1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TÀI LIỆU HỘI NGHỊ KHOA HỌC HƯỞNG ỨNG NGÀY COPD TOÀN CẦU

81 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cải thiện khả năng gắng sức Giảm tình trạng khó thở Cải thiện chất lượng cuộc sống Giảm số đợt cấp nhập viện và thời gian nằm viện Cải thiện tình trạng tâm thần, giảm lo âu, trầm cảm Cải[r]

(1)BỆNH ĐỒNG MẮC Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS.BS Vũ Văn Giáp Tổng thƣ ký Hội Hô hấp Việt Nam Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai Giảng viên Đại học Y Hà Nội © 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2) Ý KIẾN CỦA BS VỀ BỆNH ĐỒNG MẮC TRONG COPD? A >90% bệnh nhân COPD có bệnh đồng mắc B Là nguyên nhân gây tử vong chính bệnh lý COPD C Bệnh tim mạch là bệnh đồng mắc thƣờng gặp trên BN COPD D Viêm hệ thống là nguyên nhân gây bệnh đồng mắc E Tất các câu trên đúng (3) ĐẶT VẤN ĐỀ - BPTNMT: Hạn chế thông khí không hồi phục hoàn toàn, tiến triển, đáp ứng viêm phổi với khí độc hại - WHO (2004): Tử vong: 2,75 triệu người/năm, NN gây TV xếp hàng thứ Dự đoán 2020 xếp thứ - VIỆT NAM (2011): Tỷ lệ mắc COPD cộng đồng: 4,2%, nam 7,1%, nữ 1,9%1 - Giảm CNTK: Không hồi phục, ảnh hưởng trầm trọng chất lượng sống liên quan sức khoẻ(CLCS-SK) Đinh Ngọc Sỹ và cs: Hội thảo khoa học hen – COPD toàn quốc Cần Thơ 6-2011 (4) SINH LÝ BỆNH Tăng tiết nhầy và RL CNHH Những hậu hệ thống Tăng áp phổi và tâm phế mạn Giới hạn lƣu lƣợng khí và tăng phồng phổi Bất thƣờng trao đồi khí (5) DIỄN BIẾN CỦA BPTNMT BPTNMT Cơn kịch phát Hạn chế lƣu lƣợng thở Khó thở Suy yếu chức Không vận động Giảm KN vận động Giảm CLCS Tàn phế Bệnh tiến triển Tử vong (6) BIỂU HIỆN TẠI PHỔI, NGOÀI PHỔI CỦA COPD Hiện tƣợng viêm Stress oxy hóa, men tiêu protein Sự phá huỷ/ sửa chữa Hiện tƣợng tái cấu trúc Tắc nghẽn phế quản Sự ứ khí Rối loạn trao đổi khí Tổn thƣơng hô hấp Tử vong Cơ địa di truyền Thuốc lá Các chất ô nhiễm không khí COPD Tổn thƣơng hệ thống Hiện tƣợng viêm Stress oxy hóa Rối loạn dịch thể Suy dinh dƣỡng Mất chức Thiếu máu Loãng xƣơng Trầm cảm, Tim mạch Nhu cầu điều trị (7) Khói thuốc PHẢN Khói bếp K phổi Viêm phổi ỨNG VIÊM TOÀN THỂ VÀ BỆNH ĐỒNG Viêm ngoại vi phổi Yếu cơ, teo Đáp ứng viêm hệ thống Cytokines: IL, IL6, TNF-, GM- CSF Protein pha cấp: CRP, SAA Bất thƣờng Leukocytes MẮC Ở COPD Bệnh tim mạch RLCH, ĐTĐ, bệnh thận Loãng xƣơng (8) SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC Ở BỆNH NHÂN COPD LEGW Vanfleteren et al., Am J Respir Crit Care Med published online epub ahaed of print February 7, 2013 (9) TẦN XUẤT BỆNH ĐỒNG MẮC Ở BỆNH NHÂN COPD LEGW Vanfleteren et al., Am J Respir Crit Care Med published online epub ahaed of print February 7, 2013 (10) BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI COPD • Suy dinh dưỡng- suy kiệt • Cơ vận động  Teo  Yếu • Loãng xương • Bệnh lý tim mạch • Hội chứng rối loạn chuyển hoá • Thần kinh (trầm cảm, lo âu) • Ung thư (11) CÁC BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI COPD  S Aryal và CS (2012):  22 – 40% BN mắc các bệnh hô hấp khác: GPQ, NK  13 – 60% Các bệnh tim mạch: BMV, suy tim,THA  Bệnh lý chuyển hóa: ĐTĐ (2- 19%), RLMM (9-51%), RL và chức các VĐ (14 -42%)  Các bệnh ác tính: – 38% NN gây TV  Tâm thần: – 35% Italian Journal of Medicine 2012, Vol 6, Issue 4, P 276–284 (12) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC (n=164) 25.6% Không bệnh Mắc ít bệnh 74.4% Ngô Quý Châu- Vũ Văn Giáp và CS (13) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC (n= 164) 40% 35% 30% 25% 39.7% 20% 15% 25.6% 25% 10% 7.3% 5% 0% Không bệnh bệnh bệnh bệnh 1.2% 1.2% bệnh bệnh GOLD (2010) số liệu từ Hà lan 25% BN COPD 65 tuổi và trên 65 tuổi ít có bệnh đồng mắc, 17% bị bệnh (14) NGUY CƠ CỦA CÁC BỆNH ĐỒNG MẮC Triệu chứng Bệnh đồng mắc Tử vong Đợt cấp Nhập viện (15) BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI TẦN XUẤT >10% (16) TỬ VONG Ở 911 BN TRONG NC TORCH NN khác 10% Ung thƣ 21% Không rõ NN 8% Tim mạch 26% Hô hấp 35% (17) TỬ VONG Ở 911 BN TRONG NC TORCH Căn nguyên Tỷ lệ (%) TIM MẠCH 26 HÔ HẤP 35 Suy tim xung huyết COPD 27 Nhồi máu tim Viêm phổi TBMMN Đột tử Nguyên nhân khác 16 Khác UNG THƢ Ung thƣ phổi <1 21 Không rõ NN 10 Căn nguyên Tỷ lệ (%) Ung thƣ khác 14 (18) Suy kiệt bệnh nhân COPD COPD GOLD II-IV (N=412, FEV1=36%) Bioelectrical impedance yrs Mortality vs body composition mod after AMWJ Schols et al., Am J Clin Nutr 82:53-59, 2005 No cachexia Cachexia (FFMI < 16 kg/m2 males, < 15 kg/m2 females) (19) Cơ chế gây suy kiệt BN COPD • Mất cân lượng • Viêm hệ thống – Tăng công hô hấp – Chuyển hoá không hiệu – Chán ăn, kém ăn – TNF- – IL-1ß and IL-6 – CRP • Teo tình trạng ít vận động • Thiếu oxy máu • Hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm • Tuổi già • Không bài tiết đủ Hormon – – – – Growth hormone Testosterone Insulin like growth factor Leptin PD Wagner, ERJ 31:492-501, 20087 (20) Yếu bệnh nhân COPD QMVC 75 P < 0.01 COPD (n=36, FEV1= 36 %) 50 (kg) Controls (n=39, FEV1=92 %) M quadrizeps maximal force (QMVC) 25 Controls COPD C Coronell et al., Eur Respir J 2004;24:129-136 (21) Phản ứng viêm tứ đầu đùi COPD TNF- Control COPD P<0.0001 macrophages Controls COPD M Montes de Oca et al., ERJ 26:390-397, 2005 (22) LỢI ÍCH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BN COPD • • • • • • • Cải thiện khả gắng sức Giảm tình trạng khó thở Cải thiện chất lượng sống Giảm số đợt cấp nhập viện và thời gian nằm viện Cải thiện tình trạng tâm thần, giảm lo âu, trầm cảm Cải thiện sức mạnh, sức bền chức chi trên Lợi ích trì bệnh nhân tiếp tục tự luyện tập và phục hồi chức nhà • Cải thiện tỷ lệ sống còn • Cơ hô hấp cải thiện chức • Cải thiện phục hồi sau nhập viện vì đợt cấp (23) Tần xuất loãng xương bệnh nhân COPD L Graat-Verboom et al., ERJ 34:209-218, 2009 LS+hip LS+hip Forli 2008 Tschopp 2002 LS LS+hip+TB Katsura 2002 Aris 1996 (24) CƠ CHẾ CHÍNH LOÃNG XƢƠNG COPD (25) CORTICOID TÁC ĐỘNG LOÃNG XƢƠNG  Chuyển hóa calci: giảm hấp thu calci ruột, tăng cƣờng bài xuất calci qua nƣớc tiểu …  Tác động trực tiếp và gián tiếp lên các hormon sinh dục gây ảnh hƣởng đến tái tạo và tái hấp thu vào xƣơng  Tác động ảnh hƣởng trực tiếp xƣơng  Gây loãng xƣơng thông qua chế gián tiếp gây yếu cơ, teo cơ, giảm vận động (26) CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƢƠNG  Đo mật độ xƣơng: Hấp thụ tia x lƣợng kép T - score Xƣơng bình thƣờng  -1 Giảm mật độ xƣơng -1 đến -2,5 Loãng xƣơng < -2,5 (27) CHỤP XQ CỘT SỐNG: GẪY XƢƠNG Bình thƣờng Gẫy xƣơng hình chêm (gẫy bờ) Gẫy xƣơng nhẹ Gẫy xƣơng TB Gẫy xƣơng nặng Gẫy xƣơng hình thấu kính (gẫy đĩa) Gẫy xƣơng cột sống lún (28) ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG COPD  Dự phòng loãng xương thông thường: BN  Bệnh nhân dùng corticoid: canxi 1200 – 1500 mg/ngày, vitamin D 800 – 1000 mg/ngày  Thêm bisphosphonates: BN nguy gẫy xương thấp + 7,5mg prednisone/ngày, BN nguy gẫy xương trung bình cao có dùng corticoid liều lượng (29) LIÊN QUAN GIỮA SỐ ĐỢT CẤP COPD BỘI NHIỄM VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM Tần xuất NMCT trên 100 BN\ năm Tần xuất mắc đợt cấp năm (30) TƢƠNG TÁC GIỮA COPD – GIẤC NGỦ - HỘI CHỨNG NGỪNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ  Ảnh hƣởng trực tiếp COPD lên giấc ngủ  Giảm chất lƣợng giấc ngủ  Giảm độ bão hòa oxy ngủ  Yếu tố nguy gây Hội chứng NTKN BN COPD  Tƣ nằm ngửa  Nghiện thuốc lá  Dùng thuốc: corticoid  Yếu tố bảo vệ BN COPD tránh mắc Hội chứng NTKN  Cân nặng, số BMI thấp  Giảm gđ REM- Giai đoạn cử động mắt nhanh (dễ xuất ngừng thở)  Dùng số loại thuốc: theophylline (31) CƠ CHẾ HC NTKN – TIM MẠCH (32) TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN- COPD (33) CƠ CHẾ HÍT DỊCH DẠ DÀY VÀO PHỔI (34) YẾU TỐ KHỞI PHÁT TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY  TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG: Tập thể thao, có thai, béo phì, mặc quần áo quá chật  BẤT THƢỜNG GP:  THÓI QUEN: thoát vị, tổn thương thắt Thuốc lá, bia rượu, cà phê, ăn nhiều  RỐI LOẠN CO BÓP DẠ DÀY: BN đái đường, dùng số loại thuốc chống trầm cảm, chẹn kênh calci, nhóm nitrate, thuốc kháng cholinergic (35) CÁC THÀNH PHẦN DỊCH TRÀO NGƢỢC  Acid Hydrochlohydric  Pepsin  Acid mật  Thức ăn  Nƣớc uống  Men tiêu hóa tụy (36) CHẨN ĐOÁN TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY  Lâm sàng: hỏi các triệu chứng  Đo pH dày thực quản  Nội soi dày thực quản  Pepsin dịch rửa phế nang  Nghiệm pháp thở  Khám tai mũi họng  Điều trị thử theo phác đồ (37) ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN  Thuốc giảm bài tiết dịch vị: Nhóm ức chế bơm proton, nhóm kháng H2  Trung hòa acid dịch vị  Nhóm Prokinetic: Dopaminergic, Hydroxy tyramine  Thuốc chống trào ngƣợc: GAMA (Gama Amino Butyric Acid)  Phẫu thuật Nissen (38) CHẨN ĐOÁN SUY TIM - COPD (39) Mortality of AECOPD and markers of cardiac dysfunction P<0.0001 30 P=0.0007 30-day mortality after an AECOPD (%) P=0.05 20 10 NT-proBNP normal normal increased increased Troponin T normal increased normal increased CL Chang et al Thorax 66:764-768, 2011 (40) Sử dụng ß blockers COPD • COPD database in Scotland (N=5977) Adjusted hazard ratios for all-cause mortality • COPD drugs w/o • ß-blockers (BB) Mean follow-up 4.35 yrs • Mortality = 33.5% vs use of ß-blockers Hazard ratio Log10 scale 10 Worse survival ICS ICS + BB ICS + LABA ICS + LABA + BB ICS + LABA + Tio ICS + LABA + Tio + BB 0.1 Better survival Sử dụng BB không gaya giảm số FEV1 tai tất các giai đoạn PM Short et al., AJRCCM 183;2011:A2630 (41) Cơ chế tác dụng Statins bệnh nhân COPD • Inhibition of cytokine production – TNF-, IL-6, IL-8 • Inhibition of neutrophil infiltration • Inhibition of fibrotic activity • Anti-oxidant and anti-inflammatory effects on skeletal muscle • Reduction of inflammatory response to pulmonary infection • Inhibition of epithelial-mesenchymal transition (lung cancer) RP Young et al., Eur Respir Rev 18:222-232, 2009 (42) Statins in COPD – a Systematic Review CC Dobler et al BMC Pulmonary Medicine 2009;9:32 (43) SimvaSTATin in the prevention Of COPD exacerbations (STATCOPE) Study design (N=885) COPD, 40-80 yrs age, FEV1 < 80% and FEV1/FVC < 70%, > 10 pack-years smoking, exacerbation past year (used O2, received steroids and/or antibiotics, visited ER or hospitalized), no classical statin indication Simvastatin (40 mg) Placebo • Endpoint – annual exacerbation rate GJ Criner et al New Engl J Med 2014;370:2201-10 (44) SimvaSTATin in the prevention Of COPD Exacerbations (STATCOPE) Time to 1st exacerbation GJ Criner et al New Engl J Med 2014;370:2201-10 (45) CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ  Thuốc giãn phế quản Chủ vận β2  Dẫn xuất xanthin  Các thuốc kháng cholinergic  Các thuốc điều trị bệnh tim mạch Thuốc chẹn β Thuốc lợi tiểu Thuốc ức chế men chuyển Thuốc điều trị mỡ máu nhóm statin Digitalis (46) LƢU Ý TƢƠNG TÁC CÁC THUỐC (47) KẾT LUẬN • >90% bệnh nhân COPD có bệnh đồng mắc • Nguyên nhân gây tử vong chính bệnh lý COPD • Bệnh tim mạch là bệnh đồng mắc thƣờng gặp trên BN COPD • Viêm hệ thống là nguyên nhân gây bệnh đồng mắc 50 (48) Xin trân trọng cảm ơn! (49) NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI COPD TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP- BV BẠCH MAI (50) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Thời gian: BN COPD điều trị ngoại trú từ tháng 3/2011  Địa điểm: Pk đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính – BV BM  Số lƣợng: 164 BN đã đƣợc chẩn đoán COPD TT hô hấp bệnh viện Bạch Mai (51) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU • Đƣợc đo CNTK FEV1/ FVC < 70% Tiêu chuẩn lựa chọn sau test phục hồi PQ • Tất BN quản lý và theo dõi Pk đơn vị quản lý COPD • BN bỏ tham gia CT Tiêu chuẩn loại • Các BN ko đủ thông tin trừ cung cấp cho mẫu BA NC (52) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang  Tất thông tin đƣợc thu thập theo mẫu BA nghiên cứu thống nhất, thông tin trích từ hồ sơ BA  Phƣơng pháp chọn mẫu  Chọn mẫu có chủ đích, không tính cỡ mẫu (53) THU THẬP SỐ LIỆU Tuổi, giới, Địa Lý đến khám TS hút thuốc: đơn vị số bao năm = số bao hút ngày x số năm hút Thời gian khởi phát triệu chứng Các yếu tố thuận lợi khởi phát đợt cấp: thời tiết, thuốc lá, bụi và hóa chất, NT hô hấp, thuốc, không tuân thủ ĐT, các bệnh phối hợp (54) THU THẬP SỐ LIỆU  Các bệnh đồng mắc đã đƣợc chẩn đoán  Hô hấp : TPM, Hen, lao, TKMP, K phổi  Tim mạch (RLNT, THA, ST, TBMMN)  RL Chuyển hóa: RLMM, ĐTĐ, loãng xƣơng  RL tâm thần (mất ngủ, trầm cảm ) (55) THU THẬP SỐ LIỆU  Trị số huyết áp: THA HA ≥ 140/90mmHg  Xét nghiệm  CTM: Tăng Hc HC >6G/l, Hb >160G/L Đƣờng huyết:  RLĐH đói 5,6 < ĐH ≤ 7,0 mmol/l ĐTĐ > 7,0mmo/l (đói)/>11 mmol/l (sau ăn (56) THU THẬP SỐ LIỆU Mỡ máu: Tăng cholesterol ≥ 5,1mmol/l  Tăng Triglycerid ≥ 1,7mmol/l Tăng LDL ≥ 3,3mmol/l  HDL giảm <1,0mmol/l (57) THU THẬP SỐ LIỆU X – quang:  Hình ảnh GPN  Hình ảnh phổi bẩn  Hình ảnh tim hình giọt nƣớc Điện tâm đồ:  Hình ảnh P phế  Dày thất phải  RLNT  TMCT CLVT: hình ảnh GPQ, GPN, (58) THU THẬP SỐ LIỆU  Siêu âm tim:  ALĐMP: TAĐMP >20mmHg  Kết đo mật độ xƣơng: • Loãng xƣơng: T- score < - 2,5 • Giảm mật độ xƣơng: T – score ( -1, -2,5) (59) XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU  Theo phần mềm SPSS 16.0  Tính tỷ lệ phần trăm, tìm mối liên quan các thuật toán thống kê (60) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (61) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO GiỚI (n = 164) 7.9% Nam Nữ 92.1% Trần Thiện Luân và CS(2008): nam/nữ : 5/1,74 Mannino DM và CS ( 2002) nam/nữ: 5/1 (62) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO NHÓM TUỔI (n=164) Nhóm tuổi 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 ≥ 80 Tổng Số lƣợng 28 68 52 164 Tỷ lệ % 4,3 17,1 41,5 31,7 5,5 100 Tuổi TB 66,3±8,6 Thấp nhất:43T, cao nhất: 88T Trần Thiện Luân và CS (2008) Tuổi Tb 66,9±10 Mannino DM và Cs (2002): tần suất mắc bệnh tăng dần theo tuổi (>60T) (63) PHÂN BỐ BN THEO TS HÚT THUỐC (n = 134) 12.7% có hút thuốc không hút thuốc 87.3% Số bao năm TB : 22,4 ± 14,3 bao, cao là 63 bao năm, thấp là bao năm Chu Thị Hạnh và CS(2004) 85% Douglas và Cs (2001) 80,4% (64) PHÂN BỐ BN THEO GĐ (n = 164) Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh (n= 164) 39% 2.4% 25% GĐ I Phân bố bệnh nhân theo thời gian khởi phát triệu chứng (n= 154) 9.1% 29.9% 31.2% GĐ II 2-5 năm GĐ III 33.6% < năm GĐ IV 29.2% 5-10 năm ≥ 10 năm •Chu Thị Hạnh và CS(2004): IIB: 51,9% và III: 38,5%, không BN nào giai đoạn I (65) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC (n=164) 25.6% Không bệnh Mắc ít bệnh 74.4% (66) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC (n= 164) 40% 35% 30% 25% 39.7% 20% 15% 25.6% 25% 10% 7.3% 5% 0% Không bệnh bệnh bệnh bệnh 1.2% 1.2% bệnh bệnh GOLD (2010) số liệu từ Hà lan 25% BN COPD 65 tuổi và trên 65 tuổi ít có bệnh đồng mắc, 17% bị bệnh (67) TỶ LỆ BỆNH NHÂN BỊ LOÃNG XƢƠNG (n=5) phân bố bệnh nhân theo bệnh loãng xương (n=5) Bệnh Số lƣợng Tỷ lệ Loãng xương 60% Giảm mật độ xương 40% Kerry Schnell và Cs (2012) (n=995): tỷ lệ BN COPD bị loãng xương là 16,9% (68) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TĂNG HUYẾT ÁP (n=164) 43.3% Tăng huyết áp 66.7% Bình thường Đoàn Văn Phước (n=99): 60,6% Mannino DM và CS (2008): 40% (69) TÂM PHẾ MẠN VÀ MỨC ĐỘ TAĐMP Mức độ TAĐMP (n=50) Tỷ lệ BN bị TPM (n= 164) ALĐMP Số lƣợng Tỷ lệ 20 - 25 8 26 - 40 33 66 >40 13 26 p 26.2% TPM 73.8% không TPM < 0,01 50/54 BN có TADMP trên SA tim Ngô Quý Châu (2002): 15,7% COPD nhập viện có TPM Dƣơng Quý Sỹ (2012): TADMP BN COPD chủ yếu mức độ TB (70) PHÂN BỐ BN THEO CÁC RLNT (n=142) 40% 30% 20% 10% 0% Nhịp nhanh xoang Ngoại tâm thu Rung nhĩ Dày nhĩ phải Tỷ lệ BN có RLNT: 40,8% • Celli B và CS (2010): giai đoạn ổn định ít RLNT/ holter ≥84%, khoảng 20% trên ĐTĐ lúc nghỉ • Nguyễn Bá Hùng (2001): 44,6% Dày nhĩ P (71) BỆNH LÝ TIM MẠCH KHÁC (n=164) Bệnh tim mạch Suy tim Suy vành TBMMN Số lƣợng (n) 5 Tỷ lệ (%) 3% 3% 1,8% • Theo Kerry Schnell và Cs (2012) tỷ lệ BN bị suy tim và bệnh mạch vành xơ vữa BN COPD là 12,1% và 12,7% (72) CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP Phân bố BN theo các bệnh lý hô hấp (n = 164) Bệnh Giãn PQ Lao phổi Hen phế quản TKMP Tổn thƣơng trên X quang (n = 142) Số lƣợng 29 Tỷ lệ Hình ảnh Số lƣợng Tỷ lệ 17,7% 3% Phổi bẩn 62 42,5% 1,8% 100 68,5% 1,2% Giãn phế nang • Ở Mỹ: 26 ca TKMP/ 1000 BN COPD/ năm • Vũ Duy Thƣớng (2008) HA phổi bẩn 33,3% (73) GIÃN PHẾ QUẢN HÌNH ỐNG (74) GIÃN PHẾ QUẢN HÌNH TRÀNG HẠT (75) GIÃN PHẾ QUẢN HÌNH TÚI (76) TỶ LỆ BN CÓ RLMM (n=127) Chỉ số Không tăng Tăng Tổng SL TL SL TL SL TL Cholesterol 64 50,4% 63 49,6% 127 100% Triglycerid 80 63% 47 37% 127 100% LDL - C 78 61,9% 48 38,1% 126 100% HDL - C 22 17,5% 104 82,5% 126 100% Đoàn Văn Phước (2011): cholesterol tăng 71,7%, triglycerid tăng 69,7%, LDL tăng 60,6%; HDL giảm 9,1% Don D Sin và Cs (2005): BN có tắc nghẽn đường khí nặng tăng LDL cao 2,18 người có CN phổi bình thường (77) PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO YẾU TỐ TĂNG ĐƢỜNG MÁU Phân bố BN theo RL đƣờng huyết ( n= 152) Tỷ lệ Bn bị ĐTĐ (n = 164) 7.3% 16.4% 92.7% ĐTĐ Không ĐTĐ 45.4% 28.2% ≤ 5.6 5.6 - 7.0 > 7.0 Đoàn Văn Phước (2011) ĐH đói >7,0 mmol/l: 26,3%, ĐH sau ăn >10 mmol/l 42,4% Agusti A và Cs (2010) tỷ lệ ĐTĐ là 10% (78) KẾT LUẬN  Đặc điểm chung BN  Tuổi TB 66,3 ± 8,6 tuổi  Giới: nam: 92,1%; nữ: 7,9%  87,3% có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, số bao năm TB 22,4 ± 14,3  Bn vào viện GĐ 3,4: 72,6%  Tỷ lệ BN mắc ít bệnh 74,4% (79) KẾT LUẬN  Bệnh lý tim mạch  Số BN COPD có THA 43,3%  TPM: 26,2% 92,6% TALDMP (n = 54)  66% TALDMP trung bình  RLNT 40,8%: nhịp nhanh xoang 35,2%, NTT 7,7%, rung nhĩ 0,6% Dày nhĩ phải 38% (80) KẾT LUẬN  Bệnh lý hô hấp  GPQ 17,7%  Lao, hen, TKMP: 3%, 1,8%, 1,2%  X - quang: GPN 68,5%, Hình ảnh phổi bẩn 42,5%  Bệnh lý chuyển hóa  Tăng cholesterol 49,6%  Tăng triglycerid 37%  Tăng LDL – C 38,1% (81) KẾT LUẬN  7,3% đƣợc chẩn đoán ĐTĐ  28,2% có RL đƣờng huyết đói  16,4% có Tăng đƣờng huyết  Loãng xƣơng BN đo mật độ xƣơng đƣợc chẩn đoán giảm mật độ xƣơng và loãng xƣơng ( 40% và 60%) (82)

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w