1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét một số nguyên nhân do mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp ở phụ nữ từ 15 49 tuổi

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI CẤP c o SỎ NHẬN XÉT MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DO MẸ DẪN ĐẾN SẢY THAI LIÊN TIẾP Ở PHỤ N ữ TỪ 15-49 TUỔI I lxưỠNS ŨẠi HỌC ĐIỄÙ DƯỜNG _ n m 'Đ ỊN H TH Ư VIÊN SỐ:/IC— Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thanh Tùng Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2014 Tổng kinh phí thực đề tài: 8,37 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH: 8,37 triệu đồng Nguồn khác (nếu có): triệu đồng Nam Định, 2015 BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI CÁP c SỞ Tên đề tài: Nhận xét số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp phụ nữ từ 15-49 tuổi Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thanh Tùng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Khoa Y học Lâm sàng Danh sách nghiên cứu viên: - BSCKI Trần Đình Hiệp - CN Nguyễn Thị Liên - CN Cao Vân Anh - ThS Đỗ Minh Sinh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2014 Đe tài nghiên cứu “Nhận xét số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp phụ nữ từ 15-49 tuổi” tìm hai nhóm kết bật: Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng phụ nữ từ 15-49 tuổi bị sảy thai liên tiếp đến khám Phòng khám Sản khoa 144 Song Hào, Nam Định Theo người bị sảy thai liên tiếp thường có tượng rối loạn kinh nguyệt, viêm lộ tuyến cổ tử cung , viêm âm hộ, âm đạo Tuy nhiên số cận lâm sàng người bị sảy thai liên tiếp đa số mức bình thường Nghiên cứu mô tả số nguyên nhân mẹ dần đến sảy thai liên tiếp 57,5% trường hợp gồm: 01 trường hợp có độ dày niêm mạc tử cung mỏng; 05 trường họp có nồng độ LH cao mức bình thường; 07 trường hợp có none độ prolactin cao mức bình thường; 01 trường hợp có nồng độ testosteron cao mức bình thường Kết có ý nghĩa việc điều trị sảy thai liên tiếp Giúp q trình điều trị xác hiệu tiến độ thực đề tài chậm so với hợp đồng 05 tháng Do cần nhiều thời gian để lấy số mẫu yêu cầu Mặc dù tiến độ có chậm so với dự kiến đề tài thực mục tiêu đề không phát sinh thêm kinh phí DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Hb hemoglobin (Lượng huyết sắc tố) HCT hematocrit (Khối hồng cầu ) MCH mean corpuscular hemoglobin (Lượng Hb trung bình hồng cầu) MCV mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) NB Người bệnh PLT platelet count (Số lượng tiểu cầu) RBC red blood cell count (Số lượng hồng cầu) RDW red distribution width (Độ phân bố hồng cầu) STLT Sảy thai liên tiếp TCCP Tiêu chuẩn cho phép WBC white blood cells (Số lượng bạch cầu) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TÔNG QUAN 1.1 Đại cương sảy thai liên tiếp 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Tần suất sảy thai liên tiếp 1.1.3 Phân loại sẩy thai liên tiếp 1.1.4 Nguyên nhân sảy thai liên tiếp[2] 1.1.5 Các yếu tố nguy sảy thai liên tiếp 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng[2], [5] 1.1.7 Các phương pháp cận lâm sàng[5] 1.1.8 Các thăm dò phát nguyên nhân 1.2 Các nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ STLT : : 1.3 Các nghiên cứu nguyên nhân sảy thai liên tiếp 1.3.1 Các nguyên nhân nhóm di truyền 1.3.2 Các nguyên nhân bất thường giải phẫu đường sinh dục: 1.3.3 Các nguyên nhân nội tiết: 1.3.4 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn 1.3.5 Các nguyên nhân miễn dịch: 1.3.6 Các nguyên nhân khác: 10 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2.1 Đối tượng 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4 Mau phương pháp chọn mẫu .11 2.5 Quy trình chẩn đoán nguyên nhân 11 2.6 Các thông tin cần thu thập 12 2.7 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 12 2.8 Phương pháp khám thai, xét nghiệm siêu âm 12 2.9 Xử lý phân tích số liệu 12 2.10 Đạo đức nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 14 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .15 3.2.1 Đặc điểm lầm sàng đối tượng nghiên cứu 15 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .18 3.3 Mô tả nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp 19 3.3.1 Các nguyên nhân bất thường giải phẫu sinh dục 19 3.3.2 Các nguyên nhân nhiễm khuẫn đường sinh dục 19 3.3.3 Các nguyên nhân miễn dịch 20 3.3.4 Các nguyên nhân nội tiết sinh sản .20 Chương 4: BÀN LUẬN 22 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng 22 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đổi tượng 23 4.3 Mô tả nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp 24 4.3.1 Nguyên nhân bất thường giải phẫu sinh dục 25 4.3.2 Nguyên nhân nhiễm khuẩn .25 4.3.3 Nguyên nhân miễn dịch 25 4.3.4 Nguyên nhân nội tiết 26 Chương 5: KẾT LUẬN 29 5.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng 29 5.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng 29 5.3 Một số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp 29 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC NGHIÊN cứu 36 Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu 36 Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐÈ Làm mẹ thiên chức thiêng liêng người phụ nữ Sinh đứa khỏe mạnh, thông minh niềm vui, hạnh phúc người mẹ, gia đình Tuy nhiên y học ngày tìm thấy có loạt yếu tơ cản trở thiên chức người mẹ yếu tố sảy thai liên tiếp Sảy thai tượng thai khỏi buồng tử cung trước tuổi thai sống Sảy thai liên tiếp (RPL: repeated pregnancy loss) tượng sảy thai lần liên tiếp trở lên trước tuần thứ 20, hay cân nặng thai chưa tới 500mg[2] Nguyên nhân mẹ sảy thai liên tiếp có nhiều phức tạp Tuy nhiên chia thành nhóm chính: ngun nhân tử cung; ngun nhân toàn thân nguyên nhân nội tiết Một số tác giả nghiên cứu tìm thấy số yếu tố cụ thể gây sảy thai liên tiếp như: yếu tố gene chiếm 2%-4%;do cấu tạo yếu tố nội tiết chiếm 17%-20%; nguyên nhân nhiễm khuẩn chiếm 0,5%-5%; yếu tố miễn dịch 3%-5%; trường hợp lại không rõ nguyên nhân chiếm 40%-50%.[25]' Tác giả M.Dhont tìm thấy mối liên quan sảy thai liên tiếp với hội chứng Anti phospholopid, theo người có hội chứng có nguy mắc sảy thai liên tiếp cao gấp từ 7%-25% so với nhóm đối chứng Cũng theo két nghiên cứu trên, ông kết luận tử cung bất thường nguyên nhân gây 8%-10% ca sảy thai liên tiếp[18] Bên cạnh tác giả tìm thấy mối liên quan tuổi số lần mang thai thành công người mẹ với tỷ lệ sảy thai liên tiếp[18] Theo người trẻ chưa mang thai có nguy thấp 5% so với nhóm đối chứng, nguy sảy thai liên tiếp tăng lên 30% với người sảy thai lần có đứa Tỷ lệ mắc sảy thai liên tiếp không cao nhiên có khác biệt vùng khác nghiên cứu khác Nghiên cứu tác giả M.Dhont fren phụ nữ Bỉ cho tỷ lệ 1-3%[18] phụ nữ bị sảy thai liên tiếp; tỷ lệ nghiên cứu tác giả Kirsten Duckitt phụ nữ miền tây Hoa Kỳ 1-2%[19] Tại Việt Nam có báo cáo không thống tỷ lệ Theo nghiên cửu tác giả Lê Khánh Vân tỷ lệ sảy thai liên tiếp phụ nữ chiếm tỷ lệ 0,5-1% [14]; nhiên theo báo cáo Hội Nội tiết sinh sản vơ sinh TP Hồ Chí Minh tỷ lệ phụ nữ sảy thai liên tiếp Việt Nam dao động 1% - 2% [ 11] Mặc dù tỷ lệ mắc sảy thai liên tiếp không cao hậu mà đê lại cho người phụ nữ, cho gia đình cho xã hội nghiêm trọng Hậu trước tiên mà sảy thai liên tiếp gây cho người phụ nữ sức khỏe thê chât ảnh hường đên khả sinh sản[38] Bên cạnh tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần Theo nghiên cứu tác giả Carol s Miller, người phụ nữ bị sảy thai liên tiếp thường cảm thây sợ hãi; buôn chán, thất vọng; tủi hổ Họ từ hy vọng đến thất vọng lần mang thai lại bị Những điều lại làm cho vấn đề họ trở lên trâm trọng hơn[33] Và sau lần sảy thai sức khỏe tinh thần họ lại trở lên tệ không can thiệp kịp thời[37] Và đa số họ khơng cảm thấy tự tin có tương lai[38] Chính vậy, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vấn đề cần thiết để định hướng cho việc chăm sóc điều trị giúp cho người phụ nữ thực chức làm mẹ Nam Định tỉnh vùng Đồng Bắc với thành phổ huyện Theo tổng điều tra dân số năm 2009, dân số Nam Định có khoảng triệu người, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có khoảng 400.000 người Tuy nhiên địa bàn tỉnh chưa có nghiên cứu vần đề sây thai liên tiếp phụ nữ Vì nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ bị sảy thai liên tiếp - Tìm hiểu số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp phụ nữ Chương 1: TỔ NG Q U A N 1.1 Đại cưo-ng sảy thai liên tiếp 1.1.1 Khái niệm: Sảy thai liên tiếp (RPL: repeated pregnancy loss - STLT) tượng sảy thai lần liên tiếp trở lên trước tuần thứ 20, hay cân nặng thai chưa tới 500mg[2] 1.1.2 Tần suất sảy thai liêntiếp Trên giới việc nghiên cửu tần suất mắc sảy thai liên tiếp nhiều tác giả đê cập đên quốc gia Theo tác giả Jame R.s, tỷ lệ mắc STLT năm 1994 nước phát triển 0,6% [27] Năm 2007, tiến hành nghiên cứu STLT phụ nữ Mỹ, tác giả Gupta s Agarwal A thống kê tỷ lệ STLT chiếm 0,5-3% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ 50%-60% STLT thường lắ vô căn[22] Tại Việt Nam có số báo cáo tỷ lệ mắc STLT phụ nữ độ tuôi sinh đẻ Trong nghiên cứu tình hình sảy thai liên tiếp điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003-2005, tác giả Nguyễn Thị Thuý tìm thấy tỷ lệ STLT tiếp năm 2003 2005 phụ nữ mang thai đến khám điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ưorng 1,1%[12] Khi tiến hành nghiên cứu điều trị sẩy thai liên tiếp Bệnh viện Phụ sản trung ưomg hai giai đoạn 1996 - 1997 2006 - 2007, tác giả Trần Dương Thị Mỹ Dung xác định tỷ lệ STLT phụ nữ giai đoạn 1996-1997 1,14%; giai đoạn 2006-2007 tỷ lệ tăng lên 1,18% Từ kết tác giả đến kết luận chưa có gia tăng tỷ lệ STLT phụ nữ Việt Nam[5] Bảng 1.1: Nguy sẩy thai phụ nữ có sống phụ nữ khơng có sống (theo Warbuton vả Fraser, 1964)[5Ị Phụ nữ có sống Phụ nữ khơng có sống Số lần sẩy thai Nguy (%) 12 24 26 32 >2 40-45 Phânloại sẩythai Hên tiếp Theo tác EL Salazar L Calzada phân STLT thành nhóm: theo tuổi thai theo lâm sàng[36]: - Theo tuổi thai + Rất sớm (tuổi thai chiếm tới 45% 4.3.4.2 Vai trị Progesteron Progesteron có vai ừị quan ừọng thai kỳ tuân thứ 5-6 thai 26 kỳhormone progesterone đạt đến mức 10-29 ng/ml ngày Với nhiệm vụ ni dưỡng thai, kích thích tăng trưởng mạch máu tử cung va giúp thai hoạt động, progesterone góp phần giúp mẹ bầu có thai kỳ ổn định khỏe mạnh Tuần thứ 7-14 thai kỳnhau thai bắt đầu “chiếm ngôi”, thay buông trứng sản xuất progesteron Do đó, nồng độ progesteron đặc biệt cao vào giai đoạn này, nhât đôi với phụ nữ mang song thai đa thai Thông thường, nồng độ progesteron giai đoạn vào khoảng 15- 60ng/ml có tác dụng thư giãn bắp, tạo nhiều không gian để bé phát triển Điều giúp ngăn ngừa co thắt sớm thai kỳ Mức độ prọgesteron thấp ừong nguyên nhân dẫn đến tình trạng sảy thai Nơng độ progesteron giảm dẫn đến tình trạng bong tróc lớp niêm mạc tử cung gây chảy máu Đây dấu hiệu thường gặp tình trạng sảy thai Trong nghiên cứu chúng tơi gặp trường họp có nồng độ progesteron thấp mức bình thường 43.4.3 Vai tròcủa Estradiol Estrogenlà nội tiết tố nữ tiết từ buồng trứng, hc-mơn quan trọng thể phụ nữ Estrogen danh từ chung cho chất estron, estradiol estrỉol, ký hiệu El, E2, E3, thai buồng trứng tiêt ra, estradiol có hoạt tính mạnh sản phẩm tiết buồng trứng Nhiệm vụ estrogen bảo đảm tính sinh dục phụ nữ nên ngaỵ từ dậy thì, hormone giúp phát triển quan sinh dục nữ, quyêt định giọng nói trong, dáng vẻ Đối với tử cung, estrogen có nhiệm vụ làm tăng kích thước tử cung tuổi dậy có thai; Tạo mạch máu lớp chức để tăng lượng máu đến lớp niêm mạc chức năng; Kích thích phát triển tuyến niêm mạc; Có thể làm tăng tính nhạy cảm tử cung với oxytoxin Dưới tác dụng estrogen, tê bào biêu mô niêm mạc tử cung tiết lớp dịch nhày, loãng, mỏng, giúp cho trứng thụ tmh di chuyên dễ dàng vào tử cung Ngoài ra, estrogen cịn làm thay đơi biêu mơ âm đạo từ dạng khối thành dạng mơ tầng, vững chắc, có khả chông đỡ vêt thương, nhiễm trùng ổn định môi trường âm đạo Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng phát trường hợp có nơng độ E2 thấp ngưỡng bình thường Nghiên cứu tác giả Phạm Văn Đức[4], Lê Thị Phương Lan[9] cho kết tương tự 43.4.4 Vai trò Prolactin Prolactin hormone sản xuất thùy trựớc tun n, quan có kích thước nhỏ tìm thấy sàn não thât ba, hơ n cua thân xương bướm Vai trị prolactin kích thính tiêt sữa (sản xuat sữa mẹ) Bình thường, phụ nữ khơng mang thai, chi số prolactin thâp, chi cao then gian thai kì sinh 27 Chỉ sơ prolactin cao có thê ngăn rụng trứng phụ nữ rụng trứng họ khả có Ngun nhân chí số prolactin tăng bệnh nhân có khơi u tuyên yên dân đên sản xuất tiết thừa prolactin, khối u thường nhỏ, kích thước cm Ngoài ra, căng thẳng (stress) bệnh tật, chấn thương thành ngực, co giật, ung thư phổi sử dụng số loại thuốc làm tăng polactin mức độ định Khi số prolactin tăng, dẫn đến triệu chứng như: giảm estrogen máu (hypoestrogenism), vô sinh không rụng trứng (anovulatory), kinh nguyệt (oligomenorrhoea), vơ kinh, tiết sữa bất ngờ ham muốn tình dục; rối loạn ăn uông, suy giáp Hàm lượng prolactin tăng cao máu có thê nguyên nhân khiên phụ nữ bị vơ sinh Prolactin cao ngăn rụng trứng phụ nữ Khi điều xảy ra, chu kỳ kinh nguyệt người phụ nữ bị ngừng hăn lại (tăt kinh) họ khả có Ở mức độ nhẹ hơn, người bị sơ prolactin cao có kinh nguyệt bình thường, rụng trứng không sản xuất đủ hormon progesteron sau rụng trứng, khiến trứng thụ tinh làm tổ, dẫn đến vô sinh nữ giới Nghiên cứu phát thấy trường hợp có nồng độ prolactin máu tăng cao mức bình thường Kết cao so với nghiên cứu Phạm Văn Đức bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh chi phát thấy có trường hợp tăng prolactin máu[4] 4.3.4.5 Vaitrò Testosteron Đối với phụ nữ thể sản sinh nhiều testosteron, chu kỳ kinh nguyệt có tượng bất thường hẳn, lơng thê mọc nhiêu bình thường Nồng độ testosteron cao cịn dẫn tới tượng khơ khan, hội chứng u nang buồng trứng ( PCOS) - vấn đề nội tiết gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ - thường khó khăn việc mang thai Nghiên cứu chúng tơi phát thấy có trường họp tăng nồng độ Testosteron 4.3.4.6 Sảy thai khơng rõ ngun nhân Trong nghiên cứu có 42,5% trường họp không phát thấy nguyên nhân dẫn đến sảy thai liên tiếp nguyên nhân kê ữên Kêt tương tự kết nghiên cứu tác giả Phạm Văn Đức [4] tác giả Lê Thị Phương Lan[9] Điểm hạn chế nghiên cứu khơng có đủ phương tiện kỹ thuật nên nghiên cứu chúng tơi chưa thực quy trình xây dựngnhiêm sắc thể đồ đối tượng để tìm nguyên nhân STLT 28 Chương 5: KẾT LUẬN Qua trình tiên hành nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm cận lâm sàng, lâm sàng số nguyên dân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp phụ nữ từ 15-49 tuôi địa bàn tỉnh Nam Định, chúng tơi có số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng Số lần sảy thai trung bình đối tượng 2,5 lần; thai phụ thành phơ có sơ lân sảy thai nhiều thai phụ sống nông thôn Tỉ lệ đối tượng có rối loạn kinh nguyệt 37,5%; có tiền sử viêm lộ tuyến cổ tử cung 27,5% Có 30% số đối tượng có từ triệu chứng trờ lên Tỉ lệ thai phụ bị viêm âm hộ, âm đạo 15,8% viêm lộ tuyến cổ tử cung 36,8% Kêt khám chuyên khoa cho thấy có 39% thai phụ có tình trạng bình thường, tỉ lệ thai phụ gặp loại viêm nhiễm bảng 50%; 8,3% sô thai phụ gặp vấn đề viêm nhiễm 2,8% số thai phụ bị tình trạng viêm nhiễm: Viêm âm hộ, âm đạo Viêm cổ tử cung Viêm lộ tuyến cổ tử cung Tỉ lệ thai phụ bị sảy thai lần gặp nhiều thai phụ có tỉnh trạng viêm âm hộ, âm đạo Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 5.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng Hàm lượng huyết sắc tố trung bình đối tượng cao tiêu chuẩn cho phép 9,1 g/1; số lượng hồng cầu cao giới hạn 0,5 M/uL; khôi hông câu cao 2,8% so với người bình thường Các chi số lại đêu năm giới hạn cho phép Trong tất số xét nghiệm dòng bạch cầu chi có phần trăm bạch câu đơn nhân vượt giới hạn cho phép Các số lại mức lớn nằm giới hạn cho phép Chỉ có số lượng bạch cầu số lượng bạch câu hạt có số giới hạn thấp giới hạn cho phép Kết xét nghiệm cho thấy hàm lượng trung bình chi số xét nghiệm vân năm giới hạn cho phép, chưa có thai phụ có kêt xét nghiệm số cao mức giới hạn Tuy nhiên có 44,4% số thai phụ có số lượng tiểu cầu thấp mức cho phép 7,4% số thai phụ có khối tiểu cầu thấp hom mức cho phep 5.3 Một số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp Có 57,5% đối tượng gặp nhiều ngun nhân có thê dẫn đên tình trạng sảy thai liên tiếp, đó: “ 01 trường hợp có độ dày niêm mạc tử cung mỏng chiêm 2,5% “ 02 trường hợp dương tính vói kháng thể virus Rubellachiêm 5% 29 - 04 trường hợp dương tính với kháng thể virus CMVchiếm 10% - 05 trường hợp có nồng độ LH cao mức bình thườngchiếm 12,5% - 06 trường hợp có nồng độ progesteron thấp mức bình thườngchiếm 15% - 07 trường hợp có nồng độ prolactin cao mức bình thườngchiếm 17,5% - 01 trường hợp có nồng độ testosteron cao mức bình thườngchiếm 2,5% - 5% số đối tượng có lúc nguyên nhân; 10% đối tượng có lúc nguyên nhân 42,5% đối tượng có nguyên nhân - Có 42,5% đối tượng khơng phát thấy bất thường sô kê - Nghiên cứu chưa có đủ điều kiện để xây dựng nhiễm sắc thể đồ cho đoi tượng 30 KHUYẾN NGHỊ1 Với kết trên, nghiên cứu có số đề xuất cụ thể sau: - Phụ nữ với sẩy thai liên tiếp nên theo dõi điều trị trune tâm chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp (khoa lâm sàng sẩy thai liên tiếp) với đội ngũ nhân viên đủ kỹ kinh nghiệm - Tất phụ nữ sẩy thai liên tiếp ba tháng đầi thai kỳ sẩv thai lần quí II thai kỳ nên tầm soát cách hệ thống nguyên nhản sây sẩy thai liên tiếp hội chứng kháng kháng thể kháng phospholipid bệnh miền dịch khác - Khảo sát tìm ngun nhân sớm phụ nữ có sẩy thai > lần, đê tránh bất lợi tuổi gây - Trong trường hợp không rõ nguyên nhân điều trị nhiều tranh cãi, cần thiết lập chiến lược điều trị tùy thuộc điều kiện sở 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn phụ sản Trường đại học y thành phố Hồ Chí Minh (2005), "Sẩy thai", trang 2, Sản phụ khoa tập, Nhà xuất Tp Hồ 807 Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng Sản phụ khoa tập 1,Nhà xuất Y học Lê Thị Anh Đào (2008), "Một số nhận xét sảy thai liên tiếp bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008", Tạp chí Yhọc thực hành Phạm Văn Đức (2012), "Khảo sát nguyên nhân sảy thai liên tiếp hiệu điều trị sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân khoa hiến muộn bệnh viện đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh.16(1), tr 185-197 Trần Dương Thị Mỹ Dung (2008), Nghiên cứu điều thai tiếp tạiBệnh viện Phụ sản trung ương hai giai đoạn 1996 1997 2006 -2007, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Thu Hạnh Cung Thị Thu Thủy (2014), Nhân mộ trường họp tăng tiêu câu nguyên pháp kêt họp với hội chứng kháng photpholipit bệnh nhân sảy thai liên tiếp 12 lần, Hộinghị Sản P Bệnh viện Phụ sản trung ương, Hà Nội Trân Thanh Khiết (2003), Nhân hai trường hợp khâu eo tử cung điều trị sây thai liêntiếp hở eo cổ tử cung, Bệnh viện Châu Đốc Trân Khiết (2013), Nhân hai trường họp khâu eo tử cung điều trị sây thai liêntiếp hở eo cổ tử cung, Đe tài cấp sở, Bện Đốc, An Giang Lê Thị Phương Lan (2010), sẩy thai tiếp Hội chứng anti phospholỉpid, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 Trần Thị Phương Mai (2000), Đánh giá điều STLT, hiểm muộn vô sinh kỹ thuật h ễ trợ sinh sản, Nxb Y học Hà Nội 11- Trần Ngọc (2013), có sau bị sẩy thai liên tiếp, chủ biên, http://phapluattp.vn/20130506122310208p 1060cl 104/van-co-con-saukhi-bi-say-thai-lien-tiep.htm 1/7/2013 12 Nguyên Thị Thúy (2005), Nghiên cứu tình hình sảy thai tiếp điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003-2005, Luận văn tôt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 13- Phùng Như Toàn Đặng Ngọc Khánh (2004), "Nghiên cứu rối loạn NST Vong STLT", Chuyên đề Y học sở 1, tr 27-30 32 12 Nguyễn Thị Thúy (2005), Nghiên cứu hình thai bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003-2005, Luận vãn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 13 Phùng Như Toàn Đặng Ngọc Khánh (2004), "Nghiên cứu rối loạn NST STLT", Chuyên đế Y học sơ 1, tr 27-30 14 Lê Khánh Vân (2008), Sảy thai liên tiếp - Nguyên nhân điều trị, biên, http://suckhoedoisong.vn/2008122010432533Op10c51/say-thai-lientiep-nguyen-nhan-va-dieu-tri.htm ngày 1/7/2013 15 J Green Abramson (2001), "Thyroid antibodies and fetal loss : An evolving story", Thyroid 11, tr 57 16 A Clark Christine cộng (2007), "Incidence of postpartum thrombosis and preterm delivery in women with antiphosphírỉd antibodies and recurrent pregnancy loss", The Journal o f 34(5), tr 992-996 17 C.L Cook (1995), "“Recurrent pregnancy Loss”", Obstetrics and Gynecology 7(5), tr 357-366 18 Marc Dhont (2003), "Recurrent Miscarriage", Current Reports 3, tr 361-366 19 Kirsten Duckitt Aysha Qureshi (2010), Recurrent miscarriage, chủ biên, http://bestpractice.bmj.ctxn bestpractice/evidence/background/1409.html 1/7/2013 20 RF Edlich, KL Winters WB Long (2005), "Rubella and congenital rubella (German measles)", JLong Term EjfMedImplants 15(3), tr 319328 21 Zaki M Elsayed H Goda (2007), "Relevence of parvovirus B19, herpes Symlex virus and Cytomegalovirus virologic markers in maternal serm for diagnosis of unexplained recurrent abortion , Pathol lab Med 6, tr 956-960 22 s Gupta A Agarwal (2007), "The Role of Oxidative stress in spontaneous abortion and recurrent pregnancy loss: a systematic review , Obstetrical and gynecological survey 62(5), tr 335-347 23 Royal college of Obstetrecians and Gynaecologists (201 iX ThelnvestigationandTreatmentof CoupleswithRecurrentFirst-trimcs.ÌÍ andSecond-trimesterMiscarriage, Vol Green-top Guideline No 17 24 Y Hattori cộng (2007), "Uterine cervical inflammatory cytokines, interleukin-6 and -8, as predictors of miscarriage in recurrent cases", Am JReprodImmunol 58(4), tr 350-357 Opinion ỠI 33 25 B Ford Holly J Schust Danny (2009), "Recuưent Pregnancy Loss: Etiology, Diagnosis, and Therapy", Rev Obstet Gynecol 2(2), tr 76-83 26 Jong MH Houwert-de cộng (1989), "Habitual abortion: a review", Eur J Obstet GynecolReprodBiol 30(1), tr 39-52 27 R.S Jame (1994), "“Early pregnancy loss”, ChaptermlO Danforth’s Obstetrics and Gynaecology", Reprod Biol 30, tr 39-52 28 MA Khamashta (1998), "Management of thrombosis and pregnancy loss in the antiphospholipid syndrome", Lupus 7(2), tr S162-S165 29 J Kishore I Gupta (2006), "Serologycal study of parovirus B19 infection in women with recurrent spontaneous abortions", Indian J Pathol Microbiol 49(4), tr 548-550 30 Baek Kwang-Hyun, Lee Eung-Ji Kim Yong-Soo (2007), "Recurrent pregnancy loss: the key potential mechanisms", Trends Molecular Medicine 13(7), tr.310-317 31 Symonds E Malcolm Symonds E Lan (1998), "Recurrent abortion", Essential abtetrics and gynaecology, Third Edition Churchill Livingstone, tr 85-89 32 M Metwally cộng (2007), "Impact of high body mass index on endometrial morphology and function in the peri-implantation period in women with recurrent miscarriage", Reprod Biomed Online 14(3), tr 328-334 33 Carol s Miller (2013), The Emotional Effects of Recurrent Pregnancy Loss, chủ biên, http://www.shadygrovefertility.com/emotional_effects_recurrent_loss 1/7/2013 34 DR Jr Mishell (1993), "Recurrent abortion", JReprodMed 38(4), tr 250259 35 SG Ralph (1999), "Influence of bacterial vaginosis on conception and miscarriage in the first trimester: cohort study", BMJ 319, tr 220-223 36 EL Salazar L Calzada (2007), "The role of progesterone in endometrial esừadiol- and progesterone-receptor synthesis in women with menstrual disorders and habitual abortion", Gynecol Endocrinol 23(4), tr 222-225 37 Fatima Serrano Maria Luisa Lima (2006), "Recurrent miscarriage: Psychological and relational consequences for couples", Psychology and Psychotherap 79, tr 585-594 Bhattacharya Sohinee (2009), "Effect of miscarriage on future pregnancies", Women's health 5(1), 508 38 34 ... sàng thai phụ bị sảy thai liên tiếp - Tìm hiểu số nguyên nhân mẹ dẫn đến sảy thai liên tiếp phụ nữ Chương 1: TỔ NG Q U A N 1.1 Đại cưo-ng sảy thai liên tiếp 1.1.1 Khái niệm: Sảy thai liên tiếp. .. trở thiên chức người mẹ yếu tố sảy thai liên tiếp Sảy thai tượng thai khỏi buồng tử cung trước tuổi thai sống Sảy thai liên tiếp (RPL: repeated pregnancy loss) tượng sảy thai lần liên tiếp trở... thai kỳ tiêp theo, nguy sảy thai liên tiếp tăng cao sau lần sảy thai liên tiếp Khoảng 40% phụ nữ mang thai bị sảy thai liên tiếp sau lần sảy thai liên tiếp nguy tăng cao tuổi mẹ tăng cao[23] 22 Chương

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn phụ sản Trường đại học y thành phố Hồ Chí Minh (2005), "Sẩy thai", trang 2, Sản phụ khoa tập, Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh, tr. 798 - 807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẩy thai
Tác giả: Bộ môn phụ sản Trường đại học y thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2005
2. Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng Sản phụ khoa tập 1,Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sản phụ khoa tập1
Tác giả: Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
3. Lê Thị Anh Đào (2008), "Một số nhận xét về sảy thai liên tiếp tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008", Tạp chí Yhọc thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sảy thai liên tiếp tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2008
4. Phạm Văn Đức (2012), "Khảo sát nguyên nhân của sảy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiến muộn bệnh viện đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố HồChí Minh. 16(1), tr. 185-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nguyên nhân của sảy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiến muộn bệnh viện đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2012
6. Trần Thị Thu Hạnh và Cung Thị Thu Thủy (2014), Nhân mộ trường họp tăng tiêu câu nguyên pháp kêt họp với hội chứng kháng photpholipit ở bệnhnhân sảy thai liên tiếp 12 lần, Hội nghị Sản Phụ Khoa Pháp, chủ biên,Bệnh viện Phụ sản trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Sản Phụ Khoa Pháp
Tác giả: Trần Thị Thu Hạnh và Cung Thị Thu Thủy
Năm: 2014
7. Trân Thanh Khiết (2003), Nhân hai trường hợp khâu eo tử cung trong điều trị sây thai liên tiếp do hở eo cổ tử cung, Bệnh viện Châu Đốc, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân hai trường hợp khâu eo tử cung trong điều trị sây thai liên tiếp do hở eo cổ tử cung
Tác giả: Trân Thanh Khiết
Năm: 2003
8. Trân thanh Khiết (2013), Nhân hai trường họp khâu eo tử cung trong điều trị sây thai liên tiếp do hở eo cổ tử cung, Đe tài cấp cơ sở, Bệnh viện Châu Đốc, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân hai trường họp khâu eo tử cung trong điều trị sây thai liên tiếp do hở eo cổ tử cung
Tác giả: Trân thanh Khiết
Năm: 2013
9. Lê Thị Phương Lan (2010), sẩy thai tiếp và Hội chứng anti phospholỉpid, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: sẩy thai tiếp và Hội chứng anti phospholỉpid
Tác giả: Lê Thị Phương Lan
Năm: 2010
10. Trần Thị Phương Mai (2000), Đánh giá và điều STLT, hiểm muộn vô sinh và kỹ thuật h ễ trợ sinh sản, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và điều STLT, hiểm muộn vô sinh và kỹ thuật h ễ trợ sinh sản
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyên Thị Thúy (2005), Nghiên cứu tình hình sảy thai tiếp điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005, Luận văn tôt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sảy thai tiếp điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005
Tác giả: Nguyên Thị Thúy
Năm: 2005
13- Phùng Như Toàn và Đặng Ngọc Khánh (2004), "Nghiên cứu các rối loạn NST Vong STLT", Chuyên đề Y học cơ sở. 1, tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các rối loạn NST Vong STLT
Tác giả: Phùng Như Toàn và Đặng Ngọc Khánh
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Thúy (2005), Nghiên cứu hình thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005, Luận vãn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy
Năm: 2005
13. Phùng Như Toàn và Đặng Ngọc Khánh (2004), "Nghiên cứu các rối loạn NST trong STLT", Chuyên đế Y học cơ sơ. 1, tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các rối loạn NST trong STLT
Tác giả: Phùng Như Toàn và Đặng Ngọc Khánh
Năm: 2004
15. J Green Abramson (2001), "Thyroid antibodies and fetal loss : An evolving story", Thyroid. 11, tr. 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyroid antibodies and fetal loss : An evolving story
Tác giả: J Green Abramson
Năm: 2001
16. A Clark Christine và các cộng sự. (2007), "Incidence of postpartum thrombosis and preterm delivery in women with antiphosphoìírỉd antibodies and recurrent pregnancy loss", The Journal o f34(5), tr. 992-996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of postpartum thrombosis and preterm delivery in women with antiphosphoìírỉd antibodies and recurrent pregnancy loss
Tác giả: A Clark Christine và các cộng sự
Năm: 2007
17. C.L Cook (1995), "“Recurrent pregnancy Loss”", Opinion ỠI Obstetrics and Gynecology. 7(5), tr. 357-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Recurrent pregnancy Loss”
Tác giả: C.L Cook
Năm: 1995
11- Trần Ngọc (2013), vẫn có con sau khi bị sẩy thai liên tiếp, chủ biên, http://phapluattp.vn/20130506122310208p 1060cl 104/van-co-con-sau- khi-bi-say-thai-lien-tiep.htm 1/7/2013 Link
14. Lê Khánh Vân (2008), Sảy thai liên tiếp - Nguyên nhân và điều trị, chú biên, http://suckhoedoisong.vn/2008122010432533Op 10c51 /say-thai-lien- tiep-nguyen-nhan-va-dieu-tri.htm ngày 1/7/2013 Link
19. Kirsten Duckitt và Aysha Qureshi (2010), Recurrent miscarriage, chủbiên, http://bestpractice.bmj.ctxn best-practice/evidence/background/1409.html 1/7/2013 Link
33. Carol s. Miller (2013), The Emotional Effects of Recurrent PregnancyLoss, chủ biên,http://www.shadygrovefertility.com/emotional_effects_recurrent_loss1/7/2013 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w