bai soan nuoc va cac mua trong nam

25 8 0
bai soan nuoc va cac mua trong nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi xuống thang hai tay cô vẫn bám vào thang chân phải cô bước xuống trước rồi đến chân trái khi bước xuống thì hai tay cùng di chuyển xuống và cô cứ làm như vậy cho xuống đến hết t[r]

(1)

Thứ ngày 13 tháng năm 2014

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Văn học: Kể chuyện cho trẻ nghe: Giọt nước tí xíu

Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện “ giọt nước tí xíu” - Trẻ biết tên nhân vật chuyện - Trẻ hiêủ nơị dung truyện : Tí xíu giọt nước biển cả, họ hàng nhà tí xíu ở khắp nơi như: Ao hờ, xơng ngòi, biển… mợt hơm Tí Xíu chơi cùng bạn ơng mặt trời đã rủ Tí xíu vào đất liền chơi… Kỹ năng: - Trẻ trả lời một số câu hỏi cô theo nội dung truyện Chơi trò chơi thành thạo

Thái độ: -Trẻ có hứng

* Đồ dùng của cô:

- Tranh truyện minh hoạ cho câu chuyện - Máy vi tính - BH: Trời nắng trời mưa

* HĐ1: Ổn định, gâyhứng thú.

- Cô cùng trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa”

* HĐ2: Kể truyện:Giọt nước tí xíu (Nguyễn Linh)

- Cơ giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Cô kể lần lời diễn cảm

+ Cơ vừa kể truyện gì? Do sáng tác? - Cô kể lần tranh minh hoạ

Tí xíu giọt nước biển cả, họ hàng nhà Tí Xíu ở khắp nơi như: ao, ngòi, biển…Mợt buổi sáng Tí Xíu chơi cùng bạn, ơng Mặt Trời đã rủ Tí Xíu vào đất liền, Tí xíu đờng ý, ơng Mặt Trời biến Tí Xíu thành bay vào đất liền đám mây đen kéo đến, sấm chớp lên Tí Xíu cùng bạn níu lấy thành giọt nước thi ào tuôn xuống

* Đàm thoại:

+ Tí Xíu ai? Họ hàng nhà Tí Xíu ở đâu?

+ Mợt hơm Tí Xíu chơi, ơng Mặt Trời đã bảo gì? Tí Xíu ngẩng lên, khe khẽ hỏi điều gì?

+ Ơng Mặt Trời cười bảo gì? Tí Xíu nhận ai? + Ơng Mặt Trời đã biến Tí Xíu thành gì?

+ Khi vào đất liền Tí Xíu cùng bạn đã làm gì? - Cơ kể lần bayboi

* Trị chơi: “Gánh nước

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội một đôi thùng để gánh nước giúp bác nông dân tưới mồi lần gánh một gánh nước nhận một hoa một nhạc đợi nhiều hoa đợi giành chiến thắng

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

(2)

thú giờ học biết bảo vệ nguồn nước Lưu ý:

……… ………. ………

Thứ ngày 16 tháng năm 2015

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Tốn Đo dung tích mợt vật mợt đơn vị đo

* Kiến thức - Trẻ nhận biết mục đích đo để biểu diễn dung tích vật chọn làm đơn vị đo

* Kỹ năng - Trẻ biết quan sát, đếm, đo dung tích vật vầt mợt đơn vị đo, nói kết đo * Thái độ - Trẻ hứng

* Đồ dùng của trẻ: - mỡi trẻ chai có đợ to nhỏ khác cốc nhựa, phễu nhựa, bát to đựng nước - Đồ dùng của cô: trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định lớp

- Cơ chia lớp làm nhóm ( mỡi nhóm trẻ)

- Chúng học ở chủ điểm gì? Nước có tác dụng gì? Chúng mìmh phải làm để bảo vệ ng̀n nước?

- Khi dùng nước chúng phải tiết kiệm, khơng để nước chảy ờ ạt làm lãng phí nước, khơng vứt rác xuống ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước

Các nhìn xem có đờ dùng đây? Những đờ dùng dùng để làm gì? (đựng nước) hơm có muốn biết xem mỡi chai đựng nước khơng? Vậy hơm dạy đo dung tích chai

* Hoạt động 2: Nội dung

Dạy trẻ đo dung tích vật một đơn vị đo - Cô làm mẫu

- Cô dùng cốc đong nước vào chai( mỗi chai cô đong cốc) mỗi lần đong cô cho trẻ đếm theo cô cô đong xong cô cho trẻ so sánh lượng nước ở mỗ chai? Các có nhận xét về chai nước này? Vì mà cùng đong vào mỡi chai nước cốc nước mà lại có chai đầy chai vơi hơn?

(3)

thú giờ học

- Trẻ biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

nước ở mỗ chai? ( Chai lavi nhất, chai trà xanh nhiều hơn, chai c2 đầy nhất) chai lavi lại vơi nhất? Chai c2 lại đầy nhất?

* Cơ chốt lại chai lavi to nhất lên đựng nhiều nước lên ta đong số nước vào chai lên thể tích cốc cũng khác

* Hoạt động 3: Trỏ chơi luyện tập( Thi đong nước) - Cô chia lớp thành đội, mỗi đội xếp thành hàng - Cô phổ biến cách chơi luật chơi

Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội lọ nhựa to chậu nước, nhiệm vụ mỗi đội lên lấy cốc đong nước đổ vào lọ đội đong nhiều nước đợi chiến thắng ( Chú ý mỗi bạn đong cốc nước) thời gian chơi nhạc - Cô bao quát khuyến khích đợng viên trẻ chơi

Cơ nhận xét kết chơi mỗi đội * Kết thúc: Củng cố bài, NX tuyên dương Lưu ý:

………. ………. ……….

Thứ 4, ngày 15 tháng 4 năm 2014

KPKH

Tìm hiểu mợt số đặc điểm nước ( nước nóng, nước lạnh, khơng màu, khơng mùi, không vị)

1 Kiến thức: - Trẻ biết trạng thái nước: Bốc hơi, đông cứng, tan chảy

- Trẻ biết tính chất nước tinh khiết: khơng màu, khơng mùi, khơng vị Có dạng khác (lỏng, rắn, hơi) - Trẻ biết nước cần thiết đời sống

1 Đồ dùng cô:

- Giáo án điện tử, máy tính - Cốc thủy tinh, thìa, khay nhựa, nước sơi để ng̣i, nước sơi, phích, đá,

m̃ng, mika, khay nhựa, thùng đựng đá - Nhạc hát

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ cùng hát bài: “Cho làm mưa”

- Hỏi trẻ vừa hát hát gì? Nhắc tới điều gì? Mưa đem lại lợi ích gì? Ngồi nước mưa còn có ng̀n nước nào?

- Các quan sát lên hình xem có hình ảnh gì?

- Trẻ kể về số ng̀n nước (Nước sông, nước suối… )

- Các nguồn từ đâu mà có?

+ Hàng ngày chúng gia đình sử dụng nước sạch để làm gì?

(4)

con người 2 Kĩ năng: - Trẻ trò chuyện, thảo luận về nước không cầm nắm đong đo

- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

- Trẻ chơi trò chơi khéo léo

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn ng̀n nước sạch

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

“Trời nắng, trời mưa”

2 Đồ dùng trẻ?

- Mỗi trẻ cốc thủy tinh, thìa, phễu, chậu, chai nước la vi

dùng để ăn, uống, sinh hoạt hàng ngày, có nước đợng vật thực vật có thể sống phát triển Vì sử dụng nước phải làm gì? 2 Nội dung: Khám phá kì diệu nước. a Khám phá nước dạng lỏng:

- Các hãy nhẹ nhàng lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Các hãy rót nước nhẹ nhàng từ chai cốc nào, rót từ từ khéo nước tràn ngồi

Các hãy cắm thìa vào cốc nước nhìn bên cạnh cốc nước, Các nhìn thấy gì?

- Vì nhìn thấy? Vì nước suốt, khơng có màu ạ

- Các hãy đưa nhẹ cốc nước lên mũi ngửi? Có mùi khơng?

- Cho trẻ uống thử li nước, nhận xét xem vị loại nước ntn? Nước có vị gì?

-> Nước khơng có màu, khơng mùi, khơng có vị - Các có muốn chơi với nước không?

- Các hãy dùng tay bốc nước chậu xem điều xảy ra?

- Vì nước khơng ở tay mà chảy hết nhỉ?

- Có cách để giữ nước không? Bạn giỏi hãy kể cho cô (Dùng thùng, xô, chậu, chai, bể )

-> Các ơi, nước giúp thể khỏe mạnh, mau lớn, nước làm cho cối tươi tốt, động vật thực vật đều rất cần tới nước Và uống nước phải uống nước đun sôi để nguội, không uống nước lã nhớ chưa? b Khám phá nước dạng rắn.

- Ngoài nước ở dạng lỏng còn biết nước còn ở dạng nào? (Hỏi 1, trẻ)

(5)

- Chơi trời tối - trời sáng (Mang khay đá ra) Cơ có đây?

- Bây giờ cô tặng mỗi bạn viên đá vào cốc chúng có thích không?

- Các hãy quan sát xem điều thú vị xảy nào? (tan nước ạ)

- Nước đá dùng để làm gì? (Để giải khát trời nóng) -> Nước đá dùng để giải khát, trời lạnh không uống nước đá, uống nước đá nhiều vào mùa hè bị viêm họng, nhai đá có hại đến men

c Khám phá bốc nước.

- Cơ rót nước sơi từ phích ra, quan sát rót nước từ đây?

- Là nước gì? Tại biết nước sơi? Vì nóng ạ! - Cơ đưa tấm mi ca Cơ có tấm mi ca, nhìn xem có tấm mi ca khơng?

- Có nhìn rõ mặt khơng?

- Cơ đặt tấm mi ca lên miệng khay nước nóng Các đốn xem điều xảy ra?

- Các có nhìn rõ mặt khơng? Nhìn thấy mắt, mũi khơng? Vì sao?

- Cơ đưa tấm mi ka cho trẻ quan sát

- Các thấy tấm mi ca? (Những hạt li ti) - Tại có hạt li ti tấm mi ca?

à nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi.Đây tượng bốc nước

- Ngoài ra, ở nhà còn nhìn thấy dạng nước bốc rất nhanh nữa?

- Đó bố mẹ đun nước sôi để uống ở bếp đấy! Khi đun nước bếp nhiệt đợ cao hơn, nóng rất nhiều so với bình thường nên nước bốc rất nhanh Nếu đun lâu nước nồi bốc cạn dần

(6)

phích nước nóng để tránh bị bỏng * TC 1: “Nhanh khéo”.

- Cô chia lớp thành đội: Đội bên tay phải đội mùa hè, đội bên tay trái đội mùa xuân

- Mỗi bạn đội đứng ở vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” cơ, bạn phải khéo léo vượt qua chướng ngại vật vòng Khi lên đến bàn đã có sẵn chậu nước, phễu chai, nhiệm vụ bạn múc cốc nước đong vào chai thật khéo léo mà khơng bị rơi vãi nước ngồi

- Sau thời gian nhạc đội đong đầy vào chai, đội đong nhiều số lượng chai nước mà khơng có bạn phạm luật đợi thắng

* TC 2: Hành vi (sai).

- Các về tổ mình, đã chuẩn bị cho mỡi tổ tranh nhiệm vụ gạch chéo hình ảnh có hành vi khơng đúng khoanh tròn hành vi bảo vệ nguồn nước

3 Kết thúc. Nhận xét giờ học

GD: tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông mà phải vứt rác đúng nơi quy định

Nhận xét cuối ngày:

(7)

Thứ ngày 10 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Thể dục * VĐCB: Bò bàn tay bàn chân qua hợp * Ơn: Chạy nhanh 15m * TC: Chìm

* Kiến thức - Trẻ biết tên vận động Bò bàn tay bàn chân, chạy nhanh 15m - Hiểu cách chơi trò chơi * Kỹ năng - Trẻ nhớ tên vận động đã học

* Đồ dùng của cô: - Thảm xốp dải ở sân - 10 hộp để trẻ thực vận động - lọ cờ để trẻ chạy tới đích

* Khởi động:

- Cô trẻ cùng hát “ Cho làm mưa với” Trò chuyện với trẻ về các mùa năm

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiễng, nhanh, chậm…theo hiệu lệnh cô * Trọng động : a BTPTC:

- Tay : Hai tay giơ trước, lên cao ( lần x nhịp) - Chân : tay dang ngang ngồi khuỵu gối ( lần x nhịp) - Bụng : Nghiêng người sang hai bên( lần x nhịp) - Bật : Bật tánh, khép chân.( 2lần x nhịp)

b VĐCB: “ Bò bàn tay bàn chân” - Cô làm mẫu lần

(8)

- Biết chơi trò chơi

* Thái độ - Hứng thú tham gia vào hoạt đợng, có ý thức rèn luyện sức khỏe

- Cô chống bàn tay xuống thảm, người nhổm cao lên, bò qua hộp, chân tay kia, mắt nhìn thẳng về phía trước, đến hợp cuối cùng đứng dậy về cuối hàng

- Mời trẻ lên thực Trẻ nhận xét * Trẻ thực hiện

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ

- Cả lớp thực hiện: - Cho trẻ thi đua tổ * Ôn vận động: Chạy nhanh 15m

Cô thực lại vận động ( Chạy nhanh 15m)

( Nếu trẻ thực ôn lại vận động lúng túng hướng dẫn phân tích lại đợng tác) Cơ mời nhóm lên tập

* TC: Chìm nổi: Cơ giới thiệu tên TC, cách chơi

* Hồi tĩnh:Cho trẻ vòng tròn, nhẹ nhàng quanh sân * Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương

- GD trẻ thường xuyên tham gia tập thể dục Lưu ý:

……… ……… ………

Thứ ngày 10 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Tạo hình * Vẽ : Vẽ hờ nước mây

( Đề tài)

* Kiến thức: - Trẻ biết vẽ hồ nước mây, vẽ nét ngang thành mặt nước, nét cong lượn tạo thành sóng * Kỹ năng - Trẻ vẽ nét cong, nét ngang, hình tròn để tạo thành hờ nước đám

* Đồ dùng của cô:

- Tranh vẽ về mặt nước, hờ phẳng lặng có đám mây - Mặt nước hờ gợn sóng uốn cong - Bài hát (1 vịt ) * Đồ dùng của trẻ:

* Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cô trẻ hát bài: “ Một vịt”

- Đàm thoại cùng trẻ về mặt nước ao hồ Khi lặng gió mặt hờ phẳng lặng có nước nhẹ mặt nước lăn tăn gợn sóng Khi gió to mặt nước uốn sóng to

* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại, gợi ý

- Cô đưa tranh vẽ hồ nước( mặt nước hồ phẳng lặng) vẽ nét ngang Tranh vẽ mặt nước hồ nào? Vẽ thề nào?

- Cô đưa tranh vẽ mặt hồ phẳng lặng, tranh vẽ gì? Khi vẽ mặt hờ phẳng lặng khơng có gió vẽ nét gì? Dưới hờ có bơi? Có gì?

(9)

mây * Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn ng̀n nước sạch

- giấy A4, bút sáp

- Hỏi trẻ có nhận xét về tranh? Cơ gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi - Cô hỏi ý định trẻ định vẽ gì? Vẽ nào?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Nhắc trẻ về cách bố cục tranh, Khuyến khích trẻ vẽ thêm ông mặt trời cho thêm đẹp

- Hướng dẫn tư ngồi, cách cầm bút

- Trong lúc trẻ vẽ, cô bao quát động viên trẻ vẽ * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm nhận xét

- Cô cho lớp nhận xét Trẻ tự giới thiệu về Nhận xét trẻ

* Kết thúc: Củng cố bài - Nhận xét tuyên dương

- GD trẻ biết giữ gìn

Cho trẻ hát “ cho tơi làm mưa với”đi ngồi Lưu ý:

………. ………. ………

Thứ ngày 11 tháng năm 2014

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Âm nhạc:

* Dạy hát:

Trời nắng trời mưa

* Nghe bài:

“Mưa rơi * TC: Nghe tiếng hát tìm dồ vật

Kiến thức: -Trẻ biết tên bài“Cho làm mưa với”, biết tên tác giả -Hiểu cách chơi trò chơi -Biết lắng nghe cô hát

Kỹ năng: -Trẻ thuộc hát hát diễn cảm hát “

-Đồ dùng của cơ: Đàn, băng đĩa Mũ chóp -Đồ dùng của trẻ: Mũ múa

*HĐ1: Ôn định lớp

- Cơ trẻ cùng đọc thơ “ Ơng mặt trời”

- Cơ khuyến khích trẻ kể về tượng tự nhiên mà trẻ biết - Dẫn dắt trẻ vào

* HĐ2: Dạy hát “ Trời nắng trời mưai” Nhạc lời cua Đặng Nhất Mai

- Cô hát lần thể điệu bộ diễn cảm giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần kèm cử điệu bộ

Bài hát kể về bạn thỏ trời nắng bạn tắm nắngvà chơi cùng bạn * Đàm thoại

- Bài hát kể về bạn nào?- Lúc bạn thỏ tắm nắng + Cô hát lần minh họa

+ Cô bắt nhịp lớp hát 3-4 lần

(10)

Trời nắng trời mưa”

-Trẻ cảm nhận giai điệu “Mưa rơi”

- Biết chơi trò chơi

Thái độ: Trẻ có hứng thú tham gia vào HĐ

+ tổ hát, tổ làm cử điệu bộ + tổ hát, tổ vỗ tay

Cả lớp hát lại hát - Chú ý sửa sai cho trẻ nhắc trẻ hát to rõ lời *HĐ2: Nghe hát “Mưa rơi” (DC Xá)

- Cô giới thiệu tên hát, tên điệu dân ca - Cô hát lần

- Cô hát lần cử điệu bộ Cô cho trẻ nghe băng đĩa

- Cô trẻ cùng thể hát *HĐ3: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cách chơi: bạn lên đợi mũ chóp, giấu đờ chơi ở đằng sau bạn Cả lớp hát, bạn đội mũ tìm, xa chỡ đờ chơi lớp hát to, đến chỡ giấu lớp hát nhỏ (Trẻ chơi)

* Kết thúc:- Củng cố nhận xét tuyên dương

Lưu ý:

Thứ ngày 21 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Văn học * Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Mùa hạ tuyệt

vời

* Kiến thức - Trẻbiết tên thơ,tên tác giả“ Mùa hạ tuyệt vời” - Hiểu nội dung thơ

- Hiểu cách chơi trò chơi

* Kỹ năng - Trẻ thuộc thơ - Biết trả lời câu hỏi cô

- Biết diễn đạt từ

* Đồ dùng cô:

Tranh minh họa thơ

- Băng đĩa hát “ Mùa hè đến” - Những tranh về cảnh vật mùa xuân, hạ, thu, đông

Băng nhám dính

* Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cô trẻ hát “ Mùa hè đến” - Cùng trẻ đàm thoại về mùa hè

* Hoạt động 2: Cô đọc thơ trẻ nghe

- Cô đọc diễn cảm lời - Lần đọc minh họa qua tranh * Đàm thoại trích dẫn

- Hỏi trẻ vừa đọc thơ Do sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì?

- Trong thơ nhắc đến loài hoa nào, thường nở về mùa hè

- Con vật thường kêu về mùa hè?

(11)

ngữ mạch lạc

- Đọc diễn cảm thơ

- Biết chơi trò chơi * Thái độ

- Trẻ biết yêu quý tượng tự nhiên

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cô đọc cùng lớp – lần

- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân

- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai từ, giữ đúng nhịp điệu khuyến khích trẻ thể tình cảm đọc thơ

- Lần cuối cho trẻ đọc thơ theo tay cô * Hoạt động 4: TC: Nhanh đúng

Chia trẻ làm đợi: Cơ có rất nhiều tranh về cảnh vật mùa Nhiệm vụ đội lên chọn tranh có cảnh vật mùa hè gắn lên bảng, lên gắn tranh phải bật qua suối nhỏ Thời gian nhạc hết thời gian đội gắn nhiều tranh về mùa hè đợi chiến thắng

- Cơ cho đội kiểm tra kết * Kết thúc:- Cô nhận xét Tuyên dương trẻ Cả lớp vận động “ Trời nắng trời mưa” Lưu ý:

……… ………

Thứ ngày 22 tháng năm 2014

Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành Toán:

So sánh nhiều

-

Kiến thức: -Trẻ nhận biết sự khác về số lượng nhiều hơn, số lượng Kỹ năng: -Trẻ phân biệt, so sánh gọi đúng

*Đồ dùng cô:

- Bài hát, trời nắng, trời mưa - ông mặt trời cắt xốp, đám mây

*Đồ dùng cháu:

- Mỗi trẻ rổ đựng: ông

*HĐ1: Ổn định, gây hứng thú

Cô cùng trẻ hát làm động tác minh hoạ “Trời nắng trời mưa” *HĐ2: Nội dung

+ Ôn số lượng phạm vi 4,5.

- Các cùng nhìn lên bảng xem có đây?

- Để biết có ngơi mời 1,2 trẻ lên đếm? - Có tất ngơi sao? ( ngơi sao)

- Có ngơi rời bây giờ cùng nhìn xem có đám mây? - Cô gọi trẻ lên đếm? (Có đám mây)

- Cả lớp quan sát xem số đám mây ông mặt trời số nhiều số Cơ gọi trẻ lên đếm so sánh

(12)

câu “ Nhiều hơn, hơn” Thái độ: Trẻ có hứng thú giờ học

mặt trời xốp, đám mây

+3 bảng để gắn đám mây chơi trò chơi…

- Trong rổ có gì? - Có đám mây ơng măt trời

- Bây giờ hãy xếp hết ông mặt trời vừa xếp vừa đếm xem có ơng mặt trời

- Các xếp ông mặt trời tất cả? ( ông măt trời)

- Xếp ông mặt trời rồi giờ hãy xếp cho cô đám mây ở bên cạnh ông mặt trời Vừa xếp cũng vừa đếm

- Cô cùng làm với trẻ?( Mỗi đám mây đặt cạnh một ông mặt trời một đám mây không đặt cạnh ông mặt trời)

- Vậy số ông mặt trời số mây nào? Số nhiều hơn? Số hơn? Tại sao?

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Trò chơi “Tạo đám mây bay”

+ Chuẩn bị: Có bảng gắn, rổ đựng đám mây

+ Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đợi Khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng lên lấy gắn đúng màu đám mây theo ký hiệu cô rồi về hàng vỗ nhẹ lên vai bạn, bạn vỗ vai lại tiếp tục lên lấy gắn Thời gian chơi nhạc

- Trẻ chơi, cô bao quát trẻ Cô cùng trẻ kiểm tra kết mỗi đội xem đội gắn nhiều đám mây đợi giành chiến thắng

* Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ

(13)

Thứ ngày 23 tháng năm 2014

TấN H M - YC Chuẩn bị Cách tiến hành

KPKH:

Tìm hiểu mùa đơng

- mùa hè

* Kiến thức -Trẻ biết đợc đặc điểm bật mùa hè, mùa đụng - Trẻ biết đợc số sinh hoạt ngời

mùa hè, mùa đông

* Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát nhn bit c

* Đồ dùng

- Tranh ¶nh vỊ c¶nh vËt ngêi mïa hÌ,

mùa đơng

- Bài hát mùa hè đến

* §å dïng cđa trỴ

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng , trang phục mùa hè, muà đụng

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức

- Cô đọc câu đố mùa hè - Giới thiệu nội dung học * Hoạt động 2: Dạy mi

* Nhận biết cảnh vật thời tiết cđa mïa hÌ

- C« cã bøc tranh vÏ đây? - Bầu trời mùa hè nh nào?

- Thêi tiÕt mïa hÌ nh rhÕ nµo? - Mäi ngêi bøc tranh nh thÕ nµo?

( tranh vẽ cảnh mùa hè đấy, mùa hè trời nóng bức, học làm phải đụ̣i m nún )

* Nhận biết cảnh vật thêi tiÕt cđa mùa đơng

- Còn tranh vẽ về đây?

- Vì chúng nhận thời tiết mùa đơng? - Thời tiết mùa đông nào?

(14)

trng mùa hè, mùa đụng * Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động thể dục

* NhËn biÕt trang phơc cđa mùa hè, ụng

- Cô hỏi trẻ trang phục ca mua hố nh nào? - Các bạn trai mặc bạn gái mặc gì?

- Còn trang phục mùa đông nào?

- Mùa đơng chúng phải mặc quần áo nh th no?

* GD trẻ phải biết tắm gội thờng xuyên vào mùa hè, ăn uống hợp vệ sinh,

mùa đơng phải biết giữ gìn sức khỏe phải mặc quần áo ấm, đội mũ, tất

* Trò chơi Đồ dùng cho mùa hè, mùa đông”

- Mỗi tre rổ lô tô đồ dùng trang phục mùa hè, mùa đụng :

- L1 cô nói tên trang phc trẻ lấy vµ nói trang phục dùng mùa

no

- Ln : cô nói tên mua trẻ nói tên trang phục dùng mùa (Cô

cho trẻ chơi 3-4 lần)

- Trẻ chơi cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ

* Hoạt động 3: kết thúc: cô trẻ hát “trời nắng trời ma”

Lưu ý:

Thứ ngày 24 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Thể dục * VĐCB: Chạy theo đường dích

dắc * Ơn: Bật qua

vật cản * TC: Bắt chước tạo dáng

* Kiến thức - Trẻ biết tên vận động “ Chạy theo đường dích dắc” “ Bật qua vật cản” - Hiểu cách chơi trò chơi

* Kỹ năng

- Trẻ nhớ tên vận động đã học - Biết chơi trò chơi

* Thái độ

- Hứng thú tham

* Đồ dùng cơ:

- 10 hợp để làm điểm dích dắc, hộp bật để trẻ bật qua

* Khởi động: - Cô trẻ cùng hát “ Cho làm mưa với” Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiễng, nhanh, chậm…theo hiệu lệnh cô

* Trọng động : a BTPTC:

- Tay : Hai tay giơ trước, lên cao ( lần x8 nhịp) - Chân : tay dang ngang ngồi khuỵu gối ( lần x8 nhịp) - Bụng : Nghiêng người sang hai bên ( lần x8 nhịp) - Bật : Bật tánh, khép chân

b VĐCB: “ Chạy theo đường dích dắc”

- Cơ làm mẫu lần - Lần phân tích đợng tác

- Cơ đặt điểm dích dắc tạo thành đường dích dắc, khoảng cách điểm 1,5-2m cho trẻ chạy theo đường dích dắc sau về cuối hàng Mời trẻ lên thực Trẻ nhận xét

(15)

gia vào hoạt động - Bật nhạc hát: “ Cho làm mưa với” - Cô bao quát sửa sai cho trẻ

- Cả lớp thực hiện: - Cho trẻ thi đua tổ * Ôn vận động: Bật qua vật cản

- Cô thực lại vận động ( Bật qua vật cản)

( Nếu trẻ thực ôn lại vận đợng lúng túng hướng dẫn phân tích lại đợng tác) Cơ mời nhóm lên tập * TC: Bắt trước tạo dáng:

- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi

*Hồi tĩnh: - Bật nhạc hát: “Cho làm mưa với” cho trẻ vòng tròn, nhẹ nhàng

* Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- GD trẻ thường xuyên tham gia tập thể dục

Lưu ý:……… ………. ……….

Thứ ngày 24 tháng năm 2014

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành Tạo hình:

Vẽ quần áo mùa hè

(Đề tài)

Kiến thức: -Trẻ biết vẽ quần áo mùa hè ( quần đùi, áo cộc tay, váy…) Kỹ năng: -Trẻ biết sử dụng nét vẽ, nét thẳng, cong, lượn tạo thành quần, áo, váy, mùa hè Thái độ: -Trẻ biết giữ gìn quần áo

*Đồ dùng của cơ: tranh tô màu quần áo váy - Bảng treo tranh

Bài hát “ Mùa hè” *Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình, bút màu

*HĐ1: Ổn định, gây hứng thú

- Cô cùng trẻ hát “ Mùa hè đến” Đàm thoại cùng trẻ về mùa hè *HĐ2: Nội dung: Quan sát, đàm thoại.

Cô đưa tranh:

*Tranh 1: Vẽ áo cợc

+ Cơ có tranh vẽ gì? Con có nhận xét về tranh này?

+ Ao cộc thường hay mặc về mùa nào? Áo cợc vẽ nét gì? * Tranh 2: Vẽ quần đùi, quần sc

+ Cơ có tranh vẽ gì? Con có nhận xét về tranh này? + Quần đùi, quần sc vẽ nét gì?

*Tranh 3: Vẽ váy

+ Con có nhận xét về tranh này?

- Váy thường dùng cho bạn nam hay bạn nữ? Váy vẽ nào? Bằng nét gì?

(16)

sạch không bôi bẩn lên quần áo

+ Cô hỏi ý định số trẻ ? định vẽ hơm nay? Vẽ nào?

Trẻ thực hiện:

Trẻ vẽ, cô bao quan, gợi ý cho trẻ vẽ, tô màu *HĐ3: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô cho lớp nhận xét:

+ Trẻ tự giới thiệu về vẽ + Thích bạn nhất? Tại sao? - Cô nhận xét – trẻ

* Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- GD trẻ biết giữ gìn quần áo sạch , ăn mặc gọn gàng Cho trẻ đọc thơ “ Mùa hạ tuyệt vời”

Lưu ý:

……… ……… ………

Thứ ngày 25 tháng năm 2014

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Âm nhạc:

Dạy hát:

Mùa hè đến

Nghe hát: Đếm sao TC: Nghe tiếng

hát tìm đồ vật

Kiến thức: - Trẻ biết tên hát “Mùa hè đến”, biết tên tác giả - Hiểu nội dung hát

- hiểu cách chơi trò chơi

- Biết lắng nghe cô hát

Kỹ năng:

-Trẻ thuộc hát, hát đúng giai điệu bài“Mùa hè đến” - Biết chơi trò

* Đồ dùng cô:

Băng đĩa hát mùa hè đến, đếm * Đồ dùng trẻ:

- Trống, phách, xắc xô

*HĐ1: Ôn định gây hứng thú

- Cô cùng trẻ xem tranh trò chuyện với trẻ về mùa năm * HĐ2: Dạy hát “ Mùa hè đến”

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần diễn cảm, hát lần kèm cử điệu bộ

- Cô hát lại hát Bài hát có giai điệu rất vui tươi, nhộn nhịp hãy hát thật hay để đón mùa hè đến

- Cô dạy trẻ hát câu liên tiếp từ đầu hết

- Cô dạy trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, bạn trai, bạn gái ( Cô sửa sai cho trẻ)

+1 tổ hát, tổ đệm nhạc cụ

+1 tổ hát, tổ đệm nhạc cụ, tổ vỗ tay Cả lớp vừa hát vừa đệm nhạc cụ

*HĐ3: Nghe hát “ Đếm sao”

(17)

chơi

-Trẻ cảm nhận giai điệu “ Đếm sao” Thái độ:

Trẻ có hứng thú tham gia vào HĐ

- Cô hát lần

- Cô hát lần cử điệu bộ Cô cho trẻ nghe băng đĩa

- Cô trẻ cùng thể hát *HĐ3: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cách chơi: bạn lên đợi mũ chóp, giấu đờ chơi ở đằng sau bạn Cả lớp hát, bạn đội mũ tìm, xa chỡ đờ chơi lớp hát to, đến chỡ giấu lớp hát nhỏ

(Trẻ chơi)

* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Lưu ý:

Thứ ngày 14 tháng năm 2014

(18)

Văn học: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Ơng mặt trời

( Ngơ Thị Bích Hiền)

* Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung thơ

* Kỹ năng - Trẻ thuộc thơ - Biết trả lời câu hỏi cô - Biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc

- Đọc diễn cảm thơ

* Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động tiết học

* Đồ dùng của cô: Tranh minh họa thơ - Băng đĩa hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” - tranh minh họa thơ “ Ơng mặt trời” đã cắt dời hình ảnh mẹ để trẻ chơi trò chơi ghép tranh

* Hoạt động 1: Ổn định lớp

- Cô trẻ hát hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung hát * Hoạt động 2: Cô đọc thơ trẻ nghe

- Cô đọc diễn cảm lời Lần đọc minh họa qua tranh * Đàm thoại trích dẫn

- Hỏi trẻ vừa đọc thơ Do sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì?

- Ơng mặt trời thơ nào?

- Ông mặt trời có nhiệm vụ gì? Tỏa nắng xuống ai?

- Ông mặt trời nhìn bạn nhỏ nào? Bạn nhỏ nhìn ơng mặt trời nào? - Ơng mặt trời ở đâu? Còn bạn nhỏ ở đâu? Bạn nhỏ có u q ơng mặt trời khơng?

- Đọc cho trẻ nghe lần

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cô đọc cùng lớp – lần

- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân

- Khi trẻ đọc chú ý sửa sai từ, giữ đúng nhịp điệu khuyến khích trẻ thể tình cảm đọc thơ

- Lần cuối cho trẻ đọc thơ theo tay * Hoạt động 4: TC:Dán hình ảnh cho tranh

- Cho trẻ quan sát tranh chưa có hình ảnh ơng mặt trời, hình ảnh mẹ Cô chia lớp làm đội, nhiệm vụ mỡi đợi lên chọn hình ảnh còn thiếu tranh lên gắn vào tranh ở bảng cô

( Trong rổ có hình ảnh,trăng, sao, ơng mặt trời, hình ảnh mẹ con.) * Kết thúc:

- Cô nhận xét Tuyên dương trẻ

Cả lớp vận động “ Cháu vẽ ông mặt trời”

(19)

Thứ ngày 15 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Toán Nhận biết

buổi: Sáng – Trưa – Chiều –

Tối

* Kiến thức - Trẻ nhận biết thời gian: Sáng – trưa – chiều – tối - Trẻ nhận biết công việc trẻ người thân khoảng thời gian nhất định

* Kỹ năng - Trẻ phân biệt khoảng thời gian ngày

* Thái độ - Trẻ hứng thú giờ học

* Đồ dùng cô:

Búp bê, tranh vẽ cảnh đặc trưng thời gian: Sáng – trưa – chiều – tối

* Đồ dùng của trẻ:

- Vở bé học toán, bút sáp màu

* Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cô trẻ đọc thơ: “ Mẹ cô” - Trò chuyện hướng trẻ vào

* Hoạt động 2: Nhận biết buổi “ Sáng – trưa – chiều – tối” - Bạn búp bê tới thăm lớp

- Bạn búp bê kể câu chuyện: “ Một ngày búp bê” Buổi sáng búp bê ngủ dậy búp bê tập thể dục, ăn sáng học Buổi trưa búp bê ăn cơm cùng bạn ngủ trưa cùng bạn Buổi chiều mẹ đón về nhà Buổi tối ăn cơm tối xem ti vi

- Cô mời bạn lên kể về một ngày bạn, bố, mẹ ( Các trẻ khơng kể gợi ý để trẻ có thể kể được)

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt vào khoảng thời gian khác ngày

- Cô cho trẻ nhận xét tranh vẽ cảnh sinh hoạt - Cho trẻ xếp tranh theo đúng trình tự thời gian

- Cô chốt lại khắc sâu cho trẻ biểu tượng về thời gian ngày gắn với công việc trẻ

+ Giáo dục trẻ làm công việc hợp lý theo thời gian để phù hợp đảm bảo sức khỏe

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Cô phát vở bé học toán bút sáp màu cho trẻ

- Cơ cho trẻ đốn xem tranh vẽ về thời gian ngày - Cô cho trẻ tô màu tranh có cảnh trời tối

* Hoạt đông 4: Kết thúc - Cô nhận xét khen gợi trẻ Lưu ý:

(20)

Thứ ngày 16 tháng năm 2014

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

KPKH: Tìm hiểu về

gió

Kiến thức:

- Trẻ nhận gió từ vật xung quanh ( từ cây, rơi… )

- Trẻ mơ tả gió mạnh, gió nhẹ.(qua đợng tác, qua lời nói) - Trẻ nhận biết có gió mạnh, gió nhẹ

- Trẻ nói tác dụng tác hại gió với c̣c sống người

Kĩ năng.

- Trẻ phân biệt gió nhân tạo gió tự nhiên

- Trẻ tạo gió mạnh, gió nhẹ

- Trẻ nói câu rõ ràng mạch lạc

Thái độ.

- Trẻ thích thú làm đợng tác về gió mạnh gió nhẹ

- Có hành đợng phù hợp gặp gió

*Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử (video về gió mạnh gió nhẹ, video về tác dụng, tác hại gió), quạt nan, quạt giấy, quạt điện

* Đồ dùng của trẻ: Giấy xé dải, túi mi lông xé nhỏ

1 Ổn định gây hứng thú 2 Nội dung

a Gió tự nhiên

- Cho trẻ sân quan sát:

+ Vì lại nghiêng? lại rụng? + Vì cờ lại bay?

Cô kết luận: Cờ bay, đung đưa nhờ có gió, Gió gọi gió tự nhiên Bây giờ cùng vào lớp để tìm hiểu mợt loại gió

b Khám phá gió nhân tạo: * Thí nghiệm 1:

- Cơ tạo tình huống: Cơ để giấy bàn, sau bật quạt => giấy rơi

+ Ơ, giấy rơi hết rời, tại giấy lại rơi? * Thí nghiệm 2: Tự tạo gió cách khác - Làm để có gió?

( trẻ cầm giấy, quạt, thổi, tay, áo ) => vật cứng gió mạnh lực tác đợng mạnh gió mạnh

=> Cơ kết luận: Có thể tạo gió từ đờ vật khác - Chúng có dùng tay cầm nắm gió khơng? - Các có ngửi gió khơng?

- Tai chúng ta có nghe gió khơng? - Các có nhìn gió khơg?

- Các thấy gió có lợi ích gì? (Cho trẻ xem hình ảnh tận dụng sức gió)

- Tác hại gió? (Cho trẻ xem hình ảnh)

=> Cơ kết luận: Gió có rất nhiều lợi ích (làm khơ q́n áo, gió đưa hạt phấn cho mợt số loại cây, gió làm mát thơng thống nhà cửa, làm sạch mơi trường khơng khí, làm mợt số vật tự chủn đợng), gió cũng có tác hại, gió to dễ làm đổ cố nhà cửa, hại hoa màu

(21)

c Trị chơi:

- Cơ cho trẻ chơi với túi mi lông

3 Kết thúc hoạt động: nhận xét, tuyên dương, khen trẻ:

Lưu ý:………. ……… ………

Thứ ngày 17 tháng năm 2014

(22)

Thể dục: VĐCB: Trèo

lên xuống thang Ôn: Bật sâu TC: Kéo co

* Kiến thức - Trẻ biết tên vận động: Trèo lên xuống thang, bật sâu

- Trẻ hiểu cách Trèo lên xuống thang, bật sâu - Biết cách chơi trò chơi: Kéo co * Kỹ năng - Trẻ nhớ tên vận động đã học - Trẻ thực đúng kĩ thuật - Biết cách chơi trò chơi

* Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đợng - Có tinh thần đồn kết, tính kỉ luật, mạnh dạn, tự tin

* Đồ dùng cô:

- Xắc xô, thang, băng đĩa tập thể dục * Đồ dùng trẻ:

- Dây thừng để trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động 1: Ổn định lớp.

- Cho trẻ thành một vòng tròn, chạy, nhanh, thường kết hợp kiểu kiễng chân, gót bàn chân rời chủn về hàng dọc dãn cách * Hoạt động 2: Trọng động

a BTPTC

- Tay: tay đưa trước lên cao ( lần – nhịp) - Chân: tay đưa cao, tay chạm gối ( lần- nhịp)

- Bụng: tay đưa lên cao, cúi người hai tay chạm chân ( lần – nhịp) - Bật : Hai tay chống hông bật nhảy tại chỗ ( lần – nhịp)

b VĐCB: Trèo lên xuống thang.

- Cô làm mẫu lần thực vận động bật qua vật cản

- Lần phân tích đợng tác: “Tư chuẩn bị đứng nghiêm có hiệu lệnh trèo hai tay cô bám vào thang cô bước chân phải lên trước rời đến chân trái chân bước lên đồng thời cô di chuyển hai tay lên hết thang Khi xuống thang hai tay cô bám vào thang chân phải cô bước xuống trước rời đến chân trái bước xuống hai tay cùng di chuyển xuống cô làm cho xuống đến hết thang

- Mời trẻ lên thực * Trẻ thực hiện

- Lần 1: cho trẻ thực với hàng

- Lần 2: Thi đua hai tổ.(Quan sát, sửa sai, đợng viên trẻ thực hiện) Ơn vận động: Bật sâu

- Cô thực lại vận đợng lăn di chủn theo bóng

( Nếu trẻ thực ôn lại vận động còn lúng túng hướng dẫn phân tích lại động tác)

- Cô mời bạn lên tập C TCVĐ: Kéo co

- Giới thiệu tên trò chơi cách chơi - Cô cho trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô nhận xét khen ngợi trẻ

- GD trẻ thường xuyên tham gia tập thể dục để thể khỏe mạnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vòng

(23)

……….

(24)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn cô

Tạo hình * Xé dán

bức tranh quang cảnh bầu

trời ban ngày ( Đề tài)

* Kiến thức: - Trẻ biết cách xé dán tranh quang cảnh bầu trời ban ngày * Kỹ năng

- Trẻ biết xé hình tròn, xé dải nhỏ, dán xung quanh hình tròn tạo thành ơng mặt trời, biết xé cong lượn tạo thành mảng mây… * Thái độ

- Trẻ tích cực xé dán tạo thành tranh

* Đồ dùng cơ:

- tranh xé dán: Ơng mặt trời xé dán cảnh mây - Bài thơ: ông mặt trời

* Đồ dùng trẻ:

- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công

* Hoạt động 1: Ổn định lớp

- Cơ trẻ đọc thơ “ Ơng mặt trời”

- Đàm thoại cùng trẻ về thơ trò chuyện về bầu trời ban ngày * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại, gợi ý

- Cô đưa tranh xé dán cảnh ông mặt trời tỏa tia nắng Bức tranh có gì?

- Ơng mặt trời hình gì? Những tia nắng xé nào?

- Cô đưa tranh xé dán đám mây cho trẻ quan sát, hỏi trẻ đám mây xé dán nào?

- Hỏi trẻ có nhận xét về tranh? Cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi

- Cô hỏi ý định trẻ định xé, dán gì? Xé nào? Xé giấy màu gì?

- Cơ gọi vài trẻ nói ý định * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Nhắc trẻ về cách bố cục tranh, khuyến khích trẻ xé dán cho tranh thật đẹp

- Hướng dẫn tư ngồi, cách cầm giấy hồ - Trong lúc trẻ xé, cô bao quát động viên trẻ xé dán * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm nhận xét

- Cô cho lớp nhận xét Trẻ tự giới thiệu về Nhận xét trẻ

* Kết thúc: Củng cố bài - Nhận xét tuyên dương

- GD trẻ biết giữ gìn

Cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời”

(25)

Thứ ngày 18 tháng năm 2014

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Âm nhạc:

Dạy hát:

Cháu vẽ ông mặt trời

Nghe bài:

Cho làm mưa với

TC: Hát theo hình vẽ

* Kiến thức - Trẻ biết tên hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”, biết tên tác giả - Hiểu nội dung hát

- Hiểu cách chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ * Kỹ năng - Trẻ thuộc hát, hát đúng giai điệu

- Biết chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ

- NH: Tham gia minh họa cùng với cô

* Thái độ - Trẻ hứng thú nghe hát - Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động

Đồ dùng của cô: Băng đĩa hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời, cho tơi làm mưa với” Hình vè để trẻ chơi trò chơi Đồ dùng của trẻ: Mũ múa

*HĐ1: Ôn định gây hứng thú

- Cơ cùng trẻ đọc thơ “ Ơng mặt trời” cô cùng trẻ trò chuyện về tượng tự nhiên

*HĐ2: Dạy hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” (Nhạc lời Hồng Hà)

- Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần diễn cảm

- Cô hát lần kèm cử điệu bộ - Cô hát lại hát

- Cô dạy trẻ hát câu liên tiếp từ đầu hết

- Cô dạy trẻ hát theo (lớp, tổ, nhóm, bạn trai, bạn gái) Cô sửa sai cho trẻ + tổ hát, tổ làm cử điệu bộ

+ tổ hát, tổ vỗ tay - Cả lớp hát lại hát

- Chú ý sửa sai cho trẻ nhắc trẻ hát to rõ lời

*HĐ3: Nghe hát “ Cho làm mưa với ( Hồng Hà) - Cơ giới thiệu tên hát

- Cô hát lần

- Cô hát lần cử điệu bộ - Cô cho trẻ nghe băng đĩa

- Cô trẻ cùng thể hát *HĐ4: Trị chơi “ Hát theo hình vẽ”

- Cách chơi: Cơ đưa hình ảnh liên quan đến tượng tự nhiên Trẻ phải hát hát có liên quan đến tượng tự nhiên

(Trẻ chơi) * Kết thúc:

- Củng cố nhận xét tuyên dương

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan