1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

canh giac duoc nghiên cứu khoa học

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để giảm thiểu tối đa các trường hợp phản vệ có thể phòng tránh được, cán bộ y tế cần tuân thủ chặt chẽ các quy định về khai thác tiền sử dị ứng của bệnh nhân trước khi kê[r]

(1)

SThỡngtinthuổc

JOURNAL OF PHARMACEUTICAL RESEARCH AND DRUG INFORMATION

Hình ảnh Docking chất 1-(4-(4-(2-Am¡nopyridin-4-yl)butoxy)-3-methoxyphenyl)- 3-(3-(5-methyl-1H-¡m¡dazol-1-yl)propyl) thiourea vào hQC

IT -IT stacking H-bond(backbone) H-bond(side chain) Hydrophobic

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

• •

Dược

HÀ NỘI

Địa chỉ: 13-15 Lê Thánh Tơng - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Website: http://hup.edu.vn

(2)

Ờímỉề, ểềiêíi

Nghiên cún Dược & Thông tin thuốc 2017, Tập 8, Số 5

Journal of Pharmaceutical Research and Drug information 2017, Vol 8, N°5

MỤC LỤC

So 5, 2017 BÀI NGHIÊN cúu

CONTENTS

N°5, 2017 RESEARCH

2

Tổng hợp thử tác dụng ức chẻ enzym glutaminyl cydase

của số dẫn chất p'ipérazin JV-(ỉ-methyl-1 H-imida-

zol 1-ýl)propyl N' (3methoxy-4-ethoxyphenyl)thiourea

Trán Phương Thào, Trán Thị Thu Hién

Synthesis and human glutaminyl cydase inhibition activity of

some new piperazine derivatives of W-(5-methyl-1 H-imidazol-

1-yl)propyl-N'-(3-methoxy-4-ethoxyphenyl)thiourea

Tran Phuong Thao, Tran Thi Thu Hien

8 Phân tích thực trạng sửdụng chi định kháng sinh cho trẻ em

Analysis of the actual use of antibiotics and pediatric indi-

dưới ỉ tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội

cations of antibiotics for children under age of Ỉ in Ba Vi dis­

trict, Hanoi

Nguyễn Quỳnh Hoa, Nguyen ĩh ị Kim Chúc Nguyen Quynh Hoa, Nguyen Thi Kim Chuc

1 Chi phí y tế trực tiếp gãy xương liên quan đến loàng xương

Analysis of direct medical costs of osteoporotic fracture

Pham Nữ Hạnh Ván, Nguyên ĩhanh Binh, Nguyên Thị Kiéu Oanh, HàThu Huyén, VD Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Tuẫn

Pham Nu Hanh Van, Nguyenĩhanh Binh, Nguyenĩhi Kieu Oanh, Haĩhu Huyen, Vu Thi Thu Huong, Nguyen Van Tuan

1 Phản vệ với kháng sinh: tiếp cận từ sờ liệu báo cáo

ADR Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015

Đặng Bích Việt, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hồng Anh, Trán Thúy Ngán, Vỗ Thị ĩhu Thủy, Phạm Phướng liên

Analysis of antibiotic-associated anaphylaxis in Vietnam in

the period of 2010-201Ỉ

Dang Bich Viet, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Hoang Anh, Tran Thuy Ngan, VoThiThu Thuy, Pham Phuong Lien

2 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh nguyên bào sợi

Ị42-BR thân rễ Ráy (Alocasia odora (Roxb.) Kochễ)

in vitro

Peter J Hylands, Lẽ Việt Dũng

In vitro proliferation activity of the rhizomes Alocasia

odora (Roxb.) Koch, on human normal skin fibroblasts

142-BR

Peter J Hylands, LeViet Dung

29

Phản tích cácyếu tơ ảnh hựởng đện tuân thủ dùng thuốc

Analysis of factors affecting medication adherence in hy-

trên bênh nhắn tăng huyết áp điều tri ngoai trú tai bênh

pertensive outpatients at Hanoi Heart Hospital

viện Tím Hà Nội

Nguyễn Hữu Duy, Nguyền ĩhành Hải Nguyen Huu Duy, Nguyen Thanh Hai

3 ĐỊỂM TIN THƠNG TIN IHC - CẢNH GIÁC

Dưạc

DRUG INFORMATION &

(3)

Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc 2017,

Tập

8, Số 5,

trang

19-24

— - — -— ề f

BÀI NGHIÊN CỨU

m

Phản vệ vói kháng sinh: liếp cận tù' «ơ sà

liệu báo cáo ADR lại Việt Nam giai đoạn

2010-2015

Đặng Bích Việt1, Nguyễn Thanh Bình1, Nguyễn Hồng Anh1, TrầnThúy Ngán1, Võ Thị Thu Thủy', Phạm Phương Liên2 ’ Trường Đại học Dược Hà Nội, 2Trường Đại học Y tế công cộng (Ngày gửi đăng: 01/9/2017 - Ngày duyệt đăng: 04/01/2018)

SUMMARY

Antibiotics-related anaphylaxis cases during 2010 - 2015 in pharmacovigilance database were characterized by retrospective and descriptive study O f29,054 spontaneous reports, 13,699 were related to antibiotics, including 2,089 cases of antibiotic-associated anaphylaxis (15.25%) and the rest 11,610 noncases (84.75%) Of these cases, the median age was 42 years with 24.70% under 18 and 27.14% over 60.40.74% patients had information related to allergy history, in which 25 cases (1.19%) were related to suspected antibiotics and 46 cases (2.20%) had allergy to drugs of same group As for anaphylactic symptoms, the percentages o f cardiovascular, respiratory, skin/mucosal and gastrointestinal ones recorded were 80.76%, 75.39%, 57.83% and23.79%, respectively Also, anaphylatic signals were detected with the following two groups of antibiotics: Beta-lactam antibacterials and amphenicol Regarding specific antibiotics, in accordance with other scientific reports, the association o f anaphylaxis with cefotaxime, ceftriaxone, ceftazidime and cefoperazone was evidently highlighted The other observed signals, including cefepime-, cefadroxil- and chloramphenicol- associated anaphylaxis, were weak due to low number of reports and unsteady instability over time In conclusion, systematic and routinely screening for anaphylactic signals related to antibiotics proved helpful to risk communication and management in clinical practices and suggested futher pharmacoepidemiological studies to confirm signals.

Từ khóa: kháng sinh, phản vệ, phát tín hiệu, ADR, báo cáo tự nguyện, cảnh giác dược.

Đ ặ t v n đé

Gấn đây, hàng loạt trường hợp phản vệ kháng sinh để lại hậu nghiêm trọng xảy bệnh viện nước gây nhiều quan ngại cán y tế cộng đống Báo cáo phản ứng có hại thuốc (báo cáo ADR) nguồn liệu quan trọng để phát tín hiệu an tồn thuốc, từ đưa cảnh báo can thiệp kịp thời góp phẩn giảm thiểu nguy hậu người bệnh ADR Nghiên cứu thực nhằm khảo sát đặc điểm trường hợp phản vệ liên quan đến kháng sinh phát tín hiệu kháng sinh - phản vệ dựa sở liệu báo cáo ADR lưu giữ Trung tâm Quốc gia vế Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại

thuốc (Trung tâm DI &ADR Quốc gia) giai đoạn 2010 2015

Đ ối tirọng v phvong ph áp nghiên ciru

Mô tả hồi cứu tất báo cáo ADR có thuốc nghi ngờ kháng sinh gửi Trung tâm Quốc gia vể Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (Trung tâm DI &ADR Quốc gia) giai đoạn 2010 - 2015 Các trường hợp phản vệ báo cáo lựa chọn dựa vào tiêu chuẩn chần đoán trường hợp phản vệ Viện Quốc gia vé Dị ứng Bệnh truyển nhiễm Hoa Kỳ [9], có điểu chỉnh cho phù hợp với sở liệu báo cáo ADR lưu trữ Trung tâm DI &ADR Quốc gia Theo đó, báo cáo ADR xác định phản vệ (báo cáo phản vệ) thỏa mãn điểu kiện sau: (1) cán

(4)

Nghiên cứu Dược &Thông tin thuốc 2017,

Tập

8,

Số

5,

trang

19-24

BÀI NGHIÊN C Ứ U ^

bộ y tế mô tả sốc phản vệ phản ứng phản vệ; (2) ADR xuất vịng 24 tính từ lần dùng thuốc cuối thời có biểu hệ quan da/niêm mạc - hơ hấp - tiêu hóa - tim mạch có biểu hạ huyết áp nghiêm trọng

Tín hiệu kháng sinh - phản vệ xác định thông qua tỷ suất chênh báo cáo ROR (Reporting Odds Ratio) nguyên tắc, ROR tính tỷ số chênh nghiên cứu bệnh chứng Cụ thể, giá trị ROR = (a / c ): (b/d) với a, b, c, d lẩn lượt số ca dùng thuốc X gặp phản ứng phản vệ, số ca dùng thuốc X không gặp phản ứng phản vệ, số ca không dùng thuốc X gặp phản ứng phản vệ, số ca không dùng thuốc X không gặp phản ứng phản vệ Tín hiệu coi hình thành giai đoạn định thỏa mãn điểu kiện (1) có báo cáo phản vệ liên quan tới kháng sinh/nhóm kháng sinh khoảng thời gian đánh giá; (2) cận khoảng tin cậy 95% ROR lớn (Cl95%>1) Giá trị ROR tương ứng với nhóm thuốc kháng sinh/thuốc kháng sinh khoảng tin cậy 95% tính tốn giai đoạn, hiệu chỉnh theo tuổi, giới cơng cụ phân tích hổi quy logistic phẩn mểm SPSS 22

K ét quà n ghiên cúv

Từ 29.054 báo cáo ADR giai đoạn 2010-2015, nghiên cứu xác định 13.699 báo cáo Mên quan đến kháng sinh, bao gồm 2.089 báo cáo phản vệ 11.610 báo cáo phản vệ

1.800 1.600 1.400 1.200

1.000

800 600 400

200

s ố lượng báo cáo phản vệ liên quan đến kháng sinh

Ti lệ trung bình báo cáo phản vệ tổng số báo cáo liên quan tới kháng sinh giai đoạn 2010 - 2015 15,25% Cụ thể, năm 2010, có 109 báo cáo phản vệ, chiếm 13,61% tổng số báo cáo ADR liên quan đến kháng sinh Số lượng tỉ lệ tương ứng năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015 la 155 (12,85%), 182 (14,97%), 367 (14,60%), 564 (17,14%) 712 (15,24%)ể

Đặc điểm bệnh nhàn báo cáo phản vệ Hên quan đến kháng sinh

Tuổi bệnh nhân báo cáo phản vệ có giá vị trung vị 42 (khoảng phân vị Q1-Q3: 19- 62) Nhóm tuổi phổ biên nhóm bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi (chiếm 48,15%), sau nhóm bệnh nhân 60 tuổi (chiếm 27,14%) bệnh nhân 18 tuổi (24,70%) Tỷ lệ nam - nữ chênh lệch không nhiều với 48,87% nam

Về tiền sử dị ứng, 2.089 báo cáo phản vệ, có 1.238 trường hợp (chiếm 59,26%) không ghi nhận thông tin tiền sử dị ứng bệnh nhân Trong báo cáo cịn lại, đáng ý có 46 bệnh nhân (chiếm 2,20%) có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm với thuốc nghi ngờ gây phản vệ (nhóm beta-lactam) 25 bệnh nhân (chiếm 1,19%) có tiền sử dị ứng với kháng sinh nghi ngờ gây phản vệ (bao gồm: 10 báo cáo với amoxicilin, báo cáo với Cotrimoxazol, báo cáo với cefalexin, báo cáo với phenoxymethylpenicilin, báo cáo với vancomycin,

80.76%

Hệ tuần hồn Hệ hơ hấp Da/niêm mạc Hệ tiêu hóa Hạ huyết áp nghiêm trọng

r -ki Số lượng -Ti lệ

Hình Biểu phản vệ hệ quan

90.00° 80.00Ỹ,o 70,00% 60.00% 50,00°« 40.00% 30.00%

20.00%

10.00% 0.00% ■ <10 phút D l0 < t< p h ú t

□ >60 phút □ Trong vòng 24h

(5)

Nghiên cứu Dược &Thông tin thuốc 2017,

Tập

8,

Số

5,

trang 19-24

C efazolin(JO lD ) mm 1,00%; 22 Sulfamethoxazol/'trimethoprirn (J01E) mm 1,09%; 24 Penicüin V (J0 C ) ■ ■ 1,09%; 24 Cefadroxil (J01D) mm 1,14%; 25 Ampicilin/sulbactam (J01C) mm 1,14%; 2$ G entam icin (JOIG) 1,27%; 28 Levofloxacin (JO IM ) ■■■ 1,36%; 30 Ceflizoxim (J01D) mmm 1,36%; 30 Cefoperazon/sulbactam (J01D ) ■■■ 1,41%; 31 Cefepim (J01D ) ■ ■ ■ 1,59%; 35 A m picilin (JO 1C) mmmm 2,18%; 48 Amoxicilin/acid clavulanic (J01C) ■■■■■■■ 3,00%; 66

Amoxicilin (JO IC) mmmmmm 3,13%; 69 Cefalexin (J01D) mmmmmmm 3,18%; 70 Cefuroxim (J01D) mmmmmmmm 3,41%; 75 Ciprofloxacin (J01M ) ■ ■ ■ ■ ■ 3,54%; 78

Cefoperazon (J01D) MMMMMM 3,95%; 87

Ceftazidim (J01D) mmaÊÊammmmmmmmmmmÊmmmmmm 11,17%; 246

Ceftriaxon (J01D) ế 13,90%; 306

Cefotaxim (J 1D)

25,48%; 561

0 100 200 300 400 500 600

■ Ti lệ % : số báo cáo phản vệ

Hình Danh sách 20 kháng sinh nghi ngờ gây phản vệ nhiều nhát

1 báo cáo với ceftriaxon, báo cáo với ceftazidim

và báo cáo với Cefadroxil)

Thông tin phàn vệ báo cáo phản vệ Hên quan đến kháng sinh

Hơn nửa trường hợp phản vệ (56,34%) xảy vịng 10 phút tính từ lấn dùng thuốc cuối (Hình 1) Biểu hay gặp tuần hoàn với 80,76% báo cáo, sau hơ hấp (75,39%), biểu da/niêm mạc (57,83%), biểu hệ tiêu hóa gặp (23,79%), có 48,40% trường hợp phản vệ có biểu hạ huyết áp nghiêm trọng (Hình 2) 54 trường hợp tử vong ghi nhận báo cáo phản vệ liên quan đến kháng sinh (2,58%)

Thơng tín kháng sinh nghi ngờ báo cáo phản vệ

2.089 báo cáo phản vệ mẫu nghiên cứu tương ứng với 2.202 lượt sử dụng kháng sinh, chia thành nhóm theo mã ATC, mơ tả Bảng Trong đó, nhóm beta-lactam khác (J01D) ghi nhận nhiều với 1.600 báo cáo (chiêm

72,66%), xếp thứ hai nhóm penicilin (J01C) với 286 báo cáo (chiếm 12,99%)

Có 86 kháng sinh khác thuốc nghi ngờ báo cáo phản vệ Danh sách 20 kháng sinh gây phản vệ nhiểu mơ tả Hình

Trong 20 kháng sinh có tần suất gây phản vệ cao có đến 16 kháng sinh nhóm beta-lactam (bao gồm 12 kháng sinh cephalosporin kháng sinh penicilin) Ba kháng sinh có tần suất báo cáo cao vượt trội ceíotaxim (25,48%), ceítriaxon (13,90%) ceftazidim (11,17%) Ba kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ

Phát tín hiệu kháng sinh - phản vệ

Tín hiệu phản vệ với kháng sinh giai đoạn 2010- 2015 phát nhóm kháng sinh nhóm beta-lactam khác (J01D) với ROR = 1,98 [1,78-2,21] nhóm amphenicol (J01B) với ROR = 2,38 [1,23-4,59],

Tất thuốc thuộc nhóm có tín hiệu tiếp tục đưa vào phát tín hiệu thuốc kháng sinh - phản vệ đánh giá hình thành tín hiệu

(6)

Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc 2017,

Tập

8,

Sỗ

5,

trang

19-24

r

Bảng Thông tin vể nhóm kháng sinh nghi ngờ gây phán vệ giá trị ROR hiệu chình nhóm kháng sinh với

phàn vệ giai đoạn 2010-2015

Nhóm kháng sinh (M ãATC)

Số lượt

Tỳ lệ % (n —2.202)

Số báo cáo phản «ệ

Số báo cáo không phái phản vệ

R R * [CI95% ] Kháng sinh beta-lactam khác

(cephalosporin, carbapenem) (J01D)

1.600 72,66 1.597 7.324 1,9811,78-2,21] Nhóm beta-lactam,

penicilin (J01C) 286 12,99 283 1.659 0,9510,83-1,09] Nhóm quinolon (J01M) 125 5,68 125 1.511 0,38 (0,31-0,46) Nhóm aminoglyosid (J01G) 68 3,09 68 668 0,5210,40-0,67] Nhóm sulfonamid

trimethoprim (J01E) 38 1,73 37 235 0,8610,60-1,22] Nhóm macrolid v i lỉncosamid

(J01F) 20 0,91 20 349 0,33 [0,21-0,52] Nhóm amphenicol (J01B) 13 0,59 13 30 2.38 [1,24-4,59] Kháng sinh phổi hop (J01R) 0,09 19 0,54 [0,12-2,311 Các kháng sinh khác (J01X) 50 2,27 50 461 0,61 [0,45-0,82] * Hiệu chinh theo tuổi, giởi

theo giai đoạn tích lũy Kết cho thấy có hoạt chất phát tín hiệu với phản vệ giai đoạn tính tốn cefotaxim, ceftriaxon, ceftazidim, cefoperazon, cefepim, Cefadroxil cloramphenicol Giá trị ROR hiệu chỉnh kháng sinh có hình thành tín hiệu giai đoạn trình bày Bảng

Bảng ROR hiệu chinh kháng sinh có hinh thành tín hiệu giai đoạn tích lũy

+++: Có báo cáo phản vệ liên quan tới thuỗc tính ROR khơng có báo cáo khơng phải phàn vệ liên quan đến thuốc đó giai đoạn tính ROR

— : Có báo cáo phản vệ liên quan đến thuốc giai đoạn tính ROR.

Bịn luận

Dựa nguồn liệu báo cáo ADR giai đoạn 2010-2015, nghiên cứu mong muốn cung cấp hình ảnh tồn diện tất báo cáo phản vệ liên quan đến kháng sinh, thời đưa nhận định ban đẩu vể mối quan hệ nhân kháng sinh - phản vệ thông qua việc phát theo dõi hình thành tín hiệu Tỷ lệ trung bình báo cáo phản vệ tổng số báo cáo liên quan đến kháng sinh 15,25%

Khai thác tiền sử dị ứng bệnh nhân có vai trị quan trọng việc dự phòng nhằm giảm thiểu tai biến phản vệ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy có đến 59,26% báo cáo khơng có thơng tin Đáng ý, có 25 trường hợp khai có tiền sử dị ứng với kháng sinh nghi ngờ gây phản vệ 46 trường hợp dị ứng với kháng sinh nhóm Trên thực tế, công tác khai thác triệt để tiền sử dị ứng bệnh nhân chưa cán y tế thực trọng

Hai nhóm kháng sinh ghi nhận nhiều báo cáo phản vệ nhóm beta-lactam khác (J01D) nhóm penicilin (J01C) Kết tương với kết nghiên cứu thực Bổ Đào Nha hệ thống Cảnh báo phản vệ quốc gia năm (2007-2010) [4] Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm beta-lactam khác (chủ yếu kháng sinh cephalosporin) ghi nhận với tỷ lệ xảy phản vệ cao (72,66% báo cáo) gấp lẩn so với nhóm penicilin (12,99%) Bên cạnh đó, kháng sinh thống kê có tẩn suất cao báo cáo phản vệ đểu cephalosporin (bao gốm ceíotaxim, ceítriaxon ceftazidim) Trong đó, nhiều tài liệu lại chi kháng sinh penidlin ln ghi nhận thuốc có tỷ lệ phản vệ cao [4, 5, 7], Tham khảo nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh thực số bệnh viện Việt Nam [1], chúng tơi nhận thấy kháng sinh beta-lactam, đặc biệt nhóm cephalosporin nhóm kháng sinh sử dụng nhiểu bệnh viện Nguyên nhân có lẽ xu hướng sử dụng kháng sinh thay đổi, nhóm cephalosporin dùng phổ biến bệnh nhân có biểu nhiễm khuẩn nặng [2] khiến tỷ lệ ghi nhận ADR, có trường hợp phản vệ với nhóm theo tăng lên

Nhằm đưa nhận định ban đáu vể nguy gặp phản vệ sử dụng nhóm kháng sinh/kháng sinh khác nhau, nghiên cứu sử dụng Hoạt chát

ROR hiệu chinh [CI95%]

2010-2015 2010-2014 2010-2013 2010-2012 2010-2011 2010 cefotaxim 1,40 [1,26-1,56] 1,37 [1,2*1,56] 1,51 [1,28-1,78] 1,39 [1,11-1,75] 133 10,99-1,79] 1,22 10,74-1,99] ceftriaxon 1,44 [1,25-1,64] 1,30 [1,1-1,54] 1,19 [0,97-1,471 1,10 10,83-1,45] 0,97 10,68-1,39) 1,65 [1,00-2,66] ceftazidim 1,45 [1,25-1,68] 1,71 [1,45-2,06] 1,85 [1,47-2,32] 2,16 [1,6-2,92] 3,06 [2,1-4,47] 1,71 (0.81-3,58] cefoperazon 1,47 (1,19-1,82] 1,44 [1,11-1,86] 1,45 [1,04-2,01] 1,29 10,81-2,06] 1,20 [0,66-2,17] 0,85 [0,29-2,49] cefepim 1,68 [1,14-2,47] 1,25 [0,75-2,05] 1,13 10,56-2,25] 1.41 [0,52-3,83] — Cefadroxil 1,76 [1,11-2,76] 1,60 [0,89-2,851 1,99 10.96-4.1] 3,09 [1,23-7,79] 4,94 [1,48 16,48]

+ + + cefaclor 1,19 10,62-2,291 0,91 [0,38-2,18] 1,17 [0,44-3,11] 1,46 [0,48-4,441 1,80 [0,49 6,58]

(7)

Nghiên cúu Dược & Thông tin thuốc 2017,

Tập

8,

Số

5,

trang

19-24

r

phương pháp tính tỷ suất chênh báo cáo (ROR) hiệu chỉnh theo tuổi, giới Kết cho thấy có hình thành tín hiệu với phản vệ nhóm kháng sinh giai đoạn nghiên cứu, cụ thể nhóm beta- lactam khác (bao gồm nhóm Cephalosporin carbapenem - J01D) với ROR = 1,98 [1,78-2,21] nhóm amphenicol (J01B) với ROR = 2,38 [1,24-4,59] Kết cho thấy nguy gặp phản vệ tăng gấp 1,98 lần sử dụng nhóm kháng sinh beta-lactam khác tăng gấp 2,38 lần sử dụng nhóm amphenicol so với sử dụng kháng sinh cịn lạiỄ

Tín hiệu với phản vệ kháng sinh Cephalosporin phát nghiên cứu báo cáo tự nguyện Italia với ROR 2,36 [1,76 - 3,17] [5] Khi tiếp tục xác định giá trị ROR với hoạt chất nhóm kháng sinh theo nguổn báo cáo ADR tích lũy theo năm, chúng tơi phát tín hiệu với phản vệ kháng sinh có số báo cáo phản vệ nhiều (cefotaxim, ceftriaxon, ceftazidim cefoperazon) với hình thành tín hiệu giai đoạn liên tiếp trì đến hết giai đoạn 2015 Ngoài ra, kháng sinh Cephalosporin khác phát tín hiệu với phản vệ cefepim Cefadroxil nhiên khoảng tin cậy rộng, tín hiệu giai đoạn gần chưa ổn định (tín hiệu xuất vào năm 2015 giai đoạn 2014 2013 khơng hình thành) số lượng báo cáo phản vệ chưa thực nhiều (35 báo cáo với cefepim 25 báo cáo với Cefadroxil) Do đó, tín hiệu cẩn tiếp tục theo dõi đánh giá giai đoạn Khi tín hiệu đủ mạnh, sở cho việc tiến hành nghiên cứu dịch tễ sâu để kiểm chứng

Cloramphenicol hoạt chất thuộc nhóm amphenicol ghi nhận báo cáo phản vệ Tín hiệu với phản vệ thuốc hình thành giai đoạn 2010-2015 với ROR = 2,38 [1,24-4,59], Thông tin phản vệ liên quan đến cloramphenicol nghiên cứu khác hạn chế dừng lại báo cáo đơn lẻ trường hợp, tín hiệu với phản vệ hoạt chất sở liệu khác chưa phát [3, 6], Kết gợi ý cho việc tiếp tục theo dõi tín hiệu với phản vệ cloramphenicol giai đoạn tiếp theo, đặc biệt bối cảnh nay, kháng sinh sử dụng tương đối hạn chế

do độc tính huyết học tỷ lệ kháng thuốc tương đổi cao

Nghiên cứu không ghi nhận hình thành tín hiệu phản vệ với nhóm beta-lactam, penicilin (J01C) kháng sinh quinolon (J01M) cho dù nhóm kháng sinh ghi nhận có khả gây phản vệ phát tín hiệu nghiên cứu Italia [5] với penicilin nghiên cứu Đức [8] với levofloxacin Điểu giải thích khác biệt sở liệu sử dụng nghiên cứu

Nghiên cứu thực dựa hệ thống báo cáo ADR tự nguyện nên tránh khỏi hạn chế sở liệu Cụ thể tượng báo cáo mức thực tế, việc ưu tiên báo cáo phản vệ hay sốc phản vệ tính chất nghiêm trọng phản ứng, thơng tin báo cáo khơng đẩy đủ, thiếu xác, cán y tế nhận định mức mức độ nghiêm trọng phản ứng dị ứng ước lượng mức số báo cáo phản vệ Ngoài số yếu tố liên quan đến phản vệ đơn vị sản xuất, dạng bào chế th u ố c không đủ thông tin để xét đến phạm vi nghiên cứu Nhưng với gia tăng nhanh chóng mặt số lượng, hệ thống báo cáo tự nguyện khẳng định vai trò thống kê phân tích đánh giá hình thành tín hiệu liên quan đến ADR Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu có ưu điểm trội tương đối dẻ thực chi phí thấp Việc sửdụng tỳ suất chênh báo cáo ROR để phát tín hiệu liên quan đến phản vệ kháng sinh cho phép hiệu chỉnh theo tuổi giới, đó, tăng tính xác kết thu

Két luận

Phản vệ sử dụng kháng sinh ADR cẩn đặc biệt ý thực hành lâm sàng tính chất cấp tính, nghiêm trọng nguy gây tử vong cao Để giảm thiểu tối đa trường hợp phản vệ phịng tránh được, cán y tế cần tuân thủ chặt chẽ quy định khai thác tiền sử dị ứng bệnh nhân trước kê đơn.Trong nghiên cứu, tín hiệu phản vệ với kháng sinh nhóm Cephalosporin chloramphenicol phát hiệnẵ Bên cạnh tín hiệu biết tới tín hiệu với kháng sinh có số báo cáo thấp, tín hiệu chưa ổn định (cefepim, Cefadroxil chloramphenicol) cần tiếp tục theo dõi đánh giá giai đoạn

(8)

Nghiên

cứu

Dược & Thông tin thuốc 2017,

Tập

8,

sỏ

5,

trang

19-24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Liên Hương (2014), "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nơm",

Tài liệu Hội nghị Tổng kết công tác Cảnh giác dược giai đoạn 2012 - 2013, tr 20-28

2 Nhóm Nghiên cứu Quốc gia GARP-Việt Nam (2010), "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam".

3 Drexel, H., Kirchmair, w., and Dienstl, F (1981), "Anaphylactic shock after intravenous chloramphenicol", MMWMunch Med Wochenschr, 123(18), p 756.

4 Faria, E and al, et (2014), "Drug-induced anaphylaxis survey in Portuguese Allergy Departments", Jlnvestig Allergol Clin Immunol, 24(1), pp 40-8.

5 Leone, R and a I, et (2005), "Drug-induced anaphylaxis: case/non-case study based on an Italian pharmacovigilance database", DrugSaf, 28(6), pp 547-56.

6 Palchick BA, Funk EA, McEntire JE, Hamory BH (1984), "Anaphylaxis due to chloramphenicol", Am J Med Sci, 288(1), pp 43-5.

7 Patel,T K., et alẳ (2014), "Drug-induced anaphylactic reactions in Indian population: A systematic review", Indian J Crit Care Med, 18(12), pp 796-806.

8 Sachs, B and a I, et (2006), "Fluoroquinolone-associated anaphylaxis in spontaneous adverse drug reaction reports in Germany: differences in reporting rates between individual fluoroquinolones and occurrence after first-ever use", Drug Saf, 29(11), pp 1087-100.

http://hup.edu.vn

Ngày đăng: 26/02/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w