Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
56,61 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGTƯVẤNTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHỨNGKHOÁNTHĂNGLONG 3.1. Định hướng pháttriểnchung của thị trường chứngkhoán Việt Nam đến năm 2020 Trong đề án của Bộ Tài chính trình lên Chính Phủ về pháttriển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và định hướng tới 2020, các nội dung cơ bản như sau: Cần nhanh chóng hoàn thiện về thể chế, đảm bảo tính công khai, minh bạch và có sự kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạtđộng của thị trường; từng bước đưa thị trường vốn trở thành một phần quan trọng của thị trường tài chính. Thị trường vốn phải pháttriển đa dạng, đáp ứng nhu cầu huy động vốn để đầu tư của mọi đối tượng trong nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ hoàn chỉnh cơ bản cấu trúc thị trường vốn và đến năm 2020 sẽ pháttriển sánh vai với thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy thị trường vốn pháttriển khá nhanh song quy mô còn nhỏ, chất lượng chưa cao, hàng hóa chưa đa dạng; tính minh bạch công khai còn hạn chế. Bên cạnh đó, công tác quản lý giám sát thị trường, điều hành vĩ mô còn nhiều bất cập trong khi năng lực cưỡng chế thực thi của cơ quan giám sát còn yếu và thiếu. Thị trường tự do chiếm tỷ lệ lớn. Với các lý do trên, nó tiềm ẩn bất ổn cho cả hệ thống tài chính. Hoạtđộng đầu tư theo phong trào là chủ yếu trong khi nguồn cung, cầu không ổn định, xảy ra hiện tượng mất cân đối cung cầu chứngkhoán làm cho không xác định được giá trị thực của doanh nghiệp và đã gây ra 1 1 tình trạng hoang mang, lo lắng trên cả thị trường có tổ chức và thị trường tự do. Theo nội dung đã được Bộ Tài chính trình bày, để thực hiện được những mục tiêu pháttriển thị trường vốn như đã đề ra thì trước hết cần pháttriển số lượng, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường. Điều này được cụ thể hóa bằng việc đẩy mạnh chương trình cổphần hóa các doanh nghiệp, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước và tiếp theo là niêm yết trên thị trường chứng khoán; thúc đẩy những doanh nghiệp đã cổphần hóa đủ điều kiện phải thực hiện niêm yết đồng thời tiến hành rà soát để có thể bán tiếp phần vốn của Nhà nước tại các côngtycổphần mà Nhà nước không cần giữ cổ phiếu chi phối. Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa các loại hình trái phiếu trên thị trường như trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp ., õây dựng và pháttriển các sản phẩm chứngkhoán phái sinh như: quyền chọn mua, bán chứng khoán, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, các sản phẩm từchứngkhoán hóa tài sản và các khoản nợ . Thị trường vốn phải pháttriển theo hướng hiện đại, hoàn thiện về cấu trúc, được quản lý giám sát bởi các cơ quan chức năng và có khả năng liên kết với các thị trường khu vực, quốc tế. Để thực hiện được điều đó cần sớm hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt nhằm tạo kênh huy động vốn; hình thành và pháttriển thị trường giao dịch tương lai cho các công cụ phái sinh; thị trường chứngkhoán hóa các khoản cho vay trung, dài hạn của ngân hàng . hay việc pháttriển thị trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều loại hình doanh nghiệp. 2 2 Cần pháttriển các định chế trung gian và dịch vụ thị trường bằng cách thúc đẩy tăng số lượng, chất lượng hoạtđộng và năng lực tài chính của các côngtychứng khoán, côngty quản lý quỹ . bên cạnh đó cần thúc đẩy việc nghiên cứu thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam và cho phép một số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín của nước ngoài vào hoạt động. Khuyến khích pháttriển hệ thống nhà đầu tư không phân biệt trong và ngoài nước, khuyến khích các định chế đầu tư chuyên nghiệp như ngân hàng thương mại, côngtychứng khoán, bảo hiểm . tham gia vào thị trường. Đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu tư để thu hút vốn dân cư tham gia; khuyến khích các quỹ đầu tư nước ngoài đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam theo luật định. Đồng thời, cần nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước; nghiên cứu các biện pháp kiểm soát chặt chẽ trong những trường hợp cần thiết dựa trên nguyên tắc được thể chế hóa, công bố công khai cho nhà đầu tư. 3.2. Định hướng pháttriển của CôngtycổphầnchứngkhoánThăngLong 3.2.1. Mục tiêu pháttriển Trong báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh năm 2007, phương hướng và nhiệm vụ công tác năm 2008, CôngtycổphầnchứngkhoánThăngLong đã đề ra những mục tiêu như sau: Mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường mạng lưới khách hàng, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, tăng thị phần các sản phẩm dịch vụ của côngty trên thị trường. Sau khi nhận định về tình hình của Thị trường trong năm 2008, TSC đã để ra một số chỉ tiêu kế hoạch tổng hợp như sau: 3 3 Doanh thu của bộ phậntự doanh: thị phần đạt 8,0% (tăng 0,5% so với năm 2007). Doanh thu của bộ phận môi giới: thị phần đạt 7,5% (tăng 0,5% so với năm 2007). Doanh thu của bộ phậntư vấn: Đạt 7,0 % (tăng 1% so với năm 2007) Doanh thu của bộ phận dịch vụ tài chính: thị phần chiếm 35% (tăng 5% so với năm 2007). Lợi nhuận năm 2008 phấn đấu đạt gần 108 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2007 3.2.2. Chiến lược pháttriển • Tận dụng triệt để những thuận lợi nhằm duy trì vị thế của Côngtyđồng thời pháttriển hơn nữa vai trò và vị trí của Côngty trên Thị trường chứngkhoán Việt Nam và vươn ra tầm thế giới. • Tiếp tục chiến lược tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực và cơ sở vật chất-kĩ thuật đưa côngtypháttriển bền vững, tuân thủ pháp luật, tích cực đóng góp cho sự pháttriển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứngkhoán nói riêng. • Nhận định rõ nghiệp vụ chủ lực của Công ty, nâng cao chất lượng nghiệp vụ hơn nữa, nhưng đồng thời vẫn tiếp tục chú trọng phát triển, mở rộng da dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ khác, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng. • Ngày càng hoàn thiện, pháttriển hệ thống thông tin và website của công ty. 3.3. GiảipháppháttriểnhoạtđộngtưvấntạicôngtycổphầnchứngkhoánThăngLong 4 4 3.3.1. Nâng cao chất lượng tưvấn Chất lượng dịch vụ tưvấn là yếu tố quan trọng để mở rộng mạng lưới khách hàng cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Côngty cần quan tâm hơn nữa đến lợi ích của khách hàng, khi thực hiện các hoạtđộng nên nhìn nhận vấn đề dưới giác độ là khách hàng. Khi thực hiện xác định giá trị cho doanh nghiệp, phải đảm bảo tính chính xác, bình đẳng, khách quan, chịu trách nhiệm về số liệu công bố trước cơ quan có thẩm quyền và trước doanh nghiệp cần xác định giá trị. Thực hiện tưvấn xây dựng phương án cổphần hoá phải xuất pháttừ lợi ích của khách hàng, thực hiện hợp đồng trong thời gian ngắn nhất có thể. Trong dịch vụ tưvấn bán đấu giá cổ phần, cần giải quyết thoả đáng lợi ích giữa các chủ thể tham gia đấu giá, dảm bảo tính khách quan bình đẳng, dung hoà lợi ích giữa các bên Bên cạnh đó, phải nâng cao tính chuyên nghiệp của nhân viên tưvấn và các quy trình nghiệp vụ, giảm thiểu đến mức tối đa những phiền hà, vướng mắc trong thủ tục thực hiện cho khách hàng. Đồng thời, thường xuyên thực hiện công tác thăm dò thị trường để biết được nhu cầu của nền kinh tế, kịp thời cung cấp. 3.3.2. Pháttriểnđồng bộ các hoạtđộng của TSC Côngty không chỉ có thực hiện một hoạtđộngtưvấn mà còn phải thực hiện nhiều hoạtđộng khác. Khi tất cả các hoạtđộng của côngty đều hoàn thiện và pháttriển thì sẽ tạo ra nhiều dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, họ sẽ ngày càng tin tưởng nơi công ty. Pháttriểnđồng bộ các hoạtđộng sẽ hỗ trợ, thúc đẩy hoạtđộngtưvấncó thể pháttriển tốt hơn. Marketting phát triển, hình ảnh của Côngty sẽ được đông đảo khách hàng biết tới như là một côngty với những dịch vụ tốt nhất dành cho khách hàng. Điều này sẽ thu hút được số lượng lớn khách hàng đến với 5 5 công ty. Như vậy, gián tiếp hoạtđộng marketting đã giúp cho lượng khách hàng đến với côngty tăng lên và doanh thu, lợi nhuận từhoạtđộngtưvấn cũng được nâng cao. Hoạtđộng môi giới cũng là một hoạtđộng hỗ trợ trực tiếp đến hoạtđộngtưvấn của Công ty. Khách hàng khi quyết định mở tàikhoản và giao dịch tạicôngty thì họ sẽ tin tưởng hơn tới các hoạtđộng khác của công ty, trong đó cóhoạtđộngtư vấn. Ngược lại khi hoạtđộngtưvấnpháttriển thì khách hàng sẽ đạt được kết quả mà họ mong muốn và họ sẽ tiếp tục sử dụng các hoạtđộng khác của TSC với sự tin cậy cao. Vì vậy, để pháttriểnhoạtđộngtưvấn thì TSC phải pháttriểnđồng bộ cả về mặt chất lẫn mặt lượng các hoạtđộng khác của công ty. 3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là những nhà tưvấn của TSC tuy đã được tăng cường về số lượng nhưng trước những thử thách trong giai đoạn mới và những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng thì TSC phải có những biện pháp để xây dựng được một lực lượng các nhà tưvấn dày dặn kinh nghiệm, yêu nghề và có kiến thức hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứngkhoán và lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính. Cụ thể, TSC phải liên kết với Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứngkhoán của UBCK để tổ chức các khóa học về chứng khoán, thị trường chứngkhoán để nâng cao trình độ hiểu biết và nghiệp vụ của nhân viên côngty nói chung và nhân viên tưvấn nói riêng. Hơn nữa TSC sẽ gửi những nhân viên ưu tú sang các thị trường pháttriển để học hỏi. Bên cạnh đó, TSC có thể liên kết với những trường đại học có đào tạo về lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính mà đặc biệt là Thị trường chứng khoán_ một chuyên ngành còn khá mới trong lĩnh vực đào tạo bậc đại học ở Việt Nam; như: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học 6 6 viện tài chính, Học viện Ngân hàng…Nếu có thể, có thể đưa nhân viên sang học hỏi tại các trường đại học danh tiếng, tại những quốc gia mà thị trường chứngkhoán đã hết sức pháttriển 3.3.4. Nâng cao quy mô vốn Vốn là cơ sở, là điều kiện để một côngtycó thể đầu tưpháttriển các hoạtđộng của mình một cách tốt nhất. Nếu TSC có nguồn vốn lớn, vững mạnh thì các hoạtđộng của côngty như: hoạtđộngtư vấn, môi giới, hoạtđộng Marketting… sẽ được có những nguồn lực, điều kiện tốt để đầu tư nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ mới, thành tựu khoa học kỹ thuật mới…vào hoạtđộngtư vấn. Tuy nhiên, việc nâng cao quy mô vốn của TSC không thể thực hiện nóng vội mà cần tiến hành theo từng giai đoạn một cách hợp lý. Tùy theo điều kiện thị trường, môi trường kinh doanh và khả năng của côngty mà ban lãnh đạo của TSC có những quyết định mở rộng quy mô vốn cho phù hợp. Các biện pháp chủ yếu: phát hành thêm cổ phiếu nội bộ, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư đến với côngty … 3.3.5. Xây dựng chiến lược khách hàng toàn diện và hợp lý Chiến lược khách hàng là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của TSC. Với mục tiêu trở thành CôngTyChứngKhoán hàng đầu Việt Nam vào năm 2020 thì một chiến lược khách hàng đúng đắn sẽ là yếu tố quyết định đối với côngty trong việc cạnh tranh giành thị phần với các côngty chwngs khoán khác. Chiến lược khách hàng hợp lý và toàn diện có được thực hiện được hay không là kết quả của việc kết hợp sử dụng nhiều chính sách khác nhau, mỗi chính sách đó có một tầm quan trọng nhất định nhưng chúngcó mối quan hệ, hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm: 7 7 • Thứ nhất, đa dạng hoá, cải tiến quy trình các loại hình nghiệp vụ, để thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Để thực hiện được điều này, đòi hỏi TSC phải nghiên cứu, cải tiến những dịch vụ hỗ trợ mới cho khách hàng. • Thứ hai, thực hiện chính sách giá cả hấp dẫn: điều này rất dễ hiểu bởi trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt như hiện nay thì mức phí dịch vụ nói chung và phí tưvấn của Côngty phải được áp dụng một cách hợp lý,linh hoạt, có tính cạnh tranh. Mức phí đưa ra phải phù hợp với từng đối tượng khách hàng, với từng loại nghiệp vụ, với từng thời điểm cụ thể thì mới duy trì được mối quan hệ lâu dài với các khách hàng và mới có thể thu hút thêm nhiều khách hàng mới. • Thứ ba, phải đảm bảo phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo. Đây chính là nghệ thuật giữ và thu hút khách hàng hiệu quả nhất. Thái độ của nhân viên sẽ góp phần tạo nên hình ảnh của Côngty trong lòng khách hàng. Mặt khác, nhân viên phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cẩn thận tránh mắc sai sót, nhầm lẫn; góp phần tạo sự an tâm, tin tưởng tuyệt đối từ phía khách hàng đối với công ty. 3.3.6. Kế hoạch hóa hoạtđộng Marketting Để thực hiện được mục tiêu mở rộng thị phần và nâng cao uy tín của mình, TSC cần phải pháttriển mạnh kế hoạch hoá hoạtđộng Marketing, đẩy mạnh công tác tiếp thị và xây dựng một chiến lược hợp lý. Thứ nhất: Côngty phải thống nhất mục tiêu của hoạtđộng này với mục tiêu chung của công ty, nó phải phục vụ cho mục tiêu chung của cả côngty trong dài hạn, nâng cao uy tín, thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến với Công ty. Thứ hai: Côngty cần thực hiện phân đoạn thị trường: Nghĩa là, việc phân đoạn thị trường. Cần lựa chọn những tiêu thức phân chia phù hợp với 8 8 khả năng của côngty cũng như sự pháttriển của thị trường. Thứ ba: Phải tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu dựa vào phân tích môi trường kinh doanh và phân đoạn thị trường. Thực chất của việc này là nhằm tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mà Côngty sẽ phục vụ với các dịch vụ tốt nhất. Những thị trường mục tiêu được lựa chọn có thể là một hay một số đoạn thị trường hay toàn bộ thị trường. Thứ tư: Cần phải đề ra chương trình, kế hoạch hành động và dự tính về ngân sách của công ty. Một chương trình hành động hợp lý và hiệu quả là cần thiết để đảm bảo rằng kế hoạch này sẽ được thực hiện dưới sự kiểm soát và điều chỉnh của các nhà quản trị markerting. Ngoài ra, việc kế hoạch hoá hoạtđộng Marketing cần đẩy mạnh công tác tiếp thị qua các hội nghị khách hàng hay các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Công tác tiếp thị đòi hỏi thời gian công sức và chi phí rất tốn kém. Việc bố trí thời gian khoa học , chi phí hợp lý là hết sức quan trọng. 3.3.7. Từng bước nâng cấp cơ sở vật chất – kỹ thuật Cở sở vật chất-kỹ thuật là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, góp phần nâng cao năng lực phục vụ, giảm chi phí và tăng cường hình ảnh, uy tín cho công ty. Việc nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho côn ty nói chung và cho phòng tưvấn nói riêng không phải là công việc có thể thực hiện một cách dễ dàng. Côngty phải có một cái nhìn tổng thể, từ đó có chiến lược hợp lý. Việc nâng cấp cơ sở vật chất là công việc phải được tiến hành từng bước, phù hợp với sự pháttriển của thị trường. 3.3.8. Tận dụng mối quan hệ với Ngân hàng thương mại cổphần Quân Đội Khi mới ra đời, TSC là côngtychứngkhoán do Ngân hàng thương mại cổphần Quân Đội đầu tư vốn thành lập dưới hình thức côngty trách nhiệm hữu hạn. Mặc dù hiện nay TSC đã chuyển đổi sang hình thức sở hữu 9 9 cổphần hóa nhưng MB vẫn nắm giữ một lượng vốn lớn trong cơ cấu sở hữu của TSC. MB là một ngân hàng có hệ thống chi nhánh, văn phòng giao dịch hoạtđộng mạnh trên cả nước.MB cũng có một chi nhánh đặt ngay tại Trụ sở chính của TSC (273 Kim Mã). MB đã hỗ trợ rất nhiều trong mọi hoạtđộng liên quan đến nguồn vốn của TSC. Tiền gửi đầu tưchứngkhoán của NĐT tại TSC đều được gửi tại MB. Nguồn vốn hoạtđộng của TSC cũng được gửi một lượng lớn vào MB. Do vậy, mọi hoạtđộng của MB đều có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạtđộng của TSC. TSC có thể thực hiện huy động nguồn vốn từ MB khi cần thiết, điều này là không quá khó khăn. MB cũng đã có những nghiệp vụ hỗ trợ nhà đầu tưtại TSC như: Dịch vụ cho vay dưới hình thức cầm cốchứng khoán. Hiện nay, tuy Nhà nước đã có những văn bản pháp lý nhằm hạn chế hoạtđộng cho vay tín dụng với mục đích đầu tư vào thị trường chứngkhoán nhưng MB và TSC luôn cố gắng mang lại cho NĐT những cơ hội đầu tư, những dịch vụ tiện ích nhất. Vì vậy, để pháttriểnhoạtđộng kinh doanh của mình mà đặc biệt là hoạtđộngtưvấn thì TSC phải luôn giữ gìn, pháttriển và khai thác tối đa mối quan hệ gắn bó truyền thống với MB. 3.4. Kiến nghị 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan Về phía Chính phủ nên có sự quan tâm hơn nữa về thị trường chứng khoán, tạo ra những ưu đãi về thuế cho các nhà đầu tư cũng như côngtycổphần một cách lâu dài và chắc chắn để kích thích họ tham gia thị trường. Song song với việc này, Chính phủ cũng cần thúc đẩy nhanh tiến trình cổphần hoá, đồng thời tạo ra những chính sách bình đẳng giữa các côngtycổphần với các doanh nghiệp Nhà nước để thúc đẩy quy mô thị trường chứng 10 10 [...]... CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGTƯVẤN TCDN TẠI CTCP CHỨNGKHOÁNTHĂNGLONG 52 53 55 3.1 Định hướng pháttriểnchung của thị trường chứngkhoán Việt Nam đến năm 2020 55 3.2 Định hướng pháttriển của CôngtycổphầnchứngkhoánThăngLong 57 3.2.1 Mục tiêu pháttriển 57 3.2.2 Chiến lược pháttriển 58 3.3 Giải pháppháttriểnhoạtđộngtư vấn TCDN tại Côngtycổphần chứng khoánThăngLong 59... 1.1.3.2 Tự doanh chứngkhoán 10 1.1.3.3 Bảo lãnh phát hành chứngkhoán 12 1.1.3.4 Hoạtđộngtưvấn TCDN và đầu tưchứngkhoán 14 1.1.3.5 Các hoạtđộng phụ trợ 16 1.2 Hoạtđộngtưvấn TCDN của Côngtychứngkhoán 17 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạtđộngtưvấn TCDN của côngtychứngkhoán 17 1.2.1.1 Khái niệm 17 1.2.1.2 Đặc điểm của hoạtđộngtưvấn TCDN 22 1.2.2 1.2.3 Vai trò của hoạtđộngtưvấn TCDN Quy... khoánThăngLong 14 14 KẾT LUẬN Thị trường chứngkhoán thế giới đã có hàng trăm năm lịch sử hình thành và pháttriển Đi cùng với nó là sự pháttriển không ngừng của hoạtđộngtưvấn nói chung và tưvấntài chính doanh nghiệp nói riêng tại các Côngtychứngkhoán 15 15 HoạtđộngtưvấnTài chính doanh nghiệp hiện nay là hoạtđộng được các côngtychứngkhoán trong đó cóCôngtycổphầnchứngkhoán Thăng. .. của hoạtđộngtưvấn TCDN Quy trình của hoạtđộngtưvấn TCDN 23 24 1.2.4 Pháttriểnhoạtđộngtưvấn TCDN tạiCôngtychứngkhoán 25 1.2.4.1 Khái niệm 25 1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá 26 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháttriểnhoạtđộngtưvấn TCDN của côngtychứngkhoán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TƯVẤNTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠICÔNGTYCỔPHẦNCHỨNGKHOÁNTHĂNGLONG (TSC) 26 2.1 Khái quát về TSC 31... thành và pháttriển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 34 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ của TSC 40 2.1.4 Kết quả hoạtđộng kinh doanh của TSC 40 19 19 31 2.1.4.1 Bối cảnh thị trường chứngkhoán Việt Nam 40 2.1.5.2 Kết quả kinh doanh chủ yếu của TSC 41 2.2 Thực trạng tưvấn TCDN tại Côngtycổphần chứng khoánThăngLong 43 2.3 Đánh giá thực trạng tưvấn TCDN tại Côngtycổphần chứng khoánThăngLong 49... chặt chẽ với các Côngtychứng khoán, các tổ chức tưvấn để các hoạtđộng nhanh chóng được thực hiện một cách hợp lý và có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Kết luận chương 3 Tóm lại, trong chương 3, chuyên đề đã đưa ra các giảipháp cho CôngtycổphầnchứngkhoánThăngLong nói riêng và các kiến nghị đối với các bộ, ngành, cơ quan chức năng nói chung, nhằm pháttriểnhoạtđộngtưvấnTài chính... trường chứngkhoán Việt Nam Các ý kiến của chuyên đề căn cứ diễn biến của thị trường chứngkhoán Việt Nam, và thực trạng hoạtđộngtưvấntài chính doanh nghiệp tại TSC, đã chỉ ra phương hướng khắc phục những hạn chế của TSC Qua đó, chuyên đề hy vọng đóng góp được một phần nhỏ vào sự pháttriển bền vững trong hoạtđộngchung cũng như hoạtđộngtưvấntài chính doanh nghiệp nói riêng của côngtycổphần chứng. .. nhân viên tư vấn, cần qui định chỉ những nhân viên tưvấncó trình độ giỏi thực sự mới có thể hoạtđộng trong ngành tưvấn Mặt khác Uỷ ban cũng cần phải nâng cao công tác quản lý giám sát các Côngtychứng khoán, tránh những mâu thuẫn về quyền lợi xảy ra giữa các bên Uỷ ban cần khuyến khích các côngtychứngkhoán thực hiện hoạtđộngtưvấntài chính doanh nghiệp vì lợi ích của chính côngty cũng như... ThăngLong rất quan tâm pháttriển Đây là nghiệp vụ không liên quan nhiều đến các loại chứngkhoáncó trên thị trường nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn hàng mới cho thị trường chứngkhoán Việt Nam và việc bình ổn thị trường Hơn thế, hoạtđộng này sẽ mang lại doanh thu cho côngtychứng khoán, tạo hình ảnh cho côngty và tạo tiền đề cho các hoạtđộng khác của Côngtychứngkhoán phát. .. của Côngtychứngkhoán 3 1.1.1.1 Khái niệm 3 1.1.1.2 1.1.1.3 Đặc điểm Mô hình tổ chức của Côngtychứngkhoán 3 6 1.1.2 18 Vai trò của Côngtychứngkhoán 8 18 1.1.2.1 Đối với thị trường chứngkhoán 9 1.1.2.2 Đối với nhà đầu tư 9 1.1.2.3 Đối với các tổ chức phát hành 9 1.1.2.4 Đối với các cơ quan quản lý thị trường 10 Các nghiệp vụ cơ bản của Côngtychứngkhoán 10 1.1.3 1.1.3.1 Môi giới chứngkhoán . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG 3.1. Định hướng phát triển chung của thị trường chứng khoán Việt. hoàn thiện, phát triển hệ thống thông tin và website của công ty. 3.3. Giải pháp phát triển hoạt động tư vấn tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 4 4