Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
54,72 KB
Nội dung
ThựctrạngtíndụngđốivớilàngnghềtạichinhánhNHCTHàTây I. Tổng quan về chinhánhNHCTHà Tây. 1. Quá trình hình thành và phát triển của ChinhánhNHCTHà Tây. Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 07/3/1994 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công, chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn Ngân hàng Công thơng; đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Chi nhỏnh Ngân hàng công thơng tỉnh HàTây là một trong các chinhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, có trụ sở tại thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. Chi nhỏnh NHCTHàTây là một trong bốn chinhánh NHTM quốc doanh lớn nhất hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụng trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Trong năm 2006, chi nhỏnh NHCTHàTây tiếp tục mở rộng và hoàn thiện mạng lới hoạt động nhằm nâng cao vị thế, đáp ứng tốt các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các bạn hàng. Từ tháng 7/2006 thực hiện quyết định số 888/2005/QĐ-NHCT ngày 16/6/2005 của Ngân hàng nhà nớc Việt nam. Hay đồng quản trị NHCT Việt nam đã nâng cấp 3 chinhánh cấp II lên chinhánh cấp I phụ thuộc NHCT Việt nam . Do phải bàn giao số liệu trả về các chinhánh mới tách do đó đến thời điểm 31/12/2006 nguồn vốn huy động và các khoản đầu t và cho vay giảm. Tổ chức bộ máy của chi nhỏnh NHCTHàTây sau khi tách các chinhánh cấp II gồm 8 phòng chức năng đặt tại trụ sở chính và một phòng giao dịch.Chi nhỏnh NHCTHàTây áp dụng theo phơng thức quản lý trực tuyến. Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban tại trụ sở Chi nhánh, và phòng giao dịch. Các phòng nghiệp vụ tại trụ sở Chinhánh quản lý về mặt nghiệp vụ đốivới bộ phận ,phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm. Nhờ cách quản lý này mà ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn, ít gặp rủi ro, bám sát đợc tình hình thực tế thị trờng và gần gũi đợc với khách hàng. Trong thời kỳ đầu hoạt động, chi nhỏnh NHCTHàTây không tránh khỏi những bỡ ngỡ trong việc tìm giải pháp kinh doanh có hiệu quả, khách hàng cha thực sự tin tởng vào ngân hàng, số lợng khách hàng mở tài khoản và đặt quan hệ tíndụngvới ngân hàng cha nhiều, khả năng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế cha cao, chất lợng tíndụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh còn thấp. Cơ chế thị trờng từng ngày từng giờ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự thích nghi, tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Nhận thức rõ điều đó, Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên Chinhánh đã không ngừng tìm tòi, học hỏi, khắc phục mọi khó khăn, thử thách, khai thác các lợi thế về vốn, khoa học kỹ thuật của toàn hệ thống để ổn định hoạt động kinh doanh và bớc đi phát triển vững chắc. 2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh NHCTHàTây Quá trình đổi mới và phát triển của chi nhỏnh NHCTHàTây gắn liền với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, là kết quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế do Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng, chỉ đạo thực hiện. Chuyển từ một chinhánh ngân hàng nhà nớc thành một chinhánh NHTM, chi nhỏnh NHCTHàTây đã hoà nhịp kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Chinhánh đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh đạt đợc trong một số năm gần đây nh sau: 2.1. Hoạt động huy động vốn. Ngân hàng thơng mại chỉ có thể đạt kết quả kinh doanh cao khi tổ chức tốt công tác huy động vốn. Trong những năm qua chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng việc mở thêm các phòng giao dịch, mở rộng màng lới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân c thị xã Hà Đông và các khu vực giáp ranh vớiHà nội, tuyên truyền mở tài khoản cá nhân, áp dụng nhiều biện pháp gửi tiền vừa linh hoạt vừa hiệu quả, đơn giản hoá thủ tục gửi tiền . Nguồn vốn ngày càng tăng trởng mạnh, trong đó số d tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ tơng đối lớn làm thay đổi đáng kể lãi suất bình quân huy động vốn, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh, kết quả huy động vốn đợc thể hiện trong bảng sau: Bảng I: Tình hình huy động vốn 2005 - 2007 của chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Hà Tây. Thời điểm Khoản mục 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 So sánh 2006/2005 Sosánh 2007/2006 +/- % +/- % Tổng 837.563 885.931 942.903 48.368 105,77% 56.972 106,43% 1.Tiền gửi các TCKT 225.468 299.315 296.928 73.847 132,75% -2.387 99,20% + Việt Nam đồng 169.064 246.358 234.477 77.294 145,72% -11.881 95,18% + Ngoại tệ quy USD 56.404 52.957 62.451 -3.447 93,89% 9.494 117,93% 2.Tiền gửi tiết kệm 453.643 562.581 610.085 108.938 124,01% 47.504 108,44% + Việt Nam đồng 207.619 350.975 353.231 143.356 169,05% 2.256 100,64% + Ngoại tệ quy USD 246.024 211.606 256.854 -34.418 86,01% 45.248 121,38% 3.Kỳ phiếu, trái phiếu 112.653 24.035 35.890 -88.618 21,34% 11.855 149,32% + Việt Nam đồng 112.653 24.035 35.890 -88.618 21,34% 11.855 149,32% + Ngoại tệ quy USD 0 0 0 0 0 4.Nguồn huy động khác 45.799 0 0 -45.799 0 + VND 29.214 -29.214 0 + USD 16.585 -16.585 0 Từ bảng trên ta thấy mức độ tăng trởng của nguồn vốn của Chinhánh năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể là năm 2007 tăng 56.972 triệu đồng so với năm 2005, tỷ lệ tăng 6,43% ; năm 2006 tăng 48.368 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5,77% so với năm 2005 . Đạt đợc kết quả trên là một sự cố gắng lớn của chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây bởi trên địa bàn thị xã Hà Đông có nhiều chinhánh thuộc các Ngân hàng khác nhau cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn Bảng 1 còn cho thấy cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c tăng trởng khá đều. Năm 2006 đạt 562.581 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,01% so với năm 2005, mức tăng tuyệt đối là 109.938 triệu đồng; đến năm 2007 mức tăng là 8,44% so với 2006 số tuyệt đối là 47.504 triệu đồng. Tỷ trọng nguồn vốn từ tiền gửi dân c chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2005 là 51,9 %/ tổng nguồn vốn huy động; năm 2006 là 63,5%/Tổng nguồn vốn huy động và năm 2007 là 64,8%. Nh vậy nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c có lãi suất cao tăng lên về số tuyệt đối nhng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm xuống. Điều đó chứng tỏ chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã có đợc một kênh huy động vốn khá hiệu quả và an toàn ổn định . Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế trong 2 năm gần đây tăng trởng khá cao và tơng đối ổn định. Năm 2006 tăng 32,7 % so với năm 2005 và năm 2007 tăng 31,7% so với năm 2005. Tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động tăng lên theo hớng tích cực có lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Năm 2006, tỷ trọng tiền gửi TCKT là 33,7%/ Tổng nguồn vốn; năm 2007 tỷ trọng này là 31,5%. Đạt đợc kết quả này là do chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã tăng cờng trang thiết bị công nghệ, thực hiện việc đơn giản hoá thủ tục gửi tiền, hoàn thiện công tác thanh toán theo hớng an toàn, hiệu quả tạo niềm tin cho các tổ chức kinh tế gửi tiền. Riêng kỳ phiếu, trái phiếu và nguồn huy động khác là hình thức huy động vốn của Ngân hàng khi có nhu cầu đột xuất về vốn, chỉ mang tính thời điểm nên mức tăng giảm không ổn định là điều tất nhiên. Tóm lại: Hoạt động huy động vốn của Chinhánh có nhiều bớc chuyển biến tích cực, đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của Chi nhánh. Tổng nguồn vốn huy động tăng trởng nhanh về cả số tuyệt đối và số tơng đối; cơ cấu nguồn vốn thay đổi có lợi cho hoạt động ngân hàng. 2.2. Hoạt động sử dụng vốn. Cấp tíndụng là hoạt động chính của Ngân hàng, nó đem lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng nhng đi kèm với nó là rủi ro cao do môi trờng pháp lý cha ổn định, tính chất khách hàng phức tạp, môi trờng kinh tế nhiều biến động. Với lợi thế về vị trí, chinhánh thu hút đợc khá nhiều khách hàng ở địa bàn trong và ngoài tỉnh, trong đó có nhiều khách hàng thuộc các Tổng công ty 90, 91 nh Tổng công ty xây dựng Sông Đà và các đơn vị thành viên, các đơn vị Tổng công ty xây dựng giao thông 8, Công ty Máy kéo và máy nông nghiệp . Do đó, trong thời gian qua chinhánh Ngân hàng Công thơng HàTây đã sử dụng vốn có hiệu quả, thể hiện trong bảng sau: Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn tạichi nhỏnh NHCTHàTây qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng Thời gian Năm2005 Năm2006 Năm2007 So sánh 2008/2006 So sánh 2006/2007 Khoản mục +/- % +/- % 1. Tổng d nợ 949.650 1.176.221 1.279.673 226.571 124 103.452 108,80 1.1. D nợ theo thành phần kinh tế Quốc doanh 771.021 954.920 1.092.403 183.899 123,85 137.483 114,40 Ngoài quốc doanh 178.629 221.301 187.270 42.672 123,89 -34.031 84,62 1.2. D nợ phân theo thời gian Ngắn hạn 434.151 507.981 646.149 73.830 117,01 138.168 127,20 Trung và dài hạn 494.775 668.240 633.524 173.465 135,06 -34.716 94,80 2.Đầu t khác 2.153 -2.153 3. Nợ quá hạn 2.719 1.385 -1.334 50,94 -1.385 Quốc doanh 2.451 1.342 -1.109 54,75 -1.342 Ngoài quốc doanh 268 43 -225 16,04 -43 Qua Bảng 2 chúng ta thấy tình hình d nợ của Ngân hàng liên tục tăng trong những năm qua với mức tăng cao và tơng đối ổn định. Nhờ tích cực áp dụng các biện pháp nh tiếp thị, phục vụ nhanh chóng, uyển chuyển, thái độ niềm nở, . nên năm 2006 d nợ cho vay là 1.176.221 triệu đồng, tăng 226.571 triệu đồng, tỷ lệ tăng 124% so với năm 2005; sang năm 2007 d nợ tíndụng là 1.279.673 triệu đồng tăng 108,80% so với năm 2006 và là năm có tốc độ tăng tr- ởng tíndụng cao nhất từ trớc tới nay. Chính việc tăng nhanh tốc độ d nợ tíndụng của chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã giúp cho Ngân hàng trong năm 2006 đạt lợi nhuận là 23.573 tỷ bằng 213% so với năm 2006, nhờ thành tích này mà năm 2007 chinhánh Ngân hàng Công thơng HàTây là một trong những chinhánh đợc Ngân hàng Công thơng Việt Nam khen thởng. Những năm qua, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, sản xuất nông- lâm nghiệp ở HàTây phát triển, hàng hoá phong phú đa dạng, mua bán thuận lợi đã tạo điều kiện cho khu vực ngoài quốc doanh phát triển. Ngân hàng cũng đã nâng dần chất lợng phục vụ với khu vực này nên d nợ tăng: 31/12/2005 d nợ là 178.629 triệu đồng đến 31/12/2006 là 211.301 triệu đồng, tỷ lệ tăng 23,89%. D nợ cho vay trung dài hạn cao: Tại thời điểm 31/12/2006, d nợ cho vay trung dài hạn là 668.240 triệu đồng, chiếm 56,8%/ tổng d nợ. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp đa ra các dự án vay vốn có tính khả thi, đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện tíndụng mà Ngân hàng đa ra. Tỷ trọng nợ quá hạn của kinh tế Quốc doanh trên tổng số nợ quá hạn năm 2004 là 90,1%. Trong khi đó nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng thấp, đến năm 2007 ChinhánhNHCTHàTây đã không phát sinh nợ quá hạn. Điều này phản ánh chất lợng và hiệu quả tíndụng đang đợc nâng cao. Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng tập trung giải quyết thu nợ quá hạn, xử lý những tồn đọng nợ cũ đồng thời hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới, tuyệt đối không để phát sinh nợ quá hạn khó đòi. Tóm lại: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có nhiều thành tựu nh: Cơ cấu vốn đầu t đợc điều chỉnh đúng định hớng kinh doanh; tập trung lợng vốn lớn để đầu t phát triển kinh tế tỉnh nhà - đặc biệt là các DNNN của tỉnh, các làngnghề truyền thống, đồng thời thu hút đợc nhiều khách hàng mới, trong đó có một số đơn vị thuộc tổng công ty 90,91 và các đơn vị thành viên. Điều này phản ánh sự năng động của ngân hàng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng trong thời gian qua; chất lợng vốn đầu t đợc giữ vững và nâng cao: tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 0,29%/ tổng d nợ, tiếp tục giải quyết khá hiệu qủa các tồn đọng cũ đồng thời không để phát sinh nợ quá hạn khó đòi mới. Trong năm tuy ngân hàng có quan tâm đầu t vào làngnghề nhng cha thực sự đợc chú trọng, mở rộng nhiều. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi sâu phân tích thựctrạngtíndụngđốivớilàngnghềtạichinhánhNHCTHà Tây. 2.3. Các hoạt động khác. - Đầu t khác: chủ yếu là đầu t vào chứng khoán Chính phủ. - Kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động này đợc thực hiện tại phòng kinh doanh ngoại tệ ở hội sở. Những hoạt động nhờ thu, mở L/C xuất nhập, chuyển tiền, chi trả kiều hối . đem lại nguồn thu cho ngân hàng thông qua những khoản chi phí. Mua bán ngoại tệ đem lại cho ngân hàng những khoản tiền thông qua sự chênh lệch tỷ giá hối đoái. Ngày nay, cùng với sự mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng trở nên sôi động và đóng góp một phần đáng kể trong tổng doanh thu của ngân hàng. - Cung cấp các dịch vụ ngân hàng nh: Thanh toán giữa các khách hàng, t vấn về kinh doanh tiền tệ, bảo quản giấy tờ có giá, . II.Thực trạngtíndụngđốivớilàngnghềtạichinhánhNHCTHà Tây. 1. Vài nét về các làngnghề có quan hệ tíndụngvớichinhánhNHCTHà Tây. Với mục tiêu là kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận hợp lý và qua hoạt động của mình góp phần ổn định- phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây, khách hàng mà chinhánhNHCTHàTây phục vụ rất đa dạng, không phân biệt thành phần kinh tế, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Bất kỳ khách hàng nào có nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng, nếu đủ điều kiện sẽ trở thành khách hàng của chinhánhNHCTHà Tây. Về quan hệ tín dụng: Hiện nay, nhóm khách hàng mang tính truyền thống của chinhánhNHCTHàTây là khu vực kinh tế quốc doanh bao gồm: Các tổng công ty 90-91; các DNNN do Bộ, tỉnh, thành phố quản lý; các công ty, xí nghiệp có sự tham gia của Nhà nớc và một số doanh nghiệp thơng mại khác có nhu cầu vay tơng đối lớn, hoạt động hiệu quả. Ví dụ: Tổng công ty xây dựng Sông Đà và các đơn vị thành viên, các đơn vị thuộc tổng công ty xây dựng giao thông số 8, công ty máy kéo nông nghiệp, công ty dợc phẩm Hà Tây, . Trong thời gian qua, hoạt động tíndụng của ngân hàng tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế quốc doanh. D nợ cho vay đối tợng này chiếm từ 69,8%- 81,2% tổng d nợ tíndụng của ngân hàng. Có thể nói, điều này đã làm cho ngân hàng có sự phụ thuộc khá lớn vào hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh. Chính vì vậy, để hạn chế những rủi ro tíndụng có thể xảy ra, ngân hàng phải thực hiện đa dạng hoá khách hàng cho vay. Một nhóm khách hàng hiện nay đang đợc ngân hàng quan tâm, đó là nhóm khách hàng ở các làng nghề. Mở rộng đợc quan hệ tíndụngđốivới nhóm khách hàng này sẽ giúp ngân hàng hạn chế đợc việc qúa lệ thuộc vào một đối tợng khách hàng nhất định, đồng thời đem lại cho ngân hàng những khoản thu mới, giúp ngân hàng thực hiện chiến lợc: Phát triển- An toàn- Hiệu quả. Vậy để mở rộng tíndụngđốivớilàngnghề thì cần hiểu rõ hơn nữa về các làngnghề của tỉnh. Do đó, việc tìm hiểu rõ xu hớng phát triển, vốn sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng, . của làngnghề ở tỉnh HàTây là điều cần thiết. * Đặc điểm của làngnghềHà Tây. Từ xa xa, HàTây đã đợc coi là" mảnh đất trăm nghề" với bài ca câu hát trăm nghề. Sự phát sinh, phát triển của các làngnghềHàTây rất phong phú đa dạng, có làngchỉ chuyên về một nghề nh làng La Cả (chuyên dệt the), Lụa ở Vạn Phúc, Đa Sỹ (chuyên làm rèn), làng Phú Vinh (chuyên đan lát), . cũng có những làng có nhiều nghề nh Hữu Bằng (nghề mộc và may), La Phù (dệt len, chế biến nông sản), . Hoạt động sản xuất kinh doanh CN- TTCN diễn ra sôi động, nhộn nhịp ở khắp các làng, xã trong tỉnh. Qua nghiên cứu các tài liệu và đi thực tế đến một số làngnghề tiêu biểu tôi thấy, quá trình phát triển của các làngnghề ở HàTây có một số đặc điểm nổi bật sau: * Số lợng, phân loại làngnghề và xu hớng phát triển Về số lợng: Theo tài liệu của Sở Công nghiệp HàTây thì toàn tỉnh HàTây hiện có 1680 làng, trong đó có 1247 làng có nghề sản xuất CN- TTCN, chiếm 74,2% tổng số làng trong tỉnh. Số làngnghề đạt tiêu chílàngnghề là 325 làng, có 274 làng đã đợc công nhận danh hiệu "Làng nghề sản xuất CN- TTCN". Các làngnghề phân bố ở tất cả các huyện và thị xã, trong đó ở huyện Thờng Tín tập trung đông nhất (36 làng nghề). Năm 2007 giá trị sản xuất của 120 làngnghề đã đạt tới gần 350 tỷ đồng, trong đó sản xuất CN- TTCN chiếm 62,45%, kinh doanh dịch vụ chiếm 13,4%, sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 24%; các nghề thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, dệt may và chế biến lơng thựcthực phẩm phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình CNH-HĐH nông thôn, các làngnghề này đang chia thành 4 nhóm với xu thế biến đổi theo hớng: - Nhóm các làngnghề dần bị mai một - Nhóm các làngnghề phát triển - Nhóm các làngnghề truyền thống cần đợc bảo tồn - Nhóm các làngnghề mới Trong số bốn nhóm trên, thì nhóm làngnghề thứ hai là nhóm làngnghề có nhiều khả năng mở rộng tíndụngvới ngân hàng nhất, cũng là nhóm đợc ngân hàng chú trọng nhất. Nhóm thứ nhất, thứ ba và thứ t thờng đòi hỏi phải có những u đãi nhất định về lãi suất và điều kiện tín dụng. Các loại hộ và cơ sở Trong các làngnghề ở HàTây loại hình kinh tế hộ là chủ yếu (gần 50 ngàn hộ sản xuất CN- TTCN), hoạt động gọn nhẹ và phân tán. Hộ sản xuất bao gồm hộ kiêm (tham gia lao động thủ công nghiệp nhng vẫn lấy nông nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu) và hộ chuyên (chuyển hẳn sang hoạt động thủ công nghiệp là chính, làm nông chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hoặc bỏ hẳn). Những năm vừa qua phát triển các loại hình khác: DNTN, công ty TNHH, HTX, tổ sản xuất, gọi chung là cơ sở (375 cơ sở). Loại hình này đã, đang và sẽ là nhân tố và động lực thúc đẩy các làngnghề phát triển, thu hút nhiều lao động và tăng thu nhập của các thành viên trong làng nghề. Đây cũng là đối tợng có quan hệ tíndụng ngày càng rộng mở với ngân hàng. Vốn sản xuất kinh doanh Vốn sản xuất ở các làngnghềtạiHàTây hình thành từ các nguồn sau: Vốn tự có và vốn vay. Vốn vay bao gồm vốn vay của bạn bè, ngời thân; vốn vay từ ngân hàng, từ các chơng trình hỗ trợ của nhà nớc và tổ chức. Trong đó, nguồn vốn tự có là chủ yếu (chiếm 80%) nhng quy mô nhỏ bé nên làngnghề gặp rất nhiều khó khăn để phát triển. Những làngnghề này cần có sự hỗ trợ để tăng tỷ trọng vốn tíndụng trong cơ cấu vốn vay. Hiện nay, nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất kinh doanh ở các làngnghề rất lớn (đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị mới, nâng cao chất lợng sản phẩm, mua nguyên vật liệu, .) nhng vốn đi vay và đợc vay vẫn rất thấp trong cơ cấu vốn. Trong thời gian tới để các làngnghề phát triển đợc thì cần phải tăng lợng vốn cung ứng từ ngân hàng và các chơng trình, nâng cao tỷ trọng hộ và cơ sở đợc vay trong số các hộ và cơ sở đi vay. Nguyên liệu Nguyên liệu chủ yếu đợc khai thác tại địa phơng và trong nớc, hầu hết là lấy trực tiếp từ thiên nhiên nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất cha tốt (Nh gỗ, song mây) nên các hộ, cơ sở ngành nghề phải mua lại từ nhiều nguồn, chủ yếu là nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí từ nguồn cung ứng bất hợp pháp nên phải mua với giá cao làm tăng chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Thị trờng tiêu thụ Có hơn 65% sản phẩm của làngnghề tiêu thụ ở địa phơng và trong nớc, tham gia xuất khẩu chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may . Các làngnghềchỉ có thể phát triển nếu khâu tiêu thụ đợc giải quyết tốt. Tình trạng hàng hoá ứ đọng kìm hãm sản xuất, làm sản xuất bị đình đốn diễn ra ở nhiều làng nghề. Điều này cản trở việc các ngân hàng tiếp tục cung ứng vốn để duy trì và mở rộng sản xuất cho các làngnghề này. Về nhà xởng, trang thiết bị và công nghệ Về nhà xởng, có khoảng 40% số cơ sở có nhà xởng kiên cố. Tình trạng phổ biến của các hộ làm nghề là sử dụng ngay diện tích ở làm nơi sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên hoặc sử dụng thiết bị, hoá chất đã làm cho môi trờng sống bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở các làngnghề chế biến thực phẩm, sản xuất đồ nhựa, sản xuất vật liệu xây dựng. Ví dụ: xã Dơng Liễu, Dơng Nội, La Phù , xã Trờng Yên chơng Mỹ . Vì thế, nhu cầu mở rộng nhà xởng để sản xuất đang đặt ra khá bức thiết. Về trang thiết bị và công nghệ, đa số làngnghề sử dụng các loại công cụ truyền thống hoặc có cải tiến một phần. Một số cơ sở mới xây dựng có công nghệ tiên tiến. Trong những năm gần đây, xu hớng đầu t cho máy móc công nghệ ở làngnghề ngày càng tăng. Về lao động và sử dụng lao động: Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làngnghề là: 700.000 ngời . Những làngnghề phát triển còn thu hút thêm lao động ở các địa phơng khác. Nhiều làngnghề ở HàTây có truyền thống lâu đời nên hiện có nhiều nghệ nhân, thợ cả, thợ taynghề cao và nhiều kinh nghiệm, có khả năng làm ra những sản phẩm tinh xảo, đặc sắc. Đội ngũ lao động này sẽ góp phần tạo nên nét độc đáo và tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề. Về cơ sở hạ tầng: HàTây là tỉnh có sự thuận lợi về giao thông, cả về đờng bộ và đờng thuỷ. Có ba đờng quốc lộ và đờng sắt Bắc - Nam chạy qua, 6 con sông lớn; 100% xã có làngnghề có đờng giao thông, đờng ô tô về tận trung tâm xã, tạo điều kiện cho phát triển làng nghề; 100% xã có làngnghề đã đợc dùng lới điện quốc gia. Đa số xã có làngnghề đã lập trạm bu điện, có điều kiện để thu thập các thông tin từ bên ngoài. Tuy nhiên, hiện nay nhiều đờng xá cũng đang trong tình trạng xuống cấp, cần phải đợc đầu t nâng cấp và tu bổ lại. Tóm lại: Các làngnghề ở HàTây có số lợng, quy mô tơng đối lớn và đang có xu hớng phát triển nhanh. Tuy nhiên đa số làngnghề gặp khó khăn lớn về vốn [...]... tăng rủi ro tíndụng cho ngân hàng 3 Thựctrạng tín dụngđốivới làng nghềtạichinhánhNHCTHàTây Trong những năm qua, chinhánhNHCTHàTây đã cho vay làngnghề hàng trăm tỷ đồng và là một trong những ngân hàng đi đầu về cung ứng vốn cho làngnghề ở HàTây Tuy nhiên, do tiêu chí xác nhận làngnghề cha phổ biến, chuẩn mực và thống nhất cao nên tín dụngđốivới làng nghề ở chinhánhNHCTHàTây cha đợc... làngnghề truyền thống Tìm ra các giải pháp tíndụng thích hợp để đáp ứng nhu cầu vốn cho làngnghề đang là vấn đề đặt ra cho các ngân hàng trên địa bàn tỉnh HàTây 2 Hình thức và quy trình tín dụngđốivới làng nghềtạichinhánhNHCTHàTây Cho đến nay, cha có một văn bản nào quy định về quy chế cho vay đốivớilàngnghề Hình thức và quy trình tíndụng áp dụngđốivới các làngnghề hiện nay tại chi. .. của tín dụng, hiện nay tíndụng cho làngnghề ở chinhánhNHCTHàTây là tíndụng bằng tiền, ngân hàng cha áp dụngtíndụng thuê mua đốivớilàngnghề Các làngnghề thờng mua máy móc, nguyên liệu từ các nguồn trong nớc, nếu nhập ngoại thì cũng thờng qua trung gian xuất nhập khẩu (XNK) nên nhu cầu vay vốn chủ yếu là bằng nội tệ * Căn cứ vào độ tín nhiệm của khách hàng: thì cho vay đốivớilàng nghề. .. hiện đa dạng hoá các hình thứctíndụng để đáp ứng hiệu quả nhu cầu của khách hàng 2.2 Quy trình tíndụng Cho đến nay, quy trình tín dụngđốivới làng nghề là quy trình tíndụng áp dụng cho tất cả các đối tợng khách hàng Quy trình này mang tính tiêu chuẩn cho toàn bộ các ngân hàng trong hệ thống NHCTVN thực hiện ở chinhánhNHCTHàTây tiến hành nh sau: - Cán bộ tíndụng nhận hồ sơ xin vay, xem xét... hàng thu đợc Khi xem xét doanh số thu nợ, ta phải gắn nó với doanh số cho vay và d nợ thì mới có đợc cái nhìn đúng đắn hơn về hoạt động tíndụng của ngân hàng đốivớilàngnghề Doanh số thu nợ đốivới khu vực làngnghề ở chinhánhNHCTHàTây thời kỳ 2004-2006 thể hiện ở bảng sau: Bảng 5 - Doanh số thu nợ đốivớilàngnghềtạichinhánhNHCTHàTây Đơn vị: Triệu đồng 2005 Chỉ tiêu gia NH TH Tổng NH 53.494... nợ năm nay D nợ phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã cho vay và cha thu đợc nợ, do vậy nó cho biết thựctrạng quan hệ tíndụng của ngân hàng vớilàngnghề và dự báo số lãi có thể thu đợc trong tơng lai Thựctrạng d nợ cho vay các làngnghề của chinhánhNHCTHàTây thời kỳ 2004-2006 thể hiện trong bảng sau Bảng 4 - D nợ cho vay làngnghềtạichinhánhNHCTHàTây Đơn vị: Triệu đồng 31/12/2005 Chỉ tiêu... vay, Doanh số thu nợ, nợ quá hạn, ngân hàng trong cơ cấu vốn của các làngnghề ta sẽ thấy rõ về thựctrạng tín dụngđốivới làng nghềtạichinhánhNHCTHàTây trong năm 2003-2005 3.1 Doanh số cho vay Trong thời gian qua, làngnghề ở HàTây có nhiều khởi sắc, xu hớng phát triển của một số khu công nghiệp ở HàTây làm cho nhu cầu về các sản phẩm vệ tinh của các làngnghề tăng, thúc đẩy nhu cầu vay vốn... hạn của làngnghề - Vốn tíndụngchỉ tập trung ở một số làngnghề và ngành nghề nhất định, ở một số địa bàn vốn tíndụng còn ít, cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có Nhiều làngnghề ngân hàng còn cha tiếp cận đợc - Vốn tíndụngchinhánhNHCTHàTây trong cơ cấu vốn làngnghề còn thấp 2.2 Nguyên nhân * Từ phía cơ chế và chính sách - Nhà nớc cha có quy định thống nhất về tiêu chí xác định làng nghề: Do... biệt Cho vay đốivới các hộ ở các làngnghề đợc xếp vào cho vay hộ sản xuất Cho vay đốivới các cơ sở đợc xếp vào cho vay đốivới DNTN, Công ty TNHH hay HTX Ngân hàng cũng cha có một quy chế tíndụng hay chế độ u đãi riêng cho khu vực này Để nghiên cứu về tíndụnglàngnghềtạichinhánhNHCTHà Tây, phải bóc tách các con số dành cho hai loại hình là hộ gia đình và cơ cở tại các làngnghề Căn cứ vào... định làngnghề nên ngân hàng thiếu căn cứ tin cậy để xác định làngnghề Khi không có căn cứ để xác định làng nghề, ngân hàng sẽ khó có chính sách tíndụng phù hợp với khu vực này, vì thế hạn chế khả năng mở rộng tíndụng của ngân hàng đốivới khu vực làngnghề - Nhà nớc cha giao làngnghề cho một cơ quan quản lý chung: Hiện nay hầu nh không có cơ quan nào quản lý và chịu trách nhiệm đốivới sự tồn tại . tín dụng cho ngân hàng. 3. Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây Trong những năm qua, chi nhánh NHCT Hà Tây đã cho vay làng nghề. Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây I. Tổng quan về chi nhánh NHCT Hà Tây. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh