1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giao an Tuan 28 Lop 2

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 98,96 KB

Nội dung

HS đọc bài( chủ yếu là đọc thầm từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài theo câu hỏi trong SGK.HS nêu ý kiến trước lớp.. - ông dành cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ..[r]

(1)

Tuần 28

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2019

Toán

Kiểm tra đinh kì kì 2

(Đề chung trường )

-Tập đọc

Tiết 82+83 : Kho báu A Mục tiêu :Sau học, học sinh có khả : *Kiến thức : Đọc luu loát bài:

- Đọc từ ngữ: nông dân, làm lụng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu, trồng lúa, liên tiếp,

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Phân biệt đợc lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện

* Kĩ : Rèn kỹ đọc thành tiếng tiến tới đọc diễn cảm hiểu nội dung

* Thái độ Qua câu chuyện: GD cho HS biết yêu quý đất đai, chăm lao động có sống ấm no

* Trọng tâm: Rèn kỹ đọc trơn hiểu nội dung

* GDKNS : Giáo dục học sinh biết tự nhận thức giá trị thân , giá trị sức lao động ,có lao động có tất

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng ghi sẵn câu văn cần luyện đọc C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Giờ trớc ôn tập nên không tiến hành kiểm tra

III Bài mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc mẫu:

- GV đọc

b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp: + Hướng dẫn ngắt giọng:

+ Giúp HS hiểu: ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, hai sơng nắng,

Hoạt động trò

- Hát, kiểm tra sĩ số

- HS đọc thầm

- HS đọc nối câu

Phát tiếng, từ khó đọc: nơng dân, làm lụng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu, trồng lúa, liên tiếp,

- HS đọc nối đoạn

(2)

cuốc bẫm cày sâu

- Đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng

đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở lặn mặt trời.//

+ Cha không sống để lo cho đợc.// Ruộng nhà có kho báu,/ tự đào lên mà dùng.//

- Các nhóm thi đọc Tiết

3 Tìm hiểu bài:

- GV đọc tồn lần Câu1: Đọc đoạn

- Tìm hình ảnh nói lên cần cù chịu khó ngời nông dân?

Câu 2: đọc đoạn

- Trớc mất, ngời cha cho điều gì?

Câu 3: Đọc đoạn

- Theo lời cha, hai ngời làm gì? Câu 4: Đọc đoạn

- Vì vụ liền lúa bội thu? Câu 5: Câu chuyện khuyên điều gì?

- GV nhận xét, rút ý nghĩa câu chuyện

4 Luyện đọc lại bài:

- Cho HS đọc nối đoạn nhóm

- Các nhóm thi đọc - Đọc đồng Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại - Nhận xét học

- Về đọc bài.- Chuẩn bị sau

- HS theo dõi, đọc thầm

- Quanh năm nắng hai sơng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc sang sớm trở nhà lặn mặt trời

- Ngời cha dặn: Ruộng nhà có kho báu tự đào lên mà dùng

- Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu

- Vì hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất đợc làm kỹ nên lúa tốt

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên phát biểu

- HS đọc nối đoạn - Các nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc

-Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019

Toán

Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Ôn lại quan hệ đơn vị chục, chục trăm Nắm đơn vị nghìn, hiểu đơn vị trăm nghìn

- Kĩ nằng : biết cách đọc viết số tròn trăm

- Thái độ : HS hứng thú với mơn học , vận dụng tính tốn thực tế

* Trọng tâm: Nắm dược mối quan hệ chục ,trăm nghỡn Biết cách đọc viết số tròn trăm

B Đồ dùng dạy học:

(3)

- 10 hình vn, hình biểu diễn 100

- Bộ số bìa nhựa gắn lên bảng - Bộ đồ dùng toán học C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Dạy học mới:

a Ôn tập đơn vị chục, trăm - Gắn lên bảng ô vuông hỏi: Có đơn vị?

- Tiếp tục gắn 2, 3… 10 ô vuông phần học SGK yêu cầu HS nêu số đơn vị

- 10 đơn vị cịn gọi gì?

- chục đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = chục - Gắn lên bảng hình chữ nhật biểu diễn chục yêu cầu HS nêu số chục từ chục

( 10) đến 10 chục ( 100) tương tự với phàn đơn vị

- 10 chục trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100 b Giới thiệu nghìn:

* Giới thiệu số trịn trăm:

- Gắn lên bảng hình vng biểu diễn100 hỏi: Có trăm?

- Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống vị trí gắn hình vng biểu diễn 100 - Gắn hình vng hỏi có trăm?

- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách viết số trăm

- Giới thiệu: Để số lượng trăm, người ta dùng số trăm, viết là: 200 - Lần lượt đưa 2, …10 hình vng để giới thiệu số 300 400, …

- Các số từ 100 đến 900 có điểm chung?

- Những số gọi số tròn trăm

* Giới thiệu 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vng hỏi có trăm?

Hoạt động trị

- Có đơn vị

- có 2, 3,…10 đơn vị

- 10 đơn vị goị chục - chục 10 đơn vị

- Nêu: chục - 10, chục - 20 10 chục - 100

- 10 chục 1trăm

- có trăm - Viết số 100 - có trăm

- HS viết bảng con, HS lên bảng viết 200

- Đọc viết từ 200 đến 900 - Cùng có chữ đứng cuối

- Có 10 trăm

- Cả lớp đọc 10 trăm nghìn

(4)

- Giới thiệu: 10 trăm gọi nghìn

- Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn - Để số lượng nghìn , người ta dùng 1nghìn , viết 1000

- HS đọc viết số 1000

- Hỏi: chục đơn vị ? - trăm chục ?

- nghìn chục?

- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ đơn vị chục, chục trăm, trăm nghìn

c Luyện tập, thực hành

* Đọc viết số

- GV gắn hình vng biểu diễn số đơn vị, số chục, số chòn trăm lên bảng, sau gọi HS lên bảng đọc viết số tương ứng

* Chọn hình phù hợp với số

- GV đọc số chục số chòn trăm bất kỳ, yêu cầu HS sử dụng hình cá nhân để lấy số vng Củng cố- Dặn dị:

- Chốt lại kiến thức bài.- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị sau

- Một chục 10 đơn vị - trăm 10 chục - 1nghìn 10 trăm

- Đọc viết số theo hình biểu diễn

- Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh giáo viên

-Kể chuyện

Tiết 28: Kho báu A Mục tiêu:Sau học, học sinh có khả :

* Kiến thức :, Dựa vào gợi ý kể lại đợc đoạn toàn nội dung câu chuyện: Kho báu

- Biết kể chuyện lời mình, kể tự nhiên có giọng điệu điệu phù hợp với nội dung câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời bạn kể

* Kĩ : Rèn kỹ nói kỹ nghe

* Thái độ : GD cho HS biết yêu quý đất đai biết yêu lao động

* Trọng tâm: Dựa vào gọi ý kể lại đoạn toàn cau chuyện với giọng phù hợp

* GDKNS : Giáo dục học sinh tự nhận thức giá trị thân kĩ lắng nghe để nhận xet đánh giá người khác

B Đồ dùng dạy học:- Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

Hoạt động trò

(5)

- Gọi HS kể câu chuyện: Tôm Càng Cá trả lời câu hỏi

- GV nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng Hướng dẫn kể chuyện:

a.Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý

* Bước 1: Kể nhóm

- Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng phụ

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý

* Bước 2: Kể trước lớp

-Cho nhóm cử đại diện lên kể trước lớp

- Tổ chức cho HS kể vòng

- Yêu cầu cácnhóm nhận xét, bổ sung bạn kể

- Tuyên dương nhóm kể tốt

- Khi HS lúng túng gợi ý đoạn

- Đoạn 1:

+ Nội dung đoạn nói gì?

+ Hai vợ chồng bác nơng dân thức khuya dậy sớm nh nào?

+ Hai vợ chồng làm việc không lúc ngơi tay nh nào?

+ Kết tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt đ-ược?

- Đoạn 2, đặt câu hỏi gợi ý tương tự đoạn

b Kể toàn câu chuyện:

- Gọi HS lên kể lại câu chuyện - Gọi nhóm thi kể

- Chọn nhóm kể hay

- Gọi HS kể toàn câu chuyện Củng cố- Dặn dị:

- Tun dơng HS có tinh thần học tốt

- Nhận xét học

- Về kể lại chuyện.- Chuẩn bị sau

- HS lên bảng kể trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- Kể lại nhóm Khi bạn kể bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Mỗi HS kể đoạn

- Gọi HS tham gia kể

+ Hai vợ chồng nhà bác nông dân chăm

+ Họ thường đồng từ lúc gà gáy sáng trở lặn mặt trời

+ Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm không lúc ngơi tay đén vụ lúa họ cấy lúa trồng khoai, trồng cà, không đẻ cho đất nghỉ ngơi

+ Nhờ làm lụng chuyên cần họ gây dựng ngơi đàng hoàng - Mỗi HS kể lại đoạn

- Mỗi nhóm HS lên thi kể Mỗi HS kể đoạn

- 1, HS kể toàn câu chuyện

(6)

Tiết55: Kho báu

A Mục tiêu :Sau học, học sinh có khả :

-Kiến thức : Nghe viết lại đúng, không mắc lỗi tả đoạn: Ngày xa…trồng cà Làm tập tả phân biệt: ua/ uơ; l/ n; ên/ ênh

- Kĩ : Rèn kỹ nghe viết đẹp

- Thái độ : GD cho HS lịng u thích việc rèn chữ giữ * Trọng tâm: HS nghe viết tả, trình bày đẹp B Đồ dùng dạy học:

- Bảng ghi sẵn nội dung tập tả C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết: giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh dành

- GV nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn chuẩn bị:

* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung: - GV đọc viết

- Đoạn văn viết nội dung gì?

- Những từ ngữ cho em thấy họ cần cù?

* Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn dấu câu đợc sử dụng?

- Những chữ phải viết hoa? Vì sao? b Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: c HS viết vào

d Chấm chữa bài: chấm 1/ nhận xét, đánh giá

3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ ghi sẵn tập

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm tập

- GV nhận xét

Hoạt động trò

- Hát, kiểm tra sĩ số

- HS lên bảng viết Dưới lớp viết bảng

- Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân

- Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà

- câu

- Dấu chấm, dấu phẩy đợc sử dụng - Chữ: Ngày, Hai, đến chữ đầu câu - quanh năm, sơng, lăn, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về,…

- HS viết vào

- HS đọc yêu cầu bài: điền ua hay uơ?

- HS lên bảng làm Lớp làm + Đáp án:

(7)

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm nhóm đơi - GV nhận xét, đánh giá Củng cố- Dặn dò:

- Tuyên dương viết đẹp - Nhận xét học.- Về viết

- Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- HS làm nhóm Đại diện lên trả lời - Đáp án:

+ a l hay n? nắng, nơi, nơi, lâu, nay, n-ớc

+ b ên hay ênh? Lênh khênh, kềnh, quện, nhện, nhện,

- Các nhóm khác nhận xét

-Tập viết Tiết 28: Chữ hoa Y A Mục tiêu : Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng theo cỡ chữ nhỏ, viết theo mẫu, nét nét quy định

- Kĩ : Rèn kỹ viết cho học sinh - Thái độ : HS có ý thức rèn chữ , giữ

* Trọng tâm: Viết chữ Y hoa cụm từ ứng dụng mẫu ,đúng cỡ chữ B Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu chữ Y hoa đặt khung chữ, có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa X, Xuôi

- GV nhận xét III Bài mới: Giới thệu bài:

2 Hướng dẫn viết chữ Y hoa

a Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y hoa

- Chữ Y hoa cao ly?

- Chữ Y hoa gồm nét? Là nét nào?

- Điểm đặt bút nét thứ nằm vị trí nào?

- Điểm dừng bút nét nằm đâu? - Hãy tìm điểm đặt bút điểm dừng bút nét khuyết

- GV vừa giảng quy trình viết vừa viết mẫu

b Viết bảng:

Hoạt động trò

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Chữ Y hoa cao ly

- Chữ Y hoa gồm nét.Là nétmóc hai đầu nét khuyết

- điểm đặt bút nét móc hai đầu nằm ĐKN5, Giữa ĐKD

(8)

- Yêu cầu HS viết chữ hoa Y không trung bảng

- GV sửa lỗi cho HS

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng b Quan sát nhận xét:

- Cụm từ “Yêu luỹ tre làng” có chữ, chữ nào?

- Nêu độ cao chữ cái?

- Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối Y ê nào?

- Hãy nêu vị trí dấu cụm từ?

- Khoảng cách chữ nào?

c Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng

- GV sửa cho HS

4 Hướng dẫn viết vào tập viết: - Hướng dẫn tư ngồi cho HS, cách để

- Thu chấm 1/3 lớp để chấm Củng cố- Dặn dò:

- Tuyên dương viết đẹp - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị sau

- HS viết bảng chữ Y hoa

- Có chữ ghép lại với nhau, là: Yêu, luỹ tre, làng

- Chữ cao ly là:Y, l - Chữ cao 1, ly: t - Còn lại ly

- Từ điểm cuối chữ Y viết tiếp chữ ê

- Dấu ngã đặt chữ y, dấu huyền đặt chữ a

- Bằng chữ o

- HS viết bảng Yêu - HS viết

-Âm nhạc

Tiết 28: Học hát : Chú ếch Nhạc lời : Phan Nhân .

( GV âm nhạc soạn- dạy )

-Thứ tư ngày 20 tháng năm2019

Toán

Tiết 138: So sánh số tròn trăm A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết so sánh số tròn trăm.Nắm thứ tự số tròn trăm Biết điền số tròn trăm vào vạch có tia số

-Kĩ : vận dụng làm tốt tập

(9)

* Trọng tâm: Biết so sánh số tròn trăm B Đồ dùng dạy học:

- 10 hình vng hình biểu diễn trăm có vạch chia thành trăm hình vng nhỏ - Bộ đồ dùng toán học

C C ác hoạt động dạy học : Hoạt động thầy

I On định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Gọi HS đọc, viết số tròn trăm - GV nhận xét

III Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn so sánh số tròn trăm: - Gắn lên bảng hình vng biểu diễn trăm hỏi: " Có trăm vng" - u cầu HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn

- Gắn tiếp hình vng, mối hình vng biểu diễn trăn lên bảng cạnh hình trước phần học SGK hỏi: " Có trăm ô vuông?"

- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn

- Hỏi: " trăm ô vuông trăm ô vng bên có nhiều vng hơn?"

- Vậy 200 300 số lớn hơn? - 200 300 số bé hơn?

- Gọi HS lên bảng điền dấu >, <, = vào ô trống:

200….300 300….200 - Tiến hành tương tự với số 300 400 - Yêu cầu HS suy nghĩ cho biết 200 400 số lớn hơn, số bé - 300 500 số lớn hơn, số bé hơn?

3 Luyện tập, thực hành Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu lớp tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

Hoạt động trị

- HS lên bảng thực yêu cầu GV

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Có 200

- HS lên bảng viết số 200 - Có 300 vng

- HS lên bảng viết số trăm

- 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông - 300 lớn 200

- 200 bé 300

- HS lên bảng điền dấu, lớp làm bảng

200 < 300 300 > 200 - Thực yêu cầu GV rút kết luận: 300 bé 400, 400 lớn 300

300 < 400 400 >300 - 300 bé 500, 400 lớn 500 300 < 500 500 >300

- Bài tập yêu cầu so sánh số trịn trăm với điền dấu thích hợp

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

(10)

- Các số điền phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS đếm số tròn trăm từ 100  1000 theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét

IV Củng cố- Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức bài.- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại bài.Chuẩn bị sau

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào trống

- Các số cần điền số tròn trăm, số đứng sau lơn số đứng trước

- Cả lớp đếm đồng

- HS lên bảng làm, lớp làm

-Tập đọc

Tiết 55 Cây dừa A Mục tiêu :Sau học, học sinh có khả : * Kiến thức : Đọc lu loát đợc bài:

- Đọc từ ngữ: nớc lành, rì rào, bao la, bạc phếch, chải, quanh cổ, - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

* Kĩ : Rèn kỹ đọc lưu loát hiểu nội dung

* Thái độ : GD cho HS biết cảm nhận trớc vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật, * Trọng tâm: Rèn kỹ đọc trơn toàn hiểu nội dung

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc bài: Kho báu trả lời câu hỏi

- GV nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiệu - ghi bảng Hướng dẫn đọc:

a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu

b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu

- Đọc theo đoạn:

Hoạt động trò

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS đọc nối câu: Mỗi HS đọc dịng thơ theo hình thức nối tiếp

- Phát tiếng, từ khó đọc: nớc lành, rì rào, bao la, bạc phếch, chải, quanh cổ,

(11)

- Hướng dẫn ngắt, nghỉ:

- Giúp HS hiểu: Toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,…

- Luyện đọc theo nhóm - Lớp đọc đồng 3.Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc lại toàn

Câu 1: Các phận dừa( lá, ngọn, thân, quả) đợc so sánh với gì?

Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) nh nào?

Câu 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao? Học thuộc lịng thơ:

- Hớng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn

- Xố dần dịng thơ để lại chữ đầu dòng

- Gọi HS nối tiếp đọc thuộc lòng Củng cố:- Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại toàn - Chuẩn bị sau - Về đọc - Chuẩn bị sau

- Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/

Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm Quả dừa đàn lợn nằm cao.// Đêm hè/ hoa nở sao,/

Tàu dừa,/ lợc chải vào mây xanh.// Ai mang nớc ngọt,/ nớc lành,/

Ai đeo/ bao hũ rợu/ quanh cổ dừa.// - Các nhóm thi đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

- Tác giả dùng hình ảnh ngời để tả dừa Điều cho thấy dừa gắn bó với ngời, ngời yêu quý dừa

- Với gió: dang tay đón, gọi gió đến múa reo Với trăng: Gật đầu gọi.Với mây: nh lựơc chải vào mây với nắng: Làm dịu nắng tra Với đàn cị: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay

- HS trả lời theo suy nghĩ - HS đọc cá nhân theo đoạn - Đọc thầm, đọc đồng - HS thi đọc nối tiếp

- HS đọc toàn

Luyện từ câu Tiết 28: Từ ngữ cối.

Đặt trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy A Mục tiêu : Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Mở rộng hệ thống hoá vốn từ cối Biết đặt trả lời câu hỏi cho cụm từ " Để làm gì?" Củng cố cách tìm dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn

- Kĩ : HS vận dụng làm tốt tập - Thái độ : Hs có ý thức trồng chăm sóc cây/

* Trọng tâm: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ cối,đặt trả lời câu hỏi : Để làm gỡ? Biết cách dùng chấm, dấu phẩy đoạn văn

Hoạt động thầy

B Đồ dùng dạy học:

- Bài tập viết vào tờ giấy to, bút Cây

lương

Cây ăn

Cây lấy gỗ

Cây bóng

Cây hoa

Hoạt động trò

(12)

thực thực phẩm

mát

- Bài tập viết bảng lớp C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng dạy học cho HS III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho HS

- Gọi HS lên dán phần giấy - GV chữa cho HS

- Gọi HS đọc tên

- Có lồi vừa bóng mát vừa ăn quả., Vừa lấy gỗ như: Mít, nhãn…

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm mẫu - Gọi HS lên thực hành - Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét chữa

- trống thứ lại điền dấu phẩy?

- Kể tên lồi mà em biết theo nhóm

- HS tự thảo luận nhóm điền tên loại mà em biết

- Đại diện nhóm dán kết Cây

lương thực thực phẩm

Cây ăn

Cây lấy gỗ

Cây bóng mát

Cây hoa

Lúa Cam Xo n

Bàng

Cúc

Ngô Quýt lim đa đào

Bắp cải Xồi Sến Xà cừ Huệ bí đao Mận Tre

Nhãn

Sen… - HS đọc bài.Quan sát tranh dặt trả lời câu hỏi đe làm gi ?

HS 1: Người ta trồng bàng để làm gì?

HS 2: Người ta trồng bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, khu công cộng

- - HS lên thực hành - HS đọc nội dung

- HS lên bảng lớp làm vào

(13)

- lại điền dấu chấm vào ô trống thứ

- Gọi HS đọc lại làm - GV nhận xét

3 Củng cố- Dặn dò:

Chốt lại kiến thức bài.- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị sau

- Vì câu chưa thành câu

- Vì câu thành câu chữ đầu câu sau phải viết hoa

-Thủ công

Tiết 28: Làm đồng hồ đeo tay( Tiếp)

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS biết cách làm đồng hồ đeo tay giấy thủ công - Kĩ : Làm đồng hồ đeo tay

- Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động *Trọng tâm: Biết cách làm đồng hồ

Hoạt động thầy

B Đồ dùng dạy học:

- Mẫuđồng hồ đeo tay giấy thủ công giấy màu

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho bước

- Giấy thủ công giấy màu, kếo, hồ dán

C Các hoạt động dạy học:

I Ôn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS III Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Yêu cầu HS nhắc lại bước làm đồng hồ đeo tay

- - HS nhắc lại

Hoạt động trò

- Giấy màu giấy thủ công - Hồ dán, kéo, thủ công

* Bước 1: Cắt thành nan giấy - Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ

- Cắt dán nối thành nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần ô, cắt ván bên hai đầu nan để làm dây đồng hồ

- Cắt nan dài ô, rộng ô để làm đai cài dây đồng hồ

* Bước 2: Làm mặt đồng hồ

- Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào

- Gấp tiếp hình SGK hết nan giấy hình SGK * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ

(14)

3 Tổ chức cho HS thực hành:

- Yêu cầu HS nhớ lại bước để cắt, dán

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - GV quan sát sửa chữa cho em Củng cố- Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức - Nhận xét học

- Về nhà làm lại cho đẹp - Chuẩn bị sau

khe nếp gấp mặt đồng hồ - Gấp nan đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ ồi luồn đầu nan qua khe khác phía khe vừa cài Kðo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ dây đeo

- Dán nối hai đầu nan giấy dài ô, rộng1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ * Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ - Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm để ghi số chấm điểm khác - Vẽ kim ngắn kim dài phút - Cài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta đồng hồ hoàn chỉnh

- HS thực hành làm đồng hồ theo bước quy trình nhằm rèn luyện kỹ

- Tổ cho HS trưng bày sản phẩm

Thứ năm ngày 21 tháng năm 2019 Toán

Tiết 139 : Các số tròn chục từ 110 đến 200 A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết cấu tạo thập phân số tròn chục từ 110 đến 200 gồm trăm, chục, đơn vị Đọc viết số tròn chục từ 110 đến 200 Biết so sánh số tròn chục từ 110 đến 200 nắm thứ tự số

- Kĩ : HS vận dụng làm tốt tập

- Thái độ : HS hứng thú vơi môn học , biết vận dụng để tính tốn sống

Trọng tâm: Biết đọc ,viết số tròn chục từ 110 đến 200

B Đồ dùng dạy học:

- Các hình vng hình biểu diễn trăm có vạch chia thành trăm hình vuông nhỏ

- Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số phần học SGK- Bộ đồ dùng toán học

C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy

I.Ôn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS so sánh nêu thứ tự số

Hoạt động trò

(15)

tròn trăm

- Gọi HS lên bảng viết số tròn chục mà em học

- GV nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 hỏi: Có trăm, chục, đơn vị?

- Số đọc là: Một trăm mười - Số 110 có chữ số, chữ số nào?

- Một trăm chục?

- Vậy 110 có tất chục? - Có lẻ đơn vị không?

- Đây số tròn chục

- Hướng dẫn tương tự với dịng thứ bảng để HS tìm cách đọc, cách viết cấu tạo số 120

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc, cách viết số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200

- Yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu lớp đọc số tròn chục từ 110 đến 200

3 So sánh số tròn chục

- Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 hỏi: Có hình vng?

- Gắn tiếp hình biểu diễn số 120 hỏi: Có hình vng?

- 110 hình vng 120 hình vng bên nhiều, hình vng hơn?

- Vậy 110 120 số lớn hơn, bé hơn?

- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu <; > - So sánh số 110 120 toán học so sánh chữ số hàng hai số với

- Hãy so sánh chữ số hàng chục 110 120

- Khi ta nói: 120 lớn 110 viết: 120 > 110; 110 < 120

- Yêu cầu HS so sánh 120 130 Luyện tập, thực hành

Bài 1:

của GV

- Viết số: 10; 20; 30; ……; 90; 100

Có trăm, chục đơn vị - HS lớp đọc: Một trăm mười

- Số 110 có chữ số, chữ số hàng trăm 1, chữ số hàng chục 1, chữ số hàng đơn vị

- Một trăm 10 chục

- HS đếm số chục hình: Có 11 chục - Khơng lẻ đơn vị

- HS thảo luận nhóm đơi viết kết vào bảng

- HS lên bảng: HS đọc số, HS trả lời

- Có 110 vng, viết bảng số 110 - Có 120 ô vuông viết bảng số 120

- 120 ô vuông nhiều 110 ô vuông 110 ô vuông 120 ô vuông

- Điền dấu để có: 110 < 120; 120 > 110 - Chữ số hàng trăm

- > hay <

(16)

- Yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng: HS đọc số, HS viết - GV nhận xét

Bài 2:

-Yêu cầu HS so sánh thông qua việc so sánh chữ số hàng

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- HS tự làm bài, yêu cầu đổi kiểm tra kết

Bài 4:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - HS lên bảng làm, lớp làm

- Hỏi: Tại điển số 120 vào chỗ trống thứ

- Đây dãy số tròn chục từ 10 đến 200 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS kể

3 Củng cố - Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức bài.- Nhận xét học - Về nhà ôn lại

- Làm sau nhận xét làm bạn

- Điền dấu >; <; = vào ô trống

- HS làm sau đổi kiểm tra kết

- Điền số thích hợp vào trống - Đáp án: 110; 120; 130…190; 200 - Vì 110 sau đến 120, 130, 140

- 10; 20; 30;… 200

-Đạo dức

Tiết 28: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS hiểu: - Vì cần giúp đỡ người khuyết tật; - Cần làm để giúp đỡ người khuyết tật

- Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ

- Kĩ : Học sinh có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả

_ Thái độ : HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật

KNS : Thể cảm thông với người khuyết tật Kĩ định giải vấn đề

B Đồ dùng dạy học

GV: Tranh ảnh minh hoạ HĐ1, phiêú thảo luận nhóm HS: -Vở tập Đạo đức

C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy I Giới thiệu bài:

II Nội dung:

1.HĐ1: Phân tích tranh

(17)

*Mục tiêu: HS nhận biết hành vi cụ thể giúp đỡ người khuyết tật

*Cách tiến hành:

-GV cho lớp quan sát tranh, thảo luận việc làm bạn nhỏ tranh

-Tranh vẽ gì?

- Việc làm bạn nhỏ giúp gì? - Nếu em có mặt đó, em làm gì?

GVKL: Chúng ta cần giúp đỡ bạn khuyết tật để bạn thực quyền học tập

2 Hoạt động 2 : Thảo luận cặp

* Mục tiêu: HS hiểu cần thiết số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu thảo luận cặp GVKL:

3 HĐ3: Bày tỏ ý kiến:

* Mục tiêu: giúp HS có thái độ với việc giúp đỡ người khuyết tật

* Cách tiến hành:

- GV nêu ý kiến

GV kết luận: Các ý kiến đúng: a,c,d Các ý kiến sai: b

4.Củng cố dặn dò :

GV tóm tắt nội dung học

-VN: Sưu tầm tư liệu ề việc giúp đỡ người khuyết tật

-HS quan sát tranh,thảo luận theo cặp

- Đại diện cácc nhóm trình bày, bổ sung ý kiến

Từng cặp HS thảo luận - Đại diện cặp trình bày kết

quả

- Cả lớp bổ sung, tranh luận

HS bày tỏ thái độ : đồng tình khơng đồng tình

- Cả lớp thảo luận

Tiết 2

C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Tổ chức

II Bài cũ : III Bài

1 Giới thiệu bài: Nội dung:

+.HĐ1: Xử lý tình

*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật

*Cách tiến hành:

-GV nêu tình hỏi:

-Nếu Thuỷ em làm gì?Vì sao?

GVKL: Thuỷ nên khuyên bạn, cần đường dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm

2 Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu việc giúp đỡ người khuyết tật

* Mục tiêu: HS củng cố , khắc sâu học giúp đỡ người khuyết tật

-HS luận theo nhóm

(18)

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm

GVKL:: Khen ngợi HS khuyến khích HS thực việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật

3 Kết luận chung:

Người khuyết tạt chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn sống Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào sống Chúng ta cần làm việc làm phù hợp với khả để giúp đỡ họ.

4 Củng cố dặn dò - Hs đọc lại kết luận - Về nhà học

-HS trình bày tư liệu

- Sau phần trình bày, HS tiến hành thảo luận

-Chính tả (nghe viết)

Tiết 56 : Cây dừa

A Mục tiêu:

Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Nghe –viết đúng, trỡnh bày dũng thơ đầu bài: Cây dừa

- Kĩ : Làm tập phân biệt tiếng có âm,vần dễ lẫn s/x; vần inh / in Viết tên riêng Việt Nam

- Thái độ : Hs có ý thức rèn chữ, giữ

Trọng tâm: Nghe-viết dũng đầu thơ dừa làm tập

B.Đồ dựng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3a Bảng lớp kẻ bảng cho BT2 - HS:VBT, bảng

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Tổ chức

II Bài cũ

Hoạt động thầy

-GV gọi hS lờn bảng: búa liềm, quở trách, no ấm

Gv nhận xét

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn nghe-viết: a Chuẩn bị:

-GV đọc tồn tả - Nội dung đoạn trích?

-Tập viết từ khó :dang tay, hũ rượi, b.HS viết vào vở:

Hoạt động trò

2 hs lên bảng viết Cả lớp làm bảng

- HS đọc lại

(19)

-GV đọc tả

-GV chấm bài,nêu nhận xét

3.HD làm BT tả:

+ Bài 2: Gv yêu cầu làm 2a GV kẻ bảng lớp

-GV nhận xét, chốt lại lời giải +Bài 3: Gv nêu yêu cầu

GV mở bảng phụ

-GV nhận xét,chốt lời giải

4 Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- VN: Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam

- HS viết bảng -HS viết vào

-HS tự chữa lỗi bỳt chỡ lề vở, đổi chéo soát lỗi cho

-1 Hs đọc yêu cầu đề

-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, trao đổi nhóm,2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức

- 3,4 HS đọc lại

Cả lớp nhận xét, chữa vào VBT - HS đọc yêu cầu đoạn thơ -HS đọc thầm đoạn thơ làm vào VBT

-3 HS lên bảng trinh bày,viết lại từ

- 2HS đọc lại đoạn thơ sửa lỗi Cả lớp nhận xet

-Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2019

Toán

Tiết 140 : Các số từ 101 đến 110 A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết cấu tạo thập phân số từ 101 đến 110 gồm : trăm, chục, đơn vị Đọc viết số từ 101 đến 110 Biết so sánh số từ 101 đến 110 nắm thứ tự số

- Kĩ : HS vận dụng làm tốt tập

- Thái độ : HS hứng thú với môn học Vận dụng vào thực tế tính tốn * Trọng tâm: Biết đọc viết số từ 101 đến 110

Hoạt động thầy

B Đồ dùng dạy học:

- Các hình vng hình biểu diễn trăm , hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị

- Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số phần học SGK

C Các hoạt động dạy học:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110

- GV nhận xét cho điểm III Bài mới:

Hoạt động trị

- Bộ đồ dùng tốn học

(20)

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?

- Gắn thêm hình vng nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?

- Để tất có trăm, 1chục đơn vị, toán học người ta dùng số trăm mười viết là: 111

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu 111

- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đọc cách viết số lại bảng: upload.123doc.net, 120, 121, 122, 127, 135

- Yêu cầu lớp đọc lại số vừa lập

3 Luyện tập thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm sau đổi kiểm tra kết

Bài 2:

- Vẽ lên bảng tia số SGK

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm tập

- GV nhận xét

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Để điền dấu cho phải so sánh số với

- Viết lên bảng: 101, …102 yêu cầu HS so sánh chữ số hàng trăm, chục, đơn vị

- Khi ta nói 101 nhỏ 102 viết 101 < 102

- yêu cầu HS làm phần cịn lại * Hỏi: Một bạn nói, dựa vào vị trí số tia số, so sánh số với nhau, theo em bạn nói hay sai

- Yêu cầu HS so sánh

- GV lết luận: Trên tia số viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bé số đứng sau

Bài 4:

- GV nêu yêu cầu cho HS tự làm Củng cố:

- Chốt lại kiến thức bài.- Nhận xét

- Có trăm, sau lên bảng viết vào cột trăm

- Có chục đơn vị Sau lên bảng viết 1vào cột chục, vào cột đơn vị - HS viết số 111

- Thảo luận để viết số thiếu bảng, sau HS lên bảng làm bảng lớp, HS đọc số, HS viết số, HS gắn hình biểu diễn số

- HS tự làm

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Điền dấu >, < , = vào ô trống

- Chữ số hàng trăm 1, chữ số hàng chục 0, chữ số hàng đơn vị nhỏ hay lơn

- HS làm vào

- 101 < 102 tia số 101 đứng trước 102, 102 > 101 tia số 102 đứng sau 101

(21)

giờ học

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị sau

-Tập làm văn

Tiết 28 : Đáp lời chia vui - Tả ngắn cối. A Mục tiêu :Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết đáp lại lời chúc mừng người cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hố.Biết trả lời câu hỏi tìm hiểu văn " Quả măng cụt"

- Kĩ : Viết câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, ngữ pháp - Thái độ : HS có ý thức chăm sóc bảo vệ

* Trọng tâm: Biết đáp lại lời chia vui, viết đoạn văn ngắn cối * GDKNS : Giáo dục em kĩ giao tiếp : ứng xử văn hoá biết lắng nhge tích cực

Hoạt động thầy

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK - Tranh( ảnh) măng cụt thật C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS III Bài

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Treo tranh gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên làm mẫu

- Yêu cầu HS nhắc lại lời HS 2, sau suy nghĩ để tìm cách nói khác

- u cầu nhiều HS lên thực hành Bài 2:

- GV đọc mẫu Quả măng cụt - GV cho HS xem tranh ảnh măng cụt thật

- Cho HS thực hỏi đáp theo nội dung

Hoạt động trò

Vở tập Tiếng Việt

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm suy nghĩ yêu cầu

- HS 1: Chúc mừng bạn đoạt giải cao thi

- HS 2: Cảm ơn bạn nhiều

- HS phát biểu ý kiến cach nói khác Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động Cảm ơn bạn nhiều lắm./…

- 3- cặp HS thực hành nói

- HS đọc lại bài,cả lớp đọc thầm theo - Quan sát

- HS hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp

Ví dụ:

HS 1: Quả măng cụt hình gì?

HS 2: Quả măng cụt trịn cam HS 1: Quả to chừng nào?

(22)

- Yêu cầu HS nói liền mạch hình dáng bên ngồi măng cụt

- Nhận xét, cho điểm HS

- Phần nói ruột mùi vị măng cụt Tiến hành tương tự phần a

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự viết

- Yêu cầu HS đọc Lưu ý nhận xét câu

Củng cố- Dặn dò:

Chốt lại kiến thức Nhận xét học -Về nhà ôn lại - Chuẩn bị sau

HS 1: Quả măng cụt màu gì?

HS2 : Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ HS 1: Cuống nào?

HS 2: Cuống to ngắn, quanh cuống có bốn, năm tai trịn úp vào

- - HS trình bày

- HS đọc nội dung yêu cầu: Viết vào câu trả lời cho phần a phần b

- Tự viết đến phút - đến HS lên trình bày

Thể dục

Tiết 56 : Trò chơi : Tung vòng vào đích ; Chạy đổi chỗ vỗ tay

( GV thể dục soạn - dạy )

-Tự nhiên xã hội:

Tiết 28 :Một số loài vật sống cạn A.Mục tiêu:Sau học, học sinh có khả :

Kiến thức:- HS biết nêu tên số loài vật sống cạn ích lợi chúng Phân biệt vật ni gia đình vật ni hoang dã

Kĩ năng: Có kỹ quan sát mơ tả

Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ vật, đặc biệt động vật quý

*KNS : GD em kĩ quan sát ,tìm kiếm thơng tin động vật sống cạn kĩ định không nen làm để bảo vệ động vật

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, SGK

- Tranh ảnh vật sống cạn

C Các hoạt động dạy học:

I Bài cũ : loài vật sống đâu? ( Sống khắp nơi: Trên cạn, nước, không.)

- Hãy kể tên vật sống cạn, nước, không? II.Bài :

Hoạt động thầy

1.Giới thiệu : Nội dung:

a Hoạt động 1:

- Hãy nói tên vật có hình ?

Hoạt động trị

Một số lồi vật sống cạn

*Làm việc với SGK

(23)

- Con vật vật nuôi ? Con sống hoang dã?

- Tại lạc đà lại sống sa mạc?

- Hãy kể tên số vật sống lòng đất?

- Con hổ cịn mệnh danh ? * KL: Có nhiều lồi vật sống mặt đất như: voi, ngựa, chó, gà, hổ Có lồi vật đào hang sống đất : Thỏ, chuột, nhím, giun, dế mèn Chúng ta cần bảo vệ loài vật có tự nhiên, đặc biệt lồi vật quý

b Hoạt động :

YC tập hợp tranh ảnh dán trang trí vào tờ giấy khổ to dán trình bày bảng lớp

c Hoạt động3:

- chơi trò chơi : Bắt chước tiếng vật

- HD cách chơi Củng cố dặn dò:

- Chúng ta phải làm để bảo vệ vật ?

- Nhận xét tiết học

hỏi SGK

- Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- Vì có bướu chứa nước, chịu nóng

- Thỏ, chuột, nhím, tê tê - Chúa tể sơn lâm

* Triển lãm tranh ảnh

- nhóm tự tập hợp tranh ảnh theo tiêu trí phân loại

+ Dựa vào quan di chuyển Các vật có chân

Các vật khơng có chân

Các vật vừa có chân vừa có cánh + Dựa vào điều kiện khí hậu

Các vật sống xứ nóng Các vật sống xứ lạnh + Dựa vào nhu cầu người Có ích người gia súc

Có hại người, cối mùa màng…

Cử bạn đại diện cho bên nam bên nữ tham gia

- Các bạn bốc thăm bắt chước tiếng vật dể ghi phiếu

- Lớp nhận xét

- Không giết hại săn bắn trái phép, không đốt rừng, không làm cháy rừng, để lấy chỗ cho động vật sinh sống

-Sinh hoạt

Tiết 28 : Sinh hoạt sao

Tuần 29

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2019

Toán

(24)

A- Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS biết cấu tạo thập phân số từ 111 đến 200 gồm trăm, chục, đơn vị Đọc viết số từ 111 đến 200 So sánh số từ 111 đến 200

-Kĩ : Rèn KN đọc viết so sánh số - Thái độ : GD HS chăm học toán

* Trọng tâm : Học sinh biết đọc, viết số từ 111đến 200 B- Đồ dùng dạy học

- Các hình vuông biểu diễn trăm, chục đơn vị - Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy

1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:

- Gv KT đọc viết so sánh số từ 101 đến 110

- Nhận xét

3/ Bài mới:

a)HĐ1:Giới thiệu số từ 101 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?

- Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?

- Để tất trăm, chuc, đơn vị người ta dùng số trăm mười viết là: 111

- Tương tự giới thiệu số 112, 115, - Đọc số vừa lập

b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: - Nêu yêu cầu? - Nêu KQ

- Nhận xét, đánh giá * Bài 3:

- BT yêu cầu gì?

- Để điền dấu ta làm gì? - Ghi bảng: 123 124 hỏi:

+Hãysosánh chữ số hàng trăm của2 số? +Hãysosánh chữ số hàng chục của2 số? +Hãyso sánh chữ số hàng ĐV của2 số? - Khi ta nói 123 nhỏ 124 viết 123< 124 hay 124 lớn 123 viết 124> 123

- Tương tự yêu cầu HS làm ý lại

- Chấm bài, nhận xét 4/ Củng cố:

Hoạt động trò

- Hát

- Vài HS đọc viết so sánh số - HS nhận xét

- Có trăm

- Có chục đơn vị - HS đọc

- Đồng số vừa lập

- HS nêu miệng

Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm - So sánh số với

- Chữ số hàng trăm - Chữ số hàng chục - nhỏ hay lớn

- HS đọc

(25)

- Nhận xét tiết học - Dặn dị: Ơn lại

-Tập đọc

Tiết 85: Những đào

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

-Kiến thức : HS đọc trơn,trôi chảy tồn Biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

- Kĩ Rèn kỹ đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa cá c từ ngữ : hài lòng, thơ dại, nhân hậu

- Nội dung: Nhờ đào , ông biết tính nết củu cháu ơng hài lịng cháu đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu biết nhường cho bạn đào

- Thái độ: GD học sinh biết chia sẻ , yêu thương bạ bè * Trọng tâm : Rốn kỹ đọc trơn toàn bài.Hiểu nội dung

* GDKNS : Giáo dục học sinh biết tự nhận thức giá trị thân

B Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ đọc

C Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1:

Hoạt động thầy

I KTBC : Gọi HS đọc HTL bài: Cây dừa

GV nhận xét II.Bài :

1 Giới thiệu bài

- Bài học: Những đào

2.Luyện đọc

a, Gv đọc mẫu toàn

b, Luyện đọc +giải nghĩa từ : Chỳ ý từ ngữ: làm vườn, nhân

hậu,hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, lên GV hd đọc câu,ngắt nghỉ -GT: giải cuối

GV nhận xét ,đánh giá

Hoạt động trò

- Hs đọc thuộc lòng

HS quan sát tranh minh hoạ học đọc tên học

+Đọc câu : HS nối tiếp đọc câu

+ Đọc đoạn trước lớp: hs tiếp nối đọc đoạn

HS đọc TN giải cuối + Đọc đoạn nhúm

+ Thi đọc nhóm(từng đoạn, ĐT, CN)

Tiết

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài

GV hướng dẫn đọc

Yờu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

GV chốt lại ý kiến HS

- CH1: Người ông dành đào cho ai?

HS đọc bài( chủ yếu đọc thầm đoạn, trao đổi nội dung theo câu hỏi SGK.HS nêu ý kiến trước lớp

(26)

- CH2: Mỗi cháu ơng làm với đào đó?

- CH 3: Nêu nhận xét ơng cháu , Vì ?

Ch4:Em thích nhân vật nào? Vì sao?

4.Luyện đọc lại:

GV hướng dẫn 2-3 nhóm HS thi đọc lại chuyện theo phân vai

5.Củng cố –dặn dò:

- GV nhận xét học

VN: Đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyên ngày mai

Vân: ăn hết vứt vỏ

Việt: Dành đào cho bạn Sơn bị ốm

- Xuân: người làm vườn giỏi Vân: Cịn thơ dại q

Việt: Có lòng nhân hậu, biết thương bạn, nhường miếng cho bạn - HS nêu

- 2,3 nhóm HS luyện đọc theo hướng dẫn GV

- HS thi đọc truyện theo phân vai

- HS nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay

- - HS nêu: Yêu quý bạn, thông minh,

-Thứ ba ngày 26 tháng năm 2019 Toán

Tiết 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.

A- Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS nắm cấu tạo thập phân số có ba chữ số gồm trăm, chục, đơn vị Đọc viết thành thạo số có chữ số

- Kĩ : Rèn KN nhận biết, đọc viết số có ba chữ số - Thái độ : GD HS chăm học toán

* Trọng tâm : Học sinh biết đọc ,viết số có chữ số B- Đồ dùng dạy học

- Các hình vng biểu diễn trăm, chục đơn vị - Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy

1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:

- KT thứ tự so sánh số từ 111 đến 200

- Nhận xét

3/ Bài mới: a) GT số có chữ số

- gắn hình biểu diễn 200 hỏi: Có trăm?

- Gắn tiếp hình biểu diễn 40 hỏi: Có chục?

- Gắn hình biểu diễn đơn vị hỏi: Có đơn vị?

- Hãy viết số gồm2trăm4 chục đơn vị?

Hoạt động trò

- Hát

- Vài HS đọc viết số - Nhận xét

- Có trăm - Có chục - có đơn vị

(27)

- 243 gồm trăm, chục, đơn vị?

* Tiến hành tương tự với số khác * GV đọc số

b) Luyện tập: * Bài 2:

- BT yêu cầu gì?

- GV HD: Em cần nhìn số, đọc số theo hướng dẫn cách đọc, sau tìm cách đọc nối với số

- Chấm bài, nhận xét * Bài 3:

Tương tự 4/ Củng cố:

- GV tổ chức cho hS thi đọc viết số có chữ số

- Dặn dị: Ơn lại

- Gồm trăm, chục đơn vị

- HS đọc, viết số: 235; 310; ; 252 - HS tìm hình biểu diễn cho số

- Tìm cách đọc tương ứng với số - HS làm phiếu HT

315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b; 405- a

-Kể Chuyện

Tiết 29: Những đào. A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

-Kiến thức : -Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt

-Kĩ : Biết phân vai dựng lại câu chuyện cách tự nhiên.Tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn ,kể tiếp lời kể bạn - Thái độ: GD học sinh biết chia sẻ , yêu thương bạn bè

*Trọng tâm : Rèn kỹ nghe nói HS biết kể đoạn toàn câu chuyện * GDKNS : Giáo dục học sinh biết tự nhận thức giá trị thân

B Đồ dựng dạy học:

-Bảng phụ ghi túm tắt đoạn câu chuyện C Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy I Tổ chức

II.Bài cũ

-Kể lại chuyện: Kho báu GV nhận xột

III.Bài :

- Giới thiệu bài:

Gv nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện

Hướng dẫn kể chuyện.

a Tóm tắt nội dung đoạn câu chuyện

- GV hướng dẫn theo gợi ý SGK GV nhận xét, chốt ý kiến ghi

Hoạt động trò

HS tiếp nối kể

1 HS đọc lại yêu cầu mẫu

- hs làm nháp

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến Đoạn1: Chia quà/ quà ông…

(28)

nhanh lên bảng phụ

b Kể đoạn câu chuyện dựa vào nội dung túm tắt BT

c Phân vai, dựng lại câu chuyện GV chia tốp HS phân vai

GV nhận xét

GV KL nhóm kể hay

3.Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

VN : Kể lại chuyện cho người thân nghe

như nào?

Đoạn 3: Chuyện Vân/ Cô bé ngây thơ Đoạn 4: Chuyện Việt/ Tấm lòng nhân hậu…

-HS tập kể đoạn theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp

- đại diện nhóm tiếp nối kể đoạn

Cả lớp nhận xét

- HS kể nhóm.( theo vai)

- Các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp theo vai

Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, cá nhân kể hay

-Chính tả (Tập chép)

Tiết 57 :Những đào

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt truyện: Những đào

- Viết nhớ cách viết chữ có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; inh/in Trọng tâm : Chép đoạn tả.Làm tập

- Kĩ : Làm tập tả ,viết đẹp - Thái độ : Các em có ý thức rèn chữ, giữ

B.Đồ dựng dạy học:

GV:-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép Bảng nhóm (bt 2,) HS:- VBT

C Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy I Tổ chức

II Bài cũ

GV đọc : Giếng sâu,xâu kim, xong việc, song cửa, nước sơi, gói xơi

GV nhận xét

III Bài mới

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tập chép:

a Chuẩn bị:

- GV đọc đoạn chép bảng

+ Những chữ cần viết hoa? + Tìm tập viết tiếng dễ lẫn

b.HS chép bài:

Hoạt động trò

- HS viết bảng - HS lên viết bảng lớp

- HS nhìn bảng đọc lại

- HS nêu

(29)

GV quan sát uốn nắn GV chấm

Nờu nhận xột

3.Hướng dẫn làm tập tả

+ Bài 2:

- GV yêu cầu làm 2a GV nhận xét, chốt lời giải

4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS viết tốt

- Ghi nhớ để khơng mắc lỗi tả

- Viết lại chữ cịn mắc lỗi

-HS nhìn bảng chép

HS tự chữa lỗi bút chì , ghi lề

HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh soát lại lỗi

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào VBT

- HS làm bảng nhóm, chữa

- Cả lớp nhận xét bảng nhóm HS chữa vào VBT

Tập viết

Tiết29: Chữ hoa A ( kiểu 2)

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Biết viết chữ A( kiểu 2) theo cỡ chữ vừa nhỏ Biết viết cụm từ

: “Ao liền ruộng cả” theo cỡ chữ,chữ viết mẫu, nét nối quy định

- Kĩ : Rèn kĩ viết ,viết đẹp - Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữu

*Trọng tâm : Học sinh viết , đẹp chữ A kiểu cụm từ ứng dụng

B Đồ dựng dạy học:

-Mẫu chữ A kiểu , cõu ứng dụng - Vở Tập Viết(TV)

C Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy I Tổ chức

II Bài cũ :

GV kiểm tra Tập viết phần nhà GV nhận xét

III.Bài :

1.Giới thiệu bài.

2.Hướng dẫn viết chữ hoa:

a Quan sát nhận xét chữ A( kiểu 2): -Nhận xét chữ mẫu:

-Gv dẫn cách viết bìa chữ mẫu: -GV viết mẫu chữ A( kiểu 2) bảng ,nói lại cách viết

b Viết bảng con: Quan sát, uốn nắn hs

3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

Hoạt động trò

-HS viết chữ Y, Yêu vào bảng

Cao:5 li, gồm nét nét cong kín nét móc ngược phải

Hs lắng nghe quan sát HS tập viết 2,3 lượt

-Hs đọc câu ứng dụng

(30)

a.Giới thiệu câu ứng dụng -Nêu cách hiểu câu b.Nhận xét chữ ứng dụng: -Độ cao chữ cái?

-Nhắc khoảng cách chữ cái, tiếng

c.Viết chữ Ao vào bảng Gv nhận xét,uốn nắn

4.Viết vào tập viết

Gv yêu cầu viết theo Gv quan sátt, giúp đỡ hs viết 5.Chấm chữa:

GV chấm khoảng GV nêu nhận xét 6.Củng cố –dặn dũ: -GV nhận xét học

-Khen ngợi HS viết đẹp

HS nêu

Hs viết lượt

HS viết vào

VN: Viết phần nhà tập viết

-Âm nhạc

Tiết 29: Ôn tập hát : Chú ếch .

( GV âm nhạc soạn- dạy )

Thứ tư ngày 27 tháng năm 2019 Toán

Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.

A- Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS biết cách so sánh số có ba chữ số Nắm thứ tự số phạm vi 1000

- Kĩ : Rèn KN so sánh số - Thái độ : GD HS chăm học toán

* Trọng tõm : Học sinh biết so sỏnh cỏc số trọng phạm vi 1000 B- Đồ dùng dạy học

- Các hình vuông biểu diễn trăm, chục , đơn vị C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy

1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:

- GV ghi: 221; 222; 223; ; 230 - Yêu cầu HS đọc số, viết số? - Nhận xét

3/ Bài mới: a) HĐ 1: So sánh 234 235.

- Gắn hình biểu diễn số 234 hỏi: Có hình vng nhỏ?

Hoạt động trò

- Hát

- HS đọc viết số

(31)

- Gắn hình biểu diễn số 235 hỏi: Có hình vng ?

- So sánh số hình vng hai bên? - 234 235 số lớn hơn, số bé hơn?

- So sánh chữ số hàng trăm số? - So sánh chữ số hàng chục số? - So sánh chữ số hàng đơn vị số?

Vậy 234 < 235; 235> 234

Tương tự với phép so sánh khác b) HĐ 2: Kết luận

- Khi so sánh số có chữ số ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?

- Số có hàng trăm lớn ntn so với số kia?

- Khi ta cần so sánh đến hàng chục khơng?

- Khi cần so sánh tiếp đến hàng chục?

- Nếu hàng trăm số có hàng chục lớn ntn so với số kia?

- Nếu hàng chục số cần so sánh ta phải làm gì? - Khi hàng trăm hàng chục nhau, số có hàng đơn vị lớn ntn so với số kia?

c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1:

- Nhận xét * Bài 2:

- BT yêu cầu gì?

- Để tìm số lớn ta phải làm gì?

- Chấm bài, nhận xét * Bài 3:

- Đếm theo dãy số vừa lập được? 4/ Các hoạt động nối tiếp: - Củng cố: GV tổ chức thi so sánh số có chữ số

- Dặn dị: Ơn lại

- có 235 hình vng

- 234 hình vng 235 hình vng - 234 bé 235; 235 lớn 234

- Chữ số hàng trăm - Chữ số hàng chục - <

- 194 > 139; 199 < 215

- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm

- Số có hàng trăm lớn lớn -Khơng cần so sánh tiếp

- Khi hàng trăm số cần so sánh

- Số có hàng chục lớn lớn - Ta phải so sánh đến hàng đơn vị - Số có hàng đơn vị lớn lớn

- HS làm vào BT - Nêu KQ

- Tìm số lớn khoanh vào số - Phải so sánh số với

- HS làm vào phiếu HT: Số 695 số lớn có hàng trăm lớn

- HS tự làm - HS đếm

- HS chơi theo cặp

+ HS 1: Nêu số cần so sánh + HS 2: Nêu KQ

-Tập đọc

Tiết 87: Cây đa quê hương

(32)

- Kiến thức : Đọc trụi chảy toàn Ngắt nghỉ chỗ cú dấu cõu cụm từ dài

- Kĩ : Biết đọc với giọng tả tình cảm, nhẹ nhàng Hiểu nghĩa từ ngữ khó: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững

- Thái độ : GD em lòng yêu quê hương đất nước * Trọng tâm: Đọc trôi chảy toàn bài.Hiểu nội dung

B Đồ dựng dạy học:

Tranh minh hoạ đọc SGK C Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy I.Bài cũ :GV gọi hs lên bảng Gv nhận xét

II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV treo tranh

2.Luyện đọc:

a.GV đọc mẫu toàn bài:

b.HD luyện đọc+giải nghĩa từ

-Chú ý từ khó: liền, lên,nặng nề, yên lặng, lúa vàng gợn sóng

3 Tìm hiểu bài:

-CH1: Cây đa sống lâu?

-CH2:Các phận đa tả hình ảnh nào?

- CH3: Đặc điểm phận đa= 1từ - CH4: Tác giả thấy cảnh đẹp ?

4.Luyện đọc lại

GV hướng dẫn HS đọc lại văn

5.Củng cố,dặn dò:

- Em thấy tình cảm tác giả quê hương nào?

-Gv nhận xét học

VN: Tìm hiểu phận ăn

Hoạt động trò

2 hs đọc đoạn truyện: Những đào

- HS quan sát tranh, đọc tên đầu học

Hs lắng nghe

+ Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu

+ Đọc đoạn trước lớp: HS tiếp nối đọc

- hs đọc giải cuối + Đọc đoạn nhóm +Thi đọc nhóm(đoạn ĐT, CN)

- Cả lớp đọc ĐT

- Cay đa nghìn năm,cổ kính

- Thân: tồ cổ kính;Cành cây: lớn cột đình; Ngọn cây: Chót vót trời xanh;Rễ cây: Nổi lên thành hình

- HS nêu

- Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu

- HS đọc lại đoạn - HS thi đọc lại văn - Vài HS nêu

(33)

Tiết 29:Từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi: Để làm gì?

Giáo dục bảo vệ mơi trường : trực tiếp

A.Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Mở rộng vốn từ cối Tiếp tục luyện tập đặt câu trả lời câu hỏi có cụm từ: Để làm gì?

- Kĩ : HS hoàn thành tốt tập - Thái độ : HS biết chăm sóc bảo vệ

* Trọng tâm : HS nắm số từ ngữ cối ,Biết đặt trả lời câu hoỉ Khi nào?

B.Đồ dựng dạy học:

GV:- Bảng nhóm Tranh ảnh loài cây, phận - Bảng nhóm

HS: VBT

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy I Tổ chức

II Bài cũ :

- Đặt câu hỏi theo mẫu: Để làm gì? GV nhận xét

III.Bài mới:

1. Giới thiệu :

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn làm BT: +Bài1:

GV Treo tranh ảnh

Gv nhận xét, chốt lời giải +Bài 2:

Gv nhăc HS ý từ tả phận từ hinh dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm phận - GV chia nhóm

GV nhận xét, sửa chữa + Bài3:

GV nêu yeu cầu

Hướng dẫn HS quan sát tranh Gv nhận xét, chốt lời giải

3.Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét học

VN: hỏi thêm cha mẹ người thân từ dựng để tả phạn

Hoạt động trò

HS lên bảng hỏi đáp

-1 hs đọc yêu cầu - hS quan sát tranh

-2 HS nêu tên loài lên phận

- Cả lớp nhận xét

-1 hs đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm

Lớp chia làm nhóm làm bảng nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp nhận xét

Cả lớp làm vào VBT Hs đọc lại yêu cầu

- HS suy nghĩ đặt câu hỏi, tự trả lời - Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến

(34)

-Thủ cơng

Tiết 29: Làm vịng đeo tay

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : HS biết cách làm vịng đeo tay giấy thủ cơng - Kĩ : Làm vòng đeo tay

- Thái độ : HS thích làm đồ chơi, yêu thích vịng đeo tay làm B Đồ dùng dạy học

GV: - Mẫu vịng đeo tay giấy - Quy trình làm vịng đeo tay - Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán

C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Tổ chức

II Bài cũ :

Hoạt động thầy III Bài mới:

1 Hướng dẫn quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu vòng đeo taymẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

-Vật liệu làm vòng đeo tay - Các phận vòng đeo tay ?

- Nêu màu sắc vòng đeo tay 2 Hướng dẫn mẫu:

+ Bước 1: Cắt thành nan giấy

tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô

+ Bước 2: Dán nối nan giấy + Bước : Gấp nan giấy Bước 4: Hồn chỉnh vịng đeo tay

GV vừa nói vừa thực hành làm giấy

3 HS tập làm vòng đeo tay

GV quan sát, hướng dẫn HS chọn giấy, cắt số quy định

4 Dặn dị:

- Tiết sau đem đủ dụng cụ để thực hành tiếp hồn chỉnh vịng đeo tay

Hoạt động trò

-HS quan sát nêu: -Làm giấy

-Là sợi dây xoắn vào - màu

- HS quan sát bước làm vòng đeo tay

- HS tập cắt nan giấy

-Thứ năm ngày 28 tháng năm 2019

Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

Sau học, học sinh có khả :

(35)

- Thái độ : GD HS chăm học toán

*Trọng tâm : Củng cố cách đọc ,viết so sánh số có chữ số B- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Tổ chức: Hát

II Bài cũ: Học sinh lên bảng làm: 135<185, 234<236 III Bài mới:

Hoạt động thầy

1/ Giới thiệu ghi đầu 2/ Hướng dẫn làm tập

a/ ễn lại cỏch so sỏnh số cú chữ số

- Giỏo viờn viết: 567 569

Hoạt động trò

- Học sinh so sỏnh cỏc số nờu cỏch so sỏnh: 567<569

- Hàng trăm: Đều - Hàng chục: Đều - Hàng đơn vị: 7<9 => 567<569

b/ Luyện tập:

Bài 1: Gọi học sinh đọc bài: - Học sinh đọc bài: Viết (theo mẫu) - Giáo viên kẻ sẵn bảng có ghi

các trăm, chục, đơn vị

- Học sinh lên bảng điền - Giáo viên nhận xét đánh giá

điểm

Số Trăm Chục Đơn vị

116 1

Bài 2: Gọi học sinh đọc

- Học sinh đọc

- Điền số vào chỗ chấm - Học sinh lờn bảng làm

a/ 400, 500, 600, 700, 800, 900 b/ 212, 213, , , , , ,220

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- Giỏo viờn chấm nhận xét

- Học sinh làm phiếu học tập

3/ Củng cố dặn dũ:

- Giáo viên tổng kết nhận xét học - Về nhà hoàn thành tập

-Đạo dức

Tiết 29: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)

(Dạy theo nội dung tiết soạn ngày 21/3)

-Chính tả (nghe viết)

Tiết 58 : Hoa phượng

A Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

(36)

- Kĩ : Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; in/inh

-Thái độ : GD học sinh có ý thức viết tả, rèn chữ ,giữ *Trọng tâm : Nghe-viết tả Làm tập

B.Đồ dựng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2 Bảng nhóm - HS:VBT, bảng

C.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy I Tổ chức

II Bài cũ :

-GV gọi hS lên bảng: đọc tiếng bắt đầu x/s: chim sâu, xâu kim,cao su Gv nhận xét

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn nghe-viết: a Chuẩn bị:

-GV đọc tồn tả - Nội dung thơ nói gì?

-Tập viết từ dễ viết sai:Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực

b.HS viết vào vở: -GV đọc tả

-GV chấm bài,nêu nhận xét

3.HD làm BT tả:

+ Bài 2: Gv yêu cầu làm 2a

GV đưa bảng nhóm cho nhóm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải cho điểm thi đua tổ

4 Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN: Xem lại BT

- Viết lại từ ngữ mắc lỗi tả

Hoạt động trị

2 hs lên bảng viết Cả lớp làm bảng

- HS đọc lại

- Là lời bạn nhỏ với bà, thể bất ngờ thán phục trước vẻ đẹp hoa phượng

- HS viết bảng -HS viết vào

-HS tự chữa lỗi bút chì lề vở, đổi chéo soát lỗi cho -1 Hs đọc yêu cầu đề

-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm VBT

-3 nhóm HS làm bảng nhóm tiếp sức

- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét

-Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2019

Toán

Tiết 145: MÉT. A- Mục tiêu:

- Kiến thức : HS biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị mét Hiểu mối quan hệ mét, dm, cm

(37)

- Thái độ : GD HS chăm học để liên hệ thực tế

* Trọng tâm : HS nắm tên gọi , kí hiệu ,độ lớn đơn vị m Làm tập với đơn vị m

B- Đồ dùng dạy học

- Thước mét, phấn màu

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy

1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu mét( m)

- Đưa thước mét, cho HS vạch 0, vạch 100, nói: Độ dài từ vạch đến vạch 100 mét

- Vẽ đoạn thẳng dài 1mlên bảng, nói: Đoạn thẳng dài 1mét

- Mét đơn vị đo độ dài Mét viết tắt : " m"

- Đoạn thẳng dài dm? GV: 1m = 10 dm

- mét cm? GV: 1m = 100 cm

b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1:

- BT yêu cầu gì? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2:- Đọc đề?

- Các phép tính có đặc biệt? - Ta thực ntn?

- Nhận xét * Bài 3: - Đọc đề?

- Cây dừa cao mét?

- Cây thông cao ntn so với cay dừa? - BT u cầu gì?

-Làm để tính chiều cao thông?

- Chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố:

- Dùng thước mét đo chiều dài, rộng bàn, ghế, lớp học

- Dặn dị: Ơn lại

Hoạt động trò

- hát

- 10 dm

- Đọc: 1m = 10 dm - 100 cm

- Đọc: 1m = 100 cm

- Điền số thích hợp vào trống - HS làm vào phiếu HT

- Tớnh

- Là phép tính với đơn vị đo độ dài mét Ta thực với STN sau ghi tên đơn vị vào KQ

- HS làm vào - Nêu KQ

- Cây dừa cao 8m

- Cây thơng cao dừa 5m - Tìm chiều cao thông - Thực phép cộng 8m 5m Bài giải

Cây thông cao là: + = 13( m)

Đáp số: 13 m. - HS thực hành đo

(38)

Tiết 29: Đáp lời chia vui Nghe- Trả lời câu hỏi.

A.Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

1 Kiến thức : Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui - Nghe chuyện: Sự tích hoa lan hương nhớ trả lời câu hỏi nội dung truyện

- Kĩ : Rèn kĩ nghe trả lời câu hỏi

- Thái độ : GD em biết quan tâm ,giúp đỡ người khác

*Trọng tâm : Rèn kĩ nghe- hiểu.HS biết đáp lại lời chia vui trả lời câu hỏi

* GDKNS : Giáo dục em kĩ giao tiếp : ứng xử văn hoá biết lắng nghe tích cực

B.Đồ dựng dạy học:

Gv: Tranh minh hoạ truuyện SGK

- Bảng phụ ghi câu hỏi a,b,c Hoa thật tranh hoa lan hương HS: VBT

C .Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy A KT cũ:

Đối thoại nói lời chia vui, chúc mừng GV nhận xét

B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm BT: + Bài 1:

GV nêu yêu cầu thảo luận cặp GV nhận xét cách nói hs Bình xét nhóm thực hành hay

+ Bài 2: -GV nêu yêu cầu -GV đưa tranh hoa thật -GV kể chuyện: lần

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi, nêu câu hỏi

3 Củng cố,dặn dò:

- Nêu ý nghĩa câu chuyện? -GV nhận xét tiết học

-VN: Thực hành đáp lời chia vui theo nghi thức.Kể lại cõu chuyện vừa học cho người nghe

Hoạt động trò

- HS đối thoại với

- Cả lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- HS thực hành nói lời chia vui tình huốnga

-Từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp tình b,c

Cả lớp nhận xét, bình chọn cặp đối thoại hay

- HS đọc yeu cầu bài.Cả lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh, đọc kĩ câu hỏi -HS trả lời

- 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi

- 1,2 HS khác kể lại toàn câu chuyện

-Vài HS nêu

(39)

-Thể dục

Tiết 58 : Trò chơi : cóc cậu ơng trời tâng cầu ( GV thể dục soạn - dạy )

- Tự nhiên xã hội

Tiết 29 : Một số loài vật sống nước A.Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả :

- Kiến thức : Nói tên số lồi vật sống nước

- Kĩ : Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn - Thái độ ; Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả

*KNS : GD em kĩ quan sát ,tìm kiếm thơng tin động vật sống nước kĩ định khơng nen làm để bảo vệ động vật

B Đồ dùng dạy học:

GV: Hình vẽ SGK tr 60-61 ,tranh ảnh vật sống sông, hồ, biển C Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I Tổ chưc II Bài cũ :

- Kể tên số loài vật sống cạn ?

GV KL chuyển ý:Một số loài vật sống nước

III.Bài mới:

1.HĐ1: Làm việc với SGK + Bước1: Làm việc theo cặp

HS quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK GV đến nhóm giúp đỡ HS quan sát

+ Bước 2: làm việc lớp

GV giới thiệu hình tr 60là vật nước hình tr 61 vật nước mặn

KL: có nhiều vật sống nước cần giữ nguồn nước

2 HĐ 2: Làm việc với tranh ảnh vật sống nước sưu tầm

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

GV nêu yêu cầu nhóm đem tranh ảnh sưu tầm để quan sát, xếp phân loại vào giấy khổ to

+ Bước 2: Hoạt động lớp

Gọi số HS lên giới thiệu nói tên vật nhóm sư tầm

GV kết luận nhóm sưu tầm tốt

* Kết thúc:: Trò chơi: “ Thi kể tên vật

Hoạt động trò

2 HS nêu

- HS quan sát tranh nói tên ích lợi vật có hình TLCH SGK

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS để tranh ảnh chuẩn bị lên bàn theo nhóm bàn quan sát xếp theo loại

- Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

(40)

sống nước.” ?

- GV chia lớp làm đội, đội khoảng bạn.Hai đội thi kể( không trùng tên vật).Đội kể tiếp sau thắng

- GV tuyên dương đội thắng Củng cố - Dặn dò:

GV nhận xét học

VN: Sưu tầm vật sống nước biển

-Sinh hoạt

Tiết 29 : Sơ kết tháng A.Mục tiêu:

- Giúp HS thấy số ưu nhược điểm tháng - Nắm kế hoạch tháng

- Bình xét thi đua tổ B Chuẩn bị

Nội dung sinh hoạt

C.Nội dung :

1/ Đánh giá hoạt động tuàn tháng 3

* Học tập :

- Các em học ,đúng

- Hầu hết em có ý thức học làm tốt - Mang đầy đủ đồ dùng học tập, sách

- Vẫn số em chưa chăm hoc, sách thiếu - Nhắc nhở tổ nhiều HS chưa chăm học., thiếu đồ dùng * Nề nếp

- Nếp học bà làm nhà có nhiều cố gắng - Nếp để xe xếp hàng có chuyển biến

- Tác phong sinh hoạt tập thể chưa tốt - Biểu dương tổ có nhiều thành tích tuần : Tổ * Lớp trưởng nhận xét

* Các tổ nhận xét , bình bầu

2/ Kế hoạch hoạt động tháng 4

* Nề nếp :

- Duy trì nề nếp tốt ,khắc phục nề nếp chưa đạt - Vâng lời thầy cô cha mẹ

-Khơng nói tục chửi bậy ,nói chuyện riêng

- Đoàn kết với bạn bè ,Giúp đỡ bạn học yếu, phát huy tốt phong trào đôi bạn tiến

* Học tập

- Bồi dưỡng học sinh yếu

- Học làm đầy đủ trước đến lớp

- Hăng hai xây dựng bài, ý nghe cô giáo giảng - Giữ gìn sách đồ dựng học tập

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w