Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 (Từ ngày11/ đến ngày 14/ 3/ 2013)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 11/ 3/ 2013)
1/A,B,C 2/C 2/B,A,D
Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật
- Vẽ Chim và Hoa
- VT: Đề tài vật ( Vật nuôi) - VT: Đề tài vật ( Vật nuôi)
Ba (Ngày 12/ 3/ 2013)
1/A,C 3/C
Thủ công Thủ công Mĩ thuật
- Cắt dán hình vuông (T1) - Làm lọ hoa treo tường (T2)
- TNTN: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình vật
Tư (Ngày 13/ 3/ 2013)
3/A,B, 2/A
4/A,B,C,D
Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật
- TNTN: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình vật - Làm dây xúc xích trang trí (T2)
- TTMT: Xem tranh của thiếu nhi
Năm
(Ngày 14/ 8/2013)
(2)MĨ THUẬT: Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hiểu nội dung bài vẽ Chim và Hoa - HS tập vẽ tranh có hình ảnh Chim và Hoa
*HS khá giỏi: Vẽ tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về số loàichim và hoa - Một số bài vẽcủa HS năm trước
- Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa *HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu tranh chim hoa.
- GV giới thiệu tranh và gợi ý: + Tên của hoa ?
+ Màu sắc của hoa ? + Các phận của hoa ? + Tên của các loài chim ? + Các phận của chim ? + Màu sắc của chim ? - GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn, + Vẽ hình ảnh chim và hoa
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HSnhớ lại đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ, vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động
HĐ4: Nhận xét, đãnh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
- HS quan sát và trả lời
+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn, + Có nhiều màu sắc khác + Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa,
+ Chim sáo, chim bồ câu, chim yến, + Đầu, mình, chân,cánh, đuôi
+ Có nhiều màu khác - HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài chim và hoa theo cảm nhận riêng Vẽ màu theo ý thích
(3)nhận xét
- Gọi đến3 HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm cái ôtô
- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
- HS nhận xét - HS lắng nghe
(4)MĨ THUẬT: Bài 26: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CON VẬT (vật nuôi) I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm các vật nuôi quen thuộc
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh Con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật (vật nuôi) quen thuộc - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ vật của HS lớp trước *HS: - Tranh, ảnh số vật vật
- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tên vật ?
+ Hình dáng, màu sắc vật ? + Các phận chính của vật ? + Em kể số vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c nêu cách vẽ tranh vật
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: + Em chọn vật nào để vẽ
+ Để tranh sinh động, em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ
- HS quan sát và lắng nghe + Con mèo, gà, chó, + HS trả lời thao cảm nhận riêng + Đầu, thân, chân,
+ Con thỏ, vịt, lợn, trâu - HS lắng nghe
- HS trả lời
+ Vẽ các phận chính trước của vật ( Đầu, mình, chân,….)
+ Vẽ các phận chi tiết ( Mắt, mũi,….) + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh hình
+ Vẽ màu
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ vật (vật nuôi) yêu thích - HS trả lời:
(5)lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật (vật nuôi) yêu thích để vẽ
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá bổ sung
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng cái cặp sách HS - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét vềcách sắp xếp hình vẽ, hình dáng vật, hình ảnh phụ màu sắc và chọn bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe
(6)MĨ THUẬT: Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của vật các hoạt động - HS nặn hoặc vẽ, xé dán hình vật và tạo dáng theo ý thích - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật
*HS khá, giỏi: Hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
: *GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các vật Bài thực hành của HS năm trước *HS: - Đất nặn, giấy màu, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có những phận nào ? + Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không
+ Kể thêm số vật mà em biết ? - GV cho xem bài của HS năm trước
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ?
1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo cách nặn
C1: Nặn phận và chi tiết của vật ghép dính
C2: Nhào thành thỏi đất nặn
2 Cách vẽ: - GV hướng dẫn + Vẽ các phận chính trước + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích
3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Xé các phận
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Có thay đổi
+ Con trâu, chó, vịt - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời:
- HS nêu cách nặn
- HS quan sát và lắng nghe
(7)vật
+ Dán hình
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ hoa và quả - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
-HS chia nhóm
- HS làm bài theo nhóm
- HS chọn màu và chọn vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(8)MĨ THUẬT: Bài 26:Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU.
- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc
- HS biết cách khai thác nội dung xem tranh về các đề tài - HS cảm nhận và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi
*HS khá, giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà thích II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi
*HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo, tạp chí,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt độmh của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1 Thăm ông bà ( tranh sáp màu của Thu Vân)
- GV y/c HS chi nhóm:
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ?
+ Cảm nhận của em về tranh ? - GV y/c HS bổ sung
- GV tóm tắt:
2 Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà)
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ tranh thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS bổ sung
3 Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22.( Tranh sáp màu của Phương Thảo)
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
- HS chia nhóm
- HS quan sát và thảo luận N1: Diễn nhà ông bà,…
N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời
- HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận N1: Đề tài về thiếu nhi
N2: Các em thiếu nhi vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe
(9)+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? + Các hoạt động diễn đâu ? + Màu sắc ?
+ Cảm nhận về tranh ? - GV tóm tắt:
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,…
* Dặn dò: - Quan sát - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/
N1:Các em thiếu nhi thu gom rác, N2: Trả lời
N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi
N4: Trả lời
N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời
- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe
(10)MĨ THUẬT: Bài 26: Vẽ trang trí
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU:
- HS nắm cách sắp xếp dòng chữ cân đối
- HS biết cách kẻ và tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- HS cảm nhận vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét nét đậm,
* HS khá, giỏi: Kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm Tơ màu đều, có nền, rõ chữ.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp và chưa đẹp, - Một số bài kẻ chữ của HS năm trước
*HS: - Giấy hoặc thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho xem1 số dòng chữ in hoa nét nét đậm kẻ đúng sai và gợi ý:
+ Dòng chữ nào kẻ đúng,dòng nào kẻ sai?
+ Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ?
+ K.cách giữa các chữ và các tiếng?
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền? - GV củng cố
HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm
- GV kẻ minh hoạ bảng và hướng
- HS quan sát và nhận xét + Dòng chữ kẻ đúng sai,
+ Chiều cao,chiều rộng dòng chữ + Về khoảng cách
+ Màu chữ và màu nền, - HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ Xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ
+ Tìm K.cách giữa các chữ và các tiếng cho phù hợp
+ Phác chữ và kẻ nét nét đậm + Vẽ màu
(11)dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c kẻ chữ
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS sắp xếp dịng chữ khn khổ giấy và xác định vị trí nét nét đậm,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát các hoạt động bảo vệ nôi trường -Nhớ đưa giấy hoặc ,bút chì, tẩy,màu,
- HS kẻ dòng chữ: CHĂM HỌC - Vẽ màu theo ý thích
- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về bố cục,kiểu chữ, màu sắc,
- HS lắng nghe
(12)THỦ CƠNG: CẮT DÁN HÌNH VNG ( T1) I MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách kẻ,cắt và dán hình vuông - Học sinh cắt,dán hình vuông theo cách
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV : - Hình vuông mẫu giấy màu nền giấy kẻ ô -1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo
*HS : -Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài,ghi đề.
Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu
Hình vuông có cạnh,các cạnh có không? Mỗi cạnh có ô?
Có cách kẻ
HĐ : Giáo viên hướng dẫn.
Cách : Hướng dẫn kẻ hình vuông
Muốn vẽ hình vuông có cạnh ô ta phải làm thế nào?
Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống ô và sang phải ô ta điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống ô có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vuông ABCD
Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác mẫu bước cắt và dán để học sinh quan sát Cách : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải ô để xác định điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải theo dịng kẻ điểm gặp của đường thẳng là điểm C và hình vuông ABCD
HĐ : Thực hành.
Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông
Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em kẻ ô lúng túng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Hình vuông có cạnh nhau,mỗi cạnh có ô
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên
- Học sinh thực hành giấy kẻ ô trắng vàcắt dán giấy nháp
*Củng cố, dặn dò:
(13)- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá
THỦ CƠNG: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2) I- MỤC TIÊU( TCKT)
- Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí giấy thủ công - Học sinh làm dây xúc xích để trang trí
KNS:Kỹ tư sáng tạo
- GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
* GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp * HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:
- Ghi đầu bài:
*Thực hành làm dây xúc xích trang trí:
- YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích - Nêu lại các bước
- YC thực hành làm dây xúc xích
- Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình
*Đánh giá sản phẩm:
- Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp - Chọn sản phẩm tuyên dương
*Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhận xét về chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng hồ đeo tay
- Nhận xét tiết học
- Bước 1: Cắt các nan giấy - Bước 2: Dán các nan giấy
- Nhắc lại - h/s nhắc lại
(14)THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA TREO TƯỜNG (T2) I- MỤC TIÊU
- Làm lọ hoa gắng tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
- HS khéo tay : HS khéo tay : Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em lúng túng
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm sản phẩm đẹp
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
- Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ cơng, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Làm đồng hồ để bàn”
- Một số HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy
- HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân
- HS cắt, dán các hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa
(15)