1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 TUẦN 8 CKTKN

28 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay TUẦN 8 LỚP 4B Ngày soạn:14/10/2010 Ngày dạy:Chiều thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. -Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới:a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài HS đọc tiếp nối từng câu Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). - HS tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -2 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. *Luyện đọc diễn cảm: -Tổ chức cho Hs đọc nhóm 4- Kiểm tra các nhóm đọc. Cả lớp theo dõi để tìm bạn đọc hay Hướng dẫn HS đọc phân vai. -Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự +Đoạn 1: Lời thoại của Tin-tin và Mi- tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai. +Đoạn 2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-tin với em bé thứ hai và thứ ba. +Đoạn 3: Lời thoại của Tin- tin, Mi- tin với em bé cầm nho và cầm táo +Đoạn 4: Phần còn lại. -HS luyện đọc theo cặp. -2HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm ra bạn đọc hay. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, Lắng nghe và thực hiện. HS: ước mơ của các bạn nhỏ về một của sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh của trẻ em. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay LUYỆN TOÁN: LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ-TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Yêu cầu: -Giúp HS luyện tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. -Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất kết hợp để làm tính và giải toán. -Phát triển tư duy toán học cho HS. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Viết số vào chỗ chấm: Nếu a=8,b=5 và c=2 thì a+b+c=………… a-b-c=…………. axbxc=………… -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. -GV chốt lời giải đúng. Bài 2: Tính bằng cách thuận lợi nhất 37+ 18+3 48+9+8 85+99+1 67+98+33 145+86+14+55 1+2+3+4+5, +9 -GV chốt lại, gọi HS nhắc lại lời giải đúng. Bài 3:Dựa vào tóm tắt giải toán Lần đầu:1465em Lần sau có nhiều hơn 335 em. Cả hai lần: em học sinh tiêm phòng Bài 3: Một lớp học có chu vi là 34 m, chiều dài hơn chiều rộng 5 m. Tính diện tích của hình chữ nhật. -GV h.dẫn HS nhận ra dữ kiện ẩn của bài toán là tìm nửa chu vi của hình chữ nhật cũng chính là tổng độ dài của chiều dài và ch. rộng của HCN. -GV chốt lời giải đúng. .3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -HS nêu yêu cầu BT. -HS làm bài vào bảng con. -Lớp nhận xét. -HS đọc bài toán. -HS giải làm bài HS đọc bài toán. -HS tóm tắt và giải bài vào vở: Lần sau có số em tiêm phòng là: 1465+335= 1800 (em) Cả hai lần có số em học sinh tiêm phòng:1465+1800 =3265(em) Đáp số: 66 m 2 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I.Yêu cầu : -HS nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt… -Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. Chuẩn bị : -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? ? Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi CC gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. -GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng. -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. +Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. +Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. +Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hoạt động cả lớp. -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay * KL: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. * Hoạt động 3 : Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống sau đó yêu cầu: -Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. -Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. +N.1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. +N.2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? +N.3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. +N. 4: TH 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì? +N.5:TH 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ? -GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. -Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh. -HS lắng nghe và ghi nhớ. -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. +Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau. -HS cả lớp. Chiều thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2010 LỚP 5A ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN(T2) I. Yêu cầu: KTKN -Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Ghi chú: Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu quý gia đình, dòng họ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 3: Có chí thì nên B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: a) HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Thăm mộ” - Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một biểu hiện về lòng biết ơn tổ tiên. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên gia đình dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện điều đó bằng nhiều việc làm cụ thể. *Ghi nhớ: SGK- 14. b) HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Kết luận: Chúng ta cần tỏ lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng c) HĐ 3: Tự liên hệ - Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 3. Hoạt động tiếp nối: 4- Củng cố –Dặn dò -Nhận xét giờ học - HS: 2 em nêu phần ghi nhớ. - HS & GV: Nhận xét - Đánh giá. - GV: Giới thiệu bài trực tiếp. - HS: 3 em đọc truyện trước lớp - lớp đọc thầm. - HS: Thảo luận câu hỏi SGK, phát biểu ý kiến. - HS & GV: Nhận xét - Bổ sung. - GV: Nêu kết luận. - GV: Học sinh hướng dẫn học sinh rút ra điều cần ghi nhớ. - HS: 3 em đọc ghi nhớ. HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập. - HS: Thảo luận theo cặp , nối tiếp nhau nêu kết quảvà giải thích lí do. - HS&GV: Nhận xét, chốt ý đúng. - GV: Nêu yêu cầu - HS: Kể những việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - HS: 4 em trình bày trước lớp. - HS & GV: Nhận xét - Đánh giá. - HS: Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, chuện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. + Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc to, lưu loat toàn bài. - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng -Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. II. Chuẩn bị: Ảnh minh hoạ trong Sgk , HS SGK III. Các hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Vào bài: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học 2. Luyện đọc: a.Luyện đọc câu, đoạn: -Tổ chức cho HS luyện đọc câu .Sửa lỗi phát âm (nếu sai) -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn -Luyện đọc nhóm: Theo dõi hướng dẫn thêm. Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài + Tác giả tả sự vật nào của rừng? 1 Hs đọc toàn bài Đọc nối tiếp 3 đoạn (1 lượt) Nhóm luyện đọc Đại diện 2-3 nhóm đọc Hs lắng nghe Nấm, cây rừng, nắng trong rừng, thú rừng, màu sắc, âm thành của rừng + Những cây nấm trong rừng làm tác giả có liên tưởng thú vị nào? + Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả ntn? + Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng sợi"? Giảng Rừng khộp ⇒ giang sơn. Sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn, lá vàng mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc con mang màu lông vàng, nắng rực vàng. + Cảm nghĩ của em là khi đọc bài văn? Nội dung của bài. c) Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đoạn. Luyện đọc. Loanh quanh dưới chân Gv đọc mẫu Gv nhận xét chọn HS đọc hay Thành phố nấm mỗi chiếc nấm ⇒ lâu đài kiến trúc tân kì ⇒ cảm giác mình là người khổng lồ lạc vào vương quốc người tí hon cung điện, lâu đài, miếu mạo cung điện lúp xúp dưới chân. - Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm. + Con mang vàng, ăn cỏ, chân giẫm thảm lá vàng. - Thoắt ẩn, thoắt hiện ⇒ rừng sống động đấy những điều bất ngờ- Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. Nó có nhiều mầu vàng, lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.Màu vàng ngời sáng, rực rõ, đều khắp rất đẹp mắt. - Giới thiệu rừng khộp. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. 3 Hs đọc nối tiếp Nêu cách đọc từng đoạn Đọc theo cặp Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay 4- Củng cố –Dặn dò + Tác giả dùng giác quan nào để quan sát vẻ đẹp của rừng? Nhận xét giờ học Đại diện 2-3 nhóm đọc 3-5 Hs thi đọc Nhận xét chọn bạn đọc hay Chuẩn bị bài sau Trước cổng trời Toán: LUYỆN TẬP HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Luyện tập củng cố đọc, viết số thập phân phân. Xác định hàng của số thập phân. - Rèn tính tập trung, tính cẩn thận khi học toán. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:Viết số thập phân.: . Ba đơn vị hai phần mười Không đơnvị hai phần trăm. Năm trăm tám mươi hai đơn vị tám phần nghìn B. Bài mới: 1, GTB- ghi đề. Bài1. Viết các số thập phân sau: a, Bảy đơn vị, hai phần mười. b, Ba mươi sáu đơn vị, năm phần mười tám phần nghìn. c, Bốn chục, bốn phần trăm. D, Hai nghìn, hai phần nghìn. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 2,1m = dm; 4,54m = cm. 7,28m = cm; 6,18dm = cm. Bài 3: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 10 435 100 2765 1000 704 - Đai diện nhóm nêu kết quả thảo luận. * HS giỏi : Bài 3: Cho số thập phân mà ở phần nguyên là số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau, phần thập phân là số lẻ lớn nhất có hai chữ số khác nhau. Bài 4: Xác định giá trị của các chữ số 1 HS làm bảng, lớp bảng con. 3,2. 0,02. 582.008. - HS làm bảng con, 1HS làm bảng. 7,2. 36,508. 40, 04 2000,002 - HS làm nháp, 1HS làm bảng 2,1m = 21dm; 4,54m = 450cm. 7,28m = 728 cm; 6,18dm = 61,8 cm. - HS thảo luận N2- 3p 10 435 = 43,5 100 2765 = 27,65 1000 704 = 0,704. Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:102.Số lẻ lớn nhất có hai chữ số là:97. - Vậy số thập phân đó là: 102,97. - HS làm bài cá nhân, 1số HS làm miệng. số GT số 2,157 21,57 0,2157 215,7 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay vào bảng số GT số 2,157 21,57 0,2157 215,7 C. Củng cố, dặn dò:- Nêu nội dung LT chữ số1 10 1 1 100 1 10 chữ số2 2 20 10 2 200 chữ số5 100 5 10 5 1000 5 5 chữ số7 1000 7 100 7 10000 7 10 7 LỚP5A Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: -So sánh hai số thập phân . -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ Gọi học sinh chữa bài tập 3 Nhắc lại cách so sánh 2STP - Gv nhận xét, cho điểm Hát 1 học sinh chữa 2 Hs nêu Lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 1.3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề - Nêu yêu cầu của bài - Gọi Hs chữa bài trên bảng Yêu cầu Hs giải thích các làm từng phần Gv nhận xét câu trả lời của Hs Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề và tự làm Học sinh lắng nghe 1 Học sinh đọc So sánh STP rồi điền dấu vào 1 Hs làm bảng, lớp làm vở Hs giải thích 84,2 > 84,19 (phần nguyên = nhau, phần mười 2 > 1) 6,843 < 6,85 (phần nguyên = nhau; phần mười bằng nhau; phần trăm 4<5) 4,75 = 47,500 (khi viết thêm chữ số 0, không đổi) 90,9 > 89,6 (phần nguyên 90 > 89) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn Gv nhận xét, cho điểm Học sinh nhận xét 1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập 4,23 < 4,32 <5,3 < 5,7 < 6,02 1 Hs nêu miệng các sắp xếp Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề Yêu cầu Hs khá giỏi tự làm Gv hướng dẫn Hs yếu làm bài Gv nắm vững lại cách làm để Hs nắm được * Mở rộng VD: Tìm :biết 9,7x8 <9,758 Gv nhận xét cho điểm Bài 4: Yêu cầu Hs đọc đề Yêu cầu Hs khá làm bài Gv Hướng dẫn Hs kèm làm bài Bài 4b dành cho HS khá, giỏi Gv chấm một số bài, nhận xét 1 Hs đọc, lớp theo dõi Hs thảo luận và thực hiện 1 Hs chữa bài trên bảng nêu miệng - Cách làm 9,7 x 8 < 9,718 Phần nguyên và phần mười của 2 số bằng nhau Để 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm x<1 ⇒ x=0 Vậy ta có 9,708 <9,718 Hs thảo luận và nêu kết quả Phần nguyên và phần mười bằng nhau Để 9,7 x 8 < 9,758 thì hàng phần trăm x<5 ⇒ x có thể là 0,1,2,3,4 Vậy ta có 9,7 0 8 < 9,758; 9,7 1 8 < 9,758; 9,7 2 8 < 9,758; 9,73 8 < 9,758; 9,7 4 8 < 9,758 Cả lớp đọc thầm Lớp làm vở bài tập a) 0,9 <0 x < 1,2 x là số tự nhiên; 0,9 < x <1,2 ⇒ x=1 vì 0,9 <1 <1,2 b) 64,87 < x <65,14 x là số tự nhiên và 64,97 < x < 65,14 ⇒ x = 65 vì 64,97 <65 <65,15 4- Củng cố - dặn dò - Gv tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học - Gọi Hs nêu lại cách so sánh STP Bài tập về nhà Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh nêu Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án dạy thay a) 56,2 3 <56,245 b) 67,78 > 67,785 Tìm STN thích hợp vào chỗ a) 12,31 < <13,01 b) 14,57 > >13,57 Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung ĐỊA LÍ: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Yêu cầu: KTKN:-Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới ; dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc bảo đảm các nhu cầu học hành,chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y t. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân Thái độ:Ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. Ghi chú: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. II. Chuẩn bị: GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số. HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Bài cũ: “Ôn tập”. - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Dân số nước ta. + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời: - Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ? → Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. Hoạt động 2:Sự gia tăng dân số ở nước ta. Cho biết số dân trong từng năm của nước Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta? + Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. + Nhận xét, bổ sung. + H, trả lời và bổ sung. - 78,7 triệu người. - Thứ ba. + Nghe và lặp lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + H quan sát biểu đồ dân số và trả lời - Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. [...]... 1HS làm bảng 5,5 78; 8, 56; 8, 375; 7,999; 7,1 - 5,5 78 ; 7,1 ; 7,999; 8, 375; 8, 56 Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm 7,5 4 < 7,514; 3 ,84 > 3 ,84 8; 48, 02= 48, 02 7,504 < 7,514; 3 ,84 9> 3 ,84 8; 48, 02= 48, 020 *Học sinh giỏi - HS tự làm bài ,3 học sinh làm miệng Bài4: - HS tự làm bài, 2HS làm miệng Tìm số tự nhiên x biết: a, 22,94< x < 23,01; b, 82 ,06 < x< 84 ,96 a,x = 23; b, x = 83 và 84 Trường Tiểu... lớp làm nháp 24 ,80 0; 9,570; 0,010 ; 8, 92600 Bài mới: 1, GTB- ghi đề Bài1: Dời dấu phẩy ở các số sau sang phải ba chữ số - HS làm bài cá nhân.3 HS làm bảng ta được số nào? a, 4,56 78; b,0, 18 ; c,0,5; a, 4567 ,8; b, 180 ; c,500; Bài 2: - HS tự làm bài Điền dấu (, = ) vào chỗ chấm 56,76 76,666; 0,27 0,269 56,76< 76,666; 0,27 >0,269 48, 57 48, 4 98 ; 83 ,01 83 ,0100 48, 57> 48, 4 98 ; 83 ,01= 83 ,0100 - GV theo... cùng Hs + Có 2 cặp số có phần ngun bằng nhau - Gọi Hs giải thích cách sắp xếp theo thứ 41, 583 và 41,935 tự nêu trên 42,3 58 và 42,5 38 +So sánh từng cặp ta có 41, 583 . nhau Để 9,7 x 8 < 9,7 58 thì hàng phần trăm x<5 ⇒ x có thể là 0,1,2,3,4 Vậy ta có 9,7 0 8 < 9,7 58; 9,7 1 8 < 9,7 58; 9,7 2 8 < 9,7 58; 9,73 8 < 9,7 58; 9,7 4 8 < 9,7 58 Cả lớp. ta có 41, 583 <41 ,83 5 Vì hàng phần mười 5< ;8) ⇒ 42,3 58& lt;42,5 38 (vì hàng phần mười 3<5) Vậy các số đó được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 41, 583 <41 ,83 5<42,3 58& lt;42,5 38 Học sinh. xếp 41, 583 ; 41 ,83 5; 42,3 58; 42,5 38; Học sinh nhận xét - Học sinh nêu cách làm, lớp theo dõi + So sánh phân nguyên 41<42 + Có 2 cặp số có phần nguyên bằng nhau 41, 583 và 41,935 42,3 58 và 42,5 38 +So

Ngày đăng: 26/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w