-Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên.. YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 (Từ ngày 10/ 12 đến ngày 13/ 12/ 2012)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 10/ 12/ 2012)
2/D,A,B 2/C
Mĩ thuật Mĩ thuật
- TTMT: Xem tranh dân gian Phú quý, Gà mái
- TTMT: Xem tranh dân gian Phú quý, Gà mái
Ba (Ngày 11/ 12/ 2012)
1/A,B,C Thể dục - Sơ kết học kì I
Tư (Ngày 12/ 12/ 2012)
4/A,B,C,D 3/A,B,C 3/C
Mĩ thuật Mĩ thuật Thể dục
- VTT: Trang trí ình vuông - VT: Đề tài chú bợ đợi
- Ơn bài tập RLTT và KNVĐCB – Trò chơi “Chim về tổ”
Năm (Ngày 13/ 12/2012)
1/C,A,B 5/C,D 3/C 5/A,B
Mĩ thuật Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật
- Vẽ tranh nhà của em
- TTMT: Xem tranh du kích tập bắn - Ơn đợi hình đội ngũ - Bài tập RLTT và KNVĐCB
- TTMT: Xem tranh du kích tập bắn
(2)VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I/ MỤCTIÊU.
- Giúp HS biết cách vẽ tranh về nhà của em
- HS tập vẽ bức tranh có hình Ngơi nhà và vẽ màu theo ý thích
*HS khá giỏi: Vẽ tranh có ngơi nhà và có cảnh vật xung quanh. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Mợt số tranh ảnh phong cảnh có nhà, có
- Một số bài vẽ tranh phong cảnh của họa sĩ, của HS năm trước - Hình minh họa cách vẽ
*HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu vẽ tranh nhà cây. - GV cho HS xem số bức tranh vẽ nhà và cây, đặt câu hỏi
+ Bức tranh có hình ảnh nào ? + Kể tên phần chính của nhà ? + Ngoài nhà tranh còn vẽ thêm gì ? + Cây gồm bộ phận nào ?
- GV tóm tắt
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ hình dáng chung nhà và + Vẽ chi tiết, hoàn thành hình + Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình vừa với phần giấy Tập vẽ 1, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: HS vẽ không dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh có nhà và cây,
+ Ngơi nhà có: tường, cửa chính, cửa sở, mái ngói,
+ Ngoài nhà vẽ thêm cây, + Cây có: thân cây, cành, vòm lá, - HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài nhà và theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét
(3)- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:
- Về nhà quan sát cảnh nơi em - Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
(4)XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI (Tranh dân gian Đông Hồ)
I/ MỤC TIÊU.
- HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh tranh dân gian - HS làm quen, tiếp xúc với tranh Dân gian Việt Nam
*HS khá giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà em yêu thích. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Tranh Phú quý, Gà mái (tranh to)
- Sưu tầm thêm số tranh dân gian có khở to *HS: - Sưu tầm tranh dân gian
- Sưu tầm bài vẽ của bạn măm trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu
- GV giới thiệu số tranh dân gian và gợi ý:
+ Tên tranh ?
+ Các hình ảnh tranh ?
+ Những màu sắc chính tranh ? - GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS chia nhóm
1 Tranh Phú quý:
- GV y/c nhóm quan sát tranh và gợi ý
+ Tranh có hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính bức tranh ? + Hình em bé vẽ thế nào ? + Hình vịt vẽ thế nào ? + Màu sắc tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV tóm tắt:
2 Tranh Gà mái:
- GV y/c nhóm xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ tranh ?
+ Hình ảnh đàn gà vẽ thế nào ?
+ Những màu nào có tranh ?
- HS quan sát tranh và trả lời + Vinh hoa, Phú quý, Gà mái,… + HS trả lời
+ HS nêu màu sắc - HS lắng nghe - HS chia nhóm
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời N1: Có em bé, vịt, hoa sen N2: Em bé là hình ảnh chính
N3: Nét mặt bụ bẩm, khoẻ mạnh,… N4: Con vịt to béo vươn cổ lên N5: Màu đỏ, màu xanh, màu trắng,… - HS bổ sung
- HS quan sát và lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trả lời N1: Gà mẹ và đàn gà
(5)+ Em thích bức tranh Gà mái không ? Vì sao?
- GV y/c HS bở sung cho nhóm - GV tóm tắt:
HĐ2: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học Biểu dương HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS yếu,…
* Dặn dò:
- Sưu tầm thêm tranh dân gian - Đưa tập vẽ, màu,…/
N4: Trả lời theo cảm nhận riêng - HS bổ sung
- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe dặn dò
(6)ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu về hình ảnh chú bộ đội - HS tập vẽ tranh về đề tài chú bộ đội - HS thêm yêu quí bộ đợi
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài quân đội. - Bài vẽ của HS năm trước
*HS: - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội và đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính tranh? + Trang phục?
+ Trang bị vũ khí và phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung - GV củng cố
- GV cho xem số bài vẽ của HS năm trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV hướng dẫn bộ ĐDDH + Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hình ảnh
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích
- GV tổ chức trò chơi: Gọi HS lên bảng sắp xếp bước tiến hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh chính:các cô, chú bộ đội + Khác binh chủng + Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt - HS lắng nghe
- HS quan sát - HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lên bảng sắp xếp bước tiến hành
- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng
(7)* Lưu ý: Không dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn đến bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm lọ hoa
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài dán bảng
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc, và chọn bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe
(8)MĨ THUẬT: Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VNG I/ MỤC TIÊU.
- HS hiểu bết thêm về cách trang trí hình vuông và ứng dụng của c̣c sống
- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích
*HS khá, giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.
II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC.
*GV: - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng như: khăn vuông, khăn trải bàn
- Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước - Hình hướng dẫn bước trang trí hình vuông
*HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình vng và gợi ý
+ Kể tên số đồ vật có trang trí hình vng ?
+ Trang trí có tác dụng gì ?
- GV cho HS xem số bài tranng trí hình vuông và đặt câu hỏi
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Các hoạ tiết sắp xếp thế nào ?
+ Màu sắc ? - GV tóm tắt
HĐ2: Cách trang trí hình vng. -GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông
- GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn
- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Thảm, gạch hoa, khăn,
+ Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp - HS quan sát và trả lời
+ Hoa, lá, vật, mảng h.học + Được sắp xếp đối xứng qua trục hoạ tiết chính to và nằm giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ góc và cạnh Hoạ tiết giống đựơc vẽ
+ Vẽ có đậm,có nhạt, - HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ Kẻ trục và đường chéo
+ Tìm và vẽ hình mảng trang trí + Chọn và vẽ hoạ tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích
(9)HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV gọi đến HS lên bảng vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ hình mảng, hoạ tiết, màu sắc, theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bở sung * Dặn dị:
- Quan sát lọ và
- Nhớ mang vở, bút chì, tẩy, màu, để học./
- HS vẽ bài
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về họa tiết, màu sắc, - HS lắng nghe
(10)MĨ THUẬT: Bài 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I/ MỤC TIÊU :
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Học sinh tập mô tả, nhận xét xem tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh
*HS khá, giỏi: Nêu lý thích hay khơng thích tranh. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn
- Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về đề tài khác
*HS: - SGK,sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/c HS đọc phần cho lớp nghe, đặt câu hỏi:
+ Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu? - GV củng cố thêm
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh: - GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm
+ Bức tranh Du kích tập bắn sáng tác vào năm nào?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Sắp xếp bố cục?
+ Màu sắc tranh?
+ Em có thích bức tranh khơng?Vì sao?
- GV y/c nhóm trình bày - GV y/c HS bổ sung
- Đại diện HS đọc cho lớp nghe
- HS trả lời: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 huyện Từ Liêm-Hà Nợi Ơng tốt nghiệp trường MT Đơng Dương năm 1934
- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân khí,
- HS lắng nghe - HS chia nhóm
- HS thảo luận theo nhóm N1:
N2: N3: N4: N5:
(11)- GV củng cố thêm
- GV cho HS xem số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học - Biểu dương số HS tích cực phát biểu, xây dựng bài, động viên HS khá, giỏi,
* Dặn dị:-Về nhà sưu tầm đồ vật có trang trí hình chữ nhật Đưa vở, bút chì, tẩy /
- HS lắng nghe - HS xem tranh
- HS lắng nghe nhận xét
(12)THỂ DỤC: SƠ KẾT HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU
- Biết kiến thức, kĩ học học kì (có thể còn quên một số chi tiết) và thực đúng kĩ
- Biết cách chơi và tham gia chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn * Đồ dùng dạy học: còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Phương pháp hình thức tơchức 1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh
- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm
+ Khởi động:
Xoay cổ tay, chân,
hông, gối ……
Chạy nhẹ nhàng về
trước (2 x m)
2/ Phần bản: a, Sơ kết học kì I:
+ GV hs nhắc lại kiến
thức học, kĩ học về: ĐHĐN, thể dục RLTTCB và trò chơi vận động
+ Xen kẻ, gv gọi một vài HS lên làm
mẫu động tác
+ GV đánh giá kết học tập của
HS Tuyên dương một vài tổ và cá nhân Nhắc nhở chung một số tồn và hướng khắc phục tropng HK II
- Lớp trưởng tập trung lớp – hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
- Từ đội hình HS di chuyển sole và khởi động
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
- Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
- GV sửa sai HS
(13)b,Trị chơi: Nhảy tiếp sức
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xét:
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng: HS thường theo nhịp và hát - Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học - Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau
- Xuống lớp
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm gọi - HS thị phạm lại đợng tác, có nhận xét Sau cho HS chơi chính thức có phân thắng thua - GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn
- Lớp tập trung - hàng ngang, thả lỏng
(14)THỂ DỤC: ÔN BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ" I/ MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp
-Biết cách vượt chướng ngại vật thấp
-Biết cách chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên
- Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn * Đồ dùng dạy học: còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Phương pháp hìnhthức tơ chức 1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" * Ôn bài thể dục phát triển chung 2/ Phần bản:
- Tiếp tục ôn tập động tác ĐHĐN và RLTTCB học
+ Tập liên hoàn động tác GV điều khiển + Chia tổ tập luyện theo khu vực phân công Các tổ trưởng điều khiển cho bạn tập
GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách khắc phục
* Tập phối hợp đợng tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đều 1-4 hàng dọc, chuyển hướng phải trái
- Chơi trò chơi"Chim về tổ"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nợi quy chơi sau cho HS chơi thử, chơi chính thức 3/ Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay và hát
- GV HS hệ thống bài và nhận xét
- Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và động tác RLTTCB
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X O O X X X X X
X X X X X X X X X X
(15)THỂ DỤC:ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB I/ MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp
-Biết cách vượt chướng ngại vật thấp
-Biết cách chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột".YC biết tham gia chơi tương đối chủ đợng II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn * Đồ dùng dạy học: còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung hình thức tô chức Phương pháp và 1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi"Kéo cưa lừ xẻ"
* Ôn bài thể dục phát triển chung 2/ Phần bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều theo 1-4 hàng dọc
Các tổ tập luyện theo khu vực quy định, YC HS đều tập làm huy ít lần
GV đến tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS - Ôn vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải trái Cả lớp thực theo đội hình hàng dọc.GV điều khiển
* Từng tổ lên trình diễn đều và chuyển hướng phải trái
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột"
GV điều khiển choHS chơi.Chú ý nhắc nhở đảm bảo an toàn
3/ Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Đứng chỗ vỗ tay và hát
- GV HS hệ thống bài và nhận xét
- Về nhà ôn nội dung ĐHĐN và RLTTCB học
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X