờ báo

T nhận xét dặn dò : làm tập BT TV

Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết xé dán hình cam từ hình vng

- Xé hình cam có cuống dán cân đối, phẳng - Rèn đơi tay khéo léo tíng cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình cam Giấy nháp có kẻ Giấy trắng làm Bút chì, hồ dán…

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HD học sinh quan sát T cho HS xem hình cam xé dán hỏi: ? Quả cam có hình gì? ( Hơi trịn)

? Phía có gì? (Có cuống lá)

? Phía có đặc điểm gì? (Hơi lõm) ? Khi cam chín có màu gì?

? Quả cam có hình giống gì? ( Quýt, táo,…) Hoạt động 2: HD mẫu

a Bước 1: Xé hình cam

T xé hình vng cạnh ơ, sửa lại thành hình cam b Bước 2: Xé hình

T xé hình chữ nhật cạnh 2x8 ơ, xé chỉnh hình cho giống c Bước 3: Xé hình cuống

T xé hình chữ nhật 1x4 ô xé đôi hình chữ nhật lấy để làm cuống lá: đầu to, đầu nhỏ

d Bước 4: Dán hình

T dán mẫu quả, cuống, thành hình cam 3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy nhápcó kẻ – án vào giấy trắng T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

(99)

T nhận xét học dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu sau tập xé dán giấy màu

SINH HOẠT SAO I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập số hát quy trình sinh hoạt

- Thấy nhược điểm CN tổ, lớp

- Giáo dục HS yêu thích hoạt động ngoại khố, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt

Quy trình sinh hoạt Sân bãi phẳng,

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T nêu kế hoạch tuần 7:

- Thi đua chào mừng ngày 15/10 20/10 - Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp, thực tốt nội quy nhà trường

- Thi đua giành nhiều điểm tốt, học tốt

(100)

TUẦN 7

Thứ hai Soạn: 9/10/08 Giảng:13/10/08

Toán: Kiểm tra

I Mục tiêu: Kiểm tra kết HS về:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10., viết số từ đến 10 - Nhận biết thứ tự số dãy số từ o đến 10

- Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn

II Đồ dùng dạy học:

Photo cho H em phiếu đề KT SGK -59

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: T nêu yêu cầu kiểm tra

Các em tự làm mình, khơng nhìn bạn, suy nghĩ làm

2 Hoạt động 2: H tự làm T giao đề

H tự làm

T giải thích yêu cầu ghi tiếng H chưa đọc T theo dõi nhắc nhở H làm

3.Hoạt động 3: T thu nhận xét kiểm tra

IV Cách đánh giá

1 Bài (2điểm): Mỗi lần đúng: 0,5 điểm Bài (3 điểm): Mỗi lần đúng: 0,25 điểm Bài (3 điểm): Viết 1, 2, 4, 5,

4 Bài (2 điểm): Viết vào chổ chấm điểm (nếu viết số 0,5 điểm)

Tiếng Việt: Bài 27: ÔN TẬP (T1) I Mục tiêu:

(101)

Đọc từ ngữ câu ứng dụng: “Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ Phố bé Nga có nghề giã giị”

Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện “Tre ngà” Giáo dục HS phát triển tư duy, tính mạnh dạn

II Đồ dùng dạy học:

Bảng ôn 27 SGK

Tranh minh câu ứng dụng tranh truyện “Tre ngà”

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H viết bảng con: y tá, tre ngà

2 H đọc từ câu ứng dụng SGK T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T cho HS quan sát khung đầu bài: Phố T? Tuần qua học âm nào? H kể T ghi góc bảng

T gắn bảng ơn lên bảng

H kiểm tra xêm khớp với âm góc bảng chưa, thiếu bổ sung

2 Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Các chữ âm học T đọc âm – H chữ

T chữ - H đọc âm

b Bước 2: Ghép chữ thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ cột ngang (CN- nhóm) H đọc tiếng ghép cột dọc với (CN- nhóm)

T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS T giải thích nhanh số từ đơn

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng

T ghi bảng từ : nhà ga, ý nghĩ, tre ngà H tự đọc từ ngữ ứng dụng (CN- nhóm) T chỉnh sửa cho HS

d Bước 4: Tập viết chữ ứng dụng H tập viết vào bảng con: tre già H tập viết vào tập viết

T chấm bài, tuyên dương em viết đẹp, tiến bộ, đẹp

Tiếng Việt: Bài 27: ÔN TẬP (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

(102)

+ Luyện đọc tiết (CN-nhóm-lớp) T chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Đọc câu ứng dụng

T cho HS quan sát tranh minh hoạ, H quan sát thảo luận T? Tranh vẽ người làm nghề gì? (giã giị)

T H đọc câu ứng dụng (CN-lớp): “Quê bse Hàcó nghề xẻ gỗ Phố bé Nga có nghề giã giị”

T động viên HS có tiến

b Bước 2: Luyện viết làm tập H luyện viết dòng vào VBT: tre già H tự làm BT VBT TV

T chấm nhận xét

c Bước 3: Luyện kể chuyện: H đọc tên câu chuyện: “ Tre ngà”

T kể chuyện diễn cảm lần có kèm theo tranh minh hoạ H kể chuyện theo nhóm cử đại diện lên thi tài

(Nội dùng tranh xem SGV trang 98) T tuyên dương em mạnh dạn

4 Hoạt động nối tiếp:

H đọc lại bảng ôn

T nhận xét dặn dò: Tập kể chuyện, kể cho bố mẹ nghe, làm BT VBT TV

Đạo đức: Gia đình em (t1) I.Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ u thương chăm sóc

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị - Yêu quý gia đình

- u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ

- Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Giáo dục HS yêu quý người đình

II.Đồ dùng dạy học:

Vở bt đạo đức 1, ánh chụp gia đình HS

Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ chăm sóc gia đình

III Các hoạt động day học:

* KHởi động: H hát: “Cả nhà thương nhau”

1.Hoạt động 1: H tự kể gia đình

(103)

? Bố em tên gì? mẹ em tên gì? Làm nghề gì? ? Anh chị em tuổi? Học lớp mấy?

b Bước 2: T mời H kể trước lớp

Nhũng em có gia đình khơng đầy đủ, T hd HS chia sẻ với bạn bè T mời H kể trước lớp

c.Bước 3: T kết luận: có gia đình

2 Hoạt động 2: Hd HS làm BT

a Bước 1: T hd HS hoạt động nhóm

T giao nhiệm vụ nhóm quan sát tranh, kể lại nội dùng tranh

b Bước 2: H thảo luận nhóm

c Bước 3: H nhóm đại diện kể lại nội dung treo tranh

d Bước 4: H nhóm khác nhận xét bổ sung

e Bước 5: T chốt lại nội dùng tranh Tranh 1: Bố mẹ hd học

Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên

Tranh 3: bạn nhỏ tổ bán báo xa mẹ bán báo đường phố T? Bạn tranh dược sống hạnh phúc với gia đình? BẠn phải sống xa mẹ? Vì vậy?

T kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng sống với gia đình Chúng ta cần cảm thơng chia sẻ với bạn thiệt thịi khơng sống với gia đình

3 Hoạt động 3: Hd HS đóng vai theo tình a T giao nhiệm vụ cho HS (nhóm em)

Các em đóng vai theo tình sau: - Nhóm 1, tình tranh

- Nhóm 3, tình tranh - Nhóm 5, tình tranh - Nhóm 7, tình tranh b H nhóm chuẩn bị đóng vai c H nhóm lên đóng vai

d H lớp nhận xét sau tình

e T kết luận cách ứng xử tình - Tranh 1: Nói “vâng, ạ” thực lời mẹ dặn - Tranh 2: Chào ba, chào mẹ học

- Tranh 3: Xin phép ba mẹ để chơi

- Tranh 4: Nhận quà tay nói cảm ơn

T nói: Các em phải bốn phận kính trọng, lễ phép lời ơng bà, cha mẹ

4 Hoạt động nối tiếp:

(104)

H hát: “Cả nhà thương nhau” hay “Mẹ có u khơng nào”

Thứ ba Soạn: 10/10/08 Giảng:14/10/08

Tiếng Việt: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (T1)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố đọc viết âm chữ ghi âm học từ đến 27 - Đọc viết từ, tiếng, câu cá âm học

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy - học:

Bộ đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: Luyện phát âm âm học

H kể T ghi bảng âm học : e, ê, b, v,l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, nh, y, tr

H phát âm theo : cá nhân- nhóm- lớp

2H cho lần thi nhanh âm học ( T đọc) T lưu ý âm ghi chữ

H yếu đọc nhiều

T tuyên dương em nhanh nhẹn, nhận nhanh

2 Hoạt động 2: Luyện viết chữ học

a Bước 1: Luyện vào bảng

T đọc H viết : bé, giỏ, khế, nghỉ hè, ghé bà, quà quê, thị T tuyên dương em viết đẹp

b Bước 2: Thi viết nhanh ghi âm

T đọc H thi viết ng, ngh, kh, ngh, ch, th, bê nghé, ghi nhớ H cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

Tiếng Việt : ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập :

a Bước 1: Luyện đọc :

T ghi lên bảng H đọc thầm: li kì, mẹ chợ, bé Hà vẽ bị, chó nhà Thu ghê, bé Kha qua nhà Thu rủ Thu bẻ ngô

H đọc: cá nhân- lớp

T tuyên dương em đọc tốt

b Bước 2: Luyện viết T viết mẫu lên bảng

(105)

T uốn nắn, chỉnh sửa sai cho học sinh: cách ngồi, đặt vở, cầm bút, khoảng cách chữ tiếng

T chấm nhận xét

c Bước 3: Trò chơi :

T tổ chức cho H chơi ghép nhanh tiếng từ đồ dung có âm ngh, ph, gi, nh Ghép từ có tiêng : mẹ, nhà, thỏ

T tuyên dương em ghép nhanh, sang tạo

4 Hoạt động nối tiếp:

H lớp đọc lại bảng

T tổng kết học dặn dò : Đọc viết âm học

Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- Nhanh nhẹn, thông minh học toán

II Đồ dùng dạy-học:

- Bộ đồ dùng học toán

- Tranh vẽ mơ hình phù hợp với học

III Các hoạt động dạy-học:

A Bài cũ:

2 H viết số từ đến 10 từ 10 đến H lớp làm vào bảng con, tổ cột tính

Điền dấu >, < = vào chỗ chấm:

10…4 5…9 6…6

0…9 10…6 8…10

8…8 3…6 6…3

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi 3:

a Bước 1: Giới thiệu phéptính:1 + = 2, phép cộng, dấu cộng * T đính tranh lên bảng - H quan sát

T nêu: Có gà thêm gà Hỏi tất có gà? H: em nêu lại toán

* T? gà thêm gẫn gà? H: em trả lời

(106)

* T nêu viết: thêm viết sau: 1+ = T vào dấu cộng nói: Dấu cộng gọi “cộng”

T đọc-H đọc lại: + = H: em lên viết lại: + = T? + =? – H nhiều em trả lời

b Bước 2: Giới thiệu phép cộng: + = Thực bước tương tự phép tinh + =

c Bước 3: Giới thiệu phép cộng: + = ( Tương tự bước )

d Bước 4: Học thuộc công thức

T nêu: + 1= 2, + = 3, + =3 Đây phép cộng phạm vi H đọc theo CN, nhóm, lớp –T xoá dần em thuộc

e Bước 5: HD HS quan sát hình vẽ chấm trịn

T? Hãy nêu tốn? (2 chấm trịn thêm chấm trịn Hỏicó tất chấm trịn?)

T? Hãy đọc phép tính toán này? ( + = 3, + = 3) T? Hãy so sánh + = + = 3?

H: – em trả lời T kết luận

2 Hoạt động 2: Thực hành

a Bước 1: H nêu yêu cầu, làm tự chữa

b Bước 2: T HD HS làm theo cột dọc - Đặt tính làm tính theo cột dọc

- H làm tính- chữa bảng ( em ) H & T nhận xét

c Bước 3: Trò chơi “Nối nhanh”

T ghi lên bảng, HD HS nối kết với phép tính H: nhóm chơi lần

H & T nhận xét tính điểm thi đua

3.Hoạt động nối tiếp:

H: Ghép đồ dùng: + = 2 + =

T nhận xét học, dặn học sinh: Học thuộc công thức cộng phạm vi 3, làm tập VBT

Thứ tư Soạn: 11/10/08 Giảng:15/10/08

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS :

(107)

- Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ:

3H làm bảng HS làm bảng theo tổ: 1+1= 2+1= 1+2=

T nhận xét ghi điểm, kiểm tra BT HS

2.Hoạt động 2: Hd HS luyện tập

a.Bước 1: hd HS làm H nhìn tranh nêu tốn (3 em)

H ghi phân tích ứng với tình (1+2=3, 2+1=3) T gọi H đọc phân tích

H khác nhận xét

b Bước 2:

T? Hãy nêu cách làm 2, 3? H làm chữa

T nhận xét phép tính: 2+1=1+2 H nhận xét

T kết luận: Khi đổi chổ số phép cộng kết không đổi

c Bước 3:

H quan sái tranh nêu toán (5 em) H tự ghi phép tính

T chấm số em - chữa

3 Hoạt động 3: Chơi ghép nhanh phép tính T đưa tranh có tình

H lập phép tính tương ứng - đồ dung T nhận xét – khen em nhanh nhẹn

4.Hoạt động nối tiếp:

3H thi điền nhanh vào ô trống

3=1+… 2+…=3 1+…=2

T tính điểm thi đua- nhận xét dặn dị:làm BT VBT tốn

Tiếng Việt: Bài 28: Chữ thường chữ hoa(T1) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết chữ in hoa bước đầu làm quen với chữ viết hoa

- Nhận đọc chữ in hoa câu ứng dụng: B, K, S, P, V - Đọc câu ứng dụng: “Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sa Pa” - Phát triễn lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ba Vì”

II Đồ dùng dạy học:

(108)

Bộ đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3H viết bảng – H lớp viết bảng tổ từ: nhà ga, nho, tre già 1H đọc câu ứng dụng

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

T cho HS quan sát thảo luận lớp bảng chữ hoa để giới thiệu

2 Hoạt động 2: Nhận diện chữ hoa

HS quan sát bảng chữ in hoa trả lời câu hỏi: T? Chữ mà viết in hoa gần giống chữ thường? H: C, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y, E, Ê T? Chữ mà viết in hoa khác chữ thường nhiều? H: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, R

T ch viết hoa cho HS đọc (CN-lớp)

T che phần cữ in thường – H thi nhận dạng cữ in hoa (2H/1lần) H đọc chữ in hoa, viết hoa: tổ, lớp

Tiếng Việt: Bài 28: Chữ thường chữ hoa (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc + Luyện đọc tiết

H tiếp tục thi nhận diện chữ hoa

2H/1lần thi nhanh chữ in hoa (T đọc) H đọc chữ viết hoa, in hoa (CN-nhóm-lớp) +Đọc câu ứng dụng

HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng T? Tranh vẽ gì? (H nhiều em trả lời)

H: em / 1lần chư in hoa có câu “Bố, Kha, SaPa” T nói: Chữ đầu câu phải viết hoa: Bố

Tên riêng phải viết hoa: Kha, SaPa H đọc câu ứng dụng: 2-3 em

T giới thiệu địa danh SaPa T đọc mẫu H đọc lại

b Bước 2: Luyện nói:

H đọc tên luyện nói “Ba Vì”

(109)

T giới thiệu số cảnh đẹp địa phương: biển Cửa Tùng, công viên Hùng Vương, xung quanh sân trường chúng ta,…

T? Muốn cho trường đẹp em phải làm gì? (giữa vệ sinh, mối trường xanh đẹp)

c Bước 3: Trò chơi

T nêu cách chơi “Nhận diện chữ”

3 em/ 1lần: em đọc chữ em thi nhanh chữ in hoa H khác động viên bạn

4 Hoạt động nối tiếp:

H đọc lần

T nhận xét học- dặn H làm BT VBT TV

Thứ năm Soạn: 12/10/08 Giảng: 16/10/08

Toán : Phép cộng phạm vi 4 I Mục tiêu: Giúp HS:

- Tiếp tục hình thành khái niện ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy_học: Bộ đồ dung toán

Mơ hình vật thật phù hợp với hình thức

III Các hoạt động dạy_học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H: Cả lớp đặt tính tính vào bảng

1 + +1 + 1H đọc thuộc phép tính cộng phạm vi T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, nảng cộng phạm vi 4:

a Bước 1: Hướng dẫn học sinh lập phép cộng : + 3=

T hướng dẫn H quan sát hình vẽ nêu tốn : “Có chim thêm chim hỏi tất có chim?”

H nêu toán : em

T ? chim thêm chim chim? H trả lời : em

T ? Vậy thêm mấy? ( H : thêm 4) T ? thêm viết nào?

(110)

b Bước 2: Học phép cộng +2 = Thực phép cộng 3+ 1=

c Bước 3: Học phép cộng 1+ = Thực tương tự bước

d bước 4: Đọc thuộc bảng cộng :

H đọc lần : 3+ = + = + = T? Nhận xét phép tính + 1= + = Hướng dẫn H quan sát hình vẽ chấm t

ròn để so sánh

T? = + ? = 2+ ? = + ? T xoá dần kết H đọc : nhóm_ tổ_ lớp

3.Hoạt động : H thực hành

a Bước 1:

H nêu cách làm 1, : tính theo cột dọc H làm đổi để H chữa

b Bước 2 :

H nêu cách làm : Điền dáu thích hợp H tự làm _ T gọi H đọc H khác nhận xét VD : + > ? sao? ( + = > 3)

4 Hoạt động nối tiếp:

T vẽ hình

H thi ghép phép tính đồ dùng

T tính điểm thi đua nhận xét, dặn dị : học thuộc công thức cộng phạm vi Làm tập BT toán

Tiếng Việt: Bài 29: ia (T1)

I Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ia, tía tô

- Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa - Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Chia quà” - Giáo dục học sinh biét nhường nhịn em nhỏ

II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ SGK, vật thật: tía tơ, tờ bìa, mía - Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

A Bài cũ:

(111)

T? Trong câu tiếng có chữ in hoa? (Kha, Sa Pa, Bố” T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp: Hôm chuyển sang phần vần, vần học là: ia

T ghi bảng đọc H đọc theo

2.Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm

a Bước 1: Nhận diện vần

T tô lại vần ia nêu cấu tạo “Vần ia tạo nên từ i a” T? Hãy so sánh ia với a, ia với i? (3 em)

b Bước 2: Đánh vần vần, tiếng từ:

T? Vần ia có âm đứng trước âm đứng sau? H trả lời ghep vần ĐD: ia

H đưa bảng ghép, T kiểm tra, H đọc lại, T ghép bảng H: Đánh vần : CN, nhóm, lớp

T vừa làm vừa nói: Thêm t trước ia sắc ta có tiếng gì? ( tía) H dắt vào bảng, đưa bảng T kiển tra

T? Hãy phân tích tiếng “tía”? (3 em) T ghi bảng: tía H đánh vần: “ tờ-ia-tia-sắc-tía” theo CN, lớp

T đưa tía tơ ? Đây gì? H trả lời T ghi bảng

H đọc: ia, tía, tía tơ (3 em, lớp)

c Bước 3: HD viết ia T viết mẫu ia, HD cách nối i a H viết vào bảng con: ia, tía

T nhận xét chỉnh sửa cho HS

d Bước 4: Đọc từ ứng dụng

T ghi bảng H đọc thầm: tờ bìa, vỉa hè, mía, tỉa H lên gạch chân tiếng có vần ia

H đọc tiếng: bìa, mía, vỉa, tỉa (4 em) H đọc từ: em, lớp

T giải thích số từ đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 29: ia (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc

(112)

H phân tích số tiếng có vần ia * Đọc câu ứng dụng

H quan sát tranh minh họa ? Tranh vẽ gì? (3 em trả lời) H đọc câu ứng dụng : cá nhân -nhóm -tổ

T theo dõi chỉnh sửa cho HS

T đọc mẫu : “Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá” 3H đọc cá nhân

b Bước 2: Luyện viết :

Hướng dẫn H tập viết vào : ia, tía, tía tơ T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

c Bước 3: Luyện nói

3H đọc tên luyện nói “ Chia quà” T hướng dẫn quan sát tranh thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Ai chia quà cho em nhỏ? T? Bà chia gì?

T? Ở nhà hay chia quà cho bạn?

T? Khi chia quà em tự lấy phần Vậy em người nào? H: Biết nhường nhịn

T? Khi bà chia quà bạn nhỏ vui hay buồn? T khuyết khích động viên HS nói thành câu

d Bước 4: Trị chơi

2 nhóm H thi tìm tiếng có vần “ia” theo hình thức tiếp sức T tuyên dương nhóm nhanh

4 Hoạt động nối tiếp: H đọc bảng : lần

H tìm vần “ia” vừa học tờ báo

T nhận xét dặn dò : Làm tập BT TV, đọc SGK

Thứ sáu Soạn:13/10/08 Giảng:17/10/08

Tiếng Việt: Tập viết tuần 5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I Mục tiêu:

Giúp HS viết từ “Cử tạ”, “thợ xẻ”, “chữ số”, “ cá rô”

Biết viết liền mạch nét chữ tiếng đặt dấu thanh, khoảng cách chữ, tiếng từ

Có ý thức giữ viết chữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Bảng kẻ ô li, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy học:

(113)

H viết bảng (mỗi tổ từ): gà ri, ghế gỗ, ghi nhớ gồ ghề T nhận xét cũ ghi điểm

2 Hoạt động 2: giới thiệu viết mẫu T giơig thiệu viết tuần

T viết mẫu phân tích cách viết

3 Hoạt động 3: Thực hành

a Bước 1: Luyện viết vào bảngcon H tập viết từ vào bảng T chỉnh sửa sai cho Hs

b Bước 2: Luyện viết vào H viết dòng vào T uốn nắn cách ngồi, đặt cầm bút

4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm bài, nhận xét, tuyên dương em viết đẹp, T dặn dò H: Tập viết từ dòng vào ô li

Tiếng Việt : Tập viết tuần 6: Nho khô, nghé ọ, ý… I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Viết từ : nho khô, nghé ọ, ý

- H viết đúng, viết liền mạch nét nối chữ, đánh dấu vị trí

- H có ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị: Bảng con, tập viết

III Các hoạt động dạy _học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng : mõi tổ tiếng : khỉ, nho, phở, nghỉ 2H đọc ôn sgk

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2:

T hướng dẫn mẫu, viét mẫu

T hướng dẫn học sinh vừ viết vừ pân tích cách viết : nho khô, nghé ọ, ý Lưu ý H nét chữ tiếng, đánh dấu âm cho

3 Hoạt động 3: Thực hành:

a Bước 1:

H tập viết vào bảng từ : nho khô, nghé ọ, ý T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

(114)

H tập viết vào

T? Ngồi viết cho đúng? H viết vào

T nhắc nhở uốn nắn cho H Hoạt động nối tiếp :

T tổng kết nhận xét học _ tuyên dương em viết tiến T dặn H : luyện viết : nghỉ hè, khỉ

Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2) I Mục tiêu: Củng cố khác sâu cho HS:

- Cách xé dán hình cam từ hình vng

- Xé đợc hình cam có cuống dán cân đối - Kỹ xé, dán nhanh, tương đối đẹp

- Giáo dục H yêu môm học

II Đồ dùng học tập:

T: Bài mẫu xé dán hình cam Giấy màu có kẻ ơ, giấy làm nền, hồ dán, khăn lau tay

H: Giấy màu vàng, da cam, xanh cây, hồ dán, thủ công

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Hd cách xé dán

T cho HS quan sát lại hình cam mẫu xé, dán T nhắc lại cách xé:

- Hình - Hình cuống - Hình

T lưu ý cách dán: - Bôi hồ nhẹ - Dán phảng

2 Hoạt động 2: H thực hành

H tự đánh dấu hình, xé dán cam T theo dõi nhắc nhở giúp đỡ H yếu, chậm H dán vào thủ công

3 Hoạt động nối tiếp:

H trình bày sản phẩm- T đánh giá – tuyên dương xé dán đẹp T nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần, thái độ học tập

T dặn dò: chuẩn bị sau: “Xé dán hình đơn giản”

(115)

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:

Giúp HS thấy đươc ưu nhược điểm thân tổ, lớp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm

H tự nhiên mạnh dạn trước tập thể

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt Kế hoạch tuần

III Các hoạt động dạy học:

1 Sinh hoạt văn nghệ: H hát theo nhóm - tổ- lớp

T tuyên dương em mạnh dạn H tự nhận xét tuần

T hd nhóm tự nhận xét: việc làm tốt, việc làm chưa tốt bạn nhóm Nhắc nhở bạn chưa ngoan, học muộn, ăn quà, nói chuyện học: Quốc Bảo, Khánh, V Minh Nguyệt, Tịnh…

3 T nhận xét nêu kế hoạch tuần

a T nhận xét chung việc thực nhiệm vụ người HS, tuyên dương bạn tiến học tập

b Kế hoạch tuần 8:

- Đi học giờ, thực tốt điều Bác Hồ dạy - Giữ vệ sinh CN - lớp

- Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11

(116)

TUẦN 8

Thứ hai Soạn: 15/10/08 Giảng:20/10/08

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi

- Tập biểu thị tình tranh hai phép tính thích hợp

- Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: SGK, đồ dùng

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ: T ghi bảng H lên bảng làm T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Hd HS làm BT

a Bước 1: Hd HS làm

H nêu cách làm (tính theo cột dọc)

H làm chữa bài: bạn đổi kiểm tra xem bạn ghi thẳng cột dọc chưa

b Bước 2: Hd HS làm 2:

H nêu cách làm 2: Viết số thích hợp vào ô trống H làm chữa bài: 1+1=2 viết vào

(117)

T nêu yêu cầu H làm phép tính T? 1+1+1=? (lấy 1+1=2-lấy 2+1=3) 2+1+1=? (lấy 2+1=3-lấy 3+1=4) H làm phép tính chữa

d Bước 4: HS quan sát hình vẽ nêu toán 5H nêu toán

T? Vậy ta làm nào?

H ghi phép tính vào trống (1+3=4)

3 Hoạt động nội tiếp:

T tổ chức hoạt động thi đưa nhanh kết quả: em/ lần

T nêu phép tính – gõ thước- H nóm đưa số kết (VD: 1+1+1=? ) T tính điểm thi đua, nhận xét học dặn dò: làm BT VBT toán

Tiếng Việt: Bài 30: ua, ưa (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Đọc câu ứng dụng: Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Giữa trưa”

- Giáo dục học sinh biết tự bảo vệ sức khoẻ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ nư SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: tờ bìa, mía, vỉa hè, tỉa H đọc SGK

T kiểm tra BT TV hS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ua, ưa

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ua

+ Nhận diện vần: (T tô chữ nói) vần ua có u đứng trước có a đứng sau T dắt u a- tạo ua

T dắt ia cạnh ua hỏi: ua ia có giống khác nhau? H trả lời

+ Đánh vần vần: H ghép ua

T? Hãy phân tích vần ua? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u-a-ua (CN-nhóm-lớp)

(118)

T? Ta có tiếng gì? (cua) H phân tích tiếng “cua” H đánh vần tiếng “cua” (CN-lớp)

+ T cho HS đọc ua-cua-cua bể (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ưa ( tương tự vần ua với ưa- ngựa - ngựa gỗ)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

d Bước 4: đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ua, ưa T giải thích từ: cà chua, nơ đùa, tre nứa T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 30: ua, ưa (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): ua, cua, cua bể - ưa, ngựa, ngựa gỗ + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ chợ…

H đọc câu: CN-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Giữa trưa” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Tại em biết cảnh trưa?

T? Giữa trưa lúc giờ? Lúc người làm gì? Tại em khơng chơi đùa trưa?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng nhóm chơi lần

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

H đọc lại toàn

(119)

Đạo đức: GIA ĐÌNH EM(T2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị - Yêu quý gia đình

- u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ

- Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Giáo dục HS yêu quý người đình

II Đồ dùng học tập:

Vở Bt đạo đức

Đồ dùng hố trang chơi đóng vai

Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế quyền trẻ em Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

* Khởi động: Hd HS chơi đổi nhà H chơi 3-5 lần

Những em làm sai bị hát đồng hát bài: “Cả nhà thương nhau”

T: Gia đình nơi em cha mẹ người thân che chở, u thương, chăm sóc, ni dưỡng dạy bảo

1 Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Long

T gọi số bạn lớp đóng vai: Long, mẹ Long, bạn Long T hd HS đóng vai theo nội dùng SGK (25)

H trình bày trước lớp

T? Em có nhận xét việc làm Long? Bạn lời mẹ chưa? Điều sẻ xảy Long không lời mẹ?

2 Hoạt động 2: H tự liện hệ

T nêu yêu cầu Hs thảo luận: sống gia đình em bố mẹ quan tâm nào? Em sẻ làm để cha mẹ vui lòng?

H: em /1 nhóm nói với T gọi số H trình bày trước lớp

T tuyên dương em lễ phép, lời cha mẹ

3 Hoạt động nối tiếp:

(120)

Thứ ba Soạn: 16/10/08 Giảng: 21/10/08

Tiếng Việt : Bài 31 : Ôn tập (T1) I Mục tiêu :

- HS đọc viết cách chắn âm vần vừa học: ia, ua, ưa - Đọc từ ngữ đoạn thơ ứng dụng

- Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: “Khỉ Rùa”

II Đồ dung dạy - học :

Bảng ôn, tranh minh hoạ sgk 31 Bộ đồ dung TV

III Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

H viết bảng tổ từ : cà chua, nô đùa, tre nứa, trưa hè 2H đọc câu ứng dụng “mẹ chợ mua…”

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động : Giới thiệu ôn tập

T: Tuần qua học vần ? H : kể T ghi góc bảng

T đính bảng ơn để H đối chiếu T giới thiệu

2 Hoạt động 2: Ôn tập a Bước 1: Ôn vần

T đọc vần _ H chữ : 2H lần H chữ tự đọc: đến H

b Bước 2: Ghép chữ vần thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột vần dòng ngang theo cá nhân_nhóm_lớp 2H/1 lần thi nhanh tiếng

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:

H đọc từ: mua, mía, mùa dưa, ngựa tía, trĩa đổ : cá nhân-nhóm_lớp T giải thích từ : ngựa tía, trĩa đổ

T đọc mẫu lần

d Bước 4: Tập viết

T viết mẫu hướng dẫn H viết bảng : mùa dưa T nhận xét, uốn nắn cho H

T hướng dẫn H tập viết vào tập viết T chấm - nhận xét

Tiếng Việt: Ôn tập (T2)

(121)

+ Luyện đọc tiết :

H đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng : cá nhân-tổ-lớp

T ý H yếu, chỉnh sửa cho H, khuyến khích H đọc trơn + Đọc đoạn thơ ứng dụng:

T giới thiệu đoạn thơ tranh minh hoạ T? Tranh vẽ gi? ( H trả lời)

H đọc : cá nhân_nhóm_lớp T đọc mẫu : H đọc lại

b Bước 2: Làm tập tập viết H hoàn thành tập viết BT TV

H nêu cách làm tự làm tự chữa bài: nối điền tiếng tập viết T chấm bài, nhận xét

c Bước 3: kể chuyện

H đọc tên câu chuyện “Khỉ Rùa”

T kể chuyện có kèm tranh minh hoạ : lần H tập kể theo nhóm

H đại diện nhóm thi tài

T nêu ý nghĩa câu chuyện : Ba hoa, cẩu thả tính xấu có hại Câu chuyện cịn giải thích mai Rùa

4 Hoạt động nối tiếp:

H thi ghép tiếng có vần (1 tổ vần): ua, ia, ưa

T nhận xét dặn : Học làm tập BT TV

Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng tốn Các mơ hình vật thật phù hợp với nội dùng học

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ:

H tổ đặt tính tính phép tính

1+3 2+2 3+1 2+1 T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi

(122)

T? cá thêm cá cá? T? thêm mấy? (4 thêm 5)

T? thêm viết nào? (3H thi viết) H đọc (CN-lớp): 4+1=5

b Bước 2: Phép cộng 1+4=5, 2+3=5, 3+2=5 (thực bước 1) Khi lập phép tính T cho H dắt vào đồ dùng

c Bước 3: Hd HS ghi nhớ công thức HS đọc công thức (CN-nhóm-lớp) T che dần

d Bước 4: HS quan sát sơ đồ SGK T? So sánh 4+1=5 1+4=5

3+2=5 2+3=5 (5H nêu)

T kết luận: tính chất giao hốn phép cộng

3 Hoạt động 3: H thực hành

a.Bước 1: H nêu cách làm - tự làm 1, H đổi để chữa

b Bước 2: H nêu caác làm 3: Điền số vào chỗ chấm

H làm chữa bài: T gọi H đọc mình- H khác nhận xét

c Bước 3: H quan sát tranh H nêu tốn H tự lập phép tính vào dãy trống hình vẽ T chấm chữa

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét- tổ chức cho H chơi ghép phép tính đồ dùng

T dặn dị: làm BT VBT tốn- Học thuộc công thức cộng phạm vi

Thứ tư Soạn: 17/10/08 Giảng:22/10/08

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính - Phát triến tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: SGK, đồ dùng

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H: tổ làm4 dãy vào bảng (đặt tính tính) 3+1 4+1 1+4 2+2 H đọc bảng cộng phạm vi

(123)

B, Luyện tập:

1 Hoạt động 1: Hd HS làm BT SGK

a Bước 1: Hd HS làm H nêu cách làm (tính)

H làm chữa H đổi cho

b Bước 2: Hd HS làm 2: tính theo cột dọc H làm

T gọi H nêu phép tính: 2+2=4 viết H khác nhận xét

c Bước 3: Hd HS làm 3: tính

H làm chữa bài: 2+1+1=4 (vì 2+1=3- 3+1=4)

d Bước 4: H nêu cách làm, làm chữa T? Vì em điền dấu >, < , =?

e Bước 5: H quan sát nhah nêu toán T? Bài tốn u cầu làm gì?

H ghi phép tính vào trống

a 3+2=5 b 4+1=5

2 Hoạt động 2: Trị chơi

2nhóm/ 1lần thi viết cơng thức cộng phạm vi 5theo hình thức nối tiếp

T nhận xét tính điểm thi đua

3 Hoạt động nội tiếp:

T tổng kết nhận xét học

Tiếng Việt: Bài 32: oi, (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Đọc câu ứng dụng:

Chú Bói Cá nghĩ thế? Chú nghĩ bữa trưa

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le” - Giáo dục học sinh yêu thích vật

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: bia đá, cửa sổ, cà chua H đọc SGK

(124)

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: oi,

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần oi

+ Nhận diện vần: (T tô chữ nói) vần oi có o đứng trước có i đứng sau T dắt o i tạo oi

T? Hãy so sánh oi với o có giống khác nhau? với i có giống khác nhau?

H trả lời

+ Đánh vần vần: H ghép oi

T? Hãy phân tích vần oi? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: o-i-oi(CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ng trước âm oi T? Ta có tiếng gì? (ngói) H phân tích tiếng “ngói” H đánh vần tiếng “ngói” (CN-lớp)

+ T cho HS đọc: oi - ngói - nhà ngói (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ( tương tự vần oi với ai, gái, bé gái)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần oi, T giải thích từ: ngà voi,

T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 32: oi, (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): oi, ngói, nhà ngói – ai, gái, bé gái + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ cá…

H đọc câu: CN-lớp T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: oi, ai, nhà ngói, bé gái T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

(125)

T? Tranh vẽ gì? Trong chim em biết tên chim nào? H nhiều em nêu tên chim

T? Chim Bói cá le le sống đâu? Thích ăn gì?Chim Sẻ chim ri thích ăn gì? Chúng sống đâu?

T? Con chim hót hay? Nó hót nào? T? Nhà em có ni chim khơng? Tên gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần oi, tiếp sức H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

H đọc lại tồn

T nhận xét học- dặn dị: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ năm Soạn: 20/10/08 Giảng:23/10/08

Toán: Số phép cộng I Mục tiêu: Giúp học sinh:

Bước đầu nắm được: Phép cộng số với số cho kết số đó; biết thực hành tính trường hợp

Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Giáo dục HS u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học:

Bộ dồ dùng học tốn, mơ SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H đặt tính tính vào bảng

3+1 1+2 4+1 3+2 H đọc bảng cộng phạm vi

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng số với

a Bước 1: Giới thiệu phép cộng 3+0=3, 0+3=3 T dh HS quan sát tranh nêu tốn (3-4 em) T? Có chim thêm chim chim? H trả lời

T? thêm mấy?

T? Hẫy ghép phép tính đồ dùng (3+0=3)

(126)

b Bước 2: T cho HS quan sát sơ đồ ven nêu câu hỏi 3+0=? 0+3=?

So sánh phép tính T kết luận: 3+0=0+3

T nêu phép tính H trả lời nhanh: 2+0=2, 0+2=2, 1+0=1, 4+0=4 T? Em có nhận xét phép cộng có số 0?

H: số cộng với khơng số

2 Hoạt động 2: Thực hành Hd HS làm BT

H nêu cách làm- làm chữa T giúp đỡ hd HS yếu

3 Hoạt động nối tiếp: H thi đưa số nhanh nghe T đọc phép tính T tính điểm thi đua nhận xét học

T dặn dị: làm BT VBT tốn

Tiếng Việt: Bài 33: ôi, (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội

- Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Lễ hội”

- Giáo dục học sinh biếtổìen chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV Vật thật: Trái ổi

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3 tổ viết từ vào bảng con: còi, bé trai, lái xe H đọc 32 SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ôi,

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ôi

* Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần ôi có ô đứng trước có i đứng sau T dắt ô i tạo ôi

T? Hãy so sánh với oi có giống khác nhau? H trả lời * Đánh vần vần: H ghép ôi

(127)

H đánh vần: ơ- i- ơi(CN-nhóm-lớp)

*Đánh vần tiếng: Hd HS dắt hỏi vần T? Ta có tiếng gì? (ổi) H phân tích tiếng “ổi” H đánh vần tiếng “ơỉ” (CN-lớp)

*T đưa trái ổi hỏi: Đây trái gì? T ghi bảng T cho HS đọc: ôi - ổi - trái ổi (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ( tương tự vần ôi với ơi, bơi, bơi lội)

c Bước 3: Hd HS viết T viết mẫu nêu cách viết

H tập viết vào bảng con: ôi, ổi, trái ổi - ơi, bơi, bơi lội T uốn nắn chỉnh sửa cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ơi, H đọc tiếng có vần

T giải thích từ: ngói T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 33: ôi, (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

*Luyện đọc vần tiết 1(CN-nhóm-lớp): ơi, ổi, trái ổi – ơi, bơi, bơi lội *Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ phố…

H đọc câu: CN-lớp

T? Tiếng có vần vừa học? T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào dịng: ơi, ơi, trái ổi, bơi lội T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Lễ hội” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Tại em biết tranh vẽ lễ hội? H nhiều em trả lời

T? Q em có lễ hội gì? Vào mùa nào? T? Trong lễ hội thường có gì? T? Ai đưa em tới dự lễ hội?

(128)

d Bước 4: H chơi “Tìm nhanh tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần ôi, tiếp sức H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dị: Tìm tiếng có vần ơi, ơi, làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ sáu Soạn: 21/10/08 Giảng: 24/10/08

Tiếng Việt: Bài 34: ui,ưi (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư

- Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui - Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Đồi núi”

- Giáo dục học sinh biết tự bảo xanh

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

3 tổ viết từ; chổi, thổi còi, trời mưa H đọc 33 SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ui, ưi

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ui

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần ui có u đ.trước có i đứng sau T dắt u i tạo ui

T? Hãy so sánh ui với ? H trả lời + Đánh vần: H ghép ui

T? Hãy phân tích vần ui(3 em) T ghi bảng H đánh vần: u-i-ui(CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ n trước âm ui sắc âm u T? Ta có tiếng gì? H phân tích tiếng “núi”

H đánh vần tiếng (CN-lớp): nờ-ui-nui- sắc-núi +T đưa tranh giới thiệu từ, ghi bảng

(129)

b Bước 2: Dạy vần ưi ( tương tự vần ui với ưi, ngửi, mũi ngửi.)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: ui, ưi, đồi núi, mũi ngửi T nhận xet chỉnh sửa, uốn nắn cho H

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ui, ưi.Cái túi, gửi quà, vui vẻ, ngửi mùi

H đọc tiếng ( Lưu ý H yếu) T giải thích từ: ngửi mùi, gửi quà T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 34: ui,ưi (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): ui, núi, đồi núi –ưi, ngửi, mũi ngửi + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ nhà đọc thư

H đọc câu: CN-lớp T chỉnh sửa cho H, tránh đọc vẹt T đọc mẫu,3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ui, ưi, đồi núi, mũi ngửi T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Đồi núi” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Đồi núi thường có đâu? Em biết vùng có đồi núi? H nhiều em trả lời

T? Trên đồi núi thường có gì? T? Q em có đồi núi khơng?

T? Con chim hót hay? Nó hót nào? T? Đồi khác núi nào?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần ui, ưi H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

(130)

Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết xé dán hình đơn giản

- Xé hình tán thân cây.Dán cân đối phẳng - Rèn đôi tay khéo léo tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình đơn giản Giấy nháp có kẻ Giấy trắng làm Bút chì, hồ dán…

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HD học sinh quan sát

T cho HS xem hình đơn giản xé dán hỏi: ? Hình có phần? ( Thân Tán )

? Thân có màu gì? Hinh gì? Lá có màu gì?Hình gì? H trả lời H khác bổ sung

2 Hoạt động 2: HD mẫu a Bước 1: Xé hình tán

T nêu: Tán có loại: Tán dài tán tròn làm mẫu cách xé tán lá:

Tán trịn Tán dài

Xé hình vng cạnh ô

Xé hình vuông cho giống hình tán trịn

Xé hình CN cạnh 8x5

Xé góc chỉnh sửa cho giống tán

b Bước 2: Xé thân

T xé hình chữ nhật cạnh 1x4 ơ, xé hìnhCN cạnh 1x6 c Bước 3: Dán hình

T đính giấy lên bảng làm dán mẫu: Dán thân dài với tàn dài, thân ngắn với tán tròn

3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy nhápcó kẻ – dán vào giấy trắng T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu sau tập xé dán giấy màu

(131)

I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập số hát quy trình sinh hoạt

- Thấy nhược điểm CN tổ, lớp

- Giáo dục HS u thích hoạt động ngoại khố, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt.Quy trình sinh hoạt

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T nêu kế hoạch tuần 9:

- Thi đua chào mừng ngày 20/11

- Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp, thực tốt nội quy nhà trường

- Thi đua giành nhiều điểm tốt, học tốt

Phê duyệt:

TUẦN 9

Thứ hai Soạn: 24/10/08 Giảng:27/10/08

Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng số với

- Bảng cộng làm tính cộng phạm vi số học

(132)

- Phát triễn tư suy nghĩ học toán

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học toán, SGK toán

III Các hoạt động dạy học:

A,Bài cũ:

T nêu tốn – H ghi phép tính vào bảng T nhận xét ghi điểm

B,Bài mới:

1.Hoạt động 1:

a Bước 1: H nêu cách làm, làm chữa T gọi H đọc làm mình, H khác nhận xét

b Bước 2: H nêu cách làm, làm BT

T gọi H đọc cột nhận xét phép tính cột? T nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng

c Bước 3: H nêu cách làm 3: điền dấu >, <, = cho thích hợp H tự làm

T gọi H đọc làm: 2<2+3

T? Vì em điền dấu bé? (vì 2+3=52<2+3)

2.Hoạt động 2: Hd HS làm H nêu cách làm 4: viết số

T hd cách làm: ghi kết số cột dọc cộng với số cột ngang H làm đổi để chữa

3 Hoạt động 3: Trị chơi:

T nêu tốn – H thi ghép nhanh phép tính tương ứng T tuyên dương em ghép nhanh xác

4 Hoạt động nối tiếp:

T chấm nhận xét học, dặn H: làm BT VBT toán

Tiếng Việt: Bài 35: uôi, ươi(T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Đọc từ, câu ứng dụng:

tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười “Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Chuối, bưởi, vú sữa” - Giáo dục học sinh biết tự bảo xanh

(133)

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV Vật thật: 1quả bưởi, nải chuối

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi H đọc SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: uôi, ươi

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần uôi

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần uôi tạo nên từ âm nào? T dắt uô i tạo uôi

T? Hãy so sánh uôi ui? H trả lời

+ Đánh vần vần: H ghép i

T? Hãy phân tích vần uôi (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u- ô-i-uôi theo CN, nhóm, lớp

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ch trước vần uôi sắc vần i T? Ta có tiếng gì? (chuối)H phân tích tiếng “chuối”

H đánh vần tiếng “chuối”(CN-lớp)

+ T đưa vật thật cho HS quan sát hỏi: Đây gì? T cho HS đọc: uôi- chuối- naỉ chuối (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ươi tương tự vần uôi với ươi, bưởi, múi bưởi

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS kịp thời

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần i, ươi T giải thích từ: túi l ưới

T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 35: uôi, ươi(T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): uôi, chuối, nải chuối- ươi, bưởi, múi bưởi

(134)

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời

H đọc câu: “Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ” CN-lớp T đọc mẫu - 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Chuối, bưởi, vú sửa” Hd HS thảo luận:

T? Tranh vẽ gì? Em thích nhất? H nhiều em nêu

T? Vườn nhà em trồng gì? Em thích vườn nhà nhất? T?Chuối chún có màu gì? Vú sữa chin có màu gì?

T? Mùa có nhiều bưởi?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần i, ươi H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T ch ỉ cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dị: Tìm tiếng có vần uôi, ươi làm BT VBT TV, đọc SGK

Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1)

I Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu:

- Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có an chị hoà thuận, cha mẹ vui lòng

- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ngoan trò giỏi

II Đồ dùng dạy học: Vở tập đạo đức1

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

a Bước 1: T HD cặp trao đổi ND tranh BT 1: Nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh

(135)

b Bước 2: H báo cáo kết thảo luận nhóm H nhóm khác trao đổi bổ sung cho bạn

c Bước 3: T kết luận chung ND tranh (Như SGV)

2.Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình

a Bước 1: Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? H: Tranh 1: Bạn Lan chơi với em cho quà

Tranh 2: Bạn Hùng có tơ đồ chơi Em bé nhìn thấy địi mượn

b Bước 2: T? Theo em bạn tranh có cách giải tình huống?

H nêu tình cách giải T chốt lại cách ứng xử Lan:

- Lan nhận quà giữ tất cho

- Lan chia quà cho em nhỏ, giữ cho to - Lan chia cho em to, bé phần

- Lan chia người to nhỏ - Lan nhường cho em chọn trước

c Bước 3: T? Nếu em Lan em giải nào? H thảo luận nhóm (2 phút)

T gọi nhóm trình bày cách giải quyết- H khác bổ sung

d Bước 4: T kết luận Nhường cho em chọn trước đáng khen -chị yêu em nhất.

*Đối với tranh 2: T HD HS thảo luận tương tự

T gợi ý ứng xử tình tranh 2: Hùng cho em mượn ô tô: Đưa cho em mượn ô tô để mặc em chơi cho em mượn HD em cách chơi, cách giữ gìn

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học - dặn HS tìm hát nói “Lễ phép với anh chi nhường nhịn em nhỏ”

Thứ ba Soạn:25/10/08 Giảng:28/10/08

Tiếng Việt: Bài 36: ay,â-ây(T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ay, â- ây, máy bay, nhảy dây - Đọc câu ứng dụng:

Cối xay, ngày hội, vây cá, cối

“Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”

(136)

- Giáo dục học sinh biết tự rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tưới rau H đọc SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ay, â- ây

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ay

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vầ ay có ây đứng trước có y đứng sau T dắt a y tạo ay

T? Hãy so sánh ay với ai? H trả lời em

+ Đánh vần vần: H ghép ay

T? Hãy phân tích vầ ay? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: a-y -ay (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ b trước âm ay T? Ta có tiếng gì? (bay) H phân tích tiếng “bay” H đánh vần tiếng “bay” (CN-lớp)

+T giới thiệu tranh máy bay H nêu T ghi bảng T cho HS đọc: ay - bay - máy bay (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ây( tương tự vần ay với ây, dây, nhảy dây)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần ay, ây T giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 36: ay, â- ây (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): ay, bay, máy bay – ây, dây, nhảy dây

(137)

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ bạn chơi nhảy dây

H đọc câu: CN-lớp T theo dõi chỉnh sửa cách đọc cho H T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ay, ây, máy bay, nhảy dây T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Chạy, bay, bộ, xe” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Em gọi tên hoạt động tranh? H nhiều em nêu T? Khi phải máy bay?

T?Hằng ngày em xe, hay phương tiện gì? T? Bố mẹ em làm phương tiện gì?

T? ngồi hoạt động em thấy tranh, em biết hoạt động giúp người từ chỗ đến chỗ khác ( Bơi, bị, nhảy,…)

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần ay, ây H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn T? Hãy so sánh vần vừa học hôm nay? T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Toán: Luyện tập chung

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố

Bảng cộng làm phép tính cộng phạm vi số học Phép cộng số với

Phát triển tư học toán

II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán, SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Hd HS làm BT

a Bước 1: H nêu cách làm 3H/ tổ lên bảng đặt tính tính T lưu ý HS viết thẳng cột

(138)

b Bước 2: H nêu cách làm 2: Tính

T? Muốn cộng 2+1+2=? ta lấy 2+1=3  lấy 3+2=5 viết H tự làm

T cho H đổi để chữa nhận xét

c Bước 3: H nêu cách làm 3: Điền dấu> < = H tự làm chữa

T? Đối với 2+1=1+2 khơng cần tính, điền dấu = Vì sao? (vì đổi chỗ số phép cộngthì kết khơng đổi)

d Bước 4: Tập nêu tình biểu thị qua tranh

H quan sát tranh nêu tốn- viết phép tính thích hợp T gọi H đọc phép tính

2 Hoạt động 2: Trị chơi

T nêu tình H ghép phép tính thích hợp T tính điểm thi đua cho tổ

3 Hoạt động nối tiếp: T nhận xét- dặn dị: làm BT VBT tốn

Thứ Soạn:26/10/08 Giảng:29/10/08

Toán Kiểm tra định kỳ (giữa kỳ I) I Mục tiêu:

Kiểm tra H kiến thức học kỳ I: - Nhận biết số lượng phạm vi 10

- Cộng phạm vi

- So sánh số phạm vi 10 - Cấu tạo số từ đến 10

- Nhận dạng hình vng, hình tam giác - HS làm quen với kiểm tra giấy

II Chuẩn bị: Giấy kiểm tra

III Đề thi đáp án: Do nhà trường

Tiếng Việt : Bài 37 : Ôn tập (T1) I Mục tiêu :

- HS đọc viết cách chắn vần kết thúc i, y - Đọc từ đoạn ứng dụng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay

(139)

Giữa trưa oi ả”

- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể “Cây khế” - Giáo dục học sinh biết “Ở hiền gặp lành”

II Đồ dung dạy - học :

Bảng ôn, tranh minh hoạ sgk 37 Bộ đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

H viết bảng tổ từ : máy bay, nhảy dây, chạy nhảy, cối 2H đọc câu ứng dụng 36

T nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động : Giới thiệu ôn tập

T: Tuần qua học vần ? H : kể - T ghi góc bảng

T đính bảng ơn để H đối chiếu T giới thiệu

2 Hoạt động 2: Ôn tập a Bước 1: Ôn vần

T đọc vần - H chữ : 2H lần, thi em nhanh H chữ tự đọc: đến HS

b Bước 2: Ghép chữ vần thành tiếng

H đọc tiếng ghép từ chữ cột vần dòng ngang theo cá nhân- nhóm-lớp 2H/1 lần thi nhanh tiếng

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:

H đọc từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay (theo cá nhân-nhóm-lớp.) T giải thích từ : mây bay

T đọc mẫu lần

d Bước 4: Tập viết

T viết mẫu hướng dẫn H viết bảng : tuổi thơ T nhận xét, uốn nắn cho H

T hướng dẫn H tập viết vào tập viết T chấm - nhận xét

Tiếng Việt: Bài 37:Ôn tập (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập:

a Bước 1: Luyện đọc: * Luyện đọc tiết :

H đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng : cá nhân-tổ-lớp

(140)

* Đọc đoạn thơ ứng dụng:

T giới thiệu đoạn thơ tranh minh hoạ

T? Tranh vẽ gi? Tấm lòng người mẹ nào? H đọc đoạn thơ: cá nhân-nhóm-lớp

T đọc mẫu : H đọc lại

b Bước 2: Làm tập tập viết H hoàn thành tập viết BT TV

H nêu cách làm tự làm tự chữa bài: nối điền tiếng tập viết T chấm bài, nhận xét

c Bước 3: Kể chuyện H đọc tên câu chuyện “Cây khế”

T kể chuyện có kèm tranh minh hoạ : lần H tập kể theo nhóm

H đại diện nhóm thi tài

T ?Câu chuyện khuyên em điều gì?: Câu chuyện khuyên em không tham lam

4 Hoạt động nối tiếp:

H thi ghép tiếng có vần (1 tổ vần): ai, ay, ây

T nhận xét dặn : Học làm tập BT TV

Thứ năm Soạn:27/10/08 Giảng:30/10/08

Toán: Phép trừ phạm vi 3

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Có khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Biết làm tính trừ phạm vi - Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy tốn

Các mơ hình vật thật phù hợp với tranh học

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm phép trừ

a Bước 1: Hd HS học phép trừ 2-1=1

Hd HS quan sát tranh nêu tốn: “Lúc đầu có chim đậu cành Sau chim bay Hỏi chim? (4 em đọc)

H trả lời toán em

(141)

T nói: Ta viết bớt sau(T ghi bảng): 2-1=1 T dấu trừ: “Đây dấu trừ đọc trừ”

H đọc (CN-lớp): dấu trừ

T H đọc: trừ (5H -lớp)

b Bước 2: Hd HS học phép trừ 3-1=2, 3-2=1 (tương tự phép tính 2-1=1) Lưu ý lập phép tính H ghép đồ dùng

c Bước 3: Hd HS nhận biết mối quan hệ cộng trừ T cho HS xem sơ đồ, nêu câu hỏi H trả lời:

T? Hai chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn? T? Một chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn? T? chấm tròn bớt chấm tròn chấm tròn? (2) T? chấm tròn bớt chấm tròn chấm tròn? (1)

2 Hoạt động 2: H thực hành T hd HS làm BT SGK

a Bước 1: H nêu cách làm chữa T lưu ý cách ghi dấu trừ (-) phép trừ

b Bước 2: H nêu cách làm 2:

H làm đổi chéo KT bạn viết thẳng cột dọc chưa?

c Bước 3: H quan sát hình vẽ nêu tốn H nêu câu trả lời

T chấm chữa

3 Hoạt động nối tiếp:

T tổ chức cho HS chơi: ghép phép tính với tình

T nhận xét học - dặn dị HS: học thuộc cơng thức, làm BT BVT toán

Tiếng Việt: Bài 38: ao, eo(T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ao, eo, mèo,

- Đọc từ, đoạn thơ ứng dụng: kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ “ Suối chảy rì rào

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Đồi núi” - Giáo dục học sinh biết tự bảo xanh

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ, vật: mèo, sao, tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

(142)

4 tổ viết từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, tưới H đọc SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ao, eo

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ao

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần eo có e đứng trước có o đứng sau T dắt e o tạo eo

T? Hãy so sánh eo với e, eo với o? H trả lời em

+ Đánh vần vần: H ghép eo

T? Hãy phân tích vần eo? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: e-o-eo (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ m trước vần eo huyền vần eo

T? Ta có tiếng gì? (mèo) H phân tích tiếng “mèo” H đánh vần tiếng “mèo” (CN-lớp)

+T giới thiệu mèo H nêu tên vật-T ghi bảng T cho HS đọc: eo - mèo - mèo (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ao( tương tự vần eo với ao – – sao)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu- H tập viết vào bảng con: eo, ao, mèo,

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc từ - gạch chân tiếng có vần eo, ao T giải thích từ: leo trèo

T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 38: ao, eo (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): eo, mèo, mèo- ao, sao, ngơi

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H trả lời: tranh vẽ suối, bé…

(143)

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết dịng vào vở: eo, ao, mèo, ngơi T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Gió, mây, mưa, bão lũ” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì?

T? Trên đường học gặp trời mưa em làm nào? T? Khi em thích có gió?

T? Trước mưa to em thấy bầu trời nào? T? Trời gọi bão? …lũ?

T? Khi trời bão lũ em ý điều gì?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần eo, ao H khác cổ động viên cho bạn

H & T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn T? Hãy so sánh vần vừa học hôm nay? T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ sáu Soạn: 27/10/08 Giảng:31/10/08

Tiếng Việt : Tập viết tuần 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi… I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Viết từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi,

- H viết đúng, viết liền mạch nét nối chữ, đánh dấu vị trí tiếng Bước đầu biết viết khoảng cách tiếng, từ

- H có ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị: Bảng con, tập viết, bảng kẻ ô ly

III Các hoạt động dạy _học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng : tổ từ : còi, bé gái, lái xe 3H đọc 32 sgk

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2:

(144)

T hướng dẫn học sinh vừ viết vừ phân tích cách viết : xưa kia, mùa dưa, ngà voi,

Lưu ý: H nét chữ tiếng, đánh dấu âm cho đúng.Khoảng cách gữa tiếng, từ

H đọc lại từ bảng

3 Hoạt động 3: Thực hành:

a Bước 1:

H tập viết vào bảng từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi,… T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

b Bước 2:

H tập viết vào

T? Ngồi viết cho đúng? H viết vào

T nhắc nhở uốn nắn cho H

4 Hoạt động nối tiếp :

T tổng kết nhận xét học - tuyên dương em viết tiến T dặn H : luyện viết : bói cá, bữa trưa

Tiếng Việt : Tập viết tuần 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Viết từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội,vui vẻ

- H viết đúng, viết liền mạch nét nối chữ, đánh dấu vị trí tiếng Bước đầu biết viết khoảng cách tiếng, từ

- H có ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị: Bảng con, tập viết, bảng kẻ ô ly

III Các hoạt động dạy _học:

1 Hoạt động 1: Bài cũ:

T đọc H viết vào bảng : tổ từ : đôi đũa, tuổi thơ, mây bay T kiểm tra VBT học sinh

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết T hướng dẫn mẫu, viết mẫu

(145)

Lưu ý: H nét chữ tiếng, đánh dấu âm cho đúng.Khoảng cách gữa tiếng, từ

H đọc lại từ bảng

3 Hoạt động 3: Thực hành:

a Bước 1:

H tập viết vào bảng từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H

T nhận xét tuyên dương em viết đẹp

b Bước 2:

H tập viết vào tập viết

T? Ngồi viết cho đúng?Cầm bút ntn? đặt cho dễ viết? H viết vào

T nhắc nhở uốn nắn cho H

4 Hoạt động nối tiếp :

T tổng kết nhận xét học - tuyên dương em viết tiến T dặn H : luyện viết nhà từ: máy cày, đôi tay

Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2) I Mục tiêu:

- Học sinh biết xé dán hình đơn giản

- Xé hình tán thân cây.Dán cân đối phẳng - Rèn đơi tay khéo léo tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình đơn giản Giấy nháp có kẻ Giấy trắng làm Bút chì, hồ dán…

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HD học sinh quan sát

T cho HS xem hình đơn giản xé dán hỏi: ? Hình có phần? ( Thân Tán )

? Thân có màu gì? Hinh gì? Lá có màu gì? Hình gì? H trả lời H khác bổ sung

2 Hoạt động 2: HD mẫu a Bước 1: Xé hình tán

T nhắc lại: Tán có loại: Tán dài tán tròn làm mẫu cách xé tán lá:

b Bước 2: Xé thân

(146)

T đính giấy lên bảng làm dán mẫu: Dán thân dài với tàn dài, thân ngắn với tán tròn

3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy màu có kẻ – dán vào ô ly T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu sau tập xé dán hình gà

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:

Giúp HS thấy đươc ưu nhược điểm thân tổ, lớp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm

H tự nhiên mạnh dạn trước tập thể

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt Kế hoạch tuần

III Các hoạt động dạy học:

1 Sinh hoạt văn nghệ: H hát theo nhóm - tổ- lớp

T tuyên dương em mạnh dạn H tự nhận xét tuần

T hd nhóm tự nhận xét: việc làm tốt, việc làm chưa tốt bạn nhóm Nhắc nhở bạn chưa ngoan, học muộn, ăn quà, nói chuyện học: Quốc Bảo, Khánh, V Minh Nguyệt, Tịnh…

3 T nhận xét nêu kế hoạch tuần 10

a T nhận xét chung việc thực nhiệm vụ người HS, tuyên dương bạn tiến học tập

b Kế hoạch tuần 10:

- Đi học giờ, thực tốt điều Bác Hồ dạy - Giữ vệ sinh CN - lớp

- Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11

(147)

TUẦN 10

Thứ hai Soạn: 30/110/08 Giảng:3/11/08

Toán: Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi - Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ - Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy_học:

Bộ đồ dung học toán

III Các hoạt động dạy_học: 1 Hoạt động : Bài cũ:

H đặt cột dọc tính vào bảng ( tổ phép) – – 2 – 1 + T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động : Hướng dẫn H luyện tập

a Bước 1:

H quan sát nêu cách làm, làm chữa T? Em nhận xét phép tính cột cuối ? H: Các phép tính ngược

T? – – ta tính nào?

H nêu – _ lấy – viết b Bước 2:

Hướng dẫn H làm

H nêu cách làm, làm chữa

c Bước 3:

(148)

d Bước 4:

3 đến H tự nêu toán tranh vẽ H tự lập phép tính

1H nêu phép tính, H khác nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Trò chơi

H lấy đồ dùng thi ghép nhanh phép tính theo tình T nêu T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học tuyên dương em học tốt T dặn H: làm tập BT toán

Tiếng Việt: Bài 39: au, âu (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: au, âu, cau, cầu

- Đọc từ, đoạn thơ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu “ Chào mào có áo màu nâu

Cứ màu ổi tới từ đâu bay về”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bà cháu” - Giáo dục học sinh biết yêu quý ông bà cha mẹ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: khéo, khéo léo, trái đào, chèo đò H đọc SGK

T kiểm tra BT TV HS làm nhà T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: au, âu

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần au

+ Nhận diện vần: (T tô chữ hỏi) vần au tạo âm nào? Vị trí âm nào?

T dắt a u tạo au

T? Hãy so sánh au với ao? H trả lời em

(149)

T? Hãy phân tích vầ ay? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: a-u -au (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ c trước âm au T? Ta có tiếng gì? (cau) H phân tích tiếng “cau” H đánh vần tiếng “cau” (CN-lớp)

+T giới thiệu tranh , H nêu T ghi bảng

T cho HS đọc: au - cau – cau (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ây( tương tự vần ay với ây, dây, nhảy dây)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu phân tích cách viết

H tập viết vào bảng con: au – cau – cau; âu - cầu – đầu T chỉnh sửa sai cho HS, tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

2-3 H đọc: rau cải, châu chấu, lau sậy, sáo sậu T cho H thi tìm tiếng có vần vừa học (2 em / lần) T giải thích từ: lau sậy, sáo sậu T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 39: au, âu (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại:

“Chào mào có áo màu nâu Cứ màu ổi tới từ đâu bay về”

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: au, âu, cau, cầu T chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Bà cháu” Hd HS quan sát thảo luận T? Tranh vẽ gì?

T? Người bà làm gì? T?Hai bà cháu làm gì?

T? Trong gia đình em người lớn tuổi nhất? T? Ông bà thường dạy cháu điều gì?

(150)

T? Em giúp bà điều gì?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần au, âu H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn T? Hãy so sánh vần vừa học hôm nay? T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu cho HS:

- Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có an chị hoà thuận, cha mẹ vui lòng

- HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ngoan trò giỏi

II Đồ dùng dạy học: Vở tập đạo đức1 Đồ dùng để đóng vai Các truyện , gương, thơ chủ đề “Lễ phép với anh chi, nhường nhịn em nhỏ”

III Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: HD HS làm tập

a.Bước 1: giải thích cách làm BT3: Nối tranh với chữ “nên” “không nên”

cho phù hợp

b.Bước 2: H làm việc cá nhân

c.Bước 3: H thi nói cách nối hình

d Bước 4: T kết luận:

Tranh 1: Nối “không nên”; Tranh 2: Nối với “nên” Tranh 3: Nối với “nên”; Tranh 4:Nối với “ Không nên”

2 Hoạt động 2: HS chơi “Đóng vai” T chia nhóm – giao nhiệm vụ.(BT2) HS nhóm chuẩn bị đóng vai HS nhóm lên đóng vai

HS khác nhận xét cách cư xử anh chịđ/v em nhỏ, em nhỏ đ/v anh chị qua việc đóng vai chưa? Vì sao?

(151)

T tuyên dương em làm tốt nhắc nhở em chưa tốt

3.Hoạt động nối tiếp:

T kết luận chung, nhận xét học dặn HS: thực điều học, làm BT tập đạo đức

Thứ ba Soạn:31/10/08 Giảng:4/11/08

Tiếng Việt: Bài 40: iu, (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu

- Đọc từ, câu ứng dụng: líu lo, chịu khó, nêu, kêu gọi “ Cây bưởi, táo nhà bà sai trĩu quả”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó?” - Giáo dục học sinh chăm học tập

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): rau cải, lau sậy, châu chấu, dưa hấu 1H đọc câu ứng dụng

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: iu,

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần iu

+ T? Vần iu tạo nên từ âm nào? (i ,u) T? Hãy so sánh iu với au? (2H)

+ H ghép vần iu: phân tích – đánh vần - đọc trơn (CN-lớp) T hd HS ghép thêm r huyền

H đánh vần - phân tích: rìu (CN-nhóm-lớp)

+T giới thiệu “lưỡi rìu” H đọc tên vật - T ghi bảng H đọc: iu-rìu -lưỡi rìu (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ( tương tự vần iu với -phễu-cái phễu)

c Bước 3: Hd HS viết

(152)

T nhận xét uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần iu, 2-3 H đọc (CN-lớp)

T giải thích từ: líu lo, chịu khó, nêu T đọc mẫu

T nhận xét học

Tiếng Việt: Bài 40: iu, (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) T uốn nắn nhận xét cách đọc

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, phễu T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Ai chịu khó” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Con gà bị chó đuổi, gà có chịu khó khơng? T? Người nơng dân trâu chịu khó? Tại sao?

T? Con chim hót có chịu khó khơng? Tại sao? T? Con mèo có chịu khó khơng? Tại sao/

T? Em học có chịu khó khơng? T? Chịu khó làm việc gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng

2 nhóm chơi lần: Tìm nhanh tiếng có vần iu, H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

(153)

Toán Phép trừ phạm vi 4. I Mục tiêu : Giúp HS:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ dấu trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi

- Phát triễn tư nhanh nhẹn học toán

II Đồ dung dạy_học:

Bộ đồ dung học toán

Các mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học

III Các hoạt động dạy_ học:

A Bài cũ:

H đặt tính tính vào bảng tổ phép tính + – 1 + – T nhận xét ghi điểm

B Dạy-học mới.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ bảng trừ phạm vi

a Bước 1: T giới thiệu phép trừ – = – = – = Mỗi phép trừ thực bước

- Nêu toán

- Trả lời câu hỏi tốn - Lập phép tính thích hợp

b Bước 2: Học thuộc công thức: H đọc công thức : lớp _ tổ_ cá nhân T che dần

c Bước 3: T đính sơ đồ ven lên bảng T? Có tất chấm tròn ?

T? chấm tròn thêm chấm trịn tất có chấm trịn?

T? Hãy nêu phép tính + ứng với hình vẽ náy? ( 3+ 1= 4, 1+ 3= 4) T? Hãy nêu phép tính - ứng với hình vẽ này? ( – 1= 3, – = 1) T ghi bảng cho H thấy quan hệ phép cộng phép trừ

2 Hoạt động 2: Luyện tập:

a Bước 1:

H nêu cách làm, làm chữa H thực phép tính theo cột

T gọi H đọc cột ? so sánh phép tính cột 3, H: phép trừ ngược lại phép cộng

(154)

H nêu cách làm 2: tính theo cột dọc

H tự làm đổi kiểm tra xem bạn viết kết thẳng cột dọc chưa

c Bước 3:

H quan sát tranh nêu toán : em H ghi phép tính

T chấm, chữa

3 Hoạt động nối tiếp:

3H thi đọc cá nhân phép trừ phạm vi

T nhận xét học dặn H làm BT BT toán học tuộc công thức trừ phạm vi

Thứ tư Soạn:1/11/08 Giảng:5/11/08

Toán: Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi phạm vi

- Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp cộng trừ

- Phát triễn tư nhanh nhẹn, xác học tốn

II Đồ dùng dạy_học:

Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy _học: 1 Bài cũ:

H tổ đặt tính tính phép tính vào bảng con:

3 – – – – T nhận xét ghi điểm

2 Luyện tập:

a Bước 1:

H quan sát nêu cách làm : TÍnh theo cột dọc T? Các em lưu ý điều gì? ( viết thẳng cột)

H tự làm chữa

b Bước 2:

H nêu cách làm : Ghi số vào vịng trịn H tính ghi kết vào vòng tròn

c Bước 3:

Hướng dẫn H nêu cách làm 3: tính

(155)

d Bước 4:

H nêu cách so sánh vế phếp tính H chữa

e Bước 5:

H quan sát tranh nêu tốn H viết phép tính tương ứng T gọi H đọc phép tính bì T chấm nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

T tổ chức cho H chơi đưa kết nhanh h đọc phép tính T nhận xeta điểm thi đua

T nhận xét, dặn dò: Làm tập BT tốn

Tiếng Việt Ơn tập học kỳ ( T1) I Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Ôn tập, củng cố đọc viết âm chữ ghi âm học - Đọc viết chắn tiếng từ có âm học

II Chuẩn bị:

Bộ đồ dùng tiếng Việt , bảng ôn

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: Ôn chữ ghi âm tiếng Việt

T? Hãy nêu âm chữ ghi âm học theo nhóm đơi? H thảo luận theo nhóm đơi

H nhóm nêu _ H khác bổ sung T ghi bảng

T đính bảng ôn : Các âm làm âm đầu cột dọc âm làm phần vần hang ngang

T đọc âm H chữ ( ý H yếu)

H tự đọc âm cột ngang, cột dọc : cá nhân-lớp

T hướng dẫn H đọc tiếng ghép cột dọc với dòng ngang theo cá nhân- nhóm-lơp

2 Hoạt động 2: Luyện tập

a Bước 1: Luyện viết vào bảng

T đọc H viết thi theo tổ : bé ngã, chị Nghi, ghế đá, phó xá, khe đá, quà quê, giỏ cá

T tuyên dương tổ viết đẹp

(156)

T đọc H nghe viết : “Nhà bé Nga có nho, có me, có khế mà nhà Nghi chả có gì?”

T chấm bài_nhận xét

3 Hoạt đông nối tiếp:

H chơi ghép tiếng từ : nhà nghỉ, củ nghệ, ghi vở, T tổng kết gìơ học

Tiếng Việt Ơn tập học kì (T2) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc, viết cácvần học từ 29 đến 42 - Có kỹ đọc trơn vần tiếng từ có vần học - Phát triển tư duy, kỹ đọc viết

II Đồ dung dạy-học:

Bộ đồ dung TV, bảng ôn

III Các hoạt động dạy -học:

1 Hoạt động 1: Ôn vần học:

Hướng dẫn H thảo luận nhóm đội: kể vần học ghi vào tờ giấy H đọc vần vừa thảo luận

T treo bảng ôn H đối chiếu

H đọc vần cột hang ngang: cá nhân_lớp H đọc tiếng ghép (âm đầu) cột dọc với vần hang ngang T nhận xét sửa sai

2 Hoạt động 2: Luyện viết:

a Bước 1: Viết bảng

T đọc H viết : bướu cổ, suối chảy, chuối tiêu, mùa dưa, yêu quý… T nhận xét tuyên dương ngững em viết đẹp.

b Bước 2: Luyện viết vào vở:

T đọc H viết tiếng vào “Chiều nay, Hải, Lựu suối hái rau” T giúp đỡ cho số em chậm: Đánh vần cho H viết

T chấm nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

H chơi ghép tiếng : nhà nghỉ, củ nghệ, ghi

T tổng kết nhân xét học dặn dị H: Ơn âm vần học

Thứ năm Soạn:2/11/08 Giảng: 6/11/08

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

(157)

- Thành lấp ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi

II Đồ dùng dạy_học:

Bộ đồ dùng học tốn

Các mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học

III Các hoạt động dạy_ học:

B Bài cũ:

H đặt tính tính vào bảng tổ phép tính – – – – T nhận xét ghi điểm

B Dạy_học mới.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ bảng trừ phạm vi

a Bước 1: T giới thiệu phép trừ

5 – = – = – = – = Mỗi phép trừ thực bước

- Nêu toán

- Trả lời câu hỏi tốn - Lập phép tính thích hợp

b Bước 2: Học thuộc công thức: H đọc công thức : lớp - tổ- cá nhân T che dần

c Bước 3: Nhận biết mqh phép cộng phép trừ T? Có tất chấm tròn ?

T? chấm tròn thêm chấm trịn tất có chấm trịn?

T? Hãy nêu phép tính + ứng với hình vẽ này? ( 4+ 1= 5, 1+ 4= 5) T? Hãy nêu phép tính - ứng với hình vẽ này? ( – 1= 4, – = 1) T ghi bảng cho H thấy quan hệ phép cộng phép trừ

2 Hoạt động 2: Luyện tập:

a Bước 1:

H nêu cách làm, làm chữa 1,2 H thực phép tính theo cột

T gọi H đọc cột ? so sánh phép tính cột 3, H: phép trừ ngược lại phép cộng

b Bước 2:

H nêu cách làm 3: tính theo cột dọc

H tự làm đổi kiểm tra xem bạn viết kết thẳng cột dọc chưa

c Bước 3:

H quan sát tranh nêu tốn theo nhóm, H nêu toán: em H tự ghi phép tính

(158)

3 Hoạt động nối tiếp:

3H thi đọc cá nhân phép trừ phạm vi

T nhận xét học dặn H làm BT BT toán học thuộc công thức trừ phạm vi

Tiếng Việt : Kiểm tra định kỳ kỳ I (2 tiết) Đề thi nhà trường

Thứ sáu Soạn:3/11/08 Giảng:7/11/08

Tiếng Việt: Bài 41: iêu, yêu (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

- Đọc từ, câu ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu “ Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều về”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bé tự giới thiệu” - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: líu lo, kêu gọi, lều vải

H đọc câu ứng dụng “Cây bưởi táo nhà bà sai trĩu quả” T nhận xét cũ

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu vần iêu, yêu (T ghi bảng- H đọc)

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần iêu

+ T? Vần iêu tạo âm nào? (i , ê, u) T? Hãy so sánh iêu với iu?

H trả lời em

+ H ghép vần nêu phân tích – đánh vần (CN-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ d trước âm iêu sắc T? Ta có tiếng gì? (diều)

H phân tích – đánh vần (CN-nhóm-lớp)

(159)

T cho HS đọc: iêu - diều - diều sáo (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần yêu ( tương tự vần iêu với yêu, yêu quý) Lưu ý: Với vần u khơng có âm đầu

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu nêu cách viết: iêu, yêu H tập viết vào bảng

T nhận xét chỉnh sửa sai cho HS Hd HS viết: diều sáo, yêu quý

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đọc từ tìm tiếng có vần iêu, yêu H đọc tiếng, từ (CN-lớp)

T giải thích từ: yêu cầu, hiểu

T đọc mẫu: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu

Tiếng Việt: Bài 41: iêu, yêu (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? (cây vải) H đọc câu ứng dụng: CN-lớp

T theo dõi chỉnh sửa cách đọc cho H

T đọc mẫu: “Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đến” 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: iêu, yêu, sáo diều, yêu quý

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS, hd cách ngồi tư

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Bé tự giới thiệu” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Bạn tự giới thiệu?

T? Năm em lên mấy? Học lớp nào? Cô dạy em? T?Nhà em đâu? Em có anh chị em?

T? Em thích mơn học nhất?

T? Em có biết hát, biết vẽ khơng? Hãy hát cho lớp nghe bài? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng có vần iêu theo nhóm (2 nhóm chơi lần) H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

(160)

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết xé dán hình gà

- Xé hình mình, đầu, đuôi, chân gà Dán cân đối phẳng - Rèn đơi tay khéo léo tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình gà, có trang trí cảnh vật Giấy nháp có kẻ Giấy trắng làm Bút chì, hồ dán, sáp màu…

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HD học sinh quan sát T cho HS xem hình gà xé dán hỏi:

? Hình gà có phần? ( mình, đầu, đi, chân ) ? Hình dáng phận?

? Mình, đầu, chân gà có màu gì? H trả lời H khác bổ sung

2 Hoạt động 2: HD mẫu a Bước 1: Xé hình đầu gà

T vừa làm mẫu vừa nêu cách làm: Từ hình vng có cạnh ơ, xé sửa giống hình đầu gà

b Bước 2: Xé gà

T xé hình chữ nhật cạnh 8x10 ơ, xé góc tạo gà c Bước 3: Xé gà

T xé hình vng cạnh ơ, xé hình tam giác hình vng d Bước 4: Xé mỏ, chân mắt gà.T xé mỏ hình tam giác ơ, chân hình tam giác cao đáy 0,5 ơ, mắt hình trịn1ơ

3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy màu có kẻ – dán vào ly T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS

4 Hoạt động nối tiếp:

(161)

SINH HOẠT SAO I Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu làm quen với bước quy trình sinh hoạt - Tập số hát quy trình sinh hoạt

- Thấy nhược điểm CN tổ, lớp

- Giáo dục HS u thích hoạt động ngoại khố, có ý thức phấn đấu vươn lên

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt

Quy trình sinh hoạt Sân bãi phẳng,

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS hát bài: “ Như có Bác ngày vui đại thắng” H vừa hát vừa vừa vỗ tay thành 1vòng tròn lớn

H đứng nghiêm đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2 T hát Bài: “Sao vui em” HD HS theo vòng tròn nhỏ Cử trưởng, đặt tên

HD HS điểm danh sao, KT VS cá nhân

3 HS hát vỗ tay bài: “ Năm cánh vui” thành vòng tròn lớn T điều khiển học sinh hoạt theo chủ điểm: “ Em yêu trường em” T nêu kế hoạch tuần 11:

- Tập tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11 - Thi đua chào mừng ngày 20/11

- Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp, thực tốt nội quy nhà trường

- Giúp đỡ bạn học yếu, nghèo lớp: Vương Minh Nguyệt, Mỹ Thương, Văn Nhật

Phê duyệt:

TUẦN 11

(162)

Toán: Luyện tập I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi số học - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp - Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dung dạy_học:

Bộ đồ dung học toán Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy_học: 1 Hoạt động : Bài cũ:

H đặt cột dọc tính vào bảng ( tổ phép) – – – – T nhận xét ghi điểm

2H đọc công thức trừ phạm vi

2 Hoạt động : Hd HS làm BT SGK toán

a Bước 1: H nêu cách làm 1: tính theo cột dọc T? Các em lưu ý điều gì? (Viết thẳng cột dọc)

H tự làm đỏi để bạn kiểm tra

b Bước 2:

Hd H làm

H nêu cách làm, làm chữa

T? Em có nhận xét phép tính 5-1-2=2 5-2-1=2

c Bước 3:

H nêu cách làm : So sánh điền > < =

H tự làm chữa bài: em đọc, H khác nhận xét

d Bước 4:

H quan sát tranh nêu toán ghi phép tính T gọi H đọc phép tính

e Bước 5: H nêu cách làm 5: điền số

H tự làm-T gọi H chữa bảng: 5-1=4+0 (H nêu cách làm: 5-1=4=4+0 viết 0)

3 Hoạt động 3: Trò chơi

H thi đưa số kết đúng: T đọc phép tính H đưa kết

T tuyên dương em nhanh nhẹn

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học tuyên dương em học tốt T dặn H: làm tập BT toán

(163)

Tiếng Việt: Bài 42:ưu, ươu (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu

- Đọc từ, câu ứng dụng: cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ

“ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy hươu, nai rồi.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.” - Giáo dục học sinh biết yêu quý vật

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu H đọc câu ứng dụng SGK

T nhận xét cũ- ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ưu, ươu

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ưu

+ T? Vần ưu gồm âm? Vị trí âm? T? Hãy so sánh ưu với iu?

H trả lời em

+ H ghép vần ưu: phân tích- đánh vần - đọc trơn “lựu” T giới thiệu lựu: Đây gì/ (H dọi tên T ghi bảng) H đọc: ưu- lựu- lựu (5CN-lớp)

b Bước 2: Dạy vần ươu ( tương tự vần ưu với ươu, hươu, hươu sao)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd HS cách viết: ưu, ươu, lựu, hươu H tập viết vào bảng

T nhận xét uốn nắn sửa sai cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đoc thầm

T? Tiếng có vần vừa học? H nêu – T gạch chân H đọc tiếng, từ

T giải thích từ: cừu, bầu rượu, mưu trí, bướu cổ T đọc mẫu

(164)

Tiếng Việt: Bài 42: ưu, ươu (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) Đọc từ tiết (CN-lớp)

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc: CN-lớp

T đọc mẫu: “Buổi trưu, cừu chạy theo mẹ bừ suối Nó thấy hươu,

3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ưu, ươu, trái lựu, hươu T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên luyện nói “Hổ, báo, gấu, hươu, nay, voi” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Những vật sống đâu? T? Con vật ăn cỏ? Con vật thích ăn mật ong? T? Con to xác hiền lành?

T? Ngoài vật em biết vật rừng? T? Em có biết thơ hát vật không?

H hát cho lớp nghe

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng có vần ưu, ươu viết lên bảng (2 nhóm chơi lần)

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I Mục tiêu:

- Ôn tập hành vi, chuẩn mực đạo đức học trường lớp, thân, gia đình

(165)

- Giáo dục học sinh tự hào HS lớp ngoan, chăm học, gọn gang, sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dung học tập bền đẹp, lễ phép với người gia đình

II Chuẩn bị: Các tập thực hành kỹ

III Các hoạt động dạy - học: 1 Hoạt động 1: Ôn tập

a Bước 1: Bài “Em HS lớp 1”

HS hát trường, lớp, đọc thơ theo CN- tổ - lớp T? Để xứng đáng HS lớp em phải làm gì?

b Bước 2: Bài: “Gọn gang sẽ”

HD HS em / nhóm kiểm tra VS cá nhân em nhận xét T tuyên dương em gọn gang

H lớp hát “Rửa mặt mèo”

c Bước 3: Bài: “Giữ ging sách đồ dùng học tập” T? Cần phải giữ gìn sách đồ dung học tập ntn? T tuyên dương em sách đẹp

d Bước 4: Bài “Gia đình em” HS hát “Cả nhà thương nhau”

e Bước 5: Bài “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” T? Em cần đối xử ntn với em nhỏ, với anh chị gia đình?

2 Hoạt động 2: Thực hành kỹ đạo đức

a Bước 1: HD HS thực hành

- Ngồi học tư thế, im lặng, nghe cô giảng

- HS lên bảng HS lớp nhận xét áo quần, đầu tóc, mặt mũi… - KT lại sách vở, đồ dung gọn gang, chưa, có bị quăn góc hay không?

- Kể lại công việc em giúp đỡ gia đình - Em lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ ntn?

b.Bước 2: T nhận xét nhắc nhở thêm

3 Hoạt động nối tiếp: T dặn HS: Thực hành vi đúng, nhắc nhở bạn thực tốt

Thứ ba Soạn:8/11/08 Giảng: 11/11/08

Tiếng Việt : Bài 43: Ôn tập (T1) I Mục tiêu:

(166)

“Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.”

- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể “Sói Cừu”

- Giáo dục học sinh biết “Bình tĩnh thơng minh để giải cơng việc, không nên chủ quan kiêu ngạo”

II Đồ dùng dạy_học:

Bảng ôn sgk, tranh truyện sgk Bộ đồ dùng tiếng Việt

III Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

T đọc H viết tổ từ : cừu, mưu trí, bướu cổ, hươu 2H đọc câu ứng dụng : “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối” T nhận xét ghi điểm

B Dạy học mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

T? tuần qua học vần gì? ( H kể _ T ghi góc bảng)

T gắn bảng ôn lên bảng lớp_ H đối chiếu bổ sung cho khớp bảng ôn

2 Hoạt động 2: Ôn tập

a Bước 1: Ôn vần vừa học T đọc vần H : cá nhân_ nhóm H đọc

b Bước 2: Ghép âm thành vần

H ghép vần từ âm cột ngang với cột dọc h đọc : cá nhân- lớp ( T ý H yêu)

c Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng H tự đọc từ : ao bèo, cá sấu, kì diệu T? tiếng có vần vừa ơn ? ( sấu, diệu, bèo) H đọc : cá nhân- nhóm- lớp

T giải thích : ao bèo, cá sấu T đọc mẫu

Tiếng Việt : Bài 43 : Ôn tập ( T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+ Luyện đọc tiết : cá nhân – nhóm - lớp H đọc vần tiết

(167)

+ Đọc câu ứng dụng:

T giới thiệu tranh : Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng:cá nhân-lớp T chỉnh sửa sai cho H

T đọc mẫu _ H đọc lại

b.Bước 2: Luyện viết

T hướng dẫn H tập viết dòng vào tập viết

c Bước 3: Kể chuyện :

H đọc tên câu chuyện : “ Sói Cừu” T kể chuyện lần

H tập kể theo nhóm H tập kể theo nhóm

H nhóm cử đại diện thi tài

T? Qua câu chuyện em học tập ai? Cừu vật nào?

d Bước 4: Trò chơi:

Hướng dẫn h tìm từ có vần : ao, au, âu H thi tìm theo nhóm

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc ôn bảng T tổng kết nhận xét học

T dặn dò : Đọc sgk, làm BT BT TV

Toán: Số phép trừ I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Bước đầu nắm : kết phép trừ hai số bằn nhau, số trừ khơng cho kết số đó; biết thực hành tính trường hợp

- Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp - Phát triễn tư duy, tính nhanh nhẹn sang tạo cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học:

Bộ dồ dùng học tốn, mơ SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H đặt tính tính vào bảng

5-3 5-4 5-2 5-1 T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

(168)

a Bước 1:

T hd HS quan sát hình vẽ thứ nêu toán (3-4 em) T? Hãy trả lời tốn? (1 vịt bớt … cịn con) T? Vậy bớt mấy? (1 bớt 0)

T? bớt ta viết nào? ( 3H lên bảng viết) H đọc: 1-1=0 (CN-lớp)

b Bước 2: Hd HS tương tự với 3-3=0

c Bươc 3: T nêu số phép tính trừ 2-2=?, 4-4=?, 5-5=? H ghi kết

T? Các em có nhận xét phép tính =0? H nhẫ lại (5 em)

2 Hoạt động 2: Gới thiệu phép trừ “1 số trừ không”

a Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4-0=4 H quan sát tranh nêu tốn

T nói “Khơng bớt hình tức bớt hình” T? hình bớt hình hỏi cịn hình? (4) T? bớt cịn mấy? ( 4bớt 4)

T? bớt cịn viết nào? (Hghép phép tính đồ dùng) H đọc : 4-0=4(CN-lớp)

b Bước 2: Giới thiệu phép trừ 5-0=5 (tương tự 4-0=4)

c Bước 3: T nêu số phép tính trừ 2-0, 3-0, 1-0 H thi đưa nhanh số kết

T? số trừ không cho ta kết nào? (bằng số đó) H (5 em) nhắc lại: “1 số trừ nó”

3 Hoạt động 3:

Hd HS làm BT

H nêu cách làm- làm chữa T giúp đỡ hd HS yếu

4 Hoạt động nối tiếp: H thi đưa số nhanh nghe T đọc phép tính T tính điểm thi đua nhận xét học

T dặn dò: làm BT VBT toán ghi nhớ điều học

Thứ tư Soạn: 9/11/08 Giảng:12/11/08

Toán : Luyện tập

I Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

(169)

II Đồ dung dạy_học:

Bộ đồ dung toán 1, sgk toán

III hoạt động dạy_học: 1 Bài cũ:

2 em trả lời

T? Một số trừ số cho kết nào? T? Một số từ cho kết nào? T gọi 2H trả lời

T nhận xét ghi điểm

2 Luyện tập:

a Hoạt động 1:

Hướng dẫn H làm tập sgk : + Hướng dẫn H nêu cách làm 1, H tự làm chữa

T? Ở lưu ý điều gì? ( Viết thẳng cột) H nhận xét làm bạn

+ H nêu cách làm H tự làm chữa

T? – – =(0) em nêu cách tính? H: em nêu

+ H nêu cách làm : Điền dấu <, > ,= ? H tự làm chữa

T? Vì -1 > ( H nêu : Tính – = so sánh với ) + Hướng dẫn H quan sát tranh nêu toán a : em

H tự điền phép tính

T gọi H đọc phép tính, H khác nhận xét + H tự quan sát ghi phép tính b T chấm chữa b

b Hoạt động 2: Trò chơi :

H thi ghép phép tính theo tình T nêu T nhận xét tính điểm thi đua

T nhận xét học _dặn dò : làm tập BT toán

Tiếng Việt: Bài 44:on, an (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn

(170)

- Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè trường, lớp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: ao bèo, kì diệu, cá sấu, dưa hấu H đọc câu ứng dụng 43 SGK T nhận xét cũ- ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: on, an

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần on

+ T? Vần on gồm âm? Vị trí âm? T? Hãy so sánh vần on với vần oi?

H trả lời em

+ H ghép vần on: phân tích- đánh vần - đọc trơn (CN-lớp) HD HS ghép thêm c để có tiếng mới: ? ta có tiếng gì? (con) HS phân tích, đánh vần, đọc trơn:

T giới thiệu tranh “mẹ con”: Tranh vẽ gì? ( H nêu T ghi bảng) H đọc: on-con-mẹ (5CN-lớp)

b Bước 2: Dạy vần an ( tương tự vần on với an, sàn, nhà sàn)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd HS cách viết: on, an, mẹ con, nhà sàn H tập viết vào bảng

T nhận xét uốn nắn sửa sai cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đoc thầm

T? Tiếng có vần vừa học? H nêu – T gạch chân H đọc tiếng, từ: 3-5 em

T giải thích từ: thợ hàn T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 44: on, an (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) Đọc từ tiết (CN-lớp)

(171)

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H: Tranh vẽ gấu mẹ, gấu con, thỏ mẹ, thỏ H đọc: CN-lớp

T đọc mẫu - 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: on, an, mẹ con, nhà sàn T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên luyện nói “Bé bạn bè” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Có bạn? T? Các bạn làm gì?

T? Bạn em ai?Họ đâu?

T? Em bạn thường chơi gì? Các em giúp đỡ bạn việc gì?

T? Em có biết thơ hát tình bạn khơng? H hát cho lớp nghe

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng có vần on, an viết lên bảng (2 nhóm chơi lần)

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T? Hãy so sánh vần học có giống khác nhau?

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ năm Soạn:9/11/08 Giảng:13/11/08

Toán : Luyện tập chung

I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Phép cộng phép trừ phạm vi số học - Phép cộng số với

- Phép trừ số không, phép trừ hai số - Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dung dạy_học:

Bộ đồ dung toán

(172)

A Bài cũ:

H tổ làm vào bảng cột

2 – = – = – = – = – = – = – = – = T nhận xét ghi điểm tốt

B Dạy học mới:

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm tập sgk toán 1:

a Bước 1: Luyện tập tính cột dọc: H nêu cách làm , làm chữa

VD: – = viết thẳng cột với H khác sửa sai có

b Bước 2: Củng cố công thức phép cộng: H tự làm

T? nhận xét phép tính cột có giống khác nahu? H: nhiều em trả lời

T kết luận : Khi đổi chỗ số phép cộng kết không thay đổi

c Bước 3: So sánh phép tính với số: H nêu cách làm , làm chữa

T? Vì – > ( H nêu – = > 3)

d Bước 4: Lập phép tính theo tình + H nêu tốn theo tình sgk ( em) H tự ghi phép tính _ H nêu phép tính : 3+2 = T? Ai có phép tính khác ? ( 2+ 3= 5)

+ H quan sát tranh tự làm câu b ( – 2= 3) T chấm , chữa

2 Hoạt động : Thi tìm nhanh kết tốn T nêu tình hay tốn

H đưa nhanh số kết

T? Vì em đưa số ? H đọc phép tính H khác nhận xét

T tuyên dương em chơi nhanh xác

3 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học, dặn H : Làm tập BT tốn, học thuộc cơng thức +, - học

Tiếng Việt: Bài 45:ân, ă- ăn (T1) I.Mục tiêu:

(173)

- Đọc từ, câu ứng dụng: bạn than, gần gũi, khăn rằn, dặn dò “ Bé chơi than với bạn Lê Bố bạn Lê thợ lặn.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Nặn đồ chơi.”

- Giáo dục học sinh biết yêu quý đồ dùng gia đình

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV cân

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ: rau non, đá, thợ hàn, lan can H đọc câu ứng dụng SGK

T nhận xét cũ- ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc: ân, ă-ăn

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần ân

+ T? Vần ân gồm âm? Vị trí âm? (3 em) T? Hãy so sánh ân với an? (2em)

+ H ghép vần ân đánh vần: ớ- nờ- ân

Hd ghép trước vần ân âm c – H phân tích tiếng cân H đánh vần đọc trơn (CN-lớp)

+ T giới thiệu “cái cân” T gọi tên đồ vật (T ghi bảng) H đọc: ân- cân – cân (5H-lớp)

b Bước 2: Dạy vần ăn ( tương tự vần ân)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd HS cách viết: ăn, ân, cân, trăn H tập viết vào bảng

T nhận xét uốn nắn sửa sai cho HS

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đoc thầm- tìm tiếng có vần vừa học – T gạch chân 5H đọc từ- phân tích tiếng: ân, cân, khăn, dặn

T giải thích từ: gần gũi, khăn rằn T đọc mẫu

Tiếng Việt: Bài 45: ân, ă-ăn (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) Đọc từ tiết (CN-lớp)

(174)

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc: CN-lớp

T kiểm tra HS đọc trơn

T đọc mẫu: “Bé chơi than với bạn Lê Bố bạn Le thợ lặn” 3H đọc lại

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào vở: ân, ăn, cân, trăn T uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS

T chấm - nhận xét

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên luyện nói “Nặn đồ chơi” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ bạn làm gì? T? Các bạn nặn gì? Vật gì?

T? Thơng thường đồ chơi nặn gì?

T? ỉTong số bạn em, nặn đồ chơi đẹp giống thật? Em có thích nặn đồ chơi khơng

T? Sauk hi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: H chơi tìm tiếng có vần ân, ăn viết lên bảng (2 nhóm chơi tiếp sức)

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ sáu Soạn:10/11/08 Giảng:14/11/08

Tiếng Việt: Tập viết tuần 9: Cái kéo, trái đào… I Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Viết từ : kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - Học sinh có kĩ viết liền mạch, đều, đẹp

- Giáo dụnc học sinh ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị:

Bảng kẻ ô ly, tập viết

(175)

T đọc H viết bảng tổ từ: cừu, bầu rượu, bướu cổ, mưu trí T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2:

T viết mẫu hướng dẫn H tập viết

T viết mẫu hưỡng dẫn H cách viết: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo H tập viết dòng vào bảng

T chỉnh sửa sai cho h viết liền mạch, khoảng cách Hướng dẫn H viết vào từ dòng

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H : cách ngồi viết, cầm bút, đặt T chấm bài, nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

T tổng kết nhận xét học

T dặn H : tập viết từ dịng vào ly

Tiếng Việt: Tập viết tuần 10 : cừu, khôn lớn, mưa, rau non, thợ hàn, dặn dò

I Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Viết từ : cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa - Học sinh có kĩ viết liền mạch, đều, đẹp

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ

II Chuẩn bị:

Bảng kẻ ô ly, tập viết, phấn màu

III Các hoạt động dạy_học:

1 Hoạt động 1: T hd – viết mẫu từ

T viết mẫu từ, nhắc lại cách viết liền mạch, khoảng cách chữ, tiếng từ

2 Hoạt động 2: Tập viết

a H tập viết dòng vào bảng

T chỉnh sửa sai cho H viết liền mạch, khoảng cách b H tập viết vào tập viết:

Hướng dẫn H viết vào từ dòng

T uốn nắn chỉnh sửa sai cho H : cách ngồi viết, cầm bút, đặt T chấm bài, nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

(176)

Thủ cơng: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (T2) I Mục tiêu:

- Học sinh biết xé dán hình gà

- Xé hình mình, đầu, đi, chân gà Dán cân đối phẳng - Rèn đơi tay khéo léo tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình gà, có trang trí cảnh vật Giấy màu vàng có kẻ ơ.vở ly Bút chì, hồ dán, sáp màu…

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: HD học sinh quan sát T cho HS xem hình gà xé dán hỏi:

? Hình gà có phần? ( mình, đầu, đi, chân ) ? Hình dáng phận?

? Mình, đầu, chân gà có màu gì? H trả lời H khác bổ sung

2 Hoạt động 2: HS nhắc lại kiến thức học a Bước 1: Xé hình đầu gà

H nêu cách làm: Từ hình vng có cạnh ô, xé sửa giống hình đầu gà b Bước 2: Xé gà

H xé hình chữ nhật cạnh 8x10 ơ, xé góc tạo gà c Bước 3: Xé gà

H nêu cách xé hình vng cạnh ơ, xé hình tam giác hình vng

d Bước 4: Xé mỏ, chân mắt gà.H xé mỏ hình tam giác ơ, chân hình tam giác cao đáy 0,5 ơ, mắt hình trịn1ơ

3 Hoạt động 3. Thực hành

HS thực hành xé dán giấy màu có kẻ – dán vào ly H vẽ trang trí thêm số hình ảnh cho sinh động

T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS 4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học dặn HS Chuẩn bị đầy đủ giấy màu sau tập xé dán hình

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:

(177)

H tự nhiên mạnh dạn trước tập thể

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Kế hoạch tuần 12

III Các hoạt động dạy học:

1 Sinh hoạt văn nghệ: H hát theo nhóm - tổ- lớp

T tuyên dương em mạnh dạn H tự nhận xét tuần 11

T hd nhóm tự nhận xét: việc làm tốt, việc làm chưa tốt bạn nhóm Nhắc nhở bạn chưa ngoan, học muộn, ăn quà, nói chuyện học

3 T nhận xét nêu kế hoạch tuần 12

a T nhận xét chung việc thực nhiệm vụ người HS, tuyên dương bạn tiến học tập

b Kế hoạch tuần 12:

- Đi học giờ, thực tốt điều Bác Hồ dạy - Giữ vệ sinh CN - lớp

- Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

Phê duyệt

TUẦN 12

Thứ hai Soạn:13/11/08 Giảng: 17/11/08

Toán: Luyện tập chung

I Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ phạm vi số học - Phép cộng, phép trừ với số

- Viết phép tính thích hợp với tình tranh - Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng TV, SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Hd HS làm Bt SGK

a Bước 1: H nêu yêu cầu làm 1:

2 H đổi kiểm tra xem bạn làm hay sai

(178)

H nêu cách làm 2: tính H tự làm chữa

VD: 3+1+1=? (3+1=4, lấy 4+1=5 viết 5) T gọi H đọc kết - H khác nhận xét

c Bước 3: H nêu cách làm 3: Viết số vào ô trống H làm chữa

1 H đọc – H khác nhận xét

d Bước 4: Hd HS quan sát tranh – nêu toán (5 em) H tự ngi phép tính tranh

T gọi H đọc phép tính – H khác nhận xét sửa sai (nếu có)

2 Hoạt động 2: Trị chơi

T nêu tốn: H thi lập phép tính nhanh T nhận xét tính điểm thi đua

3 Hoạt động nối tiếp:

T tổng kết nhận xét học T dăn H: làm BT VBT tốn

Tiếng Việt: Bài 46: ơn, ơn (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca

- Đọc từ, câu ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, mưa, mơn mởn “ Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn.” - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): bạn thân, gần gũi, khăn gằn, thằn lằn 1H đọc câu ứng dụng “Bé chơi thân với bạn …”

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: ôn, ơn

2 Hoạt động 2: Dạy vần

(179)

b Bước 2: Dạy vần ơn (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước với ơn-sơn- sơn ca)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch: ôn, ơn H viết vào bảng con: ôn, chồn, ơn, sơn T theo dõi chỉnh sửa sai cho H

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần ơn, ơn (T gạch) H đọc từ phân tích số tiếng: khơn, ơn, mởn T giải thích từ: mơn mởn

T đọc mẫu lần: khôn lớn, mưa, ôn bài, mơn mởn T nhận xét học

Tiếng Việt: Bài 46: ôn, ơn (T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) T uốn nắn nhận xét cách đọc

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(cá) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại: “Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn” T? Trong câu có tiếng vừa học? (cơn, rộn)

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca

T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Mai sau khôn lớn” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì?

T? Sau lớn lên em thích làm nghề gì? T? Tại em thích làm nghề đó?

T? Bố mẹ em làm nghề gì? Em nói với bố mẹ biết nghề em thích chưa?

T? muốn tở thành ngời n hem mong ước phải làm gì? (học giỏi) T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: Trò chơi

(180)

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Đạođức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1) I, Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu:

- Trẻ em có quyền có quốc tịch

- Quốc kỳ Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng năm cánh - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn - HS biết tự hào người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kỳ yêu quý Tổ Quốc Việt Nam

- HS có kỹ nhận biết cờ Tổ Quốc, phân biệt tư đứng chào cờ với tư chào cờ sai, biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần

II Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Đạo đức 1, cờ Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: QSát tập đàm thoại

a Bước 1: HS quan sát BT

b Bước 2: Đàm thoại

T? Các bạn nhỏ tranh làm gì? H: Nhiều em trả lời

T? Các bạn nước nào? Vì em biết? H: Trả lời nhiều em

c, Bước3: Kết luận

T: Các bạn tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn có quốc quốc tịch riêng: Lào, Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch người Việt Nam

2 Hoạt động 2: QSát tập đàm thoại theo nhóm

a Bước 1: T giao nhiệm vụ HS thảo luận

T: QSát tranh BT2 trả lời câu hỏi: Những người tranh làm gì?

b Bước 2: HS thảo luận theo nhóm đôi – T quan sát heo dõi uốn nắn cho HS

c Bước 3: H nhóm trả lời

(181)

d Bước 3: T kết luận

- Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, có ngơi vàng năm cánh( Tđính Quốc kỳ lên bảng, vừa vừa giới thiệu) - Quốc ca hát thức nước dung chào cờ

- Khi chào cờ cần phải:

+ Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề + Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kỳ

- Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ long tơn kính Quốc kỳ, thể tình u tổ quốc Việt Nam

3 Hoạt động 3: HD HS làm tập

a Bước 1: HS làm việc cá nhân BT3

b Bước 2: HS trình bày ý kiến

c Bước 3: T kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, khơng quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng

4 Hoạt động nối tiếp:

T nhận xét học, dặn HS: Thực điều họ chào cờ

Thứ ba Soạn:14/11/08 Giảng:17/11/08

Tiếng Việt : Bài 47 : en, ên (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: en, ên, sen, nhện

- Đọc từ, câu ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nhà

“Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non Cịn nhà Sên tàu chuối.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.”

- Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): ôn bài, chồn, khôn lớn, mưa 2H đọc câu ứng dụng “Sau mưa, …”

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: en, ên

(182)

a Bước 1: Vần en (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước cới en-sen-lá sen)

b Bước 2: Dạy vần ên (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước với ên-nhện- nhện)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch: en, ên H viết vào bảng con: en – sen, ên – nhện T theo dõi chỉnh sửa sai cho H

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần en, ên (T gạch) H đọc: áo len, mũi tên, khen ngợi, nhà

T giải thích nhanh từ đọc mẫu T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 47 : en, ên ( T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): en-sen-lá sen, ên-nhện-con nhện, áo len, khen ngợi, mũi tên, nhà

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(dế mèn, bãi cỏ, sên, chuối) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại: “Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn” T? Trong câu có tiếng vừa học? (cơn, rộn)

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca

T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Bên phải, bên trái, giữa” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Trong lớp ngồi bên phải em ai? ngồi bên trái em ai? Ra xếp hàng đứng phía em ai? đứng phía em ai?

T? Bên trái tổ em tổ nào? Em cầm bút viết tay gì? T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: Trò chơi

(183)

H khác cổ động viên cho bạn T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Toán: Phép cộng phạm vi 6 I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng

- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi

- Rèn tính nhanh nhen xác cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học tốn, mơ hình phù hợp với nội dùng họcở SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H tổ chức làm phép tính vào bảng con:

1 + + = – – = + – = + – = T nhận xét chữa ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Hd Hs thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

a Bước 1: Hd HS thành lập công thức + = 6, + = H quan sát tranh nêu toán (3 em)

T? Hãy trả lời toán? (5 tam giác tam giác tam giác) T? Vậy mấy? ( 6)

H tự điền kết vào chỗ chấm- H đọc (5 em) T viết công thức lên bảng: + =

Hd HS nhận xét tam giác tam giác so với tam giác tam giác có giống khác nhau? (giống nhau)

T? Vậy + = ?

H tự điền + = (h đọc – T ghi bảng)

b Bước 2: Hd HS lập công thức + = 6, + = 6, + = (tiến hành tương tự bước 1)

c Bước 3: H ghi nhớ bảng cộng phạm vi H đọc theo lớp-tổ-CN T che dần

(184)

T gọi H đọc thuộc

2 Hoạt động 2: H thực hành

Hd Hs làm tập VBT toán H nêu cách làm – làm chữa T chấm nhận xét

3 Hoạt đông nối tiếp:

3 nhóm thi lập cơng thức cộng phạm vi

T nhận xét dặn dò: làm BT BVT - học thuộc công thức cộng phạm vi

Thứ tư Soạn:15/11/08 Giảng:18/11/08

Toán: Phép trừ phạm vi 6 I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi

- Rèn kỹ làm toán nhanh xác

II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng tốn Các mơ hình vật thật phù hợp với học

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

H: tổ làm cột tính vào bảng con:

4+2= 3+3= 5+1= 2+4=

1+5= 2+4= 6+0= 0+6=

1H đọc phép bảng phép cộng phạm vi T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Hd HS thành lập ghi nhớ công thức trừ phạm vi

a Bước 1: Thành lập công thức – =1, – = T hd HS quan sát ttranh nêu toán (5 em)

T? Hãy trả lời tốn? (3em)

T? Vậy bớt cịn mấy? (H tự ghi kết vào SGK) H đọc T ghi bảng: – =

T hd HS quan sát hình vẽ nêu tốn - trả lời tốn – phép tính: -5 =1 H đọc - T ghi

H đọc phép tính: -1 =5, – =1

(185)

c Bước 3: Hs ghi nhớ bảng trừ phạm vi H đọc công thức(CN-tổ-lớp)

T che dần cho H đọc thuộc H thi đọc thuộc theo tổ 3H thi viết lại công thức

2 Hoạt động 2: Thực hành

T hd Hs làm BT SGK toán

a Bước 1: H nêu cách làm, làm chữa Lưu ý: Hs viết thảng cột dọc

b Bước 2: H nêu cách làm

H làm nhận xét theo cột, (so sánh mối quan hệ phép cộng phép trừ)

5 + = 6 – = – =

c Bước 3: H nêu cáhc làm, làm đổi cở H chữa

d Bước 4: HS quan sát tranh nêu tốn, viết phép tính thích hợp T chấm nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp:

H thi đọc thuộc công thức trừ phạm vi

T nhận xét dặn dị: học thuộc cơng thức- làm BT VBT tốn

Tiếng Việt : Bài 48 : in, un ( T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: in, un, đèn pin, giun

- Đọc từ, đoạn thơ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới “ Ủn ủn ỉn

Chín lợn Ăn no trịn Cả đàn ngủ.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Nói lời xin lỗi.” - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): áo len, khen ngợi, mũi tên, nhà 2H đọc câu ứng dụng “Nhà dế Mèn …”

(186)

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: in, un

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần in (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước cới in-pin-đèn pin)

b Bước 2: Dạy vần un (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước với un- giun – giun)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: in, pin, un, giun H viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết khoảng cách chữ H viết thêm: đèn pin, giun

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần in, un (T gạch)

H đọc tiếng, từ- phân tích số tiếng: vun, phàn vun (CN-lớp) T giải thích nhanh từ đọc mẫu: mưa phun, vun xới

T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 48 : in, un ( T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): in, pin, đèn pin, un, giun, giun, nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì? H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T theo dõi chỉnh sửa sai cho HS T đọc mẫu 3H đọc lại

T? Trong câu có tiếng vừa học? (H nêu)

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: in, un, đèn pin, giun

T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

(187)

T? Khi làm bạn ngã em xử lý nào? T? Tranh vẽ gì? Vì em biết bạn buồn?

T? Khi học không thuộc em có nên xin lỗi giáo bố mẹ khơng? T? Em lần “xin lỗi” bạn, cô giáo, bố mẹ chưa? xin lỗi trường hợp nào?

T khuyến khích động viên H nói thành câu

d Bước 4: Trò chơi

H (4 em/ lần): thi tìm tiếng có in, un tờ báo H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ năm Soạn:16/11/08 Giảng:19/1108

Toán: Luyện tập

I Muc tiêu:

- Giúp học sinh củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi - Rèn kỹ tính tốn xác

- Phát triễn tư cho HS học toán

II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy - học toán- SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài cũ

H: tổ làm phép tính vào bảng

6 – – =? – – =? – – =? – – =? 2H đọc công thức trừ phạm vi

T nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Hd HS luyện tập

a Bước 1: H nêu cách làm 1: tính H tự làm T gọi H đọc chữa

H khác nhận xét

b Bước 2: T hd Hs tính dãy tính phép cộng phép trừ H tự làm chữa

T? Em nhận xét + + = + + =?

H: Khi ta đổi chỗ vị trí số phép cộng kết khơng đổi

c Bước 3: H nêu caác làm 3: Điền dấu > < = ? H làm chữa

(188)

d Bước 4: H nêu cách làm: điền số H làm chữa

T? Vì em điền số đó?

e Bước 5: H quan sát tranh nêu tốn H ghi phép tính chữa (6 – = 4)

3 Hoạt động 3: Trị chơi

T nêu cách chơi: T nêu tình – T gõ thức – H đưa nhanh số kết tình

T nhận xét tuyên dương em nhanh xác

4 Hoạt đông nối tiếp:

T nhận xét học, tuyên dương em học tiến T dặn dò: nhà làm BT VBT toán

Tiếng Việt : Bài 49 : iên, yên ( T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: iên, yên, đèn điện, yến

- Đọc từ, câu ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui

“ Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở khô tổ mới.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Biển cả.” - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): nhà in, xin lỗi, mưa phùn, lùn 2H đọc ứng dụng

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: iên, yên

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần in (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước với in-pin-đèn pin)

b Bước 2: Dạy vần un (Thực theo quy trình dạy vần tiết trước với un- giun – giun)

c Bước 3: Hd HS viết

(189)

H viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết khoảng cách chữ H viết thêm: đèn pin, giun

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần in, un (T gạch)

H đọc tiếng, từ- phân tích số tiếng: vun, phàn vun (CN-lớp) T giải thích nhanh từ đọc mẫu: mưa phun, vun xới

T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 49 : iên, yên (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): en-sen-lá sen, ên-nhện-con nhện, áo len, khen ngợi, mũi tên, nhà

+ Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(dế mèn, bãi cỏ, sên, chuối) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại: “Sau bão, kiến đen lại xây nhà, nhà kiên nhẫn chở khô tổ mới”

T? Trong câu có tiếng vừa học? (kiến, kiên)

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: iên, yên, đèn điện, yến

T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói: 3H đọc tên “Biển cả” Hd HS quan sát thảo luận

T? Tranh vẽ gì? Em biển lần chưa? T? Biển có gì?Nước biển có vị gì?

T? Người ta dung nước biển để làm gì? Những núi ngồi biển gọi gì? T? Trên đảo thường có gì? Những người thường sống biển? Em có thích biển khơng?

T khuyến khích động viên tun dương em nói tốt

d Bước 4: Trò chơi

H (4 em/ lần): thi tìm tiếng tiếp sức có iên, yên H khác cổ động viên cho bạn

(190)

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn bài.? Khi viết iên? Khi viết yên? T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thứ sáu Soạn: 17/11/08 Soạn: 20/11/08

Tiếng Việt : Bài 50 : uôn, ươn (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai

- Đọc từ, câu ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, lươn, vườn nhãn

“ Mùa thu bầu trời cao Trên giàn thiên lý lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.”

- Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV Vật mẫu SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): viên phấn, kiên nhẫn, yên xe, yến 2H đọc câu ứng dụng “Sau mưa, …”

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: uôn, ươn

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần uôn

+ Nhận diện vần: (T tô chữ nói) vầ n có âm ghép thành T dắt vần uôn

T? Hãy so sánh uôn với iên H trả lời em

+ Đánh vần vần: H ghép uôn

T? Hãy phân tích vần n? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u- ơ-n-n (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ch trước vần huyền T? Ta có tiếng gì? (chuồn) H phân tích tiếng

H đánh vần tiếng (CN-lớp)

+T giới thiệu tranh máy bay H nêu T ghi bảng

(191)

b Bước 2: Dạy vần ươn (Thực theo quy trình dạy vần n với ươn, vươn, vươn vai

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: uôn, ươn, chuồn, vươn

H viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết khoảng cách chữ H viết thêm: chuồn chuồn, vươn vai

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần n, ươn (T gạch) H đọc tiếng, từ- phân tích số tiếng: muốn, lươn (CN-lớp) T giải thích nhanh từ đọc mẫu: ý muốn, lươn T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 50 : uôn, ươn ( T2) 3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

+Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp):

n, chuồn, chuồn chuồn, ươn, vươn, vươn vai, từ ứng dụng + Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(giàn cây, bướm bay) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại

T? Trong câu có tiếng vừa học?

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”

Hd HS quan sát thảo luận, khuyến khích HS nói thành câu

T? Tranh vẽ gì? Em biết vật khơng?Có loại chuồn chuồn?Em thấy chuồn chuồn đẹp?

T? Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào nào? T? Em bắt vật làm gì?

T? Em có bắt vật trưa nắng khơng? Em khun bạn ntn? T? Những vật có hại hay có lợi?

(192)

d Bước 4: Trò chơi

H (4 em/ lần): thi tìm tiếng tiếp sức có n, ươn H khác cổ động viên cho bạn

T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn So sánh vần vừa học hôm nay?

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT XÉ DÁN GIẤY

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm kỹ thuật xé dán giấy

- Chọn giấy màu phù hợp, xé dán hình biết cách dán hình - Trình bày sản phẩm thành mmột tranh hồn chỉnh

- Phát triễn óc thẩm mỹ, rèn luyện đôi tay khéo léo

II Đồ dùng dạy học:

T: Các hình mẫu từ đến

H: Giấy thủ công màu, bút chì, hồ dàn, khăn lau, giấy làm

III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Ôn tập

T? Chúng ta học xé dán SP nào?

H kể: Hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hinh cam, hình đơn giản, hình gà

T? Hãy nêu lại bước xé dán?

H; Vẽ phác hình bút chì, sửa lại cho giống, xếp dán lại cho giống vật mẫu

2 Hoạt động 2: H thực hành

T: Chọn ND sau để thực hành xé dán: Hình cam, hình đơn giản, hình gà

H: Xé - xếp để dán vào giấy

3.Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm

Hoàn thành tốt: Bài xé dán đẹp, cân đối, màu phù hợp, đường xé Hoàn thành: Bài xé dán đúng, màu phù hợp

Chưa hoàn thành: Xé dán chưa hoàn thành sản phẩm

4 Hoạt động nối tiếp:

(193)

SINH HOẠT SAO I Mục tiêu:

- Giúp HS nắm bước quy trình sinh hoạt tự quản - Hát thuộc hát quy trình sinh hoạt

- Thấy nhược điểm CN tổ, lớp cần khắc phục sửa chữa kịp thời

- Giáo dục HS yêu thích , hào hứng sinh hoạt

II Chuẩn bị: Nội dùng sinh hoạt

Quy trình sinh hoạt Sân bãi phẳng,

III Các hoạt động dạy học:

1 HD HS sinh hoạt theo quy trình sinh hoạt tự quản - Lớp trưởng điều khiển

T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa cho HS hát điều luật,ghi nhớ Đội nhi đồng

2.T nêu kế hoạch tuần 13:

- Thi đua chào mừng ngày 22/12

- Thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Thi giữ sạch, viết chữ đẹp, thực tốt nội quy nhà trường

- Giúp đỡ bạn học yếu

Phê duyệt:

TUẦN 13

(Từ ngày 24/11/08 đến ngày 28/11/08 nghỉ ốm )

TUẦN 14

Thứ hai Soạn: 28/11/08 Giảng:01/12/08

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi

(194)

II Đồ dùng dạy_học:

Bộ đồ dùng học toán, mẫu vật ( hình trịn, tam giác, hình vuông)

III Các hoạt động dạy_học:

A Bài cũ:

H: Mỗi tổ làm cột tính vào bảng

4 + = + = + = + = + = + = + = + = T nhận xét ghi điểm

B Dạy học mới :

1 Hoạt động 1: Thành lập, ghi nhớ công thức trừ phạm vi a Bước 1: Hướng dẫn H lập phép trừ – = , – = Hướng dẫn H quan sát hình vẽ nêu toán : em

H trả lời tốn

T? Vậy bớt cịn ? (7) ? – = ? H đọc ghi kết vào sgk

T? Vậy bớt ? (1) ? – = ? H đọc ghi kết vào sgk

b Bước 2: Hướng dẫn H lập phép trừ – = 6, – = Thực tương tự bước

c Bước 3: Hướng dẫn H lập phép trừ – = 5, – = 3, – = Thực tương tự bước

d Bước 4: Hướng dẫn H đọc thuộc công thức trừ phạm vi H đọc : cá nhân-nhóm - lớp

T hỏi HS:

T? – = ? – ? = – =? – = ? – = ? - ? = – ? =

2 Hoạt động 2: Thực hành :

a Bước 1:

H nêu cách làm 1,

H tự làm chữa bài, lưu ý viết thật thẳng cột

b Bước 2: H nêu cách làm H tự làm

T gọi em lên bảng chữa H khác nhận xét

c Bước 3:

Hướng dẫn H quan sát tranh nêu toán H ghi phép tính tướng ứng

T chấm, chữa

4 Hoạt động nối tiếp:

(195)

3 nhóm H thi ghép nhanh công thức trừ phạm vi

T dặn H : học thuộc bảng cộng trừ phạm vi Làm tập BT toán

Tiếng Việt : Bài 55 : eng, iêng (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Đọc từ, câu ứng dụng: kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng “ Dù nói ngả, nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ao, hồ, giếng.” - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ (vật thật) SGK đồ dùng TV

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): sung, ung thư, củ gừng, mừng rỡ 2H đọc câu đố SGK 54

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc - H đọc theo: eng, iêng

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần eng * Nhận diện vần:

(T tơ chữ nói) Vần eng gồm âm tạo nên?Vị trí âm? T dắt vần eng

T? Hãy so sánh eng với ung? H trả lời em

* Đánh vần vần: H ghép eng

T? Hãy phân tích vần eng? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: e - ng -eng (CN-nhóm-lớp)

* Đánh vần tiếng:

Hd HS dắt chữ x trước vần hỏi T? Ta có tiếng gì? (xẻng) H phân tích tiếng H đánh vần tiếng (CN-lớp)

(196)

b Bước 2: Dạy vần iêng

(Thực theo quy trình dạy vần eng với iêng, chiêng trống)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: eng, xẻng, iêng, chiêng

H viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết khoảng cách chữ H viết thêm: xẻng, chiêng trống

T tuyên dương em viết đẹp, có nhiều tiến

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần eng, iêng (T gạch chân) H đọc tiếng, từ- phân tích số tiếng: beng, liệng,… (CN-lớp) T giải thích nhanh từ đọc mẫu: xà beng, bay liệng

T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 55: eng, iêng (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

* Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp): eng, xẻng, xẻng; iêng, chiêng, chiêng trống từ ứng dụng

* Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(H nhận xét tranh vẽ) H đọc câu thơ ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại

T? Trong câu có tiếng vừa học?

b Bước 2: Luyện viết:

Hd HS tập viết vào tập viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương em viết đẹp, tiến

c Bước 3: Luyện nói:

3H đọc tên “Ao, hồ, giếng”

Hd HS quan sát thảo luận luyện nói thành câu theo câu hỏi gợi ý sau: T? Tranh vẽ gì? Nhà em có giếng khơng?

T? Ở nơi có ao hồ? T? Ao, hồ, giếng có giống nhau?

T? Hằng ngày nhà em lấy nước đâu để sinh hoạt? T? Theo em lấy nước đâu hợp VS?

(197)

T khuyến khích động viên tuyên dương em nói tốt, tự nhiên

d Bước 4: Trị chơi

H (3 nhóm/ lần): thi tìm tiếng tiếp sức có eng, iêng H khác cổ động viên cho bạn

H & T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn bài.T? vần vừa học có giống khác nhau? T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK

Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1) I.Mục tiêu: Bước đầu giúp HS hiểu:

- Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

- Học sinh thực việc học - Có ý thức học

II Đồ dùng dạy học:

Vở Bt đạo đức 1, tranh BT phóng to Điều 28 cơng ước quốc tế quyền trẻ em

Bài hát “ Tới lớp tới trường” Nhạc lời Hoàng Vân

III.Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ: T hô cho lớp đứng nghiêm chào cờ nhận xét

B Bài mới:

1 Hoạt độn 1: QSát tập thảo luận nhóm

a.Bước 1: T giới thiệu tranh “Thỏ Rùa hai bạn học lớp Thỏ nhanh nhẹn Rùa chậm chạp Chúng ta sẽđốn xem chuyện xảy với hai bạn?”

b.Bước 2: HS làm việc theo cặp

c Bước 3: H trình bày nhóm em kết hợp vào tranh

d Bước 4:T? Tại thỏ nhanh nhẹn lại học muộn Rùa chậm chạp lại học giờ?

H nhiều em trả lời

T: Qua câu chuyện em thấy bạn đáng khen? Vì sao?

e.Bước 5: T kết luận : Thỏ la cà hm chơi nên học muộn Rùa chậm chạp lại học Rùa thật đáng khen Chúng ta cần học tập Rùa

2 Hoạt động 2: H đóng vai theo tình trước học tập

a Bước 1: T phân công theo nhóm đơi

b Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

(198)

d Bước 4: H nhận xét thảo luận

T? Nếu em có mặt em nói với bạn?

3 Hoạt động nối tiếp:

T HD HS lien hệ ? Bạn học giờ?

? Em kể việc cần làm để học giờ?

T kết luận chung: Được học quyền lợi Đi học giúp em thực tốt quyền học Để học tập cần phải:

- Chuẩn bị schs vở, áo quần từ tối hôm trước

- Không thức khuya, để đồng hồ báo thức hay dặn bố mẹ gọi dậy

- Không chơi la cà đường học, không ăn sang chậm, … T nhận xét học, dặn HS thi đua thực học

Thứ ba Soạn: 29/11/08 Giảng: 02/12/08

Tiếng Việt : Bài 56 : uông, ương (T1) I.Mục tiêu:

- HS đọc viết được: uông, ương, chuông, đường

- Đọc từ, câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy “ Nắng lên Lúa nương chin vàng Trai gái mường vui vào hội.”

- Phát triến lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Đồng ruộng.” - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK đồ dùng TV Vật mẫu SGK

III Các hoạt động dạy học:

A, Bài cũ:

4 tổ viết từ (T đọc): kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng 2H đọc câu thơ ứng dụng “Dù …”

T nhận xét ghi điểm

B, Bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu

T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: uông, ương

2 Hoạt động 2: Dạy vần

a Bước 1: Vần uông

+ Nhận diện vần: (T tơ chữ nói) vần ng có âm ghép thành? vị trí âm nào?

T dắt vần uông

(199)

H trả lời em

+ Đánh vần vần: H ghép ng

T? Hãy phân tích vần uông? (3 em) T ghi bảng H đánh vần: u- ô-ng-uông (CN-nhóm-lớp)

+ Đánh vần tiếng: Hd HS dắt chữ ch trước vần ng T? Ta có tiếng gì? (chng) H phân tích tiếng H đánh vần tiếng (CN-lớp)

+T giới thiệu vật thật - H nêu T ghi bảng

T cho HS đọc: uông- chuông- chuông (5 em - lớp)

b Bước 2: Dạy vần ương (Thực theo quy trình dạy vần ng với ương, đường, đường.)

c Bước 3: Hd HS viết

T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: ng, ương, chng, đường

H viết vào bảng

T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết khoảng cách chữ H viết thêm: chuông, đường

T tuyên dương em viết đẹp

d Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng

H đọc thầm từ, tìm tiếng có vần ng, ương (T gạch) H đọc tiếng, từ- phân tích số tiếng (CN-lớp)

T giải thích nhanh từ đọc mẫu: luống cày, nương rẫy T nhận xét học

Tiếng Việt : Bài 56: uông, ương (T2)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Bước 1: Luyện đọc

*Luyện đọc vần tiết (CN-nhóm-lớp) T theo dõi chỉnh sửa, uốn nắn cho HS * Đọc câu ứng dụng:

Hd HS quan sát tranh nhận xét: Tranh vẽ gì?(HS nhận xét) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp

T đọc mẫu 3H đọc lại: “

T? Trong câu có tiếng vừa học?

b Bước 2: Luyện viết:

(200)

c Bước 3: Luyện nói:

2-3H đọc tên “Đồng ruộng”

Hd HS quan sát thảo luận trả lời thành câu theo câu hỏi gợi ý sau: T? Tranh vẽ gì? Lúa, ngơ, khoai, sắn trồng đâu?

T? Ai trồng đó?

T? Trên đồng ruộng bác nơng dân làm gì? T? Em cịn biết bác nơng dân làm nữa?

T? Em thấy bác nông dân vào dịp nào?

T? Nếu khơng có bác nơng dân lao động vất vả có gạo cơm để dùng khơng?

T? Biết ơn bác nơng dân phải làm gì?

T khuyến khích động viên tuyên dương em nói tốt

d Bước 4: Trị chơi

H (2 nhóm/ lần): thi tìm tiếng tiếp sức có uông, ương H khác cổ động viên cho bạn

H & T nhận xét tính điểm thi đua

4 Hoạt động nối tiếp:

T cho H đọc lại toàn

T nhận xét học- dặn dò: làm BT VBT TV, đọc SGK, tìm tiếng có vần ng, ương

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố phép tính cộng trừ phạm vi

- Rèn kỹ làm tính, biểu thi tình tranh phép tính

- Giáo dục HS phát triễn tư u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dung học toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ: HS tổ làm cột vào bảng con: – – – –

8 – – – 8 – T nhận xét, chữa ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: HD HS làm tập SGK

a Bước 1: H nêu cách làm H làm tự chữa T? Nhận xét phép tính + + 7?

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:28

w