Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân hàng công thương Hà Tây. Thực trạng và giải pháp
Trang 1Mục lục Trang
Lời nói đầu 3
Chương I: Những vấn đề cơ bản về mở rộng tín dụng đối với làng nghề 4
I Một số vấn đề chung về tín dụng Ngân hàng thương mại 4
1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4
2 Đặc trưng của tín dụng 5
3 Phân loại tín dụng ngân hàng 6
II Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề 7
1 Khái niệm mở rộng tín dụng đối với làng nghề 7
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng 8
đối với phát triển làng nghề
3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển làng nghề 14
Chương II: Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân hàng công 16
thương Hà Tây I Tổng quan về chi nhánh ngân hàng công thương Hà Tây 16
1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng công thương 16
Hà Tây
2 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thương 17
Hà Tây II Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân hàng công 22
thương Hà Tây 1 Vài nét về các làng nghề có quan hệ tín dụng với chi nhánh ngân hàng 22
công thương Hà Tây 2 Hình thức và quy trình tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân 26
hàng công thương Hà Tây 3 Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân hàng công 28thương Hà Tây
Trang 2III Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh 33
ngân hàng công thương Hà Tây 1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 33
2 Những hạn chế và nguyên nhân 35
Chương III: Giải pháp và kiến nghị về mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại 40
chi nhánh ngân hàng công thương Hà Tây I Quan điểm về mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân 40
hàng công thương Hà Tây 1 Mở rộng tín dụng đối với làng nghề là chính sách tín dụng tất yếu của 40
ngân hàng 2 Mở rộng đối tượng khách hàng có trọng điểm 41
3 Mục tiêu mở rộng tín dụng làng nghề 41
4 Khai thác triệt để tiềm năng về vốn trên địa bàn để cho vay làng nghề
41 II Giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh ngân hàng 41
công thương Hà Tây 1 Giải pháp về huy động vốn 41
2 Áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt 42
3 Đa dạng các hình thức tín dụng 44
4 Cải tiến quy trình, điều kiện và thời hạn cho vay hợp lý 46
5 Áp dụng mức cho vay và thời hạn cho vay hợp lý 50
6 Mở chiến dịch tiếp cận các làng nghề 52
7 Nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức tổng hợp về làng nghề 54
cho các cán bộ tín dụng 8 Mở rộng dịch vụ ngân hàng 55
9 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát vốn vay 56
III Một số kiến nghị 58
Kết luận 63
Trang 3
Lời nói đầu
Với định hướng đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước côngnghiệp, để mục tiêu trở thành hiện thực Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm Đónggóp chung vào sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà, có một phần không nhỏcủa các làng nghề truyền thống Với đặc trưng là một ngân hàng chuyên doanh, chinhánh ngân hàng công thương Hà Tây trong những năm qua đã không ngừng mởrộng tín dụng đối với làng nghề truyền thống trong địa bàn tỉnh, góp phần đáng kểvào sự phát triển chung của nước nhà Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nên em đã mạnh
dạn viết đề tài: “Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề tại chi nhánhngân hàng công thương Hà Tây Thực trạng và giải pháp” Chắc chắn đề tài còn
có nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạnsinh viên.
Trang 4Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về mở rộng tín dụng đối với làng nghề
I Một số vấn đề chung về tín dụng Ngân Hàng thơng mại. 1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng.
Khái niệm tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu và rộng khắp trên thế giới và ngaytại Việt Nam Nó xuất phát từ gốc la tinh CREDITTUM - có nghĩa là sự tin tởng, tínnhiệm hay chính là lòng tin Còn theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng làbiểu hiện của mối quan hệ vay mợn và hoàn trả Theo cách hiểu hiện nay thì tín dụnglà quan hệ vay vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tởng số vốn đó sẽ đợc hoàn trả lại vào mộtthời điểm xách định trong tơng lai.
C.Mác cho rằng: “Tín dụng là quá trình chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trịtừ ngời sở hữu đến ngời sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi lại đợc một giátrị lớn hơn giá trị ban đầu”
Có thể hiểu tổng quát về khái niệm tín dụng: Tín dụng là quan hệ chuyện nh ợng tạm thời một lợng giá trị (dới hình thái giá trị hay hiện vật) từ ngời sở hữu đếnngời sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lúc banđầu.
-Trong thực tiễn, quan hệ tín dụng đợc hình thành hết sức đa dạng và phong phúcó đầy đủ các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng cụ thể:
Quan hệ giữa nhà nớc với các doanh nghiệp và công chúng thể hiện dới hình thứcnhà nớc phát hành các giấy nợ nh công trái, trái phiếu đô thị, tín phiếu kho bạc.
Quan hệ giữa các doanh nghiệp và công chúng thể hiện dới hình thức pháthành các loại trái phiếu, bán hàng trả góp.
Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau thể hiện dới hình thức bán chịu hàng hoá Quan hệ tín dụng giữa tổ chức tín dụng, Ngân hàng, các tổ chức tài chúnh phiNgân hàngvới các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện dới hình thức nhận tiền gửicủa khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ, thuê mua…
Quan hệ tín dụng giữa nhà nớc với các tổ chức tín dụng quốc tế, chính phủ cácnớc, thể hiện dới hình thức vay nợ.
Các tổ chức Ngân Hàng tham gia vào quan hệ tín dụng với hai t cách:
(1) Ngân hàng đóng vai trò là ngời đi vay bao gồm nhận tiền gửi của kháchhàng, phát hành trái phiếu để vay vốn xã hội, vay vốn Ngân Hàng TW hay vay NgânHàng khác.
(2) Ngân Hàng đóng vai trò là ngời cho vay, bao gồm các chủ thể trong xã hộivay, tài trợ, thuê mua…Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài là t cách thứ hai củaNgân hàng về mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng.
2 Đặc trng của tín dụng.
Trang 5Quan hệ tín dụng có bốn đặc trng cơ bản: Lòng tin, tính hoàn trả, tính thời hạn,và ẩn chứa khả năng rủi ro.
Lòng tin: Ngời ta chỉ cho vay khi ngời ta tin tởng Ngời đi vay có ý dịnh trả nợ
và có khả năng trả nợ, đồng thời ngời ta tin rằng ngời sử dụng lợng giá trị đó sẽ thuhồi đợc lợng giá trị lớn hơn, đạt hiệu quả sau một thời gian nhất định Điều đó cónghĩa là ngời cho vay tin tởng ngời cho vay sử dụng hiệu quả tiền vay trong quá trìnhsản xuất kinh doanh hoặc có nguồn thu nhập khác (với ngời tiêu dùng) thì ngời vaymới có khả năng trả nợ ngời vay Đồng thời ngời cho vay cũng tin tởng ngời đi vay cóý muốn trả nợ thì quan hệ tín dụng mới xảy ra Vì có nhiều trờng hợp ngời đi vaymuốn chiếm đoạt số tiền vay.
Tính hoàn trả: Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trng cơ bản nhất và sự
hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ tai chính khác Nếukhông có sự hoàn trả thì đó là một quan hệ tín dụng không hoàn hảo Không có sựhoàn trả thì ngời cho vay sẽ không thu hồi đuợc vốn, dẫn đến thua lỗ phá sản, đi ngợclại lợi ích kinh doanh.
Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng đó là sự tín nhiệm, ngời
cho vay tin tởng ngời đi vay hoàn trả vào một ngày trong tơng lai nh đã thoả thuận.Ngời đi vay sẽ chỉ đợc sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định, sau khi hếtthời hạn nh đã thoả thuận thì ngời đi vay phải hoàn trả lại cho ngời cho vay CMác đãviết: “Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay ngời sử dụng trong một thời gian sở hữu sangtay nhà t bản hoạt động, cho nên tiền không phải bỏ ra để thanh toán, cũng khôngphải tự đem cho vay, tiền chỉ đem nhợng lại với điều kiện là nó sẽ quay trở lại điểmxuất phát theo một kì hạn nhất định”.
Tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rui ro: Do sự không cân xứng về thông
tin, ngời cho vay không hiểu hết về người đi vay Một mối quan hệ tín dụng đợc gọilà hoàn hảo nếu ngời đi vay hoàn trả lại đợc cả gốc và lãi đúng thời hạn Tuy nhiêntrong thực tế không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra chôi chảy mà không hiếm tr-ờng hợp ngời đi vay không thể thực hiện nghĩa vụ của mình đối với chủ nợ do cácnguyên nhân chủ quan hay khách quan gây ra Đó là trờng hợp khi đến thời hạn trảvốn vay, ngời vay không thể hoàn trả đợc khoản nợ của mình dẫn đến các khoản nợquá hạn Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng,là sự báo hiệu của rủi ro (rủi ro vốn và rủi ro thanh khoản)…
3 Phân loại tín dụng Ngân hàng.
Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Trang 6Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng có thời hạn dới 12 tháng và đợc sử dụng đểbù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
Tín dụng trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng: Loại tín dụng nàychủ yếu dùng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng sản xuát kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thờihạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn có thời hạn trên 60 tháng: Loại tín dụng này chủ yếu để đápứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà xởng, các thiết bị phơng tiện vận tải có quy môlớn hay xây dựng các nhà máy mới.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loại tín dụng cấp cho các chủ thểkinh tế để tiến hành sản xuất lu thông hàng hoá.
Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân nhmua sắm nhà cửa phơng tiện đi lại, các hàng hoá tiêu dùng khác.
Căn cứ vào phơng pháp cho vay:
Tín dụng trực tiếp: Là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhân tiền vay và trựctiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân Hàng thơng mại.
Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua hay liênquan đến ngời thứ ba.
II Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề. 1 Khái niệm về mở rộng tín dụng đối với làng nghề.
Mở rộng tín dụng ngân hàng đới với làng nghề là tăng qui mô cả khối lợng vàchất lợng nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận tăng, đảm bảo ngân hàngphát triển bền vững trong nền kinh tế thị trờng
Qua nhận thức nêu trên chuyên đề rút ra, mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
Trang 7làng nghề của các tổ chức tín dụng đợc thể hiện:
Một là, mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề mà không gắn liền với sự
tăng trởng của nền kinh tế thì sự mở rộng đó sẽ là phiến diện Do đó, trong bất kỳ tr ờng hợp nào, đã là mở rộng tín dụng ngân hàng cũng phải góp phần thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, phù hợp với định hớng, mục tiêu của Nhà nớc Tuy nhiên, mở rộngđầu t tín dụng ngân hàng không thể tham gia vào quá trình sản xuất- kinh doanh vớibất kỳ giá nào; ngân hàng không thể cho vay thiếu sự tính toán, cân nhắc trên cơ sởcác dự án có tính khả thi Mở rộng tín dụng phải đợc xác định cả về định lợng và địnhtính gắn liền với chất lợng và hiệu quả đầu t tín dụng.
-Hai là, mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề còn phải đảm bảo thực
hiện mục tiêu của nguồn vốn huy động Chẳng hạn, mục tiêu của nguồn vốn huyđộng là để cho vay xoá đói giảm nghèo, có hoàn trả, không hoàn trả, có lãi suất,không lãi suất, thời hạn dài hay ngắn, thì không thể lấy nguồn vốn này mà cho vayxây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, tuỳ theo tính chất của từngnguồn vốn mà đầu t.
Ba là, mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề còn phải thực hiện có hiệu
quả các cơ chế về đầu t tín dụng.
2 những nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối vớilàng nghề.
Cũng nh các nhóm nhân tố tác động tới mở rộng tín dụng ngân hàng ngân hàngnói chung, đối với làng nghề nói riêng rất đa dạng, phong phú, từ môi trờng kinh tếđến các yếu tố thị trờng, trình độ công nghệ, trình độ phát triển của làng nghề, trìnhđộ cơ sở hạ tầng ở khu vực làng nghề, Nhng trong phạm vi giới hạn và thực hiệnmục tiêu của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu ba loại nhóm nhân tố chủ yếu tác độngđến mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề.
Thứ nhất, nhóm nhân tố thuộc về kinh tế, xã hội, pháp lý, môi rờng tựnhiên.
- Nhân tố kinh tế: Điều kiện kinh tế của khu vực mà ngân hàng phục vụ ảnh
h-ởng lớn tới mở rộng hoạt động tín dụng Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các khoản tín dụng có chất lợng cao và mở rộng đợc chúng, còn nềnkinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảng sẽ làm cho khả năng tíndụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hởng trực tiếp đến việc thu nợ khicho vay của ngân hàng.
Giới hạn của mở rộng qui mô tín dụng có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Nếumở tín dụng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm pháttốc độ cao, các ngân hàng thơng mại sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất l-ợng tín dụng bị giảm thấp Ngoài ra, chính sách kinh tế của Nhà nớc điều tiết để utiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cânđối trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới mở rộng tín dụng.
Chính sách lãi suất cũng ảnh hởng tới mở rộng hoạt động tín dụng của Ngânhàng Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất luôn biến động Trong những trờng hợp lãi
Trang 8suất cho vay giảm, song lãi suất tiền gửi lại giữ nguyên làm cho chênh lệch đầu ra vàđầu vào giảm dẫn đến chi phí nguồn vốn lớn chi phí sử dụng vốn không bù đắp nổi.Đồng thời mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với lợi nhuận của các doanhnghiệp cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng Lợi tức ngân hàng thu đợc từ hoạt độngtín dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốnvay ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp vayvốn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khảnăng trả nợ ngân hàng, ảnh hởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp nói riêng vàtình hình phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung (trừ các doanh nghiệp có lợi nhuậnsiêu ngạch hoặc lợi nhuận độc quyền) hoạt động tín dụng này không còn là đòn bẩy đểthúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng.
- Nhân tố xã hội: Quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: Khách hàng,
ngân hàng và sự tín nhiệm, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút đợc khách hàngcàng lớn Khách hàng có tín nhiệm đối với ngân hàng thờng đợc vay vốn dễ dàng vàcó thể đợc vay với lãi suất thấp hơn so với các đối tợng khác Tín nhiệm là tiền đề,điều kiện để không ngừng cải tiến chất lợng hoạt động tín dụng.
Ngoài những yếu tố trên, còn có những yếu tố ảnh hởng tới mở rộng tín dụngnh: Đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro trong tín dụng, trong trờng hợp lợi dụnglòng tin để lừa đảo, hoặc do trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết dẫn tới hiểu chađúng bản chất hoạt động ngân hàng nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêng,làm ăn kém hiệu quả, không phát huy tốt các chức năng, các phơng tiện tín dụng Bên cạnh đó sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị xã hội ở nớc ngoài cũng cóảnh hởng tới mở rộng hoạt động tín dụng Ngoài ra mở rộng hoạt động tín dụng cònphụ thuộc nhiều vào các yếu tố môi trờng nh: thời tiết, dịch bệnh, bão, lũ lụt Và cácbiện pháp tích cực trong việc bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.
- Nhân tố pháp lý:
Khi Đảng và Nhà nớc có chủ trơng phát triển làng nghề thì trớc sau gì cũng sẽcó phơng hớng và biện pháp cụ thể để thực hiện chủ trơng đó Vấn đề là việc thựchiện tiến hành nh thế nào và đến đâu Với t cách là một đơn vị kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ - NH, các NH cần nắm bắt đợc những xu hớng sẽ diễn biến trong tơng lai,qua đó mà có những chính sách tín dụng phù hợp Bởi vì, muốn phát triển một khuvực, một đối tợng nào đó thì Nhà nớc không thể không đầu t cho khu vực ấy Đầu tthì phải có vốn mà NH chính là kênh phân phối vốn lớn và hiệu quả nhất cho nhiềuđối tợng khách hàng Một khi đã đầu t thì hệ thống cơ sở hạ tầng, nguyên liệu, thị tr-ờng đều phát triển, đến lợt nó lại tác động trở lại làm cho các làng nghề phát triển,các làng nghề càng phát triển bao nhiêu thì nhu cầu vay vốn để đầu t mới, để mởrộng càng lớn bấy nhiêu
Thêm vào đó, mỗi địa phơng có các đặc điểm và điều kiện ứng dụng khác nhaunên các NH còn phải căn cứ vào phơng hớng phát triển kinh tế của địa phơng mình đểcó biện pháp thích nghi phù hợp Ngoài việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cần có biện
Trang 9pháp nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu và hàng lu niệm, coi trọng phát triểnlàng nghề là cơ sở phát triển kinh tế nông thôn” Phơng hớng và biện pháp mở rộngtín dụng làng nghề phải nằm trong quỹ đạo phát triển chung mà các chính sách củaĐảng, Nhà nớc và địa phơng đã vạch ra
Môi trờng pháp lý cũng là một nhân tố quan trọng, việc làng nghề đợc thừa nhậnđịa vị pháp lý và tạo khung pháp lý rõ ràng và thuận lợi cho các sản phẩm của làngnghề sẽ tạo điều kiện cho những ngời có vốn yên tâm và mạnh dạn đầu t, bản thânNH cũng có nhiều niềm tin và căn cứ hơn để quyết định cho vay.
- Nhân tố môi trờng tự nhiên: Đây là nhân tố gián tiếp ảnh hởng đến mở rộng
hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Việt Nam là đất nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên tai hoả hoạn bệnh dịchthờng xuyên xảy ra Điều kiện khí hậu có ảnh hởng rất lớn đến một số ngành, đặc biệtlà những ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hàng hải Vì thế, việc đầu tvào những ngành này có thể dẫn đến những rủi ro do môi trờng tự nhiên gây ra, làmảnh hởng xấu đến mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Thứ hai, nhóm nhân tố từ phía làng nghề
Trên thực tế, cho vay làng nghề hiện nay phụ thuộc nhiều vào các nhân tố từphía làng nghề NH sẽ muốn mở rộng tín dụng đối với làng nghề nếu xét thấy làngnghề có nhu cầu Tuy nhiên, cho dù các làng nghề có nhu cầu và bản thân NH rấtmuốn mở rộng tín dụng đối với khu vực này thì một vấn đề còn quan trọng hơn là liệucác khách hàng ở làng nghề có đáp ứng đủ tiêu chuẩn để NH cho vay hay cha Khiquyết định cho vay đối với làng nghề, NH thờng xem xét các vấn đề sau:
Nhu cầu vay vốn: Thông thờng, NH chỉ cho vay khi xét thấy nhu cầu tín dụngcủa khách hàng là thiết yếu Nhu cầu tín dụng thiết yếu là nhu cầu vay vốn để sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, nhằm duy trì và phát triểnsản xuất Nhu cầu này có quy mô tuỳ thuộc và ngành nghề hoạt động, muốn vốn tựcó và quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh của khách hàng ở làng nghề trong từnggiai đoạn cụ thể, bao gồm:
- Nhu cầu tín dụng ngắn hạn: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của làng nghề thờngkhông dài nh các hoạt động xây dựng cơ bản Thông thờng chỉ trong một vài ngàyhoặc vài tháng là đã cho ra đời đợc các sản phẩm làng nghề do vậy, chỉ trong một vàitháng là đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất kinh doanh, thu hồi đủ vốn và có lãi Dovậy, các hộ và cơ sở thờng vay ngắn hạn trong vài tháng (thờng là 3 tháng, 6 tháng,12 tháng) để tài trợ cho nhu cầu về nguyên liệu: chi phí hoạt động nh điện, nớc, nhiênliệu, hàng dự trữ cho mùa sản xuất sau: sửa chữa máy móc, các máy móc đơn giản,chi phí thấp hay đôi khi là thuế
- Nhu cầu tín dụng trung và dài hạn: vay để mua sắm tài sản cố định nh máymóc, trang thiết bị, và bất động sản thờng có quy mô lớn so với nguồn vốn tự có củakhách hàng Các nguồn thu trong một hay vài chu kỳ cha đủ để trả hết nợ gốc và lãivay NH trong một vài tháng hay năm đợc Từ đó xuất hiện nhu cầu tín dụng trunghạn (từ 3 đến 5 năm) và dài hạn (trên 5 năm)
Trang 10Nhu cầu tín dụng của các cơ sở sản xuất kinh doanh thờng lớn hơn của hộ và tỷlệ vay cũng cao hơn so với hộ Điều này là do các cơ sở có t cách pháp nhân, vốn lớnhơn nên dễ ký kết các hợp đồng về nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, dễ kiểm soáthoạt động hơn và trình độ hiểu biết cũng cao hơn
Nhu cầu vay vốn của các khách hàng phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, đối ợng tài trợ, giai đoạn sản xuất kinh doanh và điều kiện của ngời vay Do vậy nhu cầucủa các khách hàng khác nhau thì khác nhau về quy mô, thời hạn và phơng thức vay.Khi mở rộng tín dụng cho các khách hàng này, NH phải xem xét kỹ xem nhu cầu đếnđâu cũng nh khả năng đáp ứng nhu cầu này cho khách hàng làng nghề là đến đâu
t-Yếu tố con ngời: Kinh nghiệm của nhiều cán bộ tín dụng cho thấy t cách đạo
đức, tính cách và năng lực quản lý của khách hàng quyết định rất nhiều đến nhu cầu,mục đích vay vốn của họ cũng nh mức độ thành công món vay Cho vay không cóđảm bảo bằng tài sản thờng đợc tiến hành khi NH đã tin chắc vào t cách và năng lựccủa khách hàng
Tình trạng tài chính: NH thờng quyết định cho vay những hộ và cơ sở chứng
minh đợc khả năng tài chính lành mạnh và phát triển Việc tìm hiểu tài chính đợcthực hiện qua bảng tổng kết tài sản
Các khách hàng vay vốn lần đầu ở các làng nghề hoặc các khách hàng có thayđổi lớn nh mở rộng, liên kết kinh doanh thờng là các cán bộ tín dụng ít tích cực sosố liệu về thu nhập và chi phí trớc đó không còn tỏ ra phù hợp với thực tế Kháchhàng phải thể hiện đợc khả năng trả nợ, theo kế hoạch trả nợ do hai bên cùng thoảthuận, bao gồm: nguồn đảm bảo trả nợ, số lợng dự tính của mỗi nguồn và mỗi nguồntrả cho nợ cho khoản nợ nào, ngày dự định thanh toán của mỗi khoản nợ
Đảm bảo tín dụng: Các khách hàng có tài sản đảm bảo bao giờ cũng tạo ra ấn ợng an toàn hơn cho các NH, nó làm giảm thiểu rủi ro tín dụng Thông thờng cho vaylàng nghề đòi hỏi tài sản đảm bảo do những biến động về thị trờng tiêu thụ và nguyênliệu Tài sản đảm bảo của các hộ và cơ sở phải dễ xác định, có giá trị và tuổi thọ t ơngđối dài, dễ bán, có thị trờng hiện tại của nó và NH có khả năng bình giá phù hợp giátrị tài sản Các tài sản đảm bảo với hộ thờng là nhà đất, máy móc thiết bị, vì các loạiđộng sản và các loại tài sản khác ở các hộ khó kiểm soát Với doanh nghiệp tài sảnđảm bảo thờng là hàng tồn kho, các khoản phải thu, máy móc thiết bị và động sảnkhác, vì NH có khả năng kiểm soát đợc chặt chẽ và không để các chủ nợ khác dànhquyền đảm bảo từ các tài sản đó Thế chấp bằng bất động sản và quyền sở hữu củacác phơng tiện vận tải của doanh nghiệp có thể gây nhiều rủi ro khi tranh chấp Chính
Trang 11t-vì vậy, NH luôn từ chối tín dụng đối với làng nghề
Để vay không có đảm bảo tài sản khách hàng phải đáp ứng đợc các nhu cầu sau:t cách và năng lực đợc NH tin tởng một cách chắc chắn, bảng tổng kết tài sản chỉ rõkhả năng tài chính rồi rào, có khả năng trả nợ hơn mức bình thờng đủ để trả nợ trongnhững tình huống bất lợi nhất [17]
Về lý thuyết thì tài sản đảm bảo đầy đủ là tài sản trong điều kiện xấu nhất nếubán số lợng tài sản đó đi thì vẫn đủ tiền để trả nợ NH Tài sản đảm bảo luôn đợc coilà một công cụ để hạn chế rủi ro khi mở rộng tín dụng
Thứ ba, nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng.
- Nhân tố chính sách tín dụng Chính sách tín dụng trong thời gian qua đã có
những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trờng nên góp phần quan trọng trong việc thựcthi chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc, góp phần thúc đẩy tăng trởngkinh tế và kiềm chế lạm phát có kết quả Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành cônghay thất bại của một ngân hàng thơng mại Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thuhút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sởphân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối chính sách của Nhà nớc và đảm bảo côngbằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất lợng hoạt động tín dụng phụ thuộc vàoviệc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng thơng mại có đúng hay không, bấtcứ ngân hàng thơng mại nào muốn mở rộng hoạt động tín dụng đều phải có chínhsách tín dụng rõ ràng, thích hợp với ngân hàng mình.
- Công tác tổ chức của ngân hàng Tổ chức ngân hàng phải sắp xếp một cách có
khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từngngân hàng, trong toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng nh giữa ngân hàng với các cơquan khác nh tài chính, pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của kháchhàng, giúp ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoản huyđộng vốn Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý cóhiệu quả các khoản vốn tín dụng
- Trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng Đây là một nhân tố quan trọng.
Sự thành công trong hoạt động tín dụng phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của cánbộ tín dụng, họ là ngời trực tiếp quản lý toàn bộ số vốn từ khi đầu t cho đến khi kếtthúc Hợp đồng tín dụng Họ cần phải phân tích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp,phân tích dự án của khách hàng vay vốn, quản lý và giám sát tình hình sử dụng vốnvay Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thểđáp ứng kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạt động tín dụng.Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyên môn sẽ giúpcho ngân hàng có thể ngăn ngừa đợc những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chukỳ khép kín của một khoản tín dụng.
- Qui trình tín dụng Qui trình tín dụng bao gồm những qui định phải thực hiện
trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó đợc bắt đầutừ khi chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồinợ Hoạt động tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các
Trang 12qui định ở từng bứớc và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bớc trong qui trìnhtín dụng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong qui trình tín dụng sẽ tạo điềukiện cho vốn tín dụng đợc luân chuyển bình thờng, theo đúng kế hoạch đã định, nhờcó đảm bảo chất lợng hoạt động tín dụng.
- Thông tin tín dụng Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất
lợng tín dụng Nhờ có thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết địnhcần thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay Thông tíntín dụng có thể thu đợc từ những nguồn sẵn có ở ngân hàng từ khách hàng, từ các cơquan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và ngoài nớc, từ các nguồn thông tin khác.Số lợng, chất lợng của thông tin thu nhận đợc có liên quan đến mức độ chính xáctrong việc phân tích, nhận định tình hình thị trờng, khách hàng để đa ra nhữngquyết định phù hợp Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chính xác và toàndiện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng lớn, khả năngmở rộng đợc hoạt động tín dụng càng cao.
- Kiểm soát nội bộ Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có đợc
các thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinhdoanh đang đợc xúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng đợc các mục tiêu đãđịnh Chất lợng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các saisót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác kiểm soát nộibộ để có biện pháp khắc phục kịp thời Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả, ngân hàngcần có cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung thực và cóchính sách thởng phạt vật chất nghiêm minh.
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng Ngoài các nhân tố nêu trên,
ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với khả năng tài chính, phạmvi, qui mô hoạt động sẽ giúp cho ngân hàng.
Qua những nội dung nhân tố ảnh hởng tới mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàngđối với làng nghề, cho thấy: Tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoànthiện môi trờng pháp lý của từng nớc cũng nh khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuậtvà trình độ cán bộ của từng ngân hàng mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau tới mởrộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với làng nghề Vấn đề cơ bản đặt ra là chúng taphải nắm chắc các nhân tố ảnh hởng tới mở rộng hoạt động tín dụng và biết vận dụngsáng tạo sự ảnh hởng của các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế đối với đầu t tín dụngngân hàng cho làng nghề.
3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển làng nghề.
Ngày nay, tín dụng NH hàng ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển các làng nghề Điều này đợc thể hiện thông qua một số vai trò chủ yếusau:
Một là, tín dụng NH tài trợ cho sự thiếu hụt vốn tạm thời của làng nghề: Trên
thực tế, quá trình sản xuất ở làng nghề trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, phụ thuộcnhiều vào tính thất thờng của nguồn nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ Vì vậy các cơsở sản xuất ở làng nghề có lúc có vốn nhàn rỗi, có lúc lại thiếu vốn để sản xuất kinh
Trang 13doanh, đặc biệt là khi nhận đợc thêm đơn đặt hàng hoặc có nguồn nguyên liệu mới Việccho vay, bổ xung vốn lu động sẽ bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn này và giúp cho quátrình sản xuất đợc tiến hành liên tục
Hai là, tín dụng NH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của làng nghề:
Các hộ và cơ sở khi vay vốn của NH đều phải trả lãi, họ bị thúc ép về nghĩa vụ tàichính đối nên phải làm ăn hiệu quả và tính toán cẩn thận Mỗi đồng vốn vay của NHphải đem lại lợi ích kinh tế cao vì họ phải trả chi phí cho những đồng vốn vay này.Doanh thu thu đợc phải đảm bảo bù đắp đủ chi phí sản xuất, lãi NH, thuế mà vẫn cólãi (lãi dòng) Do vậy, thông qua hoạt động cho vay, NH buộc khu vực này phải nângcao hiệu quả sử dụng vốn thông qua hiệu quả kinh doanh nh: Nâng cao chất lợng vàhạ giá thành sản phẩm, nâng cao trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp
Ba là, tín dụng NH tham gia vào quá trình hình thành một số làng nghề mới vàthúc đẩy các làng nghề hiện tại phát triển: Hiện nay, các làng làm nghề phục vụ cho
các nhu cầu trong nớc xuất hiện ngày một nhiều Tuy nhiên, mới ở giai đoạn đầu củaquá trình phát triển, để có thể trở thành làng nghề cần có sự mạnh dạn đầu t về vốn,trang thiết bị công nghệ cũng nh có sự hỗ trợ của Chính phủ Tín dụng NH tác độngvào nhu cầu về vốn sẽ giúp cho các làng này có khả năng phát triển thành các làngnghề mới Với các làng nghề đang tồn tại thì tín dụng NH cung ứng vốn để duy trì vàmở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó giúp các làng nghề này ngày mộtphát triển
Bốn là, tín dụng NH góp phần thay đối bộ mặt làng nghề theo hớng nền kinh tế
thị trờng: Ngay từ khi mới bắt đầu vào sản xuất kinh doanh, các hộ và cơ sở làng
nghề đã cần nhà xởng, đất đai để ngời lao động có nơi sản xuất Nguồn vốn tự cókhông đủ họ phải vay NH Một khi hoạt động phát triển, hệ thống các cơ sở sản xuất,khu nhà xởng sẽ mở rộng thêm, mức độ tập trung hoá lao động đợc tăng cờng.Thông qua việc gián tiếp thúc đẩy tập trung hoá lao động nông thôn, tín dụng NH đã gópphần thay đổi theo phát triển kinh tế làng nghề theo cơ chế kinh tế thị trờng ở các làngnghề Đồng thời việc giúp làng nghề phát triển sẽ tạo điều kiện phát triển các khu côngnghiệp mà làng nghề làm vệ tinh
Năm là, tín dụng NH không những mang lại lợi ích kinh tế cao mà còn mang lại
lợi ích chính trị, xã hội cho làng nghề: Tín dụng NH không những đem lại lợi ích
kinh tế trực tiếp có thể thấy đợc qua thực tế sản xuất kinh doanh và các con số mà nógián tiếp mang lại các lợi ích chính trị và xã hội khác nh tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệthất nghiệp, khắc phục thời gian nông nhàn, hạn chế các tệ nạn xã hội qua đó có cơ sởcủng cố tiềm lực kinh tế - quốc phòng tại địa phơng
Nhờ sự trợ giúp về vốn của NH mà những hộ biết làm ăn mạnh dạn đầu t vốn mởrộng quy mô, cải tiến kỹ thuật khiến cho sản xuất phát triển và đời sống ngời dânngày càng đợc nâng cao Đối với các hộ nghèo, thông qua việc mở rộng sản xuất kinhdoanh của các hộ cơ sở khác mà có công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn, cóthêm thu nhập
Tín dụng NH không chỉ đầu t vào các hộ, cơ sở sản xuất kinh doanh ở làng nghềmà còn đầu t vào cơ sở hạ tầng, xây dựng lới điện, đờng xá, cầu cống làm thay đổi bộ
Trang 14mặt nông thôn, cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá, tinh thần của ngời dân làng nghề, quađó rút ngắn khoảng cách về giàu nghèo, về mức sống giữa nông thôn và thành thị
Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
I Tổng quan về chi nhánh NHCT Hà Tây.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Hà Tây.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) và đợcThống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc quy định tại Quyết định số 90/TTgngày 07/3/1994 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ nhằm tăng cờng tích tụ, tậptrung, phân công, chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ Nhànớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên vàtoàn Ngân hàng Công thơng; đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Chi nhỏnh Ngân hàng công thơng tỉnh Hà Tây là một trong các chi nhánh củaNgân hàng Công thơng Việt Nam, có trụ sở tại thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây.
Chi nhỏnh NHCT Hà Tây là một trong bốn chi nhánh NHTM quốc doanh lớnnhất hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
Trong năm 2006, chi nhỏnh NHCT Hà Tây tiếp tục mở rộng và hoàn thiệnmạng lới hoạt động nhằm nâng cao vị thế, đáp ứng tốt các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các bạn hàng Từ tháng 7/2006 thực hiện quyết định số 888/2005/QĐ-NHCT ngày 16/6/2005 của Ngân hàng nhà nớc Việt nam Hay đồng quản trị NHCTViệt nam đã nâng cấp 3 chi nhánh cấp II lên chi nhánh cấp I phụ thuộc NHCTViệt nam Do phải bàn giao số liệu trả về các chi nhánh mới tách do đó đến thờiđiểm 31/12/2006 nguồn vốn huy động và các khoản đầu t và cho vay giảm
Tổ chức bộ máy của chi nhỏnh NHCT Hà Tây sau khi tách các chi nhánh cấp IIgồm 8 phòng chức năng đặt tại trụ sở chính và một phòng giao dịch.Chi nhỏnh NHCTHà Tây áp dụng theo phơng thức quản lý trực tuyến Ban giám đốc quản lý tất cả cácphòng ban tại trụ sở Chi nhánh, và phòng giao dịch Các phòng nghiệp vụ tại trụ sởChi nhánh quản lý về mặt nghiệp vụ đối với bộ phận ,phòng giao dịch và quỹ tiết
Trang 15kiệm Nhờ cách quản lý này mà ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn, ít gặp rủi ro,bám sát đợc tình hình thực tế thị trờng và gần gũi đợc với khách hàng.
Trong thời kỳ đầu hoạt động, chi nhỏnh NHCT Hà Tây không tránh khỏi nhữngbỡ ngỡ trong việc tìm giải pháp kinh doanh có hiệu quả, khách hàng cha thực sự tin t-ởng vào ngân hàng, số lợng khách hàng mở tài khoản và đặt quan hệ tín dụng vớingân hàng cha nhiều, khả năng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinhtế cha cao, chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh còn thấp.
Cơ chế thị trờng từng ngày từng giờ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự thích nghi,tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Nhận thức rõ điều đó, Ban giámđốc và tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã không ngừng tìm tòi, học hỏi,khắc phục mọi khó khăn, thử thách, khai thác các lợi thế về vốn, khoa học kỹthuật của toàn hệ thống để ổn định hoạt động kinh doanh và bớc đi phát triển vữngchắc.
2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh NHCT Hà Tây
Quá trình đổi mới và phát triển của chi nhỏnh NHCT Hà Tây gắn liền với sự đổimới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, là kết quả của quá trình đổi mới và phát triểnkinh tế do Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng, chỉ đạo thực hiện.
Chuyển từ một chi nhánh ngân hàng nhà nớc thành một chi nhánh NHTM, chinhỏnh NHCT Hà Tây đã hoà nhịp kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Chi nhánh đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vựchoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Kết quả hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh đạt đợc trong một số năm gần đây nh sau:
2.1 Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng thơng mại chỉ có thể đạt kết quả kinh doanh cao khi tổ chức tốtcông tác huy động vốn Trong những năm qua chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng việc mở thêm các phòng giao dịch,mở rộng màng lới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân c thị xã Hà Đôngvà các khu vực giáp ranh với Hà nội, tuyên truyền mở tài khoản cá nhân, áp dụngnhiều biện pháp gửi tiền vừa linh hoạt vừa hiệu quả, đơn giản hoá thủ tục gửi tiền Nguồn vốn ngày càng tăng trởng mạnh, trong đó số d tiền gửi không kỳ hạn của tổchức kinh tế chiếm tỷ lệ tơng đối lớn làm thay đổi đáng kể lãi suất bình quân huyđộng vốn, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh, kết quả huy độngvốn đợc thể hiện trong bảng sau:
Trang 16Bảng I: Tình hình huy động vốn 2005 - 2007 của chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng
Tổng837.563885.931942.90348.368 105,77%56.972 106,43%
1.Tiền gửi cácTCKT
+ Việt Nam đồng169.064246.358234.47777.294 145,72%-11.88195,18%+ Ngoại tệ quy
246.024211.606256.854-34.41886,01%45.248 121,38%
3.Kỳ phiếu, tráiphiếu
+ Việt Nam đồng112.65324.03535.890-88.61821,34%11.855 149,32%+ Ngoại tệ quy
4.Nguồn huyđộng khác
Bảng 1 còn cho thấy cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, nguồn vốn huyđộng từ tiền gửi dân c tăng trởng khá đều Năm 2006 đạt 562.581 triệu đồng, tỷ lệtăng 24,01% so với năm 2005, mức tăng tuyệt đối là 109.938 triệu đồng; đến năm
Trang 172007 mức tăng là 8,44% so với 2006 số tuyệt đối là 47.504 triệu đồng Tỷ trọngnguồn vốn từ tiền gửi dân c chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động, năm2005 là 51,9 %/ tổng nguồn vốn huy động; năm 2006 là 63,5%/Tổng nguồn vốn huyđộng và năm 2007 là 64,8% Nh vậy nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c có lãisuất cao tăng lên về số tuyệt đối nhng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm xuống.Điều đó chứng tỏ chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã có đợc một kênh huyđộng vốn khá hiệu quả và an toàn ổn định
Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế trong 2 năm gần đây tăng tr ởng khá caovà tơng đối ổn định Năm 2006 tăng 32,7 % so với năm 2005 và năm 2007 tăng31,7% so với năm 2005 Tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồnvốn huy động tăng lên theo hớng tích cực có lợi cho hoạt động kinh doanh ngânhàng Năm 2006, tỷ trọng tiền gửi TCKT là 33,7%/ Tổng nguồn vốn; năm 2007 tỷtrọng này là 31,5% Đạt đợc kết quả này là do chi nhỏnh Ngân hàng Công thơng HàTây đã tăng cờng trang thiết bị công nghệ, thực hiện việc đơn giản hoá thủ tục gửitiền, hoàn thiện công tác thanh toán theo hớng an toàn, hiệu quả tạo niềm tin cho cáctổ chức kinh tế gửi tiền.
Riêng kỳ phiếu, trái phiếu và nguồn huy động khác là hình thức huy động vốncủa Ngân hàng khi có nhu cầu đột xuất về vốn, chỉ mang tính thời điểm nên mứctăng giảm không ổn định là điều tất nhiên.
Tóm lại: Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh có nhiều bớc chuyển biến
tích cực, đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của Chi nhánh Tổng nguồn vốn huy độngtăng trởng nhanh về cả số tuyệt đối và số tơng đối; cơ cấu nguồn vốn thay đổi có lợicho hoạt động ngân hàng
2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Cấp tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng, nó đem lại thu nhập lớn nhấtcho Ngân hàng nhng đi kèm với nó là rủi ro cao do môi trờng pháp lý cha ổn định,tính chất khách hàng phức tạp, môi trờng kinh tế nhiều biến động Với lợi thế về vị trí,chi nhánh thu hút đợc khá nhiều khách hàng ở địa bàn trong và ngoài tỉnh, trong đó cónhiều khách hàng thuộc các Tổng công ty 90, 91 nh Tổng công ty xây dựng Sông Đàvà các đơn vị thành viên, các đơn vị Tổng công ty xây dựng giao thông 8, Công tyMáy kéo và máy nông nghiệp Do đó, trong thời gian qua chi nhánh Ngân hàngCông thơng Hà Tây đã sử dụng vốn có hiệu quả, thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn tại chi nhỏnh NHCT Hà Tây qua các năm
Trang 18Đơn vị tính: Triệu đồng
Thời gianNăm2005Năm2006Năm2007
So sánh2008/2006
1.2 D nợ phân theo thời gian
Ngắn hạn434.151507.981646.14973.830117,01138.168127,20 Trung và dài hạn494.775668.240633.524173.465135,06-34.71694,80
3 Nợ quá hạn2.7191.385-1.33450,94-1.385
Quốc doanh2.4511.342-1.10954,75-1.342
Ngoài quốc doanh26843-22516,04-43
Qua Bảng 2 chúng ta thấy tình hình d nợ của Ngân hàng liên tục tăng trongnhững năm qua với mức tăng cao và tơng đối ổn định Nhờ tích cực áp dụng các biệnpháp nh tiếp thị, phục vụ nhanh chóng, uyển chuyển, thái độ niềm nở, nên năm2006 d nợ cho vay là 1.176.221 triệu đồng, tăng 226.571 triệu đồng, tỷ lệ tăng 124%so với năm 2005; sang năm 2007 d nợ tín dụng là 1.279.673 triệu đồng tăng108,80% so với năm 2006 và là năm có tốc độ tăng trởng tín dụng cao nhất từ trớctới nay Chính việc tăng nhanh tốc độ d nợ tín dụng của chi nhỏnh Ngân hàng Côngthơng Hà Tây đã giúp cho Ngân hàng trong năm 2006 đạt lợi nhuận là 23.573 tỷbằng 213% so với năm 2006, nhờ thành tích này mà năm 2007 chi nhánh Ngân hàngCông thơng Hà Tây là một trong những chi nhánh đợc Ngân hàng Công thơng ViệtNam khen thởng.
Những năm qua, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, sản xuấtnông- lâm nghiệp ở Hà Tây phát triển, hàng hoá phong phú đa dạng, mua bán thuậnlợi đã tạo điều kiện cho khu vực ngoài quốc doanh phát triển Ngân hàng cũng đãnâng dần chất lợng phục vụ với khu vực này nên d nợ tăng: 31/12/2005 d nợ là178.629 triệu đồng đến 31/12/2006 là 211.301 triệu đồng, tỷ lệ tăng 23,89%.
D nợ cho vay trung dài hạn cao: Tại thời điểm 31/12/2006, d nợ cho vay trungdài hạn là 668.240 triệu đồng, chiếm 56,8%/ tổng d nợ Nguyên nhân chủ yếu là do
Trang 19các doanh nghiệp đa ra các dự án vay vốn có tính khả thi, đáp ứng đợc đầy đủ cácđiều kiện tín dụng mà Ngân hàng đa ra
Tỷ trọng nợ quá hạn của kinh tế Quốc doanh trên tổng số nợ quá hạn năm2004 là 90,1% Trong khi đó nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỷtrọng thấp, đến năm 2007 Chi nhánh NHCT Hà Tây đã không phát sinh nợ quá hạn.Điều này phản ánh chất lợng và hiệu quả tín dụng đang đợc nâng cao Đạt đợc kếtquả này là do Ngân hàng tập trung giải quyết thu nợ quá hạn, xử lý những tồn đọngnợ cũ đồng thời hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới, tuyệt đối không để phát sinh nợquá hạn khó đòi.
Tóm lại: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có nhiều thành tựu nh: Cơ
cấu vốn đầu t đợc điều chỉnh đúng định hớng kinh doanh; tập trung lợng vốn lớn đểđầu t phát triển kinh tế tỉnh nhà - đặc biệt là các DNNN của tỉnh, các làng nghềtruyền thống, đồng thời thu hút đợc nhiều khách hàng mới, trong đó có một số đơnvị thuộc tổng công ty 90,91 và các đơn vị thành viên Điều này phản ánh sự năngđộng của ngân hàng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụngân hàng cung cấp cho khách hàng trong thời gian qua; chất lợng vốn đầu t đợc giữvững và nâng cao: tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 0,29%/ tổng d nợ, tiếp tục giải quyếtkhá hiệu qủa các tồn đọng cũ đồng thời không để phát sinh nợ quá hạn khó đòi mới.Trong năm tuy ngân hàng có quan tâm đầu t vào làng nghề nhng cha thực sự đợc chútrọng, mở rộng nhiều Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi sâu phân tíchthực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây.
2.3 Các hoạt động khác.
- Đầu t khác: chủ yếu là đầu t vào chứng khoán Chính phủ.
- Kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động này đợc thực hiện tại phòng kinh doanhngoại tệ ở hội sở Những hoạt động nhờ thu, mở L/C xuất nhập, chuyển tiền, chi trảkiều hối đem lại nguồn thu cho ngân hàng thông qua những khoản chi phí Muabán ngoại tệ đem lại cho ngân hàng những khoản tiền thông qua sự chênh lệch tỷgiá hối đoái Ngày nay, cùng với sự mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ ngày càng trở nên sôi động và đóng góp một phần đángkể trong tổng doanh thu của ngân hàng.
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng nh: Thanh toán giữa các khách hàng, t vấnvề kinh doanh tiền tệ, bảo quản giấy tờ có giá,
II.Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây 1 Vài nét về các làng nghề có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHCT HàTây.
Trang 20Với mục tiêu là kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận hợp lý và qua hoạt độngcủa mình góp phần ổn định- phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây, khách hàng mà chi nhánhNHCT Hà Tây phục vụ rất đa dạng, không phân biệt thành phần kinh tế, ngành nghề,lĩnh vực hoạt động Bất kỳ khách hàng nào có nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng, nếuđủ điều kiện sẽ trở thành khách hàng của chi nhánh NHCT Hà Tây.
Về quan hệ tín dụng: Hiện nay, nhóm khách hàng mang tính truyền thống của
chi nhánh NHCT Hà Tây là khu vực kinh tế quốc doanh bao gồm: Các tổng công ty90-91; các DNNN do Bộ, tỉnh, thành phố quản lý; các công ty, xí nghiệp có sự thamgia của Nhà nớc và một số doanh nghiệp thơng mại khác có nhu cầu vay tơng đối lớn,hoạt động hiệu quả Ví dụ: Tổng công ty xây dựng Sông Đà và các đơn vị thành viên,các đơn vị thuộc tổng công ty xây dựng giao thông số 8, công ty máy kéo nôngnghiệp, công ty dợc phẩm Hà Tây,
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng tập trung chủ yếu vàokhu vực kinh tế quốc doanh D nợ cho vay đối tợng này chiếm từ 69,8%- 81,2% tổngd nợ tín dụng của ngân hàng Có thể nói, điều này đã làm cho ngân hàng có sự phụthuộc khá lớn vào hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh Chính vì vậy, để hạnchế những rủi ro tín dụng có thể xảy ra, ngân hàng phải thực hiện đa dạng hoá kháchhàng cho vay.
Một nhóm khách hàng hiện nay đang đợc ngân hàng quan tâm, đó là nhómkhách hàng ở các làng nghề Mở rộng đợc quan hệ tín dụng đối với nhóm kháchhàng này sẽ giúp ngân hàng hạn chế đợc việc qúa lệ thuộc vào một đối tợng kháchhàng nhất định, đồng thời đem lại cho ngân hàng những khoản thu mới, giúp ngânhàng thực hiện chiến lợc: Phát triển- An toàn- Hiệu quả.
Vậy để mở rộng tín dụng đối với làng nghề thì cần hiểu rõ hơn nữa về cáclàng nghề của tỉnh Do đó, việc tìm hiểu rõ xu hớng phát triển, vốn sản xuất kinhdoanh, cơ sở hạ tầng, của làng nghề ở tỉnh Hà Tây là điều cần thiết.
* Đặc điểm của làng nghề Hà Tây.
Từ xa xa, Hà Tây đã đợc coi là" mảnh đất trăm nghề" với bài ca câu hát trăm
nghề Sự phát sinh, phát triển của các làng nghề Hà Tây rất phong phú đa dạng, cólàng chỉ chuyên về một nghề nh làng La Cả (chuyên dệt the), Lụa ở Vạn Phúc, Đa Sỹ(chuyên làm rèn), làng Phú Vinh (chuyên đan lát), cũng có những làng có nhiềunghề nh Hữu Bằng (nghề mộc và may), La Phù (dệt len, chế biến nông sản), Hoạtđộng sản xuất kinh doanh CN- TTCN diễn ra sôi động, nhộn nhịp ở khắp các làng, xãtrong tỉnh.
Qua nghiên cứu các tài liệu và đi thực tế đến một số làng nghề tiêu biểu tôithấy, quá trình phát triển của các làng nghề ở Hà Tây có một số đặc điểm nổi bật sau:
* Số lợng, phân loại làng nghề và xu hớng phát triển
Trang 21Về số lợng: Theo tài liệu của Sở Công nghiệp Hà Tây thì toàn tỉnh Hà Tây hiện
có 1680 làng, trong đó có 1247 làng có nghề sản xuất CN- TTCN, chiếm 74,2% tổngsố làng trong tỉnh Số làng nghề đạt tiêu chí làng nghề là 325 làng, có 274 làng đã đợccông nhận danh hiệu "Làng nghề sản xuất CN- TTCN".
Các làng nghề phân bố ở tất cả các huyện và thị xã, trong đó ở huyện ThờngTín tập trung đông nhất (36 làng nghề) Năm 2007 giá trị sản xuất của 120 làng nghềđã đạt tới gần 350 tỷ đồng, trong đó sản xuất CN- TTCN chiếm 62,45%, kinh doanhdịch vụ chiếm 13,4%, sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 24%; các nghề thủ công mỹnghệ, mây tre đan, dệt may và chế biến lơng thực thực phẩm phục hồi và phát triểnmạnh mẽ.
Trong quá trình CNH-HĐH nông thôn, các làng nghề này đang chia thành 4nhóm với xu thế biến đổi theo hớng:
- Nhóm các làng nghề dần bị mai một- Nhóm các làng nghề phát triển
- Nhóm các làng nghề truyền thống cần đợc bảo tồn- Nhóm các làng nghề mới
Trong số bốn nhóm trên, thì nhóm làng nghề thứ hai là nhóm làng nghề cónhiều khả năng mở rộng tín dụng với ngân hàng nhất, cũng là nhóm đợc ngân hàngchú trọng nhất Nhóm thứ nhất, thứ ba và thứ t thờng đòi hỏi phải có những u đãi nhấtđịnh về lãi suất và điều kiện tín dụng.
Các loại hộ và cơ sở
Trong các làng nghề ở Hà Tây loại hình kinh tế hộ là chủ yếu (gần 50 ngàn hộsản xuất CN- TTCN), hoạt động gọn nhẹ và phân tán Hộ sản xuất bao gồm hộ kiêm(tham gia lao động thủ công nghiệp nhng vẫn lấy nông nghiệp là nguồn thu nhập chủyếu) và hộ chuyên (chuyển hẳn sang hoạt động thủ công nghiệp là chính, làm nôngchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hoặc bỏ hẳn).
Những năm vừa qua phát triển các loại hình khác: DNTN, công ty TNHH,HTX, tổ sản xuất, gọi chung là cơ sở (375 cơ sở) Loại hình này đã, đang và sẽ là nhântố và động lực thúc đẩy các làng nghề phát triển, thu hút nhiều lao động và tăng thunhập của các thành viên trong làng nghề Đây cũng là đối tợng có quan hệ tín dụngngày càng rộng mở với ngân hàng.
Vốn sản xuất kinh doanh
Vốn sản xuất ở các làng nghề tại Hà Tây hình thành từ các nguồn sau: Vốn tựcó và vốn vay Vốn vay bao gồm vốn vay của bạn bè, ngời thân; vốn vay từ ngânhàng, từ các chơng trình hỗ trợ của nhà nớc và tổ chức Trong đó, nguồn vốn tự có làchủ yếu (chiếm 80%) nhng quy mô nhỏ bé nên làng nghề gặp rất nhiều khó khăn để
Trang 22phát triển Những làng nghề này cần có sự hỗ trợ để tăng tỷ trọng vốn tín dụng trongcơ cấu vốn vay.
Hiện nay, nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất kinh doanh ở các làng nghề rất lớn(đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị mới, nâng cao chất lợng sản phẩm, mua nguyên vậtliệu, ) nhng vốn đi vay và đợc vay vẫn rất thấp trong cơ cấu vốn Trong thời gian tớiđể các làng nghề phát triển đợc thì cần phải tăng lợng vốn cung ứng từ ngân hàng vàcác chơng trình, nâng cao tỷ trọng hộ và cơ sở đợc vay trong số các hộ và cơ sở đivay
Nguyên liệu
Nguyên liệu chủ yếu đợc khai thác tại địa phơng và trong nớc, hầu hết là lấytrực tiếp từ thiên nhiên nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu chosản xuất cha tốt (Nh gỗ, song mây) nên các hộ, cơ sở ngành nghề phải mua lại từnhiều nguồn, chủ yếu là nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí từ nguồn cung ứng bấthợp pháp nên phải mua với giá cao làm tăng chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Thị trờng tiêu thụ
Có hơn 65% sản phẩm của làng nghề tiêu thụ ở địa phơng và trong nớc, thamgia xuất khẩu chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may
Các làng nghề chỉ có thể phát triển nếu khâu tiêu thụ đợc giải quyết tốt Tìnhtrạng hàng hoá ứ đọng kìm hãm sản xuất, làm sản xuất bị đình đốn diễn ra ở nhiềulàng nghề Điều này cản trở việc các ngân hàng tiếp tục cung ứng vốn để duy trì vàmở rộng sản xuất cho các làng nghề này.
Về nhà xởng, trang thiết bị và công nghệ
Về nhà xởng, có khoảng 40% số cơ sở có nhà xởng kiên cố Tình trạng phổbiến của các hộ làm nghề là sử dụng ngay diện tích ở làm nơi sản xuất Khi quy môsản xuất tăng lên hoặc sử dụng thiết bị, hoá chất đã làm cho môi trờng sống bị ônhiễm nặng nề, nhất là ở các làng nghề chế biến thực phẩm, sản xuất đồ nhựa, sảnxuất vật liệu xây dựng Ví dụ: xã Dơng Liễu, Dơng Nội, La Phù , xã Trờng Yên chơngMỹ Vì thế, nhu cầu mở rộng nhà xởng để sản xuất đang đặt ra khá bức thiết.
Về trang thiết bị và công nghệ, đa số làng nghề sử dụng các loại công cụ truyềnthống hoặc có cải tiến một phần Một số cơ sở mới xây dựng có công nghệ tiên tiến.Trong những năm gần đây, xu hớng đầu t cho máy móc công nghệ ở làng nghề ngàycàng tăng
Về lao động và sử dụng lao động:
Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề là: 700.000 ngời Những làng nghề phát triển còn thu hút thêm lao động ở các địa phơng khác Nhiềulàng nghề ở Hà Tây có truyền thống lâu đời nên hiện có nhiều nghệ nhân, thợ cả, thợ
Trang 23tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm, có khả năng làm ra những sản phẩm tinh xảo, đặcsắc Đội ngũ lao động này sẽ góp phần tạo nên nét độc đáo và tăng sức cạnh tranh chosản phẩm làng nghề.
Về cơ sở hạ tầng:
Hà Tây là tỉnh có sự thuận lợi về giao thông, cả về đờng bộ và đờng thuỷ.Có ba đờng quốc lộ và đờng sắt Bắc - Nam chạy qua, 6 con sông lớn; 100% xã cólàng nghề có đờng giao thông, đờng ô tô về tận trung tâm xã, tạo điều kiện chophát triển làng nghề; 100% xã có làng nghề đã đợc dùng lới điện quốc gia Đa sốxã có làng nghề đã lập trạm bu điện, có điều kiện để thu thập các thông tin từ bênngoài Tuy nhiên, hiện nay nhiều đờng xá cũng đang trong tình trạng xuống cấp,cần phải đợc đầu t nâng cấp và tu bổ lại.
Tóm lại: Các làng nghề ở Hà Tây có số lợng, quy mô tơng đối lớn và đang có
xu hớng phát triển nhanh Tuy nhiên đa số làng nghề gặp khó khăn lớn về vốn và thịtrờng tiêu thụ, đặc biệt là những làng nghề truyền thống Tìm ra các giải pháp tín dụngthích hợp để đáp ứng nhu cầu vốn cho làng nghề đang là vấn đề đặt ra cho các ngânhàng trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
2 Hình thức và quy trình tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCTHà Tây.
Cho đến nay, cha có một văn bản nào quy định về quy chế cho vay đối với làngnghề Hình thức và quy trình tín dụng áp dụng đối với các làng nghề hiện nay tại chinhánh NHCT Hà Tây căn cứ vào QĐ số 284/2000/QĐ-NHNN về việc ban hành quychế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và căn cứ vào văn bản số067/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 3/4/2006 của Hội đồng quản trị NHCT Việt nam vềviệc ban hành quy định cho vay sản xuất kinh doanh , dịch vụ và đầu t phát triển đốivới cá nhân hộ gia đình
2.1 Hình thức tín dụng
* Căn cứ vào phơng thức cho vay: do đặc điểm sản xuất kinh doanh của
làng nghề là quy mô nhỏ, số lợng hộ sản xuất kinh doanh chiếm đa số; nhu cầu vềvốn sản xuất mang tính thất thờng, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị tr ờngtiêu thụ nên áp dụng phơng thức cho vay từng lần vẫn là phơng thức chủ yếu đợc ápdụng.
Phơng thức cho vay từng lần thờng để áp dụng nhu cầu mua nguyên liệu và mộtsố máy móc thiết bị của khách hàng Hiện nay, Ngân hàng sử dụng phơng thức nàynh sau:
- Mỗi lần vay vốn, khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay cần thiết và ký kếthợp đồng tín dụng.
Trang 24- Số tiền cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phơng án - vốn chủ sở hữuhoặc vốn tự có và vốn khác tham gia (nếu có).
- Mỗi hợp đống tín dụng có thể phát tiền vay một lần hay nhiều lần Mỗi lầnnhận tiền vay khách hàng phải lập giấy nhận nợ Tiền vay chủ yếu bằng tiền mặt - Thu nợ gốc và lãi tiền vay: Thu nợ gốc theo thoả thuận ghi trên hợp đồng tíndụng Lãi đợc tính và thu cùng với ngày trả nợ gốc hoặc tính và thu hàng tháng vàomột ngày quy định đợc ghi vào hợp đồng tín dụng.
Ngoài ra, ngân hàng còn cho vay theo hạn mức tín dụng nhng với số lợng ít,hình thức này thờng áp dụng đối với các cơ sở mà ngân hàng có thể kiểm soát đợcdoanh thu một cách thờng xuyên Cho vay cầm đồ đối với các làng nghề cũng đợcthực hiện Nhng đây là hình thức cho vay đáp ứng thiếu hụt về tiền mặt của kháchhàng trong khoảng thời gian rất ngắn, không phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinhdoanh, rủi ro gần nh bằng 0 nên không có vai trò tích cực lắm trong chức năng cungứng vốn cho phát triển sản xuất của Ngân hàng.
Cho vay theo chỉ định của Chính phủ đối với các làng nghề đến nay vẫn cha có.Ngân hàng vẫn cha có một hình thức u đãi nào với các làng nghề Lãi suất cho vayvẫn là lãi suất áp dụng chung cho các đối tợng của ngân hàng, đôi khi các hộ và cơ sởcòn phải vay với lãi suất cao hơn lãi suất quy định chung của ngân hàng Do nhà n ớccha có chơng trình tín dụng cụ thể để đa vốn về đầu t cho làng nghề nên nguồn vốncho vay làng nghề hiện nay là vốn huy động, Ngân hàng phải trả lãi suất huy độngnên khó hạ lãi suất cho vay với làng nghề Nhất là trong điều kiện tài sản đảm bảo củacác làng nghề thì hạn chế còn tâm lý chung của CBTD vẫn là cho vay làng nghềkhông an toàn
* Căn cứ vào thời hạn cho vay: Các món cho vay chủ yếu là ngắn hạn, còn lại là
trung hạn, Chi nhánh NHCT Hà Tây cha cho vay dài hạn đối với làng nghề Các mónvay có thể đợc gia hạn một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng không quá 12 tháng đốivới các món vay ngắn hạn và không quá 1/2 thời hạn cho vay thoả thuận trong hợpđồng tín dụng đối với các món vay trung hạn.
Hình thức cho vay trung hạn đối với làng nghề ít áp dụng không phải vì làngnghề không có nhu cầu mà thực tế nhu cầu này rất lớn Tuy nhiên, cho vay trung hạnđòi hỏi phải trình bày đợc dự án khả thi cùng với những điều kiện thắt chặt hơn về tàisản đảm bảo Các làng nghề lại hạn chế về trình độ quản lý kinh doanh nên đã cha thểlập đợc các dự án khả thi, cha đáp ứng đợc điều kiện tín dụng của ngân hàng.
* Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng, hiện nay tín dụng cho làng nghề ở
chi nhánh NHCT Hà Tây là tín dụng bằng tiền, ngân hàng cha áp dụng tín dụng thuêmua đối với làng nghề Các làng nghề thờng mua máy móc, nguyên liệu từ các nguồn
Trang 25trong nớc, nếu nhập ngoại thì cũng thờng qua trung gian xuất nhập khẩu (XNK) nênnhu cầu vay vốn chủ yếu là bằng nội tệ.
* Căn cứ vào độ tín nhiệm của khách hàng: thì cho vay đối với làng nghề hầu
hết là có bảo đảm Yêu cầu thế chấp là các bất động sản nh nhà cửa, đất đai, Cáckhoản cho vay không có bảo đảm rất ít.
* Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng: Từ trớc đến nay, tín dụng cho làng nghề ở
chi nhánh NHCT Hà Tây vẫn là hình thức tín dụng trực tiếp thông qua các phòng giaodịch, tập trung ở một vài hình thức nhất định Ngân hàng cha xây dựng các hình thứctín dụng mới cho làng nghề Do vậy, các hình thức tín dụng gián tiếp thông qua việcmua lại nợ của các tổ chức tín dụng khác cha đợc áp dụng, ngân hàng cũng cha chovay gián tiếp thông qua quỹ tín dụng, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh hay các công tythu mua sản phẩm, nhằm mở rộng tín dụng đến những địa bàn mà hiện ngân hàngcha tiếp cận đợc.
Nhìn chung thì hình thức tín dụng của chi nhánh NHCT Hà Tây còn đơn điệu,các hình thức cho vay chỉ tập trung ở cho vay ngắn hạn, cho vay từng lần Ngân hàngcha thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng để đáp ứng hiệu quả nhu cầu củakhách hàng
2.2 Quy trình tín dụng
Cho đến nay, quy trình tín dụng đối với làng nghề là quy trình tín dụng áp dụngcho tất cả các đối tợng khách hàng Quy trình này mang tính tiêu chuẩn cho toàn bộcác ngân hàng trong hệ thống NHCTVN thực hiện ở chi nhánh NHCT Hà Tây tiếnhành nh sau:
- Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ xin vay, xem xét sơ bộ hồ sơ Nếu thấy chúng đủđiều kiện cho vay, xem xét hồ sơ cho khách hàng hoặc yêu cầu bổ xung các tài liệucần thiết Nếu thấy phơng án hay dự án khả thi thì viết phiếu hẹn khách hàng.
Hồ sơ tín dụng tối thiểu cũng phải bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn; tài liệu vềnăng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng(quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận chất lợng sản phẩm, sổhộ khẩu, chứng minh th nhân dân, ); báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán, ; dự án dầu t, phơng án sản xuất kinh doanh; tài liệu về tài sảnđảm bảo nợ vay.
- Sau khi cán bộ tín dụng đem hồ sơ trình trởng phòng khách hàng cá nhân hoặctrởng phòng giao dịch.
- TRởng phòng khách hàng cá nhân hoặcTrởng phòng giao dịch ra quyết địnhcho vay nếu giá trị món vay trong thẩm quyền cho phép, nếu món vay lớn hơn thẩm
Trang 26quyền thì nêu kết luận và đề xuất ý kiến Sau đó trình giám đốc Chi nhánh NHCT HàTây xem xét và phê duyệt.
- Khi có quyết định cho vay, hồ sơ tín dụng đợc chuyển cho cán bộ tín dụng đểhớng dẫn khách hàng làm khế ớc nhận nợ.
- Sau đó, bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ vay vốn sang bộ phận kế toán để tiếnhành quá trình phát tiền vay.
- Định kỳ (thờng là mỗi tháng một lần), cán bộ tín dụng tiến hành việc kiểm traviệc sử dụng vốn vay xem có đúng mục đích hay không, cũng nh xem xét tình hìnhsản xuất kinh doanh của khách hàng
Khi tiến hành thẩm định, các cán bộ tín dụng thờng quá coi trọng tài sản thếchấp mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế cuả dự án, phơng án sản xuất Đây lànguyên nhân dẫn đến việc bỏ qua nhiều món vay có chất lợng cao và cho vay nhữngmón vay mà trên thực tế thiếu tính khả thi, không có khả năng trả nợ đợc Kết qủa làvừa giảm lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng, vừa làm phát sinh nợ quá hạn vàtăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
3 Thực trạng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
Trong những năm qua, chi nhánh NHCT Hà Tây đã cho vay làng nghề hàngtrăm tỷ đồng và là một trong những ngân hàng đi đầu về cung ứng vốn cho làng nghềở Hà Tây Tuy nhiên, do tiêu chí xác nhận làng nghề cha phổ biến, chuẩn mực vàthống nhất cao nên tín dụng đối với làng nghề ở chi nhánh NHCT Hà Tây cha đợctách ra là một khu vực kinh tế riêng biệt Cho vay đối với các hộ ở các làng nghề đ ợcxếp vào cho vay hộ sản xuất Cho vay đối với các cơ sở đợc xếp vào cho vay đối vớiDNTN, Công ty TNHH hay HTX Ngân hàng cũng cha có một quy chế tín dụng haychế độ u đãi riêng cho khu vực này.
Để nghiên cứu về tín dụng làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây, phải bóctách các con số dành cho hai loại hình là hộ gia đình và cơ cở tại các làng nghề Căncứ vào các chỉ tiêu quan trọng nh: Doanh số cho vay, D nợ cho vay, Doanh số thu nợ,nợ quá hạn, ngân hàng trong cơ cấu vốn của các làng nghề ta sẽ thấy rõ về thực trạngtín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây trong năm 2003-2005.
3.1 Doanh số cho vay.
Trong thời gian qua, làng nghề ở Hà Tây có nhiều khởi sắc, xu hớng phát triểncủa một số khu công nghiệp ở Hà Tây làm cho nhu cầu về các sản phẩm vệ tinh củacác làng nghề tăng, thúc đẩy nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất Sự a thích các sảnphẩm truyền thống và mức độ chấp nhận các sản phẩm làng nghề trong dân chúngtăng cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nhu cầu vốn đầu t của các hộ và
Trang 27cơ sở ở làng nghề Do đó, doanh số cho vay của chi nhánh NHCT Hà Tây đối với cáchộ gia đình và cơ sở không ngừng tăng lên qua các năm, thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3 - Doanh số cho vay làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
Doanh số cho vay làng nghề tăng mạnh mà chủ yếu là cho vay đối với hộ giađình tập trung ở một số ngành nghề nhất định nh: nghề lụa- tơ tằm Vạn Phúc, nghềdệt kim- bánh kẹo La Phù, nghề dệt vải in hoa xã Dơng Nội, Làng nghề chế biến lâmsản xã Liên Trung- Đan phợng, nghề chế biến nông sản thực phẩm, nghề mây tređan,bún miến chiếm tỷ lệ 87%/ tổng doanh số cho vay đối với làng nghề Trong đó,những làng nghề có quan hệ tín dụng thờng xuyên và có xu hớng tăng mạnh là LaPhù, Vạn Phúc, Dơng Liễu, Dơng Nội, Trờng Yên
Doanh số cho vay cơ sở chiếm tỷ trọng thấp và tăng chậm tuy nhiên đến năm2007 là 45,6 % chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng doanh số cho vay Trong thờigian qua, số cơ sở các làng nghề ngày một tăng và phát triển tốt nhng do cha có cácbiện pháp thu hút khách hàng tích cực và loại hình hộ vẫn chiếm đa số ở các làngnghề nên tỷ trọng cho vay cơ sở vẫn khá thấp trong cơ cấu cho vay.
Trang 28Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm đa số, doanh số cho vay (DSCV) trung hạnchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 11-22%/ tổng DSCV), ngân hàng cha cho vay dài hạnđối với làng nghề Doanh số cho vay trung hạn thấp là do ngân hàng còn nhiều hạnchế trong việc xác định thời hạn cho vay hợp lý đối với các làng nghề, bản thân số dựán khả thi ở làng nghề cũng khá ít Khách hàng cho vay trung hạn chủ yếu là các cơsở hoạt động kinh doanh hiệu qủa và có quan hệ tín dụng thờng xuyên với ngân hàng.Nhìn chung, nhu cầu vay vốn ngày một lớn của các hộ gia đình và cơ sở đã làmcho doanh số cho vay của ngân hàng ngày một tăng lên Thông qua lợng vốn tín dụngnày, ngân hàng đã thể hiện vai trò ngày một quan trọng trong việc đầu t vốn cho cáclàng nghề phát triển.
3.2 D nợ cho vay
D nợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng, nó đợc tính bằng doanh số cho vaynăm nay cộng số d nợ năm trớc và trừ đi số thu nợ năm nay D nợ phản ánh lợng vốnmà ngân hàng đã cho vay và cha thu đợc nợ, do vậy nó cho biết thực trạng quan hệ tíndụng của ngân hàng với làng nghề và dự báo số lãi có thể thu đợc trong tơng lai.
Thực trạng d nợ cho vay các làng nghề của chi nhánh NHCT Hà Tây thời kỳ2004-2006 thể hiện trong bảng sau
Bảng 4 - D nợ cho vay làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
Cơ sở8.0564.0414.0158.4614.3254.13611.7824.3625.420
Qua bảng 4 ta thấy, d nợ cho vay làng nghề liên tục tăng trong những năm qua, đặcbiệt vào năm 2007, d nợ cho vay làng nghề đến ngày 31/12/2007 đạt: 47.240 triệuđồng, tăng 12.602 triệu đồng, tỷ lệ tăng 36% so với năm 31/12/2006,
Đến thời điểm 31/12/2007 d nợ đối với hộ là 35.458 triệu đồng, tăng 9.281triệu đồng, tỷ lệ tăng 35% so với 31/12/2006 Trong đó, d nợ đối với hộ chiếm tỷtrọng lớn (75-76%/ tổng d nợ cho vay làng nghề), nên d nợ đối với hộ tăng là nhân tốchủ yếu làm tăng d nợ của làng nghề.
Trang 29Mặc dù các hộ và cơ sở đều có nhu cầu vay trung hạn lớn, song đa số ch a đápứng đợc tín dụng trung hạn của ngân hàng, tài sản đảm bảo thiếu tính pháp lý nên đếnnay, d nợ cho vay trung hạn thấp và tăng chậm Số d cho vay trung hạn ngày31/12/2007 đạt 10.694 triệu đồng, tăng 527 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5.2% so với năm2006 Cho vay ngắn hạn vẫn chiếm đa số: chiếm tỷ trọng 70- 75%/ tổng d nợ chovay làng nghề.
Qua thực tế tại các làng nghề cho thấy đa số máy móc và nguyên liệu ở làngnghề là mua ở trong nớc, ít nhập khẩu nên trong ba năm qua cho vay đối với làngnghề chủ yếu là bằng nội tệ Do vậy, để mở rộng tín dụng đối với làng nghề, Ngânhàng cần có vốn huy động bằng nội tệ đủ mạnh để có thể đáp nhu cầu vay vốn củakhách hàng vào bất kỳ lúc nào.
Tóm lại: Trong những năm qua tổng d nợ cho vay làng nghề tăng mạnh Tuy
nhiên, d nợ cho vay trung hạn còn thấp Hoạt động cho vay làng nghề vẫn tập trungchủ yếu ở khu vực hộ sản xuất kinh doanh và một số làng nghề nhất định, cha có sựmở rộng tín dụng trên phạm vi lớn.
3.3 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ phản ánh số tiền cho vay mà ngân hàng rút từ lu thông về Nólà số nợ gốc cho vay đã đến hạn phải trả mà ngân hàng thu đợc Khi xem xét doanhsố thu nợ, ta phải gắn nó với doanh số cho vay và d nợ thì mới có đợc cái nhìn đúngđắn hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với làng nghề.
Doanh số thu nợ đối với khu vực làng nghề ở chi nhánh NHCT Hà Tây thời kỳ2004-2006 thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5 - Doanh số thu nợ đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
Cơ sở19.82117.3652.45621.67418.6892.98525.98120.9633.018
Căn cứ vào bảng 5 ta thấy doanh số thu nợ luôn tăng Năm 2006 thu nợ làngnghề đạt 79.358 triệu đồng, tăng 6.043 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,2% so với năm 2005;Năm 2007 đạt 86.578triệu đồng, tăng 7.220triệu đồng với tỷ lệ tăng 12,8% so vớinăm 2006 Biểu đồ 1 cho thấy doanh số thu nợ tăng khi doanh số cho vay và d nợ
Trang 30tăng lên, đó là dấu hiệu về sự an toàn của hoạt động tín dụng đối với làng nghề Nóchứng tỏ ngân hàng tăng cho vay và thu đợc nợ Thu nợ ngắn hạn chiếm đa số (chiếmtrên 90%/ tổng doanh số thu nợ làng nghề) là hợp lý vì doanh số cho vay và d nợ đốivới làng nghề phần lớn là ngắn hạn, các món vay và trả trong cùng một năm chiếmphần lớn.
3.4 Nợ quá hạn đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây.
Trong ba năm qua, nhờ áp dụng tích cức các biện pháp kiểm tra, kiểm soát thựchiện nghiêm ngặt các khâu trong quy trình tín dụng, từng bớc nâng cao trình độchuyên môn của cán bộ tín dụng, nên nợ quá hạn đối với làng nghề của Ngân hàngđã không phát sinh từ năm 2005, 2006, 2007 làng nghề trở thành khu vực có chất l-ợng tín dụng khá cao so với các khu vực kinh tế khác
Bảng 6 - Nợ quá hạn trong d nợ cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh