1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an chu de hien tuong tu nhien

22 2,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Hát các bài hát về các hiện tượng tự nhiên, tô màu, vẽ tranh… KN: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác vai - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết đặc điểm của một

Trang 1

Chủ đề lớn: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.

Chủ đề nhỏ: NƯỚC.

Tuần thứ 28: Từ ngày 19/ 03 đến ngày 23/ 03/ 2012

A TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Trò chuyện về các nguồn nước

- Trò chuyện về các nguồn nước sạch

- Trò chuyện về các trạng thái của nước

- Trò chuyện về lợi ích của nước

- Trò chuyện về nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước

B THỂ DỤC SÁNG

Tập bài tập thể dục buổi sáng: Tập các động tác thể dục

Hô hấp 1, tay 1, chân 2, bụng 3, bật 3

T/C: Trời nắng – trời mưa

I Mục đích yêu cầu

KT: - Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng, đều theo bạn.

- Biết tên các động tác thể dục

KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ

TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể

- Thích được đến trường

II Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ thoáng mát

- Quần áo, giày dép gọn gàng phù hợp

III Hướng dẫn thực hiện

Trang 2

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện đi

các kiều: đi thường, đi bằng gót chân, đi

bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh,

chạy chậm, đi thường

2 Trọng động

a Bài tập phát triển chung

* Hô hấp 1: Gà gáy sáng

- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang

Tay: hai tay sang ngang, lên cao

Chân: ngồi khụy gối

Lưng bụng: đứng nghiêng người sang hai

bên

Bật: bật tách khép chân

b, Trò chơi: “Trời nắng – trời mưa”

- Cho trẻ chơi 4 - 5’

3 Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thăm vườn hoa

- trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

- Ò…ó…o…

- đứng thành 3 hàng ngang

- trẻ thực hiện tập theo cô giáo

- hứng thú chơi trò chơi

- Đi lại nhẹ nhàng

C HOẠT ĐỘNG GÓC

- PV : Cửa hàng bán nước giải khát Gia đình.

- XD : Xây dựng công viên nước, khu vui chơi dưới nước.

- TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với nước, cát.

- ÂN : Hát các bài hát về các hiện tượng tự nhiên.

- TH: Tô màu, vẽ tranh, nặn các hoạt động của con người và đồ vật dưới nước.

I Mục đích yêu cầu

Trang 3

KT: - Trẻ biết tên các góc chơi, biết được nhiệm vụ của từng vai chơi, biết công

việc của người bán hàng, người mua hàng, nhân viên bán hàng, việc của các cô chú

kỹ sư, công nhân xây công viên nước, khu vui chơi Cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ Hát các bài hát về các hiện tượng tự nhiên, tô màu, vẽ tranh…

KN: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác vai

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

TĐ: - Biết đặc điểm của một số nguồn nước, nguồn nước sạch

- Biết lợi ích của nước đối với đời sống con người và sinh vật

- Đoàn kết với bạn bè

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

II Chuẩn bị

- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát

- Đồ dùng đồ chơi ( Đồ dùng đồ chơi, giấy A4, tranh, bút, giấy, bàn, ghế, khối gỗ, gạch, xắc xô, phách tre, trống, cây, nước, cát…)

III Hướng dẫn thực hiện

1 Trò chuyện theo chủ đề

- Cùng hát vang bài hát: Cho tôi đi làm

mưa với

Bài hát hát về điều gì?

Các con biết có những nguồn nước nào?

Lợi ích của nước đối với con người nhu

thế nào?

- Hôm nay giờ hoạt động góc là chơi về

chủ đề nước Giờ các con có muốn cùng

chơi về chủ đề nước không?

Trang 4

nhiệm vụ của từng góc

Góc phân vai:

+) Cửa hàng bán nước giải khát

Góc xây dựng:

+) Đóng vai các cô chú kỹ sư, công nhân

xây công viên nước, khu vui chơi giải trí

dưới nước

Âm nhạc

+) Sử dụng cụ âm nhạc hát những bài hát

về các hiện tượng tự nhiên

Tạo hình

+) Vẽ, tô màu, nặn, xé dán các hoạt động

của con người và động vật dưới nước

Thiên nhiên

+) Chăm sóc cây xanh, tưới cây, chơi với

cát và nước

- Giờ bạn nào muốn chơi ở góc nào hãy

lấy biểu tượng mang về góc chơi

2 Quá trình chơi

- Cô cùng thủ lĩnh quan sát và đàm thoại

với trẻ về các góc chơi

- Hướng dẫn, trò chuyện với trẻ

Con đang làm gì?

Góc của con là góc nào? Có nhiệm vụ

gì?

Con làm ntn?

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

- Cho trẻ đổi vai chơi

- hứng thú với vai chơi

- trò chuyện với cô

Trang 5

3 Kết thúc quá trình chơi

- Cô cùng thủ lĩnh đến từng góc chơi, trao

đổi với trẻ về sản phẩm của trẻ

Con chơi thế nào?

Con hãy giới thiệu về sản phẩm của

nhóm mình?

- Nhận xét về góc chơi, kết thúc góc chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi lần sau

- Trò chuyện về các nguồn nước

+ Con hãy kể tên một số nguồn nước mà con biết?

B HOẠT ĐỘNG CHUNG

Âm nhạc (PTTM)

- Dạy hát: Sau mưa

- Nghe hát: Mưa bóng mây

- Rèn luyện tai nghe nhạc và tư duy qua trò chơi

TĐ: - Biết tên một số nguồn nước

Trang 6

- Biết lợi ích của nước đối với đời sống của con người.

- Vâng lời cô giáo, hứng thú với bài học

II Chuẩn bị

- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát

- Ghế ngồi của trẻ

III Hướng dẫn thực hiện

1 Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ

đề

- Đọc thơ: Mưa rơi

- Trò chuyện về nội dung bài thơ

- Cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào bài

2 Hoạt động 2: Dạy hát: Sau mưai.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

Phạm Tuyên

- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe

- Lần 2 cô hát lại cho trẻ nghe

- ĐT: Bài hát nói về điều gì?

Cảnh vật xung quanh sau mưa

như thế nào?

Mưa có lợi ích gì ?

- Cô khái quát lại nội dung bài hát:

Bài hát nói về cảnh vật cây cối, con

vật sau mưa…

Trang 7

- Cá nhân thực hiện

- Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp và đi

thành vòng tròn to, ngồi xung quanh

và nghe cô hát

3 Hoạt động 3: Nghe hát: “Mưa

bóng mây”

- Giới thiệu bài hát : “Mưa bóng

mây”

- Hát cho trẻ nghe 1 lần

- ĐT về nội dung bài hát:

Bài hát nói về điều gì?

Mưa bóng mây được nhạc sĩ miêu

tả như thế nào?

ND: Bài hát do nhạc sĩ Hoàng Hải

sáng tác về cơn mưa bóng mây nho

nhỏ, không làm ướt áo ai, thoáng

mưa rồi tạnh ngay

- Cô hát cho trẻ nghe và múa minh

- Cô nhắc tên trò chơi

- Trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi

Trang 8

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát tranh một số nguồn nước

- TC: Gieo hạt

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát và biết một số đặc điểm , lợi ích của một số nguồn nước

- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật

- Biết lợi ích của một số nguồn nước sạch

- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, quý trọng nguồn nước sạch

II Chuẩn bị:

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ

- Tranh một số nguồn nước

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Quan sát tranh một số

nguồn nước

- Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ quan sát

tranh một số nguồn nước và trò chuyện:

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sử dụng tiết

kiệm các nguồn nước sạch

2 Hoạt động 2: TC: Hát theo hình vẽ.

- Trẻ đi ra sân cùng cô

- 1 - 2 ý kiến-Trẻ trả lời

- 3 – 4 ý kiến

- 2 - 3 ý kiến

- Trẻ trả lời

- Cả lớp chú ý lắng nghe

Trang 9

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3- 4

phút

3 Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.

Cô bao quát trẻ trong qúa trình chơi

- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi

KT: - Nhận biết được chữ cái trong từ.

- Trẻ biết cách tô chữ cái g,y trùng khít, tô màu tranh

- Biết thực hiện tô theo đúng lô gô trong tranh

KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Rèn luyện kỹ năng tô, tư thế ngồi và cách cầm bút tô viết chữ

TĐ: - Biết một số nguồn nước, lợi ích của nước đối với đời sống con người.

- Thích được đi học

II Chuẩn bị

- Tranh chữ cái của cô, bút chì, bút màu

- Trẻ: Vở tập tô, bút chì, bút màu

III Hướng dẫn thực hiện

1 Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ đề

- Chiếc túi kỳ lạ

- Cô cho trẻ lên cho tay vào túi đoán xem

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

Trang 10

trong túi có gì?

- Hướng trẻ vào nội dung bài học

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái

g,y.

- Cho trẻ quan sát bức tranh và đàm thoại về

bức tranh chứa chữ : Nhà ga

- Đọc chữ cái trong tranh, giải lôgô

- Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g in thường Cô

vừa tô vừa hướng dẫn trẻ tô Cầm bút bằng

tay phải, ba đầu ngón tay, di màu thật đều,

không bị chờm ra ngoài

- Hướng dẫn trẻ tô chữ g viết thường theo nét

chấm mờ: Đặt bút chì vào nét chấm mờ sát

với dòng kẻ theo chiều mũi tên, tô từ dưới

lên trên sát dòng kẻ, không tô chờm ra ngoài

- Cô làm mẫu, dạy trẻ cách tô chữ y: Khoanh

tròn chữ y trong các từ chứa chữ y, tô chữ y

viết thường, nối tranh, tô chữ dưới tranh

Cô vừa tô vừa hướng dẫn trẻ tô

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ ngồi để tô chữ cái

- Cô bao quát trẻ, chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi

- 1 – 2 ý kiến

- 2 – 3 trẻ đọc

- Quan sát cô thực hiện

- Lắng nghe cô hướng dẫn

- 3 – 4 ý kiến

- Trẻ hứng thú đọc từdưới tranh

- Quan sát cô làm mẫu

Trang 11

- Động viên trẻ tô lần sau

- Cùng hát vang bài hát: Quả gì?

- Thu dọn đồ dùng và ra sân chơi

- Trẻ thực hiện tô chữ

- Trẻ cùng quan sát và nhận xét với cô

- Hát và thu dọn đồ dùng

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Giáo dục trẻ thích học tập

- Biết một số nguồn nước và lợi ích của nước

- Cô cho trẻ đi ra sân trường cùng trò chuyện

về các nguồn nước - Trẻ quây quần bên cô

Trang 12

+ Con hãy kể tên các nguồn nước mà con

biết?

+ Mưa có tác dụng gì đối với con người?

+ Con có muốn vẽ những hạt mưa rơi không?

- Cho trẻ vẽ mưa trên sân theo ý thích

Cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ thể hiện

Khen ngợi, động viên trẻ

2 Hoạt động 2 : TC : Trời nắng – trời mưa

- Cô hướng dẫn cách chơi ,luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

3 Hoạt động 3 : Chơi theo ý thích

- Cô bao quát trẻ chơi, cổ vũ động viên trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích

-Thứ tư ngày 21/ 03/ 2012

A TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Trò chuyện về các trạng thái của nước

+) Nước có những trạng thái nào?

B HOẠT ĐỘNG CHUNG

Văn học (PTNN) : Dạy trẻ kể truyện: “ Giọt nước tý xíu”

I Mục đích yêu cầu:

1 KT: - TrÎ biết tên câu chuyện hiÓu néi dung truyÖn

- Biết kể chuyện cùng cô

2 KN: - RÌn luyÖn giäng kể của trẻ

- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c, khả năng ghi nhớ

3 TĐ:- TrÎ biết quý trọng, giữ gìn, tiết kiệm nước sạch

- BiÕt nghe lêi ngưêi lín

- Chăm chỉ sống đoàn kết với bạn bè

Trang 13

II Chuần bị

- Tranh nội dung cõu chuyện

- Tranh rời cho trẻ chơi trũ chơi ghộp tranh.

III Cỏch tiến hành:

1 Hoạt động 1: Trũ chuyện theo chủ đề

- Cụ cựng trẻ trũ chuyện theo chủ đề

- Cụ dựng thủ thuọ̃t dẫn dắt vào bài

2.Hoạt động 2: Giới thiệu truyện và kể

truyện.

- Cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả

- Cô kể truyện cho trẻ nghe 2-3lần

Lần 1: Cô kể diễn cảm

Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ

Lần 3: Cô kể tóm tắt nội dung truyện

- Trích dẫn làm rõ ý:

Tý xớu là một giọt nước ở biờ̉n cả

Tý xiỳ được ụng mặt trời biến thành hơi

Tý xiỳ được thành mõy bay khắp nơi

Tý xiỳ thành mưa

* Đàm thoại nội dung truyện

- Chúng mình vừa nghe cô kể

câu truyện gì?

- Trong câu truyện có những nhân vật nào?

- Tý xớu là người như thế nào?

- Vỡ sao Tý Xớu lại biến thành mõy?

- Tý Xớu đi những đõu?

- Vỡ sao Tý Xớu lại thành những giọt nước?

- Giảng từ: Biờ̉n cả, khe khẽ

- Cho trẻ đọc từ khú

- Cả lớp chỳ ý lắng nghe

- Cả lớp quan sỏt và lắng nghe

Trang 14

ND: Cõu chuyện kờ̉ về chuyến phưu lưu của một giọt nước

và từ hơi nước thành những đỏm mõy rồi lại thành nước

3.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện cựng cụ.

- Cô và cả lớp kể nối tiếp nhau, 2 trẻ kể nối

tiếp nhau, 2 cá nhân trẻ kể

- Cụ bao quỏt động viờn trẻ

- Sửa sai cho trẻ

* Giỏo dục trẻ: Biết võng lời, đoàn kết với bạn bố

4 Hoạt động 4: Trò chơi: Ghộp tranh

- Trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh”

- Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi

*Kết thúc: cho trẻ nhẹ nhàng

hát baì “Cho tụi đi làm mưa với”ra sân chơi

- Trẻ đọc từ khú

- Chỳ ý lắng nghe

- Lớp kờ̉ chuyện cựng cụ

- Cỏ nhõn trẻ kờ̉ chuyện…

- Cả lớp chỳ ý lắng nghe

- Hai đội hứng thỳ tham gia chơi tốt trũ chơi

- Hỏt đi ra sõn trường

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Đọc thơ: Mưa rơi

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động 1: Đọc thơ: Mưa rơi

- Có một bài thơ hay nói về những hạt

mưa đó là bài thơ nào?

- Của tác giả nào?

- Cả lớp đọc thơ

- Nhóm đọc thơ

- Cá nhân trẻ đọc

ĐT: Bài thơ nói về điều gì?

Mưa được tác gải tả ra sao?

Mưa có tác dụng gì với cây cối?

Mưa có lợi ích gì đối với con người?

- Trẻ nêu lại nội dung bài thơ

GD: Yêu quý, bảo vệ, tiết kiệm nước

sạch

2.Hoạt động 2: Ai nhanh nhất.

Cô cho tre nêu lại luật chơi, cách chơi

Cô động viên trẻ trong quá trình chơi

3.Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.

Cô bao quát trẻ trong quá trình chơi

- Lớp đàm thoại cùng cô

Trang 16

- Biết cách cầm bóng bằng hai tay và chuyền qua đầu, qua chân.

KN: - Rèn luyện cơ thể, khả năng chuyền bóng qua đầu, qua chân của trẻ

- Khả năng quan sát, lắng nghe

III Hướng dẫn thực hiện

1 Khởi động

- Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng

1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi

thường, đi kiễng gót, đi thường

- Xếp thành 3 hàng ngang

2 Trọng động

a Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay: Hai tay sang ngang, lên cao

(3 lần * 8 nhịp )

+ Động tác chân: Tay chống hông, chân đá

về trước ( 3 lần * 8 nhịp)

+ Động tác lườn: Hai tay để phía trước quay

trái, quay phải ( 2 lần * 8 nhịp )

+ Động tác bật: Bật chụm, tách chân

( 2 lần * 8 nhịp)

- Xếp thành 2 hàng ngang

b Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu,

qua chân

- trẻ thực hiện đi theo hiệu lệnh của cô

- thực hiện tập bài tập phát triển chung

- xếp thành 2 hàng ngang

- trẻ quan sát cô

Trang 17

- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát

- L2 + phân tích: Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị”

đứng cách nhau một cách tay Có hiệu lệnh

“chuyền bóng qua đầu” bạn đầu hàng cầm

bóng và chuyền lên trên đầu ra sau cho bạn

tiếp theo, cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn

cuối cùng, bạn cuối hàng cầm bóng bang lên

cho bạn đầu hàng sau đó nghe hiệu lệnh

“chuyền qua chân” cả hàng sẽ cúi lưng

xuống chân rộng bằng vai Bạn đầu hàng

cầm bóng chuyền qua hai chân cho bạn tiếp

theo cho đến cuối hàng

- Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cùng cô

- Trẻ lần lượt thực hiện theo tổ

c Thi đua: Thi xem tổ nào nhanh hơn

- Cô nêu và tổ chức cho trẻ thi đua

3 Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân

*) Kết thúc: Đọc thơ: Mưa rơi

- Biết chơi trò chơi

KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ

Trang 18

- Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc.

TĐ: - Biết giữ gìn vệ sinh sân trường

- Thích được đi học

II Chuẩn bị

- Sân trường thoáng mát

- Trang phục gọn gàng

III Hướng dãn thực hiện

1 Hoạt động có chủ đích: Hát các bài hát

theo chủ đề

- Trò chuyện hướng dẫn vào bài

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận

động các bài hát theo chủ đề

Con hát bài gì?

Bài hát nói về điều gì?

- GD: Các con phải biết yêu quý, bảo vệ, sử

dụng tiết kiệm các nguồn nước sạch

2 Trò chơi vận động :Chi chi chành

chành.

- Cô nêu lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt

Trang 19

- Trò chuyện về nguyên nhân gây ô nhiễm nước.

B HOẠT ĐỘNG CHUNG

Tạo hình (PTTM) : Xé dán con vật dưới nước (ĐT)

I Mục đích yêu cầu

KT: - Trẻ biết xé dán một số con vật dưới nước theo đề tài

- Biết đặc điểm của nước sạch

KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, trí tưởng tượng

- Kỹ năng xé, dán của trẻ

TĐ: - Biết một số nguồn nước sạch

- Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các nguồn nước sạch

II Chuẩn bị

- Một số tranh xé dán một số con vật sống dưới nước

- Giấy A4, giấy màu, keo dán

III Hướng dẫn thực hiện

1 Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề

* Quan sát trò chuyện về tranh đề tài

- Quan sát và cho cô biết cô có gì trên bàn?

- Tranh có điều gì kỳ diệu ?

- Tranh xé dán các con vật sống ở đâu?

- Quan sát và cho biết bức tranh được tạo

nên như thế nào ?

- Kể tên những con vật sống dưới nước

- trẻ trò chuyện cùng cô

Trang 20

*) Trò chuyện về ý định của trẻ

- Con sẽ xé dán con gì ?

- Con xé như thế nào ?

*) Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ về chỗ và thực hiện

- Trò chuyện cùng trẻ, cô quan sát, hướng

dẫn trẻ thực hiện

*)Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Trưng bày sản phẩm của trẻ

- Cô cho trẻ nhận xét, đánh giá sản phẩm

( Con thích bài nào nhất? Vì sao con lại

- trưng bày sản phẩm

- 1 – 2 ý kiến

- Lắng nghe

- Trẻ hát và ra chơi

C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Nghe đọc truyện: Quả bầu tiên

- T/ c: Lộn cầu vồng

- Chơi theo ý thích

I Mục đích yêu cầu

KT: - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc truyện, biết tên truyện, nhân vật trong truyện.

- Biết chơi trò chơi

KN: - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Khả năng quan sát, ghi nhớ

TĐ: - Thích chơi trò chơi cùng bạn

II Chuẩn bị

Ngày đăng: 27/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w