1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TAI LIEU NGHIEN CUU KHOA HOC UNG DUNG tap huan he 2012

145 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng các FLASH và VIDEO CLIP hỗ trợ cho giáo viên khi dạy lo[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN VIỆT – BỈ DỰ ÁN VIỆT – BỈ

-Nghiªn cøu Nghiªn cøu

khoa häc s

khoa häc s ph¹m øng dơng ph¹m øng dơng

Hà Nội, 2012 Hà Nội, 2012

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

CBQL Cán quản lí

ĐC Đối chứng

GV Giáo viên

HS Học sinh

NC Nghiên cứu

NCKHSPƯD Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

NXB Nhà xuất

SGK Sách giáo khoa

THCS Trung học sở

(2)

TN Thực nghiệm

PP Phương pháp

(3)

MỤC LỤC

Lời nói đầu Trang

Phần thứ nhất: Lí thuyết phương pháp nghiên cứu bản

A Giới thiệu NCKHSPƯD

A1 Tìm hiểu NCKHSPƯD A2 Phương pháp NCKHSPƯD

6 10

B Cách tiến hành NCKHSPƯD 12

B1 Xác định đề tài nghiên cứu 12

B2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3 Đo lường - Thu thập liệu

18 26

B4 Phân tích liệu 45

B5 Báo cáo đề tài NCKHSPƯD 67

C Lập kế hoạch nghiên cứu 75

D Phản hồi 77

Phần thứ hai: Hướng dẫn áp dụng NCKHSPƯD điều kiện thực tế Việt Nam

83

A Một số vấn đề chung 84

B Hướng dẫn cụ thể 86

B1 Xác định đề tài nghiên cứu 86

B2 Lựa chọn thiết kế 88

B3 Đo lường – thu thập liệu 90

B4 Phân tích liệu 92

B5 Đánh giá đề tài NCKHSPƯD 93

Phần thứ ba: Phụ lục

Phụ lục Hướng dẫn cách sử dụng công thức tính tốn phần mềm Excel

Phụ lục Mẫu báo cáo

Phụ lục Mẫu lập kế hoạch NC

Phụ lục Mẫu phiếu đánh giá đề tài NCKHSPƯD

Phụ lục Tên số đề tài NCKHSPƯD GV Việt Nam GV nước khu vực

Phụ lục Một số đề tài minh hoạ

(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Dự án Việt - Bỉ “ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học , THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” trân trọng giới thiệu tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Cuốn tài liệu biên soạn với hợp tác tích cực chuyên gia quốc tế, Tiến sĩ Christopher Tan (quốc tịch Hồng Kông) chuyên gia giáo dục nước, PGS,TS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện KHGDVN, GS,TS Trần Bá Hoành nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo viên chuyên gia GD Viện KHGD, Bộ GD&ĐT Việt Nam

Tài liệu NCKHSPƯD nhằm giúp cho giáo viên, cán quản lý giáo dục Việt Nam hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, quy trình, phương pháp NCKHSPƯD chuẩn hoá quốc tế thực rộng rãi nước khu vực như: Trung Quốc, Singapore, Hông Kông, Thái Lan…Tại nước này, NCKHSPƯD không công việc nhà nghiên cứu giáo dục mà trở thành công việc thường xuyên giáo viên

NCKHSPƯD nhằm nghiên cứu tìm kiếm giải pháp/ tác động để thay đổi hạn chế, yếu trạng giáo dục (trong phạp vi hẹp, môn học, lớp học, trường học…) Đồng thời thông qua NCKHSPƯD giáo viên, cán quản lý nâng cao lực chun mơn, có hội để chia sẻ, học tập học hay, kinh nghiệm tốt để áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục

NCKHSPƯD có ý nghĩa quan trọng giúp cho GV, CBQL nhìn lại trình để tự điều chỉnh PP dạy & học, PP giáo dục học sinh cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế

Tài liệu gồm III phần :

Phần I : Lí thuyết phương pháp nghiên cứu Phần II: Áp dụng NCKHSPƯD vào thực tế Việt Nam Phần III: Phụ lục

Hy vọng tài liệu giúp ích cho GV, CBQL có sở để thực hiện, chứng minh sáng tạo mình, từ sáng kiến kinh nghiệm trở thành nghiên cứu mang tính khoa học có sức thuyết phục hiệu cao

Tài liệu khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp GV, CBQL người quan tâm đến NCKHSPƯD

(5)

PHẦN THỨ NHẤT

(6)

A. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

A1 TÌM HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

I. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gì?

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, sách mới… GV, cán quản lý (CBQL) giáo dục Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp

Hai yếu tố quan trọng NCKHSPƯD tác động nghiên cứu

(7)

Hoạt động NCKHSPƯD phần trình phát triển chuyên môn giáo viên – CBQLGD kỷ 21 Với NCKHSPƯD, giáo viên – CBQL giáo dục lĩnh hội kỹ tìm hiểu thơng tin, giải vấn đề, nhìn lại trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình NCKHSPƯD nhà giáo dục nghiên cứu khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp dạy học Quá trình cho phép người làm giáo dục hiểu rõ phương pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến học sinh” (Rawlinson, D., & Little, M (2004) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lớp học Tallahassee, FL: Sở Giáo dục bang Florida) “Ý tưởng NCKHSPƯD cách tốt để xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất hiện: lớp học trường học Thông qua việc thực NCKHSPƯD vào bối cảnh để người hoạt động mơi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh hơn” (Guskey, T R (2000) Đánh giá phát triển chuyên môn Thousand Oaks, CA: NXB Corwin)

II. Vì cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?

NCKHSPƯD, áp dụng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, nó:

 Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học

 Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác

 Khuyến khích giáo viên nhìn lại q trình tự đánh giá

 Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học)

 Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học cách sáng tạo có phê phán cách tích cực (Soh, K C & Tan, C (2008)

(8)

III Chu trình NCKHSPƯD

Chu trình NCKHSPƯD

Chu trình nghiên cứu tác động bao gồm:

Suy nghĩ, Thử nghiệm Kiểm chứng

Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay

Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/trường học

Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay khơng

Hiểu sâu NCKHSPƯD giúp biết NCKHSPƯD chu trình liên tục tiến triển Chu trình bắt đầu việc giáo viên quan sát thấy có vấn đề lớp học trường học Những vấn đề khiến họ nghĩ đến giải pháp thay nhằm cải thiện trạng Sau đó, giáo viên thử nghiệm giải pháp thay lớp học trường học Sau thử nghiệm, giáo viên tiến hành

kiểm chứng để xem giải pháp thay có hiệu hay khơng Đây bước cuối chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng Việc hoàn thiện chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng NCKHSPƯD giúp giáo viên phát vấn đề như:

 Các kết tốt tới mức nào?

 Chuyện xảy tiến hành thay đổi nhỏ chỗ hay chỗ khác?  Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu khơng?

Tóm lại, NCKHSPƯD tiếp diễn khơng ngừng dường khơng có kết thúc Điều làm cho trở nên thú vị Giáo viên tham gia NCKHSPƯD liên tục làm cho giảng hút hiệu Kết thúc NCKHSPƯD khởi đầu NCKHSPƯD

Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng điều giáo viên cần ghi nhớ khi nói NCKHSPƯD.

Th ngh iệm Kiể

m ng

Suy ngh

(9)

IV.Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Để giáo viên tiến hành NCKHSPƯD có hiệu tình thực tế, chúng tơi mơ tả quy trình nghiên cứu dạng khung gồm bước sau:

Bảng A1.1 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng

Giáo viên - người nghiên cứu tìm hạn chế trạng viêc dạy - học, quản lý giáo dục hoạt động khác nhà trường

Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà muốn thay đổi

2 Giải pháp thay thế

Giáo viên - người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng áp dụng vào tình

3 Vấn đề nghiên cứu

Giáo viên - người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết

4 Thiết kế Giáo viên - người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu

5 Đo lường Giáo viên - người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu

6 Phân tích Giáo viên - người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê

7 Kết quả Giáo viên - người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị

Khung NCKHSPƯD sở để lập kế hoạch nghiên cứu Áp dụng theo khung NCKHSPƯD, trình triển khai đề tài, người nghiên cứu khơng bỏ qua khía cạnh quan trọng nghiên cứu

(10)

A2. PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD

Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: hai cách tiếp cận nghiên cứu có điểm mạnh điểm yếu nhấn mạnh việc nhìn lại trình giáo viên việc dạy học, lực phân tích để đánh giá hoạt động cách hệ thống, lực truyền đạt kết nghiên cứu đến người định nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề

Tài liệu nhấn mạnh đến nghiên cứu định lượng NCKHSPƯD có số lợi ích sau:

 Trong nhiều tình huống, kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu (ví dụ: điểm số học sinh) giải nghĩa cách rõ ràng Điều giúp người đọc hiểu rõ nội dung kết nghiên cứu

 Nghiên cứu định lượng đem đến cho giáo viên hội đào tạo cách hệ thống kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá Đó tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu định lượng

 Thống kê sử dụng theo chuẩn quốc tế Đối với người nghiên cứu, thống kê giống ngôn ngữ thứ hai kết NCKHSPƯD họ công bố trở nên dễ hiểu

(11)

Câu hỏi phản hồi

1 Anh (chị) có hiểu biết NCKHSPƯD?

2 Anh (chị) suy nghĩ số vấn đề lớp học/trường học áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi trạng?

3 Anh/chị nhận thấy NCKHSPƯD có khác biệt so với hoạt động nghiên cứu lĩnh vực giáo dục mà anh/chị thực từ trước tới nay?

(12)

B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD

B1 XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I. Tìm hiểu trạng

- Suy ngẫm tình hình BƯỚC ĐẦU TIÊN NCKHSPƯD NCKHSPƯD bắt đầu việc giáo viên nhìn lại vấn đề việc dạy học lớp Sau số vấn đề thường giáo viên đưa ra:

 Vì nội dung khơng thu hút học sinh tham gia?

 Vì kết học tập học sinh sụt giảm học nội dung này?

 Có cách tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục nhà trường không?

 Phương pháp có nâng cao kết học tập học sinh không?

 …

Các câu hỏi PPDH, hiệu dạy học, thái độ hành vi học sinh… quan tâm giáo viên muốn thay đổi tình hình Từ câu hỏi này, giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD

- Xác định nguyên nhân gây thực trạng - Chọn nguyên nhân muốn tác động

II. Đưa giải pháp thay thế

Việc tìm giải pháp thay BƯỚC THỨ HAI NCKHSPƯD Với vấn đề cụ thể, người nghiên cứu suy nghĩ tìm giải pháp thay cho giải pháp sử dụng Có thể tìm giải pháp thay từ nhiều nguồn khác nhau:

 Các ví dụ giải pháp triển khai thành công nơi khác,  Điều chỉnh từ mơ hình khác,

(13)

Trong trình tìm kiếm xây dựng giải pháp thay thế, giáo viên cần tìm đọc nhiều nghiên cứu giáo dục bàn vấn đề tương tự GV – người NC nên tìm đọc số cơng trình nghiên cứu năm trở lại có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc xác định giải pháp thay thế, giúp hoạt động thực để giải vấn đề tương tự Người nghiên cứu áp dụng điều chỉnh phương pháp nghiên cứu làm giải pháp thay Qua đó, người nghiên cứu có luận vững vàng cho giải pháp thay đề nghiên cứu

Q trình tìm kiếm đọc cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề cụ thể gọi trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình này, người nghiên cứu cần:

 Tìm kiếm số nguồn thơng tin đáng tin cậy: đăng tải cơng trình nghiên cứu tạp chí Tìm kiếm cơng trình nghiên cứu mạng Internet

 Đọc tóm tắt thơng tin hữu ích

 Lưu lại cơng trình nghiên cứu đọc để tham khảo thêm

Trong trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần tìm thơng tin qua đề tài thực hiện:

 Nội dung bàn luận vấn đề tương tự  Cách thực giải pháp cho vấn đề  Bối cảnh thực giải pháp

 Cách đánh giá hiệu giải pháp  Các số liệu liệu có liên quan  Hạn chế giải pháp

(14)

III Xác định vấn đề nghiên cứu

Đây BƯỚC THỨ BA trình NCKHSPƯD Việc liên hệ với thực tế dạy học đưa giải pháp thay cho tình giúp giáo viên hình thành vấn đề nghiên cứu Một đề tài NCKHSPƯD thường có đến vấn đề nghiên cứu viết dạng câu hỏi

Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu

Đề tài Nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp thơng qua việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ

Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp không?

2 Việc sử dụng hình ảnh vật thực dạy từ ngữ có làm tăng kết học tập học sinh lớp không? Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu vấn

đề phải vấn đề nghiên cứu Muốn vậy, vấn đề cần:

1. Khơng đưa đánh giá giá trị 2. Có thể kiểm chứng liệu

Để hiểu ý nghĩa nội dung này, xem xét số vấn đề nghiên cứu trình bày bảng bên Vấn đề đề cập phương pháp tốt nhất để dạy học sinh đọc Từ «tốt nhất»

chính nhận định giá trị «Tốt nhất»

ở nghĩa gì? Dựa tiêu chí để đánh giá «tốt nhất»? Liệu có phải «tốt nhất»

vì thân tơi cảm thấy thích hay khơng? Liệu có phải «tốt nhất» phương pháp đó

phổ biến hay khơng»? Liệu có phải «tốt nhất»

vì phương pháp mà

Những vấn đề có nghiên cứu khơng?

1 Phương pháp dạy ngơn ngữ/ tốn/khoa học xã hội tốt gì?

“tốt nhất”: nhận định giá trị

èKhông nghiên cứu được!

2 Liệu tóm tắt sau đọc có ích cho việc đọc hiểu hay khơng?

“có ích hay khơng”: trung tính (khơng có nhận định giá trị)

Kiểm chứng liệu: so sánh điểm trung bình kiểm tra đọc hiểu nhóm

èCó thể nghiên cứu được!

3 Có nên bắt buộc sử dụng mơ hình hố giải Tốn hay khơng?

èKhông nghiên cứu được!

4 Liệu học phụ đạo có giúp học sinh học tốt khơng?

(15)

dạy? Những lý mang tính cá nhân chủ quan Vì vấn đề khơng NC

Vấn đề thứ hai «Liệu tóm tắt sau đọc có ích cho việc đọc hiểu hay khơng?» là

trung tính khơng liên quan đến nhận định giá trị Để trả lời vấn đề nghiên cứu này, yêu cầu nhóm học sinh tóm tắt sau đọc nhóm khác khơng cần tóm tắt sau đọc Sau đó, yêu cầu hai nhóm làm kiểm tra đọc hiểu khoảng thời gian định sử dụng

phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm có ý nghĩa hay không

Chúng ta sử dụng liệu để kiểm chứng giả thuyết «Việc tóm tắt sau đọc có

ích… » «Việc tóm tắt sau đọc khơng có ích…» Cách thực NCKHSPƯD

này khách quan Các liệu đo có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Kết luận đưa dựa kết học sinh không dựa vào niềm tin hay sở thích người nghiên cứu Vì kết luận vấn đề NC

Vấn đề thứ ba khơng nghiên cứu từ «nên» thể chủ quan mang tính cá nhân

Vấn đề thứ tư mang tính trung lập kiểm chứng liệu có liên quan

Người nghiên cứu nên tránh sử dụng từ ngữ hàm việc đánh giá cá nhân hình thành vấn đề nghiên cứu Một số từ bao gồm “phải”, “tốt nhất”, “nên”, “bắt buộc”, “duy nhất”, “tuyệt đối” vv…

Một khía cạnh quan trọng khác vấn đề nghiên cứu khả kiểm chứng liệu Người nghiên cứu cần suy nghĩ xem cần thu thập loại liệu tính khả thi việc thu thập liệu

Ví dụ sau minh họa điều

Vấn đề nghiên cứu

1 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học từ ngữ học sinh lớp khơng?

2 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng kết học từ ngữ học sinh lớp không?

Dữ liệu

(16)

IV. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập giả thuyết nghiên cứu tương ứng (xem ví dụ bảng dưới) Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu chứng minh liệu

Ví dụ xây dựng giả thuyết nghiên cứu Vấn đề

nghiên cứu

1 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng hứng thú học từ ngữ học sinh lớp khơng?

2 Việc sử dụng hình ảnh vật thật dạy từ ngữ có làm tăng kết học từ ngữ học sinh lớp không?

Giả thuyết Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh

2 Có, làm tăng kết học từ ngữ học sinh

Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:

Giả thuyết

khơng có nghĩa (Ho)

Dự đốn hoạt động thực nghiệm khơng mang lại hiệu Giả thuyết

có nghĩa (Ha)

Dự đoán hoạt động thực nghiệm mang lại hiệu có khơng có định hướng

Hình B1.1 quan hệ hai dạng giả thuyết Sơ đồ dạng giả thuyết nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết khơng có nghĩa

(Ho)

Giả thuyết có nghĩa

(Ha: H1, H2, H3, )

Khơng có khác biệt nhóm

Khơng định

hướng Có định hướng

Có khác biệt

(17)

Giả thuyết có nghĩa (Ha) có khơng có định hướng Giả thuyết có định hướng dự đốn định hướng kết quả, cịn giả thuyết khơng định hướng dự đốn thay đổi Ví dụ sau minh họa cho điều

(18)

B2 LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Đây BƯỚC THỨ TƯ trình nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cho phép người nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cách xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Trong thời gian dài, thiết kế nghiên cứu khiến nhà nghiên cứu tốn nhiều công sức Các vấn đề tranh luận gồm:

 Có cần nhóm đối chứng khơng?

 Có cần làm kiểm tra trước tác động không ?  Quy mô mẫu nào?

 Công cụ thống kê dùng, dùng vào thời điểm nào? Trong NCKHSPƯD, có dạng thiết kế phổ biến sử dụng:

- Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động với nhóm tương đương - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên

I. Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất

Dưới cách biểu thị để mô tả thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm nhất:

Kiểm tra trước tác động Giải pháp tác động Kiểm tra sau tác động

O1 X O2

Thiết kế tiến hành kiểm tra trước tác động với nhóm học sinh trước người nghiên cứu áp dụng giải pháp hoạt động thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu thực kiểm tra sau tác động cho nhóm học sinh

(19)

Thiết kế phổ biến dễ thực Nó thơng dụng thực tế ẩn chứa nhiều nguy giá trị liệu nghiên cứu

Đối với thiết kế này, việc kết kiểm tra sau tác động cao kết kiểm tra trước tác động khiến nhầm tưởng kết luận tác động mang lại kết tốt Cách đưa kết luận chủ quan kết kiểm tra tăng lên ảnh hưởng yếu tố khác Chúng ta gọi yếu tố nguyên nhân nguy xảy với nhóm chúng làm ảnh hưởng đến giá trị liệu nghiên cứu đo

Những nguy với nhóm nhất:

- Nguy tiềm ẩn. Những yếu tố bên giải pháp tác động thực có ảnh hưởng làm tăng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động

- Sự trưởng thành Sự phát triển trưởng thành bình thường đối tượng tham gia nghiên cứu làm tăng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động

- Kinh nghiệm làm kiểm tra Làm kiểm tra trải nghiệm học tập Các học sinh có nhiều kinh nghiệm làm lại kiểm tra trước tác động lần kiểm tra sau tác động

- Việc sử dụng công cụ đo Các kiểm tra trước sau tác động không chấm điểm giống người chấm có tâm trạng khác

- Sự vắng mặt Một số học sinh, đặc biệt em có điểm số thấp kiểm tra trước tác động không tiếp tục tham gia nghiên cứu Bài kiểm tra sau tác động thực mà khơng có tham gia em học sinh

(20)

II Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương

Trong thiết kế này, người nghiên cứu thực với nhóm học sinh Một nhóm nhóm thực nghiệm (N1) áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Một nhóm khác (N2) nhóm đối chứng khơng áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm

Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động

N1 O1 X O3

N2 O2 - O4

N1 N2 nhóm học sinh lấy từ hai lớp học Ví dụ N1 gồm 40 học sinh lớp 3A N2 gồm 41 học sinh lớp 3B Người nghiên cứu làm để tránh việc tổ chức phức tạp phân nhóm làm ảnh hưởng đến tiến trình học lớp học sinh Hai nhóm kiểm tra để chắn lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm tương đương Ví dụ, với hoạt động đo kết học toán học sinh sử dụng phương pháp dạy học mới, người nghiên cứu lựa chọn nhóm học sinh có điểm số mơn Tốn học kỳ trước tương đương

Người nghiên cứu thực phép kiểm chứng kết kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm chứng tương đương

Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo lường thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết

Thiết kế tốt thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm loại bỏ số nguy nhờ có nhóm đối chứng Bất kì yếu tố ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm ảnh hưởng tới nhóm đối chứng

(21)

Thiết kế tốt thiết kế Tuy nhiên học sinh không lựa chọn ngẫu nhiên nên nhóm khác số điểm

III Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên

Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên sở có tương đương

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 O1 X O3

N2 O2 - O4

Mơ hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch điểm số (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết

Về mặt lý thuyết, thiết kế loại bỏ nguyên nhân, ảnh hưởng gây chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra sau tác động Mặc dù thiết kế khác biệt đôi chút với thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương khác biệt nhỏ quan trọng việc giải thích kết Tuy khơng phải lúc thực việc lựa chọn nhóm ngẫu nhiên điều ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học Các học sinh phải chuyển sang lớp học khác theo tư cách thành viên nhóm Điều tạo tình khơng có thật Nếu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm chung lớp, có khả xảy tượng “nhiễu” Bởi thái độ, hành vi cách học tập học sinh thay đổi em nhìn nhóm khác thực theo cách khác

(22)

IV Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

Trong thiết kế này, nhóm (N1 N2) chọn lựa ngẫu nhiên

Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 X O3

N2 - O4

Cả hai nhóm thực kiểm tra sau tác động Kết đo thông qua việc so sánh chênh lệch kết kiểm tra sau tác động Nếu có chênh lệch kết (biểu thị |O3 – O4| > 0), người nghiên cứu kết luận hoạt động thực nghiệm mang lại kết Thiết kế bỏ qua kiểm tra trước tác động hoạt động không cần thiết Điều giảm tải công việc cho giáo viên

Theo quan điểm chúng tôi, thiết kế đơn giản hiệu nghiên cứu tác động Các nhóm lựa chọn tương đương phân chia ngẫu nhiên Điều đảm bảo công nhóm việc nhóm có xuất phát điểm

Về mặt logíc, coi điểm trung bình kiểm tra trước tác động với nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đo kết tác động việc kiểm chứng giá trị trung bình kiểm tra sau tác động hai nhóm

Nếu sử dụng biện pháp X để tác động với nhóm N1, biện pháp Y để tác động với nhóm N2 thiết kế cịn giúp ta so sánh hiệu hai phương pháp dạy học khác Ví dụ: xem băng kịch (tác động X) so với diễn kịch (tác động Y)

Đây thiết kế đơn giản hiệu nghiên cứu tác động quy mô lớp học.

So sánh dạng thiết kế nghiên cứu

Thiết kế Nhận xét

1 Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm

Thiết kế đơn giản khơng hiệu có nhiều nguy độ giá trị liệu Thiết kế kiểm tra trước sau tác động

với nhóm tương đương

Tốt thiết kế Thiết kế kiểm tra trước sau tác động

với nhóm phân chia ngẫu nhiên

Thiết kế tốt Thiết kế kiểm tra sau tác động với

các nhóm phân chia ngẫu nhiên

(23)

Ngoài dạng thiết kế trên, cịn có dạng thiết kế gọi thiết kế sở AB hoặc

thiết kế đa sở AB.

Trong lớp học/trường học thường có tượng số học sinh có hành vi, thái độ thiếu tích cực kết học tập chưa tốt - gọi trường hợp “cá biệt” Ví dụ : học sinh thường khơng hồn thành tập nhà, học sinh hay học muộn, học sinh không tập trung ý học… Người NC chọn học sinh loại “cá biệt” để tác động Đối với trường hợp này, người NC sử dụng thiết kế sở AB/ thiết kế đa sở AB

- A giai đoạn sở (hiện trạng chưa có tác động/can thiệp) - B giai đoạn tác động/can thiệp

Thiết kế có giai đoạn sở A, giai đoạn tác động B gọi thiết kế AB

Có thể ngừng tác động sau giai đoạn B, có nghĩa A2 và tiếp tục giai đoạn

B2 sau giai đoạn A2 Do vậy, thiết kế mở rộng để trở thành thiết kế ABAB

Với thiết kế phức tạp này, khẳng định chắn ảnh hưởng giai đoạn B

Có thể thời gian giai đoạn sở A học sinh nghiên cứu có khác

Ví dụ đề tài “Tăng tỷ lệ hoàn thành tập độ xác giải tập Tốn việc sử dụng thẻ báo cáo ngày”

(24)

Mơ hình thiết kế sở AB

Mơ hình thiết kế đa sở AB

Tại lại có giai đoạn sở khác nhau? Lý để tăng độ giá trị liệu việc kiểm soát nguy tiềm ẩn độ giá trị liệu, yếu tố bên ngồi gây ảnh hưởng tới biến số phụ thuộc Trong trường hợp đây, nguy tiềm ẩn đề cập tới yếu tố khác thay đổi hành vi HS mà nghiên cứu Vì hai học sinh lớp nên mặt lơgíc, xảy lớp học làm thay đổi hành vi HS thay đổi hành vi HS khác Lưu ý: sử dụng thiết kế cho hai học sinh trở lên (ví dụ: học sinh) Trong trường hợp vậy, có nhiều giai đoạn sở (ví dụ: giai đoạn sở (A))

(25)

Người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp theo điều kiện thực tế môi trường nghiên cứu Bất kể mơ hình lựa chọn, cần lưu ý đến hạn chế thiết kế ảnh hưởng tới nghiên cứu

(26)

B3 ĐO LƯỜNG – THU THẬP DỮ LIỆU

Đo lường BƯỚC THỨ NĂM NCKHSPƯD Người nghiên cứu thực việc thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu I. Thu thập liệu

1. Đo NCKHSPƯD?

Lựa chọn thu thập loại liệu cần vào vấn đề nghiên cứu Các NCKHSPƯD giáo viên thực thường quan tâm cải thiện việc học tập nội dung môn học thể dạng kiến thức kỹ Bên

cạnh kiến thức kỹ năng, giáo viên - người nghiên cứu muốn đo thái độ học sinh Những thái độ

là kết phụ trình học tập Chẳng hạn, thái độ mơn Ngơn ngữ, mơn Khoa học, mơn Tốn mơn Tin học Một số thái độ nội dung môn học, đặc biệt môn GDCD, Đạo đức môn Nghiên cứu XH

Chúng ta thường sử dụng bài kiểm

tra viết để thu thập liệu liên quan đến kiến thức, bảng kiểm quan sát để thu thập liệu hành vi/kỹ năng, thang đo thái độ để thu thập liệu thái độ học sinh

(27)

1 Kiến thức Biết, hiểu, áp dụng …

2 Hành vi/kĩ năng Sự tham gia, thói quen, thục thao tác…

3 Thái độ Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến

Các phương pháp sử dụng để thu thập dạng liệu

Đo lường Phương pháp

1 kiến thức Sử dụng kiểm tra thông thường kiểm tra thiết kế đặc biệt

2 Hành vi/kĩ năng Thiết kế thang xếp hạng bảng kiểm quan sát

3 Thái độ Thiết kế thang thái độ 1.1 Đo kiến thức

Các kiểm tra sử dụng nghiên cứu tác động thay đổi nhận thức gồm: • Các thi cũ

• Các kiểm tra thơng thường lớp

Theo cách giáo viên công xây dựng chấm điểm kiểm tra Các kết nghiên cứu có tính thuyết phục cao hoạt động bình thường lớp học Điều làm tăng độ giá trị liệu thu

Trong số trường hợp, cần có kiểm tra thiết kế riêng Thứ nhất, nội dung nghiên cứu nằm chương trình giảng dạy bình thường (khơng có sách giáo khoa phân phối chương trình) Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp mới, chẳng hạn giải tốn sáng tạo Khi đó, cần điều chỉnh kiểm tra cũ cho phù hợp thiết kế kiểm tra

(28)

nhiều lựa chọn số lĩnh vực môn Ngữ văn viết luận viết sáng tạo

1.2 Đo kĩ hành vi

a, Đo kỹ

Các nghiên cứu tác động kĩ năng, vào vấn đề nghiên cứu đo kĩ học sinh như:

• Sử dụng kính hiển vi (hoặc dụng cụ khác) • Sử dụng công cụ xưởng thực hành kỹ thuật • Chơi nhạc cụ

• Đánh máy

• Đọc trích đoạn

• Đọc diễn cảm thơ đoạn hội thoại • Thuyết trình

Thể khả lãnh đạo…

b, Đo hành vi

Các nghiên cứu tác động để thay đổi hành vi, vào vấn đề nghiên cứu đo hành vi học sinh như:

• Đi học • Sử dụng ngơn ngữ • Ăn mặc phù hợp

• Giơ tay trước phát biểu • Nộp tập hạn

• Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm…

Để đo hành vi kỹ năng, người nghiên cứu sử dụng Thang xếp hạng hoặc Bảng kiểm quan sát

(29)

Bảng kiểm quan sát dạng đơn giản có hai loại phản hồi: có/ khơng, quan sát được/khơng quan sát được, có mặt/vắng

mặt, quan trọng/ không quan trọng Tập hợp câu hỏi dạng gọi bảng kiểm Vì bảng kiểm gồm nhiều kỹ nhỏ phạm vi kỹ cần đo, cần có số lượng câu hỏi phù hợp

Quan sát cơng khai khơng cơng khai

Quan sát công khai không công khai Trong quan sát cơng khai, đối tượng quan sát hồn tồn ý thức việc em đánh giá Ví dụ, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to đoạn văn Học sinh biết giáo viên đánh giá kỹ đọc Quan sát cơng khai khiến người quan sát thấy hành vi HS trạng thái tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh cố để đọc to, bình thường HS khơng làm Do đó, liệu thu hành vi tiêu biểu học sinh

(30)

Trung gian quan sát cơng khai khơng cơng khai Quan sát có tham gia, thường sử dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu phong tục Quan sát có tham gia địi hỏi giáo viên - người nghiên cứu hồ vào đối tượng quan sát thời gian định Khi thực quan sát có tham gia, giáo viên - người nghiên cứu đạt hiểu biết sâu sắc so với việc sử dụng bảng kiểm quan sát

1.3 Đo thái độ

Người nghiên cứu quan tâm đến việc đo thái độ HS việc học tập thái độ tích cực có ảnh hưởng đến hành vi kết học tập HS

Để đo thái độ, sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dạng thang Likert Trong thang này, câu hỏi gồm mệnh đề đánh giá thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm mức độ Điểm thang tính tổng điểm mức độ lựa chọn đánh dấu

Các dạng phản hồi thang đo thái độ sử dụng là:

đồng ý, tần suất, tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực

Các dạng phản hồi:

Đồng ý Hỏi mức độ đồng ý

Tần suất Hỏi tần suất thực nhiệm vụ

Tính tức Hỏi thời điểm bắt đầu thực nhiệm vụ Tính cập nhật Hỏi thời điểm thực nhiệm vụ gần

Tính thiết thực Hỏi cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…)

(31)

Dạng phản hồi Nội dung

Đồng ý Tơi thích đọc sách làm số việc khác

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý

Tần suất Tôi đọc truyện

Hằng ngày lần/tuần lần/tuần Khơng

Tính tức thì Khi bạn bắt đầu đọc sách mới?

Ngay hôm mua Đợi đến tơi có thời gian

Tính cập nhật Thời điểm bạn đọc truyện gần nào? Tuần vừa rồi… Cách hai tháng

Tính thiết thực Nếu cho 200.000 đồng, bạn dành tiền để mua sách?

< 50.000 50 – 99.000 100 – 140.000 > 150.000

Ví dụ: Thang đo thái độ mơn Tốn:

Rất khơng

đồng ý đồng ýKhơng thường Bình Đồng ý Rất đồngý Tơi chắn có khả học

Tốn

2 Cô giáo quan tâm đến tiến học Tốn tơi

3 Kiến thức Tốn học giúp kiếm sống

4 Tôi không tin giải Tốn nâng cao

5 Tốn học khơng quan trọng cơng việc tơi

Đây mệnh đề ví dụ thang đo thái độ mơn Tốn

Có thể thấy mệnh đề đầu mệnh đề khẳng định Đồng ý với mệnh đề điểm cao Mệnh đề số số mệnh đề phủ định Đồng ý với mệnh đề điểm thấp

(32)

Ví dụ thang đo thái độ môn Khoa học Thang đo có mệnh đề khẳng định (câu 1) mệnh đề phủ định (câu 2, 3, 4) Các bạn tải danh mục đầy đủ mạng internet

Các mệnh đề cho thấy vấn đề chung xây dựng thang đo, phức tạp mặt khái niệm mệnh đề Ví dụ

mệnh đề 1, trước hết, khoa học công nghệ hai khái niệm khác Thứ hai, sức khoẻ, thuận lợi tiện nghi khơng phải lúc đồng hành với sống Sự kết hợp nhiều khái niệm mệnh đề khiến đối tượng hỏi đồng ý với điều lại không đồng ý với điều kia, cuối khó đưa câu trả lời

Để rõ ràng, mệnh đề đo thái độ nên diễn đạt ý tưởng khái niệm, trừ cần đánh giá khái niệm ghép (ví dụ: bơ-và-bánh mì, trào lưu thời đại)

Khi có khái niệm phức tạp, nên tách chúng thành mệnh đề khác Việc có thêm nhiều mệnh đề giúp tăng độ dài thang đo thái độ tăng độ tin cậy liệu thu

Một thang đo tốt phải rõ ràng, người đọc hiểu rõ câu hỏi mà khơng cần u cầu giải thích Do vậy, cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản xây dựng thang đo

Xây dựng thang đo

Chỉ đưa ý kiến cho mệnh đề, không nên kết hợp mệnh đề khẳng định với phủ định thang đo

Vì thang đo thái độ kiểm tra đọc hiểu, nên sử dụng ngơn ngữ đơn

(33)

nêu rõ tên mức độ phản hồi Đối với đối tượng lớn tuổi có kinh nghiệm hơn, cần đặt tên cho mức cao nhất, thấp mức trung bình, cần đặt tên cho mức cao thấp

Việc xây dựng thang đo không đơn giản Chúng ta cần tìm thang sẵn có báo

mạng internet Có thể cần điều chỉnh lại thang cho phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tượng điều tra Trong trường hợp, cần tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ

Thử nghiệm thang đo mới

Thành ngữ có câu “Trăm hay không tay quen”, điều việc xây dựng thang đo Giáo viên - người nghiên cứu thực xây dựng điều chỉnh thang đo có trình độ cao nhiều so với đối tượng điều tra học sinh, mặt ngôn ngữ lẫn khái niệm Vì

vậy, câu hỏi dễ hiểu có nghĩa người nghiên cứu khơng phải lúc dễ hiểu người trả lời Việc thử nghiệm thang đo xây dựng cách hiệu để đảm bảo độ giá trị liệu thu thập

(34)(35)

II Độ tin cậy độ giá trị

Các liệu thu thập thông qua việc kiểm tra kiến thức, đo kỹ đo thái độ khơng đáng tin độ tin cậy độ giá trị Dữ liệu không đáng tin cậy sử dụng vào mục đích thực tế

1 Độ tin cậy

Độ tin cậy là tính qn, có thống liệu lần đo khác tính ổn định liệu thu thập

Ví dụ, bạn cân trọng lượng ngày liên tiếp có liệu cân nặng gồm 58 kg,

65 kg 62 kg Vì cân nặng bạn khó thay đổi khoảng thời gian ngắn vậy, nên bạn nghi ngờ tính xác cân sử dụng Chúng ta có sở nghi ngờ không đáng tin cậy cân, kết khơng có khả lặp lại, khơng ổn định quán lần đo khác

2 Độ giá trị

Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực nhận thức/thái độ/ hành vi đo

(36)

3 Mối quan hệ độ tin cậy độ giá trị

Các mối liên hệ quan trọng độ tin cậy độ giá trị là:

1 Độ tin cậy độ giá trị chất lượng liệu, công cụ để thu thập liệu

2 Độ tin cậy độ giá trị có liên hệ chặt chẽ với

Để hiểu rõ mối liên hệ độ tin cậy độ giá trị, sử dụng phép loại suy việc bắn súng

Mục tiêu đặt bắn đạn trúng vào hồng tâm Do đó, xạ thủ đạt mục tiêu cho kết đáng tin cậy có giá trị (bia số 4)

(37)

Bia số số tình thường gặp phải thu thập liệu nghiên cứu tác động Các liệu có độ tin cậy có độ giá trị phạm vi hạn chế Với bia số 2, số điểm bắn gần hồng tâm (có độ giá trị), điểm bắn lại tản khắp bia bắn Xạ thủ lặp lại lần bắn vào trúng hồng tâm Do đó, điểm bắn khơng đáng tin cậy Đối với bia số 3, số điểm nằm bia bắn, có số điểm nằm ngồi bia Những điểm nằm bia lệch nửa phía Trong trường hợp này, liệu vừa không đáng tin cậy vừa khơng có giá trị

Đối với liệu thu thập Nghiên cứu tác động, mục tiêu người nghiên cứu nâng cao độ tin cậy độ giá trị liệu (bia số 4)

4 Kiểm chứng độ tin cậy liệu

Giáo viên - người nghiên cứu sử dụng số cách để kiểm chứng độ tin cậy liệu:

- kiểm tra nhiều lần,

- sử dụng dạng đề tương đương - chia đôi liệu

a, Kiểm tra nhiều lần

Trong phương pháp kiểm tra nhiều lần, nhóm đối tượng làm kiểm tra hai lần hai thời điểm khác Nếu liệu đáng tin cậy, điểm hai kiểm tra phải tương tự có độ tương quan cao

b, Sử dụng dạng đề tương đương

Trong phương pháp sử dụng dạng đề tương đương, cần tạo hai dạng đề khác kiểm tra Một nhóm đối tượng thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để kiểm tra tính quán hai dạng đề kiểm tra

(38)

Phương pháp chia liệu thành phần kiểm tra tính quán điểm số của phần cơng thức Spearman-Brown:

Kiểm chứng độ tin cậy liệu Chia đơi liệu:

Chia điểm số kiểm tra thành phần

Kiểm tra tính qn hai phần

Áp dụng cơng thức tính độ tin cậy Spearman-Brown:

rSB = * rhh / (1 + rhh)

Trong đó:

rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown

rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ

Hệ số tương quan (rhh) giá trị độ tin cậy tính phương pháp chia đơi liệu

Sau đó, sử dụng cơng thức Spearman-Brown [rSB = * rhh / (1+ rhh)] để tính độ tin cậy

của tồn liệu Giá trị rSB kết cuối cần tìm cho biết độ tin cậy

dữ liệu thu thập (công thức phần mềm Excel có sẵn chức tính độ giá trị rSB cách dễ dàng Minh hoạ trình bày phần sau)

Trong nghiên cứu tác động, cần đạt độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên.

d, Cách tính độ tin cậy Spearman-Brown

(39)

Chúng ta có điểm 15 học sinh (từ A đến O) sử dụng thang đo thái độ gồm 10 câu hỏi (Q1 đến Q10) Mỗi câu hỏi có phạm vi điểm từ đến (1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 6: Hoàn toàn đồng ý) Bảng liệu bên kết phổ biến liệu thu thập nhiều NCKHSPƯD

Tổng điểm câu hỏi lẻ câu hỏi chẵn tính riêng Các kết hiển thị cột M N Sau đó, tính độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu (rhh) điểm số hai cột M N cách sử dụng cơng thức tính hệ

số tương quantrong phần mềm Excel:

Cơng thức tính hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = CORREL(array1, array2)

Áp vào ví dụ ta có:

rhh = correl(M2:M16, N2:N16) = 0,92

Với giá trị rhh 0,92, dễ dàng tính độ tin cậy Spearman-Brown (rSB)

công thức:

Công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = * rhh / (1 + rhh )

Áp vào ví dụ ta có:

rSB = * 0,92 / (1 +0,92) = 0,96

Trong trường hợp này, độ tin cậy có giá trị cao rSB 0,96 cao giá trị 0,7

Chúng ta kết luận liệu thu đáng tin cậy

Các bước kiểm chứng độ tin cậy liệu theo PP chia đơi liệu

1. Tính tổng điểm câu hỏi số chẵn số lẻ

Ví dụ theo bảng B3.3 M (lẻ) = (B + D + F + H + J) N (chẵn) = (C + E + G + I + K)

2. Tính hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) sử dụng công thức phần mềm Excel: rhh = correl(array1, array2)

(40)

4. So sánh kết với bảng

rSB >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy

rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy

5 Kết luận liệu có đáng tin cậy hay khơng

Ghi chú: Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính tốn phần mềm Excel phụ lục

Kiểm chứng độ giá trị liệu

Việc kiểm chứng độ tin cậy thực

khá dễ dàng, kiểm tra độ giá trị tỉ mỉ

và phức tạp Ba phương pháp có tính

ứng dụng cao việc kiểm chứng độ giá

trị liệu nghiên cứu tác động gồm:

- độ giá trị nội dung,

- độ giá trị đồng quy - độ giá trị dự báo

a, Độ giá trị nội dung

Phương pháp kiểm tra độ giá trị nội dung xem xét liệu câu hỏi có phản ánh vấn đề, khái niệm hành vi cần đo lĩnh vực nghiên cứu hay khơng

Độ giá trị nội dung có tính mơ tả nhiều thống kê Các nhận xét giáo viên có kinh nghiệm thường sử dụng để kiểm chứng độ giá trị nội dung liệu

b, Độ giá trị đồng quy

(41)

kiểm tra lớp môn học Độ tương quan có nghĩa em học sinh đạt kết tốt kiểm tra mơn học thơng thường (ví dụ: mơn Tốn) làm tốt kiểm tra mơn Tốn nghiên cứu tác động Do đó, xem xét tương quan điểm số kiểm tra sử dụng NCKHSPƯD điểm kiểm tra thông thường cách kiểm chứng độ giá trị liệu

c, Độ giá trị dự báo

Tương tự độ giá trị đồng quy với định hướng tương lai Các số liệu kiểm tra NC phải tương quan với kiểm tra môn học tương lai Đối với giá trị đồng quy giá trị dự báo, tương quan lớn biểu thị độ giá trị cao Độ tương quan cao thể kiến thức kỹ học sinh đo nghiên cứu tương đương với kiến thức kỹ mơn học

Ví dụ độ giá trị dự báo:

Tên đề tài: Áp dụng PPDH “X” dạy mơn Tốn lớp Thiết kế: Chỉ kiểm tra sau tác động

với nhóm ngẫu nhiên Nhóm đối chứng: 40 HS Nhóm thực nghiệm: 41 HS

Đo lường: Bài kiểm tra học kỳ I mơn Tốn

(42)

trong nghiên cứu có giá trị

Do độ giá trị dự báo phụ thuộc vào kết kiểm tra thực tương lai, người nghiên cứu cần chờ đợi

(43)

Câu hỏi phản hồi

1 Tính độ tin cậy Spearman-Brown theo bảng Các liệu có đáng tin cậy khơng?

2 Hệ số tương quan chẵn - lẻ thang đo 0,50 Độ tin cậy Spearman-Brown tương ứng bao nhiêu?

3 Một nghiên cứu tác động sử dụng thang xếp hạng hứng thú đọc Theo bạn sử dụng điểm số để kiểm chứng độ tin cậy liệu?

Đáp án:

1 Tính độ tin cậy Spearman-Brown theo bảng cho Các liệu có đáng tin cậy khơng?

Hệ số tương quan chẵn - lẻ (rhh) = 0,92

Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) = 0,96 > 0,7  đáng tin cậy!

2 Hệ số tương quan chẵn - lẻ thang đo 0,50 Độ tin cậy Spearman-Brown tương ứng bao nhiêu?

Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) = * 0,5 / (1+0,5) = 0,67

< 0,7  không đáng tin cậy!

Hệ số tương quan chẵn lẽ Độ tin cậy Spearman-Brown

Tổng Lẻ Chẵn

(44)

3 Một nghiên cứu tác động sử dụng thang xếp hạng hứng thú đọc Theo bạn có thể sử dụng điểm số để kiểm chứng độ giá trị liệu?

(45)

B4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phân tích liệu BƯỚC THỨ SÁU q trình nghiên cứu Phân tích liệu thu để đưa kết xác trả lời cho câu hỏi nghiên cứu

Tại sử dụng thống kê NCKHSPƯD?

Trước hết, thống kê coi “ngôn ngữ thứ hai” để biểu đạt cách khách quan kết nghiên cứu Thống kê phương tiện giúp giáo viên - người nghiên cứu truyền đạt cách đầy đủ kết nghiên cứu tới người quan tâm đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường nhà nghiên cứu khác

Thứ hai, thống kê giúp người nghiên cứu rút kết luận có giá trị Khi hỏi ảnh hưởng NC tác động, giáo viên - người nghiên cứu thường trả lời chung chung “khơng tồi”, “có tiến bộ” “làm tốt hơn” Những nhận định chủ quan dựa sở quan sát hạn chế thường thiếu độ chuẩn xác Rõ ràng, cần có ngơn ngữ thống để hạn chế cách giải thích mang tính chủ quan Giống việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày, thống kê “ngôn ngữ thứ hai” làm cầu nối người nghiên cứu với người sử dụng nghiên cứu

Trong NCKHSPƯD, thống kê sử dụng để phân tích liệu thu thập nhằm đưa kết nghiên cứu đắn Cụ thể, thống kê có ba chức phân tích quan trọng mơ tả, so sánh liên hệ liệu Trong khuôn khổ NCKHSPƯD,

(46)

Mô tả liệu

Mô tả liệu bước việc xử lý liệu thu thập Sau nhóm học sinh làm kiểm tra trả lời thang đo, thu nhiều điểm số khác Tập hợp tất điểm số liệu thô cần chuyển thành thông tin sử dụng trước truyền đạt kết nghiên cứu cho đối tượng quan tâm

Hai câu hỏi quan trọng cần trả lời mô tả hoạt động phản hồi học sinh là: Các điểm số (hoặc kết phản hồi) có độ tập trung tốt đến mức nào?

2 Các điểm số có độ phân tán nào?

Về mặt kỹ thuật, hai câu hỏi liên quan tới độ tập trung độ phân tán của liệu (những nội dung giải thích phần sau)

So sánh liệu

Chúng ta so sánh liệu nhằm kiểm chứng xem kết nhóm có khác biệt có ý nghĩa hay khơng Nếu khác biệt có ý nghĩa, cần biết mức độ ảnh hưởng Người nghiên cứu ln muốn tìm hiểu xem nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có kết khác hay không Trong trường hợp nghiên cứu sử dụng nhóm nhất, khác biệt

về giá trị trung bình kiểm tra trước sau tác động Trong tất trường hợp trên, có khác biệt, cần xác định xem có khả khác biệt có xảy ngẫu nhiên hay không Sự khác biệt không xảy ngẫu nhiên thể tiến thực tác động nghiên cứu

Liên hệ liệu

Khi nhóm làm hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, đặt câu hỏi:

• Mức độ tương quan hai tập hợp điểm số nào?

(47)

Chúng ta tìm hiểu cụ thể ba chức thống kê

I Mô tả liệu

Hai cách để mơ tả liệu độ tập trung độ phân tán Độ tập trung mô tả “trung tâm” liệu nằm đâu Các tham số thống kê độ tập trung Mốt, Trung vị Giá trị trung bình

- Mốt (Mode, viết tắt Mo) giá trị có tần suất xuất nhiều dãy điểm số

- Trung vị (Median) điểm nằm vị trí dãy điểm số xếp theo thứ tự - Giá trị trung bình (Mean) điểm trung bình cộng điểm số

Các tham số thống kê thể mức độ phân tán liệu độ lệch chuẩn.

Có thể minh hoạ độ lệch chuẩn ví dụ thực tế Khi hai thành phố (một thành phố đất liền thành phố ven biển) nước có nhiệt độ trung bình năm 200C, nghĩ biên độ dao động nhiệt độ hai

thành phố Nhưng xác định biên độ dao động nhiệt độ hai thành phố năm đó, có kết sau:

Nhiệt độ (0C)

Thấp nhất Cao nhất Trung bình

TP đất liền 10 30 20

TP ven biển 15 25 20

(48)

Dưới ví dụ tính Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Điểm số kiểm tra ngôn ngữ hai nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) đưa vào bảng Excel đây:

Cơng thức tính giá trị phần mềm Excel:

Cơng thức tính phần mềm Excel

Mốt =Mode(number1, number 2, …)

Trung vị =Median(number1, number2, …)

Giá trị trung bình =Average(number1, number 2, …)

Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number 2, …)

Ghi chú:Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính tốn phần mềm Excel phụ lục 1.

Áp dụng công thức vào ví dụ bảng ta tính kết sau:

Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm:

Áp vào công thức phần mềm Excel

Giá trị N1

Mốt =Mode(B2:B16) 75

Trung vị =Median(B2:B16) 75

Giá trị trung bình =Average(B2:B16) 76,3

Độ lệch chuẩn =Stdev(B2:B16) 4,2

Mode, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm đối chứng:

(49)

mềm Excel

Mốt =Mode(C2:C16) 75

Trung vị =Median(C2:C16) 75

Giá trị trung bình =Average(C2:C16) 75,5

Độ lệch chuẩn =Stdev(C2:B16) 3,62

Thông qua mơ tả liệu, có thơng tin liệu thu thập Chúng ta cần có thơng tin trước thực so sánh liên hệ liệu

II So sánh liệu

Chức thứ hai thống kê NCKHSPƯD so sánh liệu, bao gồm hai câu hỏi chính:

• Kết nhóm có khác khơng? Sự khác có ý nghĩa hay khơng?

• Mức độ ảnh hưởng tác động lớn tới mức nào? Các phép đo để so sánh liệu bao gồm

phép kiểm chứng t-test (sử dụng với liệu liên tục), phép kiểm chứng Khi bình phương (sử dụng với liệu rời rạc),

Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn

(đo mức độ ảnh hưởng) Cả hai phép kiểm chứng t-test Khi bình phương

đều sử dụng để xác định xem tác

động mang lại tiến điểm số có ý nghĩa (hay xảy ngẫu nhiên) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) phép đo mức độ ảnh hưởng, cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động

Dữ liệu liên tục liệu có giá trị nằm khoảng Ví dụ, điểm kiểm tra học sinh có giá trị nằm khoảng thấp (0 điểm) cao (100 điểm) Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc hạng mục riêng biệt, ví dụ:

(50)

Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý

Số học sinh 10 15

Trong trường hợp này, học sinh lựa chọn câu trả lời nằm hạng mục khác Một trường hợp phổ biến khác liệu rời rạc phân loại học sinh dựa vào điểm kiểm tra miền riêng biệt ví dụ:

Kết kiểm tra mơn Tốn

Miền (70 – 100 điểm)

Miền (40 – 69 điểm)

Miền (<40 điểm)

Số học sinh 10 15

Phép kiểm chứng t-test độc lập sử dụng để kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có xảy ngẫu nhiên hay khơng

Nếu chênh lệch xảy hoàn toàn ngẫu nhiên nghĩa không thực tác động, chênh lệch xảy Trong trường hợp này, khơng coi chênh lệch có ý nghĩa Chênh lệch khơng có ý nghĩa cho biết tác động khơng đem lại thay đổi kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Một ví dụ việc sử dụng phép kiểm

chứng t-test so sánh chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra có ý nghĩa hay khơng Phép kiểm chứng áp dụng với giá trị trung bình hai kiểm tra trước tác động nhằm xác định tương đương nhóm

(51)

tác động hay không Các giáo viên - người nghiên cứu thường coi thay đổi đồng nghĩa với sự tiến bộ

Mức độ ảnh hưởng thể độ lớn ảnh hưởng tác động Sau phép kiểm chứng

t-test cho thấy chênh lệch có ý nghĩa giá trị trung bình, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch

Chúng ta xét ví dụ để hiểu rõ mức độ ảnh hưởng Một công ty quảng cáo chương trình giảm cân giúp bạn giảm 5kg tháng Chỉ số kg biểu thị cho mức độ ảnh hưởng theo quảng cáo chương trình giảm cân cơng ty đưa Nó thể độ lớn ảnh hưởng

Trong năm gần đây, ngày có nhiều nhà nghiên cứu trọng việc báo cáo mức độ ảnh hưởng bên cạnh kết phép kiểm chứng t-test Nguyên nhân sau phép kiểm chứng t-test

khẳng định chênh lệch có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch Với cách hiểu

như vậy, xem xét số ví dụ để thấy rõ việc sử dụng phép kiểm chứng t-test, Khi bình phương Độ lệch giá trị trung bình chuẩn (đo mức độ ảnh hưởng) để phân tích liệu nghiên cứu tác động

1 Phép kiểm chứng t-test độc lập

(52)

Khi kết quả Chênh lệch giá trị trung bình nhóm

p ≤ 0,05 

p > 0,05 

Có ý nghĩa

(chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) KHƠNG có ý nghĩa

(chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (xác suất xảy ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm Ví dụ, độ giá trị p 0,04 có nghĩa khả chênh lệch hai giá trị trung bình 4% Dựa giá trị quy ước 5%, coi chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên Khi đó, chênh lệch có ý nghĩa

Trong trường hợp này, giá trị trung bình (với điểm tối đa 100) ba kiểm tra (kiểm tra ngôn ngữ, kiểm tra trước kiểm tra sau tác động) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tính tốn Chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm thể sau:

KT ngôn ngữ

KT trước tác động

KT sau tác động

Nhóm thực nghiệm (a) 76,3 24,9 27,6

Nhóm đối chứng (b) 75,5 24,8 25,2

Giá trị chênh lệch (c = a - b)

(53)

Nhìn vào chênh lệch giá trị trung bình (c), có tiến kết kiểm tra Tuy nhiên, chưa thể đưa kết luận chưa thực phép kiểm chứng t-test

Cơng thức tính giá trị p phép kiểm chứng t-test phần mềm Excel:

p =ttest(array1,array2,tail,type)

( array cột điểm số mà định so sánh)

Trong đó: tail (đi), type (dạng) tham số

Đuôi Dạng

1: Đuôi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào cơng thức

2: Đi đơi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào công thức

T-test độc lập:

- Biến (độ lệch chuẩn nhau) nhập số vào công thức

- Biến không đều: nhập số vào công thức (lưu ý 90% trường hợp biến không đều, nhập số vào cơng thức)

Áp dụng cơng thức vào ví dụ ta có:

KT ngơn ngữ KT trước tác động

KT sau tác động

Nhóm thực nghiệm (a) 76,3 24,9 27,6

Nhóm đối chứng (b) 75,5 24,8 25,2

Giá trị chênh lệch (c = a - b) 0,8 0,1 2,4

Giá trị p 0,56 0,95 0,05

Có ý nghĩa (p 0,05) Khơng có ý nghĩa

Khơng có ý nghĩa

(54)

Giá trị p phép kiểm chứng t-test cho thấy chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra ngôn ngữ kiểm tra trước tác động hai nhóm 0,56 0,95 Điều có nghĩa chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên cao Do vậy, coi chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa Giá trị p phép kiểm chứng

t-test cho biết chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra sau tác động hai nhóm 0,05, có nghĩa chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên Chúng ta coi chênh lệch CÓ Ý NGHĨA

Kết luận nghiên cứu khơng có chênh lệch có ý nghĩa kết kiểm tra ngôn ngữ kiểm tra trước tác động hai nhóm Chênh lệch kết hai kiểm tra sau tác động hai nhóm có ý nghĩa, nghiêng nhóm thực nghiệm Điều cho thấy tác động mang lại kết quả, kiểm tra sau tác động có kết cao kiểm tra trước tác động

Các bước kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của nhóm (thực nghiệm đối chứng)

(Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập)

1 Tính giá trị trung bình nhóm công thức phần mềm Excel: =Average (number1, number2, …)

(55)

(lấy điểm trung bình nhóm TN trừ điểm trung bình nhóm ĐC: (a –b)) Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình nhóm có khả xẩy ngẫu nhiên hay không

Sử dụng công thức tính giá trị p (p xác suất xẩy ngẫu nhiên) phép kiểm chứng T-test phần mềm Excel:

p=ttest(array 1,array 2,tail,type)

Đi Dạng

1: Đi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào công thức 2: Đuôi đôi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào công thức

T- test độc lập:

- Biến (độ lệch chuẩn nhau) nhập số vào công thức

- Biến không đều: nhập số vào công thức (lưu ý 90% trường hợp biến không đều, nhập số vào công thức) Đối chiếu kết giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình sau để rút kết luận:

Khi kết quả Chênh lệch giá trị trung bình nhóm

p ≤0,05 

p >0,05 

Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) KHƠNG có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên)

5 Kết luận chênh lệch giá trị trung bình nhóm có ý nghĩa hay khơng

2 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc

T-test phụ thuộc (theo cặp) sử dụng để kiểm chứng ý nghĩa khác biệt giá trị trung bình một nhóm

Cùng ví dụ trên, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng làm kiểm tra hai lần (Bài kiểm tra trước sau tác động) Chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động tính sau:

KT trước tác động (a)

KT sau tác động (b)

Giá trị chênh lệch (c=b-a)

Giá trị p Có ý nghĩa (p 0,05) Nhóm

thực nghiệm

24,9 27,6 2,7 0,01 Có ý nghĩa

Nhóm đối chứng

24,8 25,2 0,4 0,4 Khơng có ý

(56)

Với nhóm đối chứng, kết phép kiểm chứng cho thấy chênh lệch giá trị trung bình 0,4 điểm khơng có ý nghĩa Điều khẳng định thêm tiến tích cực tác động mang lại

Các bước kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra trong nhóm (Sử dụng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc)

1 Tính giá trị trung bình kiểm tra công thức phần mềm Excel: =Average (number1, number2, …)

2 Tính chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra

(lấy điểm trung bình kiểm tra sau TĐ trừ điểm trung bình kiểm tra trước TĐ: (b-a))

3 Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình KT có ý nghĩa khơng Sử dụng cơng thức tính giá trị p (p xác suất ngẫu nhiên) phép kiểm chứng T-test phần mềm Excel:

p=ttest(array 1,array 2,tail,type)

Đuôi Dạng

1: Đi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số vào công thức 2: Đuôi đôi (giả thuyết khơng có định hướng): nhập số vào cơng thức

T-test phụ thuộc:

nhập số vào công thức Đối chiếu giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình sau để rút kết luận:

Khi kết quả Chênh lệch giá trị trung bình 2bài kiểm tra

p ≤0,05 

p >0,05 

Có ý nghĩa

(chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) KHƠNG có ý nghĩa

(chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên)

5 Kết luận chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra có ý nghĩa hay không

Ghi chú: Xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cơng thức tính tốn phần mềm Excel phụ lục 1.

3 Mức độ ảnh hưởng (ES)

(57)

Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng cách sử dụng tiêu chí Cohen, phân mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến lớn

Giá trị mức độ ảnh hưởng

Ảnh hưởng

> 1,00 Rất lớn

0,80 – 1,00 Lớn

0,50 – 0,79 Trung bình

0,20 – 0,49 Nhỏ

(58)

Về mặt lý thuyết, khơng có giới hạn mức độ ảnh hưởng Giá trị SMD = 0,63, mức độ ảnh hưởng nằm mức trung bình, nghĩa tác động mang lại ảnh hưởng mức độ trung bình

Tác động NC xác định thông qua mức độ ảnh hưởng sở tốt để người quản lý đưa định Ví dụ, nhà trường lựa chọn thực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn thay nghiên cứu có ảnh hưởng nhỏ

Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng

1 Tính độ lệch chuẩn theo công thức phần mềm Excel:

=Stdev(number1, number 2, …)

2 Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo cơng thức:

SMD = Trung bình thực nghiệm – Trung bình đối chứng Độ lệch chuẩn đối chứng

3 So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng

Trên 1,00 Rất lớn

0,80 đến 1,00 Lớn

0,50 đến 0,79 Trung bình

0,20 đến 0,49 Nhỏ

Dưới 0,20 Không đáng kể

(59)

4 Phép kiểm chứng Khi bình phương

Đối với liệu rời rạc, sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương thay phép kiểm chứng t-test Chúng ta xét ví dụ sau Có hai hạng mục phân biệt (“Đỗ” “Trượt”) kết kiểm

tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Dựa vào điểm số quy định đỗ trượt, số học sinh hạng mục liệt kê vào bảng tương ứng

Trong nhóm thực nghiệm, số học sinh đỗ (108) nhiều số học sinh trượt (42) Trong nhóm đối chứng, số học sinh đỗ (17) số

học sinh trượt (38) Đối với liệu này, câu hỏi đặt liệu có tương quan có ý nghĩa thành phần nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) hạng mục kết (đỗ trượt) hay khơng Nói cách khác, hai câu hỏi đặt là:

• Học sinh nhóm thực nghiệm có khả đỗ cao khơng? • Học sinh nhóm đối chứng có khả trượt cao khơng?

Để tính giá trị p,

(60)

Khi bình phương sẵn có mạng internet Tất bạn cần làm đưa liệu vào hạng mục, phần mềm tự động tính kết Chúng ta quan tâm đến giá trị p

Khác với phép kiểm chứng t-test cho biết giá trị p so sánh hai giá trị trung bình, phép kiểm chứng Khi bình phương tính giá trị p cho toàn bảng liệu

Trên sở tính giá trị p=9x10-8, nhỏ 0,001, có thể

kết luận có tương quan có ý nghĩa thành phần nhóm kết

Tất liệu bảng ma trận KHƠNG xảy ngẫu nhiên Điều có nghĩa học sinh nhóm thực nghiệm có khả đỗ nhiều học sinh nhóm đối chứng có khả trượt nhiều

Có thể sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương cho bảng liệu có số cột hàng khác Nói cách

khác, thành viên nhóm thuộc nhiều hai hạng mục (Phương pháp A, Phương pháp B, nhóm đối chứng) Tương tự vậy, có nhiều hai hạng mục kết (ví dụ: Cao, Trung bình, Thấp)

(61)(62)

Các bước thực phép kiểm chứng khi bình phương

(Đối với liệu rời rạc) Truy cập vào cơng cụ tính bình phương

Vào địa chỉ: http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm Internet để sử dụng công cụ tính bình phương

2 Nhập liệu vào bảng theo ví dụ trên:

3 Kích chuột vào ô “Calculate” kết

4 Lấy giá trị p (p-value) (trong bảng 9*e-8 - tương đương 0.00000009) so sánh với bảng tham chiếu “Kiểm tra tương quan thành phần nhóm kết quả” sau:

Khi kết quả Tương quan thành phần nhóm kết quả

p ≤ 0,001  Tương quan CÓ Ý NGHĨA

(các liệu KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên) p > 0,001  Tương quan KHƠNG có ý nghĩa

(các liệu CÓ KHẢ NĂNG xảy ngẫu nhiên)

(63)

III Liên hệ liệu (tương quan liệu)

Chức thứ ba thống kê nghiên cứu tác động liên hệ liệu

Để xem xét mối liên hệ hai liệu nhóm, ta sử sụng Hệ số tương quan Pearson (r)

Khi nhóm nhất thực hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, cần biết tương quan điểm

số hai kiểm tra Hệ số tương quan Pearson (r) sử dụng để đo mức độ tương quan

Ví dụ: Tìm tương quan chiều cao cân nặng nhóm người tham gia nghiên cứu Mặc dù biết lúc người cao

hơn nặng hơn, tính hệ số tương quan (r) để đo mức độ mối quan hệ tuyến tính hai biến (chiều cao cân nặng)

Khi nhóm đo hai kiểm tra làm kiểm tra hai lần, cần đặt câu hỏi sau:

• Mức độ tương quan hai tập hợp điểm nào? • Kết kiểm tra sau tác

động có phụ thuộc vào kết kiểm tra trước tác động khơng?

Từ ví dụ bảng, cần biết nhóm:

• Kết kiểm tra ngơn ngữ có ảnh hưởng tới kết kiểm tra trước sau tác động khơng? • Kết kiểm tra trước tác

(64)

Để tính tương quan hàng liệu, tính hệ số tương quan (r) theo công thức phần mềm Excel:

r =correl(array 1,array 2)

Áp dụng công thức vào ví dụ kết hệ số tương quan (r) sau:

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Giá trị r Tương

quan Giá trị r

Tương quan KT ngôn ngữ - KT trước

tác động

0,39 Trung bình 0,31 Trung bình

KT ngôn ngữ - KT sau tác động

0,36 Trung bình 0,25 Nhỏ

KT trước – KT sau tác động

0,92 Gần

hoàn toàn

0,93 Gần hồn tồn Để giải thích giá trị r, chúng

ta tra bảng Hopkin Bảng mô tả tương quan từ nhỏ đến gần hoàn toàn

Trong trường hợp này, điều thú vị với nhóm thực nghiệm, kiểm tra ngơn ngữ có tương quan trung bình đến kết kiểm tra trước

tác động (r = 0,39) kiểm tra sau tác động (r = 0,36) Đối với nhóm đối chứng, kiểm tra ngơn ngữ có tương quan trung bình đến kiểm tra trước tác động (r = 0,31) có tương quan nhỏ đến kiểm tra sau tác động (r = 0,25)

(65)

tác động Điều có nghĩa hai nhóm, học sinh làm tốt kiểm tra trước tác động đạt kết cao kiểm tra sau tác động

Một phương pháp khác để hiểu mức độ tương quan liệu sử dụng biểu đồ phân tán Hai biểu đồ phân tán cho biết tương quan liệu nhóm thực nghiệm Mỗi điểm biểu đồ biểu thị điểm hai kiểm tra học sinh Sau vẽ tất điểm, vẽ đường thẳng xu hướng để kiểm tra độ tương quan

Chúng ta hiểu giá trị r = 0,39 biểu thị tương quan mức trung bình, điểm biểu đồ phân tán hai phía đường thẳng xu hướng nhiều so với biểu đồ có giá trị r = 0,92 Với hệ số tương quan kiểm tra trước sau tác động r = 0,92, kết luận tương quan hai kiểm tra gần hoàn toàn Hầu hết điểm biểu đồ phân bố tập trung xung quanh đường thẳng xu hướng cho thấy học sinh có kết cao kiểm tra trước tác động đạt kết cao kiểm tra sau tác động

Các bước xem xét mối liên hệ hai liệu nhóm

1 Tính hệ số tương quan Pearson ( r ) công thức phần mềm Excel :

r =correl(array 1,array 2)

(66)

< 0,1 Không đáng kể

0,1 – 0,3 Nhỏ

0,3 – 0,5 Trung bình

0,5 – 0,7 Lớn

0,7 – 0,9 Rất lớn

0,9 – Gần hoàn hảo

3 Kết luận mức độ tương quan

Lưu ý:

1 Trong thực tế, ta quan tâm tới tương quan từ mức TRUNG BÌNH lớn Hệ số tương quan cho ta thấy hàng liệu có tương quan Nhưng

(67)

Thiết kế nghiên cứu thống kê

Thiết kế nghiên cứu thống kê có mối quan hệ mật thiết với Nói cách khác, kỹ thuật thống kê sử dụng nghiên cứu thể thiết kế nghiên cứu Chúng ta tóm tắt lại kỹ thuật thống kê vừa tìm hiểu mối liên hệ với thiết kế nghiên cứu

Đối với nhóm thực nghiệm (N1), O1 O3 kiểm tra trước sau tác động cùng nhóm Trong trường hợp này, sử dụng phép kiểm chứng t-test theo cặp để xem xét liệu giá trị chênh lệch O3 – O1có ý nghĩa hay khơng

Chúng ta tính Mức độ ảnh hưởng để biết ảnh hưởng tác động X tìm hệ số tương quan để biết tương quan kiểm tra trước sau tác động Có thể thực tương tự với hai tập hợp điểm (O2 O4) nhóm đối chứng (N2)

Trong hàng dưới, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để xem xét tương đương hai nhóm trước có tác động cách kiểm tra giá trị chênh lệch O1 - O2 Chúng ta tính mức độ ảnh hưởng, khơng tính hệ số tương quan (r) Thực tương tự với kiểm tra sau tác động (O3 O4)

B5. BÁO CÁO NCKHSPƯD

(68)

Viết báo cáo BƯỚC THỨ BẢY trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày dạng báo cáo quy định quốc tế

I.Mục đích báo cáo NCKHSPƯD

Một báo cáo tốt phương tiện đắc lực hiệu để trình bày kết nghiên cứu tác động Mọi hoạt động kết tốt nghiên cứu tác động cần báo cáo cách để truyền đạt ý nghĩa nghiên cứu tới người quan tâm Trong phần bàn cụ thể báo cáo nghiên cứu tác động

Trước hết, kết nghiên cứu tác động điều mà giáo viên - người nghiên cứu quan tâm Họ muốn biết liệu ảnh hưởng tác động tốt, trung bình hay khơng tốt Trong thực tế, ảnh hưởng tác động trả lời cho vấn đề nghiên cứu

Thứ hai, kết nghiên cứu tác

động điều mà giáo viên đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường nhà nghiên cứu quan tâm Dựa kết nghiên cứu, xác định hoạt động sau nghiên cứu đưa định

Có nhiều dịp để chia sẻ thảo luận kết nghiên cứu Có thể họp khoa, hội thảo chuyên đề nội nhà trường, hội nghị chuyên đề quận, hội thảo cấp quốc gia hay quốc tế, tạp chí giáo dục

Người nghiên cứu cần ghi lại cách trung thực mục đích, q trình kết nghiên cứu tác động Tài liệu sở việc truyền đạt thơng tin Sau đó, điều chỉnh mặt nội dung văn phong báo cáo cho phù hợp với đối tượng khác

(69)

Để đạt mục đích việc báo cáo nghiên cứu tác động, giáo viên - người nghiên cứu cần biết nội dung báo cáo Những nội dung không thay đổi, cho dù người đọc có nhu cầu khác nội dung văn phong Các phần báo cáo nghiên cứu tác động gồm:

• Vấn đề nghiên cứu nảy sinh nào? Vì vấn đề lại quan trọng?

• Giải pháp cụ thể gì? Các kết dự kiến gì?

• Tác động thực hiện? Trên đối tượng nào? Và cách nào?

• Đo kết cách nào? Độ tin cậy phép đo sao?

• Kết nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu giải chưa?

• Có kết luận kiến nghị gì?

Để xác định rõ cần đưa chi tiết vào báo cáo sử dụng phong cách báo cáo nào, cần vào trình độ nhu cầu người đọc Ví dụ, cán quản lý nhà trường thường quan tâm đến kết nghiên cứu nhiều trình thực Cha mẹ học sinh muốn đọc báo cáo ngôn ngữ đơn giản

Tuy nhiên, đồng nghiệp giáo viên - người nghiên cứu nhà nghiên cứu chuyên môn khác thường muốn biết thông tin chi tiết NCKHSPƯD, vấn đề nghiên cứu, thiết kế, phép đo, phân tích liệu Họ muốn đánh giá giá trị nghiên cứu để xem xét cách thực nghiên cứu tương tự

(70)

Cấu trúc đầy đủ báo cáo nghiên cứu tác động bao gồm:

Trang bìa

Tên đề tài Tên tác giả Tổ chức

Trang

Mục lục

Các trang

Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp

Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu

Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết quả Kết luận khuyến nghị

(71)

1 Tên đề tài

Có thể viết tên đề tài phạm vi 20 từ Tên đề tài cần thể rõ ràng nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu tác động thực Tên đề tài nghiên cứu viết dạng câu hỏi câu khẳng định

2 Tên tác giả tổ chức

Tên tác giả tổ chức trình bày theo mẫu sau: Mẫu quốc tế

Rawlinson, D Sở Giáo dục bang Florida Little, M Sở Giáo dục bang Florida Guskey, T R Trường Đại học Corwin Vận dụng vào Việt Nam

Nguyễn Văn Minh CĐSP Lào Cai Nguyễn Công Khanh CĐSP Tuyên Quang

Ngô Thanh Tồn PTDTNT n Bình

Nếu có từ hai tác giả trở lên, cần đưa tên chủ biên vị trí Nếu tác giả thuộc nhiều tổ chức khác nhau, nên đưa tên tác giả tổ chức vào phần

3 Tóm tắt

Đây phần tóm tắt đọng bối cảnh, mục đích, q trình kết nghiên cứu GV - người nghiên cứu viết từ đến ba câu để tóm tắt cho nội dung Phần tóm tắt nên có độ dài từ 150 đến 200 từ để người đọc hình dung khái quát nghiên cứu

4 Giới thiệu

(72)

bày rõ vấn đề nghiên cứu trả lời thông qua nghiên cứu nêu rõ giả thuyết nghiên cứu

5 Phương pháp

Giải thích khách thể nghiên cứu, thiết kế, phép đo, quy trình kỹ thuật phân tích thực NCKHSPƯD

a Khách thể nghiên cứu

Trong phần này, GV - người nghiên cứu mô tả thông tin sở đối tượng tham gia (hoặc học sinh) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng về: giới tính, thành tích trình độ, thái độ hành vi có liên quan

b Thiết kế

Người NC cần mô tả:

- Chọn dạng thiết kế bốn dạng thiết kế nghiên cứu thiết kế sở AB; - Nghiên cứu sử dụng kết kiểm tra trước tác động hay kết kiểm tra thơng thường có liên quan để xác định tương đương nhóm;

- Nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test hay phép kiểm chứng bình phương

GV - người nghiên cứu sử dụng khung để mô tả thiết kế nghiên cứu:

Thiết kế sử dụng kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên (TK 4) Nhóm Tác động Bài kiểm tra sau tác động

N1 X O3

N2 O4

(Các ký hiệu N1 (nhóm 1), X (tác động), O3 (bài kiểm tra sau tác động) chấp nhận rộng rãi dễ hiểu) c Quy trình nghiên cứu

Mô tả chi tiết tác động thực nghiên cứu, trả lời câu hỏi như: Tác động nào?

Tác động kéo dài bao lâu?

Tác động thực đâu nào?

(73)

phần phụ lục Trong phần quy trình nghiên cứu, GV - người nghiên cứu cần thích rõ phần mối liên quan hoạt động nghiên cứu với phụ lục

d Đo lường

Trong phần này, người nghiên cứu mô tả công cụ đo/bài kiểm tra trước tác động sau tác động về: mục tiêu, nội dung, dạng câu hỏi, số lượng câu hỏi, đáp án biểu điểm Có thể bổ sung phần mơ tả quy trình chấm điểm, độ tin cậy độ giá trị (nếu có) liệu

Trong phần phương pháp nghiên cứu, GV - người nghiên cứu nêu tiêu đề nhỏ khách thể nghiên cứu, thiết kế, quy trình nghiên cứu đo lường nếu có đủ thơng tin cho phần.

5 Phân tích liệu bàn luận kết quả

Trong phần này, GV - người nghiên cứu tóm tắt các liệu thu thập được, báo cáo kỹ thuật thống kê sử dụng để phân tích liệu, và chỉ kết q trình phân tích Cách phổ biến dùng bảng biểu đồ Dưới là một ví dụ mơ tả kết một NCKHSPƯD

Như bảng đây, điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 28,5 (SD=3,54) nhóm đối chứng 23,1 (SD=4,01) Thực phép kiểm chứng t-test độc lập với kết tính giá trị p 0,02 Điều cho thấy kết chênh lệch nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

Số học sinh Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD)

p

Nhóm TN 15 28,5 3,54 0,02

(74)

Trong trường hợp này, kết so sánh thể gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn giá trị p phép kiểm chứng T-test

Phần trình bày liệu xử lý, khơng trình bày liệu thơ

Để bàn luận kết nghiên cứu, người nghiên cứu trả lời vấn đề nghiên cứu đề cập phần “Giới thiệu” Với liên hệ rõ ràng cho vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu bàn luận kết thu hàm ý mình, chẳng hạn nghiên cứu có nên tiếp tục, điều chỉnh, mở rộng hay dừng lại? Bằng cách trả lời vấn đề nghiên cứu thông qua kết phân tích liệu, người nghiên cứu cho người đọc biết mục tiêu nghiên cứu đạt đến mức độ

Đơi khi, nêu hạn chế nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý điều kiện thực nghiên cứu Các hạn chế phổ biến quy mơ nhóm q nhỏ, nội dung kiểm tra hạn chế, thời gian tác động chưa đủ dài số yếu tố khơng kiểm sốt

7 Kết luận khuyến nghị

Phần đưa tóm lược nhanh kết nghiên cứu với mục đích nhấn mạnh kết nghiên cứu, mang lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Người nghiên cứu cần tóm tắt kết vấn đề nghiên cứu phạm vi từ đến hai câu Dựa kết này, người nghiên cứu đưa khuyến nghị thực tương lai Các khuyến nghị bao gồm gợi ý cách

Hình: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động

28,5

23,1

(75)

điều chỉnh tác động, đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu, cách thu thập liệu, cách áp dụng nghiên cứu lĩnh vực khác

8 Tài liệu tham khảo

Đây phần trích dẫn theo thứ tự bảng chữ tác giả, cơng trình nghiên cứu tài liệu sử dụng phần trước, đặc biệt tài liệu nhắc đến phần “Giới thiệu” báo cáo Các nhà nghiên cứu giáo dục sử dụng cách trích dẫn Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) Có thể tham khảo nhiều thơng tin cách trích dẫn mạng internet

9 Phụ lục

Cung cấp minh chứng cho kết NC trình thực đề tài, ví dụ: phiếu hỏi, câu hỏi kiểm tra, kế hoạch học, tư liệu dạy học, tập mẫu số liệu thống kê chi tiết

IV. Ngơn ngữ trình bày báo cáo

Giáo viên - người nghiên cứu cần nhiều thời gian rèn luyện để viết báo cáo NCKHSPƯD tốt Báo cáo cần tập trung vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu, không lan man

Báo cáo cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp sử dụng từ chuyên môn không cần thiết

(76)

2 Có phần giải cho bảng, biểu đồ, khơng nên để người đọc phải tự phán đốn ý nghĩa bảng, biểu đồ

3 Sử dụng thống cách trích dẫn cho tồn văn (ví dụ: APA)

Các báo cáo nghiên cứu tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc thường cô đọng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ độc giả Những báo cáo không theo nguyên tắc thường lan man Kết là, người đọc tập trung vào vấn đề trọng tâm nghiên cứu Dưới số lỗi thường gặp báo cáo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

Phần Lỗi phổ biến

Giới thiệu Vấn đề nghiên cứu khơng trình bày diễn đạt rõ ràng.Người đọc phải cố gắng suy đốn để tìm vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp Thiết kế nghiên cứu không đo liệu để trả lời vấn đề

nghiên cứu

Phân tích liệu và Bàn luận

Phần bàn luận không tập trung vào vấn đề nghiên cứu khơng vào kết phân tích liệu

Kết luận, khuyến nghị

• Khơng tóm tắt kết trả lời cho vấn đề nghiên cứu

• Người nghiên cứu bàn vấn đề không gắn với vấn đề NC

• Các khuyến nghị nêu khơng dựa kết nghiên cứu

(77)

C LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD

Lập kế hoạch khởi đầu NCKHSPƯD

Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu theo bước NCKHSPƯD

Bảng C.1 Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng Mô tả vấn đề việc dạy học, quản lý hoạt động nhà trường

2 Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề

3 Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi 2 Giải pháp

thay thế

1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC giải nơi khác có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) Thiết kế giải pháp thay để giải vấn đề

3 Mô tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay 3 Vấn đề

NC

Xây dựng vấn đề NC giả thuyết NC tương ứng 4 Thiết kế Lựa chọn thiết kế sau:

- KT trước sau tác động với nhóm

- KT trước sau tác động với nhóm tương đương - KT trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

- Thiết kế sở AB/đa sở AB

2 Mơ tả số HS nhóm thực nghiệm/đối chứng 5 Đo lường Thu thập liệu (nhận thức, hành vi, thái độ)?

2 Sử dụng cơng cụ đo/bài KT (bình thường lớp hay thiết kế đặc biệt)?

3 Kiểm chứng độ giá trị cách nhờ GV khác chuyên gia Kiểm chứng độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu sử

dụng công thức Spearman-Brown kiểm tra nhiều lần

5. Phân tích dữ liệu

Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp: - T-test độc lập

- T-test phụ thuộc (theo cặp) - Mức độ ảnh hưởng

- Khi bình phương - Hệ số tương quan 7 Kết quả Trả lời cho câu hỏi:

- Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào?

- Tương quan KT nào?

(78)

Bằng việc liệt kê tất hoạt động cần thiết bước, bạn hoàn tất việc lập kế hoạch NCKHSPƯD Từ đó, người NC tự tin thành cơng nghiên cứu

Ví dụ kế hoạch NCKHSPƯD trình bày Bảng C.2

Tên đề tài: Nâng cao kết đọc hiểu HS thông qua câu chuyện cá nhân hóa

Bảng C.2 Ví dụ Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992))

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng HS lớp cảm thấy việc đọc hiểu SGK khó Kết điểm kiểm tra không mong muốn

2 Các câu chuyện không hấp dẫn 2 Giải pháp

thay thế

1 Đổi tên nhân vật truyện thành tên HS thành viên gia đình HS Dự đốn kết HS cảm thấy câu chuyện thú vị

2 Yêu cầu HS cung cấp tên thành viên gia đình bạn bè em

3 Khi đọc câu chuyện, HS nhắc đến tên thành viên gia đình GV tổ chức dạy tháng

3 Vấn đề NC Giả thuyết NC

Những câu chuyện cá nhân hóa có nâng cao kết đọc hiểu HS khơng?

Có, giúp nâng cao kết đọc hiểu HS 4 Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên

Nhóm Tác động KT sau tác động

TN (N=30) X O3

ĐC (N = 33) O4

5 Đo lường Kết KT HS trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn câu trả lời ngắn

2 Bài KT tương tự KT thường lớp

3 Kiểm chứng độ giá trị nội dung KT sau TĐ với GV khác Kiểm chứng độ tin cậy cách chấm điểm nhiều lần GV

khác đảm nhiệm 6 Phân tích

dữ liệu

Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập mức độ ảnh hưởng 7 Kết quả Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng?

Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào?

Chú ý: Chưa có liệu

(79)

D PHẢN HỒI

Nội dung phần nhằm trả lời câu hỏi thường gặp NCKHSPƯD 1. Tên đề tài

Tên đề tài nghiên cứu có thiết phải dạng câu hỏi không?

2. Phần giới thiệu báo cáo NCKHSPƯD

- Tại việc trích dẫn tài liệu tham khảo lại quan trọng phần thông tin cơsở? - Có bắt buộc phải nêu vấn đề nghiên cứu khơng? Vì sao?

- Có bắt buộc phải lập giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu không? Vì sao?

3. Phương pháp

- Làm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng tương đương?

- Thiết kế công cụ đo sáng tạo HS môn Mỹ thuật cách nào? 4. Phân tích liệu

Có thể sử dụng phép kiểm chứng T-test, χ2 test Tương quan

một nghiên cứu không?

5. Tài liệu tham khảo

(80)

ĐÁP ÁN

1. Tên đề tài

Tên đề tài nghiên cứu có thiết phải dạng câu hỏi khơng?

Khơng thiết Nó dạng câu hỏi câu khẳng định Các tiêu đề sau lựa chọn làm tên đề tài NCKHSPƯD:

 Việc sử dụng phương pháp sắm vai mơn Văn lớp có nâng cao khả học tập học sinh không?

 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sắm vai dạy học môn Ngữ văn lớp

 Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp sắm vai cho môn Văn lớp  Sử dụng phương pháp sắm vai dạy môn Ngữ văn lớp

Các từ thường dùng cho tiêu đề nghiên cứu gồm: ảnh hưởng, kết quả, thái độ, kỹ năng, nhận thức…

2. Phần Giới thiệu báo cáo NCKHSPƯD

- Tại việc trích dẫn tài liệu tham khảo lại quan trọng phầnthông tin sở? Nội dung trích dẫn lấy từ tài liệu tham khảo nghiên cứu Việc trích dẫn tài liệu tham khảo có mục đích sau đây:

 Giải thích ý nghĩa đề tài nghiên cứu  Giải thích vấn đề trạng  Lựa chọn phương án thay

Việc sử dụng trích dẫn tài liệu tham khảo giúp:  Xác định tính cấp thiết nghiên cứu

 Xác định vấn đề trạng

(81)

 Bảo vệ quan điểm người nghiên cứu trước phản biện

Nói chung, nội dung trích dẫn tốt khiến người đọc có ấn tượng nghiên cứu thực dựa sở luận xác đáng Một nghiên cứu khơng có trích dẫn nghiên cứu sở khiến người đọc có ấn tượng nghiên cứu dựa ý kiến chủ quan

- Có bắt buộc phải nêu vấn đề nghiên cứu khơng? Vì sao?

Nhất thiết phải Có, điều quan trọng với vấn đề nghiên cứu trình bày rõ ràng, người đọc có định hướng tìm kiếm câu trả lời phần kết nghiên cứu

- Có cần ghi rõ giả thuyết nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu khơng?Vì sao? Nếu nói cách chặt chẽ, câu trả lời không Một nhà nghiên cứu có kinh nghiệm khơng cần ghi giả thuyết nghiên cứu báo cáo, thực tế tư họ có giả thuyết Người nghiên cứu mong đợi độc giả ngầm hiểu giả thuyết Đối với người bắt đầu NCKHSPƯD, nên viết giả thuyết nghiên cứu rõ ràng vấn đề nghiên cứu

3. Phương pháp báo cáo NCKHSPƯD

- Làm nhóm thực nghiệm đối chứng không tương đương? Thực kiểm tra trước sau tác động với hai nhóm kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình |O1 – O2|:

Nhóm KT trước tác

động Giải pháp tácđộng KT sau tác động

Thực nghiệm O1 X O3

Đối chứng O2 - O4

(82)

Nếu giá trị p phép kiểm chứng T-test chênh lệch |O1-O2| > 0.05  Chênh lệch khơng có ý nghĩa  hai nhóm tương đương Nếu nhóm khơng tương đương, người nghiên cứu lựa chọn giải pháp sau:

 Trộn HS hai nhóm phân chia ngẫu nhiên, kiểm chứng xem chênh lệch điểm số có ý nghĩa hay khơng,

 Vẫn trì hai nhóm ban đầu (hai nhóm khơng tương đương) đồng thời sử dụng cách xem xét trường hợp hai nhóm khơng tương đương sau:

Phép đo

Thực nghiệm (N=20) Đối chứng (N=20) Giá trị p T-test

Mức độ ảnh hưởng GT trung

bình

Độ lệch chuẩn

GT trung bình

Độ lệch chuẩn KT trước tác

động (a)

65,6 7,3 55,8 8,9 ,001 1,10

KT sau tác

động (b) 68,4 12,1 52,9 9,1 ,001 1,70

Chênh lệch ( b – a)

2,8 9,7 -2,9 8,8 ,001* 0,65**

Thay tính giá trị p phép kiểm chứng T-test chênh lệch giá trị trung bình KT sau tác động, ta tính giá trị p phép kiểm chứng T-test chênh lệch giá trị trung bình (b - a) Đưa kết luận ý nghĩa tác động cách so sánh giá trị p (*) với giá trị 0.05 Giá trị p (*) xét đến trường hợp hai nhóm khơng tương đương Cũng sử dụng giá trị mức độ ảnh hưởng ES (**) chênh lệch để xét ảnh hưởng tác động

- Thiết kế công cụ đo sáng tạo HS môn mỹ thuật cáchnào? Trong môn mỹ thuật, có số tiêu chí đánh giá như:

Tiêu chí Điểm

1 Ý tưởng 10

2 Sáng tạo nguyên 10 Đường nét hình khối 10 Màu sắc sắc độ 10

(83)

Khi có số tiêu chí đo sáng tạo (tiêu chí 2), tính tổng điểm tiêu chí sử dụng phép kiểm chứng T-test chênh lệch giá trị trung bình điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

4. Phân tích liệu

Có thể sử dụng phép kiểm chứng T-test, bình phương và hệ số tương quan nghiên cứu khơng?

Có thể, việc sử dụng phép kiểm chứng tuỳ thuộc vào vấn đề nghiên cứu Tình cần sử dụng phép kiểm chứng trên:

Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp sắm vai có nâng cao kết học tập HS môn Ngôn ngữ không?

Giả thuyết Ha Có, HS đạt kết cao mơn ngôn ngữ sau thực phương pháp sắm vai

Phép kiểm chứng T-test

Vấn đề nghiên cứu Số HS miền (giỏi) có tăng lên sau sử dụng phương pháp sắm vai môn ngơn ngữ khơng? Giả thuyết Ha Có, số HS miền có tăng lên sau sử dụng

phương pháp sắm vai môn ngôn ngữ Phép kiểm chứng bình phương

Vấn đề nghiên cứu Hứng thú học tập HS có tăng lên sau sử dụng phương pháp sắm vai dạy môn ngơn ngữ khơng? Giả thuyết Ha Có, HS có hứng thú học tập cao sau sử dụng

phương pháp sắm vai dạy môn ngôn ngữ Phép kiểm chứng T-test bình phương

Vấn đề nghiên cứu Điểm số HS có tương quan với hứng thú học tập không?

(84)

5. Phần Tài liệu tham khảo báo cáo NCKHSPƯD

Cách áp dụng mẫu APA (Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ)

Các hướng dẫn trích dẫn APA trình bày trang APA Style Essentials

tại địa chỉ:

http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796

Có thể liệt kê tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ tên tác sau:

Danh mục tài liệu tham khảo

[1]Murzynski, J., & Degelman, D (1996) Ngôn ngữ thể phụ nữ phán xét liên quan đến lạm dụng tình dục Chuyên san Tâm lý học XH

ứng dụng, 26, 1617-1626

[2] Paloutzian, R F (1996) Nhập môn tâm lý học tôn giáo (tái lần 2) Boston: Allyn and Bacon

[3] Wegelman, D., & Harris, M L (2000) APA style essentials. Lưu ngày 18/5/2000, website Khoa tâm lý, ĐH Vanguard: http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796

(85)

PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

(86)

A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

Trong nhiều năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đắc lực thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, cụ thể là:

- Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đổi bước đầu đáp ứng yêu cầu học tập đa dạng học sinh, thích ứng với điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế;

- Đổi PPDH, đánh giá kết học tập học sinh cấp học trọng;

- Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học cải thiện, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin D&H QLGD;

- Công tác quản lý giáo dục quan tâm đổi mới…

Mặc dù có nhiều cố gắng, tích cực đổi nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn trình thực khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập như:

- Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên (GV) – cán quản lý giáo dục (CBQLGD) nhiều hạn chế, dẫn đến lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm chưa đáp ứng; - Nội dung chương trình SGK cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với vùng

miền khác nhau;

- PPDH, đánh giá kết học tập học sinh, sở vật chất chưa thích ứng với nhu cầu người học

Để góp phần khắc phục hạn chế trên, thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng, nước nói chung, GV, CBQL giáo dục cần tích cực chủ động sáng tạo việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ

Một hoạt động mang lại hiệu quả, nâng cao lực chuyên môn cho GV góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động NCKHSPƯD

(87)

phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ, tự hồn thiện Với quy trình nghiên cứu khoa học đơn giản mang tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn, mang lại hiệu tức sử dụng phù hợp với đối tượng giáo viên/CBQL giáo dục cấp điều kiện thực tế khác

Ở Việt Nam năm gần đây, với việc đổi PPDH, nhiều GV có sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) ứng dụng nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên SKKN chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân, kết thường mang tính định tính, chủ quan, thiếu chưa theo quy trình nghiên cứu mang tính khách quan khoa học Do nhiều GV/ CBQL có nhiều sáng tạo công việc ngại viết thành SKKN khơng diễn giải để thuyết phục người nghe/người đọc Tài liệu NCKHSPUD giúp cho GV/CBQL tháo gỡ khó khăn

Bảng so sánh sự giống khác giữ SKKN NCKHSPUD

Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPUD

Mục đích Cải tiến/tạo nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao

Cải tiến/tạo nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao

Căn Xuất phát từ thực tiễn, lý giải lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân

Xuất phát từ thực tiễn, lý giải dựa mang tính khoa học

Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân

Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQL

Kết quả Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng khách quan

Áp dụng NCKHSPƯD vào thực tế Việt Nam việc làm cần thiết Tuy nhiên áp dụng cách linh hoạt, bước tuỳ vào điều kiện thực tế địa phương Cụ thể là:

 Đối với GV/CBQL địa phương có điều kiện thuận lợi cơng nghệ

(88)

 Đối với GV/CBQL địa phương, vùng sâu, vùng xa , chưa có đủ điều

kiện cơng nghệ thơng tin gặp khó khăn việc sử dụng thống kê kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu Trong điều kiện thực tế này, thực NCKHSPƯD theo quy trình nghiên cứu phần I Tuy nhiên công đoạn kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu ta sử dụng phương pháp cách tính đơn giản, dễ thực cụ thể là:

 Kiểm chứng độ tin cậy liệu sử dụng phương pháp: kiểm tra nhiều lần

sử dụng dạng đề tương đương

 Phân tích liệu ta thực theo cách tính điểm trung bình kiểm

tra sau tác động nhóm nghiên cứu (NC) nhóm đối chứng (ĐC) Sau tính chênh lệch điểm trung bình hai nhóm (Nhóm NC- ĐC) để rút kết luận Nếu hiệu hai số lớn không (>0) có nghĩa tác động nghiên cứu có kết rút kết luận trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu

B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ B1 Xác định đề tài nghiên cứu

Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo bước sau:

1 Tìm hiểu trạng

Căn vào vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương khó khăn, hạn chế D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết dạy học/giáo dục lớp mình, trường mình, địa phương mình:

Ví dụ:

- Hạn chế thực đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá;

- Hạn chế, yếu sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học;

- Chất lượng, kết học tập học sinh số môn học cịn thấp (ví dụ: mơn Tốn ; Tiếng Việt …);

- Học sinh chán học, bỏ học;

- Học sinh yếu kém, HS cá biệt lớp/ trường;

- Sự bất cập nội dung chương trình SGK địa phương -

(89)

Ví dụ:

- Làm để giảm số học sinh bỏ học…?;

- Làm để tăng tỉ lệ học số học sinh hay học muộn?; - Làm để nâng cao kết học tập học sinh học mơn Tốn ? - Làm để giúp học sinh lớp dân tộc thiểu số học tốt môn Tiếng

Việt?

-

Sau chọn vấn đề nghiên cứu cần tìm hiểu liệt kê nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng chọn ngun nhân để tìm biện pháp tác động

Ví dụ:

Nguyên nhân việc học sinh học mơn tốn là:

- Do chương trình mơn tốn chưa phù hợp với trình độ học sinh;

- Phương pháp dạy học sử dụng môn tốn chưa phát huy tính tích cực HS;

- Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng; - Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học em mình; -

Từ nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động

2.Tìm giải pháp thay thế

Khi tìm giải pháp thay nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp tài liệu, báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm biện pháp tác động phù hợp, có hiệu

Ví dụ: Giải pháp thay cho nguyên nhân thứ hai là: Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn tốn

3 Xác định vấn đề nghiên cứu

Sau tìm giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu

Với ví dụ ta có tên đề tài là:

(90)

- Nâng cao kết học tập mơn tốn cho HS thơng qua việc sử dụng PP trò chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…)

Với đề tài có câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau:

- Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn tốn có nâng cao kết học Tốn cho HS tiểu học khơng?

Giả thuyết Vấn đề nghiên cứu là: Có, sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn Tốn nâng cao kết học Toán cho HS tiểu học

(Tham khảo tên tên số đề tài NCKHSPƯD GV Việt Nam GV nước trong khu vực phần phụ lục)

B2.Lựa chọn thiết kế

Trong phần thứ nhất, tài liệu giíi thiÖu dạng thiết kế Tuỳ vào điều kiện thực

tế: quy mô lớp học, thời gian thu thập liệu, đặc điểm cấp học/m«n häc vấn đề

nghiờn cứu để lựa chọn thiết kế phự hợp

- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm

Là thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, đặc biệt giỏo viờn tiểu học Bởi vỡ thiết kế khụng làm ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học lớp/ trờng, cú thể sử dụng học

sinh lớp, tất học sinh tham gia vào nhóm nghiên cứu Hơn với thiết kế này, việc thu thập liệu qua bảng hỏi/bài kiểm tra, người NC dễ quan sát nhận biết thay đổi qua hành vi, thái độ cña HS

Tuy vậy, thiết kế chứa đựng nhiều nguy ảnh hưởng, kết kiểm tra sau tác động tăng lên so với trước tác động số yếu tố khác (ví dụ học sinh có kinh nghiệm việc làm kiểm tra; tâm trạng người sử dụng công cụ đo thời điểm khác nên kết khác nhau,…) Do đó, sử dụng thiết kế thỡ nờn kt hp vào kết phiếu hỏi/bài kiểm tra qua

quan sát, lập hồ sơ cá nhân

VÝ dô đề tài: “Tác động việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn lớp học đối

với hành vi thực nhiệm vụ mơn Tốn” (do GV Singapore thùc hiƯn) Ở đề tài

này, nhóm NC tiến hành khảo sát trước tác động sau tác động (qua bảng phiếu hỏi qua nhật kí học sinh) hành vi học sinh việc thực nhiệm vụ học tập mơn Tốn tt c hc sinh tham gia vo trình nghiờn cứu

(91)

Thiết kế sử dụng nhóm ngun vẹn (tồn lớp học sinh) có tương đương để làm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm

Đõy thiết kế mang tớnh thực tế, dễ thực giỏo viờn, đặc biệt giỏo viờn THCS, THPT Song giỏo viờn tiểu học thỡ gặp khú khăn Bởi giỏo viờn dạy học lớp (trừ giỏo viờn cỏc mụn đặc thù: Mĩ thuật, Âm

nhạc…)

VÝ dô đề tài: “Nâng cao kết học tập học khơng khí thuộc chủ đề “Vật

chất lượng” cho học sinh thông qua việc sử dụng số tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP dạy học” ( HS lớp trường tiểu học Sông GV tỉnh Hoà Bình thực ) Nhúm NC chọn lớp: lớp 4A1 làm nhóm thực nghiệm

lớp 4A2 làm nhóm đối chứng Hai nhóm có tương đương khả học tập tỉ lệ giới tính, dân tộc…

- Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên

Yêu cầu bắt buộc nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương

Cú thể tạo lập nhúm ngẫu nhiờn cỏc lớp khỏc cú thể phõn lớp thành nhúm ngẫu nhiờn nhng phải đảm bảo tơng đơng Đõy thiết kế hiệu

nhưng khó thực hiện, ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học

VÝ dơ ®ề tài: “Nâng cao khả đánh giá khả giải tốn cho học sinh lớp

thơng qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra mơn Tốn” (HS lớp trường thực hành sư phạm Quảng Ninh) nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp có 30 em HS) thành nhóm, nhóm 15 HS Trình độ học sinh nhóm xem tương đương sở lựa chọn từ kết học tập giáo viên môn đánh giá Nhóm nghiên cứu tổ chức kiểm tra trước tác động sau tác động cho nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm

- Thiết kế 4: Thiết kế kiểm tra sau tỏc động cỏc nhúm phõn chia ngẫu nhiờn Khụng cần khảo sỏt/kiểm tra trước tỏc động vỡ cỏc nhúm đảm bảo tương đương (căn vào kết học tập học sinh trớc tác động ) Người NC

chỉ kiểm tra sau tác động so sánh kết

VÝ dơ ®ề tài: “Tăng kết giải tập toán cho học sinh lớp thông qua việc tổ

(92)

- Thiết kế sở AB/thiết kếđa sở AB

Trong lớp học/trường học có số học sinh gọi “ HS cá biệt” Những HS thường có biểu khác thường khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể; khơng thích học; thường xuyên học muộn; bỏ học hay gây gổ đánh nhau; kết học tập yêú kém…Vậy làm để thay đổi thái độ, hành vi, thói quen khơng tốt học sinh? Đây câu hỏi đặt cho GV CBQLGD nhà trường NCKHSPƯD giúp giải trường hợp cá biệt Ta sử dụng thiết kế sở AB/ thiết kế đa sở AB Thực nghiên cứu theo thiết kế ta cần tìm hiểu nguyên nhân biểu “cá biệt” sở tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thái độ, hành vi thói quen xấu HS Sau ta tiến hành ghi chép kết trạng (quá trình diễn thời gian định) trước tác động (gọi giai đoạn sở “A”) Tiếp theo, ta thực tác động ghi chép trình diễn biến kết (gọi giai đoạn tác động “B”) Khi ngừng tác động, vào kết ghi chép để xác định thay đổi mà tác động đem lại Có thể tiếp tục lặp lại giai đoạn A giai đoạn B gọi thiết kế ABAB, giai đoạn mở rộng khẳng định chắn kết tác động

Thiết kế thực nghiên cứu họăc số học sinh Khi thực nghiên cứu nhiều học sinh, có khác thời gian giai đoạn sở A gọi thiết kế đa sở AB

Ví dụ đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành tập độ xác giải tập việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày” (xem phần phụ lục)

B3.Đo lường - Thu thập liệu - Một số lưu ý:

 Căn vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi vấn đề nghiên cứu), giả thuyết

nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy độ giá trị;

 Chỉ đo lường vấn đề cần nghiên cứu;

 Không đưa nhận định kết luận kết không đặt phần

đo lường

(93)

Vấn đề NC đặt là: sử dụng phương pháp học qua trị chơi “ai tính nhanh” làm tăng khả giải toán cho học sinh lớp 3… đo lường lại đo hứng thú học toán học sinh

Vídụ khơng đo lường – thu thập đầy đủ liệu cho vấn đề định nghiên cứu: Vấn đề NC đặt “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rèn luyện kĩ nói tiếng Pháp hứng thú học môn Tiếng Pháp cho học sinh…” Nhưng có cơng cụ đo thu thập liệu thay đổi kĩ năng, khơng có cơng cụ đo hứng thú Trong kết luận có nhận định “sử dụng phương pháp …đã làm tăng hứng thú học tập môn Tiếng Pháp…”

- Độ giá trị độ tin cậy

Các liệu thu thập cần đảm bảo độ giá trị độ tin cậy

Độ tin cậy tính quán lần đo khác tính ổn định liệu thu

Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực yếu tố đo

Độ giá trị độ tin cậy chất lượng liệu

- Kiểm chứng độ tin cậy liệu

Có phương pháp kiểm chứngđộ tin cậy liệu là:

Kiểm tra nhiều lần: Cùng nhóm NC tiến hành kiểm tra hai nhiều lần vào khoảng thời gian khác nhau, liệu đáng tin cậy, điểm số kiểm tra có tương đồng tương quan cao;

Sử dụng dạng đề tương đương: Cùng kiểm tra tạo hai dạng đề khác Cùng nhóm thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để xác định tính quán hai dạng đề;

Chia đôi liệu: Phương pháp sử dụng công thức phần mềm Excel để kiểm chứng độ tin cậy liệu Đối với địa phương có đủ điều kiện sử dụng CNTT nên sử dụng PP Các địa phương khơng có điều kiện sử dụng CNTT sử dụng PP

B4 Phân tích liệu

(94)

quả chênh lệch nhóm để rút kết luận kết tác động trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu

Ví dụ:

- Đề tài “Tăng tỉ lệ hồn thành tập độ xác giải tập (cho học sinh lớp David Jeff) việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày” ë nghiên cứu khụng cú phộp kim chng no c sử dụng để kiểm tra kết

quả tác động Chỉ quan sỏt đường đồ thị giỏo viờn ghi chộp đưa kết

luận kết tác động

- Đề tài: “Tác dụng việc kết hợp sử dụng ngôn ngữ thể với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa từ ngữ trừu tượng dạy học môn Tiếng Việt lớp ( trường Tiểu học Nậm Loỏng)

Nhóm nghiên cứu đưa giả thuyết: Kết hợp sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa động từ trừu tượng làm cho kết học tập môn Tiếng Việt học sinh tốt (HS lớp trường Tiểu học Nậm Loỏng)

Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu (sau tháng tác động):

Líp Sè

HS

§iĨm/ số học sinh đạt điểm Tổng số

điểm

Điểm trung binh

1 10

Líp 3B1

(Líp thùc nghiÖm) 15 0

102 6,80

Líp 3B2

(Lớp đối chứng) 15 1 82 5,46

Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động

Lớp Số học sinh Giá trị trung bình

Líp thùc nghiƯm (3B1) 15 6,80

Lớp đối chứng (3B2) 15 5,46

Chªnh lƯch 1,34

Kết kiểm tra đầu vào nhúm đối chứng thực nghiệm tương đương Sau tỏc động, kết điểm trung bỡnh mụn Tiếng Việt nhúm thực nghiệm cao nhúm đối chứng 1,34 điểm, cú thể kết luận tác động có kết quả, giả thuyết đặt

ra

- Đề tài: “Tác động việc HS hỗ trợ lẫn hành vi thực nhiệm vụ HS THCS lớp học mơn Tốn” (Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường THCS Dunman, Singapo)

(95)

Bảng: Tỉng hỵpkÕt qu¶ “Tự nhận thức hành vi thực nhiệm vụ”

Trong Toán Lớp 2F Lớp 4G

Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ

Sau TĐ

1 Tôi cố gắng 67,6% 75,6% 93,3% 100%

2 Tôi chăm 51,4% 69,4% 80% 96,8%

3 Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi

16,2% 16,7% 50% 73,3%

4 Tôi thường không lơ mơ ngủ gật

48,6% 52,% 50% 90,0%

5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến kết thúc học

29,7% 61,1% 53,3% 73,3% Qua bảng cho thấy, kết tác động thể số phần trăm câu trả lời HS Trước tác động số phần trăm thấp kết phần trăm sau tác động Như kết luận tác động có kết khẳng định giả thuyết đưa

B5 Đánh giá đề tài NCKHSPƯD 1 Mục đích

Đánh giá đề tài NCKHSPƯD đánh giá kết nghiên cứu đề tài, khẳng định giải pháp tác động phù hợp có hiệu Tuỳ thuộc vào kết đề tài phổ biến cho giáo viên trường, huyện, tỉnh giáo viên toàn quốc tham khảo áp dụng Đồng thời qua đánh giá, GV/CBQL đồng nghiệp có hội nhìn lại q trình, rút học kinh nghiệm cho cơng tác D&H/ QLGD cơng tác nghiên cứu, tìm hướng giải cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng nước nói chung

2 Cách tổ chức đánh giá

- Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD hoạt động thường xuyên giáo viên thực phạm vi khác môn học, lớp học, trường học, cấp học Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý để tổ chức đánh giá Ví dụ:

- Ở trường phổ thông Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá

(96)

- Hội đồng đánh giá, vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết tốt cần biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho nghiên cứu Phổ biến kết cho GV trường trường khác học tập, áp dụng

3 Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD

Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD xây dựng nhằm giúp cho GV/CBQL có đủ sở để đánh giá đề tài NCKHSPƯD đồng nghiệp, đồng thời GV/CBQL người thực nghiên cứu có sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu Trên sở tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

(97)

PHẦN THỨ III PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TỐN TRÊN PHẦN MỀM EXCEL 1 Tính giá trị độ tin cậy Spearman-Brown

A B C D E F G H I J K L M N

1 Học sinh Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn

(98)

3 B 5 3 3 34 19 15

4 C 2 2 3 21 11 10

5 D 1 1 16 7 9

6 E 6 3 46 23 23

7 F 5 5 52 26 26

8 G 2 3 2 25 13 12

9 H 1 1 2 2 14 6 8

10 I 1 2 2 19 9 10

11 J 6 38 19 19

12 K 3 36 17 19

13 L 25 14 11

14 M 6 6 50 28 22

15 N 2 3 3 24 11 13

16 O 4 5 4 3 42 20 22

17 Tương quan chẵn – lẻ 0,92

18 Độ tin cậy

Spearman-Brown 0,96

Bảng Tính giá trị độ tin cậy Spearman-Brown

1.1 Tính giá trị hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh)

Tính giá trị hệ số tương quan chẵn lẻ công thức: rhh = CORREL(array1, array2)

Cách sử dụng cơng thức tính giá trị rhh phần mềm Excel:

a Sau nhập liệu (Ví dụ: Bảng 3.3), hàng 17 ta đánh : “Tương quan chẵn lẻ”, sau cột M, nhập công thức sau:

=CORREL(

(99)

b Chọn vùng liệu thứ cách dùng chuột đưa trỏ chạy dọc theo cột ghi tổng điểm câu hỏi lẻ (trong trường hợp cột M), từ điểm HS (học sinh A) đến điểm HS cuối (học sinh O) Trên hình xuất hiện: =CORREL(M2:M16

(100)

=CORREL(M2:M16,N2:N16

d Cuối cùng, nhấn phím “Enter”, kết Trong ví dụ ta có kết rhh = 0,92

1.2 Tính giá trị độ tin cậy Spearman-Brown (rSB):

Tính độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) công thức:

rSB = * rhh / (1 + rhh )

Các bước tính giá trị rSB phần mềm Excel:

a Theo kết ví dụ trên, M18, ta nhập cơng thức: =2*0.92/(1+0.92)

(101)

2. Tính giá trị Mốt, Trung vị, Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn: Cơng thức tính:

Cơng thức tính phần mềm Excel

Mốt =Mode(number1, number2, …)

Trung vị =Median(number1, number2, …) Giá trị trung bình =Average (number1, number2, …) Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number2, …) Cách tính tốn phần mềm Excel:

2.1 Để tính Mốt, ta nhập cơng thức: =MODE(

Lúc đó, hình xuất hiện:

(102)

Sau đó, ta chọn miền liệu cách dùng chuột đưa trỏ chạy dọc cột điểm số nhóm thực nghiệm (trong ví dụ cột B, từ vị trí B2 đến B16):

Cuối cùng, ta nhấn phím “Enter”, kết Trong trường hợp này, ta có kết giá trị Mốt 75

2.2 Để tính giá trị Trung vị, ta nhập cơng thức: =MEDIAN(

(103)

Sau đó, ta chọn miền liệu tương tự tính Mốt nhấn phím Enter, kết cuối Trong ví dụ này, ta có kết giá trị trung vị 75

2.3 Để tính Giá trị trung bình, ta nhập cơng thức: =AVERAGE(

Trên hình xuất hiện: =AVERAGE(number1, number2, …)

(104)

2.4 Để tính giá trị Độ lệch chuẩn, ta nhập cơng thức: =STDEV(

Trên hình xuất hiện: =STDEV(number1, number2…)

Sau đó, ta chọn vùng liệu tương tự nhấn phím “Enter”, kết cuối Trong ví dụ này, ta có kết giá trị Độ lệch chuẩn 4,2

Kết Nhóm thực nghiệm tóm tắt bảng sau:

Công thức phần mềm Excel Giá trị (cột B)

Mốt =Mode (B2:B16) 75

Trung vị =Median (B2:B16) 75

Giá trị trung bình =Average (B2:B16) 76,3

Độ lệch chuẩn =Stdev (B2:B16) 4,2

Làm tương tự trên, ta có kết Nhóm đối chứng sau:

Cơng thức phần mềm Excel Giá trị (cột B)

Mốt Mode (C2:C16) 75

Trung vị Median (C2:C16) 75

Giá trị trung bình Average (C2:C16) 75,5

(105)

3 Tính giá trị p phép kiểm chứng t-test phần mềm Excel:

3.1 Nhập công thức: =ttest(

Lúc đó, hình xuất hiện:

=ttest(array1,array2,tail,type)

3.2 Sau ta chọn miền liệu (array1,array2) cách đưa trỏ chạy dọc theo cột điểm số nhóm đối chứng, đánh dấu phẩy (,) tiếp tục đưa trỏ chạy dọc theo cột điểm số nhóm thực nghiệm đánh dấu phẩy (,)

3.3 Nhập tiếp giá trị đuôi (tail): giả thuyết có định hướng, giả thuyết khơng có định hướng Sau đánh dấu phẩy (,)

3.4 Nhập tiếp giá trị dạng (type): với phép kiểm chứng t-test theo cặp, với biến với biến không

(106)

PHỤ LỤC 2: MẪU BÁO CÁO

Trang bìa

Tên đề tài Tên tác giả Tổ chức

Trang

Mục lục

Các trang

Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp

Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu

Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết quả Kết luận khuyến nghị

(107)

PHỤ LỤC 3: MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Tên đề tài: Người NC: Tổ chức:

Bước Hoạt động

1 Hiện trạng

2 Giải pháp thay thế

3 Vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết NC

4 Thiết kế

5 Đo lường

6 Phân tích liệu

(108)

PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài:

2 Những người tham gia thực hiện:

3 Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá :

Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm

Điểm đánh giá

Nhận xét Tên đề tài

- Thể rõ nội dung, đối tượng tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn

5 Hiện trạng

- Nêu trạng

- Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải

5

Giải pháp thay thế

- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu

- Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài

10

4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu

5 5 Thiết kế

Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu

5 6 Đo lường

- Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu

- Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị

15 Phân tích liệu bàn luận

- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu

15 Kết quả

- Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục

- Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược

- Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế

10

Minh chứng cho hoạt động NC đề tài:

- Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ

(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)

(109)

10 Trình bày báo cáo

- Văn viết

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng

(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)

10

Tổng cộng 100

Đánh giá

 Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Khơng đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (khơng điểm ) sau cộng điểm xếp loại hạ mức

(110)

PHỤ LỤC 5: TÊN MỘT SỐ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD

CỦA GV VIỆT NAM VÀ GV CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 1 Tên số đề tài GV Việt Nam

- “Nâng cao kĩ kể chuyện cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp sắm vai dạy học phân môn kể chuyện lớp 3”; (trường Tiểu học Ngọc Xuân-Cao Bằng)

- “Nâng cao kết giải tập toán cho học sinh lớp thông qua việc tổ chức học theo nhóm nhà” (trường tiểu học Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La)

- “Sử dụng phương pháp sắm vai có làm tăng khả nghe nói tiếng Anh học sinh lớp không ? (trường DTNT huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang )

- “ Tác động việc kết hợp sử dụng ngôn ngữ thể với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa từ ngữ trừu tượng dạy học môn Tiếng Việt lớp ( trường Tiểu học Nậm Loỏng, Lai Châu)

- “ Nâng cao khả đánh giá khả giải tốn cho học sinh thơng qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra mơn Tốn” (HS lớp trường thực hành sư phạm Quảng Ninh)

Tên số đề tài giáo viên ởcác nước khu vực:

- “Sử dụng hát phép nhân để giúp học sinh học thuộc bảng nhân 4” (Amme Peh Ai Ling, Trường Tiểu học CHIJ – Our Lady of Good Counsel);

- “Tác động việc học sinh hỗ trợ lẫn hành vi thực nhiệm vụ học sinh THCS học tập mơn Tốn” (Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường THCS Dunman);

- “Ảnh hưởng trò chơi sử dụng thẻ thái độ việc tiếp thu phép cộng phân số không mẫu số học sinh lớp 5” (Serena Tay Hwee Khim, Trường Tiểu học Wellington);

(111)

PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ ĐỀ TÀI MINH HỌA PHỤ LỤC 6.1

Đề tài Nâng cao kết học tập học khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất và lượng” thông qua việc sử dụng số tệp có định dạng FLASH và VIDEO CLIP dạy học (học sinh lớp trường tiểu học Sông Đà)

Nhóm nghiên cứu:

Đinh Thị Thảo, Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn, trường CĐSP Hồ Bình Bùi Văn Ngụi, Sở GD&ĐT Hịa Bình

TĨM TẮT ĐỀ TÀI

Ứng dụng CNTT yêu cầu quan trọng đổi PPDH Trường tiểu học Sông Đà trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất mơn có mơn Khoa học Vì nội dung dạy học mơn Khoa học tiểu học nói chung lớp nói riêng có nhiều vấn đề trừu tượng ví dụ: nước, khơng khí, ánh sáng, âm Để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, SGK có nhiều hình ảnh minh họa Nhiều giáo viên tâm huyết sưu tầm sử dụng thêm phương tiện bổ trợ tranh, ảnh, sơ đồ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mơ tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu Tuy nhiên, nội dung khó, ví dụ mơ tả thí nghiệm đặc điểm, chất khơng khí mà GV dùng lời nói hình ảnh tĩnh để minh họa học sinh khó hình dung, việc tiếp thu em hạn chế Nhiều học sinh thuộc mà không hiểu chất vật, tượng, kĩ vận dụng thực tế chưa tốt

Giải pháp sử dụng số tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP có nội dung phù hợp vào số thuộc chủ đề khơng khí thay sử dụng hình ảnh tĩnh SGK coi nguồn cung cấp thơng tin giúp em tìm hiểu tính chất, đặc điểm khơng khí

(112)

kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP dạy học làm nâng cao kết học tập học khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” cho học sinh lớp trường tiểu học Sông Đà

GIỚI THIỆU

Trong SGK tiểu học hình ảnh cỏ, vật, tượng tự nhiên hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ, sinh động Cơng nghệ tiên tiến máy vi tính máy chiếu Projector tạo hình màu 3D rực rỡ, sinh động, kèm theo âm ngộ nghĩnh, vật chạy nhảy, rung, nước chảy góp phần nâng cao chất lượng cơng cụ, thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường phù hợp với học sinh tiểu học

Tại trường tiểu học Sông Đà, giáo viên sử dụng máy tính để soạn giáo án Số giáo viên biết sử dụng phầm mềm PowerPoint 10/24 người, chủ yếu dừng lại việc biết trình chiếu kênh chữ chưa biết khai thác hình ảnh động, video clip phục vụ cho học

Qua việc thăm lớp, dự khảo sát trước tác động, thấy giáo viên sử dụng phiên tranh ảnh SGK treo lên bảng cho học sinh quan sát Họ cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải vấn đề Kết học sinh thuộc hiểu chưa sâu sắc vật tượng, kĩ vận dụng vào thực tế chưa cao

Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP thay cho phiên tranh ảnh khai thác nguồn dẫn đến kiến thức

Giải pháp thay thế: Đưa tệp có định dạng FLASH miêu tả chuyển động khơng khí, nhiễm khơng khí VIDEO CLIP mô tả bão tác hại bão, ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát kiến thức

Về vấn đề đổi PPDH có ứng dụng CNTT dạy học, có nhiều viết trình bày hội thảo liên quan Ví dụ:

(113)

- Bài Những yêu cầu kiến thức, kĩ CNTT người giáo viên tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

- Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cô giáo Trần Hồng Vân, trường tiểu học Cát Linh Hà Nội

- Các đề tài :

+ Ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn của Lê Minh Cương – MS 720 + Sử dụng CNTT dạy học tiểu học Vũ Văn Đức – MS 756

Các đề tài đề cập đến định hướng, tác dụng, kết việc đưa CNTT vào dạy học

Nhiều báo cáo kinh nghiệm đề tài khoa học thầy cô giáo trường CĐSP đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT dạy học

Các đề tài, tài liệu chủ yếu bàn sử dụng CNTT dạy học nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài sâu vào việc sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP dạy học

Nhóm nghiên cứu chúng tơi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu việc đổi PPDH thông qua việc sử dụng FLASH VIDEO CLIP hỗ trợ cho giáo viên dạy loại kiến thức trừu tượng học khơng khí Qua nguồn cung cấp thơng tin sinh động đó, học sinh tự khám phá kiến thức khoa học Từ đó, truyền cho em lịng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học ứng dụng đời sống

Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP vào dạy có nội dung khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” có nâng cao kết học tập học sinh lớp không?

Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP dạy học nâng cao kết học tập học khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” cho học sinh lớp trường tiểu học Sông Đà

PHƯƠNG PHÁP

a Khách thể nghiên cứu

Chúng lựa chọn trường tiểu học Sông Đà trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng

* Giáo viên:

(114)

1 Nguyễn Thị Đông – Giáo viên dạy lớp 4A1 (Lớp thực nghiệm) Trần Thị Hằng – Giáo viên dạy lớp 4A2 (Lớp đối chứng) * Học sinh:

Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau:

Bảng 1. Giới tính thành phần dân tộc HS lớp trường tiểu học Sông Đà

Số HS nhóm Dân tộc

Tổng số Nam Nữ Kinh Mường Thái Tày Nùng

Lớp 4A1 33 15 18 25

Lớp A2 33 16 17 24 1

Về ý thức học tập, tất em hai lớp tích cực, chủ động

Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học

Thiết kế

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 4A1 nhóm thực nghiệm 4A2 nhóm đối chứng Chúng tơi dùng kiểm tra học kì I mơn Khoa học làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động

Kết quả:

Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương

Đối chứng Thực nghiệm

TBC 6,0 6,3

p = 0,135

p = 0,135 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2):

Bảng 3.Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ

Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng

Flash Video clip

O3

Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng

Flash Video clip

O4

(115)

c Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị giáo viên:

- Cô Hằng dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch học khơng sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP, quy trình chuẩn bị bình thường

- Nhóm nghiên cứu Cơ Đơng: Thiết kế kế hoạch học có sử dụng tệp FLASH VIDEO CLIP; sưu tầm, lựa chọn thông tin website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net tham khảo giảng đồng nghiệp (Nguyễn Thị Thu Trang – Tiểu học Thanh Lương quận Hai Bà Trưng Hà Nội; Nguyễn Thị Hồng Cẩm – Tiểu học Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ Hà Nội; Lê Thị Thanh Huyền – Tiểu học số Vinh An, huyện Phú Vang TP Huế v.v )

* Tiến hành dạy thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:

Bảng 4 Thời gian thực nghiệm

Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên dạy

Năm 11/12/08

Khoa học 35 Khơng khí cần cho cháy Năm

16/12/08

Khoa học 36 Khơng khí cần cho sống Năm

18/12/08

Khoa học 37 Tại có gió

Ba 6/01/09

Khoa học 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phịng chống bão

Ba 8/01/09

Khoa học 39 Khơng khí bị nhiễm

Ba 13/01/09

Khoa học 40 Bảo vệ bầu khơng khí lành

d Đo lường

Bài kiểm tra trước tác động thi học kì I mơn Khoa học, phịng Giáo dục thành phố Hịa Bình đề thi chung cho trường

(116)

* Tiến hành kiểm tra chấm bài

Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục)

Sau nhóm nghiên cứu cô giáo tiến hành chấm theo đáp án xây dựng

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Bảng 5 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động

Đối chứng Thực nghiệm

ĐTB 7,21 8,09

Độ lệch chuẩn 0,93 0,72

Giá trị P T- test 0,00003

Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)

0,9

Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0,00003, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8,090,−937,21=0,9 Điều cho

thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng Flash video clip đến TBC học tập nhóm thực nghiệm lớn

Giả thuyết đề tài “Sử dụng tệp định dạng FLASH VIDEO CLIP học môn Khoa học làm nâng cao kết học tập học sinh” kiểm chứng

Hình Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

(117)

Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 8,09, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 7,21 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,88; Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,9 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p=0.00003< 0.001 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động

* Hạn chế:

Nghiên cứu sử dụng tệp định dạng FLASH VIDEO CLIP học môn Khoa học tiểu học giải pháp tốt để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ cơng nghệ thơng tin, có kĩ thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác sử dụng nguồn thông tin mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch học hợp lí

KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ

* Kết luận:

Việc sử dụng tệp có định dạng FLASH VIDEO CLIP vào giảng dạy nội dung khơng khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp trường tiểu học Sông Đà thay cho hình ảnh tĩnh có SGK nâng cao hiệu học tập học sinh

* Khuyến nghị

Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector hình ti vi hình rộng có kết nối cho nhà trường Mở lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học

Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết CNTT, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại

(118)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tan, C (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT

- Bùi Phương Nga & Lương Việt Thái (2005) Khoa học 4, Tr 62 – 80 NXB GD - Phần mềm Giáo dục môi trường cấp tiểu học Viện ITIMS trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2003 – 2004

- Tài liệu hội thảo tập huấn:

+ Đổi nội dung phương pháp dạy học ngành sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp, tháng 7/2006

+ Đổi nội dung phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007

+ Đổi nội dung phương pháp dạy ngành sinh học Chủ đề ứng dụng CNTT 5/2007

(119)

PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI I KẾ HOẠCH BÀI HỌC

1.1 Kế hoạch học bµi 37: TẠI SAO CĨ GIĨ?

Những kiến thức học sinh biết có liên quan đến học Những kiến thức cần hình thành

- Không khí có xung quanh ta có chỗ rỗng vật; - Các tính chất không khí

- Thành phần không khí; không khí cần cho cháy; cần cho sèng

Gió khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

Mơc tiªu

+ Học sinh biết làm thí nghiệm để phát khơng khí chuyển động tạo thành gió + Giải thích có gió

+ Hiểu nguyên nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên: ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền biển chênh lệch nhit

Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học

- GV: + Bài dạy điện tử có tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK + Có hình ảnh minh hoạ gió

+ Quạt máy tạo gió cho HS chơi chong chóng

- HS: + Chuẩn bị theo nhóm: Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương + Mỗi HS chong chóng

Các hoạt động dạy học

(120)

3 Khởi động

* KiĨm tra * Giíi thiƯu bµi míi

- Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống ngời, động vật thực vật? (Slide 2)

- Nhờ đâu mà lay động, diều bay? (Slide 3)

- T¹i cã giã? (Slide 4)

- H trả lời, H khác nhận xét M¸y tÝnh kÕt nèi víi tivi Slide

8 Hoạt ng Trũ chi chong chúng

1 Trò chơi chong chóng

- Chơi mà học

- KÕt luËn

- Bật quạt máy cho H chơi chong chóng (bật từ số lớn đến số nhỏ dừng quạt) Yêu cầu H quan sát tìm hiểu (Slide 5, 6):

+ Khi nµo chong chãng quay?

+ Khi nµo chong chãng quay nhanh? + Khi nµo chong chãng quay chËm? + Khi nµo chong chãng kh«ng quay? - GV: (Slide 7, 8)

+ Khi trời khơng có gió, muốn chơi chong chóng ta làm nàođể chong chóng quay? + Làm để chong chóng quay nhanh? + Làm để chong chóng quay chậm? + Khi chong chóng khơng quay?

- Khơng khí có quanh ta nên ta chạy, khơng khí chuyển động tạo gió làm chong chóng quay

- Giã thỉi m¹nh chong chãng quay nhanh, giã thæi yÕu chong chãng quay chËm - Không có gió tác dụng chong chóng không quay

- Đứng dậy, đa chong chóng trớc quạt, quan sát, nêu nhận xét:

(121)

12 Hot động Tìm hiểu ngun nhân gây gió 2 Nguyên

nh©n g©y giã

Kết luận

- Yêu cầu H đọc làm thí nghiệm theo SGK Hi: (Slide 7, 8)

+ Phần hộp không khí nóng? Tại

+ Phần hộp có không khí lạnh? + Khãi bay qua èng nµo?

+ Điều tác động để khói hơng từ mẩu hơng bay qua ống A v bay lờn?

+ Gọi H trình bày

GV: Khơng khí ống A nóng lên, nhẹ bay lên cao Khơng khí ống B lạnh nặng xuống tràn qua ống A tạo thành gió thổi khói hương qua ống A (Slide -12)

- Khơng khí chuyển động theo chiều nào?

- Hỏi:

+ Vì có chuyển động khơng khí? + Chuyển động tạo tượng gì? Cho HS nêu:

- Tại có gió?

-Lúc có gió mạnh?

-Lúc có gió nhẹ? - Slide 13

Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm - Quan sát tợng xảy ghi vào phiếu nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày

Máy tính kÕt nèi víi tivi

Slide,

hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương

Hoạt động Tìm hiểu chuyển động khơng khí tự nhiên

(122)

động khơng khí trong tự nhiên

+ Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh hoạ hình vẽ

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận: - Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?

+ Hình vẽ vào thời gian ngày? Hướng gió mơ tả hình vẽ theo chiều nào?

+ Yêu cầu HS thảo luận :

- Tại ban đêm có gió từ đất liền thổi biển?

- Trong tự nhiên, ánh nắng Mặt Trời, phần Trái Đất khơng nóng lên Phần đất liền nóng nhanh phần nước nguội nhanh phần nước Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm, biển đất liền khiến ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm có gió thổi từ đất liền biển

- Giới thiệu hướng gió tự nhiên (Slide 18)

- Yêu cầu nêu kết luận (Slide 19)

- Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền

Thảo luận trình bày

Hoạt động nhóm - Trao đổi, giải thích

- Quan sát hướng gió hình vẽ

nèi víi tivi Slide

Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng gió đời sống

4 Ứng dụng -Yêu cầu HS nêu ví dụ người tạo - HS trả lới M¸y tÝnh kÕt

(123)

của gió gió phục vụ sống (Slide 20)

- Cho HS tìm ứng dụng gió sống người

- Học mục Bạn cần biết sưu tầm tranh ảnh tác hại bão gây nên

Slide

(124)

1.2 Kế hoạch học 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO

Những kiến thức học sinh biết có liên quan đến Những kiến thức cần hình thành - Khơng khí có xung quanh ta có chỗ rỗng vật;

- C¸c tính chất không khí

- Thành phần không khí; không khí cần cho cháy; cần cho sống - Tại có gió

- Các loại gió tự nhiên Việt Nam

- Các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió to, bóo

- Tác hại bÃo

- Cách phòng chống bÃo

Mục tiêu

- Học sinh biết phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió - Hiểu đợc cách phân chia cấp độ gió từ cấp đến cấp 12

- Nêu đợc thiệt hại dông, bão gây v cỏch phũng chng bóo

Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học.

- Máy tính, ti vi, bội kết nối - Bài giảng PowerPoint

- Trích đoạn phim tác hại bÃo gây thiƯt h¹i

(125)

Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động hS PT/Đ D

4Khởi động

1

3

* KiĨm tra bµi cị

* Giới thiệu

- Nêu nguyên nh©n g©y giã?

- Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển? (chiếu Slide 2)

- GV đánh giá, cho điểm

- GV nêu vấn đề (chiếu Slide 3)

- HS trả lời

- HS khác nhận xét Máy tính ti vi, giảng

PowerPoint

8 Hot động Tìm hiểu số cấp gió

1 C¸c cÊp giã

- Gió đợc chia làm 13 cấp độ Từ cấp đến cấp 12

- Đặc điểm cấp gió

- Quan sát tranh SGK đọc thông tin dới tranh trao đổi thảo luận tác động gió cấp độ 2, 5, 7, (chiếu Slide 4)

+ Tranh : Gió cấp độ mấy? gió nh ? (chiếu Slide 6)

Khi gió nhẹ thổi có đặc điểm ?

+ Gió mạnh cấp độ cấp độ mấy? đặc điểm gió cấp độ ? (bức tranh 2) (chiếu Slide 7)

+ Tranh : cÊp 7: Giã to (chiÕu Slide 8) Khi giã thỉi hiƯn tỵng xảy ra?

Ngi i b ngoi tri cảm thấy nào? + Tranh 4: Cấp 9: Gió (chiếu Slide 9) Nêu tác động gió lên vật xung quanh?

- Gäi HS nêu lại

- HS quan sỏt trao i tho lun (nhúm ụi)

- Trình bày kết

- HS nối tiếp nêu lại đặc điểm cấp gió vừa tìm hiểu

SGK, m¸y tính,ti vi, giảng

(126)

- GV kÕt luËn vµ chèt kiÕn thøc (Slide 10)

12Hoạt động Tìm hiểu thiệt hại bão gây ra

2 Sù thiƯt h¹i cđa b·o g©y ra

(chiÕu Slide 11)

- Bão làm sập nhà cửa, đổ cối, cột điện phá hoại mùa màng, gây chết người

Tr×nh chiÕu trÝch ®o¹n phim (Slide 12)

- Qua đoạn phim em nêu dấu hiệu đặc tr-ng bão?

- Bão gây thiệt hại ?

- Trình chiếu số tranh thiệt hại b·o g©y

- GV kÕt luËn chèt kiÕn thức + Tác hại bÃo gây :

Bão làm sập nhà cửa, đổ cối, cốt điện, phá hoại mùa màng, sạt lở đờng gây chết ngời

- GV Yêu cầu HS liên hệ

HS xem đoạn phim

- Trời tối sầm lại, gió to kÌm theo ma lín

- Đổ nhà cửa,các phơng tiện giao thông không lại đợc, cột điện đổ, to bật gốc, phá hoại hoa màu

* Liªn hƯ

- Vật chất : ủng hộ quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, quyên góp tiền

- Tinh thần : Viết th thăm hỏi, động viên chia buồn

SGK, kÕt nèi máy tính ti vi

12 Hot ng Tìm hiểu cách phịng chống bão

113 C¸c cách phòng chống bÃo

- GV Yờu cu HS trao đổi theo nhóm cách phịng chống bão

+ Để phịng chống bão có cách nào? + địa phơng gia đình em phịng chống bão nh nào?

* Tr×nh chiÕu mét số tranh cách phòng chống bÃo

+ Cách phßng chèng b·o:

- Thờng xuyên theo dõi tin thời tiết, Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn, đề phòng tai nạn bão gây Khi cần, ngời dân cần phải đến nơi trú ẩn an toàn thành ph ct in

vùng biển, ng dân không nên khơi vào lúc

- HS cựng tho luận trao đổi theo nhóm đơi

- HS liên hệ trả lời - HS khác bổ sung - HS quan sát - Vài HS đọc

(127)

3

giã to

- GV phô tô hình minh hoạ cấp độ gió khơng theo thứ tự , viết lời ghi vào phiếu rời phát cho nhóm

+ Trình chiếu đáp án - GV đánh giá cho điểm

- Trình chiếu mục bạn cần biết SGK - GV cđng cè néi dung bµi

- NhËn xÐt tiết học, tuyên dơng em có ý thức sôi học tập

- Chuẩn bị sau

- Các nhóm nhận phiếu trao đổi lên dán

- HS nhận xét nhóm - HS kiểm tra theo đáp án 3- HS đọc

(128)

II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

Đề Kiểm tra sau tác động

Họ tên: Lớp

1 Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1 điểm)

a/ Tác hại bão gây là:

A Làm đổ nhà cửa; C Gây tai nạn cho người; B Phá hoại hoa màu; D Tất ý nêu

b/ Tại người ta phải sục khí vào nước hồ cá?

A Để cung cấp khí cac-bơ-nic cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp nước cho cá D Để cung cấp khí ơ-xy cho cá

Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng:

2 Tất vật thể sống Trái đất cần: khơng khí, thức ăn nước (1 điểm)  Đ  S

3 Một người nhịn ăn tuần, nhịn thở 3-

phút (1 điểm)  Đ  S

4 Khơng khí lọc hạn chế tia cực tím từ Mặt Trời có hại cho

nhiều lồi động vật sống Trái đất (1 điểm)  Đ  S

5 Trong khơng khí có thành phần sau cần thiết cho việc hô hấp

động vật sống Trái đất? (1 điểm)

 khí ô-xy  khí ni-tơ  khí khác

6 Em nêu việc cần làm để phòng chống tác hại bão gây ra? (1 điểm)

7 Em nêu số cách chống ô nhiễm không khí? (2 điểm)

8 Nối ô chữ cột bên phải với cột bên trái tương ứng: (2 điểm)

Đường phố có nhiều xe cộ qua lại

Ao có đổ nhiểu rác thải

Trường học sẽ, nhiều xanh Phịng có nhiều người hút thuốc Căn phịng gọn gàng,

Bầu khơng khí

(129)

Đáp án kiểm tra sau tác động

1. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1 điểm) a/ Tác hại bão gây là:

A Làm đổ nhà cửa; C Gây tai nạn cho người; B Phá hoại hoa màu; D Tất ý nêu

b/ Tại người ta phải sục khí vào nước hồ cá?

A Để cung cấp khí cac-bơ-nic cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp nước cho cá D Để cung cấp khí ô-xy cho cá

Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng:

2. Tất vật thể sống Trái đất cần: khơng khí, thức ăn nước (1 điểm) Đ  S

3. Một người nhịn ăn tuần, nhịn thở 3- phút (1 điểm)

Đ  S

4. Khơng khí lọc hạn chế tia cực tím từ Mặt Trời có hại cho nhiều lồi động vật sống Trái đất (1 điểm)

Đ  S

5. Trong khơng khí có thành phần sau cần thiết cho việc hô hấp động vật sống Trái đất? (1 điểm)

khí ô-xy  khí ni-tơ  khí khác

6. Em nêu việc cần làm để phòng chống tác hại bão gây ra? (1 điểm) Bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn nước uống, đề phòng tai nạn bão gây ra, di dân đến nơi trú ẩn an toàn Ở thành phố cần cắt điện Ở vùng biển không nên khơi vào lúc gió to

7. Em nêu số cách chống nhiễm khơng khí? (2 điểm)

Thu gom sử lý phân, rác hợp lý, giảm lượng khí thải độc hại xe có động nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng trồng nhiều xanh

X

X

X

(130)

8. Nối ô chữ cột bên phải với cột bờn trỏi tng ng: (2 im)

bảng điểm

LỚP THỰC NGHIỆM

TT Họ tên Điểm kiểm tra

trước tác động

Điểm kiểm tra sau tác động

1 TrÇn An

2 Phan Thanh Châu Anh

3 Phạm Bá Cầm

4 Lê Quang Chiến

5 NguyÔn Thuú Dung

6 Trịnh Nguyễn Tiến Đạt

7 Nguyễn Minh Hµ

Đường phố có nhiều xe cộ qua lại

Ao có đổ nhiểu rác thải

Trường học sẽ, nhiều xanh Phịng có nhiều người hút thuốc Căn phòng gọn gàng,

Nơi quạt bếp than

Bầu khơng khí sch

(131)

8 Đồng Hoàng Hải

9 L· ViÖt Hưng

10 Bïi Thanh H»ng

11 Ngun H÷u Hoµng

12 Ngun Minh Hoµng

13 Bùi Việt Hoàn

14 Lê Quang Huy A

15 Lª Quang Huy B

16 Ph¹m Thanh Hun

17 Đặng Hồng Khôi

18 Dng §øc Linh

19 Ngun Th¶o Ly

20 Ngun TiÕn M¹nh

21 NguyÔn Ngäc Minh 7

22 NguyÔn TuÊn Minh

23 Ngun ThÞ Hång Minh

24 Ngun ThÞ Mai NghÜa

25 Đỗ Thị Hồng Nhung

26 Hà Thị Hồng Ngân

27 Nguyễn Đoàn Trang Nhung

28 Phạm Thị Phng Thảo 7 8

29 Đặng Hà Trang

30 Nguyễn Thị Huyền Trang

31 Nguyễn Thu Trà

32 Ngun ¸nh Tut

33 Dương Vò Hïng

LỚ ĐỐP I CH NGỨ

TT Họ tên Điểm kiểm tra trước

tác động

Điểm kiểm tra sau tác động

1 NguyÔn ThiÕu Anh

2 Nguyễn Thục Trâm Anh

3 Ngô Ngọc ¸nh

4 Ph¹m M¹nh Cường

5 Vò Anh Dòng

6 Huúnh Tiến Đạt

7 Vi Hà Giang

(132)

9 Trần Thị Thu Hiền

10 NguyÔn Thanh HiÕu

11 NguyÔn Trung HiÕu

12 NguyÔn Huy Hoàng

13 Đỗ Minh Hoạt 6

14 Ngun Quang Hỵp

15 Bïi Khánh Huyền

16 Lu Thị Huyền

17 Đặng Ngọc Khánh 7

18 Ngun ThÕ M¹nh

19 Ngun TiÕn Hång Minh

20 Mai Trung NghÜa

21 Đỗ Thanh Phng 7 7

22 Phạm Xuân Quyên

23 Nguyễn Hoàng Sơn

24 Phạm Văn Sơn 7

25 Trần Thị Phng Thảo

26 Nguyễn Việt Thắng

27 Chu Văn Thuần

28 Đỗ Thị Thng

29 Lại Thị Hiền Thng 7 8

30 Phạm Quang Tú

31 Bùi Thị Thuỷ Tiên

32 Ph¹m Ngäc Trang 7

(133)

PHỤ LỤC 6.2

Đề tài Tác động việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn lớp học đối với hành vi thực nhiệm vụ mơn Tốn

Nhóm nghiên cứu: Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường THCS Dunman

Tóm tắt

Nhiều GV chia sẻ lo ngại thái độ học tập thiếu tích cực HS HS thường khơng tự giác mà thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ GV

Các nghiên cứu trước việc HS hỗ trợ lẫn cách làm hiệu giúp HS tự giác, tích cực tham gia thực nhiệm vụ Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu tác động việc HS THCS hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ mơn Tốn

Nghiên cứu thực hai lớp toán trường THCS HS phân thành cặp theo khả tính cách em HS có lực cao trở thành người hỗ trợ cho HS có lực yếu GV hướng dẫn nhiệm vụ học sinh hỗ trợ học sinh nhận hỗ trợ trước tác động Dữ liệu thu thập từ câu hỏi thực trước sau học, nội dung nhật ký GV HS sau học kết quan sát học hành vi HS người quan sát độc lập thực

Qua phân tích liệu, chúng tơi nhận thấy việc HS hỗ trợ lẫn giúp thúc đẩy hành vi thực nhiệm vụ HS học mơn Tốn, qua giúp làm tăng kết học tập HS Chúng hy vọng thông qua kết việc nghiên cứu khẳng định thêm hoạt động hỗ trợ lẫn học sinh khơng có ảnh hưởng tích cực hành vi thực nhiệm vụ mà tạo hội cho em học sinh có lực cao phát triển kỹ trao đổi thơng tin tốn học

THÔNG TIN CƠ SỞ

Quan sát trình học tập học sinh lớp học, nhận thấy:

(134)

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Chúng tơi động não để tìm cách thu hút HS tham gia chịu trách nhiệm cho việc học tập mình, bắt đầu việc liệt kê cách làm cải thiện hành vi thực nhiệm vụ HS Chúng định lựa chọn hoạt động “HS hỗ trợ lẫn lớp học” mơn Tốn để nghiên cứu

Theo DuGaul (1998), hoạt động HS hỗ trợ lẫn lớp học, HS phân theo cặp với bạn khác Trong học, em HS có khả học tập tốt đóng vai người hỗ trợ, có nhiệm vụ giải thích đặt câu hỏi cho bạn HS nhận hỗ trợ đưa phản hồi thời điểm thích hợp Hoạt động HS hỗ trợ lẫn cách làm cho tất HS để nhận hỗ trợ bạn-giúp-bạn có đủ thời gian học tập thực hành

Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi sau đây:

1 HS hỗ trợ lẫn có ích lợi việc đảm bảo thực nhiệm vụ học mơn Tốn, góp phần nâng cao kết học tập HS? Bằng cách để HS hỗ trợ lẫn góp phần đảm bảo thực nhiệm vụ

trong học mơn Tốn góp phần nâng cao kết học tập HS?

3 HS có cảm thấy việc hỗ trợ lẫn có tác động tích cực việc học mơn Tốn hay khơng?

TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỀ TÀI

Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc sử dụng hình thức HS hỗ trợ lẫn việc thu hút tham gia HS lớp học đa dạng khả Các nhà nghiên cứu tìm hiểu chủ đề đối tượng HS với số lượng lớn nhỏ, theo dõi tiến HS năm học nhiều năm học (Fulk & King, 2001)

Các nghiên cứu việc HS hỗ trợ lẫn có hiệu tất HS, bao gồm HS có vấn đề việc ý, tìm hiểu nội dung học vấn đề cảm xúc hành vi Kết hành vi HS cải thiện, HS có lịng tự tôn động lực cao tăng cường kỹ xã hội (Tournaki & Crisciticello, 2003) Cách làm đảm bảo HS ln tích cực tham gia thực nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS nhận nội dung phản hồi tức thời với nhịp độ phù hợp (DuGaul, 1998)

(135)

hơn, ảnh hưởng thể rõ rệt với khả tự tìm khái niệm HS hỗ trợ

Tuy nhiên, việc hướng dẫn cho HS trước thực hỗ trợ cách giải thích mục đích, lý kỹ thuật học hợp tác quan trọng Trong nhấn mạnh hợp tác ganh đua, dạy HS thực tốt vai trò người hỗ trợ người nhận hỗ trợ (Fulk & King, 2001) Webb (1989) điều kiện cần đảm bảo để có hoạt động HS hỗ trợ lẫn hiệu quả: HS hỗ trợ cần có trợ giúp phù hợp phân tích kỹ càng, vào thời điểm dễ hiểu HS nhận hỗ trợ HS hỗ trợ cần tạo hội cho HS nhận hỗ trợ sử dụng thông tin mới, đồng thời HS nhận hỗ trợ cần tận dụng hội

PHƯƠNG PHÁP Mẫu

Chúng thực nghiên cứu đối tượng HS hai lớp:

HS lớp 4G (năm thứ THCS) thuộc trình độ Bình thường học hệ năm THCS (Normal Academic) GV toán giảng dạy lớp năm, GV chủ nhiệm lớp GV hiểu rõ khả tính cách HS lớp

HS lớp 2F (năm thứ THCS) GV tốn GV chủ nhiệm nên có khả linh hoạt phân nhóm HS xếp chỗ ngồi cho em GV có nhiều hội quan sát hiểu rõ HS

Công cụ đo quy trình nghiên cứu

Vào đầu năm học, GV giới thiệu cách HS hỗ trợ lẫn lớp, nhấn mạnh yếu tố cốt lõi thành công hoạt động hỗ trợ tinh thần hợp tác khơng phải ganh đua lẫn

Theo Fulk King (2001): phương pháp phân cặp HS xếp hạng HS theo thứ tự khả phân làm hai nhóm Những HS danh mục phân cặp với HS danh mục 2, tránh trường hợp khả HS cặp chênh Thứ tự xếp hạng HS lớp thực dựa kết thi cuối năm năm học trước lớp 2F kết kiểm tra lớp trước lớp 4G

Sau HS nghe GV giới thiệu hoạt động người hỗ trợ người nhận hỗ trợ

(136)

nhìn lại hiệu học cảm nhận giúp ích HS hỗ trợ Sau đó, tiến hành khảo sát sau tác động để tìm hiểu nhận thức HS thay đổi hành vi thân học mơn Tốn

THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Khảo sát trước sau tác động

Qua khảo sát (xem bảng 1): HS nhận thấy hoạt động hỗ trợ lẫn cách làm hiệu đảm bảo cho em tham gia tích cực thực nhiệm vụ học mơn Tốn

Bảng 1: Tự nhận thức hành vi thực nhiệm vụ

Trong Toán Lớp 2F Lớp 4G

Trước TĐ Sau tác động

Trước TĐ Sau tác động

1 Tôi cố gắng 67.6% 75.6% 93.3% 100%

2 Tôi chăm 51.4% 69.4% 80% 96.8%

3 Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi

16.2% 16.7% 50% 73.3%

4 Tôi thường không lơ mơ ngủ gật

48.6% 52.8% 50% 90.0%

5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến kết thúc học

29.7% 61.1% 53.3% 73.3%

Sau thực hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau, nhiều HS cho biết em tâm Tốn khơng cịn ngủ gật hay lơ mơ Nhiều HS cảm thấy em khơng lãng phí thời gian đợi GV hướng dẫn phản hồi em kiểm tra câu trả lời với bạn nhóm hỗ trợ Các em khơng tượng đếm phút học kết thúc em hồn tồn bị hút vào nhiệm vụ giao

Nội dung nhật ký HS

Phân tích nội dung nhật ký HS sau học khẳng định việc HS hỗ trợ lẫn mang lại tác động tích cực hành vi thực nhiệm vụ toán

(137)

Ban đầu, học sinh ghi nhật ký: “em không chắn việc hỗ trợ lẫn nào? Ý tưởng em học sinh dạy lẫn nhau” (Hami….)

“ Thường em tự làm việc Em nghĩ việc học sinh hỗ trợ lẫn khơng tốt bạn hỗ trợ làm em tập trung” (Guan…)

“ Em làm để hỗ trợ bạn khác, chí khơng biết phải dạy bạn nào? Em khơng biết phải nói với bạn Em phải dạy bạn cách nào” (….)

“ Em cảm thấy khơng quen có bạn hỗ trợ làm việc với mình”

Sau vài tuần, nội dung nhật ký em có dấu hiệu tích cực Các em thích làm việc chủ động việc tìm kiếm tự nguyện hỗ trợ giao nhiệm vụ làm việc theo cặp

Những HS nhận hỗ trợ nhận thấy nhờ có hỗ trợ bạn, em tập trung học có cải thiện kết mơn học Các em khơng cịn lãng phí thời gian chờ hỗ trợ GV

“Với hỗ trợ bạn, vịêc học em tiến Cả hai tập trung vào nhiệm vụ khơng phí thời gian nói chuyện riêng” (….)

“Em học tốt đựoc bạn hỗ trợ Em hiểu bạn nhiều tình bạn chúng em ngày gắn bó” (…)

“Em học đựoc nhiều điều – Học thầy không tày học bạn- Em hiểu vấn đề nhanh bình thường” (…)

“Ban đầu em cảm thấy thiếu tự tin phải học từ bạn, nhận thấy tất lỗi bất cẩn, em cảm thấy hy vọng hơn” (…)

“Hoạt động tốt em ln nhận đựoc hỗ trợ từ người khác” (…)

Các HS hỗ trợ chia sẻ em thích tương tác gắn kết với bạn lớp Một số HS cho biết em cần ý học hiểu rõ khái niệm để giúp bạn Một số khác cho biết em cần trở thành gương cho bạn HS nhận hỗ trợ cảm thấy đạt thành công bạn học tốt “Mặc dù đôi lúc bạn nhận hỗ trợ làm em nhãng, việc học giúp em học nhiều hơn” (…)

“Hoạt động không đơn giản dạy lẫn mà khuyến khích tương tác, tăng cường tình bạn gắn bó Điều giúp chúng em tập trung vào học nhiệm vụ giao” (…)

“Chúng em suy nghĩ thay nghĩ mình” (…) “Em vui bạn học sinh hỗ trợ hiểu câu hỏi mình” (…)

(138)

“Em cảm thấy vui có cảm giác người hiểu biết Em cảm thấy lo lắng bực bội bạn học sinh nhận hỗ trợ khơng hiểu mình.”

Nội dung nhìn lại q trình GV

Việc so sánh nội dung nhìn lại trình GV cho thấy hai gặp phải vấn đề phát sinh thực hoạt động HS hỗ trợ lẫn Có số HS cảm thấy không thoải mái với bạn cặp nên GV cần phải xếp lại GV lo lắng thấy lớp học ồn số HS nói chuyện riêng thực NV HS khơng chắn số thuật ngữ tốn học nên chuyển sang nói tiếng mẹ đẻ thảo luận

GV nhắc nhở HS sử dụng tiếng Anh thảo luận nhấn mạnh việc sử dụng xác thuật ngữ tốn học dạy khái niệm phần đầu học GV khuyến khích HS tạo hội cho bạn thực vai trị đồng thời ghi lại điều khơng hài lịng việc làm bạn

Sau thời gian, GV quan sát thấy lớp học ồn ào, nói chuyện phiếm giảm HS tham gia thảo luận nhiều nội dung toán học nói chuyện riêng Các em sử dụng thuật ngữ toán học thành thạo

HS chăm vào học mau chóng hồn thành nhiệm vụ giao Các em chủ động yêu cầu giúp đỡ không chắn Đôi khoảng cách HS hỗ trợ HS nhận hỗ trợ mờ dần có hốn đổi vai trị, phụ thuộc vào việc gặp khó khăn Các cặp HS đơi tìm đến hỗ trợ cặp khác khơng thể hồn thành nhiệm vụ giao

TĨM TẮT KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy việc HS hỗ trợ lẫn hoạt động hữu ích, đảm bảo HS thực nhiệm vụ học toán HS phân cặp với HS khác để học tập tìm kiếm hỗ trợ phản hồi tức thời cách dễ dàng từ bạn HS hỗ trợ thực nghiêm túc vai trị cố gắng ý học để sẵn sàng trợ giúp bạn

Chúng quan sát thấy hầu hết HS thích tạo hội liên kết hợp tác với Hành vi lớp học em cải thiện, em trở thành người học tập độc lập

(139)

HS yếu Tuy nhiên cảm thấy chưa đầy đủ đưa lý cho cải thiện tác động hoạt động HS hỗ trợ lẫn

Khi thực hoạt động này, GV nhận thức tốt nhu cầu áp dụng phù hợp mơ hình hỗ trợ, hướng dẫn HS tự tìm câu trả lời cách đặt câu hỏi thay đưa đáp án vội vàng Do đó, HS học cách thảo luận với suy nghĩ kỹ khơng tìm đến câu trả lời GV

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Nghiên cứu bước đầu việc khám phá hoạt động dạy học mang lại cải thiện hành vi thực nhiệm vụ lớp học Chúng áp dụng chu trình nghiên cứu: “Nhìn lại trình, lập kế hoạch, thực tác động, quan sát” NCKHSPƯD vào nghiên cứu Việc thu thập liệu tập trung chủ yếu vào việc HS chấp nhận hỗ trợ lẫn toán thay đổi hành vi HS việc học mơn Tốn

HS hỗ trợ lẫn phương pháp thu hút tham gia HS phù hợp với triết lý đổi giáo dục Singapore “Dạy ít, học nhiều” Những HS học tốt có vai trị HS hỗ trợ giải thích, đặt câu hỏi đưa phản hồi thời điểm thích hợp HS nhận hỗ trợ hưởng lợi nhờ giải thích khuyến khích đặt câu hỏi mà khơng sợ bị lúng túng trước lớp HS tạo hội để thảo luận việc học phối hợp, hợp tác với

Cuối cùng, xin đề xuất số kiến nghị sau cho nhà giáo dục có mong muốn thực hoạt động HS hỗ trợ lẫn lớp học:

1 Để đạt hiệu tối đa hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau, GV nên linh hoạt việc xếp HS theo cặp, khuyến khích HS đưa phản hồi tức thời hoạt động bạn HS cặp Dựa vào phản hồi này, GV xếp lại hợp lý cặp HS hỗ trợ HS nhận hỗ trợ

(140)

PHỤ LỤC 6.3

Đề tài Tăng tỷ lệ hoàn thành tập độ xác giải tập Tốn bằng việc sử dụng thẻ báo cáo ngày

B.M.Drew cộng sự, 1982 Khung nghiên cứu:

Hiện trạng - em HS lớp Jeff David thường xun khơng làm tập Tốn lớp

- Cách giáo viên thường áp dụng em học sinh khiển trách; giữ em lại giải lao sau tan trường; góp ý nhẹ nhàng phạt, thuyết phục;

Giải pháp thay thế

Giáo viên sử dụng thẻ báo cáo ngày để thông báo cho cha mẹ học sinh hành vi có tiến em Khi đó, cha mẹ em khen ngợi - cho phép em xuống nhà chơi

Vấn đề nghiên cứu

Việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày có làm tăng tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập Tốn khơng?

Giả thuyết nghiên cứu: Có, Việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày có làm tăng tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập Tốn

Thiết kế Thiết kế đa sở AB.

Quan sát việc hồn thành tập tốn học sinh trước sau tác động

Đo lường Tỷ lệ hoàn thành - số lượng tập hồn thành Độ xác - số lượng tập giải xác

Phân tích So sánh đường đồ thị giai đoạn sở với đường đồ thị giai đoạn có tác động

Kết quả Cả Jeff David có cải thiện tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập

Như vậy, việc sử dụng thẻ báo cáo ngày với hợp tác cha mẹ HS, GV khiến Jeff David thay đổi hành vi tiết Toán cải thiện đáng kể điểm số

Hiện trạng

Giáo viên – người nghiên cứu thấy có hai em học sinh lớp thường xuyên không làm tập toán lớp giáo viên đưa nhiều biện pháp trách phạt, giữ lại sau học, góp ý, thuyết phục… Những cách làm có khơng đem lại Liệu giáo viên có nên tiếp tục cách làm khơng hiệu quả? Khơng, họ cần tìm giải pháp thay

Giải pháp thay thế

(141)

xem liệu Jeff (và David) hoàn thành tất tập giao hay chưa Nếu em hoàn thành, giáo viên đánh dấu lên thẻ ký tên

Em học sinh mang thẻ nhà đưa cho mẹ xem Sau nhìn thấy đánh dấu giáo viên xác nhận Jeff hoàn thành tập, mẹ Jeff khen ngợi cho phép em xuống nhà chơi Đây thoả thuận giáo viên với mẹ Jeff Jeff biết điều Nói cách khác, việc xuống nhà chơi tuỳ thuộc vào việc Jeff có hồn thành tồn tập Tốn lớp hay khơng

Vấn đề nghiên cứu

Việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày có làm tăng tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập Tốn khơng?

Giả thuyết nghiên cứu: Có, Việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày có làm tăng tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập Toán

Thiết kế

Thiết kế sử dụng nghiên cứu Thiết kế đa sở AB Giáo viên ghi chép kết học tập Jeff vài ngày trước bắt đầu nghiên cứu Đây giai đoạn cơ sở Ở giai đoạn này, tác động thực để thay đổi hành vi Jeff Sau đó, thẻ báo cáo ngày sử dụng Tác động gọi can thiệp. Giáo viên tiếp tục ghi chép kết Jeff

(142)

Giáo viên áp dụng phương pháp tương tự với David với giai đoạn sở khác 10 ngày Kết tương tự kết Jeff Tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập David giai đoạn sở trung bình khoảng 35% Trong giai đoạn có tác động, tỷ lệ

hoàn thành tập David 100% độ xác trung bình 80%

Trong thiết kế nghiên cứu này, thấy giai đoạn sở A Jeff ngày David 10 ngày Do có hai đường sở khác nên thiết kế gọi thiết kế đa sở AB

Lưu ý: sử dụng thiết kế cho hai học sinh trở lên (ví dụ: học sinh) Trong trường hợp vậy, có nhiều giai đoạn sở (ví dụ: tới giai đoạn sở)

(143)

ta không thấy nguy tiềm ẩn ảnh hưởng việc sử dụng thẻ báo cáo ngày rõ rệt

Đo lường

Các công cụ đo mà nghiên cứu sử dụng gồm tỷ lệ hoàn thành tập lớp độ xác giải tập học sinh

Mục tiêu nghiên cứu thay đổi thói quen khơng làm tập tốn Jeff David Do vậy, phép đo đếm số tập học sinh hoàn thành sau giao Đây tỷ lệ hồn thành Vì giáo viên phải đánh dấu tập hoàn thành nên đồng thời ghi số tập giải xác Đây độ chính xác Trong nghiên cứu này, thấy khơng có kiểm tra sử dụng để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu

Phân tích

Tỷ lệ hồn thành tập độ xác giải tập biểu thị dạng đường đồ thị thể hành vi Jeff David giai đoạn sở giai đoạn có tác động Nếu hành vi giải tập Toán lớp em có tiến bộ, thấy đường đồ thị giai đoạn có tác động cao đường đồ thị giai đoạn sở Trường hợp Chúng ta thấy khơng có phép kiểm chứng sử dụng để kiểm tra kết Chúng ta cần quan sát đường đồ thị để rút kết

(144)

Quan sát đường đồ thị cho thấy hai học sinh có thay đổi hành vi làm tập Toán lớp Cả hai em hoàn thành nhiều tập đạt điểm cao giai đoạn có tác động so với giai đoạn sở

Chúng ta nhìn vào đường đồ thị biểu thị kết học tập Jeff Giai đoạn sở kéo dài ngày, Jeff hồn thành tập (khoảng 5%) Hơn nữa, điểm em thấp

Từ ngày thứ trở đi, thẻ báo cáo ngày sử dụng Mẹ Jeff cho phép em xuống nhà chơi sau thấy có đánh dấu giáo viên thẻ, xác nhận em hoàn thành tất tập giao

(145)

Vấn đề : Điều chỉnh nghiên cứu cho phù hợp?

1 Liệu điều chỉnh thiết kế nghiên cứu cho phù hợp với lớp học bạn? Bạn muốn thay đổi hành vi học sinh?

3 Liệu thực nghiên cứu nhóm học sinh khơng? Tại sao?

1 Liệu điều chỉnh thiết kế nghiên cứu cho phù hợp với lớp học bạn?

Có, lớp học có học sinh khơng làm tập Jeff David, không học mơn Tốn mà học mơn khác Chúng ta áp dụng quy trình thiết kế nghiên cứu (có điều chỉnh khơng) để uốn nắn hành vi tương quy trình khơng áp dụng để giải riêng loại hành vi cần cải thiện Một điểm quan trọng ví dụ giáo viên thấy khoảng thời gian Jeff David có tiến (hoàn thành tập lớp)

2 Bạn muốn thay đổi hành vi học sinh?

Trong lớp học ln có nhiều hành vi mà giáo viên muốn thay đổi Những hành vi cá biệt bao gồm học muộn, phát biểu tự do, sử dụng ngôn ngữ không phù hợp, không ý, nộp muộn, vô lễ, hay gây gổ, dễ cáu, vv Bạn kể tên nhiều hành vi tương tự!

3 Liệu thực nghiên cứu nhóm học sinh khơng? Tại sao?

Có, áp dụng thiết kế nghiên cứu nhóm học sinh Nghiên cứu ví dụ coi Jeff David hai cá nhân riêng biệt Thực tế, lớp học, có số học sinh có hành vi cần cải thiện tương tự Có thể xếp em vào nhóm nghiên cứu Cách làm mang lại thêm lợi ích ảnh hưởng nhóm học sinh, đặc biệt với học sinh cuối cấp Tiểu học học sinh Trung học sở sức ép nhóm có ảnh hưởng rõ nét

http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796 http://flash.violet.vn

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w