1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

GIAO AN MT TUAN 13 20122013 CKTKN

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS vẽ bài Trang trí cái bát theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.... - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 (Từ ngày 12/ 11 đến ngày 16/ 11/ 2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 12/ 11/ 2012)

2/D,A,B 5/A,B,C,D

Mĩ thuật Mĩ thuật

- VT: Đề tài Vườn hoa công viên - TNTD: Nặn dáng người

Ba (Ngày 13/ 11/ 2012)

1/B 1/A 1/C Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật

- Vẽ cá

- Thể dục rèn luyện thế bản - Trò chơi - Vẽ cá

- Thể dục rèn luyện thế bản - Trò chơi - Vẽ cá

(Ngày 14/ 11/ 2012)

4/A,B,C,D 2/C 3/C 3/A,B Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Mĩ thuật Mĩ thuật

- VTT: Trang trí đường diềm - Học hát bài: Chiến sĩ tí hon

- Động tác điều hòa của thể dục phát triển chung

- VTT: Trang trí bát - VTT: Trang trí bát

Sáu (Ngày 16/ 11/2012) 3/C 2/C Thể dục Mĩ thuật

- Ôn thể dục phát triển chung – Trò chơi “Đua ngựa”

(2)

MĨ THUẬT: Bài 1 3: VẼ CÁ I/ MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết hìn dáng bộ phận của cá - HS biết cách vẽ cá

- HS vẽ cá tơ màu theo ý thích

*HS khá giỏi: Vẽ vài cá và tô màu theo ý thích. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Tranh ảnh loại cá

- Hình hướng dẫn cách vẽ cá *HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu với HS vẽ cá.

- GV giới thiệu tranh ảnh cá gợi ý + Con cá có dạng hình ?

+ Con cá gồm bợ phận ? + Màu sắc của cá thế ?

- GV cho HS xem vẽ của HS lớp trước - GV y/c HS kể số loại cá mà HS biết - GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cá. - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ cá trước

+ Vẽ đuôi cá

+ Vẽ chi tiết: mang, mắt, vây ,vảy, HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS: Có thể vẽ cá to vừa phải so với phần giấy, vẽ đàn cá với nhiều loái, có to, nhỏ, Vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n xét - GV gọi đến HS nhận xét

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Có dạng hình thoi, hình quả trứng

+ Đầu, mình, đi, vây,

+ Có nhiều màu sắc khác - HS quan sát

- HS trả lời: cá thu, cá đuối, - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ sáng tạo

- Vẽ màu theo ý thích

(3)

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí hình vng

- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 13: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I/ MỤC TIÊU.

- HS thấy vẽ đẹp của vườn hoa công viên - HS tập vẽ tranh đề tài Vườn hoa Công viên - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường,…

*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rop4 nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vườn hoa cơng viên. - Hình gợi ý vẽ tranh

- Bài vẽ của HS năm trước,…

*HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý: Vẽ vườn hoa công viên vẽ tranh phong cảnh, …

- GV cho HS xem vẽ của HS, đặt câu hỏi:

+ Nợi dung ?

+ Cách xếp hình ảnh ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt:

- GV y/c HS nêu số vườn hoa, công viên mà HS biết

HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài - GV hướng dẫn:

+ Chọn nợi dung đề tài

+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh

- HS quan sátc lắng nghe - HS quan sát trả lời + Vuờn hoa, cơng viên,… + Sắp xếp hình ảnh chặt chẽ,… + Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,…

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Công viên Đầm sen, công viên Lê-nin,…

- HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

(5)

chính bật nợi dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho hình ảnh chính, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước để kẻ,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình vng - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

vẽ màu theo ý thích,…

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét nợi dung, hình ảnh, màu sắc chọn vẽ đẹp nhất,…

(6)

MĨ TḤT: Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I/ MỤC TIÊU.

- HS biết cách trang trí bát Trang trí bát theo ý thích - HS cảm nhận vẽ đẹp của bát có trang trí

*HS khá, giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Chuẩn bị vài bát có hình dáng trang trí khác - Mợt bát khơng trang trí để so sánh

- Bài vẽ trang trí bát của HS năm trước *HS: - Giấy vẽ Tập vẽ bút chì, tẩy, màu, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu số bát gợi ý

+ Hình dáng loại bát ? + Các bợ phận của bát ? + Cách trang trí bát ?

- GV ho HS xem cá bát có trang trí bát khơng trang trí gợi ý

+ Cái bát đẹp ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem số vẽ trang trí bát của HS năm gợi ý về: bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí. - GV y/c HS nêu bước trang trí bát - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ tạo dáng bát

+ Phân mảng họa tiết + Vẽ họa tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn cách trang trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời theo cảm nhận riêng - Gồm: miệng, thân, đáy,

- Trang trí phong phú, đa dạng, - HS quan sát nhận xét

- Cái bát có trang trí đẹp - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS nêu bước tiến hành - HS quan sát lắng nghe

(7)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dị:

- Quan sát vật quen tḥc hình dáng, màu sắc,

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 13: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU:

- HS cảm nhận vẽ đẹp làm quenvới ứng dụng của đường diềm cuộc sống

- HS biết cách trang trí trang trí đường diềm theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp c̣c sống

*HS khá, giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tơ màu đều, rõ hình phụ.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

*GV: - Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số vẽ đường diềm đồ vật của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật *HS: - Giấy thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi:

+ Được dùng để trang trí đồ vật ? + Hoạ tiết đưa vào trang trí ?

+ Được xếp thế ? + Màu sắc?

- GV nhận xét

HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm

- GV minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

-GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoai tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…

-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS khá,

- HS quan sát nhận xét + Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, vật,…tả thực cách điệu

+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,…

+ Hoai tiết giống vẽ màu giống nhau,…

- HS quan sát trả lời

- HS nêu bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết

B3:Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết B4: Vẽ màu

- HS quan sát, lắng nghe - HS vẽ

(9)

giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vữ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh quân đội - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy màu /

- Vẽ màu phù hợp với đồ vật - HS đưa dán bảng

- HS nhận xét hoạ tiết, màu,… chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết đặc điểm của số dáng người hoạt động - HS tập nặn dáng Người đơn giản

- HS cảm nhận vẻ đẹp của tượng thể hiện người *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn của HS năm trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn *HS: - Tranh, ảnh số dáng người

- Vở, đất nặn giấy màu đồ dùng cần thiết để nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu bộ phận của thể người?

+ Mỗi bợ phận thể người có dạng hình gì?

+ Nêu số hoạt động của người? - GV cho xem nặn của HS năm trước:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu bước nặn dáng người?

- GV nặn minh hoạ hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm nặn bợ phận trước,nặn chi tiết sau nặn theo chủ đề

- GV giúp đỡ nhóm ́u, đợng viên nhóm giỏi

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Gồm có đầu,thân,chân,tay + Đầu dạng tròn, thân, chân tay, có dạng hình trụ

+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi - HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS trả lời

B1: Nặn bợ phận B2: Nặn chi tiết

B3: Ghép dính bợ phận B4: Tạo dáng xếp bố cục - HS quan sát lắng nghe - HS chia nhóm

(11)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm:

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

*Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy màu /

- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm

- HS nhận xét chọn đẹp

(12)

ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON. I/ MỤC TIÊU:

- HS hát thuộc lời, giai điệu tiết tấu.

- Hát giọng nhịp, thể hiện tính chất mạnh mẽ trầm lặng của hát

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hát chuẩn xác hát Đàn, song loan, phách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+ Gọi vài em kiểm tra hát Cộc cách tùng cheng *Hoạt động 1: Dạy hát Chiến sĩ tí hon

Giới thiệu: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị Có bài hát nói ước mơ làm chiến sĩ tí hon Các em bé vai mang súng bước theo cờ đỏ vàng tung bay tiếng trống nhịp nhàng

Bài hát Việt Anh đặt lời theo giai điệu của “Cùng hồng binh” của tác giả Đinh Nhu sáng tác thời kì trước cách mạng tháng năm 1945

- GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe - Cho HS đồng đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy cho HS hát câu ngắn theo lối móc xích

* Dặn HS ý chỗ lấy cuối câu hát, sửa chỗ em hát chưa

- GV cho HS hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu, tiết tấu *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu - GV hát vỗ tay gõ đệm theo phách (song loan)

Kèn vang đoàn quân (Nhịp) x x (Phách) x x xx ( Tiết tấu) x x x x x - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp - Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước chỗ, tay đáng động tác

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát theo hướng dẫn của GV - HS hát đồng Dãy, nhóm, cá nhân

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

(13)

*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Vừa em học hát gì? - Nhạc của ai? Do đặt lời mới? - Nợi dung hát nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Về nhà tập hát, dậm chân cho đều, nhịp

- HS trả lời Chiến sĩ tí hon

(14)

THỂ DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng

- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông (động tác đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ thăng

- Biết cách chơi trò chơi chơi theo luật của trò chơi (có thể còn chậm) II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn * Đờ dùng dạy học: còi, 02 bóng

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp hình thức tơ chức

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

+ Khởi động:

 Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……  Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp –

2/ Phần bản:

a Ôn đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện  Nhận xét

- Lớp trưởng tập trung lớp thành hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Từ đợi hình HS di chủn đứng sole khởi động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Gv nêu nội dung ôn tập hô nhịp cho học sinh tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(15)

b Học đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện  Nhận xét

* Ôn phối hợp: Đứng đưa một chân trước(sau),hai tay chống hông

 Nhận xét

d Trị chơi:Chuyền bóng tiếp sức

3/ Phần kết thúc:

- Thả lỏng: HS thường theo nhịp hát - Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học - Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, chuẩn bị tiết học sau

- Xuống lớp

- GV quan sát sửa sai học sinh

- GV tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích đợng tác cho hs tập theo

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai học sinh

- Hướng dẫn tổ chức HS chơi - GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

- GV biểu dương đợi thắng,

khút khích đội thua chơi tốt lần sau

- Lớp tập trung - hàng ngang, thả lỏng

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(16)

THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy của thể dục phát triển chung

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của TD phát triển chung - Chơi trò chơi"Chim tổ" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an tồn * Đờ dùng dạy học: còi

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp hìnhthức tơ chức 1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân trường - Đứng chỗ khởi động khớp

* Chơi trò chơi"Kết bạn" 2/ Phần bản:

- Chia tổ ôn luyện 7động tác thể dục học

GV đến tổ quan sát, Nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS.Các em tổ thay hô cho bạn tập

*Lần tập cuối thi đua tổ với sự điều khiển của GV

- Học đợng tác điều hòa

GV làm mẫu, sau vừa giải thích hơ nhịp chậm, đồng thời cho HS tập theo

- Chơi trò chơi"Chim tổ"

GV nhắc lại cách chơi, HS tích cực tham gia tập luyện, đảm bảo an toàn đoàn kết chơi

3/ Phần kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Vỗ tay theo nhịp hát

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, nhà ôn TD phát triển chung học

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X  X X X X X

(17)

THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA"

I/ MỤC TIÊU:

- Ôn thể dục phát triển chung học.YC biết cách thực hiện động tác của TD phát triển chung

- Học trò chơi "Đua ngựa" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an tồn * Đờ dùng dạy học: còi, 02 bóng

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:

3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học)

Nội dung hình thức tô chức Phương pháp và 1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm thành vòng tròn chung quanh sân - Khởi động kĩ khớp

* Chơi trò chơi" Chẵn lẻ" 2/ Phần bản:

- Chia tổ tập luyện thể dục phát triển chung

GV tới tổ quan sát, động viên nhắc nhở sửa chữa động tác sai cho em thực hiện chưa * Lần lượt tổ thực hiện thể dục phát triển chung sự điều khiển của GV

- Học trò chơi "Đua ngựa"

GV tổ chức đội chơi nêu tên trò chơi, giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa luật lệ chơi

Sau cho cả lớp chơi thử, chơi thức

3/ Phần kết thúc:

- Đứng chỗ thả lỏng, sau vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, Về nhà ôn thể dục phát triển chung

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X  X X X ->  X X ->  X X ->  X X ->  

(18)

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:55

Xem thêm:

w