*HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối tạo được dáng đang hoạt động.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (Từ ngày 22/ đến ngày 25/ 4/ 2013)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 22/ 4/ 2013)
1/A,B,C 2/C 2/B,A,D
Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật
- Vẽ đường diềm áo, váy - TTMT: Tìm hiểu về tượng - TTMT: Tìm hiểu về tượng
Ba (Ngày 23/ 4/ 2013)
1/A,C 3/C
Thủ công Thủ công Mĩ thuật
- Cắt, dán và trang trí hình nhà (T1) - Làm quạt giấy tròn (T2)
- TNTD: Nặn hoặc xé dán hình dáng người
Tư (Ngày 24/ 4/ 2013)
3/A,B, 2/A
4/A,B,C,D
Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật
- TNTD: Nặn hoặc xé dán hình dáng người - Làm bướm (T2)
- VTT: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Năm
(Ngày 25/ 4/ 2013)
(2)MĨ THUẬT: Bài 32:
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết được vẽ đẹp trang phục có trang trí đường diềm - HS biết cách vẽ đường diềm áo, váy
- HS vẽ được đường diềm áo, váy và vẽ màu theo ý thích
*HS khá giỏi: vẽ họa tiết cân đối, tơ màu đều, gọn hình. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm: thổ cẩm, áo, khăn, túi,… - Bài vẽ HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
*HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu đường diềm.
- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý:
+ Đường diềm được trang trí đâu ? + Trang trí đường diềm váy, áo có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS quan sát số bài vẽ HS năm trước và gợi ý:
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí đường diềm ? + Hoạ tiết giống được vẽ nào ?
+ Vẽ màu ? - GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Chia khoảng cách
+ Vẽ hoạ tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia khoảng cách đều, vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ
- HS quan sát và trả lời
+ Được trang trí các đồ vật: váy, áo, dĩa,…
+ Làm cho váy, áo đẹp - HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét
+ Hoạ tiết trang trí: Hoa, lá, các vật, …
+ Được vẽ
+ Vẽ màu cẩn thận, có màu đậm, màu nhat,…
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
(3)màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh Bé và hoa
- Đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về hoạ tiết, màu,…và chọn bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe
(4)MĨ THUẬT: Bài 32:Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I- MỤC TIÊU.
- HS bước đầu nhận biết các loại tượng
- HS có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc
*HS khá giỏi: Chỉ bức tượng mà yêu thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung - Tìm vài tượng thật để HS quan sát
*HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng Vở Tập vẽ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu mới.
- GV giới thiệu số tranh và tượng + Tranh được vẽ giấy
+ Tượng được nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,…
- GV y/c HS nêu số tượng mà HS biết
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tượng.
- GV y/c HS quan sát tượng Tập vẽ và giới thiệu y/c HS chia nhóm
1 Tượng vua Quang Trung:
- GV y/c HS quan sát tượng và gợi ý: + Vua Quang Trung tư thế nào ? + Nét mặt ?
+ Tay trái cầm gì ? + Tượng đặt đâu ? - GV tóm tắt:
2 Tượng phật “Hiếp-tơn-giả”.
- GV gợi ý HS về hình dáng tượng + Phật đứng nào ?
+ Nét mặt ?
+ Hai tay nào ? - GV tóm tắt:
3 Tượng Võ Thị Sáu.
- GV y/c quan sát tượng và gợi ý: + Chị đứng tư thế nào ? + Nét mặt chị ?
- HS quan sát và lắng nghe
- HS trả lời: tượng voi, hổ, rồng,… - HS quan sát
- HS chia nhóm
- HS thảo luận và trả lời
N1: Trong tư hướng về phía trước, dáng hiên ngang
N2: Mặt ngẩng cao, mắt nhìn thẳng, N3: Tay trái cầm đốc kiếm,…
N4: Tượng đặt bệ cao - HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời:
N1: Phật đứng ung dung, thư thái,… N3: Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ N3: Hai tay đặt lên
- HS quan sát và lắng nghe - HS thảo luận và trả lời
(5)+ Hai tay ? - GV tóm tắt:
HĐ2: nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,…
* Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
N3: Tay nắm chặt, biểu kiên
- HS lắng nghe
(6)MĨ THUẬT: Bài 32:Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết hình dáng người hoạt động
- HS biết cách nặn hoặc xé dán và nặn hoặc xé dán được hình dáng người - Nhận biết vẻ đẹp hình dáng người hoạt động
*HS khá, giỏi: Hình nặn xé dán cân đối tạo dáng hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng, - Bài thực hành HS lớp trước Đất nặn, giấy màu, *HS: - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh ảnh số dáng người và đặt câu hỏi:
+ Dáng người làm gì ?
+ Gồm phận chính nào ? + Màu sắc ?
- GV cho HS xem bài nặn HS lớp trước
- GV tóm tắt:
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn.
1 Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn.
- GV nặn minh họa và hướng
2.Cách xé dán: GV yêu cầu HS nêu cách xé dán
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Đang chạy nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi
+ Đầu, mình, chân, tay, cổ, + Tươi vui,
- HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe
- HS trả lời:
C1: Nặn phận ghép, dính với
và tạo dáng
C2: Từ thỏi đất nặn thành dáng người
- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời
+ Vẽ hình dáng vật Xé các phận
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng vật
(7)- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề Nặn phận chính trước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi - Nhớ đưa vở, /
- HS nặn hoặc xé dán, tạo dáng người theo nhóm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về nội dung, hình , - HS lắng nghe
(8)MĨ THUẬT: Bài 32: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU.
- HS thấy được vẻ đẹp chậu cảnhqua đa dạng hình dáng và cách trang trí
- HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cảnh
*HS khá, giỏi: Tạo dáng chậu, chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tơ màu đều, rõ hình trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
*GV: - Ảnh số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cảnh - Bài vẽ HS các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
*HS: - Giấy vẽ hoặc vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hình dáng ?
+ Gồm phận nào ? + Trang trí ?
+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:
- GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu, - GV nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
- HS quan sát và trả lời
+ Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ, + Miệng, thân, đáy,…
+ Trang trí đa dạng,…
+ Màu sắc phong phú, đa dạng,… - HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời
+ Phác khung hình chậu cảnh + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các phận
+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu
(9)HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
- HS vẽ bài Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích
- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,…
- HS lắng nghe
(10)MĨ THUẬT: Bài 32: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) I- MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát so sánh và nhận đặc điểm mẫu - HS tập vẽ Quả và Lọ hoa
- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả,
- số tranh tỉnh vật hoạ sĩ.1 số bài vẽ lọ ,hoa,quả, HS lớp trước *HS: - Mẫu vẽ:lọ, hoa, quả,
- Giấy vẽ hoặc thực hành Bút chì,tẩy,màu hoặc giấy màu, hồ dán,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
-GV cho HS xem số tranh tỉnh vật và đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ đồ vật nào ? + Thế nào là tranh tỉnh vật ? - GV tóm tắt:
- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi: + Vị trí các vật mẫu ?
+ Hình dáng lọ, hoa, quả, ? -GV nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV nêu y/c nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS về sắp xếp bố cục, ước lượng tỉ lệ, vẽ hình, vẽ màu,
- HS quan sát và lắng nghe
+ Tranh vẽ lọ, hoa ,quả, ấm,bát, + Tranh vẽ các vật trạng thái tỉnh - HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét + Về vị trí các vật mẫu
+ Hình dáng lọ,hoa,quả, -HS lắng nghe
- HS trả lời:
B1: Ước lượng chiều cao,chiều ngang mẫu
B2: Phác KH lọ, hoa,quả, B3:Tìm tỉ lệ các phận,vẽ hình B4: Vẽ màu
-HS quan sát và lắng nghe
-HS có thể vẽ màu hoặc cắt xé dán giấy
(11)* Lưu ý: Không được dùng thước để kẻ,
- GV giúp đỡ số HS yếu, động viên HS khá, giỏi,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi sách báo
- Nhớ đưa vở,bút chì,thước, màu, tẩy, /
-HS đưa bài lên để nhận xét -HS nhận xét về bố cục,hình,màu, -HS lắng nghe
(12)THỦ CÔNG: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGƠI NHÀ (T1) I- MỤC TIÊU.
- Học sinh vận dụng được kiến thức học vào bài “ Cắt dán và trang trí hình nhà “
- Học sinh cắt, dán được nhà mà em yêu thích
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
*GV: - Ngơi nhà mẫu có trang trí,đồ dùng học tập *HS: - Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh quan sát nhà mẫu và nhận xét
- Giáo viên đặt câu hỏi : Thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình sao?
*Hoạt động 2:Học sinh thực hành kẻ cắt ngôi nhà.
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kĩ để kẻ,cắt mẫu
- Kẻ,cắt thân nhà hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Cắt rời tờ giấy hình chữ nhật khỏi tờ giấy
- Kẻ, cắt mái nhà hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh nhắn ô và kẻ đường xiên bên hình
- Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ : hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn làm cửa vào và kẻ hình vng có cạnh ô để làm cửa sổ
- Cắt hình cửa vào, cửa sổ khỏi tờ giấy màu
*Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét thái độ học tập học sinh về chuẩn bị cho bài học và kỹ cắt dán hình học sinh
- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ để tiết sau cắt dán giấy màu
-Học s inh quan sát và nhận xét - Học sinh trả lời
- Học sinh thực hành kẻ,cắt - Cần ý : dài ô, ngắn ô - Dài 10 ô, ngắn ô.Hình vẽ lên mặt trái tờ giấy kẻ,cắt các hình - Làm cửa vào dài ô,ngắn ô,cửa sổ cạnh ô
- HS ý nghe củng cố, dặn dò
(13)THỦ CÔNG: LÀM CON BƯỚM (T2) I- MỤC TIÊU.
- Học sinh biết cách làm bướm giấy
- Học sinh có kỹ làm bướm kỹ thuật - Kỹ định
GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌ
*GV: - Con bướm mẫu gấp giấy, quy trình gấp
*HS: - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình
- Treo quy trình – nhắc lại - YC thực hành làm bướm - Cho h/s thực hành theo nhóm
- Quan sát h/s giúp em còn lúng túng
c Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều
*Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại quy trình làm bướm? - Về nhà làm bướm thật đẹp - Nhận xét tiết học
- Nhắc lại - h/s nhắc lại: + Bước1 cắt giấy
+ Bước làm cánh bướm + Bước buộc thân bướm + Bước Làm râu bướm - Các nhóm thực hành làm bướm
- Nhận xét – bình chọn
(14)THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2) I- MỤC TIÊU.
- Làm được quạt giấy tròn theo quy trình kỹ thuật - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
- Các phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và buộc
- Tranh quy trình gấp quạt tròn
- Giấy thủ công, sợi kéo thủ công, hồ dán
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt
giấy trịn trang trí.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng
- GV đánh giá sản phẩm thực hành HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm xong sản phẩm
- GV đánh giá kết quả học tập HS
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành HS
- Dặn dò HS ôn lại các bài học và chuẩn bị giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối năm
Hôm sau học tiếp
- Một số HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- HS thực hành làm quạt giấy tròn - HS trang trí quạt cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước gấp quạt