- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội lần lượt từng trẻ mỗi đội bật qua 2 vạch chạy đến chọn 1 bông hoa cô đọc yêu cầu nội dung trong bông hoa 2 đội chú ý nội dung yêu cầu hát hoặc đọc thơ [r]
(1)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: KPKH
Đề tài: TRỊ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết gia đình trẻ gồm có ai? Công việc người, họ tên bố, mẹ, anh, chị, em Sở thích người
2/ Kỹ năng: Biết rõ họ tên bố, mẹ Một số thay đổi gia đình trẻ 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý ông, bà, ba, mẹ, anh chị
II/ Chuẩn bị:
Cơ: Trị chuyện trước gia đình trẻ, tranh vẽ gia đình có ông, bà, ba, mẹ Tranh vẽ số cơng việc mà gia đình thường làm
Trẻ: Đất nặn, bảng con, tranh vẽ hành vi hành vi sai III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động :
* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Ba nến lung linh” Hoạt động :* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì? - Thế hát gồm có ai?
- Cơ nhận xét khen trẻ Hoạt động :
a trò chuyện gia đình trẻ
- Trong hát “Ba nến” gia đình có ba mẹ - Thế cịn gia đình gồm có ai?
- Ba làm nghề gì? - Mẹ làm cơng việc gì?
- Cho trẻ xung phong kể tên người gia đình - Ơng, bà, ba, me, anh, chi, em
- Cô gợi hỏi số sở thích số thành viên gia đình Sở thích mẹ gì?
- Anh trai thích nhất……
- Thế gia đình có thay đổi không? - b xem tranh
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ gia đình
- Cơ cho trẻ lên vào tranh tên thành viên gia đình? - Gợi hỏi trẻ biế bà, ông… ?
(2)c Trò chơi:
*- Trò chơi : Ai xếp
- Cách chơi: Trẻ ngồi xuống sàn dùng hình ảnh ghép lại thành tranh gia đình
- Luật chơi: Trẻ ghép xong kể lại theo nội dung tranh - Cô nhận xét khen trẻ
*- Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội lần lược trẻ đội bật qua vạch chạy đến dùng bút khoanh tròn vào hành vi
- Luật chơi: Đội khoanh nhiều hành vi đội thắng - Cơ nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4: Củng cố kết thúc học.
*NHẬN XÉT:
(3)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: BỊ DÍCH DẮC QUA HỘP CÁCH NHAU 60cm I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp cách 60cm
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo bò không chạm chân, tay vào hộp 3/ Giáo dục: Trẻ thích vận động ln rèn luyện để thể khoẻ mạnh II/ Chuẩn bị:
Cô: 10 hộp hộp khối chữ nhật, hộp khối vuông, sân bãi an tồn Trẻ: ngơi nhà, bóng
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: Hoạt động 1:*Khởi động :
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh” Hoạt động 2:*Trọng động:
a BTPTC
Hơ hấp đt2: Thổi bóng bay - Cô hô trẻ tập
Tay vai đt5: Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay - Cô làm mẫu lần Sau tập với trẻ
Chân đt3: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng - Cơ làm mẫu lần Sau cô tập với trẻ
Bụng đt2: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón tay - Cô tập với trẻ
Bật đt1: Bật tiến phía trước - Cơ hơ trẻ bật
*- Động tác hổ trợ
- Cô cho trẻ chơi: Thi bò nhanh nhà
- Cách chơi trẻ chia làm đội chơi bị nối nhà Trong thời gian quy định đội bò nhanh đến nhà trước đội thắng
- Cô nhận xét khen trẻ b Vận động bản:
- Cơ làm mẫu lần khơng phân tích - Cơ hướng dẫn cách bị dích dắc lời
(4)đường dích dắc vượt qua hộp Chú ý bị mắt nhìn phía trước, không chạm tay chân vào hộp
- Cô thực lần vừa thưc vừa hướng dẫn - Cho trẻ lên thực cho lớp xem
- Cô nhận xét khen trẻ * Lớp thực hiện:
- Chia trẻ thành đội lần thực trẻ - Sô lần thực tuỳ tình hình lớp
- Cho trẻ thực nhanh dần lần sau -Cô quan sát sửa sai
-Hai tổ thi đua
c Trị chơi: Chuyền bóng
- Cách chơi: Trẻ chia thành hàng dọc tổ vừa hát vừa chuyền bóng qua đầu chuyền đến bạn cuối bạn cuối chọn đồ dùng gia đình chạy lên bỏ vào sọt đứng đầu hàng chuyền bóng xuống cho bạn
- Luật chơi: Đội chuyền nhanh mang nhiều đồ dùng đội thắng trò chơi
-Trẻ chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:- Trẻ lại nhẹ nhàng. -Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(5)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: LQCC
Đề tài: TẬP TƠ CHỮ CÁI E Ê I Mục đích u cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ ngồi tư thế, biết cầm bút tô chữ e ê 2/ Kỹ năng: Tơ khơng lem ngồi
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý II Chuẩn bị:
- Cô: Tranh vẽ bé gái Dưới tranh có từ bé gái, Tranh vẽ mẹ bế bé, tranh có từ mẹ bế bé Dưới tranh có chữ e ê chấm mờ
- Trẻ: Vở tập tơ, bút chì
Hoạt động 1:* Ổn định: Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh”(Trẻ chơi) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cơ hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gi?
-Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ em bé Hoạt động 3:
a Quan sát tranh:
- Cô cho trẻ xem tranh quan sát đàm thoại cô - Cho trẻ đồng từ “bé gái” từ“ mẹ bế bé” - Cho trẻ tìm chữ e ê từ
- Trẻ đọc xong hỏi trẻ có thích tơ chữ e ê không b Phần tô mẫu:
- Cơ tơ chữ e thứ nói chữ e có cấu tạo gồm nét xiên nét cong - Cô tô chữ e thứ hướng dẫn, tô chữ e tô nết xiên trước, nét cong sau
- Cô tô chữ e thứ hướng dẫn độ cao, chữ e có độ cao dịng ly - Cịn lại chữ e tơ tiếp khơng phân tích
- Tương tự cô hướng dẫn chữ ê
- Chữ ê tơ giống chữ e, có thêm dấu mũ * Lớp thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cho trẻ nhắc lại tư ngồi -Trẻ thực
(6)- Tô xong cho trẻ mang lên giá để nhận xét c Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ tự nêu lên nhận xét bạn
- Cô nhận xét số Hoạt động 4:
- Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(7)
HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG LÀ RA LÀM PHẦN I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng làm phần nhiều cách khác
2/ Kỹ năng: Trẻ chia cách rõ ràng, xác, biết chọn chữ số tương ứng gắn vào
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý II/ Chuẩn bị:
Cô: Một số đồ dùng gia đình có số lượng cặp, áo, mũ Thẻ chữ số Trẻ: Mỗi trẻ số đồ dùng có số lượng Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, Bảng gài, hộp đựng đồ dùng, hột hạt
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:- Ổn định: Cô cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu quán”(Trẻ đọc ) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc đồng dao gì? (Trẻ trả lời) - Thế mua gì?( Trẻ kể )
- Cô giới thiệu trẻ số đồ dùng cô mua đuợc - Cô hỏi trẻ đồ dùng dùng đâu?(Trẻ trả lời)
- Dùng để làm gì? Hoạt động 3: a Ơn số lượng 6:
- Cô cho trẻ đếm số đồ dùng có số lượng 6.(trẻ đếm) - Cô cho trẻ tạo
- Cho trẻ nêu nhận xét nhóm đồ dùng Cho trẻ chọn chữ số tương ứng gắn vào b Chia nhóm đồ dùng có số lượng làm phần
- Cơ cho trẻ đếm nhóm đồ dùng có số lượng - Cơ chia nhóm đồ dùng làm phần cho trẻ xem - Cô gợi hỏi trẻ nêu kết
- Cơ mời trẻ lên chia nhóm đồ dùng làm phần tuỳ trẻ thích sau cho trẻ nêu kết
-Trẻ tự xung phong
- Cơ mờì số trẻ lên chia nhóm cịn lại - Cơ cho trẻ lớp nhận xét
c trò chơi:
*- Trò chơi: Ai nhanh
(8)- Luật chơi: trẻ tự nêu kết cô gợi hỏi trẻ - Cô nhận xét khen trẻ.(trẻ chơi)
*- Trò chơi: Ai chia
- Cách chơi: Cơ có hộp đồ dùng dành cho đội bên có nhiều đồ dùng Mỗi đội có bảng ngài có ngắn sẵn chữ số Lần lượt trẻ đội bật lên chọn nhóm đồ dùng gắn tương ứng với chữ số
- Luật chơi: Đội chọn chia nhiều nhóm đội thắng (Trẻ chơi) - Cơ nhận xét khen trẻ
*- trò chơi: Dấu tay
- Cách chơi: Mỗi trẻ có hột hạt, cầm hột hạt dấu phía sau chia theo yêu cầu cô nêu kết
- Luật chơi; Trẻ chia không kết theo yêu cầu bị nhảy lị cị.(Trẻ chơi) - Cơ nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(9)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: VĂN HỌC Đề tài: GIỮA VÒNG GIĨ THƠM I Mục đích u cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dùng thơ, biết đàm thoại theo nội dung câu hỏi
2/ Kỹ năng: Đọc thể điệu sắc thái theo nội dung thơ 3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà
II/ Chuẩn bị:
Cơ: bà thơ viết giấy có vẽ nội dung thơ thơ thiếu từ Trẻ: Tranh vẽ theo nội dung thơ
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Cháu yêu bà”( Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cơ hỏi trẻ hát nói ai? (trẻ trả lời) - Bạn lớp có bà?
- Khi bà bị ốm chăm sóc bà nào?
- tóm ý nói cho trẻ biết có bạn nhỏ chăm sóc bà chu đáo Được thể thơ giữ “Giữa vịng gió thơm”
Hoạt động 3: a Cơ đọc mẫu:
- Cô đọc thơ lần Giới thiệu tác giả, tóm tắc nội dung thơ
- Bài thơ “Giữa vịng gió thơm” tác giả Quang Huy nói yêu thương chăm sóc trẻ dành cho bà bà bị ốm
- Cô đọc lần vừa đọc vừa vào tranh - Lần 3: Đọc trích dẫn giảng giải nội dung + Đoạn 1: Từ gà nâu………tớ ngủ
- Đoạn thơ muốn nói lên bà bị ốm, bạn nhỏ bảo chị gà chị vịt không cải gây ồn không cho bà ngủ
+ Đoạn 2: Từ bà ơi……….tay quạt
- Đoạn thơ nói lên chăm sóc bạn nhỏ bà
+ Đoạn 3: Từ cho bà………gió thơm - Cơ giảng giải đoạn thơ
- Giải thích từ khó “Phe phảy, rung rinh”
(10)- Bạn nhỏ thơ nói với chị gà chị vịt?
- Vì bạn nhỏ thơ bảo chị gà chị vịt phải im lặng (Trẻ trả lời)
- Khi bà bị ốm bạn nhỏ chăm sóc bà nào? - Ở nhà cháu có ông, bà bị ốm cháu phải làm gì? (trẻ trả lời)
- Cơ tóm ý nhắc lại lồng giáo dục trẻ phải biết u thương ơng,bà c Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho trẻ đọc lớp, tổ, nhóm Số lần tuỳ tình hình lớp -Đọc nhiều hình thức thi đua,xung phong
d Trò chơi:
*- Trò chơi: Gắn tranh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn hình ảnh có nội dung câu thơ gắn vào chạy cuối hàng bạn khác tiếp tục bật lên chọn gắn
- Luật chơi: Đội gắn nhiều hình ảnh đội thắng *- Trị chơi: Chọn hành vi
- Luật chơi: Cô cho trẻ gồi xuống sàn dung bút khoanh tròn vào hành vi - Luật chơi: Trẻ chọn nhiều hành vi cô tuyên dương
Hoạt động 4:- Kết thúc học. NHẬN XÉT:
……… ……… ……… ………
(11)Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ
Tên hoạt động: TẠO HÌNH Đề tài: VẼ NGƯỜI THÂN CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết vẽ người thân gia đình nhìn thấy nhớ lại để vẽ vẽ đầy đủ phận, đầu, mình, tay, chân
2/ Kỹ năng: Biết kết hợp đường nét nét xiên, nét cong Hình trịn, hình chữ nhật tạo thành hình người
3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý người thân gia đình II/ Chuẩn bị:
Cơ: Tranh vẽ mẫu có ba, mẹ, anh, chị Tranh anh chị học sinh cũ Trẻ: Vở tạo hình, bút chì đen, bút chì màu
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Tổ ấm gia đình”(Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cơ hỏi trẻ vừa hát hát gì?(trẻ trả lời) - Gia đình tổ ấm người gia đình phải nào?
- Cơ tóm ý trẻ nói cho trẻ biết Phải biết yêu thương ln chăm sóc lẫn nhớ
Hoạt động 3: a Quan sát tranh
- Cô giới thiệu tranh vẽ người thân gia đình cho trẻ xem - Trong tranh gồm có ai? (Trẻ trả lời)
- Vì biết bố? - Còn ai?
- Trong tranh vẽ anh trai nào? - Em gái mặt quần áo nào?
- Em gái có tóc dài hay ngắn? (Trẻ trả lời) b Quan sát tranh đàm thoại nêu cách vẽ
- Cô ngợi hỏi trẻ tranh vẽ ai? Có đặc điểm gì? - Thế bạn vẽ mẹ có phận
thể?
- Tương tự cô gợi hỏi số tranh cịn lại - Cơ cho trẻ nêu cách vẽ.(trẻ tự nêu cách vẽ) - Cô hỏi trẻ vẽ gia đình?
- Đầu tiên vẽ trước, xong đến vẽ nào? - Con vẽ nét để tạo thành tay, chân
(12)- Vẽ nào? c Lớp thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ Cô lại nhẹ nhàng quan sát giúp đỡ trẻ - Vẽ xong cho trẻ mang lên giá để nhận xét
d Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ mang lên giá để nhận xét
- Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi Tập với “Bé tập lắc” - Cô cho trẻ tự nhận xét bạn
- Cô nhận xét số nói thích Hoạt động 4: Kết thúc học
NHẬN XÉT:
……… ……… ……….… ………
(13)Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ Tên hoạt động: ÂM NHẠC Đề tài: Vận động múa bài: CHÁU YÊU BÀ Nghe hát: TỔ ẤM GIA ĐÌNH I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:Trẻ thuộc hát biết vận động múa minh hoạ theo lời hát 2/ Kỹ năng: Trẻ vận múa nhịp nhàng theo lời hát
3/ Giáo dục: Giờ học thích vận động, thích giao lưu Biết yêu quý ông, bà II/ Chuẩn bị:
Cơ: Tranh vẽ gia đình có ơng, bà, cha, mẹ.Cơ hát tốt hát, dạy cho trẻ cô hát cháu nghe
Trẻ: Dụng cụ âm nhạc
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh” (Trẻ chơi) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô cho trẻ xem tranh gia đình.
- Cơ gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai? (trẻ trả lời) - Trong gia đình gồm có ai? - Thế bạn yêu ông, bà nhất?
- Yêu ông bà phải làm gì? (trẻ trả lời) - Cơ giới thiệu hát(cháu yêu bà) cô mời lớp hát Hoạt động 3:
a Dạy hát:
- Cô cho trẻ lớp hát lần
- Cô tóm tắc sơ lược nội dung hát - Cho lớp hát lại lần
b Dạy vận động:
- Cô múa minh hoạ cho trẻ xem 1lần soi gương, lần chiều - Cô hướng dẫn động tác múa
- Câu 1: Bà bà……… bà
- tay chống hông, tay đưa phía trước vẫy nhẹ úp long bàn tay lên ngực - Cô vừa hướng dẫn vừa thực Sau trẻ thực theo câu
- Câu 2: Từ tóc bà trắng……….như mây - tay đưa nhẹ lên đầu vuốt nhẹ sau
- Câu 3: Từ cháu yêu bà……….bàn tay
- bàn tay ngửa bàn tay úp lên nắm chặt bàn tay lại với - Câu 4: Từ cháu ……….bà vui
- Vỗ tay sang hai bên, chân đá phía trước
- Cơ cho trẻ thực theo cô câu đến hết 1-2 lần -Cô ý sửa sai
(14)c Nghe hát:
- Cô hát cho trẻ nghe “Tổ ấm gia đình” - Cơ hát lần 1giao lưu trẻ
- Cô hát lần mời trẻ múa (trẻ múa cơ) d Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi, cất đồ chơi phía sau lưng bạn, cô dùng trống lắc vưa hát vừa gõ với bạn Ví dụ: Trẻ cịn xa đồ vật bạn hát bình thường đến gần đồ vật gõ nhanh bạn hát to lên Trẻ ý tìm thật kỹ quanh để thấy đồ dùng
- Luật chơi: Trẻ tìm đồ dùng phía sau bạn bạn lên thay - Số lần chơi tuỳ tình hình lớp.(Trẻ chơi)
- Cơ nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT :
(15)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: KPKH
Đề tài: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết địa nhà trẻ ( Gia đình trẻ) Biết thành viên gia đình sống nhà
- Biết số đồ dùng gia đình
2/ Kỹ năng: Biết cách xếp trang trí ngơi nhà gọn gàn 3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý nhà
II/ Chuẩn bị:
Cơ: Ngơi nhà có nhiều đồ dùng gia đình Bức tranh vẽ gia đình có đủ thành viên Tranh vẽ nhiều kiểu nhà
Trẻ: Một số đồ dùng gia đình quần, áo, tơ, chén, đũa…….Giấy a/4 bút chì màu
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cơ cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” (Trẻ đọc) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ nói gì? (Trẻ trả lời) - Cơ gợi hỏi trẻ nhà trẻ
- Như nhà đâu?
- Nhà nhà tầng hay nhà trệt? (Trẻ tự kể nhà trẻ) Hoạt động 3:
a Quan sát tranh đàm thoại:
- Cô giới thiệu tranh kiểu nhà gợi hỏi số trẻ - Con có nhận xét kiểu nhà tranh?
(Trẻ tự nêu lên nhận xét )
- ngơi nhà có điểm giống nhau? - cịn ngơi nhà khác điểm nào? - Thế ngơi nhà có đặc điểm gì?
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết nhà có nhiều kiểu nhà, cao, thấp, tầng, nhiều tầng, lợp ngói, lợp mái lá………
- Cô lồng giáo dục: Trẻ biết yêu q ngơi nhà, biết giữ gìn ngơi nhà - Cơ cho trẻ xem tranh ngơi nhà có nhiều đồ dùng gia đình
- Cơ gợi hỏi trẻ trả lời đồ dùng gì? - Dùng để làm gì?
(16)quan sát đàm thoại b Trị chơi:
* Trị chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, lần lược trẻ đội chạy lên chọn đồ dùng gắn gắn theo nhóm xong chạy cuối hàng
Luật chơi: Đội chọn nhiều đội thắng - Cơ nhận xét khen trẻ
* Trị chơi: Ai khéo tay
- Cách chơi: Trẻ ngồi vào bàn dùng bút màu vẽ ngơi nhà - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- kết thúc học
NHẬN XÉT:
……… ……… ……… ………
(17)Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: CHẠY NHANH VỀ NHÀ (Đến đích) I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết chạy nhanh đến đích, chạy mắt nhìn phía trước
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo chạy mắt nhìn trước, nâng cao đùi, không vất ngã
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý, thích vận động II/ Chuẩn bị:
Cô: nhà vạch chuẩn, sân bãi an tồn Trẻ: Cờ tín hiệu
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: Hoạt động 1:
Khởi động :- Cho trẻ chạy vòng tròn kiểu chân mũi bàn chân, ngót chân, bàn chân.(Trẻ thực hiện)
Hoạt động 2: a BTPTC:
Hô hấp đt2: Thổi bóng bay - Cơ hơ trẻ tập
Tay vai đt5: Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay - Cơ làm mẫu lần, sau tập với trẻ
Chân đt3: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng - Cô tập với trẻ
Bụng đt2: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón tay - Cơ tập với trẻ.(Trẻ lần nhịp)
Bật đt1: Bật tiến phía trước - Cơ hơ trẻ bật.(Trẻ bật theo nhịp)
* Động tác hổ trợ :: Chạy nhanh nhà
- Cách chơi: Cô cho lớp chạy với cô xem đến nhà trước - Cô nhận xét khen trẻ
b Vận động bản:
- Cô thực mẫu lần không phân tích - Cơ thực lần 2: Vừa thực vừa hướng
dẫn Các bước vào tư chuẩn bị tay thả xi, mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh bắt đầu chạy chạy ý nâng cao đuồi, mắt nhìn phía trước
-Cơ thực lại lần
Cho trẻ lên thực cho lớp xem - Cô nhận xét khen trẻ
(18)- Cô cho lần trẻ đội lên chạy cô quan sát sửa sai cho trẻ - Xong cho trẻ chạy nối tiềp
- Cho trẻ chạy thi đua đội (Trẻ thực hiện) - Số lần thực tuỳ tình hình lớp
c Trị chơi: Tín hiệu
- Cách chơi: Cơ có cờ u cầu trẻ ý đưa cờ trẻ phải chạy hướng theo yêu cầu
- Ví dụ: Cờ xanh bên trái, cờ đỏ bên phải …….trẻ ý chạy hướng theo yêu cầu cô
- Luật chơi: Trẻ chạy không theo hiệu lệnh bị loại khỏi vịng chơi lần
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp.(Trẻ chơi) - Trẻ lại nhẹ nhàng
Hoạt động 4:- Kết thúc học
NHẬN XÉT:
……… ……… ……… ………
(19)Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: LQCC
Đề tài: ƠN CHỮ CÁI E,Ê I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Bằng kiến thức học cho trẻ ôn lại chữ e,ê từ tiếng, trò chơi
2/ Kỹ năng: Nhận biết nhanh, xác, chữ e, ê trò chơi 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý
II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ ba mẹ, mẹ bế bé, tranh có từ ba, mẹ, mẹ bế bé Trẻ: Thẻ chữ rời, hột hạt, chữ o, ô,ơ, a, ă, â, e, ê cắt rời
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”(Cả lớp hát) * Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì? (Trẻ trả lời)
- Gia đình cháu có ai?
- Cơ giới thiệu tranh cho trẻ xem Hoạt động 3:
a Ôn lại chữ e,ê:
- Cô cho trẻ xem tranh ba, me, tranh mẹ bế bé - Cho trẻ đọc từ tranh.(Trẻ đồng thanh) - Cho trẻ tìm chữ học
- Cho lớp phát âm chữ e, ê lại lần - Cho trẻ tìm tranh xung quanh lớp có chữ e, ê - Cơ nhận xét khen trẻ
b Trị chơi:
* Trò chơi: ghép nét chữ rời
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống bàn dùng nét chữ rời ghép lại thành chữ e, ê - Luật chơi: Trẻ ghép cô tuyên dương
* Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn chữ gắn lên bảng chạy cuối hàng bạn khác tiếp tục bật lên chọn gắn Chú ý gắn theo nhóm chữ
- Luật chơi: Đội gắn nhiều chữ nnhóm chữ đội thắng (Trẻ chơi)
- Cơ nhận xét khen trẻ * Trò chơi: Xếp hột hạt - Cách chơi:
- Cho trẻ ngồi xuống sàn dùng hột hạt xếp thành chữ e, ê, a, ă, â
(20)* Trị chơi: Ai thơng minh
- Cách chơi: Cho trẻ chia làm đội trẻ đội bật qua vịng trịn chạy đến sờ tay vào đốn xem chữ trả lời lấy cho bạn xem có khơng, bỏ vào sọt chạy cuối hàng bạn khác tiếp tục bật lên Khi có hiệu lệnh hết dừng lại
- Luật chơi: Đội chọn đoán nhiều chữ đội thắng.(Trẻ chơi)
- Cơ nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học
NHẬN XÉT:
……… ……… ……… ………
(21)Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT SỐ I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đếm đến nhận biết nhóm đồ dùng có số lượng 7, nhận biết chữ số
2/ Kỹ năng: Nhận biết nhanh, đếm nhóm 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý
II/ Chuẩn bị:
Cô: số đồ dùng có số lượng 5, 6, dán xung quanh lớp, nét rời ghép lại thành số 7, vòng thể dục
Trẻ: trẻ có nhóm đồ dùng có số lượng khác nhau, thẻ số từ 1- bóng trẻ
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”(Trẻ đọc) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc đồng dao gì?(Trẻ trả lời)
- Trong đồng dao vừa đọc có đồ dùng gì?
- Cơ tóm ý trẻ nói cho trẻ biết có số đồ dùng cho trẻ xem Hoạt động 3:
a Ôn củ cung cấp kiến thức - Cho trẻ xem số đồ dùng cô chuẩn bị - Cơ gợi hỏi có ca?(Trẻ trả lời) - Có đĩa?
- Cho trẻ đếm nhóm chén?
- Cho trẻ đếm nhóm ly, bình Gợi hỏi trẻ ly thêm bình có tất vừa bình vừa ly?(Trantr lời)
- Cho trẻ chơi “Trốn cơ” (Trẻ chơi) - Cơ hỏi trẻ có nét nét gì?
- Hai nét kết hợp lại với tạo số mấy? - Cho trẻ đồng số 7.(Trẻ đồng thanh)
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”(Trẻ chơi) - Cơ hỏi trẻ trời nắng phải làm gì?(Trẻ trả lời)
- Trời mưa phải nào?
- Lồng giáo dục: Trẻ biết đội mũ để bảo vệ đầu khỏi bị cảm nắng - cho trẻ đếm nhóm mũ, áo chọn chữ số tương ứng gắn vào
b Trò chơi:
* Trò chơi: Thích tặng
- Cách chơi: Cơ có nhiều đồ dùng giống nội dung hát hát đến đâu tặng cho trẻ đến xong trẻ ngồi xuống sàn xếp đồ dùng chọn chữ số tương ứng gắn vào
(22)- Cơ nhận xét khen trẻ
* Trị chơi: Nhanh chân lẹ mắt
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị ghế có dáng số từ 1-7 Cho 10 trẻ lên chơi trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh ngồi vào ghế
- Luật chơi: Mỗi trẻ ghế, ghế có trẻ trẻ ngồi vào sau bị nhảy lò cò trẻ ngồi lên ghế phải trả lời ngồi vào ghế số mấy.(Trẻ chơi)
- Cơ nhận xét khen trẻ * Trị chơi: Hạt kì na
- Cách chơi: Trẻ ngồi xuống sàn dùng ngón tay trỏ nhặt hạt kì na, vừa nhặt vừa đọc đồng dao “hạt kì na” lần sau x tay đếm kết
- Luật chơi: trẻ trả lời nhặt hạt kì na.(Trẻ chơi) - Cơ nhận xét khen trẻ
* Trị chơi: Cả nhà khoẻ
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhà, nhà số nhà số thành viên nhà bật lên chọn bóng ngồi thật mạnh lên bóng làm cho bóng vỡ chạy lại chọn nhóm đồ dùng có số lượng khoanh trịn lại, chạy cuối hàng thành viên khác bật lên
- Luật chơi: Đội khoanh nhiều nhóm đội thắng (Trẻ chơi) Hoạt đông4: Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(23)HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: VĂN HỌC
Đề tài: TRUYỆN : HAI ANH EM GÀ CON I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đàm thoại theo nội dung câu chuyện
2/ Kỹ năng: Biết thể điệu sắc thái theo nội dung câu chuyện
3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn, biết lời ba, mẹ, anh, chị II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện
Trẻ: tranh vẽ theo tình tự nội dung câu chuyện, đất nặn, bảng III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn đinh: Cơ cho trẻ hát “Tổ ấm gia đình”(Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì?(Trẻ trả lời) - Gia đình gồm có ai?
- Ở nhà có lời ba, mẹ không?
- Vâng lời ba mẹ phải làm gì?(Trẻ trả lời)
- Cơ lồng giáo dục trẻ phải biết lời ba, mẹ, cô giáo ln nhường nhịn em nhỏ hồ đồng bạn Đặc biệt phải nhường nhịn giúp đỡ bạn bè chia sẻ bạn có q, đồ chơi ……
- Nhường nhịn ý lắng nghe câu chuyện “Hai anh em gà con” Hoạt động 3
a Dạy kể chuyện
(24)- Tóm tắc nội dung câu chuyện
- Câu chuyện “Hai anh em gà con” nói lên Gà anh ln thảo ăn tìm q mời bạn ăn cho vui, cịn gà tham ăn sợ bạn ăn hết, nên càu nhàu với anh cịn khoe khoan với mẹ cho bạn ăn Nên gà mẹ bảo với gà em cho bạn ăn tốt khơng khoe điều tốt
- Cô kể lần vừa kể vừa vào tranh - Lần 3: Kể trích dẫn giảng giải nội dung
- Đoạn 1: Từ “Hai anh em gà con………cho vui” - Đoạn 2: Từ “Có mẫu……… ăn - Đoạn 3: Từ “Dang đôi cánh………… tốt hơn”
- Sau đoạn chuyện trích dẫn dùng lời thoại với trẻ * Đàm thoại: Hệ thống câu hỏi
- Câu chuyện vừa kể có tên gì?(Trẻ trả lời) - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Hai anh em gà tìm gì?
- Gà anh muốn mời bạn ăn?
- Gà em có muốn cho bạn ăn khơng? Vì sao?
- Nếu cháu gà em cháu làm có bánh mì? - Gà mẹ nhắc nhỡ nào?(Trẻ trả lời)
- Cô lồng giáo dục: Trẻ biết chia quà cho bạn ăn chơi vui * Cho trẻ kể lại chuyện hình thức chơi kể chuyện
* Trò chơi: Ghép tranh
- Cách chơi chia trẻ làm đội trẻ bật lên chọn tranh ghép theo thứ tự kể lại nội dung câu chuyện tranh
Luật chơi: Đội kể thắng.(Trẻ chơi) - Cô nhận xét khen trẻ
* Trò chơi: Tay khéo
- Cách chơi: trẻ ngồi xuống sàn dùng bút tô màu tranh nhân vật câu chuyện
- Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
……… ………
(25)Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ NGƠI NHÀ CỦA BÉ I Mục đích u cầu:
1/ Kiến thức: Bằng kiến thức học trẻ biết vẽ nét xiên, nét thẳng, nét ngang, hình chữ nhật, hình tam giác, tạo thành ngơi nhà
2/ Kỹ năng: Trẻ vẽ kết hợp tô màu cách khéo léo khơng lem ngồi 3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý nhà
II/ Chuẩn bị:
Cơ: tranh vẽ nhà tầng, 2tầng, tranh vẽ nhiều nhà ghép thành làng xóm Tranh vẽ nhà tầng, nhà anh chị học sinh củ
Trẻ: Bút chì đen, bút chì màu
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Nhà tôi”(Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì?(Trẻ trả lời)
- Mỗi người sinh có ngơi nhà, nhà mái ấm người nơi thật vui
Hoạt động 3:
a Xem tranh ngơi nhà
- Cơ gợi hỏi trẻ có tranh vẽ gì?(Trẻ trả lời) - Cịn tranh vẽ gì?
- Tương tự gợi hỏi tranh lại nhà tầng, nhà tầng, nhà nhiều tầng
- Cô tóm ý theo nội dung tranh tranh vẽ làng xóm có nhiều ngơi nhà gần nhau, có đường làng, có đầm sen, có nhà cao tầng………
b Quan sát tranh đàm thoại nêu cách vẽ
- Cô hỏi trẻ anh, chị học sinh củ vẽ nhà nào?(Trẻ trả lời) - Ngôi nhà có gì?
- Trẻ trả lời vào tranh cho trẻ quan sát - Ngôi nhà có tầng?(Trẻ trả lời) - Quanh nhà có gì?
- Các anh chị vẽ nét để tạo thành ngơi nhà? -Tường nhà tơ màu gì?
- Mái nhà có màu gì?(Trẻ trả lời) * Cho trẻ nêu cách vẽ
- Cô hỏi trẻ vẽ nhà nào?
- Vẽ nhữnh đường nét gì, hình để tạo thành nhà? - Con tô nhà nào?(Trẻ tự nêu) c Lớp thực hiện:
(26)- Trẻ vẽ cô lại nhẹ nhàng quan sát giúp đỡ trẻ
- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang lên giá để nhận xét sản phẩm
* Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ tự nêu lên nhận xét bạn.(Trẻ tự nhận xét) - Cô nhận xét số
- Lồng giáo dục: Trẻ biết yêu q bảo vệ ngơi nhà Hoạt động 4: Kết thúc học
NHẬN XÉT:
……… ……… ……… ………
(27)Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: ÂM NHẠC
Đề tài: Hát vận động CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU Nghe hát: RU CON
I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ hát vận động theo nhạc hát “Cả nhà thương nhau” - Nghe hát nghe trọn vẹn hát “ ru con”
2/ Kỹ năng: Vận động nhịp nhàng, nhịp hát
3/ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, bố, mẹ, anh, chị, em II/ Chuẩn bị:
Cơ: Tranh vẽ gia đình, máy cat set, cô thuộc hát Trẻ: Dụng cụ âm nhạc
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh”(Trẻ chơi) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cho trẻ xem tranh vẽ gia đình.
- Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai?(Trẻ trả lời) - Gia đình có người?
- Cả gia đình sống chung với phải nào?(Trẻ trả lời)
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sang tác hát “Cả nhà thương nhau” hay.Hôm cô trẻ hát hát
Hoạt động 3: Dạy mới: *Dạy vận động :
- Cô cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” (Trẻ hát)
- Cơ tóm tắc sơ lược nội dung hát
- Bài hát nói lên yêu thương chăm sóc lẫn gia đình, gia đình tổ ấm xa nhớ gặp cười
-Cô gợi hỏi trẻ thích vận động hát -Cô giới thiệu vận động
- Cô vận động mẫu lần
-Cô vận đông mẫu lần 2: giải thích cách vỗ
-Cơ giới thiệu cách vỗ theo nhịp đếm 1,2 vỗ mạnh ,hai vỗ nhẹ -Cô dạy cho trẻ vỗ câu
-Câu 1:Ba thương V vv V
- Câu sau tương tự câu
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp câu đến hết lần
- Xong cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc để hát vỗ tay theo nhịp - Cho trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân
(28)c Nghe hát:
- Cô hát cho trẻ nghe “Ru con” - Lần cô hát giao lưu trẻ - Lần mời trẻ múa
d Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi, cất đồ chơi phía sau lưng bạn, dùng trống lắc vừa hát vừa gõ với bạn Ví dụ: Trẻ cịn xa đồ vật bạn hát bình thường đến gần đồ vật gõ nhanh bạn hát to lên Trẻ ý tìm thật kỹ quanh để thấy đồ dùng
- Luật chơi: Trẻ tìm đồ dùng phía sau bạn bạn lên thay thế(Trẻ chơi)
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(29)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: KPKH
Đề tài: BÉ VỚI ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết số đồ dùng để ăn, biết gọi tên đồ dùng đó, biết cơng dụng chất liệu đồ dùng
2/ Kỹ năng: Biết so sánh nhận xét giống khác đồ dùng
3/ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, biết cất đồ dùng nơi quy định II/ Chuẩn bị:
Cô: Chén, tô, đĩa, muỗng, đũa Trẻ: Một số vật tthật, tranh lơ tơ
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cơ cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu quán” (Trẻ đọc)
Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc đồng dao có tên gì? - Trong đồng dao vừa đọc có đồ dùng gì? (Trẻ trả lời) Hoạt động 3:
a Quan sát tranh đàm thoại:
- Cơ có đồ dùng giống đồ dùng trẻ vừa kể cho trẻ quan xem - Cho trẻ kể tên đồ dùng đó.(Trẻ kể)
- Cơ gợi hỏi đồ dùng dùng đâu? - Dùng để làm gi ?( Trẻ trả lời)
- Cô tóm ý lồng giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sử dụng
- Ngoài đồ dùng gia đình cịn có đồ dùng nữa.(Trẻ kể)
* Cho trẻ chơi đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” (Trẻ đọc) - Trẻ ngồi xuống sàn Cơ gợi hỏi có gì?
- Cái tơ làm gì?(Trẻ trả lời)
- Ngồi tơ làm sứ cịn có đồ dùng làm sứ - Nhắc nhỡ trẻ sử dụng cần cẩn thật
- Thế gọi gì? làm gì? (Trẻ trả lời) * So sánh giống khác nhau:
b Trò chơi:
*- Trị chơi: Tìm đồ dùng theo hiệu lệnh
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn dùng tranh lô tô chọn đồ dùng đưa lên theo yêu cầu
(30)dùng gì.(Trẻ chơi)
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp - Cơ nhận xét khen trẻ
*- Trò chơi: Ai chọn nhanh
- Cách chơi: Chia trẻ làm đội trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn đồ dùng đặc theo yêu cầu cô
- Đặt đồ dùng để ăn riêng, để uống riêng
- Luật chơi: Đội chọn nhiều nhóm đồ dùng đội thắng.(Trẻ chơi)
- Cô nhận xét khen trẻ
*- Trị chơi: Ai thơng minh
- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn tặng cho trẻ tờ tranh yêu cầu trẻ gạch bỏ hành vi sai
- Luật chơi: Trẻ gạch bỏ hành vi sai trả lời câu hỏi sai tun dương.(Trẻ chơi)
- Cô nhắc trẻ biết bảo vệ đồ dùng giữ gìn đồ dùng Hoạt động 4: Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(31)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: BẬT XA 45cm I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết nhún lấy đà bật xa 45cm, chạm đất chân
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo bật, bật đến đích 45cm chạm đất nhẹ nhàng 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý thích vận động
II/ Chuẩn bị:
Cơ: Vạch chuẩn, sân bãi an toàn Trẻ: Dây thừng
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:*Khởi động :- Cho trẻ vòng tròn kiểu chân mũi bàn chân, ngón chân, bàn chân
Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC
Hô hấp đt2: Thổi bóng bay - Cơ hơ trẻ tập
Tay vai đt4: Tay đưa phía trước, lên cao - Cơ làm mẫu lần sau tập với trẻ
Chân đt3: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng đt6: Đứng quay người sang bên
- Cô tập với trẻ.(Trẻ tập 2l*8 nhịp) Bật đt2: Bật tiến phía trước, bật lùi lại sau - Cô hô trẻ tập
- Cho trẻ thực bật nhiều lần để hổ trợ cho động tác bật b.Vận động bản: Bât xa 45 cm
- Cô làm mẫu
- Cơ giải thích động tác:
- Các vào tư chuẩn bị hai tay chống hơng mắt nhìn phía trước có hiệu lệnh nhún khum người lấy đà bật mạnh phía trước, ý bật đến vạch thứ chạm đất nhẹ nhàng chân
-Cô thực lai lần
- Cô mời trẻ lên thực cho lớp xem - Cô nhận xét khen trẻ
* Lớp thực hiện:
(32)- Cho trẻ thực hình thức thi đua, trị chơi… - Số lần thực tuỳ tình hình lớp.(Trẻ thực hiện) c trò chơi: Kéo co
- Cách chơi: Chia trẻ làm đội, đội thi đua kéo sau chọn đội chiến thắng với kéo với sau chọn đội vơ địch.(Trẻ chơi)
Hoạt động 4:Hồi tĩnh:- Trẻ lại nhẹ nhàng - Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(33)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: LQCC
Đề tài: BÉ HỌC CHỮ U,Ư I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ nhận biết phát âm chữ u,ư Nhận biết chữ u,ư từ tiếng
2/ Kỹ năng: nhận biết nhanh, phát âm rõ ràng xác 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý
II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ máy khâu, tranh có từ máy khâu Chữ u ư, nét chữ rời, xe ô tô
Trẻ: Thẻ chữ, xúc sắc có chữ ă,â,e,ê,u,ư hột hạt III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”(Trẻ hát)
Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát nói ai?(Trẻ trả lời) - Chú cơng nhân làm cơng việc gì?
- Cơ cơng nhân làm việc gì?
- Thế may đồ cơng nhân cần dụng cụ gì?(Trẻ trả lời)
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết dụng cụ cần có cơng việc thợ may Hoạt động 3:
a Làm quen chữ u:
- Cơ treo tranh gợi hỏi trẻ có tranh vẽ gì?( Trẻ trả lời) - Cơ cho trẻ biết máy may gọi máy khâu
- Cho trẻ đồng từ “Máy khâu”.(Trẻ đồng thanh) Cho trẻ lên chọn chữ ghép lại thành từ “Máy khâu” Cho trẻ tìm chữ học rồi.(Trẻ tìm)
- Cho trẻ đọc chữ cịn lại trẻ biết
- Cho lớp phát âm chữ u Số lần tuỳ tình hình lớp.(Cả lớp đọc) Cho trẻ nêu cấu tạo nét.(Trẻ nêu)
b Làm quen chữ
- Cơ hỏi trẻ có nét gì?(Trẻ trả lời)
- Cơ kết hợp với nét thẳng thêm dấu râu tạo chữ gì? - Cho trẻ đồng chữ ư.(Trẻ đồng thanh)
- Lớp tổ cá nhân, tùy lớp
(34)c Trò chơi: Đọc đồng dao
- Cách chơi: Trẻ cô đọc đồng dao đến chữ chọn chữ đưa lên đọc to cho cô nghe
- Luật chơi: Trẻ chọn không chọn lại.(Trẻ chơi) - Cô nhận xét khen trẻ
* trò chơi: Xếp hột hạt
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn dùng hột hạt xếp thành chữ a,ă,ă,e,ê - Luật chơi: Trẻ trả lời trẻ ghép chữ gì.(Trẻ chơi)
- Cô nhận xét khen trẻ
* Trị chơi: Hành khách may mắn
- Cơ cho trẻ đội lên làm tài xế xe lại trẻ thi lắc xúc xắc lắc chữ e, chữ ê lên xe
- Luật chơi: Nếu hành khách lắc khơng chúc bạn may mắn lần sau Bạn khác chạy lên lắc xúc sắc
- Xong cho trẻ lên xe vừa vừa hát “Nào lên xe buýt Hoạt động 4:- Kết thúc học
NHẬN XÉT :
(35)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 10 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: LQVT
Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: NHẬN BIẾT SO SÁNH KÍCH THƯỚC TO- NHỎ I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ nhận biết kích thước to nhỏ số đồ dùng gia đình
2/ Kỹ năng: Biết nhận xét kích thước to nhỏ loại đồ dùng 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý
II/ Chuẩn bị:
Cô: Một số đồ dùng gia đình mũ, áo, ly, đĩa, chén, dù Các chữ số 3, 4, 5, 6,
Trẻ: Mỗi trẻ có nhóm đồ dùng
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu quán”(Trẻ đọc ) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cơ hỏi trẻ vừa đọc đồng dao có tên gì?(Trẻ trả lời)
- Trong đồng dao có đồ dùng gì? - Cơ cho trẻ kể
- Cô giới thiệu đồ dùng cô cho trẻ xem
- Cô gợi hỏi số trẻ đồ dùng dùng để làm gì? (Trẻ trả lời) Hoạt động 3:
a Quan sát so sánh to nhỏ:
- Cô gợi hỏi trẻ cô có đồ dùng gì?(Trẻ trả lời)
- Cơ gợi trẻ có nhận xét nhóm đồ dùng.(Áo to, mũ nhỏ)
- Cô đặc mũ trước, áo sau nào? Vì sao? (Trẻ trả lời) - Đồ dùng dùng để làm gì?
(36)- Cho trẻ so sánh nhóm đồ dùng gợi hỏi trẻ nhiều
- Cho trẻ thêm vào cho đủ
- Cho trẻ chọn thêm số nhóm b Trị chơi:
* Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn xếp đồ dùng rổ xếp nhóm đồ dùng - Lụât chơi: Trẻ trả lời trẻ xếp nhóm có số lượng nhóm nhiều nhóm hơn, để đủ phải làm
-Trẻ chơi
- Cô nhận xét khen trẻ
* Trị chơi: Ai thơng minh
- Cách chơi: Chia trẻ làm đội trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn nhóm đồ dùng bớt thêm vào cho đủ
- Luật chơi: Đội chọn nhiều nhóm có số lượng đội thắng.(Trẻ chơi)
- Cô nhận xét khen trẻ * Trò chơi: Ai vẽ đẹp
- Cách chơi : Cho trẻ ngồi vào bàn dùng toán vẽ thêm vào cho nhóm đồ dùng đủ
- Luật chơi: Trẻ vẽ trả lời vẽ thêm vào cái.(Trẻ chơi) - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4: - kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(37)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 11 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: VĂN HỌC
Đề tài: MẸ CỦA EM I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ “Mẹ em” hiểu nội dung thơ, biết đàm thoại theo nội dung câu hỏi
2/ Kỹ năng: Đọc thể điệu sắc thái theo nội dung thơ 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu thương mẹ lời bai mẹ
II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ theo nội dung thơ, tranh vẽ gia đình có mẹ làm cơng việc nhà
Trẻ: thơ thiếu từ Một số hình ảnh vẽ theo nội dung thơ III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” (Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ hát nói gì?
- Cho trẻ xem tranh gia đình Cho trẻ quan sát đàm thoại theo nội dung tranh (Trẻ quan sát)
- Trong tranh vẽ ai? Đang làm gì?
- Thế nhà người vất vả nhất? Vì sao?(Trẻ trả lời)
- Để biết mẹ vất vả thơng qua thơ “Mẹ em” hiểu
Hoạt động 3: *Dạy mới: a Cô đọc mẫu:
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tác giả, tóm tắc nội dung thơ
- Bài thơ “Cô mẹ”của tác giả Trần Quang Vịnh nói lên vất vả mẹ, tất mẹ lo cho con, mẹ sinh ni nên người phải biết yêu thương mẹ
- Cô đọc lần 2: Vừa đọc vừa cho trẻ xem tranh - Cơ đọc lần 3: Đọc trích dẫn giảng giải nội dung + Đoạn 1: Từ “Ở nhà……… việc nhà Đoạn thơ nói lên vất vả mẹ
+ Đoạn 2: Từ “Thế mà ………đến trường
Đoạn thơ nói lên yêu thương chăm sóc mẹ + Đoạn 3: Từ “Me Đã……… giỏi giang
(38)b Đàm thoại: Hệ thống câu hỏi
- Các vừa đọc thơ có tên gì?(Trẻ trả lời) - Mẹ thức khuya dậy sớm để làm gì?
- Mẹ gọi em thức dậy nhắc nhỡ gì? - Ai sinh con?(Trẻ trả lời)
- Các có thương mẹ khơng? Thương mẹ phải làm gì? - Sau lần trẻ trả lời tóm ý
- Cơ lồng giáo duc Trẻ biết yêu thương mẹ c Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân
-Đọc nhiều hình thức thi đua ,xung phong - Số lần tuỳ tình hình lớp
d Trị chơi:
*- Trị chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn hình ảnh gắn vào nội dung câu thơ cho phù hợp Cô đọc thơ cho trẻ gắn
- Luật chơi: Đội gắn nhiều hình anh với nội dung câu thơ đội thắng.(Trẻ chơi)
*- Trò chơi: Tay khéo
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ hoa tặng mẹ - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT :
(39)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày11 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: TẠO HÌNH
Đề tài: BÉ NẶN CÁI LÀN (GIỎ) I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Bằng kiến thức học trẻ biết nặn (giỏ) cách xoay tròn, ấn lõm, làm láng tạo thành (giỏ)
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ làm láng, ấn lõm, xoay tròn, lăn dọc tạo thành 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý, biết giữ gìn sản phẩm làm
II/ Chuẩn bị:
Cô: Mẫu nặn sẳn cô, đất nặn, số (Giỏ) Trẻ: Đất nặn, bảng
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ đọc thơ “Đồ dùng em”(Trẻ đọc ) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ có tên gì?(Trẻ trả lời) - Trong thơ có đồ dùng gì?
- Cơ tóm ý hỏi trẻ gia đình có nhiều đồ dùng đố trẻ gì?
Hoạt động 3:
a Quan sát vật thật
- Cô hỏi trẻ gì? Dùng để làm gì?(Trẻ trả lời) -Cái (giỏ) có cấu tạo nào?(Quai ,thân ,và đế) - Cơ hỏi trẻ có thích nặn (giỏ) không?
- Cho trẻ xem mẫu nặn làng cô b Quan sát mẫu:
- Cô giới thiệu mẫu nặn cô
- Cô gợi hỏi nặn có cấu tạo nào?(Trẻ trả lời) - Cơ dùng màu để nặn quai làn, thân có màu gì?
- Đế có màu nào?
- Sau lần trẻ trả lời tóm ý nhắc lại c Phần nặn mẫu:
- Cô hướng dẫn cách nặn:
- Đầu tiên chia đất làm phần phần nhỏ phần lớn
- Dùng phần đất lớn xoay tròn dùng tay ấn lõm xoay tròn tay quanh miệng làm thật lán
- Nặn thân đến nặn nữa?
(40)- Đế làm tương tự uốn cong trịn đính xuống - Cô nặn xong cho trẻ nhận xét mẫu cô
- Cô yêu cầu trẻ nặn thật đẹp để tặng mẹ chợ * Lớp thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn nặn
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ hồn thành nặn có sáng tạo nặn bỏ vào búp bê đeo bên người……
- Nặn xong cô cho trẻ đem lên bàn để nhận xét sản phẩm d Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ tự nêu lên nhận xét bạn, trẻ nói thích.(Trẻ nêu nhận xét)
- Cơ nhận xét số
- Khen trẻ lồng giáo dục ích lợi đồ dùng Hoạt động 4:- Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(41)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 12 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tên hoạt động: ÂM NHẠC
Đề tài: Hát vận động theo nhịp ½ bài: MỘT SỢI RƠM VÀNG Nghe hát: Bài CHỈ CĨ MỘT TRÊN ĐỜI I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ hát thuộc hát “Một sợi rơm vàng” biết vận động theo nhạc 2/ Kỹ năng: Vận động nhịp nhàng theo lời hát
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý, biết giữ gìn đồ dùng gia đình II/ Chuẩn bị:
Cô: Cô hát tốt hát, máy cat set Trẻ: Dụng cụ âm nhạc, sắc xơ, phách gõ
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ đọc thơ “Đồ dùng em” (Trẻ đọc) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ có tên gì?(Trẻ trả lời) - Trong gia đình có đồ dùng gì?(Trẻ kể)
- Dùng để làm gì?
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết cịn có nhiều đồ dùng gia đình bà tự làm từ sợi rơm Để biết thơng qua hát “Một sợi rơm vàng”các rõ
Hoạt động 3:* Dạy mới: a Dạy hát:
- Cô cho trẻ hát lần Cơ tóm tắc sơ lược nội dung hát Bài hát nói lên khéo léo bà từ sợi rơm bà bềnh chổi quét nhà
- Để cho bà vui hàng ngày phải biết quét nhà giúp bà, giúp mẹ - Cô cho trẻ hát lần 2.(trẻ hát)
b Dạy vận động:
- Cô gợi hỏi trẻ thích vận động hát này? -Cơ giới thiệu vận động
-Cô vận động mẫu lần1
-Cơ vận động mẫu lần 2:giải thích cách vỗ - Cho trẻ vận động vỗ theo nhịp đếm ½, 2-3 lần - Cho trẻ vỗ theo cô câu đến hết lần -Cho trẻ hát vỗ tay vận động theo nhịp lần
(42)- Số lần tuỳ tình hình lớp
c Nghe hát: “Chỉ có đời” - Cơ hát lần giao lưu trẻ
- Lần cô mời trẻ múa giao lưu với cô d Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi, cất đồ chơi phía sau lưng bạn, dùng trống lắc vừa hát vừa gõ với bạn Ví dụ: Trẻ cịn xa đồ vật bạn hát bình thường đến gần đồ vật cô gõ nhanh bạn hát to lên Trẻ ý tìm thật kỹ quanh để thấy đồ dùng
- Luật chơi: Trẻ tìm đồ dùng phía sau bạn bạn lên thay thế.(Trẻ chơi)
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4:- Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(43)HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ
Tên hoạt động: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức: Trẻ biết ngày 20/11 nhà giáo Việt Nam, ngày lễ dành cho thầy, cô giáo Biết vào ngày này, người dân Việt Nam nhớ đến công ơn thầy, cô giáo
2/ Kỹ năng: Biết thể tình cảm trẻ giáo qua trị chơi cắt hoa, làm bưu thiếp tặng cô ……
3/ Giáo dục: Trẻ biết u q giáo mình, chăm học học thật giỏi II/ Chuẩn bị:
Cơ: tranh vẽ số hình ảnh ngày lễ 20/11 Một số hát hát cô giáo Trẻ: Giấy màu, hồ dán, giấy bìa, bút chì màu
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1* Ổn định: Cơ cho trẻ hát “Cô giáo em”(Trẻ hát)
Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát nói ai?(Trẻ trả lời) - Hàng ngày giáo làm cho con?
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết hàng ngày giáo dạy cho học, sinh lớn lên cần phải học nhờ có thầy, giáo dạy dỗ nên người ln tỏ lịng biết ơn thầy giáo
Hoạt động 3:
a Trò chuyện ngày nhà giáo việt nam
- Cô cho trẻ xem tranh Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai?(trẻ trả lời) - Các bạn làm gì?(Tặng hoa cho cô giáo)
- Các bạn tặng hoa cho cô giáo nhân ngày gì?(Trẻ trả lời trẻ biết) - Ngày lễ dành cho ai?
- Cô tóm ý nói cho trẻ biết ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam ngày lễ dành cho thầy, cô giáo vào ngày người dân Việt Nam nghĩ đến thầy giáo ln tỏ lịng biết ơn thầy, giáo
- Thế để tỏ lịng biết ơn giáo phải làm gì?
- Cơ tóm ý lồng giáo dục Trẻ biết chăm học, học thật giỏi lời giáo b Trị chơi:
*- Trò chơi: Tay khéo
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống sàn chia trẻ làm đội, đội cắt dán hoa tặng cô, đội làm bưu thiếp chúc mừng cô
- Luật chơi: Đội làm nhiều sản phẩm tuyên dương.(Trẻ chơi) - Cô nhận xét khen trẻ
(44)- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn hoa cô đọc yêu cầu nội dung hoa đội ý nội dung yêu cầu hát đọc thơ có nội dung giáo Thì đội cá nhân đại diện thực
- Luật chơi: Nếu đội hái hoa không trả lời không hát hát câu hỏi đội quyền trả lời, hát Đội thực nhiều lần đội chiến thắng
- Cơ nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(45)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày16 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Tên hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết ghế thể dục, đầu đội túi cát, mắt nhìn phía trước
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo cách mạnh dạn tự tin, không làm rơi túi cát
3/ Giáo dục: Trẻ thích vận động, ln có tính bềnh bỉ II/ Chuẩn bị:
Cô: Túi cát, ghế thể dục, sân bãi an toàn Trẻ: Mỗi trẻ túi cát, cờ thể dục
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1: Khởi động:- Cho trẻ vòng tròn kiểu chân mũi bàn chân, ngón chân, bàn chân.(Trẻ thực )
Hoạt động 2: Trọng động : a BTPTC
Hô hấp đt2: Thổi bóng bay - Cơ hơ trẻ tập
Tay vai đt4: Tay đưa phía trước, lên cao - Cơ làm mẫu lần sau tập với trẻ
Chân đt3: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng đt6: Đứng quay người sang bên.(Trẻ tập l *8 nhịp) - Cô tập với trẻ
Bật đt1: Bật tách chân, khép chân - Cô hô trẻ tập
*- Động tác hổ trợ
- Cho trẻ chơi thi qua cầu
- Cách chơi cô cho trẻ nối đuôi qua cầu bạn không cẩn thận bị rơi xuống cầu bị chạy quanh cầu vòng
b Vận động bản: Đi ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô thực mẫu lần khơng phân tích
- Cơ hướng dẫn lần 2: Phân tích động tác
(46)- Lần 2:Cô thực cho trẻ xem vừa thực vừa hướng dẫn - Lần 3: Thực không hướng dẫn
- Cô mời trẻ thực cho lớp xem (2 trẻ thực hiện)
- Cô nhận xét khen trẻ * Lớp thực hiện:
- Mỗi lần trẻ đội thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Số lần thực tuỳ tình hình lớp -Hai tổ thi đua
c Trị chơi: Tín hiệu
- Cách chơi: Cơ có cờ cô yêu cầu trẻ ý cô đưa cờ trẻ phải chạy hướng theo yêu cầu
- Ví dụ: Cờ xanh bên trái, cờ đỏ bên phải …….trẻ ý chạy hướng theo yêu cầu cô
- Luật chơi: Trẻ chạy không theo hiệu lệnh bị loại khỏi vịng chơi lần.(Trẻ chơi)
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp
Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Trẻ lại nhẹ nhàng. - Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(47)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày16 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ
Tên hoạt động: LQCC Đề tài: BÉ TÔ CHỮ U,Ư
I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ ngồi tư thế, biết cầm bút tô chữ u 2/ Kỹ năng: Cầm bút, tơ khơng lem ngồi
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý II/ Chuẩn bị:
Cơ: Tranh gặt lúa, tranh có từ “Gặt lúa” Tranh củ từ tranh có từ “Củ từ” chữ u, chấm mờ
Trẻ: Vở tập tơ, bút chì đen
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Lúa ngô”(trẻ hát)
Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì?(Trẻ trả lời) - Trong hát có sản phẩm gì? Dùng để làm gì?
- Cơ tóm ý nói cho trẻ cịn có nhiều sản phẩm dùng để ăn hàng ngày cô cho trẻ xem
Hoạt động 3: a Quan sát tranh:
- Cơ hỏi trẻ có tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đồng từ “Bó lúa củ từ”(Trẻ đồng thanh) - Cho trẻ tìm từ học rồi.(Trẻ tìm đọc)
- Giới thiệu chữ u hôm cho trẻ tô b Phầm tô mẫu:
- Cô tô chữ u hướng dẫn cách tô - Lần 1: Cô nêu cấu tạo nét
+ chữ u có cấu tạo gồm nét hất nét móc - Lần 2: Cơ hướng dẫn cách rê bút
+ Muốn tơ chữ u đặt ngịi bút ở1/3 ly tơ nét hất, xong rê ngịi bút lên đến hàng chì thứ rê xuống hàng chì thứ rê lên lại rê xuống lại hàng chì cuối rê lên 1/3 ô ly
- Lần 3: Hướng dẫn cao + Chữ u có độ cao dòng ly
(48)- Cách tô chữ giống tô chữ u thêm dấu râu bên phải *- Lớp thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện.(tre thực hiện) - Cho trẻ nhắc lại tư ngồi cách cầm bút
- Trẻ tô cô lại nhẹ nhàng quan sát giúp đỡ trẻ để trẻ hoàn thành - Viết xong cho trẻ mang lên giá
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tự nêu lên nhận xét bạn.(Trẻ nhận xét) - Cô nhận xét số nói cho trẻ biết thích - Hoạt động 4: Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(49)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày17 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: CHIA ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN BẰNG NHIỀU CÁCH I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm đồ dùng có số lượng làm phần nhiều cách khác
2/ Kỹ năng: Trẻ biết phân chia, tạo nhóm chọn chữ số tương ứng gắn vào 3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý
II/ Chuẩn bị:
Cô: Các nhóm đồ dùng chén, đĩa, áo, dù, mũ, ly Mỗi nhóm có số lượng 7, 6, có chanh
Trẻ: Mỗi trẻ thẻ có chấm trịn, trẻ bơng hoa, trẻ hột hạt nhóm đồ dùg có số lượng
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động :* Ổn định: Cô cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”(Trẻ đọc)
Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa đọc đồng dao có tên gì?(Trẻ trả lời)
- Trong đồng dao có đồ dùng gì?
- Cơ có đồ dùng giống đồng dao cho trẻ xem Hoạt động 3:
a Ôn số lượng 7:
- Cơ hỏi trẻ có đồ dùng gì? Đồ dùng dùng để làm gì?(Trẻ trả lời) - Cho trẻ đếm có chén.(Trẻ đếm)
- Cho trẻ khác đếm có đĩa?
- Cho trẻ chọn chữ số gắn vào.(Trẻ chọn gắn vào)
- Cô cho trẻ nhận xét áo với dù nhóm nào? b Chia nhóm đồ vật có số lượng làm phần:
- Cơ chia nhóm có số lượng 6, nhóm có số lượng
- Cô gợi hỏi ly cô chia làm phần phần có số lượng (Trẻ trả lời) - Cô cho trẻ lên chia nhốm đồ dùng lại làm phần trả lời nhóm có số lượng mấy.(Trẻ chia trả lời)
- Cô nhận xét khen trẻ
- Cơ lồng giáo dục: trẻ biết ích lợi đồ dùng bảo vệ đồ dùng
(50)- Cô nhận xét khen trẻ c Trò chơi:
* Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn dùng hoa chia làm phần chọn chữ số tương ứng gắn vào
- Luật chơi: Khi cô hỏi trẻ trả lời trẻ chia nhóm có số lượng chọn chữ số gắn vào.(Trẻ chơi)
- Cô nhận xét khen trẻ * Trò chơi: Kết bạn
- Cách chơi: Trẻ kết lại từ đơi bạn có số chấm tròn 7, 4, 2……… - Luật chơi: Nếu đôi bạn kết lại khơng đủ số chấm trịn bị nhảy lị cị (trẻ chơi)
- Cơ nhận xét khen trẻ * Trò chơi: Giấu tay
- Cách chơi: Cô cho trẻ giấu tay sau lưng chia hột hạt làm phần
- Luật chơi: Trẻ chia xong trả lời tay phải có hạt, tay trái có hạt Trả lời cô tuyên dương.(Trẻ chơi)
- Cô nhận xét khen trẻ Hoạt động 4:
Kết thúc học
NHẬN XÉT:
(51)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày18 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Tên hoạt động: VĂN HỌC Đề tài: CƠ GIÁO LỚP EM I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, biết đàm thoại theo nội dung thơ
2/ Kỹ năng: Đọc thể điệu sắc thái theo nội dung thơ 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô giáo
II/ Chuẩn bị:
Cơ: Bài thơ viết giấy có tranh vẽ theo nội dung thơ Trẻ: Tranh vẽ theo nội dung thơ, giấy, bút chì đen, chì màu III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Cô mẹ”(Trẻ hát)
Hoạt động 2;* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát nói ai?(Trẻ trả lời)
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết nhà trẻ có mẹ, đến trường có giáo, giáo yêu thương mẹ, dạy cho học, chơi có nhiều hát, thơ viết cô giáo thật hay hôm cô đọc
Hoạt động 3:*Dạy mới a Cô đọc mẫu:
- Cô đọc thơ lần giới thiệu tác giả tóm tắc nội dung thơ
- Bài thơ “cơ giáo lớp em” nói lên u thương lo lắng cho con, cô dạy cho tập viết, giảng cho học, u q giáo
- Cơ đọc lần vừa đọc vừa cho trẻ xem tranh - Lần đọc trích dẫn giảng giải nội dung - Bài thơ chia làm đoạn
+ Đoạn 1: Từ “Sáng nào……….thật tươi
- Đoạn thơ nói lên lo lắng vui tươi giáo + Đoạn 2: Từ “Cô dạy……….học
- Đoạn thơ nói lên vẽ đẹp thiên nhiên ghé vào lớp cô giáo giảng
+ Đoạn 3: Từ “những lời………cô cho
(52)cơ giáo
b Đàm thoại:- Hệ thống câu hỏi
- Các vừa đọc thơ có tên gì?(Trẻ trả lời) - Buổi sáng đến lớp thấy đến rồi?
- Khi cô giáo dạy tập viết có ghé vào cửa lớp?(Nắng)
- Đoạn thơ nói lên chăm sóc dạy dỗ giáo tình cảm dành cho giáo
- Cơ tóm ý lồng giáo dục trẻ biết u q giáo c Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc lớp, tổ, nhóm, cá nhân -Đọc nhiều hình thức thi ,xung phong… (Trẻ đọc)
- Số lần tuỳ tình hình lớp Cơ ý sữa sai cho trẻ d Trò chơi: Ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội cô đọc nội dung câu thơ trẻ đội bật lên chọn tranh có hình ảnh theo nội dung câu thơ cô đọc gắn lên bảng
- Luật chơi: Đội chọn nhiều tranh gắn theo nội dung câu thơ tuyên dương
*- Trò chơi: Tay khéo
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vào bàn vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/11.(Trẻ chơi) - Cô nhận xét khen trẻ
- Lồng giáo dục: Trẻ biết thể tình cảm lịng u q trẻ với thầy giáo nhân ngày 20/11
Hoạt động 4: - Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(53)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 18 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Tên hoạt động: TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ HOA TẶNG CƠ I Mục đích u cầu:
1/ Kiến thức: Bằng kiến thức học trẻ biết vẽ nét cong, nét xiên, hình trịn để tạo thành hoa thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 2/ Kỹ năng: Biết kết hợp đường nét tạo thành hoa, biết tô màu 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý đẹp, tạo đẹp
II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ số loại hoa, tranh bạn học sinh cũ Máy cat set Trẻ: Bút chì đen, bút chì màu, tạo hình
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:* Ổn định: Cô cho trẻ hát “Màu hoa”(Trẻ hát) Hoạt động 2:* Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì?(Trẻ trả lời) - Trong hát tả hoa có màu gì?
- Cơ có tranh vẽ số loại hoa cho trẻ xem Hoạt động 3:
a Quan sát tranh loại hoa
- Cơ hỏi trẻ có tranh vẽ gì?(Trẻ trả lời) - Trong tranh có loại hoa gì?
- Hoa có màu gì?(Trẻ trả lời)
- Người ta trồng hoa để làm gì?(Trẻ trả lời)
- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết hôm lớp thi vẽ hoa thật đẹp để tặng cô nhân ngày 20/11
b Quan sát đàm thoại nêu cách vẽ
- Cho trẻ xem tranh bạn học sinh cũ vẽ tặng cô - Cô hỏi trẻ bạn vẽ hoa gì? Có màu gì?(Trẻ trả lời) - Cánh hoa có dạng hình gì?
- Ở cánh hoa bạn vẽ hình trịn để làm gì?
- Thế vẽ hoa để tặng cô.(trẻ trả lời) - Cô gợi hỏi số trẻ để trẻ tự nêu lên cách vẽ trẻ
- Cơ hỏi trẻ tơ màu tô vào hoa cuả
(54)c Lớp thực hiện:
- Cô cho trẻ đọc thơ “Bàn tay đẹp” ngồi vào bàn
- Trẻ ngồi vào bàn vẽ quan sát giúp đỡ trẻ hồn thành - Vẽ xong cô cho trẻ mang lên giá để nhận xét sản phẩm * Nhận xét sản phẩm:
- Cô nhận xét chung khen trẻ, xong cho trẻ tự nêu lên nhận xét trẻ.(Trẻ tự nhận xét)
- Cô nhận xét số
Hoạt động 4: Kết thúc học.
NHẬN XÉT:
(55)HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 19 tháng11 năm 2010
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Tên hoạt động: ÂM NHẠC
Đề tài: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20/11 I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ hát múa hát học chủ điểm hình thức biểu diễn văn nghệ nhằm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
2/ Kỹ năng: Cho trẻ biểu diễn nhiều hình thức hát đơn ca, tốp ca, múa… 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô giáo yêu quý mẹ
II/ Chuẩn bị:
Cô: Sân khấu lớp học, số hát chủ điểm trẻ học số hát nói giáo
Trẻ: dụng cụ âm nhạc Mũ múa
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:*Ổn định: Cơ cho trẻ ngồi vào tổ ổn định đội hình (Trẻ tự chuyển ổn định )
Hoạt động 2: Giới thiệu: Cô giới thiệu trẻ hôm diển văn nghệ nhằm chào mừng ngày 20/11 Để tỏ lịng biết ơn giáo hát múa thật hay
- Cô tóm ý nói cho trẻ biết mẹ thương nên nhạc sĩ sáng tác hát “Cô mẹ” hôm cô cho trẻ hát
Hoạt động 3:
* Biểu diễn văn nghệ:
- Cơ giới thiệu tồn lớp hát vỗ tay theo nhịp hát lần - Cô giới thiệu trẻ hát múa (Cháu yêu bà)
- Cô mời trẻ múa cá nhân.(Trẻ thực ) - Số lần hát múa tuỳ tình hình lớp
- Cho trẻ hát múa hát chủ đề
- Cho trẻ thực nhiều hình thức : Múa , hát sử dụng nhạc cụ, hát vỗ tay, hát tốp ca
* Cô chuẩn bị hát múa thực giao lưu trẻ buổi văn nghệ cô múa cho trẻ xem
- Cô nhận xét sau buổi biểu diễn văn nghệ - Cô nhận xét khen trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc học
(56)PGD & ĐT Núi Thành TMGCL VÀNG ANH
GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ CỤM GV Thực hiện: Nguyễn ThịThành
Thứ ngày 15 tháng năm 2011 Chủ đề : Thực vật
Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: TRẺ ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 7- CHIA ĐỐI TƯỢNG LÀM PHẦN
I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đếm nhóm phạm vi 7, biết thêm bớt để tạo phạm vi 7, biết chia nhóm có đồ vật làm phần nhiều cách
- Biết chơi số trị chơi bạn
2/ Kỹ năng: Nhận biết nhanh đếm số lượng đúng, biết so sánh kém, biết chia nhanh nhóm đồ dùng làm phần
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý II/ Chuẩn bị:
Cơ: Nhóm hoa, bạn gái, bạn trai, cam, na, chanh,mỗi nhóm có số lượng 7, 6, 5, Một số đồ dùng có số lượng nhiều Các thẻ chữ số 3, 4, 7, 6, Đồ dùng cô chuẩn bị máy Bóng
Trẻ: Mỗi trẻ có nhóm đồ dùng có số lượng nhiều 7, khác bắp, đậu nành, dưa chuột dưa hấu …… thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, hột hạt
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích: Hoạt động
* Ổn định: Cô cho trẻ hát tập đếm (Trẻ hát) Hoạt động 2:
* Giới thiệu: Cô gợi hỏi trẻ hát (Tập đếm) đếm đến (trẻ trả lời) - Cô gợi hỏi trẻ
- Cô giới thiệu hôm cô trẻ đếm đến Hoạt động 3:
* Dạy mới:
(57)- Cô gợi hỏi trẻ có (Bạn hoa) - Có bạn trai? (trẻ đếm trả lời)
- Cho trẻ đếm số bạn gái gợi hỏi trẻ có bạn gái (Trẻ đếm trả lời) (5 bạn trai, bạn gái)
- Cô giới thiệu trẻ Bạn trai, bạn gái tặng hoa cho lớp - Cô cho trẻ xem gợi hỏi trẻ bạn tặng hoa gì? Có màu gì? - Có hoa hồng đỏ (Trẻ trả lời)
- hoa hồng đỏ tặng thêm bơng hoa hồng vàng có tất hoa vừa vàng vừa đỏ? trẻ trả lời
- Cho lớp đếm …….7 - Cô giới thiệu số
- Cho trẻ đồng thanh, nêu cấu tạo chữ số - Cho trẻ hát (Màu hoa)
- Cho trẻ lên chọn chữ số tương ứng với nhóm đồ dùng (Trẻ chọn) - cho lớp đếm lại lần
* Trị chơi: Thích tặng
- Cách chơi: trẻ đọc đồng dao (Lúa ngô cô đậu nành) - Đọc đến đâu tặng đồ dùng đến (Theo lời đồng dao)
- Trẻ ngồi xuống sàn chọn đồ dùng theo u cáu chọn chữ số gắn vào
* Thêm bớt tạo nhau:
- Cho trẻ đếm có na, có cam - hỏi trẻ nhóm (Trẻ trả lời)
(Bằng 7)
- Cô bớt na,gợi hỏi trẻ có nhận xét nhóm cam na (Trẻ tự nêu lên nhận xét nhóm nhiều nhóm ít)
- Cho trẻ lên tạo ằng nhau)
- Tương tự cho trẻ khác lên thêm bớt theo u cầu * Trị chơi: Quay ô số
- Cách chơi: Trẻ đánh tù tuỳ bạn thắng lên quay cô mời số trẻ lên phía trước với chữ số mà trẻ quay được, tặng bóng gợi hỏi trẻ có bạn,cơ tặng bóng để bạn có bóng chơi làm nào? Trẻ trả lời
(Cơ tặng thêm bóng) Cho trẻ chơi ngồi bóng bạn làm nổ bóng tun dương
- Số lần chơi tuỳ lớp cô thay đổi lần sau tặng bóng cho trẻ theo chữ số quay
* Chia đối tượng làm phần:
- Cô chia cho trẻ xem(7 hoa chia vào hình chữ nhật) cho trẻ nêu kết - Gợi hỏi trẻ cô chọn chữ số gắn vào cho tương ứng với nhóm hoa vừa chia (Trẻ trả lời) Cô chọn gắn số tương ứng
(58)- Cô cho trẻ chia chanh làm phần
- Cơ gợi hỏi trẻ làm để có phần (trẻ trả lời) (Cắt đôi chanh)
* Trị chơi: Tập tồng vơng
- Cách chơi: Trẻ cô vừa hát vừa chia hạt kì na vào tay đến hết hát cho trẻ xoè tay ra, cô kiểm tra trẻ gợi hỏi trẻ chia nhóm có số lượng mấy, bạn có cách chia giống bạn đưa tay cao lên
- Cho trẻ chơi – lần
- Cô nhận xét khen trẻ Kết thúc học
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tên hoạt động: LQVT
Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN - DƯỚI - TRƯỚC - SAU CỦA BẢN THÂN
I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, trước sau thân 2/ Kỹ năng: Nhận biết nhanh, xác
3/ Giáo dục: Giờ học tập trung ý II/ Chuẩn bị:
Cô: số đồ dùng gấu bông, búp bê, mũ thỏ, hoa Trẻ: Mũ, dép, hoa, búp bê
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học có chủ đích:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
Hoạt động Hoạt động
Hoạt động
* Ổn định: Cô cho trẻ chơi (Bé xinh xinh) * Giới thiệu: Cô hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Cơ hỏi trẻ có thích chơi (Dấu tay cô không) - Cho trẻ chơi cô yêu cầu trẻ dấu sang bên phải, bên trái
- Cô nhận xét khen trẻ
* Dạy mới: Nhận biết phía trên, dưới, trước,
Trẻ chơi Trẻ trả lời
(59)Hoạt động
sau than
- Cô gợi hỏi trẻ bạn biết phía trước sau cảu than mình?
- Cơ mời 2-3 trẻ lên nêu - Cô nhận xét khen trẻ
- Cô gợi hỏi số trẻ để trẻ nêu lên vị trí thể trẻ
- Trò chơi: Cho trẻ chơi ( Ai đặc đúng)
- Cách chơi: Cho trẻ đặc tay lên vị trí thể trẻ theo u cầu
- Ví dụ; Cơ u cầu trẻ đặc lên trẻ đặc lên đầu
- Cô quan sát nhận xét khen trẻ * Trò chơi: Kết bạn
- Cho trẻ hát sau kết lại thành đơi bạn với
- Cô gợi hỏi trẻ bạn đứng phía trẻ - Phía sau có bạn nào, bạn đứng trước * Trò chơi; Ai nhanh
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn tặng cho trẻ rổ đồ dung sau u cầu trẻ đặc đồ dùng theo u cầu cô
- Trẻ chơi cô nhận xét khen trẻ Kết thúc học
Trẻ xung phong
Trẻ chơi
(60)