Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
116,07 KB
Nội dung
Thựctrạng tín dụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏ tại NHNo & PTNThuyệnThanhTrì,HàNội. 2.1 Khái quát quá trình hoạt động kinh doanhtạiNHNo & PTNThuyệnThanhTrì,HàNội. 2.1.1 Thựctrạng các DNVVN hiện nay ở Việt Nam. ở nớc ta mặc dù với xuất phát điểm là một nền kinh tế yếu kém, chủ yếu là sản xuất nhỏ nhng sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế nớc ta đã và đang phát triển nhanh, ổn định, giảm lạm phát, tăng xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng mở rộng và phát triển. Cũng trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc vai trò của nền kinh tế thị trờng đa thành phần, đa sở hữu nên đã có những chủ trơng, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những tế bào của nền kinh tế- đó là các loại hình doanhnghiệp trong đó có các DNVVN. Bức tranh thực tế trong phát triển kinh tế nớc ta hiện nay cho thấy DNVVN chiếm một vị trí rất quan trọng. Toàn bộ khu vực DNVVN tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm, khoảng 24%- 25% GDP trong toàn quốc. Nếu căn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP của các DNVVN nh hiện nay có thể thấy rằng tốc độ tăng trởng, tiềm năng phát triển để đạt đợc những mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra trong giai đoạn tới phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các DNVVN chứ không phải chỉ có phụ thuộc vào các công trình, dự án lớn. Theo số liệu thống kê, năm 1991 cả nớc có 132 doanh nghiệp, công ty TNHH đăng ký kinh doanh, hầu hết là các DNVVN. Đến thời điểm 1/7/1995, cả nớc có 23.708 doanhnghiệp thì trong đó 87,8% thuộc vào loại hình DNVVN tức là khoảng 20.815 doanh nghiệp, doanhnghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng là 70,3%, vốn từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng chiếm 17,5%. Nếu dựa vào tiêu chí vốn thì DNVVN chiếm 99,6% trong tổng số doanhnghiệp t nhân, chiếm 97,4% trong tổng số các HTX, chiếm 94,7% trong tổng số các công ty TNHH, chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần và chiếm 65,9% trong tổng số các doanhnghiệp nhà nớc. Sau năm 1995, con số điều tra chính xác về DNVVN cha đợc thực hiện nh- ng nếu coi DNVVN chiếm đại đa số trong các doanhnghiệp t nhân, thì giai đoạn sau năm 2000, năm đầu tiên sau khi Luật Doanhnghiệp có hiệu lực thi hành thì hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống các doanhnghiệp đã có những biến chuyển đáng kể, chính sự thông thoáng của những điều khoản trong Luật Doanhnghiệp đã tạo điều kiện cho các nguồn lực trong nền kinh tế đợc phát huy tối đa, những ngời có vốn mạnh dạn hơn trong việc thành lập các công ty, hình thành một số lợng lớn các DNVVN. Tính đến cuối năm 2001, nớc ta có tổng cộng 77.784 doanhnghiệp đăng ký kinh doanh, tuyệt đại bộ phận là DNVVN; riêng trong hai năm 2000- 2001 thực hiện luật Doanhnghiệp mới nên tăng vợt bậc là 35.481 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký kinh doanh là 41.882 tỷ đồng. Năm 2002 tiếp tục có khoảng 22.215 doanhnghiệp mới thành lập. Nh vậy trong 3 năm đầu của kỷ nguyên mới đã có khoảng 55.000 doanhnghiệp đợc thành lập mới mà chủ yếu là các DNVVN, nhiều hơn số doanhnghiệpthành lập trong suốt 10 năm trớc. Tổng số DNVVN ở nớc ta hiện nay có khoảng 100.000 doanh nghiệp, cha kể nhiều cơ sở kinh doanh có những đặc trng của DNVVN bao gồm khoảng 60.000 trang trại nông nghiệp, khoảng 6.000 HTX kiểu mới ở nông thôn. Thực tiễn ngắn ngủi của quá trình phát triển DNVVN ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác cho thấy vai trò quan trọng của DNVVN trong một số lĩnh vực nh: tạo công ăn việc làm mới, phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đốivới các ngành công nghiệp mũi nhọn nh chế tạo máy, điện tử và một số ngành khác, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nhờ tăng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm và thay thế hàng nhập khẩu bằng các hàng hoá sản xuất trong nớc. Mặt khác, việc xoá đói giảm nghèo; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn vàthành thị cũng có sự đóng góp không nhỏ của các DNVVN. Trong quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao chất lợng hoạt động của các DNVVN ở thành thị thì các chủ doanhnghiệp đã quan tâm mở rộng quy mô loại hình doanhnghiệp này ở các vùng nông thôn. Dù kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao nhng nớc ta chủ yếu vẫn là một nớc nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhỏ, đang phấn đấu xây dựng một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá, trong đó có nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế. Quán triệt đợc điều đó, hiện nay DNVVN khu vực nông thôn đang ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế không những trong nông nghiệp mà trong toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá. Một số địa phơng, DNVVN của các làng nghề ở nhiều xã đã tạo ra giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp từ 150- 250 tỷ đồng/ năm, chiếm tới trên 90% GDP của các xã đó. Đáng chú ý là đã có nhiều làng nghề hàng năm, kim ngạch xuất khẩu khá lớn nh Bát Tràng (Hà Nội) xuất khẩu 10 triệu USD, La Phù (Hà Tây) xuất khẩu 15 triệu USD Theo xu thế tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bộ phận lao động d thừa ở nông thôn dịch chuyển sang khu vực phi nông nghiệp, nhng nếu lao động trong nông nghiệp giảm dần mà không tìm kiếm đợc việc làm thì quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại tạo ra đội ngũ lao động thất nghiệp trong nông thôn, nông dân mất đât, mất việc làm, lâm vào cảnh khó khăn. Hớng chuyển dịch khác là số lao động tách khỏi nông nghiệp tập trung vào đô thị lớn để tìm kiếm việc làm sẽ dẫn đến việc tạo ra dân số ở đô thị quá lớn, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trờng nhng DNVVN đợc thành lập trong nông thôn đã giải quyết đợc vấn đề đó. Hàng năm nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi lao động vì vậy vấn đề việc làm đợc coi là một vấn đề của xã hội. Hiện nay, hàng vạn doanhnghiệp t nhân và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp đã thu hơn 10 triệu lao động có việc làm, chiếm khoảng 27% lực lợng lao động đang làm trong các ngành kinh tế, đặc biệt góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân nông thôn với mức lơng khoảng 500-700 ngàn đồng/tháng. Đánh giá đúng đắn tiềm năng và vai trò của các DNVVN trong sự nghiệp phát triển kinh tế nớc nhà, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích hoạt động và kích thích tăng trởng các DNVVN, cụ thể nh sự ra đời của Hiệp hội các DNVVN nhằm t vấn cho các doanhnghiệp hớng đầu t có hiệu quả: về sản phẩm, về số lợng, giá cả, sử dụng công nghệ ; thành lập Quỹ bảo lãnh TD trợ giúp DNVVN khi không đủ tài sản thế chấp; nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ- CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN; Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 12/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 về Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN Chính sự giúp đỡ này đã tạo cho các DNVVN tự tin hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh sự hỗ trợ trong nớc, các DNVVN ở nớc ta hiện nay cũng đợc sự quan tâm đặc biệt của các nớc nh EU, Đức, Nhật Bản, Đài Loan và tổ chức tài chính quốc tế. Gần đây nhất là trong tháng 9/2002, dự án tài chính cho các DNVVN của ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hợp tác với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã chính thức đợc thực hiện. Dự án có tổng số vốn là 35 triệu USD đợc giao cho 4 NHTM cho vay là NHĐT & PTVN, NHCT Việt Nam, NHTM cổ phần á Châu, NHTM cổ phần Đông á. Đối tợng đợc vay vốn là các DNVVN thuộc 4 địa phơng Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng vàThành phố Hồ Chí Minh với mức lãi suất 0,68%/tháng (thấp hơn lãi suất cho vay thông thờng 0,85%- 0,9%/tháng). Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN ở nớc ta không phải không có những khó khăn cần tháo gỡ và mấu chốt vẫn là khó khăn về vốn. Vốn tự có của các DNVVN nhìn chung là hạn chế, nếu xét ở khu vực nông thôn thì bình quân vốn sản xuất của một doanhnghiệp công nghiệp nông thôn khoảng 367 triệu đồng, trong đó của doanhnghiệp sản xuất ngành nghề nông thôn chỉ có 25- 30 triệu đồng. Vốn quá nhỏ ảnh hởng lớn đến khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thêm vào đó việc tiếp cận vốn của các doanhnghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn do tâm lý, do thiếu tài sản thế chấp Khó khăn về vốn kéo theo khó khăn về công nghệ, thiết bị. Hiện nay chỉ khoảng 20% doanhnghiệpvà 19,5% công ty t nhân sử dụng công nghệ hiện đại; 38,5% doanhnghiệpvà 21,9% công ty t nhân sử dụng công nghệ truyền thống, số còn lại kết hợp cả hai trong sản xuất. Vốn cũng ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần, chất lợng hàng hoá, chiến lợc tiếp thị, điều kiện cạnh tranh không bình đẳng khiến cho việc tiếp cận thị trờng trong nớc và thế giới của DNVVN gặp nhiều khó khăn. Không chỉ có vậy, một điều cần quan tâm là các DNVVN rất thiếu thông tin về thị trờng, do đó họ tham gia vào các hoạt động thị trờng không mang tính định hớng chiến lợc, hơn nữa các DNVVN phần lớn cha chủ động tự giác tham gia vào các tổ chức, hiệp hội để từ đó nắm bắt thêm nguồn thông tin cần thiết cho một chiến lợc kinh doanh lâu dài. Một số đại diện của các doanhnghiệp phải thừa nhận là họ hầu nh có rất ít thông tin về thị trờng liên quan đến doanhnghiệp họ. Nếu có, nguồn thông tin đó cũng khó đảm bảo độ chính xác và kịp thời, điều này ảnh hởng không nhỏ đến quyết định kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhân tố con ngời là rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong kinh doanh. Phần nhiều các chủ doanhnghiệp tự làm, tự học, ít đợc đào tạo bài bản về quản lý vànghiệp vụ, trình độ tay nghề của ngời lao động cũng yếu kém. Số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần, khoảng 42,5% chủ DNVVN mới thành lập đã từng là cán bộ, nhân viên nhà nớc, 48,4% chủ DNVVN không có bằng cấp chuyên môn, chỉ có 31,2% có trình độ từ cao đẳng trở nên. Trình độ văn hoá ngời lao động chủ yếu là văn hoá cấp II và cấp III, số ngời đợc đào tạo tay nghề chính quy chỉ 10%, một con số quá thấp trong khi tình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn đang lan tràn đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Về phía Nhà nớc, vai trò của DNVVN hiện nay đã đợc quan tâm nhng còn nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ chỗ còn thiếu một sân chơi bình đẳng giữa các DNVVN và các doanhnghiệp quốc doanh, khung pháp lý cho các DNVVN cha rõ ràng, sự ủng hộ của các cơ quan chức năng còn hạn chế Chính những nguyên nhân này kiến cho các DNVVN cha phát huy hết hiệu quả hoạt động của nó. Trong xu thế hội nhập thế giới, đặc biệt sự gia nhập vào AFTA năm 2006 sẽ tạo ra những cơ hội và phải đối mặt với không ít những thách thức buộc các doanhnghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng ở Việt Nam ngay từ bây giờ cần khắc phục những hạn chế để có thể vững chắc trong một thơng trờng mới. 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT. 2.1.2.1 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh. Thời cơ và thuận lợi NHNo & PTNThuyệnThanh Trì (sau đây gọi tắt là NHNoTT) nằm ở huyệnThanhTrì, một huyện ngoại thành ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, có tổng diện tích đất tự nhiên là 9.828,5 ha trong đó đất nông nghiệp là 5.190,7 ha chiếm 52,81% diện tích toàn huyện. Hiện nay toàn huyệnThanh Trì có 24 xã và 1 thị trấn với tổng số dân là 226.800 ngời, huyện đã có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, có trục đờng sắt bắc nam và hệ thống đờng bộ xuyên Việt đi qua, tạo ra các đầu mối giao thông quan trọng là điều kiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển. Trong những năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh của đất n- ớc nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng, kinh tế của huyệnThanh Trì ngày càng có những thay đổivà chuyển biến tích cực, từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân mỗi năm là 11%- 12% và tăng đều ở tất cả các lĩnh vực. Mặc dù là một huyện nông nghiệp thuần tuý nhng với chủ trơng của Đảng và Chính phủ về vấn đề đô thị hoá nên Thanh Trì đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, không chỉ có các hộ nông dân đơn thuần mà hiện nay hoạt động thơng mại, công nghiệp, vật t đã rất phát triển, cụ thể là sự ra đời của rất nhiều doanh nghiệp, mà phổ biến nhất là các DNVVN. Biểu 2.1 Tình hình kinh tế của huyệnThanh Trì (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền +/- năm +/- % Số tiền +/- năm +/-% Tổng GTSX 1. Nông nghiệp 388.652 204.839 435.697 211.222 47.045 6.383 10,21 2,13 501.100 221.904 65.403 10.682 15,01 5,05 2. Công nghiệp 3. Thơng mại 128.846 54.967 159.475 65.000 30.629 10.033 18,4 18,7 201.724 78.481 42.249 13.481 26,4 20,74 (Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyệnThanh Trì) Nh vậy, xu hớng phát triển kinh tế của huyệnThanh Trì chủ yếu tăng mạnh ở các ngành công nghiệpvà thơng mại dịch vụ, năm 2001 GTSX ngành công nghiệp tăng 18,4% so với năm 2000, sang năm 2002 tăng ở mức cao hơn là 26,4% so với cùng kỳ năm trớc, ngành thơng mại, dịch vụ cũng tăng tơng tự, năm 2001 tăng 18,7% so với năm 2000 và tiếp tục tăng trong năm 2002 ở mức 20,74% so với năm 2001 trong khi đó GTSX ngành nông nghiệp tăng nhng ở tốc độ yếu chỉ từ 2%- 5%, do nguyên nhân chính là việc thu hẹp đất sản xuất. Điều kiện thuận lợi này sẽ giúp NHTT nâng cao khả năng mở rộng TD sang các lĩnh vực kinh tế khác. Để kinh tế của thủ đô Hà Nội phát triển một cách toàn diện, bên cạnh việc nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế trong nội thành, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đa ra các chủ trơng mở rộng phát triển các vùng ngoại thành. ở ThanhTrì, nhiều dự án của Trung ơng vàthành phố đã đợc phê duyệt mục đích là xây dựng các khu đô thị, khu chung c hay các khu công nghiệp, các dự án này sẽ đợc triển khai xây dựngvà hoàn tất trong giai đoạn 2001- 2005 nh khu du lịch Linh Đàm với diện tích 190 ha, dự án hồ điều hoà Yên Sở với diện tích hơn 200 ha, khu nhà ở Định Công diện tích 35 ha, khu công nghiệp Vĩnh Tuy rộng 10 ha nên các doanhnghiệp ngày càng có cơ hội tham gia vào sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh trong môi trờng mới. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh của NHTT còn đợc sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của NHNo & PTNT Việt Nam, sự ủng hộ của uỷ ban nhân dân và hội đồng nhân dân huyệnThanh Trì cũng nh ban lãnh đạo các xã nên mọi hoạt động của NHTT đều đợc tạo điều kiện để hoàn thành một cách tốt nhất. Cuối cùng, các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp vớithực tế, phù hợp với cơ chế thị trờng. Cụ thể nh luật HTX, luật doanhnghiệp mới đợc bổ sung ban hành, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp phát triển. Khó khăn và thách thức Mặc dù có rất nhiều điều kiện thuận lợi nhng thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cấp TD cho các DNVVN nói riêng của NHNoTT còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thứcđòi hỏi tất cả thành viên của NHNoTT phải không ngừng nỗ lực, phấn đấu vợt qua những trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ. Kinh tế đất nớc đã dần đi vào ổn định và tăng trởng tuy nhiên với tốc độ cạnh tranh nh hiện nay, sản phẩm sản xuất ra nhiều trong khi tiêu dùng thì tăng chậm dẫn đến sản phẩm ứ đọng nhiều điều đó ảnh hởng đến quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phối quá trình phát triển của nền kinh tế. Tuy rằng huyệnThanh Trì nằm sát với nội thànhHà Nội nhng vẫn mang tính chất một vùng nông thôn nên dù có phát triển nhng phát triển cũng rất hạn chế, cái gì cũng mới manh nha nên kinh tế của huyện không thể một sớm, một chiều mà vững mạnh và ổn định đợc. Vị trí ngoại thành cũng có nhiều bất lợi nh không đợc nhiều ngời biết đến nên các giao dịch hầu nh cũng bó hẹp trong huyện; cơ hội tiếp cận nhanh, chính xác các thông tin của thị trờng vẫn bị hạn chế; không có điều kiện tiếp xúc thờng xuyên với các khu công nghiệp, thơng mại lớn của đất nớc nên cơ hội tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn cũng rất ít Do từ trớc đến nay phần lớn đất để dùng làm nông nghiệp nên diện tích dành cho công nghiệpvà thơng mại, dịch vụ rất hạn chế, quá trình đô thị hoá nhanh cũng không thay đổi ngay đợc lề, lối ở nông thôn, trong nông nghiệp mà điều đó cần thời gian, thêm vào đó là trình độ dân trí của ngời dân nông thôn chủ yếu là trình độ văn hoá thấp vì vậy việc tiếp thị các dịch vụ của ngân hàng còn khó khăn do họ cha hiểu hết tác dụng của các dịch vụ đó. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của các ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có tăng hơn nhng tỷ trọng GTSX của các ngành này trong tổng GTSX toàn huyện lại không ở mức cao nhất. Đồ thị 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở huyệnThanh Trì (Đơn vị:%) Đồ thị 2.2 cho thấy tỷ trọng GTSX của ngành công nghiệp trung bình chỉ hơn 30% tổng GTSX toàn huyện. Năm 2000 ngành công nghiệp chiếm 33,15%, ngành thơng mại chiếm 14,15%, cộng cả hai ngành không bằng GTSX do ngành nông nghiệp tạo ra, năm 2001 tơng đơng ở con số trớc, công nghiệp chiếm 36,6%, thơng nghiệp chiếm 14,93% nhng GTSX hai ngành cộng lại đã lớn hơn ngành nông nghiệpvà năm gần đây nhất, năm 2002 ngành công nghiệp đã tăng GTSX, chiếm tỷ trọng 40,25%, ngành thơng nghiệp chiếm 15,47% tổng GTSX toàn huyện. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hoá nhanh thì tỷ trọng này vẫn cha phù hợp, con số của cả hai ngành cần ở mức trên 60% thì kinh tế huyệnThanh Trì mới có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc. Đánh giá đợc những thuận lợi cũng nh khó khăn mà NHNoTT có thể gặp phải, lãnh đạo cùng cán bộ nhân viên NHNoTT cùng vạch ra phơng hớng và kế hoạch kinh doanh của mình sao cho hoàn thànhvà hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế, góp phần đóng góp vào sự thành công chung của hệ thống ngân hàng nói chung vàNHNo & PTNT Việt Nam nói riêng. 2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT. Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Châu á cuối những năm 90 đã ảnh hởng đến hầu hết các nớc trong khu vực và Việt Nam cũng vậy, do đó trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng gặp không ít khó khăn. Trớc thực tế này, Chính phủ đã có những chủ trơng, chính sách nhằm kích cầu vàthúc đẩy nền kinh tế, năm 2002 chúng ta đã đạt đợc mức tăng trởng 7,7%, nền kinh tế bớc đầu đã đi vào ổn định, hoạt động ngân hàng từng bớc lại phát triển trong đó có sự lớn mạnh của NHNo & PTNT Việt Nam. Là một chi nhánh kinh doanh thuộc khu vực ngoại thành của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNThuyệnThanh Trì cũng không ngừng nỗ lực vơn lên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định nguồn vốn, mở rộng và đảm bảo chất lợng TD, hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra. Hiện nay NHNoTT đóng trên địa bàn thị trấn Văn Điển với một ngân hàng trung tâm và 4 ngân hàng chi nhánh là chi nhánh ngân hàng Lĩnh Nam, chi nhánh ngân hàng Linh Đàm, chi nhánh ngân hàng Ngũ Hiệp và chi nhánh ngân hàng Cầu Biêu, hoạt động chủ yếu ở một số nghiệp vụ là huy động vốn, nghiệp vụ TD, nghiệp vụ bảo lãnh, ngoại tệ, thanh toán trong đó chủ yếu là huy động vốn và TD. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNoTT qua một số năm: Biểu 2.3 Kết quả kinh doanh của NHNoTT. (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Tổng thu 22.602 21.189 Tổng chi 18.047 13.577 Lãi 4.555 7.612 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Nh vậy, hai năm qua hoạt động kinh doanh của NHNoTT đã cơ bản có lãi, có nguồn để thực hiện mở rộng quy mô sản xuất, tháng 2/2001 đa vào hoạt động một chi nhánh nữa là chi nhánh Linh Đàm, năm 2002 mở thêm 2 phòng giao dịch Vĩnh Tuy và Khơng Đình để gần dân hơn, dễ dàng tiếp cận với khu công nghiệpvà 2 phờng nội thànhHạ Đình, Khơng Đình, bên cạnh đó NHNoTT không ngừng nâng cao cơ sở hạ tầng bằng việc xây lại trụ sở chi nhánh ngân hàng cấp 4 là ngân hàng Cầu Biêu vào cuối năm 2000 và cuối năm 2002 là ngân hàng Lĩnh Nam, thông qua hoạt động đó ngân hàng đã tạo hình ảnh tốt cho khách hàng của mình. Cũng từ quỹ thu nhập này, đời sống của cán bộ nhân viên từng bớc đợc cải thiện, tạo ra sự phấn khởi trong lao động nên hiệu quả công việc cũng đợc nâng lên. Năm 2001 tổng thu của NHNoTT đạt 22.602 trđ trong khi chi ra khoảng 18.047 trđ nên chênh lệch giữa thu chi là 4.555 trđ, nhng bớc sang năm 2002 cả tổng thu và tổng chi đều giảm, thu giảm 1.413 trđ, tơng đơng với 6,25%, tổng chi giảm 4.470 trđ tơng đơng 24,76%, nhng do tốc độ giảm của tổng chi nhanh hơn tốc độ giảm của tổng thu, nên kết quả lãi cuối cùng thu đợc là 7.612 trđ, tăng 3.057 trđ so với cùng kỳ năm 2001, tơng đơng với mức tăng 67,13%. Điều này cho thấy, mặc dù thu có giảm nhng chi của ngân hàng đã rất tiết kiệm chỉ chi cho những việc cần thiết, đó là cố gắng lớn trong công tác quản lý tài chính của NHNoTT nên quỹ thu nhập cuối cùng của ngân hàng ngày càng mạnh, tạo đà cho các hoạt động tiếp theo của NHNoTT đợc phát triển cả về số lợng và chất lợng. Hoạt động huy động vốn Với t cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo nguồn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng thờng xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua rất nhiều hình thức nh tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, đi vay, phát hành trái phiếu hoặc tạo vốn thông qua các đối tợng nh các tổ chức kinh tế, cá nhân Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Công tác huy động vốn của trong những năm vừa qua có những diễn biến phức tạp. Do trên địa bàn huyệnThanh Trì không chỉ có NHNoTT mà còn có NHĐTTT và nhiều NHCT, HTXTD hoạt động nên công tác huy động vốn cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ. Tuy nhiên với kinh nghiệm và uy tín của mình nên NHNoTT đã đa ra các biện pháp huy động vốn và cân đối nguồn vốn, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú nh: các loại tiền gửi tiết kiệm bằng nội tệ và ngoại tệ, các loại kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn, trả lãi trớc, trả lãi sau Việc huy động vốn đ ợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh, đảm bảo nhanh, chính xác và an toàn tiền gửi, đặc biệt phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng đã thực sự đổi mới, chính vì vậy ngày càng tạo lòng tin ở ngời dân nên hoạt động huy động vốn cũng thuận tiện hơn. Biểu 2.4 Tình hình huy động vốn ở NHNoTT [...]... ngân hàng và khách hàng Tóm lại, tình hình kinh doanh của NHNoTT trong những năm gần đây cơ bản đạt đợc những kế hoạch đặt ra, rủi ro trong kinh doanh ít xảy ra hoặc có cũng đợc xử lý kịp thời Chính điều này đã tạo niềm tin cho lãnh đạo hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam cũng nh tất cả khách hàng đã giao dịch và sẽ giao dịch vớiNHNo&PTNThuyệnThanh Trì 2.2 Thựctrạng TD đốivới các DNVVN tạiNHNo& PTNT. .. hơn nữa Cơ cấu kinh tế các ngành ở huyệnThanh Trì những năm qua nh sau: Đồ thị 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệpvà thơng mại huyệnThanh Trì (Đơn vị: %) Hiện nay, trên địa bàn huyệnThanh Trì có 114 doanhnghiệp quốc doanhvà ngoài quốc doanh, hầu hết với quy mô vừavà nhỏ, bao gồm: + Doanhnghiệp nhà nớc TW: 38 đơn vị + Doanhnghiệp địa phơng: 15 đơn vị + Doanhnghiệp t nhân: 9 đơn vị + Công ty... đem lại thành công, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó doanhnghiệp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình, uy tínvà hình ảnh của doanh nghiệpvới ngân hàng cũng nh bạn hàng và khách hàng đợc đánh giá cao Vốn TD ngắn hạn của NHNoTT là nguồn bổ sung quan trọng cho nhu cầu vốn lu động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp kinh doanh theo mùa vụ, sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp hay... chung và trong nông nghiệp nói riêng Mặc dù là những doanhnghiệp hàng đầu của huyệnThanh Trì nhng do quy mô vừavànhỏ nên trong công tác thẩm định khách hàng, ngân hàng đã đánh giá khá khách quan tình hình của các doanhnghiệp mà chủ yếu là những hạn chế và đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến quy mô TD rất nhỏ bé của NHNoTT đốivới khối kinh tế này Hầu hết các DNVVN đều có số vốn ban đầu nhỏ bé,... sản xuất kinh doanh đặc biệt có những quyết sách về lãi suất cho vay các doanhnghiệp lớn hoặc một vài doanhnghiệp gặp khó khăn bằng cách giảm 0,05- 0,07% lãi suất so với lãi suất trần tại thời điểm Quyết định này đã giúp ngân hàng tạo đợc sự tín nhiệm cũng nh hình ảnh của mình đốivới các doanh nghiệp, nên ngày càng có nhiều doanhnghiệp tham gia quan hệ TD với ngân hàng Tuy nhiên, với tốc độ phát... mạnh và khắc phục những khó khăn, tồn tại tạo ra mối quan hệ hiệu quả giữa doanhnghiệpvà ngân hàng 2.2.2 Thựctrạng TD đốivới DNVVN tại NHNoTT Bên cạnh việc phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động cấp TD cho các hộ sản xuất nông nghiệp, thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, NHNoTT còn không ngừng mở rộng hoạt động này sang các đối tợng khách hàng khác, vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho mọi thành... kinh doanh của doanhnghiệp Hiệu quả đốivới NHNoTT Bên cạnh những hiệu quả đốivới các DNVVN, tuy rằng hoạt động TD của NHNoTT vẫn hạn hẹp trong một số DNVVN nhất định nhng d nợ TD khối doanhnghiệp này vẫn quan trọng và chiếm u thế trong tổng d nợ TD toàn ngân hàng và có xu hớng ngày càng tăng do nhiều DNVVN đợc thành lập mới và khả năng thu hút khách hàng của NHNoTT Vì vậy, trong những năm qua và. .. Cùng vớiNHNO&PTNT Việt Nam, NHNoTT luôn bám sát các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, kịp thời nắm bắt những biến động trên thị trờng, điều hành một cách linh hoạt trong các nghiệp vụ kinh doanh giúp ngân hàng đứng vững trong cơ chế thị trờng 2.2.3.2 Một số mặt còn tồn tạivà nguyên nhân Những mặt tồn tại Trong thời gian qua, bên cạnh những mặt đạt đợc trong hoạt động TD, NHNo&PTNThuyện Thanh. .. đơn vị + Ngân hàng chuyên doanh: 2 đơn vị Mặc dù số lợng các doanhnghiệp trên địa bàn không phải là ít nhng đặt quan hệ TD với NHNoTT năm 2001 có 11 doanh nghiệp, sang năm 2002 tăng thêm 3 doanhnghiệp nữa, đa số lợng doanhnghiệp là các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT lên con số 14, chiếm 12,3% tổng số doanhnghiệp đóng trên địa bàn Một con số quá nhỏ trong điều kiện hiện nay của các ngân hàng, vì vậy... các doanhnghiệp trên địa bàn huyệnThanh Trì không chỉ có NHNoTT mà còn có NHĐTTT, nhiều NHCT và các HTX TD vì vậy cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Bên cạnh đó, nhiều doanhnghiệp quốc doanh có quan hệ TD với NHNoTT nhng lại có quan hệ với nhiều ngân hàng khác và luôn đa ra các yêu cầu về giảm lãi suất tiền vay, thậm chí còn thấp hơn cả phí điều vốn của NHNO&PTNT Việt Nam Năm 2001, do cạnh tranh với