GA 4 tuan 14 ca ngay chuan KTKN moi

29 7 0
GA 4 tuan 14 ca ngay chuan KTKN moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Moät HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, ñoïc caùc coät theo chieàu ngang. HS moãi nhoùm ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên ôû baøi 1, trao ñoåi, ghi laïi vaøo baûng nhöõng ñieàu caùc em hình dung [r]

(1)

TUAÀN 14

Thứ Hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Buỉi s¸ng: TiÕt 1: Anh văn

(GV Anh văn dạy)

-Tit 2: TẬP ẹOẽC Bài: Chú đất nung

I Mơc tiªu :

-Đọc rành mạch, trơi chảy; Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật

-Hiểu nợi dung (phần đầu) truyện: bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to SGK( có) III.Hoạt động dạy học

1.Kieåm tra:

-Gọi 2-3 hs đọc đoạn trước (Văn hay chữa tốt) trả lời câu hỏi nội dung

-Nhaän xét-cho điểm

2.Bài mới: * Giới thiệu bài a)Luyện đọc

-Gọi hs đọc -Gọi hs đọc tiếp nối +Lượt 1:Rèn từ khó

+Lượt 2:Giải nghĩa từ + Hs quan sát tranh -Gọi hs đọc lại

-GV Đọc mẫu b)Tìm hiểu bài

-Gọi hs đọc từ đầu … chăn trâu -Cu Chắt có đồ chơi nào? -Chúng khác nào? -Gọi hs đọc … hết

-Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? -Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

-Chi tiết “ nung lửa” tượng trưng cho điều gì?

-Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS đọc

-Đọc tiếp nối ( Đoạn 1, 4dòng ; đoạn , dòng; đoạn 3, phần lại)

-Đọc theo cặp -Đọc

-Nghe -Đọc

-Moät chàng kị só, cô công chúa, bé

-Trả lời -Đọc

-Còn … lùi laïi

(2)

-Nêu nội dung c)Đọc diễn cảm

-Gọi hs đọc nối tiếp lại -Hướng dẫn đọc diễn cảm

-Nêu hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc lớp: “Ơng Hịn Rấm … Đất Nung” Nhấn giọng: nhát thế, dám xông pha, nung thì nung

-Nhận xét, ghi điểm 3) Củng cố, dặn dò -Nêu lại nội dung -Nhận xét tiết học -Dặn dò hs

mới hữu ích cứng rắn -Đọc

-Nghe

-Luyện đọc nhóm -Thi đọc diễn cảm

-Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

-Tiết 3: CHÍNH TẢ

Bài: Chiếc áo búp bê I Muùc tieõu :

* Träng t©m: Nghe – viết tả ; trình bày văn ngắn -Làm BT tả phân biệt 2a 3a

III.Hoạt động dạy học 1 Bài cũ

-Gọi hs lên bảng viết từ sau: gãy, hì hục, mơ ước

-Nhận xét,

2.Bài * Giới thiệu bài a)Hướng dẫn viết tả -Đọc cho hs nghe

-Đoạn văn nói lên điều gì?

-Gọi hs nêu từ khó dễ viết sai -Cho hs viết bảng từ -Đọc cho hs viết câu,cụm từ ngắn -Đọc cho hs soát lại viết

-Chấm Nhận xét chấm

b)Hướng dẫn làm tập tả Bài 2-Gọi hs đọc BT 2/a

-Y/c hs tự làm

-Gọi hs lên bảng sửa

-Viết bảng -Nghe

-Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may áo cho búp bê với tình cảm thương yêu

-Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, …

-Phân tích viết bảng từ

-Viết tả -Soát -Nghe -Đọc -Làm

(3)

-Nhận xét-tuyên dương Bài 3-Gọi hs đọc BT 3/a

-Y/c hs thảo luận nhóm làm vào phieáu

-Gọi hs lên bảng sửa -Nhận xét-tuyên dương

+Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, …

3)Củng cố,dặn dò

-Gọi hs đọc lại BT hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học

-Dặn dò hs

sợ -NX -Đọc -Làm -Vài em -NX

+Xanh, xa, xấu, xum xuê, … -Đọc

-Nghe

-Tiết 4: TỐN

Bài: Chia mét tỉng cho mét sè I) Mục tiêu :

- Biết chia tổng cho số

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II)Hoạt động dạy học

1)Bài cũ

-Nêu cơng thức tính diện tích hình vng? -Gọi hs lên làm BT tiết trước

-Nhận xét-cho ñieåm

2)Bài mới* Giới thiệu bài

a)GV hướng dẫn hs nhận biết tính chất tổng chia cho số

-Tính

(35 + 21) : vaø 35 : + 21 :

-Ta thấy b thức với ? -Biểu thức (35 + 21) : có dạng ntn ? -Biểu thức 35 : + 21 : có dạng ntn ? -Gọi hs nêu thương biểu thức - 35, 21 gọi biểu thức ?

- gọi biểu thức ?

-Vậy chia tổng cho số ta làm nào?

b)Thực hành

Bài 1-Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn mẫu

-Cạnh nhân với cạnh - HS làm

-HS làm -Bằng

-Dạng tổng chia cho số -Dạng tổng hai thương -Có 35 : 21 :

-Là số hạng tổng (35 + 21) -Là số chia

-Khi chia…được với (vài em) -Y/c hs làm

(4)

a/ (15 + 35) : 15 : + 35 : Baøi

-Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn mẫu

(64 – 32) : 64 : – 32 : = 32 : = - = = Baøi ( Hs khá, giỏi)

-Gọi hs đọc y/c

-Y/c hs làm vào -Gọi hs lên bảng sửa -Nhận xét,cho điểm 3)Củng cố,dặn dò

-Khi chia tổng cho số ta làm nào?

-Nhận xét tiết học -Dặn dò hs

-Làm bài: cách cách (27 – 18) : 27 : – 18 :3 = : = - = = -Đọc

-Làm

-Sửa (có hai cách giải ; ĐS : 15 nhóm)

-Nhận xét -Phần ghi nhớ

Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO C

Baứi: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tieỏt 1) I) Mục tiêu :

-Biết cơng lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo ,cô giáo

II)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Nêu ca dao nói lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ

-Hãy kể câu chuyện nói lòng hiếu thảo?

2)Bài * Giới thiệu bài a)Hoạt động 1:Xử lí tình huống

… bạn … sửa lại : … bạn ơi, Bình bị ốm ! Chiều …

-Gọi hs đọc tình -Gọi hs đọc câu hỏi

-Gọi hs nêu cách ứng xử -Nếu em hs lớp em làm gì? Vì sao? (câu hỏi bỏ từ “cùng”)

-Nêu -HS kể

-Đọc

-Đọc câu hỏi

-Các bạn đến thăm cô giáo

(5)

-Nhận xét-KL :Các thầy cô giáo dạy dỗ em biết điều hay, điều tốt Do em phải biết kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo

b)Hoạt động :Thảo luận nhóm -Gọi hs đọc BT1

-Y/c hs làm theo cặp -Gọi hs trình bày

-Nhận xét-KL lại

c)Hoạt động 3: thảo luận nhóm -Gọi hs đọc BT2

-Y/c hs làm theo nhóm -Gọi hs trình bày

-Gọi hs nêu thêm vài việc làm khác thể lòng biết ơn thầy giáo cô giáo

-Nhận xét-KL lại -Đọc ghi nhớ 3)Củng cố – dặn dò -Gọi hs đọc lại ghi nhớ

-Nhận xét tiết học dặn dò hs

-Đọc

-Thảo luận theo yêu cầu

-Tranh 1, 2, thể thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo ; Tranh ngược lại

-Đọc

-Thảo luận nhóm ghi việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo giáo

-Trình bày: Các việc làm a, b, d, đ, e, g việc làm thể lòng biết ơn

-Vài em -Nhận xét -Vài em đọc -Vài em đọc -Nghe

-Tiết 2: LUYỆN ĐỌC

Bài: Chú đất nung I Múc tiẽu :

Giúp HS nắm vững nội dung luyện đọc diễn cảm văn'' Chú Đất Nung " II Chuẩn bị : Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Hoạt độngdạy học HĐ1: Gọi HS đọc

Yêu cầu HS nêu nội dung HĐ2: Luyện đọc nhóm

Luyện đọc từ khó:Kị sỹ , buồn , cộc tuếch HS luyện đọc nhóm đơi trao đổi nội dung GV treo đoạn văn lên bảng

(6)

-Cho HS đọc phân vai đoạn văn ,toàn HĐ3: Thi đọc diễn cảm

Thi đọc nhóm ,thi đọc cá nhân GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt IV.Hoạt động nối tiếp : Nhận xét học Chuẩn bị sau

-Thứ Ba, ngày tháng 12 năm 2009

Buổi sáng: Tiết 1: TỐN

Bài: Chia cho sè cã mét ch÷ sè I) Mục tiêu :

-Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết , chia có dư)

- RÌn cho Hs chia thµnh th¹o II)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Gọi hs lên bảng tính (của tiết trước) tốn hai cách ?

-Nhận xét-cho điểm

2)Bài * Giới thiệu bài a)Trường hợp chia hết -128472 : = ?

-Đặt tính

-Tính từ trái sang phải, lần chia theo ba bước: chia, nhân trừ nhẩm

-Gọi hs lên bảng làm

-Vừa chia lại vừa nói cách chia -Đây phép chia hết hay có dư ? b)Trường hợp chia có dư

230859:5=? -Đặt tính

-Cũng thực tương tự giới thiệu phép chia có dư

230859:5=46171 (dư 4)

-các em lưu ý số dư bao giơ phải bé số chia

c)Thực hành

Bài ( dòng 1,2) -Gọi hs đọc y/c

-Yêu cầu hs làm vào bảng

-Làm

-Làm theo -Nghe -Làm

-Quan sát nghe -Chia hết

-Tương tự

- HS lµm bµi

(7)

-Nhận xét,tuyên dương Bài 2

-Gọi hs đọc y/c

-Yêu cầu hs tự làm vào -Gọi hs sửa

-Nhaän xét,tuyên dương, cho điểm Bài (Hs khá, giỏi )

-Gọi hs đọc y/c

-Yêu cầu hs tự làm vào -Gọi hs sửa

-Nhận xét , cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò hs

b/ 158735 : = 52911 dö 475908 : = 95181 dö

Mỗi bể chứa : 128610 : = 21435 ( l) ĐS : 21435 lít xăng

Bài giải

Ta có : 187250 : = 23406 (dư 2) Vậy xếp nhiều 23406 hộp thừa áo

ĐS: 23406 hộp thừa áo

-Tieát 2: ÂM NHẠC

(GV m nhạc dạy)

-Tiết 3: LUN TỪ VÀ CÂU

Bài: Lun tËp vỊ c©u hái I Mục tiêu :

- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) nhận biết số từ nghi vấn v đặt CH với từ nghi vấn ( BT2 , BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết số dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)

II Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: Câu hỏi – Dấu chấm hỏi -Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ

-Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ

-Cho ví dụ câu hỏi để tự hỏi mình? - GV nhận xét

2 Bài mới:

1) Giới thiệu bài: Luyện tập câu hỏi 2) Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động 1: Bài tập + 2

a) Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm - GV chốt dán phần tập lên bảng

 Hăng hái khỏe nhấ ai?  Trước học, em thường làm gì?  Bến cảng nào?

- HS thực

- HS đọc yêu cầu tập - HS phát biểu

(8)

 Bọn trẻ xóm em hay tha diều đâu? b Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm HS Mỗi nhóm viết nhanh câu hỏi vào giấy ứng với từ cho

- GV nhận xét chốt Hoạt động 2: Bài tập 3, 4 a Bài tập 3:

- GV mời 2, HS làm bảng phụ gạch từ nghi vấn câu

- GV nhận xét chốt  Có phải – không?  à?

b Bài tập 4:

- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn BT

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập 5

GV: Trong câu có câu khơng phải câu hỏi Các em tìm câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi Để làm tập em phải nắm câu hỏi?

- GV nhận xét chốt

 câu câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi câu b, c, e

+ Câu b: nêu ý kiến người nói + Câu c, e: nêu đề nghị

3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm phút suy nghĩ

- Đại diện nhóm trình bày kết

- HS viết vào VBT - HS đọc yêu cầu tìm từ nghi vấn câu hỏi

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu suy nghĩ

- HS nêu câu hỏi - Đọc yêu cầu

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- HS đọc thầm lại câu tập thực yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân

- HS nêu ý kiến – Nhận xét

-Tiết 4: KHOA HOẽC

Baứi: Một số cách làm níc I) Yêu cầu :

* Träng t©m: Nêu số cách làm nước : lọc , khử trùng , đung sôi ,… - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nứơc II)Đồ dùng dạy học:

-phieáu học tập

(9)

b)Hoạt động 2: Thực hành lọc nước (Gv hướng dẫn Hs ve nhà thực hành )

-Y/c hs dựa vào mục thực hành trang 56, để tiến hành lọc nước thảo luận nội dung

-QS giúp đỡ hs

-Gọi hs trình bày kết

-NX-KL : Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản

+Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ, màu nước

+Cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng hồ tan

c)Hoạt động 3:Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch

-Hãy QS hình mục bạn cần biết S/57 để trả lời vào phiếu học tập -QS giúp đỡ hs

-Làm việc nhóm -Trình bày

-NX

+Kết nước đục trở thành nước trong, phương không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc nước, nước chưa dùng để uống Muốn uống cần đun sơi

-Làm việc nhóm với phiếu học tập 1)KT cũ

-Nêu nguyên nhân nước bị nhiễm? -Điều xảy sức khỏe người nguồn nước bị ô nhiễm?

-NX-cho điểm 2)Bài mới

Giới thiệu bài

a)Hoạt động 1:Tìm hiểu số cách làm nước

-Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương em sử dụng? -NX-KL : thơng thường có cách làm nước

+Lọc nước : giấy lọc, bơng, … lót phễu Bằng sỏi, cát, than củi, … bể lọc ; Tác dụng tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước

+Khử trùng nước : để diệt vi khuẩn ta pha vào nước chất khử trùng nước gia-ven Tuy nhiên chất thường làm nước có mùi hắc

-Xả rác…nhiễm nước biển -Nguồn nước…nước bị nhiễm -NX

-Läc níc, pha vào nước chất khử trùng, đun sôi…

-NX

+Đun sôi : đun nước cho sôi để thêm khoảng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết

(10)

-Gọi hs trình bày

-Nêu qui trình sản xuất nước nhà máy nước ?

-NX-KL lại

-Gọi hs đọc lại phiếu hồn chỉnh

-Trình bày -Nêu -NX

-Đọc theo qui trình sx nước PHIẾU HỌC TẬP

Các giai đoạn dây chuyền sx nước

Thoâng tin

(6) Trạm bơm đợt (phân phối nước cho người tiêu dùng) (5 Bể chứa) Nước khử sắt, sát trùng loại trừ các chất bẩn khác (1 Trạm bơm đợt 1) Lấy nước từ nguồn

(2 Dàn khử sắt, bể lắng) Loại chất sắt chất khơng hồ tan nước

(3) Bể lọc (tiếp tục loại chất khơng hồ tan nước)

(4 Sát trùng) Khử trùng

d)Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sơi nước uống

-Y/c hs thảo luận nhóm đôi, TLCH sau :

+Nước làm cách uống chưa? Vì sao?

+Muốn có nước uống ta cần làm gì? Tại sao?

-Gọi hs nêu kết -NX-KL lại

3)Củng cố,dặn dò

-Tại cần đun sôi nước trước uống ?

-Gọi hs đọc mục bạn cần biết -NX tiết học

-Daën dò hs

-Làm việc nhóm

+Chưa uống cịn vi khuẩn gây bệnh nước

+Đun sôi, diệt hết vi khuẩn -Nêu

-NX -Trả lời -Đọc -Nghe

-Buổi chiều: (Học môn tự chọn)

-Thứ Tư, ngày tháng 12 năm 2009

(11)

I) Mục tiêu :

-Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số

- Học sinh kh¸ giái làm II)Hoạt động dạy học

1)Bài cũ

-Gọi hs lên bảng làm sau : 45872 : 120483 : -Nhận xét-cho điểm

2)Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1

-Gọi hs c y/c

- Hs lên bảng làm - Lớp làm nháp

Bi 2a -Gọi hs đọc y/c -Hỏi cách tìm -Y/c hs tự làm vào

-Gọi hs sửa

-Nhận xét,tuyên dương, cho điểm Bài ( Dành cho Hs khá, giỏi) -Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs giải -Y/c hs tự làm -Gọi hs sửa

-Nhận xét ,tuyên dương, cho điểm Bài 4a

-Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs làm -Y/c hs tự làm -Gọi hs sửa

-Nhận xét ,tuyên dương, cho điểm 3)Củng cố,dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Làm theo y/c GV

a/ 67494 42789 44 9642 27 8557 29 28 14 39

-Đọc câu a/ Số lớn :

( 42056 +18472) : = 30489 Số bé :

30489 – 18472 = 12017 ĐS : số bé : 12017 số lớn : 30489 -Đọc

-Nghe trả lời -Làm

-Sửa (ĐS : 13710 kg) -Nhận xét

-Đọc

caùch 1: ( 33164 + 28528) : = 61692 : = 15423 caùch : 33164 : + 28528 : = 8291 + 7132 = 15423 Tieát 2: KỂ CHUYỆN

Bài: Bóp bª cđa ai? I)Mục tieâu :

(12)

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết gìn giữ, u q đồ chơi II)Đồ dùng dạy học

-Tranh phoùng to SGK

-Bảng phụ ghi lời thuyết minh tương ứng với tranh III)Hoạt động dạy học

1)Bài cũ

-Gọi hs kể lại truyện chứng kiến tham gia, thể tinh thần kiên trì vượt khó

-Gọi hs nêu ý nghóa truyện -Nhận xét-cho điểm

2)Bài * Giới thiệu bài a)GV kể chuyện

-Kể lần

-Kể lần + tranh minh họa

b)Hướng dẫn tìm lời thuyết minh -Y/c hs QS tranh, thảo luận cặp tìm lời thuyết minh cho tranh

-Gọi hs nêu kết

+Tr.1 : Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác

+Tr.2 : Mùa đông, kg có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc

+Tr.3 : Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ ñi phoá

-Gọi hs đọc lại lời thuyết minh tranh -Y/c hs kể chuyện theo nhóm5

-Gọi hs kể toàn truyện trước lớp -Nhận xét

c)Kể lời búp bê

-Kể theo lời búp bê nghĩa búp bê Khi kể phải xưng tơi tớ, mình, em -Gọi hs kể mẫu tranh

-Y/c hs kể theo nhóm -QS giúp đỡ hs

-Gọi hs thi kể trước lớp -Nhận xét, tuyên dương

d)Kể phần kết truyện theo tình -Gọi hs đọc BT3

-2-3 hs kể

-Nêu ý nghóa truyện -Nhận xét

-HS nghe

-Thảo luận nhóm -Vài em trả lời

+Tr.4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô

+Tr.5 : Cô bé mang váy áo cho búp bê

+Tr.6 : Búp bê sống hạnh phúc gia đình u thương chủ

-Đọc lại -Kể -Kể

-Nhận xét -Nghe

(13)

-Hướng dẫn hs : Các em tưởng tượng xem lần chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ Khi chuyện xảy ra?

-Y/c hs tự kể

-Gọi hs kể trước lớp -Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố-dặn dò

-Qua câu chuyện muốn nói với em điều

-Về nhà tập kể lại

-Nhận xét tiết học dặn dò hs

-Nghe

-Tự kể

-Vài em kể phần kết theo y/c -Nhận xét

-Phải biết u q giữ gìn đồ chơi… -Nghe

-Tiết 3: TẬP ĐỌC

Bài: Chú Đất Nung (Tiếp)

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trờ thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời CH 1,2,4,trong SGK)

- HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK)

II Đồ dùng: - Tranh mimh hoạ đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra : Chú Đất Nung

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK

3 Dạy Giới thiệu

Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : phục sẵn, lầu son, nước xoáy

- Đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu + Đoạn : nhũn chân tay - Kể lại tai nạn hai người bột ?

- Theo em thuyền mảnh thuyền

- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK

- HS đọc đoạn,cặp - Đọc thầm phần giải

- Hai người bột sống lọ thuỷ tinh Chuột cạy nắp lọ tha nàng cơng chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng cơng chúa, bị chuột lừa vào cống Hai người chạy trốn, thuyền lật , cà hai bị ngấm nước , nhũn chân tay

(14)

như ?

+ Đoạn : Phần cịn lại - GV cho HS thảo luận nhóm

- Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn ?

- Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu hai người bột ?

- Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa ?

=> Câu nói có ý nghĩa : cần phải rèn luyện cứng rắn , chịu đượoc thử thách , khó khăn , trở thành người có ích - Hãy đặt tên khác thể ý nghĩa truyện viết vào nháp ?

Ý đoạn : Nhờ nung lửa chịu nắng mưa nên Đất Nung cứu sống hai người bạn yếu đuối Hoạt động 3: luyện đọc

- Giọng người dẫn chuyện thay đổi theo diễn biến câu chuyện giọng chàng kị sĩ nàng công chúa lo lắng, căng thẳng gặp nạn;ngạc nhiênkhâm phục gặp & nói chuyện Đất Nung.Giọng Đất Nung:thẳng thắn,chân thành

3 Củng cố – Dặn dò

- Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Nhận xét

Ý đoạn : Chàng kị sĩ công chúa bị nạn

- Đầt Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại - Vì Đất Nung nung lửa, chịu nắng , mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột

- Đọc lại đoạn văn “ Hai người bột tỉnh dần … hết “

- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thơng cảm với người bột sống lọ thuỷ tinh , không chịu thử thách

+ Ai chịu rèn luyện, người trở thành hữu ích

+ Can đảm rèn luyện gian khổ, khó khăn

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Vào đời biết

+ Tốt gỗ tốt nước sơn

+ Sự khác người bột người đất nung

- Luyện đọc: đọc cá nhân, đọc phân vai

- HS nối tiếp đọc

- Đừng sợ gian nan thử thách - Muốn trở thành người cứng rắn , mạnh mẽ, có ích , phải dám chịu thử thách , gian nan

-Tiết 4: MĨ THUẬT

(GV Mó thuật dạy)

(15)

-Buổi chiều: Tiết 1: TIN HỌC (GV Tin học dạy)

-Tiết 2: LỊCH SỬ

Baøi: Nhaø Trần thành lập I)Mục tiêu :

-Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt :

+ Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+ Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt

* HS khá, giỏi : Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố , xây dựng đất nước :chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nơng dân sản xuất

II)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Gọi hs trình ø -Gọi hs trình bày lại ghi nhớ trước -Nhận xét,cho điểm

2)Bài mới* Giới thiệu bài

-Y/c : Em có NX quan hệ vua với quan, vua với dân thời nhà Trần -GV trình bày vắn tắt hồn cảnh đời nhà Trần : “Từ đầu … thành lập”

a)Hoạt động :Làm việc cá nhân

-Y/c hs đọc thầm SGK để tìm hiểu : Nhà Trần thực sách ? -Y/c hs làm việc theo nhóm để TLCH

-Gọi hs nêu kết -Nhận xét-KL lại

+Đất nước chia làm 12 lộ, lộ phủ, châu, huyện, xã

+Mỗi cấp có quan cai quản +Đứng đầu nhà nước vua +Vua thường nhường sớm

b)Hoạt động 2:Làm việc lớp

-Trình bày -Nhận xét

-Nghe -Đọc thầm -Làm việc -Trình bày

-Nhận xét +Lập Hà đê sứ, khuyến nơng sứ, đồn điền sứ (GV giải thích theo từ Việt)

+Đặt chuông trước điện để dân đánh có điều cầu xin bị oan ức

+Trai tráng tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia

(16)

-Những việc làm vua Trần nhằm để làm ?

-Nhận xét-KL 3)Củng cố,dặn dò

-Nhà Trần đời hồn cảnh ? -Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước ?

-Gọi hs đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học

-Nhận xét -Trả lời -Trả lời -Vài em -Nghe

-Tiết 3: LUYỆN TỐN

Lun tËp I Mơc tiªu: Cđng cè cho Häc sinh:

- Củng cố kĩ nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục - Tính đợc giá trị biểu thức

II Các hoạt động dạy- học: Bài1: Đặt tính tính

247 x 102 619 x 204 1513 x 706 YC HS tự làm chữa

Bài 2: tính giá trị biểu thức

a 52403+ 622 x 105 ; 208 x 387 - 40522 TiÕn hµnh tơng tự

Bài 3: hộp sữa cân nặng 379g.Hỏi 105 hộp sữa cân nặng kg ? HDHS tìm hiểu bài- HS tự làm

ChÊm bµi tỉ

Bµi 4: Dµnh cho HS

123123 x 405 456456 x 103

-Thứ Năm, ngày tháng 12 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: THỂ DỤC

(GV Thể dục dạy)

-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài: : Thế văn miêu tả? I Mục tiêu:

- Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:Oân tập văn kể chuyện. 2 Bài mới: Thế miêu tả? Giới thiệu bài:

(17)

hàng xóm có mèo bị lạc Người hỏi người xung quanh mèo Người phải nói để tìm mèo? Người tìm mèo nói tức làđã làm cong việc miêu tả mèo Hoạt động 1: Nhận xét

Baøi 1: Baøi 2:

-GV giải thích thực yêu cầu

- GV phát phiếu học cho nhóm

Bài 3: HS trả lời câu hỏi sau: -Để tả hình dáng xồi, màu sắc xoài cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan để quan sát ?

-Để tả chuyển động cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan ?

-Nhờ giác quan tác gải biết nước chảy róc rách ?

-Vậy muốn miêu tả vật, người viết phải làm ?

Hoạt động 2: Ghi nhớ: Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1:

Bài tập 2:

lơng màu gì, mèo đực hay mèo cái…

-Một HS đọc yêu cầu

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch tên vật miêu tả SGK

-Một HS đọc yêu cầu bài, đọc cột theo chiều ngang HS nhóm đọc thầm lại đoạn văn 1, trao đổi, ghi lại vào bảng điều em hình dung xồi, cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả

-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét, kết luận -1, HS đọc lại bảng kết -Dùng mắt để nhìn

-Dùng tai để nghe

Quan sát kĩ đối tượng bằngnhiều giác quan

1, HS đọc nội dung phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại

-1 HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả truyện

- HS đọc toàn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại hình ảnh thơ mà em thích Sau đó, viết 1, câu tả hình ảnh

(18)

3 Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật

mình

- Cả lớp GV nhận xét trao đổi theo cặp – nêu ý kiến

-Tiết 3: TỐN

Bài: Chia số cho tích I)Mục tieâu :

-Thực phép chia số cho tích - HS khá, giỏi làm

II)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Goïi hs lên bảng làm tập -Nhận xét-cho điểm

2)Bài *Giới thiệu bài

*Tính so sánh giá trị ba biểu thức

-Vieát baûng :

24 : (3 * 2) = 24 : = ; 24 : : = : = ;

24 : : = 12 : =

-Hỏi hs cách tính biểu thức -Từ có so sánh biểu thức? 24 : (3 * 2) = 24 : : = 24 : : *Tính chất số chia cho tích -Biểu thức : 24 : (3 * 2) có dạng ntn ? -Khi tính giá trị biểu thức em làm ntn ?

-Còn cách tính khác ?

-3 gọi biểu thức ? -Vậy chia số cho tích thừa số ta làm nào?

*Thực hành a)Bài 1

-Gọi hs đọc y/c

-Y/c hs laøm baøi a/ 50 : ( * )

= 50 : :

-Làm theo y/c GV -Nhận xét

-Tính

-trả lời

-Các giá trị -1 số chia cho tích -Nêu

-Lấy 24 : chia tiếp cho lấy 24 : chia tiếp cho

-Là thừa số

-Khi chia…cho thừa số kia(vài em)

(19)

= 25 : = b)Baøi 2

-Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn mẫu

c)Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) -Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs giải -Y/c hs làm vào -Gọi hs lên bảng sửa -Nhận xét,tuyên dương 3)Củng cố,dặn dò

-Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học

-Dặn dò hs

= = -Y/c hs làm vào

-Đọc

-Nghe trả lời -Làm

-Sửa (có cách giải ;ĐS :1200 đ) -Nhận xét

-Nêu lại

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

I Mục tiêu:

- Biết đọc số tác dụng câu hỏi (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III)

- HS khá, giỏi nêu vài tình dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Luyện tập Câu hỏi - Mời HS làm lại BT - GV nhận xét 2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1:

Bài tập 2:

GV yêu cầu: Phân tích câu hỏi: Sao mày nhát thế? Chứ sao?

-HS laøm baøi

- HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với Cu Đất truyện “Chú Đất Nung”

- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi đoạn văn

- HS neâu:

(20)

a) Câu hỏi 1: Đây câu dùng để hỏi điều chưa biết, ơng H.Rấm biết cu Đất nhát

- Câu: phải hỏi ->để chê cu Đất b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu không dùng để hỏi Tác dụng để khẳng định: đất nung lửa

Bài tập 3:

- GV nhận xét chốt:

- Các cháu nói nhỏ khơng? (câu hỏi k.dùng để hỏi mà để yêu cầu cháu nói nhỏ hơn)

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập a Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS viết mục đích câu bên cạnh câu

- GV nhận xét chốt

*Câu a: Có nín không? -> thể yêu cầu

*Cây b: Vì cậu lại làm phiền lòng cô vậy? -> ý chê trách

*Câu c: Em vẽ mà bảo ngựa à? -> Chê

*Câu d: Chú miền Đông không? -> Dùng để nhờ cậy giúp đỡ

b Bài tập 2: - GV nhận xét c Bài tập 3:

GV lưu ý: Mỗi em nêu tình - GV nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết hoïc

- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ.trả lời câu hỏi

- 2, HS đọc ghi nhớ SGK - HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm viết vào giấy

- HS đọc u cầu

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ viết giấy - Đại diện nhóm đọc kết - Đọc yêu cầu

- HS phaùt biểu -Buổi chiều: Tiết 1: ĐỊA LÝ

Baứi: Hoạt động sản xuất ngời dân đồng bắc I)Múc tiẽu:

-Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ + Trồng lúa, dựa lúa lớn thứ hai nước

(21)

- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội :tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 200c, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh

* HS khá, giỏi:

+ giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng BB(vựa lúa lớn thứ hai nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa

+ Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo II)Hoạt động dạy học

1)Bài cũ

-Nêu phần ghi nhớ trước ? Nhận xét-cho điểm

2)Bài *Giới thiệu bài

-Y/c QS bảng số liệu nhiệt … Hà Nội … “bỏ” -Câu hỏi 3: Em nêu thứ tự công việc … “giảm”

a)Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Y/c hs đọc thầm mục , TLCH sau :

-Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ ?

-QS hình S/104 nêu công việc cần phải làm qua trình sản xuất lúa gạo?

-Từ em có NX việc trồng lúa gạo người nơng dân ?

-Nhận xét-KL lại

b)Hoạt động 2:Làm việc lớp

-Nêu tên trồng, vật ni khác đồng Bắc Bộ?

-Vì nơi nuôi nhiều gà, lợn, vịt ? -Nhận xét-KL lại

* BVMT : Cây trồng vật nuôi môi trường cho sản phẩm Vì phải tránh gây ơ nhiễm……

c)Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm -Y/c hs thảo luận nhóm TLCH sau :

-Mùa đơng nơi có tháng, nhiệt độ ntn ?

-Nhiệt độ thấp có thuận lợi khó khăn sx nơng nghiệp ?

-Nêu -Nhận xét

-Đọc mục

-Nhờ…của nước

-Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc

-Sự vất vả, khó nhọc người nơng dân, nhiều cơng sức -Ngồi lúa gạo…nhất nước ta -Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ lúa gạo cám, ngô, khoai… -Thảo luận nhóm

-Từ đến tháng Nhiệt độ giảm nhanh gió mùa đơng bắc thổi vào

-Thuận lợi : trồng thêm vụ đông (ngô, khoai, …) ; Khó khăn : rét q lúa số bị chết

(22)

-Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ?

-Gọi hs trình bày kết -Nhận xét-KL lại

3)Củng cố,dặn dò

-Vì lúa gạo trồng nhiều ĐBBB ? -Gọi hs đọc ghi nhớ

-Nhận xét tiết học dặn dò hs

-Trình bày -Trả lời -Đọc -Nghe

-Tiết 2: KĨ THUẬT

Bài: Thêu móc xích (tiết 2) I)Mục tiêu :

-HS biết cách thêu móc xích

-Thêu thành thạo mịi thªu mãc xÝch - HS cã høng thó häc tËp

II)Đồ dùng:

Mẫu thêu móc xích, dụng cụ thêu III)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

- KT chuẩn bị HS 2)Bài *Giới thiệu bài

a)Hoạt động 1: Hs thực hành thêu móc xích

-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài?

-Lên thực lại cách thêu vài mũi? -Nhắc lại:trước hết vạch dấu đường thêu, thêu móc xích theo đường vạch dấu

-QS giúp đỡ

b)Hoạt động 2: GV đánh giá kết thực hành HS

-Nhận xét xếp loại 3)Củng cố-dặn dị: -Nhận xét tiết học

-Vài em -Lên làm

-Thực hành thêu

-Trình bày sản phẩm

-Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT

Bài: Luyện tập câu hỏi I Mơc tiªu:

(23)

- Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

II Hoạt động dạy học : 1 : HS làm tập

Bµi 1: Trong từ in nghiêng cặp câu dơí đây, từ từ nghi vấn (từ

dựng hi)

a) Tên em gì? ; Việc làm b) Em đâu? ; Đi đâu

c) Em bao giờ? ; Bao sẵn sàng

Bi 2: Trong câu dới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì? a) Anh chị nói chuyện nhỏ chút đợc khơng ạ?

b) KiƯn tíng cê vua Nguyễn Ngọc Trờng Sơn giỏi nhỉ? c) Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế?

d) Sao h nhỉ?

Bài 3: Đặt câu phù hợp với tình cho sau đây:

a) Vào công viên, em thấy máy bạn nhỏ vứt vỏ hộp lung tung lối đi, thùng rác công cộng bên cạnh Em dùng hình thức câu hỏi nhắc bạn nhỏ bỏ rác vào thùng

b) Cú cụ già muốn sang đờng Em muốn giúp cụ già qua đờng, hỏi cụ già nào?

c) Em xem viết chữ đẹp phòng trng bày” Vở chữ đẹp” Em dùng hình thức cau hỏi để bộc lộ thán phục em chữ viết bạn

2 Ch÷a bài: Hs trình bày làm mình. 3 Nhận xÐt giê häc.

-Thứ Sáu, ngày tháng 12 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: TIN HỌC

(GV Tin học dạy)

-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

Bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I-Mơc tiªu:

- HS hiểu đợc cấu tạo văn miêu tả gồm: kiểu mở bài, trình tự miêu tả phần thân bài, kết luận

- Viết đợc đoạn mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật giàu hình nh, chõn thc v sỏng to

II-Đồ dùng dạy häc:

- Tranh minh hoạ cối xay trang 144, SGK III-Hoạt động dạy học:

1)Bài cũ

-Thế miêu tả ?

-Gọi hs lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà QS

-Nhận xét, cho điểm

2)Bài * Giới thiệu bài a)Nhận xét

-Gọi hs đọc BT

-Y/c hs QS tranh nói : Ngày xưa chưa có máy xay xát nên ngời ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện miền Bắc

-Trả lời -Viết -Nhận xét

(24)

Trung số gia đình cịn sử dụng -Bài văn tả ?

-Tìm phần mở bài, kết ; phần nói lên điều ?

-Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học? -Phần thân tả cối theo trình tự nào?

-Gọi hs đọc BT2

-Theo em tả đồ vật ta cần tả gì?

-Nói : Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật đồ vật kết hợp thể tinh cảm với đồ vật ;tránh tả lan man, dài dòng

b)Ghi nhớ

-Các em nên tả điểm bật đồ vật khơng nên tả hết

c)Luyện tập

-Gọi hs đọc y/c nội dung -Hướng dẫn hs làm -Y/c hs làm theo nhóm -Gọi hs trình bày

-Nhận xét-KL

a/ Anh chàng…bảo vệ

b/ Mình trống, lưng trống, đầu trống

d/ Có thể mở gián tiếp hay trực tiếp Cịn kết mở rộng kg mở rộng

3)Củng cố- dặn dò :

-Khi viết văn miêu tả ta cần ý điều ?

-Về nhà học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học dặn dò hs

-Cái cối xay gạo tre

-Cái cối…nhà trống - Giới thiệu cối

Cái cối xay…đến hết – Nói lên tình cảm bạn nhỏ đ/v đồ dùng nhà

-Giống kiểu mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện -Từ lớn đến nhỏ, từ vào trong, từ phần đến phần phụ Tiếp theo tả cơng cụ cối -Đọc

-Tả từ vào trong, tả đặc điểm bật đồ vật kết hợp thể tinh cảm với đồ vật -Nghe

-Vài em đọc -Nghe

-Nối tiếp đọc y/c nội dung -Nghe

-Làm -Trình bày -Nhận xét

c/ Hình ảnh : Tròn chum… căng phẳng ;

Âm : Tiếng trống ồm ồm … lúc hs nghỉ học

(25)

-Tiết 3: TOÁN

Bài: Chia tích cho môït số I)Mục tiêu

- Thực phép chia tích cho số - Hs khá, giỏi làm

II)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Gọi hs lên bảng làm tập tiết trước -Nhận xét-cho điểm

2)Bài *Giới thiệu bài

a)Tính so sánh giá trị biểu thức (trường hợp thừa số chia hết cho số chia)

-Viết bảng :

(9 * 15) : = 135 : ; * (15 : 3) = * vaø (9 : 3) * 15 = * 15

-Y/c hs tính

-Y/c hs so sánh giá trị biểu thức -Vậy : (9 * 15) : = * (15 : 3) = (9 : 3) * 15

b)Tính so sánh giá trị hai biểu thức (trường hợp với thừa số kg chia hết cho số chia)

-Viết bảng :

(7 * 15) : = 105 : -Y/c hs tính

-So sánh hai giá trị ?

-Vậy ta có : (7 * 15) : = * (15 : 3) c)Tính chất tích chia cho số -Biểu thức (9 * 15) : có dạng ntn ? -Khi tính giá trị biểu thức em làm ntn ?

-Em có cách tính khác mà tính giá trị biểu thức ?

-9 15 biểu thức (9 * 15) : ? -Vậy tính tích chia cho số, ta lấy thừa số chia cho số (nếu chia hết), nhân kết với số

-Với biểu thức (7 * 15) : ta kg lấy

-Làm theo y/c GV -Nhận xét

-Quan sát -Tính

-Ba giá trị (đều 45)

-Quan sát

-Tính giá trị hai biểu thức -Bằng (đều 35) -1 tích chia cho số

-Tính ngoặc trước tính ngồi sau

-Lấy 15 : lấy kết nhân với

hoặc lấy : lấy kết nhân với 15

(26)

( : 3) * 15 ?

-Nhắc hs làm nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia

d)Thực hành Bài 1

-Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs làm Bài

-Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs làm -Y/c hs tự làm -Gọi hs sửa

-Nhận xét,tuyên dương

Bài (Dành cho học sinh giỏi) -Gọi hs đọc y/c

-Hướng dẫn hs làm -Y/c hs tự làm vào -Gọi hs lên bảng sửa

-Nhận xét ,tuyên dương,cho điểm 3)Củng cố,dặn dò

-Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học

-Vì kg chia hết cho -Nghe

-Y/c hs làm vào -Đọc

-Nghe -Laøm

-Sửa (có cách giải ; ĐS : 30(m)

(C.1 : Tìm số m vải cửa hàng có 30 x ; C.2 : Tìm số vải cửa hàng bán : : = ;

C.3 Nếu số vải bán chia cho bán : 30 : = m )

-Nhận xét -Nêu lại -nghe

-Tiết 4: Sinh hoạt lớp –Cuối tuần 14 I Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần qua Nắm kế hoạch tuần tới

- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân lớp qua hoạt động

- Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Chuẩn bị:

- Kế hoạch tuần 15 - Báo cáo tuần 14 III Hoạt động tập thể:

1 Báo cáo công tác tuần qua:

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung

(27)

- Tích cực tham gia phong trào tiến - Tích cực đọc làm theo báo Đội

- Phát động phong trào giúp học tốt - Tổ chức đôi bạn tiến

- Phát động phong trào chữ đẹp - Bồi dưỡng HS giỏi :

- Giữ gìn lớp học,sân trường - Chơi trò chơi đội phát động Tổng kết:

- Hát kết thúc - Nhận xét tiết học

-Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC

Bài: B¶o vƯ ngn níc I)Mục tiêu :

-Nªu số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải,…

- Thực bảo vệ nguồn nước II)Đồ dùng dạy học -Giấy vẽ cho nhóm -Bút màu

III)Hoạt động dạy học 1)Bài cũ

-Nước lọc uống kg ? Tại ?

-Muốn uống cần làm ? -Nhận xét-cho điểm

2)Bài *Giới thiệu bài

Hoạt động1 :Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước:

-Y/c hs QS hình S/58-59 ,TLCH sau : +Để bảo vệ nguồn nước bạn, gia đìnhbạn, địa phương bạn nên khơng nên làm ? +Y/c hs liên hệ thân bạn, gia đình bạn, địa phương bạn làm để bảo vệ nguồn nước ?

-Nhận xét-KL mục bạn cần biết

-Khơng, cịn vi khuẩn chất độc hại

-Cần phải đun sôi -Nhận xét

-Làm việc nhóm đôi

(28)

Hoạt động 2: đóng vai

-Giao nhiệm vụ cho nhóm

+Nội dung đóng vai : giúp gia đình hiểu có ý thức việc bảo vệ nguồn nước Và cam kết bảo vệ nguồn nước -Y/c nhóm suy nghĩ tìm tình đóng vai

-Y/c hs đóng vai theo nhóm -QS giúp đỡ hs

-Gọi nhóm thi đóng vai -Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố,dặn dò

-Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước ?

-Gọi hs đọc mục bạn cần biết

* BVMT : Chúng ta phải có ý thức bảo vệ nguồn nước , thân phải tham gia giữ nguồn nước ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm nước. -Nhận xét tiết học dặn dị hs

-Nêu tình -Làm việc

-Đóng vai trước lớp -Nhận xét

-Nêu -Nghe

-Tiết 2: TỰ HỌC

Luyeọn vieỏt:Chú đất nung I Mục tiêu :

HS viết đoạn bài: “ Chú Đất Nung”từ: Còn đến hết HS viết tả, trình bày đoạn đối thoại đúng, đẹp

II Hoạt động dạy học

1.Gv nêu mục đích y/c học GV giới thiệu đọc đoạn viết

Bài viết: “ Chú Đất Nung” từ: Cịn đến hết 2.Hớng dẫn viết :

? Nh÷ng chữ cần viết hoa? (Chữ đầu câu, đầu đoạn, danh từ riêng) Hớng dẫn hs viết từ, tiếng khó: Hòn Rấm, Đất, Đất Nung, nhớ quê, dám, rÐt qu¸, sëi, khoan kho¸i

3 GV đọc cho hs viết 4 Chấm bài, nhận xét

Lu ý hs viết sai lỗi tả Dặn hs luyện viết thêm nhà

- Tiết 4: SINH HOẠT ĐỘI

(29)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan