Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
536 KB
Nội dung
Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày dạy: Thứ hai, 7/9/2009 Tiết 1. Lớp 4; Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC LỚP 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU L4: 1. Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực hồi xưa. L5: - Giúp HS: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến tỷ lệ dó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC L4: - Tranh minh họa bài đọc tronh SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cho HS luyện đọc. L5: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NHÓM 4 NHÓM 5 A. Bài cũ - Hai HS đọc truyện : Người ăn xin B. Bài mới 1 . Giới thiệu bài - GV đọc diễn cảm lần 1 - GV hướng dẫn và giao việc - 3 HS tiếp nối luyện đọc bài theo 3 đoạn. - Hai HS đọc cả bài - Luyện phát âm từ ngữ khó; GV: - Đọc diễn cảm làn 2 2. Hướng dẫn tìm hiểu bà HS đọc và trao đổi nhóm các câu hỏi : 1. GV: - Giới thiệu bài và hướng dẫn ôn tập. 1) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ. GV nêu ví dụ và hướng dẫn như trong SGK. 2) Giới thiệu về cách giải toán. 2. Luyện tập – thực hành Bài 1 - HS tự trao đổi, suy nghĩ làm bài. Bài giải Mua 5 m vải: 80 000 đồng 7 m vải : … đồng? 1 - Đoạn văn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu trong triều đình? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? GV: - Yêu cầu HS đại diện trong nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung. 3. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - 3 HS luyện đọc theo 3 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu. 4. Củng cố, dặn dò HS : Nêu ý nghĩa của câu chuyện? GV: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau . HS: Ghi đầu bài vào vở Số tiền mua một mét vải hết là: 80 000: 5 = 16 000 (đồng) Số tiền mua 7 m vải loại đó hết là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đ/S: 112 000 đồng GV: - Kiểm tra hướng dẫn HS chữa bài tập . - Giao việc cho học sinh Bài 2 HS: Làm bài vào vở và đổi chéo vở rồi chữa bài. Cách 1: Tìm tỉ số Cách 2: Rút về đơn vị Bài 3 - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS tự làm bài tương tự BT2 GV : Kiểm tra kết quả, chũa bài và giao bài tập về nhà. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Lớp 4: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Lớp 5: Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU L4: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về: - Biết cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. L5: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Xa-da –cô Xa – xa – ki; Hi – rô – si – ma, Na – ga- da - ki 2 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC L4: - VBT L5: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các từ luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NHÓM 4 NHÓM 5 1. Bài cũ - Hai HS lên bảng làm bài tập: Viết 5 số tự nhiên: a) Đều có 4 chữ số 1,2,3,4 b) Đều có 6 chữ số 0,5, 3, 2,1 GV kiểm tra chữa bài, cho điểm HS 2. Bài mới 2.1. GV giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học 2.2 So sánh các số tự nhiên a) Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kì GV nêu các cặp số TN như 100 và 99, 456 và 478 , …yêu cầu HS so sánh từng cặp số. b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì GV : Hãy so sánh hai số 100 và 99. + Số 99 có mấy chữ số? + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn? c) So sánh hai số trong dãy số TN Hãy so sánh 5 và 7 số nào đứng trước số nào đúng sau. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Hướng dẫn luyện đọc GV đưa ra bảng phụ và yêu cầu HS luyện đọc các số liệu: 100 000 nghìn người , Xa- da – cô Xa- xa – ki, … HS quan sát tranh tronh SGK HS luyện đọc bài theo 4 đoạn. 3. Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Xa – da- cô bị nhiễm phóng xạ từ khi nào? - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình như thế nào? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với X- da- cô? - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? - Nếu được đúng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- xa- cô? - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? 3 2.3. Xếp thứ tự các số tự nhiên GV nêu các số tự nhiên 7 698, 7 968, 7 896, 7 869 và yêu cầu HS : + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 2.4. Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài. 1234 > 999; 92 501 > 92 410 Bài 2: HS tự làm bài vào vở BT, xếp các số theo thứ tự bé đến lớn. a) 8136, 8316, 8361 Câu b) giảm tải, c) HS tự làm Bài 3 . Xếp theo thứ tự từ lớn đén bé HS làm bài vào VBT và chữa bài a) 1984, 1978, 1952, 1942 GV: Kiểm tra, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét , tuyên dương và giao BT về nhà. 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. Hai HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa 5. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3. Lớp 4 : Khoa học : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? Lớp 5. Chính tả ( Nghe – viết): ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU L4: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. L5: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 4 2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC L4: - Hình trang 16, 17 SGK - Phiếu ghi tên các loại thức ăn. L5: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NHÓM 4 NHÓM 5 Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Bước 1: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận - Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nất định ở tỉ lệ khác nhau. Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối Bước 1: Làm việc cá nhân Gv yêu cầu HS nghiên cứu “ tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17 SGK. Bước 2: Làm việc theo cặp Hai HS quay mặt vào nhau đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ A. Bài cũ HS viết vần của các tiếng chúng – tôi – mong – thế - giới … vào mô hình cấu tạo vần. B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS nghe viết - GV: Giới thiệu và đọc mẫu bài viết, hướng dẫn và giao việc. - HS đọc thầm lại bài viết, nhóm trưởng hướng dẫn luyện viết từ ngữ khó vào bảng con. 2. Hướng dẫn viết chính tả. + HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết bài. + Đọc cho HS dò soát lại bài. 5 - Ăn vừa phải - Ăn có mức độ - Ăn ít - Ăn hạn chế Bước 3: Làm việc cả lớp: GV tổ cho HS báo cáo kết quả Kết luận: GV kết luận như Mục Bạn cần biết trong SGK. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Bước 3: HS giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà các em đã lựa chọn. * Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - HS: Ghi bài + GV chấm bài + Giao việc cho HS 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 - HS đọc nội dung BT, diền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần - HS tự làm bài vào VBT, hai em lên làm bài trên phiếu Bài 3 GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn. Quy tắc đặt dấu thanh 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 4: Lớp 4. Chính tả (nhớ – viết) : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Lớp 5. Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU L4: 1. Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ Truyện cổ nước mình. 2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi. L5: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC L4: Vở BT Tiếng Việt, bảng phụ ghi nội dung BT2a L5: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 6 NHÓM 4 NHÓM 5 A. Bài cũ Hai HS lên bảng viết các từ ngữ có âm đầu ch/tr? - trâu, trăn, trĩ, trê, trai,… - chó , chim, chích chòe, chiền chiện,… B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. + GV đọc đoạn viết + Hướng dẫn và giao việc + HS: Đọc thầm lại đoạn viết GV nhắc HS cách viết đoạn thơ 2. Hướng dẫn HS nhớ -viết Yêu cầu HS gấp SGK + HS nhớ và tự viết bài vào vở. + Chấm, chữa bài và giao việc 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2.a)HS trao đổi và làm bài vào VBT, một HS lên làm trên bảng phụ - GV kiểm tra, chữa bài ,nhận xét. +… Nhớ một buổi trưa nào,…gió thổi… +…Gió đưa tiếng sáo,gió nâng cánh diều. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại những khổ thơ BT2b - GV: Giới thiệu bài và giao việc. Hoạt động 1: Làm việc với SGK: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi vào bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: làm việc cả lớp Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?”. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp Các nhóm trình bày kết quả * Củng cố, dặn dò - HS ghi bài Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: Thứ ba, 8/9/2009 Tiết 1. Lớp 4. Toán: LUYỆN TẬP Lớp 5: Luyện từ& Câu: TỪ TRÁI NGHĨA 7 I. MỤC TIÊU L4: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Luyện vẽ hình vuông. L5: 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, táo dụng của từ trái nghĩa . 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC L4: - Bảng phụ vẽ hình sẵn BT4 L5: - VBT Tiếng Việt - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 (phần Luyện tập) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NHÓM 4 NHÓM 5 1. Bài cũ- - HS: 2 em lên bảng làm bài tập: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 b) 457 125, 457 521, 475 324, 475 423 - GV:Kiểm tra kết quả,nhận xét cho điểm 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 Bài 3 - GV viết lên bảng phần a của bài: 859 67 < 859 167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống. - HS tự làm các phần còn lại - GV kiểm tra, nhận xét cho điểm. 1. Giới thiệu bài - GV: Nêu MĐ, YC của giờ học 2. Phần Nhận xét Bài tập 1 GV dậy theo quy trình đã hướng dẫn - Phi nghĩa: Trái với đạo lí - Chính nghĩa: Đúng với đạo lí Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau Bài tập 2 GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn Lời giải: sống/chết; vinh/ nhục. (Vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ) Bài tập 3 Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam- … 8 - Hướng dẫn làm bài tập Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài b) 2 < x <5. các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4 - GV kiểm tra chữa bài, cho điểm Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề : + Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì? (Là số tròn chục). + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90? (60, 70, 80, 90) Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92? Vậy x có thể là những số nào? (70, 80, 90) * Củng cố, dặn dò 3. Phần Ghi nhớ - Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và đọc thuộc lòng 4. Phần Luyện tập Bài 1 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và trao đổi làm bài. - HS suy nhĩ và phát biểu ý kiến. Lời giải: đục/ trong; đen/ sáng;… Bài 2: HS tự làm bài tương tự BT 1 Bài 3, 4: HS làm bài vào vở BT + HS đọc kết quả. GV nhận xét cho điểm * Củng cố, dặn dò GV: nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Lớp 4: Luyện từ&Câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Lớp 5: Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU L4: 1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp với những tiếng có âm hay vần 9hoawcj cả âm đầu và vần) giống nhâu (từ láy). 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy. L5: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng giải bài toán liên qua đến quan hệ tỷ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC L4: - Bảng phụ viết 2 từ mẫu để so sánh hai kiểu từ. - VBT Tiếng Việt L5: VBT toán 5 9 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NHÓM 4 NHÓM 5 1. GV giới thiệu bài 2. Phần nhận xét - Một HS đọc nội dung bài tập. Cả nhóm đọc thầm lại - HS: tự trao đổi làm bài vào vở. - HS báo cáo kết quả và nhắc lại phân tích. - GV kết luận 3. Phần Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT, sau đó chữa bài . Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu,cả nhóm suy nghĩ và làm bài . - HS trình bày kết quả - GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc pgần ghi nhớ và làm lại các bài tập. - HS ghi đầu bài vào vở 1. Bài cũ HS chữa BT3 tiết trước - GV kiểm tra chữa bài, nhận xét cho điểm . 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc bài toán, trao đổi và làm bài, yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt : 12 quyển: 24 000 đồng 30 quyển: …… đồng? 1 HS khác lên giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở hết là: 2 000 x 30 = 60 000 (đồng) Bài 2 - GV tổ chức cho HS tự làm bài tập vào vở, rồi chữa bài Bài 3: HS cả nhóm làm bài vào vở - HS: Một em lên bảng giải 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học và giao BT về nhà. Tiết 3. Mĩ thuật (Chọn bài lớp 5): VẼ THEO MẪU VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. MỤC TIÊU - Giúp HS nhận biết cấu trúc của khối hộp và khối cầu. 10 [...]... Bài mới + Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì: a) Giới thiệu bài + Bạn nhỏ đã làm gì đó? b) Giới thiệu đề -ca- gam, héc- tô- gam + Thế nào là người có trách nhiện về * Giới thiệu đề - ca – gam những việc làm của mình? GV ghi bảng : 10g = 1 dag Hoạt động 2 * Giới thiệu héc – tô - gam Em sẽ làm gì? Héc- tô- gam viết tắt là hg - GV yêu cầu HS làm việc theo Ghi bảng : 1 hg = 10 dag = 100g nhóm c) Giới thiệu bảng... tiếp 8 tấn < 8 100kg Bài 4: HS đọc bài toán và làm bài vào vở HS chuẩn bị bài tiết sau 4 Củng cố, giao BT về nhà TIẾT 2 Lớp 4 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Lớp 5 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU L4: 1 Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép và từ láy để nhậ ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài L5: Giúp HS : Củng cố và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỷ lệ 23 II ĐỒ DÙNG DẠY... trước lớp - GV nhận xét cho điểm và thảo luận để trả lời câu hỏi: + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm ngững tầng lớp nào? GV cho HS báo cáo kết quả 5 Củng cố, dặn dò GV chốt lại nội dung bài, dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ - GV tổng kết giờ học - HS ghi đầu bài Tiết 5 Lớp 4 Lịch... sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu: 6- 10 phút - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học: 1-2’ - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1- 2’ - Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 2- 3’ 2 Phần cơ bản: 18 – 22’ a) On tập hợp hàng dọc; điểm số; đứng nghiêm (nghỉ); quay phải (trái); đi đều - Lần 1- 2, GV tập mẫu - Lần 3 – 5, cán sự điều khiển lớp tập b) Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”... hoàn chỉnh Cả lớp và GV nhận xét GV Cả nhóm cùng nhận xét chấm điểm một số bài - GV nhận xét , kết luận - Yêu cầu HS tìm trên bản đồ về tỉnh, thành phố của em Củng cố, dặn dò ’ 3 Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học Cả lớp bình chọn người viết bài hay nhất sau ♣♣♣♣♣♣ Ngày soạn;8/ 9/2009 Ngày dạy: Thứ năm,10 /9/2009 Tiết 1 Lớp 4 Toán: BẢNG... chọn người viết bài hay nhất sau ♣♣♣♣♣♣ Ngày soạn;8/ 9/2009 Ngày dạy: Thứ năm,10 /9/2009 Tiết 1 Lớp 4 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Lớp 5 Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T.2) I MỤC TIÊU L4: Giúp HS:- Nắm được đơn vị đo khối lượng đề - ca – gam, héc- tô- gam và lập được bảng đợn vị đo khối lượng - Học thuộc lòng bảng đơn vị đo khối lượng , nắm được quan hệ hai đơn vị đo liền nhau L5:... tư, 9/9/2009 Tiết 1 Lớp 4 Tập đọc: TRE VIỆT NAM Lớp 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU L4: 1 Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài: - Biết đọc diễn cảm bài thơ- đọc đúng nhịp điệu 2 Hiểu ý nghĩa của bài: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam Qua hình ảnh của cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu , ngay thẳng, chính thực... dặn dò 4 Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về và dặn HS HTL ở nhà nhà Tiết 2 Lớp 4 Toán: YẾN, TẠ, TẤN Lớp 5 Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU L4: Giúp HS: - Nắm được các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki- lô- gam là yến, tạ, tấn 15 - Nắm được quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau và đổi được các đơn vị đó L5: 1 Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ... phiếu cho từng HS trao đổi, làm 25 x 2 = 50 (quyển) bài Đáp số: 50 quyển vở Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Bài 2: GV yêu cầu HS lên bảng làm, Câu a) Từ ghép có nghĩa phân loại: xe cả lớp làm vào vở điện, xe đạp, tàu hỏa, dường ray, Câu b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng Bài giải Với gia đình có 3 người thì tổng thu đồng , làng xóm, núi non,… Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT nhập của gia đình... gợi ý ở trong - GV chia lớp thành 2 đội SGK, GV ra đề cho HS viết bài - Mỗi đội củ ra một nhóm trưởng đứng Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở ra rút thăm xem đội nào được nói trước HS làm bài viết Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi Bước 3: Thực hiện Hai đội thưc hiện trò chơi Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Bước 1: Thảo luận cả lớp HS cả lớp cùng đọc lại danh . Tiết 2: Lớp 4: Luyện từ&Câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Lớp 5: Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU L4: 1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những. việc cả lớp Các nhóm trình bày kết quả * Củng cố, dặn dò - HS ghi bài Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: Thứ ba, 8/9/2009 Tiết 1. Lớp 4. Toán: LUYỆN TẬP Lớp 5: