GIAO AN MT TUAN 28 20122013 CKTKN

15 8 0
GIAO AN MT TUAN 28 20122013  CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 (Từ ngày 25/ đến ngày 28/ 3/ 2013)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 25/ 3/ 2013)

1/A,B,C 2/C 2/B,A,D

Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật

- Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm

- VTT: Vẽ tiếp hình và vẽ màu - VTT: Vẽ tiếp hình và vẽ màu

Ba (Ngày 26/ 3/ 2013)

1/A,C 3/C

Thủ công Thủ công Mĩ thuật

- Cắt dán tam giác (T1) - Làm đồng hồ để bàn (T1) - VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn

(Ngày 27/ 3/ 2013)

3/A,B, 2/A

4/A,B,C,D

Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật

- VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn - Làm đồng hồ đeo tay (T2) - VTT: Trang trí lọ hoa

Năm

(Ngày 28/ 8/2013)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 28:

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU HÌNH VNG, ĐƯỜNG DIỀM

I- MỤC TIÊU.

- Giúp hS thấy vẽ đẹp hình vuông và đường diềm có trang trí - HS biết cách vẽ họa tiết theo dẫn vào hình vuông và đường diềm - HS vẽ họa tiết dẫn và vẽ màu theo ý thích

*HS khá giỏi: Tơ màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II- THIÉT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm

- Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm HS năm trước *HS: - Vở Tập vẽ1, bútchì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu cách trang trí hình vng và đường diềm.

- GV cho HS xem số bài trang trí hình vuông và đường diềm và gợi ý:

+ Những họa tiết giống vẽ thế nào ?

+ Vẽ màu ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS xem hình (Vở Tập vẽ1) và gợi ý

+ Vẽ tiếp họa tiết hình vuông và đường diềm

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Họa tiết giống vẽ và vẽ màu giống

+ Màu nền khác màu hoạ tiết

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS họa tiết giống vẽ và vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

- HS quan sát và trả lời

+ Những họa tiết giống vẽ

+ Họa tiết giống vẽ màu giống nhau, màu họa tiết vẽ nhiều màu và màu nền vẽ màu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe

- HS vẽ tiếp hình vào hình vuông và đường diềm,

(3)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng, đặc điểm, gà - Nhớ mang Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét vè họa tiết, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 28: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU I- MỤC TIÊU.

- HS vẽ thêm các hình thích hợp vào hình có sẵn - HS vẽ màu theo ý thích

- HS yêu mến các vật nuôi nhà

*HS khá giỏi: Vẽ tiếp hình, tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Tranh, ảnh về các loại gà

- Một số bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

*HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho xem hình vẽ Tập vẽ 2, gợi ý:

+ Trong bài vẽ hình gì ?

+ Bài vẽ có thể vẽ thêm hình ảnh khác không?

- GV tóm tắt:

- GV cho xem bài vẽ HS và gợi ý: + Hình ảnh ?

+ Màu sắc ? - GV củng cố:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ vào hình có sẵn

- GV hướng dẫn:

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêuy/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình phù hợp với tranh, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

- HS quan sát và trả lời + Vẽ gà trống, gà con,… + Vẽ thêm gà mái, cây,… - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét + HS trả lời

+ HS trả lời

- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời

+ Tìm hình định vẽ

+ Vẽ thêm hình vào vị trí thích hợp + Vẽ màu theo ý thích

- GV quan sát và lắng nghe

(5)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, nhanh để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về các vật - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về hình, về màu, và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(6)

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I- MỤC TIÊU.

- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu - HS vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

- HS thấy vẽ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên

*HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Phóng to số hình vẽ sẵn Tập vẽ, để HS vẽ theo nhóm - Một số bài vẽ màu HS năm trước

*HS: Vở, màu vẽ các loại

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS xem hình vẽ sẵn Tập vẽ và gợi ý

+ Trong hình vẽ có sẵn, vẽ hình gì ? + Tên hoa ?

+ Bông hoa có màu gì ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước và gợi ý:

+ Em có nhận xét gì về cách vẽ màu ? - GV nhận xét bài

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.

+ Vẽ lọ và hoa trước (vẽ màu phù hợp với loài hoa)

+ Vẽ màu nền sau

+ Vẽ màu cẩn thận không nhem phía ngoài + Vẽ màu có đậm, có nhạt

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm và phát hình vẽ sẵn cho các nhóm,

- GV bao quát các nhóm và nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem phía ngoài, vẽ màu kín tranh, vẽ màu có đậm có nhạt, - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ

- HS quan sát và trả lời + Vẽ lọ và hoa

+ Bông hoa sen

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- GV cho HS xem số bài vẽ HS

+ HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS vẽ màu theo nhóm và hình có sẵn Vẽ màu với loại hoa

(7)

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật: lọ và hoa - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

phẩm

- HS nhận xét bài - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(8)

TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU.

- HS thấy vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quí trọng, giữ gìn đồ vật gia đình

*HS khá, giỏi: Chọn màu và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình lọ hoa, tơ màu đều, rõ hình trang trí.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một và lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác - Ảnh số kiểu hoa đẹp Bài vẽ HS các lớp trước

- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa

*HS: - Ảnh lọ hoa, giấy vẽ hoặc thực hành - Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán,…

III- CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh hoặc lọ hoa thât và gợi ý:

+ Gồm phận nào ? + Hình dáng các lọ hoa ? + Hoạ tiết trang trí ?

+ Màu sắc ?

- GV y/c HS quan sát số bài vẽ HS và gợi ý về: bố cục, hình, màu sắc,…

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí lọ hoa ?

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ màu theo ý thích,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

- HS quan sát và trả lời + Miệng, cổ, thân, đáy,…

+ Có nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp,…

+ Hoa, lá, tranh phong cảnh, các vật,

+ Màu sắc phù hoẹp voéi lọ hoa,… - HS quan sát và nhận xét

- HS trả lời:

+ Vẽ hình dáng lọ hoa

+ Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng,…

+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng + Vẽ màu theo ý thích

- HS quan sát và lắng nghe

(9)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ATGT - Đưa giấy hoặc vẽ, bút chì, tẩy, màu, …

- HS đưa bài lên đểnhận xét

- HS nhận xét về kiểu dáng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp nhất,…

- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò

(10)

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) I-MỤC TIÊU:

- HS đặc điểm mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp - HS biết cách vẽ và tập vẽ mẫu có vật mẫu

- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.

II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ

- Tranh tỉnh vật các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả , HS lớp trước *HS: - Tranh tỉnh vật

- Giấy vẽ hoặc thực hành,bút chì,tẩy,màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét: + Tỉ lệ chung mẫu vẽ?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?

+ Hình dáng đặc điểm lọ, hoa, quả, ?

+ Độ đậm nhạt và màu sắc lọ, hoa,

- GV cho HS xem số bài vẽ HS

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm đặc điểm mẫu, ước lượng tỉ lệ

các phận,tìm mảng đậm để vẽ màu

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát và nhận xét:

+ Quả đứng trước, lọ hoa đứng sau + Cao thấp, to nhỏ,

+ Độ đậm nhạt

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:

+ Vẽ KHC,KHR lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ các phận,phác hình + Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu

(11)

K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn đến bài ( khá, giỏi, được, chưa được) để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội

- Chuẩn bị đất nặn, số đồ dùng để nặn, /

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò:

(12)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán hình tam giác - Học sinh cắt dán hình tam giác theo cách

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

*GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn

* HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

Mục tiêu : Cho học sinh quans át và nhận xét hình mẫu

- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hình tam giác có cạnh?

- Trong đó cạnh hình tam giác là cạnh hình chữ nhật có độ dài cịn cạnh nối với điểm cạnh đối diện

*Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.

Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác giấy trắng

- Từ nhận xét hình tam giác là phần hình chữ nhật có độ dài cạnh ô.Xác định điểm ta có điểm là điểm đầu hình chữ nhật có độ dài ô.Sau đó lấy điểm cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối điểm ta hình tam giác

*Hoạt động 3: Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng.

Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác

- Giáo viên thao tác mẫu bước cắt và dán để học sinh quan sát

- Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn

giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản

- Lấy điểm B góc tờ giấy.Từ B đếm sang phải ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm cạnh đối diện là điểm A ta hình tam giác.Như vậy ta cắt cạnh AB và AC

*Hoạt động 4:Học sinh thực hành giấy

- Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét

Có cạnh

- Học sinh theo dõi và lắng nghe

(13)

trắng.

Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình kẻ, cắt và dán giấy trắng

*Củng cố – Dặn dò :

- Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

- Học sinh thực hành kẻ và cắt giấy

(14)

I/ MỤC TIÊU:(TCKT)

- Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay giấy

- Học sinh làm đồng hồ đeo tay đẹp giấy thủ công KNS:Kỹ tư sáng tạo

- HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

*GV: Đồng hồ mẫu giấy, quy trình gấp *HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

*HĐ 1:Thực hành làm đồng hồ.

- YC h/s nhắc lại quy trình

- Treo quy trình – nhắc lại - YC thực hành làm đồng hồ

- Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ

- Quan sát h/s giúp em lúng túng

* HĐ 2: Trình bày- Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp, cân đối

*Củng cố – dặn dò: (2’)

- Nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay?

- Chuẩn bị giấy thủ cơng bài sau làm vịng đeo tay

- Nhận xét tiết học

Thực qua bước: Bước1 Cắt các nan giấy Bước làm mặt đồng hồ Bước gài dây đeo đồng hồ Bước vẽ số và kim lên mặt đồng hồ

- Nhắc lại - h/s nhắc lại:

+ Bước1 Cắt các nan giấy + Bước làm mặt đồng hồ + Bước gài dây đeo đồng hồ + Bước vẽ số và kim lên mặt đồng hồ

- Thực hành làm đồng hồ

- Thực qua bước Bước1 Cắt các nan giấy, bước làm mặt đồng hồ, bước gài dây đeo đồng hồ, bước vẽ số và kim lên mặt đồng hồ

- học sinh lắng nghe

(15)

I/ MỤC TIÊU:(TCKT)

- HS biết làm đồng hồ để bàn giấy thủ công

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi

- HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu) - Đồng hồ để bàn

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận

xét

- GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr 248

*HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.249

* Bước 2: Làm các phận đồng hồ (khung, mặt đế và chân đỡ đồng hồ) – SGV tr 249

- Làm khung đồng hồ - Làm mặt đồng hồ - Làm đế đồng hồ - Làm chân đỡ đồng hồ

* Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - SGV tr.252

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ - Dán khung đồng hồ vào phần chân đế - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ Hôm sau học tiếp

- HS quan sát, nhận xét về hình dang, màu sắc, tác dụng phận đồng hồ

- HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng thực tế

- HS nêu tác dụng đồng hồ

- HS quan sát thao tác GV

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan