THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

31 239 0
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành phát triển của Sở giao dịch Căn cứ vào quyết định số 76/QĐ-TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, về việc thành lập sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Căn cứ vào điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam ban hành việc quyết định 349/QĐ/NH5 ngày 16/10/1991 của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam đã được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh cạnh tranh trên thị trường, trực tiếp kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, có trụ sở chính tại 53 Quang Trung, Hà Nội (trụ sở chính của sở giao dịch 1) chuyển về trung tâm thương mại VinCom-191 Bà Triệu từ năm 2005. Quá trình 16 năm hình thành phát triển của Sở giao dịch 1 có thể chia làm 2 giai đoạn: +) Giai đoạn từ 1991-1994: Đây là giai đoạn Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam thực hiện chức năng của một Ngân hàng Đầu phát triển, chủ yếu cấp phát cho vay đầu xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước. Trong giai đoạn này, Sở giao dịch 1 là một đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, có nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp với các khách hàng thuộc kinh tế trung ương, có trụ sở tại Hà Nội, hoạt động kinh doanh trong toàn quốc. Khách hàng của Sở giao dịch 1 trong giai đoạn này chủ yếu là các tổng công ty, công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Trong giai đoạn này Sở giao dịch 1 hoạt động đối nội như một ban của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, đối ngoại như một chi nhánh. +) Giai đoạn từ 1995 đến nay: Năm 1995 đánh dấu sự thay đổi cơ bản của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cả về chức năng mô hình tổ chức với việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn, ngân sách sang tổng cục đầu (tách ra từ Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam). Sở giao dịch bắt đầu hoạt động như một ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiếp tục thực hiện chức năng của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam: đầu vào cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế trong giai đoạn này hoạt động của Sở giao dịch 1 trải qua các thời kì sau - Từ năm 1995-1998: đây là thời kì mới bước vào thị trường, bắt đầu thực hiện đẩy mạnh các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại, nhất là huy động vốn của dân cư bằng các hình thức tiết kiệm, thử nghiệm các hình thức huy động vốn mới, mở rộng cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn thương mại song song với cho vay đầu xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước, mở rộng cho vay kinh tế nhân. - Từ năm 1998 đến nay: cho đến nay, theo quyết định về hoạt động cũng như việc được hạch toán độc lập của mình, Sở giao dịch 1 hoạt động như một chi nhánh của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam với đầy đủ các chức năng của một đơn vị thành viên lớn trong hệ thống, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đặc biệt của mình, thử nghiệm các sản phẩm công nghệ mới. Hoạt động của Sở giao dịch 1 được đa dạng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng, luôn được đổi mới nâng cao chất lượng, đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao trong thời kì này. Nhằm chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập với các ngân hàng khu vực quốc tế khi đất nước chính thức thực hiện các kí kết gia nhập WTO. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch 1: Nhiệm vụ cơ bản của các phòng trong Sở giao dịch 1 hiện nay như sau: Phòng tín dụng I, II, III: phòng tín dụng có nhiều nhiệm vụ quan hệ trực tiếp với khách hàng có nhu cầu tín dụng, nắm giữ các dữ liệu các khoản tín dụng, đảm bảo cơ sở về khách hàng cũng như các khoản tín dụng. Phòng thanh toán quốc tế: phòng thanh toán quốc tế có nhiệm vụ thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mai, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. Mở các L/C có kí quỹ 100% vốn của khách hàng, thực hiện đối ngoại với ngân hàng nước ngoài đầu mối cung cấp các thông tin đối ngoại. Phòng tiền tệ kho quỹ: có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: quản lý nghiệp vụ của chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, đá quý kim loại quý. Quản lý chứng chỉ, chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp. Thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ về tiền, kho quỹ cho khách hàng. Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp có chức năng xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp các tổ chức khác. Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD I - Ngân hàng đầu phát triển : GIÁM ĐỐC Các phó giám đốc PhòngThanhToánquốctếPhòngdịchvụkháchhàngDNPhòngdịchvụKHCN PhòngđiệntoánPhòngTài chính kế toán Phòng kếhoạchnguồnvốnPhòngtiềntệkhoquỹPhòngGiaodịchI(Hàng vôi)PhòngGiaodịchII(Bạch Mai)Phòngthẩmđịnhquan lý TDPhòngkiểmtranội bộPhòngtổ chúc hành chính PhòngTíndụng1,11111 . Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: phòng dịch vụ khách hàng cá nhân có trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân: mua bán ngoại tệ ngay với khách hàng ,mở tài khoản tiền gửi cá nhân… Phòng kế hoạch nguồn vốn: Phòng kế hoạch nguồn vốn chịu trách nhiệm tổ chức thu thập thông tin,nghiên cứu thị trường,phân tích môi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách marketing, chính sách khách hàng, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn . Lập theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch;Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn các quan hệ vốn của Sở giao dịch, nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn. Phòng thẩm định quản lý tín dụng: Có nhiệm vụ thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết trưởng phòng tín dụng; tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn các khoản tín dụng ngắn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng. Phòng Tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ tổ chức ,hướng dẫn thực hiện kiểm tra công tác hoạch toán chế độ báo cáo kế toán của các phòng các đơn vị trực thuộc;Hậu kiểm các chứng từ thanh toán của các phòng tại SGD;Lập phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của SGD; cung cấp thông tin về tình hình tài chính các chỉ tiêu thanh khoản của SGD; Phân tích đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh của các phòng, các đơn vị trực thuộc toàn SGD; thực hiện nộp thuế, trích lập quản lý sử dụng các quỹ; thực hiện kế hoạch chi tiêu nội bô; tham mưu cho giám đốc về thực hiện chế độ tài chính, kế toán. Phòng điện toán: Quản lý mạng, quản lý hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo quyết định của giám đốc, quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại SGD, đảm bảo an toàn thông mọi hoạt động của SGD; Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc SGD vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành của SGD. Phòng kiểm tra -kiểm toán nội bộ: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm tra nội bộ tại trụ sở SGD tất cả các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch theo quy chế hoạt động kiểm tra-kiểm toán nội bộ; Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại sở giao dịch; Kiểm tra đôn đốc việc tuân thủ pháp luật đề xuất các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong sở giao dịch. Phòng giao dịch I, II, III: Hiện nay phòng giao dịch tại 191 Bà Triệu phòng giao dịch II tại Bạch Mai, phòng giao dịch III tại Hàng Khoai, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch: chịu trách nhiệm xử lí các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân các tổ chức kinh tế khác; mở tài khoản tiền gửi, tiền vay cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lí các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại tài khoản mới; thực hiện giao dịch nhận tiền gửi rút tiền bằng nội tệ, ngoại tệ, thực hiện cho vay phát hành bảo lãnh trong phạm vi uỷ quyền của giám đốc; thực hiện thu theo quy định; xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả đúng nợ, chuyển nợ qua hạn, thực hiên các biện pháp thu nợ; các giao dịch thu đổi mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao; các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng…cho khách hàng ; Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; duytrì kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng; tiếp thị sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng . Phòng tổ chức hành chính : Quản lí, theo dõi, bảo mật hồ sơ lí lịch, nhận xét cán bộ nhân viên,các chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm cuả cán bộ nhân viên; toỏ chức quản lí lao động ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ quan; xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của SGD, bố trí cán bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo theo quy định; tham mưu cho giám đốc hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách, việc tổ chức, xắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp với tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của mỗi người yêu cầu của SGD; lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của hoạt động SGD; thay mặt giám đốc trong phạm vi được uỷ quyền. 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam: 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn: Vốn vừa là phương tiện kinh doanh vừađội tương kinh doanh của ngân hàng. Vốn chi phối toàn bộ hoạt động quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng. Nhận thức được điều này trong quá trình hoạt động Sở giao dịch 1 luôn quan tâm đến việc tăng trưởng vốn qua các kênh khác nhau Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản đạt 14.141.538 triệu đồng ,tăng so với năm 2005 là 2.960.818 triệu đồng ( tăng 26,48%).Tình hình huy động vốn đạt được bước tiến lớn trong năm 2006, với tổng huy động đạt 10.110.926 triệu đồng, tăng so với 2005 là 2.541.426 triệu đồng(tăng 33,57%). Thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững phát triển nhanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn. SGD đạt bước tiến mạnh mẽ trên do tổng hợp nhiều yếu tố(Hà Nội đang trên đà phát triển mạnh…). Nhưng nguyên nhân trực tiếp đó là những chi nhánh mới của SGD đã bắt đầu thích nghi với thị trường hoạt động có hiệu quả. Bảng 1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam (2004-2006) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 05/04 2005 06/05 2006 Huy động vốn 7.108.450 6,49% 7.569.500 33,57% 10.110.926 1. Tiền gửi tổ chức kinh tế 3.705.456 18,95% 4.407.585 65,28% 7.284.959 2. Tiền gửi dân cư 3.317.088 -8,09% 3.048.831 -8,44% 2.791.400 3. Huy động khác 85.906 31,64% 113.084 -69,43% 34,567 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD) +) Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Bước vào năm 2006, đứng trước những khó khăn thách thức mới của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. SGD vẫn giữ vững được vị thế của mình trên địa bàn Hà Nội trong công tác huy động vốn. Dù hoạt động trên địa bàn có môi trường cạnh tranh gay gắt nhưng với sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn bộ cán bộ công nhân viên, đặc biệt với sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Sở. Nguồn tiền gửi TCKT tăng mạnh quá các năm gần đây, đăc biệt năm 2006 đạt 7.284.959 triệu đồng, tăng 2.877.374 triệu đồng so vơí năm 2005 (tăng 65,28%); tăng 3.579.503 triệu đồng so với năm 2004 (tăng 96,66%). Trong đó nguồn tiền gửi không kỳ hạn của năm 2006 đạt 1.645.390 triệu đồng, tăng 800.551 triệu đồng so với năm 2005 (tăng 94,76%), tăng 625.412 triệu đồng so với năm 2004 (tăng 61,32%). Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi có kỳ hạn của TCKT cũng tăng qua các năm, năm 2006 đạt 5.639.569 triệu đồng tăng 58,29% so với năm 2005, tăng 110% so với năm 2004. Có được kế quả này là do SGD đã có những chủ trương kinh doanh hợp lý trong công tác thu hút khách hàng, mở rộng phát triển mạng lưới huy động vốn cùng với việc triển khai nhiều hình thể huy động vốn như chính sách lãi suất, chế độ ưu đãi lãi suất đối với khách hàng… Cơ chế điều hành vốn được tập trung hoá toàn nghành, việc quản lý tài sản Nợ - Có được xem xét thực hiện phân tích, đánh giá hướng theo thông lệ. Bên cạnh đó, công tác quản lý rủi ro chính trong hoạt đồng nguồn vốn như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối được đánh giá để có biện pháp đảm bảo an toàn.Người ra, cùng với hệ thống cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ đồng bộ của Ngân hàng Nhà Nước ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, SGD đã triển khai các sản phẩm phái sinh trên thị trường ngoại hối để phục vụ khách hàng. Với sự nỗ lực cố gắng đó, SGD đã có được những thành công trong công tác huy động vốn từ nguồn tiền gửi, đảm bảo một cơ cấu tín dụng hợp lý trong các nguồn ngắn, trung dài hạn, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của SGD. +) Nguồn tiền gửi trong dân cư Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi trong dân cư cuả SGD có sự giảm sút qua các năm. Trong khi năm 2005, nguồn này đạt 3.048.831 triệu đồng giảm đi 268.257 triệu đồng ( giảm 8,09%) so với năm 2004, thì đến năm 2006, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 2.791.400 triệu đồng giảm 5,61% so với năm 2005 giảm 15,85% so với năm 2004. Đó là do chỉ số giá tiêu dùng tăng liên tục ở mức cao, lạm phát tăng cao ( khoảng 9,4%/năm). Đã khiến người dân có xu hướng dự trữ tiền để chi tiêu. Bên cạnh đó đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập cao ổn định đã thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người dân ngày tăng. Hơn nữa thị trường chứng khoán phát triển mạnh đã thu hút lượng vốn đáng kể… Bên cạnh đó còn do khi các chi nhánh Đông Đô, Bắc Hà Nội, Hà Thành, Quang Trung tách khỏi SGD thì đã mang theo một lượng vốn không nhỏ. Vì vậy, lượng tiền gửi của dân cư giảm qua các năm gần đây, đấy cũng là mặt bằng chung của các ngân hàng. Trong 3 năm gần đây, tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại SGD hầu như không có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2006 đạt 2.290.055 triệu đồng tăng 5,61% so với năm 2005, tăng 3,68% so với năm 2004. Mặc dù SGD đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao khối lượng huy động tiền gửi từ các khoản tiết kiểm, như chế độ ưu đãi về lãi suất, các phương thức trả lãi theo thoả thuận, tích cực triển khai các sản phẩm mới theo chỉ đạo của Hội sở chính: tiết kiểm dự thưởng với quy mô giải thưởng lớn hấp dẫn, tiết kiểm gửi góp… Bên cạnh đó mạng lưới chi nhánh của Sở được đầu mở rộng. Tuy nhiên lượng tiền gửi dân cư vẫn tăng trưởng không đáng kể, người dân chủ yếu chuyển từ tiết kiệm thông thường sang tiết khiểm dự thưởng, một phần cũng do các nguyên nhân đã trình bày ở trên. 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn +) Hoạt động tín dụng Đến tháng 12/2006, các chỉ tiêu tín dụng của SGD đã đạt được như sau: Bảng 2: Dư nợ tín dụng của SGD qua các năm từ 2004-2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tỷ lệ tăng trưởng (+/-%) 2006/05 2006/04 Dư nợ tín dụng 4.224.050 4.813.816 5.000.572 3,89 18,38 1. Dư nợ ngắn hạn 855.811 1.724.458 1.959.934 13,66 129 2.Dư nợ trung dài hạn 1.345.314 1.012.621 623.713 -38,61 -53,64 3.Dư nợ KHNN 515.475 374.866 256.478 -31,58 -50,24 4.Dư nợ uỷ thác, ODA 387.754 305.846 266.034 -13 -31,39 5.Dư nợ đồng tài trợ 1.119.697 1.396.026 1.894.594 35,71 69,21 (Nguồn: Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh của SGD) Qua bảng 2, ta có thể thấy được sự biến động trong cơ cấu dư nợ tín dụng, các khoản cho vay trung dài hạn, cho vay theo kế hoạch nhà nước, cho vay uỷ thác ODA có xu hưóng giảm mạnh.Trong khi các tín dụng ngắn hạn, cho vay đồng tài trợ tăng mạnh qua các năm.Thể hiện có sự điều chỉnh mạnh mẽ trong chiến lược kinh doanh của SGD. Việc ban cho các ngân hàng thương mại nhà nước quyền tự do hoạt động kinh tự chịu trách nhiệm, đã thúc đẩy các ngân hàng nhà nước cũng như SGD tiến hành đa dạng hoá trong chiến lược kinh doanh nhằm đạt đựoc cơ cấu tín dung hợp lý, dần phù hợp với thông lệ quốc tế. Để chuẩn bị tốt cho giai đoạn hội nhập chính thức về ngân hàng vào năm 2010.Dư nợ tín dư có sự tăng khá đều qua các năm, năm 2006 đã 5.000.572 tăng 3,89% so với năm [...]... đó ngân hàng khó kiểm soát được mục đích sử dụng tiền vay, cũng như dòng tiền vào ra của doanh nghiệp Dẫn đến khó tìm ra tiếng n i chung giữa ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Đặc biệt là v i ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam trong th i gian d i trước đây chỉ kinh doanh v i các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Thế nên dư nợ tín dụng đ i v i các doanh nghiệp nhỏ vừa. .. 2006 tăng 93,41% so v i năm 2005,tăng 102.07% so v i năm 2004 Thể hiện SGD đã từng bước hiện đ i hoá, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG Đ I V I DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA T I SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1 Quy trình tín dụng đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa t i SGD I Để có được một quyết định t i trợ đúng đắn, đảm... các doanh nghiệp nhỏ vừa. Cụ thể là thiếu hấp dẫn, thiếu sự thu hút đ i v i các doanh nghiệp nhỏ vừa như chính sách giá cả chưa thực sự linh hoạt, chính sách l i suất cho vay đ i v i các doanh nghiệp nhỏ vừa còn cứng nhắc, chưa có sự linh động đ i v i từng doanh nghiệp. Chưa có chương trình khuyến m i lớn rầm rộ ra công chúng như các ngân hàng khác +) Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp nhỏ và. .. các thông tin phản h i từ phía khách hàng Bộ phận tín dụng sẽ trả l i những hồ sơ về t i sản đảm bảo, cung cấp những chứng từ tất toán khoản vay cho khách hàng 2.2.2 Kết quả hoạt tín dụng đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa t i SGD - Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam 2.2.2.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừaViệt Nam các ngân hàng vẫn kinh doanh trong các lĩnh vực truyền thống chiếm tỷ trọng... động của doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đồng bộ, thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể Đ i v i các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ vừa chỉ m i có nghị định 90 của Chính phủ về khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chỉ thị 27 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, một số văn bản liên đến thành lập quỹ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, h i đồng... khắt khe đ i v i các doanh nghiệp nhỏ vừa có nhu cầu t i trợ Quan i m tín dụng của SGD là mở rộng tín dụng trên cơ sở chất lượng tín dụng đựơc đảm bảo Vì vậy cơ chế chính sách tín dụng ng đ i chặt chẽ mà các doanh nghiệp nhỏ vừa khó đáp ứng được T i sản đảm bảo là vấn đề được ngân hàng đặc biệt quan tâm trong quá trình xét duyệt cho vay Đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa phần lớn ph i có t i sản... hàng, dẫn đến chất lượng tín dụng đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa chưa được cao Thế nên trong lĩnh vực tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tư ng đ i m i mẽ thì Sở có những bước i thận trọng cũng là i u dễ hiểu Đặc biệt là trong m i trường cạnh tranh khốc liệt, các ngân hàng cổ phần ngân hàng liên doanh thì được tự do l i suất, trong khi SGD thì ph i chịu ràng buộc về mức l i suất trần do hiệp h i. .. trọng chiếm hầu như toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy doanh số cho vay trong kỳ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Đó là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ Tổng doanh số cho vay doanh số cho vay đ i v i các doanh nghiệp nhỏ vừa t i SGD có mức tăng trưởng cao trong th i gian gần đây Năm 2006 cho vay đ i v i doanh nghiệp nhỏ vừa đạt... h i ngân hàng đặt ra Mà các doanh nghiệp nhỏ vừa l i nhạy cảm v i l i suất, dẫn đến sức cạnh tranh của SGD có phần hạn chế so v i các ngân hàng khác Chính sách marketing v i doanh nghiệp nhỏ vừa của SGD chưa thực sự được chú trọng đúng mức Do trước đây, SGD chưa thực sự chú đến doanh nghiệp nhỏ vừa nên chính sách marketing của SGD chưa có các biện pháp để khuếch trương hình ảnh của mình v i. .. như:luật các tổ chức tín dụng, quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đ i v i khách hàng, quy chế dảm bảo tiền vay Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam dã xây dựng một hệ thống quy trình tín dụng áp dụng trong toàn bộ hệ thống.Hoạt động tín dụng của doanh nghiệp nhỏ vừa cũng tuân theo quy định này: Bước 1:Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Khi khách hàng có như cầu vay . DỤNG Đ I V I DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA T I SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1 Quy trình tín dụng đ i v i doanh nghiệp nhỏ và vừa t i SGD. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG Đ I V I DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA T I SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KH I QUÁT VỀ SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn: - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1.3.1.

Tình hình huy động vốn: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Dư nợ tín dụng của SGD qua các năm từ 2004-2006 - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.

Dư nợ tín dụng của SGD qua các năm từ 2004-2006 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Dư nợ tín dụng đối với DNN&V trong tổng dư nợ ( 2004 - 2006 ) - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 3.

Dư nợ tín dụng đối với DNN&V trong tổng dư nợ ( 2004 - 2006 ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ tín dụng DNNVV khu vực quốc doanh phân theo thời hạn - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 6.

Dư nợ tín dụng DNNVV khu vực quốc doanh phân theo thời hạn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Xem xét bảng trên ta thấy tỷ trọng cho vay DNNVV khu vực quốc doanh trong ngắn hạn tăng mạnh và ngày càng chiếm phần lớn tỷ trọng trong dư nợ - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

em.

xét bảng trên ta thấy tỷ trọng cho vay DNNVV khu vực quốc doanh trong ngắn hạn tăng mạnh và ngày càng chiếm phần lớn tỷ trọng trong dư nợ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Dư nợ tín dụng DNNNVV khu vực ngoài quốc doanh phân theo thời hạn - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 7.

Dư nợ tín dụng DNNNVV khu vực ngoài quốc doanh phân theo thời hạn Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan