giao an chu diem gia dinh

26 598 1
giao an chu diem gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ NGÀY 19/10 Đ ẾN 13/11/2009 1 2 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 GIA ĐÌNH CỦA CHÁU I.Mục đích: - Trẻ biết đòa chỉ nơi ở, các thành viên trong GĐ. Biết mình thuộc GĐ đông, ít con. - Dán số lượng người đúng gia đình mình và kể chuyện sáng tạo. - GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. II. Chuẩn bò: - nh gia đình cô, ảnh gia đình trẻ. - Tranh: GĐ đông con, GĐ ít con. Thẻ chấm tròn: 1, 2 ,3 ,4 ,5 ,6. Hồ dán. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Hát múa: Cả nhà thương nhau - Xem ảnh gia đình cô. GĐ cô có mấy người? Ai nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình. * Mời một bạn lên gắn hình gia đình mình và kể tên từng người. - Gia đình bạn có mấy người? ( 3) Có mấy người con ? ( 1) - Bố làm nghề gì ? Mẹ? Bố mẹ chăm sóc thương yêu con như thế nào? - Các con phải làm sao để bố mẹ vui lòng? * Mời một bạn nữa lên gắn hình gia đình mình. - Tất cả có mấy người? (5) Có mấy người con ? (3) - Nhà con ở số bao nhiêu? Đường? Phường? Bố mẹ chăm sóc CC như thế nào? - Gia đình có 3 người con thì cần có ĐD sinh hoạt như thế nào so với GĐ1 con? - Bố mẹ sẽ phải làm việc như thế nào để có nhiều tiền chi phí trong gia đình? - CC nhìn số lượng người trong 2 GĐ, GĐ nào đông con hơn? GĐ nào ít con hơn? - Gia đình có 1- 2 con là GĐ ít con.Gia đình có 3 con trở lên là GĐ đông con. + Lớp mình, bạn nào thuộc gia đình ít con? đông con? 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà - Cầm thẻ có số chấm tròn về nhà có số người con tương ứng. 4. Hoạt động 4: Dán hình ảnh người thân và kể chuyện sáng tạo. Kết thúc 3 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT Mục đích - n nhận biết khối vuông. Nhận biết đặc điểm khối chữ nhật. Phân biệt được sự giống và khác nhau của 2 khối. - Có kó năng đặt chồng, so sánh độ lớn các mặt của khối và sắp xếp theo quy tắc 2 đối tượng. - Rèn trẻ sự tập trung, chú ý, nói trọn câu, sự phối hợp tập thể, biết tự kiểm tra lẫn nhau. Chuẩn bò + Đủ cho mỗi trẻ: - 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật và 1 số khối khác. - Hình vuông và hình chữ nhật. + Đồ dùng của cô và 1 số đồ chơi: - 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật to và 1 số hình vuông + hình chữ nhật. - Các hộp có dạng khối vuông và khối chữ nhật. - Mô hình nhà. Tổ chức hoạt động Hát: Bắt kim thang. Hoạt động 1: Khối gì 6 mặt hình vuông? (đứng tự do) - Cô đố, cô đố: (Đố gì đố gì?) Khối gì 6 mặt? Vuông vức phẳng phiu? y là khối gì? (y là khối vuông, khối vuông ấy là khối vuông) - Tại sao CC nói đó là khối vuông? Vậy khối vuông có những đặc điểm gì? (6 mặt-hình vuông-bằng nhau) - Cho mỗi bạn 1 khối vuông. - Làm thế nào để biết 6 mặt hình vuông này bằng nhau? (lấy 1 hình vuông - so) - So như thế nào? Trẻ so – Nêu nhận xét.  Đthanh “Khối vuông” Hoạt động 2: Khối gì thế nhỉ? Hát: Nhà của tôi - Ngôi nhà được xây bằng gì?  Những hộp có dạng như thế này gọi là khối gì?(khối chữ nhật) - Tặng cho mỗi bạn 1 khối chữ nhật – tự chọn. (Về ngồi theo 4 nhóm. Trẻ gỡ các mặt và gắn) - Khối chữ nhật có mấy mặt? 4 - Các mặt của khối chữ nhật là hình gì? - Nhìn kó xem độ lớn của các hình chữ nhật như thế nào với nhau? (không bằng nhau, có hình to, hình nhỏ…) - Làm thế nào để biết hình chữ nhật nào to nhất? (so) - Bạn nào có nhận xét? (có 2 hình to nhất, 2 hình nhỏ nhất…) - 2 hình bằng nhau gọi là gì? (1 cặp; 1 đôi) - Vậy khối chữ nhật có mấy cặp? (3) Xếp trước mặt, trong nhóm kiểm tra lẫn nhau. - ĐThanh: “Có 3 cặp hình bằng nhau từng đôi một” Đọc đồng dao, chuyển đội hình.  Những đồ vật có 6 mặt, các mặt là hình chữ nhật gọi là khối chữ nhật. Hoạt động 3: Khối vuông và khối chữ nhật có điểm gì khác nhau? - CC hãy để 2 khối trước mặt, nhìn kó xem khối vuông và khối chữ nhật có điểm gì giống nhau? (đều có 6 mặt) - Có điểm gì khác nhau? (6 mặt của khối vuông là hình vuông, 6 mặt khối chữ nhật là hình chữ nhật) + Cô giới thiệu thêm khối chữ nhật đặc biệt: có mặt là hình vuông. Hoạt động 4: Thi ai tài giỏi. 1. Thi chọn nhanh. + Cô nói đặc điểm của khối – Trẻ nói tên khối 1 trẻ nói tên khối – các bạn nói đặc điểm của khối. + Giơ khối theo yêu cầu tay phải, tay trái. 2. Nhắm mắt chọn khối. + Trẻ để rổ ra sau lưng, sờ và giơ khối theo yêu cầu. Cất rổ. (Đứng thành 2 đội: nam – nữ) 3. Sắp xếp theo quy tắc. - Mời 2 nhóm: Mỗi nhóm 8 bạn thi đua chạy lên chọn khối và sắp xếp xen kẽ 1 khối vuông – 1 khối chữ nhật. Nhóm nào chọn đúng, nhanh sẽ thắng. - Chơi 1-2 lần. Cả lớp cổ vũ. - Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả 2 đội. Kết thúc: Trò chơi Nhà cao – Nhà thấp. 5 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 CẢØ NHÀ THƯƠNG NHAU Trọng tâm: gõ TT chậm, gõ nhòp. Kết hợp: Nghe hát: Em yêu ai. TC: Luyện tai nghe. I. Mục đích: - Gõ nhòp nhàng theo TT chậm, phách, nhòp đệm theo lời bái hát. - Luyện tai nghe, nhận biết phân biệt các tiết tấu. - Thể hiện tìm cảm yêu thương, niềm tin với gia đình mình. II. Chuẩn bò: - Phách tre, các dụng cụ gõ: gáo dừa, muỗng… - Trống lắc, mũ nón, đàn. III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1: Cảø nhà thương nhau. - Trò chơi: Ba, má, con. - Hát: cảø nhà thương nhau: TC: Hát theo tay cô. Cả lớp – nhóm: Cô sửa sai, chú ý câu cuối rõ lời: “ Xa là ………cười” 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Em yêu ai. - Thế các con đi học vui không ? ở lớp có ai? Còn về nhà có những ai chăm sóc các con? ( Bố mẹ, ông, bà, anh, chò, em……). + Cô hát: “Em yêu ai” 1 lần. Trong bài hát nói là bạn yêu những ai? + Mở băng nghe nhạc, trẻ làm động tác minh họa. + Cô và trẻ cùng hát múa 1 lần. 3. Hoạt động 3: Hòa tấu: Cả nhà thương nhau. - Mời 3 bạn: + 1 bạn gõ phách, 1 bạn gõ nhòp, 1 bạn gõ TT chậm. -> Cô hát: 1 lần – giải thích cách gõ - Bạn gõ, đệm cho cô hát hay không? - Các con thích gõ bằng dụng cụ nào thì đi lấy. + Bạn nam: Hát gõ phách + Bạn nữ: Hát gõ TT chậm. - 3 tổ: Mỗi tổ gõ đệm 1 tiết tấu: phách, nhòp, TT chậm. + Cá nhân 4. Hoạt động 4: TC: Nghe tiếng hát – tìm đồ vật. Cả lớp chơi 3 – 4 lần Kết thúc. 6 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 LÀM QUEN VỚI CHỮ E, Ê. I. Mục đích: - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê trong từ, trong đống chữ rời. - Phân biệt điểm khác nhau của 2 chữ e, ê. - Tập nặn chữ Ê viết thường. II. Chuẩn bò: - Các nét cong và nét xổ ngắn. - Chữ E, Ê to. Tranh và từ có chữ E, Ê. - Đất nặn, bảng. III.Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Hát: Em yêu ai. - Hàng ngày ai đưa các con đến trường? Các con làm sao để bố mẹ vui lòng? 2. Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm e, ê. * Cô có nét gì đây? Nét cong, nét thẳng ngắn. - 2 nét này ghép lại sẽ được chữ gì? 1 cháu lên ghép. - Chữ e – đồng thanh – cô thay chữ to: phát âm. * Còn có 1 cái dấu mũ: bạn nào gắn trên đầu chữ e. - Thành chữ gì? (ê) -Cô phát âm – trẻ phát âm. - Nêu điểm giống và khác nhau của 2 chữ e, ê. - Đây là 2 chữ e, ê in thường, còn có chữ viết thường: Cô viết bảng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. - Trò chơi: Cô phát âm, trẻ giơ thẻ và ngược lại. + Tìm chữ e, ê trong từ: giường nệm, mẹ, hoa huệ, xe đạp… + Tìm âm trong tiếng: ba, mẹ, xe, tủ… 4. Hoạt động 4: Nặn chữ. - Dùng đất nặn chữ cái vừa học: e, ê và nặn 1 số chữ đã học rồi. Nhận xét - kết thúc. 7 Chiều thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG I. Mục đích: - Tập sự khéo léo của các cơ lớn, kiểm soát được cơ lớn: phối hợp chân bước chéo ngang nhòp nhàng. - Có sự thăng bằng và thích thú tham gia trò chơi: Chuyển trứng. II. Chuẩn bò: - Vạch mức - Sàn rộng sạch. - Trứng bằng nhựa. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Khởi động. Đi kết hợp các kiểu chân – chạy. 2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung. Tập với gậy: Bài hát: Em là hoa hồng nhỏ. + Tay : 2 tay ra trước lên cao (2 lần x 8 nhòp) + Chân : bước 1 chân về trước, chéo, sang ngang (4 lần x 8 nhòp) + Bụng : quay người 2 bên (2 lần x 8 nhòp) + Bật : bật sang phải, sang trái (4 lần x 8 nhòp) 3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản. Trẻ tập hợp hàng ngang. - Chân đâu? Giơ chân trái, bước qua phải (chéo chân) thu chân phải về bên chân trái. Cứ như vậy bước theo nhòp đếm: 1-2: 1-2… trên vạch mức ngang. - Cả lớp thực hiện. - Nhóm, cá nhân (Chú ý bước đúng chân, không đạp vào vạch mức) - Thi đua bước nhanh. 4. Trò chơi vận động: Chuyển trứng. Mỗi trẻ cầm 1 cái muỗng. Chia thành 2, 3 đội với số trẻ bằng nhau. Trẻ đầu hàng đi bước chéo sang ngang cầm muỗng có quả trứng đi không làm rớt. Hết vạch mức cầm trứng bằng tay chạy về bỏ vào muỗng của bạn thứ 2 và bạn thứ 2 đi… Tổ nào đi đúng, không làm rơi trứng, hết người trước là thắng. Trẻ chơi thi đua nhau. Hồi tónh 8 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 LÀM ANH I. Mục đích: - Cảm nhận được tình cảm anh em trong bài thơ. - Đọc thơ diễn cảm, rõ lời. - Biết yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. II. Chuẩn bò: - Tranh minh họa. Búp bê cho mỗi trẻ. - Thơ chữ to – gắn hình vào từ thiếu. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Nói về tình cảm anh em. Hát múa: Búp bê ngoan. - Nhà bạn nào có em bé. - Các con là anh, chò lớn hơn em bé, các con đối xử với em thế nào? 2. Hoạt động 2: Dạy thơ – đàm thoại. - Cô đọc thơ: Làm anh – 1 lần + Đồng thanh tên bài thơ. - Cô đọc lần 2 – xem tranh. - Lần 3: giảng đoạn – từ + 4 câu đầu: Làm anh không phải dễ. + 8 câu tiếp: Chăm sóc, thương yêu, nhường nhòn em nhỏ. - “Dỗ dành” – Các con đã dỗ dành em như thế nào? - “Nâng” – Đỡ em nhẹ nhàng, ân cần. + 2 câu cuối: Niềm vui khi được chăm sóc em bé. - Cả lớp đọc thơ cho đến khi thuộc: Nhóm, cá nhân. - Đọc theo hiệu lệnh tay cô. + Đàm thoại: - Trong bài thơ “làm anh” phải như thế nào? - Làm anh có khó không? Vì sao? - Các con có muốn làm anh, làm chò không? CC đã đối với em của mình ra sao? Có em bé là một niềm vui, niềm hạnh phúc của gia đình – các con hãy thương yêu chăm sóc em nhỏ để bố mẹ rảnh rỗi làm những công việc khác và các con nhớ phải luôn ngoan, học giỏi làm gương sáng cho em noi theo. 3. Hoạt động 3: Thơ chữ to. - Trẻ đọc thơ: gắn hình vào từ thiếu. - Tìm chữ cái E, Ê trong bài thơ chữ to. Kết thúc. Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009. CÁC KIỂU NHÀ Ở I. MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết phân biệt sự khác nhau qua các đặc điểm nổi bật bên ngoài và cấu trúc bên trong ngôi nhà. - Sử dụng các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật… có độ lớn khác nhau để tạo thành hình ngôi nhà. - Chọn những họa tiết hoa văn trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh: nhà ngói, nhà trệt, nhà cao tầng, nhà sàn. - Lô tô các kiểu nhà. - Hình □   III/ TỔ CHỨC HO ẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: Đến thăm nhà bạn (nhà ngói) - Ngôi nhà này có những đặc điểm gì? (1 tầng, mái ngói hiên nhà có 1 cửa ra vào, 2 cửa sổ 2 bên). - C/c có biết nhà như thế này người ta gọi là nhà gì không? (nhà ngói) 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh – đàm thoại. * Ngoài nhà ngói ra còn có những loại nhà nào? (Trẻ kể cô đưa tranh và hỏi đặc điểm theo từng ngôi nhà như: Nhà trệt, nhà cao tầng. * So sánh nhà trệt + nhà cao tầng. - Khác nhau ở điểm nào? Kể những điểm giống nhau? * Hát: Bài ca đi học (chuyển đội hình) - Bài hát nói bạn nhỏ ở miền nào? (miền núi) - Vậy nhà ở miền núi như thế nào? (nhà sàn) - Cho trẻ xem tranh và nói đặc điểm của ngôi nhà sàn. * So sánh nhà ngói – nhà sàn: Điểm giống nhau – khác nhau là gì? 3/ Hoạt động 3: Trò chơi – tìm đúng nhà - Trẻ cầm lô tô bất kỳ khi nghe hiệu lệnh hoặc cô nêu đặc điểm của nhà, trẻ có lô tô đó sẽ chạy lên với cô. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần, đổi thẻ sau khi chơi. 4. Hoạt động 4: Thi xây nhà - Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua nhau mỗi nhóm 7 bạn, vừa đọc thơ vừa lên chọn hình gắn lên bảng thành hình ngôi nhà. Khi hết bài thơ, nhóm nào xây dựng nhà cao tầng hơn là thắng. Kết thúc 9 10 Chiều thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 TẬP TÔ E Ê I. YÊU CẦU _ Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút _ Tô viết chữ E, Ê trên dòng kẻ, trùng khít với chấm in mờ _ Nhận biết và phát âm đúng chữ cái trong các từ về gia đình. II. CHUẨN BỊ _ Tranh ảnh, từ có chứa chữ cái E, Ê _ Vở tập tô, bút, hình mẫu của cô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Trò chơi tìm chữ cái thiếu trong từ _ Tranh ảnh có từ: Em bé, mẹ bạn Huệ, cái ghế. Đưa từ thiếu chữ cái. Trẻ quan sát kỹ thiếu chữ gì trong từ và cất từ đủ chữ cái đi. Chia trẻ thành các nhóm nhỏ. Chạy tìm chữ cái thiếu gắn vào. Đội nào gắn đúng, nhanh thì thắng _ Đọc phát âm E, Ê Hoạt động 2: Dạy trẻ tô chữ + Giới thiệu chữ E in thường, chữ E in rỗng Nối chữ E trong từ với chữ E viết thường. _ Cách tô: tô theo chiều mũi tên: Từ dưới lên, cong qua trái, xuống dưới và vòng lên. _ Cho cháu tô thử. Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. Cả lớp thực hiện. Giải lao: trò chơi: Ba, mẹ, con. + Giới thiệu chữ Ê in thường, chữ Ê in rỗng Tương tự chữ E: Riêng dấu mũ tô nét xiên phải từ dưới lên, nét xiên trái tô từ trên xuống. Hoạt động 3: Hát múa: Nhà của tôi. Cả lớp hát. Hát đối đáp Cá nhân. Kết thúc [...]... 1 trẻ lên lấy viên gạch đặt ngang xong về chỗ, trẻ thứ 2 lên lấy 1 viên gạch đặt dọc cứ như vậy luân phiên nhau thi xem tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng 2 Hoạt động 2: Kể chuyện và đàm thoại: - Có 1 câu chuyện nói về các chú heo cũng biết xây nhà đấy Để xem các chú heo xây nhà thế nào CC nghe chuyện nhé + Cô kể lần 1: Diễn cảm, xem rối - Đó là chuyện “Ba chú heo con” – Đthanh +Cô kể lần 2: Trích đoạn,... hình dáng: Gắn quai, trang trí giỏ bằng vật liệu phụ: kim xa, hột hạt… II Chu n bò: - Cửa hàng bán đồ dùng gia đình: 1 quầy bán các loại giỏ xách - Mẫu nặn: 3 giỏ - Các vật liệu phụ trang trí giỏ Con đường rộng 30cm trang trí cỏ 2 bên đường III Tổ chức hoạt động: 1 Hoạt động 1: Đi chợ - Hát: Cháu yêu bà - Đi chợ với bà: Đi theo đường hẹp, khéo léo, không dẫm lên cỏ 2 Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Tới cửa... sạch ngay sau khi ăn II Chu n bò: * Tranh: Bạn Tí sún răng - Các loại rau quả nhựa và hình: tôm, cua, sò, ốc, trứng…… - Tranh: + Em bé đẹp: Răng đều, trắng + Em bé sún răng - Bánh kẹo, nước đá, nước ngọt Từ có chữ cái e, ê III Tổ chức hoạt động: 1 Hoạt động 1: Nghe kể chuyện: “ Bạn Tí sún răng” Cô k ể 1 – 2 lần – xem tranh minh họa 2 Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung - Câu chuyện kể về ai? - Vì sao... ném xa nhất Hồi tónh 20 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 LÀM ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH I/ MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết dùng những kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán… để tạo thành những đồ dùng trong gia đình (ấm trà, ly, chén… ) - Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình II/ CHU N BỊ: - Tranh ảnh, vật mẫu một số đồ dùng trong gia đình - Một số đồ dùng thật như: (chén, ly, cốc, ấm, nồi…) trưng... ĐÍCH: - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ đơn giản để tạo thành bức tranh cảnh ngôi nhà và nơi ở quen thuộc mà trẻ đang sống - Sáng tạo trong bố cục và màu sắc - Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến ngôi nhà, quê hương của mình qua bài thơ “Em yêu nhà em” II/ CHU N BỊ: - Tranh về các kiểu nhà ở, vật liệu phụ, bút màu, giấy - Thẻ số từ 1 -> 7, nhà mang các chấm tròn số lượng từ 1 -> 7 - Băng nhạc không lời, máy... nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân - Dùng sức mạnh của tay, vai để ném xa II Chu n bò: - Vạch mức, túi cát… - Sàn rộng sạch - Chữ số: 1->10 III Tổ chức hoạt động: 1 Hoạt động 1: Khởi động Đi kết hợp các kiểu chân – chạy 2 Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung Tập với nơ + Tay : 2 tay ra trước lên cao (4 lần x 8 nhòp) + Chân : 2 tay giang ngang, ra trước, khòu gối (4 lần x 8 nhòp) + Bụng :2 tay giơ cao, cúi... CON I MỤC ĐÍCH: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Biết được một số vật liệu và các bước xây dựng để tạo nên ngôi nhà vững chắc - Mạnh dạn, kể chuyện lưu loát, sáng tạo về các kiểu nhà - Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, chăm chỉ, biết giúp đỡ mọi người II CHU N BỊ: - Nhạc hát: “Nhà của tôi” , phông cảnh các ngôi nhà - Tranh minh họa, rối, gạch để xây nhà, quần áo hóa trang con heo, con chó sói III TỔ CHỨC HOẠT... Kể chuyện sáng tạo - Kể chuyện theo tranh, rối, mô hình - Kể thay đoạn kết: Chúng ta vừa kể chuyện hoa cúc trắng rồi nếu con là cô bé thì con sẽ làm gì khi bông hoa chỉ có một cánh? ( 2 – 3 trẻ kể) Kết thúc 22 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 CHIA NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯNG THÀNH 2 PHẦN I MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết chia 7 đối tượng ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau - Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 7 II CHU N... năm 2009 ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG NÉM XA 1 TAY - BÒ ZÍCH ZẮC I Mục đích: - Tập sự phối hợp khéo léo, kiểm soát được các cơ lớn qua các kó năng: Ném, đi, bò zích zắc - Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy, sự phối hợp tập thể II Chu n bò: - Túi cát - Sàn rộng sạch, vạch mức III Tổ chức hoạt động: 1 Hoạt động 1: Khởi động Đi kết hợp các kiểu chân – chạy 2 Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung Tập với nơ: Bài hát:... trước, chéo, sang ngang (4 lần x 8 nhòp) + Bụng : quay người 2 bên (4 lần x 8 nhòp) + Bật : bật luân phiên chân trước chân sau (2 lần x 8 nhòp) 3 Hoạt động 3: Vận động cơ bản Trẻ tập hợp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau Trên sàn có những gì? Chúng ta sẽ chơi làm sao? Bạn nào có thể làm mẫu xem con thích chơi như thế nào? (1 Trẻ thực hiện Cô hỏi cho cả lớp nhắc lại các kó năng: đi bước chéo sang ngang, ném . đúng gia đình mình và kể chuyện sáng tạo. - GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. II. Chu n bò: - nh gia đình cô, ảnh gia đình trẻ. - Tranh: GĐ đông con, GĐ ít con. Thẻ chấm tròn: 1, 2 ,3 ,4. CHÉO SANG NGANG I. Mục đích: - Tập sự khéo léo của các cơ lớn, kiểm soát được cơ lớn: phối hợp chân bước chéo ngang nhòp nhàng. - Có sự thăng bằng và thích thú tham gia trò chơi: Chuyển. chéo, sang ngang (4 lần x 8 nhòp) + Bụng : quay người 2 bên (2 lần x 8 nhòp) + Bật : bật sang phải, sang trái (4 lần x 8 nhòp) 3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản. Trẻ tập hợp hàng ngang. -

Ngày đăng: 25/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan