1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA L5 TUAN 24 CKTKN 20102011

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 65,38 KB

Nội dung

-HS nhaéc laïi caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa 1 soá... - Nhaän xeùt tieát hoïc... Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:.. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. B[r]

(1)

TUAÀN 24

Thứ ngày

Môn Bài dạy

HAI 2/3/10

CC Chào cờ đầu tuần

TĐ Luật tục xưa người Ê-đê

T Luyện tập chung

KH Lắp mạch điện đơn giản

Ñ Đ Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)

BA 3/3/10

TD Phối hợp chạy bật nhảy- T/C qua cầu tiếp sức KC KC đđược chứng kiến tham gia

T Luyện tập chung

LT&C Ôn tập

LS Đường Trường Sơn

TÖ 4/3/10

TĐ Hộp thư mật

TLV Ơn tập tả đồ vật

T GT Hình trụ hình cầu

LS Ôn tập

KT Lắp xe ben

NAÊM 5/3/10

TD Phối hợp chạy bật nhảy: T/C qua cầu tiếp sức LT&C Nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng

T Luyện tập chung

KH An tồn tránh lãng phí sử sụng điện MT Vẽ theo mẫu; Mẫu có hai ba vật mẫu SAÙU

6/3/10

T Luyện tập chung

TLV Ơn tập tả đồ vật

ÂN Học hát bài: “ Màu xanh quê hương” CT Nghe viết : Núi non hùng vĩ

(2)

Thứ hai , ngày tháng3 năm 2010. TẬP ĐỌC: (Tiết 47)

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.

I Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Ê-đê xưa; kể đến luật nước ta ( Trả lời câu hỏi SGK)

-HS biết yêu chuộng công lí

II Chuẩn bị : Tranh minh hoa Tranh ảnh sinh hoạt người Tây Nguyên Bảng phụ viết câu văn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Chú tuần

- Gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: Luật tục xưa người Ê-đê Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn văn

- Giáo viên chia thành đoạn ngắn để luyện đọc

 Đoạn : Về hình phạt  Đoạn : Về tang chứng  Đoạn : Về tội trạng  Đoạn : Tội ăn cắp

 Đoạn : Tội dẫn đường cho địch

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ giải - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn, trao đổi thảo luận câu hỏi:

 Người xưa đặt luật để làm gì?

- Giáo viên chốt: Em kể việc người Ê-đê coi có tội

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo

- Haùt

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- học sinh khá, giỏi đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh luyện đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

(3)

nhóm để trả lời câu hỏi

 Tìm dẫn chứng cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?

- Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch rịi tội trạng, quy định hình phạt cơng để giữ sống bình cho bn làng

 Ngày việc xét xử dựa quy định nào?

- Gợi ý tội chưa có luật tục - Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi

- Kể tên số luật mà em biết?

- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên số luật

Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên cho nhóm thi đua đọc diễn cảm

4 Củng cố.

- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét, chốt ý 5 Dặn dò: - Dặn HS:Xem lại - Chuẩn bị: “Hộp thư mật”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh chia nhóm, thảo luận

a) Người Ê-đê quy định hình phạt cơng bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ

- Chuyện lớn xử nặng

 Người phạm tội bà anh em xử

b) Về tang chứng: phải có – người nghe, thấy việc

c) Tội trạng phân thành loại

- Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật - Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông …

- Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ luật

- Học sinh thảo luận viết nhanh lên giấy - Dán kết lên bảng lớp

- Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí …

- Cả lớp nhận xét

Học sinh đọc diễn cảm đoạn, - Cả nhóm đọc diễn cảm

- Học sinh nhóm đơi trao đổi, thảo luận tìm nội dung Chẳng hạn: Bài văn cho thấy : Luật tục nghiêm minh cơng người Ê-đê xưa

TOÁN: (Tiết 116) LUYỆN TẬP CHUNG.

I Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có u cầu tổng hợp

- BT cần làm : B1 ; B2(cột 1)

II Chuẩn bị : Phấn màu Bảng phụ, III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(4)

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét chấm điểm 3 Bài mới: Luyện tập

Baøi 1:

- Giáo viên h.dẫn để HS tự làm -GV nhận xét chữa

Baøi (c ột 1) :

- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nd tập lên

- GV nhận xét sửa

Bài 3: GV nêu đề toán h.dẫn HS làm -Chấm chữa bài:

Theå tích khối gỗ hình HCN là: x x = 270 (cm3)

Thể tích phần gỗ cắt là: x x = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ lại là:

270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3. 4.Củng cố.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dò:

- Về nhà ơn lại quy tắc học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa 1, nêu cách túnh thể tích hình LP

- Lớp nhận xét

-HS nhắc cách tính Sxq, V hình HCN hình LP

-HS tự làm vào sửa

-Các nhóm thảo luận, làm vào bảng học nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét

-HS tự làm vào - HS làm thêm

-HS làm sai sửa

HS nhắc lại cách tính Sxq ; V hình HCN hình LP

KHOA HỌC: (Tiết 47)

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I Mục tiêu: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị : - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại số vật khác nhựa, cao su, sứ,…

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản - Giáo viên nhận xét

3.Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2)

- Haùt

(5)

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

- Giaùo viên cho quan sát số ngắt điện

Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”

- Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại xép thành hàng đánh số hình trang 89 SGK (cả ngồi) Phía số cặp khuy nối với dây dẫn với 5, với 2, với 10,…) - Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (gọi mạch thử) Chạm đầu mạch thử vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết khuy có nối với dây dẫn hay không

4.

Củng cố.

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: An tồn tránh lãng phí dùng điện

- Học sinh thảo luận vai tro ngắt điện

- Học sinh làm ngắt điện cho mạch điện lắp (có thể sử dụng gim giấy)

- Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây giáo viên nhóm khác thực hiện)

- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đốn xem cặp khuy nối với

- Vẽ kết dự đoán vào tờ giấy thời gian, hộp kín nhóm mở ra, cặp khuy vẽ điểm, sai bị trừ điểm

- Đọc lại nội dung Bạn cần biết Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC: (Tiết 24)

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2).

I.Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước

- Yêu Tổ quốc Việt Nam

- Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước * GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo gương BH.

(6)

TTCC 1,2,3 NX : Cả lớp.

II.CHuẩn bị : Tranh ảnh đất nước, người VN III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ: 2.Bài mới:

HĐ1: H.dẫn làm BT1/ SGK GV giao nhiệm vụ cho nhóm

GV nhận xét, kết luận HĐ2: H.dẫn đóng vai (BT3)

GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch- giới thiệu với khách du lịch chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, người VN

GV nhận xét, khen nhóm gt tốt HĐ3: H.dẫn triển lãm nhỏ.(BT4)

GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo nhóm GV nhận xét tranh vẽ HS

3.Cũng cố 4.Dặn dò:

-Dặn HS thực hành theo nd học -Nhận xét tiết học

3 HS đọc Ghi nhớ tiết

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhón trình bày mốc thời gian địa danh

-Cc nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Các nhóm chuẩn bị đóng vai

-Đại diện nhóm lên đóng vai Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Các nhómn trưng bày tranh vẽ

-Cả lớp xem tranh trao đổi nd tranh -HS hát, đọc thơ chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

(7)

Thứ ba, ngày 23 / 02 / 2010 TỐN: (Tiết 117)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác

- BT cần làm : B1 ; B2

II Chuẩn bị : SGK, phấn màu, bảng phụ, III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Luyện tập chung Bài

-GV hd HS tự tính nhẩm 15% 120 theo cách tính nhẩm SGK

-GV nhận xét, sửa

Bài Nêu tập, cho HS xem hình hd cách làm

GV nhận xét, sửa

Bài ( HS khá) GV đưa bảng phụ có hình vẽ BT3 lên hd HS laøm baøi

GV chấm chữa bài:

a) Hình có số hình LP nhỏ là: x x x = 24 (hình) b) Diện tích cần sơn hình là: x + x = 56 (cm2)

Đáp số: a) 24 hình LP nhỏ b) 56 cm2.

4.

Củng cố. 5 Dặn dò:

- Ơn lại kiến thức vừa ơn tập

- Ch bị: Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu

- Hát

- Học sinh sửa 2/ tiết 116 - Lớp nhận xét

a) HS đọc yc BT tự làm theo gợi ý SGK:

17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 24

5% 240 là12 2,5% 240 Vậy 17,5% 240 42 b) HS tự làm lên bảng sửa

HS làm theo nhóm vào bảng phụ trình bày trước lớp

Cả lớp nhận xét, sửa -HS đọc toán, xem hình vẽ -HS tự làm vào (làm thêm)

(8)(9)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 47) MRVT: TRẬT TỰ – AN NINH. I Mục tiêu:

Làm BT1; tìm số danh từ động từ kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu nghĩa từ ngữ cho xếp vào nhóm thích hợp (BT3); làm BT4

II Chuẩn bị : Bảng phụ, SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nối vế câu ghép quan hệ từ

- Nêu cặp quan hệ từ quan hệ tăng tiến?

- Cho ví dụ phân tích câu ghép - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh Bài

tập 1: GV lưu ý HS đọc kĩ nd dịng để tìm nghĩa từ “an ninh”

GV phân tích , khẳng định đáp án b

Baøi

tập 2: GV phát bảng phụ cho nhóm GV nhận xét, khẳng định ý đúng; bổ sung thêm

Bài tập 3: GV h.dẫn để HS tự làm GV chấm chữa bài:

a) Cơng an, đồn biên phịng, tồ án, quan an ninh, thẩm phán

b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, bí mật Bài tập 4:

GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo yc BT

GV nhận xét, chốt ý (SGV) 4.Củng cố.

- Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? - Đặt câu với từ tìm được?

 Giáo viên nhận xét + Tuyên dương

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nối vế câu ghép

- Hát

- – em thực yêu cầu GV -Cả lớp theo dõi nhận xét

-HS đọc yc tập

-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét -Vài HS nêu lại nghĩa từ “an ninh”

-HS đọc yêu cầu BT

-Các nhóm trao đổi, làm vào bảng phụ -Đại diện nhóm trình bày kết lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung

-2 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp tự làm vào -HS sửa làm sai

-1 HS đọc nd BT lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm lại bảng h dẫn, làm theo cặp

-Đại diện vài cặp trình bày kết -Cả lớp nhận xét bổ sung

(10)

bằng cặp từ hô ứng” - Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN: (Tiết 24)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu: - - Kể câu chuyện việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh làng xóm, phố phường

- Biết xếp việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Có ý thức góp phần xây dựng sống tốt đẹp II Chuẩn bị : Tranh ảnh an tồn giao thơng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ: Kể lại câu chuyện nghe học

- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện em nghe

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Nhắc học sinh ý câu chuyện em kể em làm tận mắt chứng kiến

- Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý SGK

Hoạt động 2: Lập dàn ý kể chuyện - Gọi học sinh trình bày dàn ý viết - Yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm - Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện

- Nhận xét, tính điểm thi đua cho nhóm 4.

Củng cố.

- Qua câu chuyện bạn kể em học tập điềm gì?

 Ai cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng sống ngày tốt đẹp

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: Vì muôn dân

- Hát

-2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu GV

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- học sinh đọc gợi ý

- Làm việc cá nhân, viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

- – học sinh trình bày dàn ý trước lớp - Theo dàn ý lập, kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp - Nêu câu hỏi chất vấn người kể - Học sinh trả lời

- Boå sung

(11)

LỊCH SỬ: (Tiết 24) ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.

I Mục tiêu: - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … miền Bắc cho CM miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi CM miền Nam :

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – – 1959, Trung ương Đảng định mở đường TS (đường HCM)

+ Qua đường TS, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam

* GD BVMT (Liên hệ) : Vai trị giao thơng vận tải đời sống. II Chuẩn bị : Ảnh SGK, đồ hành Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nhà máy đại nước ta.

GV nhận xét

3.Bài mới: Đường Trường Sơn

Hoạt động 1:Tìm hiểu đường Trường Sơn - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn

- Thảo luận nhóm đơi nét đường Trường Sơn

 Giáo viên hồn thiện chốt:

 Giới thiệu vị trí đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ)  Đường Trường Sơn hệ thống tuyến đường, bao gồm nhiều đường tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn đường

Hoạt động 2: Tìm hiểu gương tiêu biểu

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau kể lại hai gương tiêu biểu tuyến đường Trường Sơn

 Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm đội lái xe, niên xung phong mà em biết

Hoạt động 3: Ý nghĩa đường Trường Sơn - Giáo viên cho học sinh thảo luận ý nghĩa đường Trường Sơn với nghiệp

- Haùt

2 HS trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc SGK (2 em) - Học sinh thảo luận nhóm

 vài nhóm phát biểu  bổ sung - Học sinh quan sát đồ

- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch ý

(12)

chống Mĩ cứu nước

 Giáo viên nhận xết  Rút ghi nhớ 4.Củng cố.

- Giáo viên cho học sinh so sánh ảnh SGK nhận xét đường Trường Sơn qua thời kì lịch sử

 Giáo viên nhận xét  giới thiệu:

Ngày nay, Đảng nhà nước ta mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh Đó đường đưa đất nước ta lên cơng nghiệp hố, đại hố

5 Dặn dò:

-Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa” - Nhận xét tiết học

- Học sinh thảo luận theo nhóm

 vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung

- Học sinh đọc lại ghi nhớ

- Hoïc sinh so sánh nêu nhận xét

(13)

HỘP THƯ MẬT.

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn, thể tính cách nhân vật

- Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị : Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luật tục xưa người Ê-đê

- Gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: Hộp thư mật Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn văn

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh

Đoạn : “Từ đầu … đáp lại”

Đoạn : “Anh dừng xe … bước chân” Đoạn : “Hai Long … chỗ cũ”

Đoạn : Đoạn lại

- Giáo viên sửa từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa xác, viết lên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ giải đọc

- Giáo viên đọc mẫu tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo câu hỏi SGK - Yêu cầu lớp đọc thầm văn, trả lời câu hỏi:

 Bài văn có nhận vật nào?  Hộp thư mật để làm gì?

- Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư … chỗ cũ”, sau trả lời câu “Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật nào?”

 Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn Hai Long điều gì?

- Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo lịng địch gan góc, thơng minh, yêu Tổ quốc

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- học sinh giỏi đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai - học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu câu trả lời

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

(14)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn lại trả lời câu

- Gạch chi tiết nêu rõ cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

- Giáo viên bình luận: Hai Long vờ sửa xe để không nghi ngờ Chú mưu trí, có phẩm chất chiến sĩ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động người liên lạc có ý nghĩa nghiệp Tổ quốc”

- Giáo viên chốt lại: hoạt động vùng địch đòi người chiến sĩ tình báo phải thơng minh, gan góc, khơn khéo Như Hai Long góp phần bảo vệ Tổ quốc

Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

4.Củng cố.

- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung

5.Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng” - Nhận xét tiết học

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi xem, xe bị hư Mắt khơng xem bu-gi mà lại ý quan sát vạt đất phía sau cột số … lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm sửa xong xe

- Học sinh đọc lướt toàn trả lời

Dự kiến:

- Rất quan trọng cung cấp nhiều thơng tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu đồ địch kịp thời ngăn chặn, đối phó

- Có ý nghĩa vơ to lớn, cung cấp nhiều thơng tin bí mật

- Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh thảo luận nhóm đơi, tìm nội dung bài: “Ca ngợi hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo.”

TẬP LÀM VĂN: (Tiết 47) ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu: - Tìm phần ; tìm hình ảnh nhân hố, so sánh văn (BT1) - Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2

II Chuẩn bị : Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ Tranh minh hoạ áo quân phục III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Trả văn kể chuyện - Giáo viên kiểm tra học sinh 3 Bài mới: Ôn tập tả đồ vật Bài

- Haùt

(15)

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên giới thiệu ảnh áo quân phục giải nghĩa từ: vải Tô Châu

-GV nhận xét chốt lời giải -Treo bảng phụ lên

Baøi

- Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả em: ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS 4.

Củng cố.

5 Dặn dị: - u cầu nhà làm hồn chỉnh lại đoạn văn viết vào

- Chuẩn bị: Ôn tập tả đồ vâït - Nhận xét tiết học

-Cả lớp đọc thầm lại nd tập 1, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi SGK Vài HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét

-2 HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật

-2 HS đọc yêu cầu BT

-HS suy nghĩ, vài em nóitên đồ vật chọn miêu tả

-HS suy nghĩ tự viết đoạn văn vào

-Vài HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết Cả lớp nhận xét

-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật

TỐN: (Tiết upload.123doc.net)

GIỚI THIÊÏU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. I.Mục tiêu: -HS nhận dạng hình trụ, hình cầu

-Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3

II.Chuẩn bị : Bộ ĐDDH Tốn 5; số vật có dạng hình trụ, hình cầu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ:

GV nhận xét, ghi điểm, 2.Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu hình trụ.

-GV đưa vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè, Nêu : Các hộp có dạng hình trụ -Cho HS xem mẫu vật hình trụ ĐDDH Tốn

-GV đưa hình vẽ vài khơng có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết hình trụ HĐ2: Giới thiệu hình cầu.

Thực tương tự HĐ1 HĐ3: Thực hành.

-Bài 1: GV treo bảng phụ có hình vẽ

2 HS làm lại BT3 tieát 117

-HS xem xét nêu số đặc điểm hình trụ: có mặt đáy hình trịn mặt xung quanh

(16)

SGK lên trước lớp

-Bài 2: Tiến hành tương tự

Chốt: bíng bàn, viên bi có dạng hình cầu -Bài 3: Tổ chức cho HS nêu số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu

3.Củng cố:

4 Dặn dị: -Dặn HS nhà tìm số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu

-Nhận xét tiết học

hình trụ

HS tự nêu kết

HS tìm nêu theo yêu cầu tập -Vài HS nhắc lại đặc điểm hình trụ hình cầu

ĐỊA LÍ: (Tiết 24) ÔN TẬP

I Mục tiêu: - Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ

- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế II Chuẩn bị :

Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Một số nước Châu Âu” - Nêu đặc điểm LB Nga? - Nêu đặc điểm nước Pháp? 3.Bài mới: “Ôn tập”

Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu

+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ

+ Điều chỉnh, bổ sung + Chốt

Hoạt động 2: Trò chơi học tập + Chia lớp thành nhóm (4 tổ) + Phát cho nhóm chng (để báo hiệu có câu trả lời) + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK) +Ví dụ:

 Diện tích:

1/ Rộng 10 trieäu km2

2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn các

- Haùt

- Học sinh trả lời - Bổ sung, nhận xét

+ Hoïc sinh điền

 Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải  Tên số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ

+ Chỉ đồ

+ Chọn nhóm trưởng

(17)

Châu lục

 Cho rung chuông chọn trả lời đâu đặc điểm Châu Á, Âu?

+ Tổng kết 4.

Củng cố.

5 Dặn dò: - Ôn - Chuẩn bị: “Châu Phi” - Nhận xét tiết học

+ Nhận xét, đánh giá

+ Học sinh đọc lại nội dung vừa ôn tập (trong SGK)

KĨ THUẬT: (Tiết 24) LẮP XE BEN (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben

- Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động - Với HS khéo tay : Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống

II.CHuẩn bị : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới:

HĐ1: H.dẫn HS quan sát nhận xét. -Cho HS quan sát mẫu xe ben lắp

-GV nêu tác dụng xe ben thực tế -H.dẫn HS q.sát toàn q,sát kĩ phận -Hỏi: Để lắp xe ben theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên cá phận

HĐ2: H.dẫn thao tác kó thuật.

a)H.dẫn chọn chi tiết

GV nhận xét bôû sung

b)Lắp phận.

* Lắp khung sàn xe giá đỡ -Gọi HS trả lời câu hỏi

-Gọi HS khác lên lắp khung sàn xe * Lắp ca bin đỡ

GV h.dẫn HS lắp theo H3 SGK * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau

-Quan sát mẫu xe ben lắp sẵn -Q.sát kĩ phận

-Trả lời câu hỏi GV: cần lắp phận: Khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin cá đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin

-2 HS lên bảng gọi tênvà chọn loại chi tiết theo bảng ttrong SGK Cả lớp chọn chi tiết theo nhóm

-HS q.sát hình – SGK trả lời câu hỏi: Đẻ lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào?

-Cả lớp theo dõi

(18)

H.dẫn HS lắp theo H4 SGK * Lắp trục bánh xe trước -Goi HS lên thực

-GV nhận xét bổ sung cho hồn thiện.(Hình 5b) * Lắp ca bin:

GV gọi HS lên lắp

c)Lắp ráp xe ben.

-GV tiến hành lắp ráp xe ben theo bước SGK, sau kiểm tra sản phẩm: độ nâng lên, độ hạ xuống thùng xe

d)H.dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

GV tiến hành tương tự trước 3.Củng cố:

4 Daën dò: -Dặn HS chuẩn bị cho tiết -Nhận xét tiết học

-1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi -Cả lớp q.sát bổ sung bước lắp bạn

-Cả lớp q.sát bổ sung

-Cả lớp tập trung ý q.sát

HS tháo rừi chi tiết xếp gọn vvào hộp -HS nhắc lại phận cần lắp để có mơ hình xe ben

Thứ năm, ngày 25 / / 2010 TỐN: (Tiết 119)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu: - Biết tình diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn - BT cần làm : B2 (a) ; B3

-HS ham thích học tốn

II.Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm III.ác hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ:

GV nhận xét, ghi điểm 2.Luyện taäp:

Bài 1: (làm thêm) -GV h.dẫn HS sửa

a)Diện tích hình tam giác ABD là: x : = (cm2)

Dieän tích hình tam giác BDC là: x : = 7,5 (cm2)

b)Tỉ số % diện tích hình tam giác ABD diện tích hình tam giác BDC là:

: 7,5 = 0,8 = 80%

Đáp số: a) 6cm2 ; 7,5cm2 b) 80%

Baøi 2a:

GV chấm chữa

-2 HS nêu đặc điểm hình trụ hình cầu

-HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ SGK -HS làm theo cặp trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét, sửa chữa

(19)

Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2)

Diện tích hình tam giấc KQP laø: 12 x : = 36 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ hình tam giác KNP là:

72 – 36 = 36 (cm2)

Vậy d.tích hình tam giác KQP tổng d.tích hình tam giác MKQ KNP Bài 3: -GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm

-GV nhận xét, sửa 3.Củng cố:

4 Dặn dò: -Dặn HS vè nhà ôn bài, làm lại BT làm sai

-Nhận xét tiết học

-HS làm sai sửa

-1 HS đọc yêu cầu BT

-Các nhóm thảo luận làm vào bảng học nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

-HS nhắc lại cách tính d.tích số hình học

KHOA HỌC: (Tiết 48)

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I Mục tiêu: - Nêu số qui tắc sử dụng an tồn, tiết kiệm điện - Cĩ ý thức tiết kiệm lượng điện

II Chuẩn bị : - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,…pin (một số pin tiểu pin trung)

- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an toàn III Các hoạt độngdạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm

3.Bài mới: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật

* HS nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật.

- Khi nhà trường, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện

- Hát

-HS trình bạy sản phẩm lắp mạch điện đơn giản

- Thảo luận tình dễ dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm SGK)

(20)

bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

* HS nêu biện pháp tiết kiệm điện.

- Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp

- Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị

- Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho vật sử dụng điện

- Trình bày lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì?

- GV lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng

4.Củng cố.

- Cho số học sinh trình bày việc sử dụng điện an tồn tránh lãng phí

- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết số điện phải trả tiền điện? - Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện?

- Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn?

5 Dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Ơn tập : Vật chất – lượng” - Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

- Hoïc sinh lắng nghe

- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vơn quy định số dụng cụ, thiết bị điện ghi đó, lắp pin cho mơt số đồ dùng, máy móc sử dung điện

- Các nhóm giới thiệu kết

- Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì

- Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” -91/ SGK thảo luận

- Làm để người ta biết hộ gia đình dùng hết điện tháng?

- Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm? - Nêu biện pháp để tránh lãng phí lượng điện

MĨ THUẬT: (Tiết 24)

(21)

(GV chuyên trách dạy)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (tiết 48)

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I Mục tiêu:

- Nắm cách nối vế câu ghép cặp quan hệ từ hơ ứng thích hợp (ND Ghi nhớ) - Làm BT 1,2 mục II

- Có ý thức sử dụng câu ghép có cặp từ hơ ứng II CHuẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Phần Nhận xét

Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm vế câu ghép, xác định CN – VN vế câu

- Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt

Baøi

- Nêu yêu cầu đề - Nhận xét, chốt Bài

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập

Baøi

- Dán lên bảng tờ phiếu gọi học sinh lên làm

- Nhận xét, chốt Bài

- Nêu yêu cầu tập

- Dáng tờ phiếu lên bảng gọi học sinh lên làm

- Nhận xét, ghi điểm 4.

Củng cố.

5 Dặn dò: - Làm tập vào

- Chuẩn bị: “Liên kết câu cách lặp từ ngữ”

- Haùt

- -2 học sinh làm tập 2,

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm phân tích cấu tạo câu ghép

- Làm việc cá nhân, học sinh phân tích cấu tạo câu

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi - Phát biểu ý kiéân

- học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm

- Phát biểu ý kiến

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu cặp từ hô ứng nối vế câu

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp đọc thầm điền vào chỗ trống - – học sinh lên bảng làm

(22)

- Nhaän xét tiết học

Thứ sáu, ngày / / 2010 TẬP LAØM VĂN: (Tiết 48)

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I.Mục tiêu: - Lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

- Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo

II CHuẩn bị : Tranh vẽ số đồ vật Giấy khổ to Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật - Kiểm tra chấm điểm học sinh

(23)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập 1.

GV gợi ý để HS chọn đề văn cho phù hợp với

GV kiểm tra chuẩn bị HS H.dẫn HS lập dàn ý

Gọi HS làm bảng phụ mang lên, GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý

Nhắc HS không bắt chước y nguyên dàn ý bạn

Hoạt động 2: Bài tập 2.

GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS

GV nhận xét, ghi điểm cho HS trình bày miệng dàn ý vừa làm

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà lập dàn ý cho văn định tả

- Dặn: Chuẩn bị cho tiết làm viết vào tuần tới

-HS đọc đề SGK -Vài em nói đề chọn -1HS đọc gợi ý SGK

-HS dựa vào gợi ý viết nhanh dàn ý văn (3-4 HS làm vào bảng phụ)

-Mỗi HS tự sửa dàn ý viết -1 HS đọc yc BT2 gợi ý

-Từng HS dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn tả đồ vậtcủa nhóm -Đại diện nhóm thi trình bày miệng dàn ý văn trước lớp

-Sau HS trình bày, lớp trao đổi cách chọn đồ vật để tả, cách xếp phần dàn ý,

-HS nhắc lại dàn chung văn tả đồ vật

- Nhận xét tiết học

TỐN: (Tiết 120) LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - BT cần làm : B1 (a;b) ; B2

- Cẩn thận say mê học toán

II.Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ:

GV nhận xét, ghi điểm 2.Luyện tập:

Bài 1a;b:

-GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm -GV nhận xét, sửa chữa

2HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình HCN hình LP

-HS đọc đề tốn

-Các nhóm làm vào bảng học nhóm

(24)

Bài 2: GV nêu yêu cầu tập GV chầm sửa bài:

Diện tích xung quanh là: 1,5 x 1,5 x = (m2) Diện tích tồn phần là: 1,5 x 1,5 x = 13,5 (m2)

Thể tích là:

1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2).

Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m2. 3.Củng cố:

4 Dặn dò: -Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị cho tuần sau

-Nhận xét tiết học

HS tự làm vào

HS làm sai sửa

-HS nhắc lại cách tính d.tích, thêû tích hình HCN hình LP

ÂM NHẠC: (Tiết 24)

Học hát: Bài Màu xanh quê hương I Mục tiêu:I Mục tieâu:

- HS hát giai điệu Màu xanh quê hương Thể tiếng hát luyến - HS tập lấy để thực câu hát nhanh, trình bày hát kết hợp gõ đệm theo phách - Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích điệu dân ca

II Chuẩn bị giáo viên:II Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh ảnh minh hoạ Màu xanh quê hương. III Hoạt động dạy học:

III Hoạt động dạy học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi noäi dung

GV định GV thực GV hỏi

GV chia câu hát GV thực GV yêu cầu GV định

Học hát: Màu xanh quê hương Giới thiệu hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ Đọc lời ca

- Đọc lời - Đọc lời

3 Nghe hát mẫu:

- HS nói cảm nhận ban đầu hát Khởi động giọng

GV đàn chuỗi âm ngắn giọng Son trưởng, HS nghe đọc nguyên âm La

5 Tập hát câu Chia lời thành câu hát

- Bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để HS hát - HS lấy đầu câu hát

- HS hát mẫu

HS ghi baøi

(25)

GV hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV hướng dẫn GV yêu cầu GV định GV dặn dò

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại

- HS tập câu tương tự - HS hát nối câu hát

Tập hát lời Hát - HS hát

- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm: lời gõ đệm theo phách, lời gõ đệm với hai âm sắc

- HS tập hát nhịp độ Củng cố, kiểm tra

- Trình bày hát theo nhóm - HS học thuộc hát

- Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm

HS tập câu tiếp HS thực HS hát hoà theo HS hát HS hát, gõ đệm HS thực HS xung phong HS ghi nhớ HS hát, gõ đệm

CHÍNH TẢ: (Tiết 24)

NGHE – VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ. I Mục tiêu: - Nghe-viết CT, viết hoa tên riêng - Tìm tên riêng đoạn thơ (BT2)

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị : Giấy khổ to Bảng phụ, III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3.Bài mới: GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Giáo viên đọc tồn tả

- Giáo viên nhắc học sinh ý tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn phát âm địa phương - Giáo viên giảng thêm: Đây đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc Tổ Quốc ta - GV đọc tên riêng

- GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa - GV đọc câu cho học sinh viết

- GV đọc lại toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

- Haùt

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe theo dõi SGK

- học sinh đọc thầm tả đọc, ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ

- 2, học sinh viết bảng, lớp viết nháp - Lớp nhận xét

- hoïc sinh nhắc lại

(26)

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: ( HS )

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4.

Củng cố.

- Giáo viên nhận xét 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Nghe – viết: Ai thuỷ tổ loài người”

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc

- HS làm -Lớp nhận xét

- học sinh nêu quy tắc viết hoa - học sinh đọc đề

- Học sinh làm – Trình baøy

HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 24

I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 24 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, - Duy trì SS lớp tốt

* Học tập:

- Dạy-học PPCT TKB, có học làm trước đến lớp - Thi đua hoa điểm 10 : tốt

* Văn thể mó:

- Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ buổi thể dục

- Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể tốt

* Hoạt động khác:

- Đóng kế hoạch nhỏ trường sở đề chưa dứt điểm III Kế hoạch tuần 25:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Tích cực tham gia buổi ôn tập, phụ đạo

- Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập:

(27)

- Tích cực tự ơn tập kiến thức chuẩn bị thi GKII

- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu

- Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS * Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tiếp tục thực trang trí lớp học * Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất tham gia đầy đủ hoạt động ngồi lên lớp

- Vận động HS có nguy bỏ học lớp

IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố kiến thức học

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w