1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011

123 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Việc Sử Dụng Các Biện Pháp Tránh Thai Hiện Đại Của Phụ Nữ 15 - 49 Tuổi Có Chồng Tại Xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội Năm 2011
Tác giả Nguyễn Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TS Khương Văn Duy
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 709,56 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Kể hoạch hóa gia đình (0)
  • 1.2 Các biện pháp tránh thai (19)
  • 3.1 Các yếu tố nhân khẩu học (26)
  • 3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội (30)
  • 3.3 Kiến thức, thái độ về việc sử dụng các BPTT (32)
  • 3.4 Tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (33)
  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (37)
  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (0)
  • 2.3. Thiết kể nghiên cứu (0)
  • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
  • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (0)
  • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (40)
  • 2.7. Các biến số và một số khái niệm, thước đo dùng trong nghiên cứu (41)
  • 2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cửu (42)
  • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (43)
  • 2.10. Tổ chức thực hiện thu thập số liệu (44)
  • 2.11. Khung lý thuyết (45)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ (73)
    • 3.1. Thông tin chung (46)
      • 3.1.1. Thông tin về ĐTNC và chồng ĐTNC (46)
      • 3.1.2. Thông tin về tiền sử thai sản của ĐTNC (48)
      • 3.2.1. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, lý do sử dụng và không sử dụng 33 3.2.2. Kiến thức và thái độ về việc sử dụng các BPTT của ĐTNC 37 3.2.3. Các yếu tố tiếp cận dịch vụ liên quan đến việc sử dụng các BPTT42 3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố và việc sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011 47 3.3.1. Phân tích hai biến (49)
      • 3.3.2. Phân tích hồi quy về sử dụng BPTT và một số yếu tố liên quan (0)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (90)
    • 4.1. Thông tin chung (73)
    • 4.2. Thực trạng sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 -49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011 (75)
    • 4.3. Mối liên quan giữa việc sử dụng các BPTT hiện đại và một sổ yếu tổ đến việc sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011 (83)
  • Chương 5 KẾT LUẬN (0)
    • 5.1. Thực trạng sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011 (90)

Nội dung

Các biện pháp tránh thai

BPTT là các biện pháp can thiệp tác động lên cá thể hoặc vợ chồng nhằm ngăn cản việc thụ thai ở người phụ nữ.

Vì các BPTT được áp dụng trên con người nên khi đưa vào sử dụng càn phải chú ý đến những tính chất sau của các BPTT:

Tính an toàn cho người sử dụng, hạn chế tối đa các tác dụng phụ.

Tính hiệu quả: BPTT phải có khả năng tránh thai cao nhất.

Tính dễ phục hồi: người sử dụng dễ dàng mang thai trở lại sau khi ngừng sử dụng BPTT. Được pháp luật cho phép và được xã hội chấp nhận.

Dễ sản xuất, dễ cung ứng và sử dụng, rẻ tiền.

Căn cứ vào cơ chế tác dụng, tính chất và phương thức cung ứng, có thể có nhiều cách để phân loại các BPTT Có thể phân thành nhóm các BPTT ngắn hạn và dài hạn hoặc phân thành các BPTT tạm thời và các BPTT vĩnh viễn Hoặc sử dụng cách phân loại các BPTT thành nhóm các BPTT hiện đại và BPTT truyền thống. Trong đó, các BPTT hiện đại là những BPTT cần sử dụng đển các dụng cụ hoặc phương tiện để tránh thai còn các BPTT truyền thống (hay còn gọi là BPTT tự nhiên) là những BPTT không sử dụng dụng cụ, thuốc hay thủ thuật nào để ngăn cản thụ tinh mà chỉ là các biện pháp nhằm tránh không cho tinh trùng gặp trứng.

1.2.2.1 Các biện pháp tránh thai hiện đại

Các BPTT hiện đại bao gồm hai nhóm là các BPTT lâm sàng và BPTT phi lâm sàng

> Các BPTT lâm sàng là những BPTT mà khi thực hiện cần có sự trợ giúp của cán bộ y tế, bao gồm các BPTT như: triệt sản nam, triệt sản nữ, dụng cụ tử cung (vòng tránh thai), thuốc tiêm tránh thai.

- Ưu điểm: rẻ, sử dụng tiện lợi, thời gian sử dụng lâu dài, hiệu quả tránh thai cao; nhanh chóng có thai sau khi tháo bỏ dụng cụ.

- Nhược điểm: không có tác dụng ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục; cần có sự can thiệp y tế khi đặt vòng; tăng lượng máu kinh, nguy cơ viêm nhiễm đường sinh dục.

- Ưu điểm: hiệu quả tránh thai cao; tác dụng kéo dài, giảm nguy cơ u xơ tử cung, ngăn ngừa ung thư niêm mạc tử cung.

- Nhược điểm: rối loạn kinh nguyệt, vô kinh; có thai trở lại chậm; không tránh được các bệnh lây qua đường tình dục.

- Ưu điểm: Hiệu quả tránh thai cao, chỉ thực hiện một lần có tác dụng tránh thai vĩnh viễn; không có tác dụng không mong muốn, không ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống tình dục.

Nhược điểm: phải được thực hiện tại cơ sở y tể có đầy đủ phương tiện; khó hồi phục sau khi can thiệp; có thể có những tai biến xảy ra trong và sau khi thực hiện phẫu thuật.

> Các BPTT phi lâm sàng là những BPTT mà người sử dụng có thể tự thực hiện không cần sự trợ giúp của cán bộ y tế, bao gồm các BPTT như: bao cao su, thuốc uống tránh thai Các BPTT này do cộng tác viên dân số hoặc hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên cấp phát cho các đối tượng tự sử dụng.

• Bao cao su Ưu điểm: tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục; tiện lợi, dễ sử dụng, rẻ tiền.

Nhược điểm: nếu không biết sử dụng đúng cách có thể dẫn tới tránh thai thất bại; có thể bị thủng hoặc rách khi sử dụng.

• Thuốc uống tránh thai (viên kết hợp) Ưu điểm: hiệu quả tránh thai cao, nhanh chóng có thai lại sau khi ngừng thuốc; giảm lượng máu kinh, đau bụng kinh, giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung.

Nhược điểm: đòi hỏi phải uống hàng ngày vào một giờ nhất định để đảm bảo hàm lượng thuốc trong máu; không tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

1.2.2.2 Các biện pháp tránh thai truyền thống (tránh thai tụ- nhiên)

Là những BPTT không sử dụng các phương tiện, thuốc men mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự nỗ lực và hiểu biết của các cá nhân.

• Xuất tinh ngoài âm đạo (giao hợp ngắt quãng) Đây là BPTT cổ xưa của loài người để tránh thai ngoài ý muốn.

Phương pháp này đòi hỏi sự chủ động của nam giới trong lúc giao hợp là chính Phương pháp này cho phép quá trình giao hợp diễn ra bình thường nhưng lúc chuẩn bị xuất tinh, người nam đưa dương vật ra ngoài cho xuất tinh ngoài âm đạo, không cho tinh trùng vào được đường sinh dục nữ nên ngăn cản hiện tượng thụ tinh.

Là biện pháp tránh thai mà có hoạt động tình dục diễn ra song không giao hợp trong âm đạo.

• Tính ngày phóng noãn (Tính vòng kinh)

Là biện pháp dựa vào vòng kinh, xác định những ngày xa giai đoạn rụng trứng để không có thai khi giao hợp vào những ngày này.

Tuy nhiên, biện pháp này chỉ áp dụng được với những phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều.

• Theo dõi thân nhiệt, đánh giá chất nhày cổ tử cung Đo nhiệt độ hàng ngày vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy hoặc đánh giá mật độ và đặc tính chất nhày cổ tử cung Thông thường nhiệt độ cơ thể và chất nhày cổ tử cung thay đổi khi phóng noãn.

> Ưu điểm của BPTT truyền thống: o Các BPTT truyền thống có ưu điểm chung là không cần phương tiện, thiết bị can thiệp do đó tránh được những tai biến cũng như các tác dụng phụ. o Không phải chuẩn bị trước khi quan hệ tình dục.

> Nhược điểm o Hiệu quả tránh thai thấp. o Yêu cầu sự chủ động khi áp dụng các biện pháp. o Một số biện pháp khá phức tạp và dễ thất bại khi sử dụng.

2 Sử dụng các biện pháp tránh thai

2.1 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới

Tỷ lệ áp dụng các BPTT thay đổi tùy theo từng quốc gia, vùng lãnh thổ Tỷ lệ áp dụng ở khu vực đang phát triển khoảng 59% còn ở các nước phát triển khoảng69% Trong khu vực các nước đang phát triển, tỷ lệ sử dụng cao nhất là ở các nước khu vực châu Á và châu Mỹ La Tinh với tỷ lệ lần lượt là 64% và 71%, tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ sử dụng BPTT ở các nước phát triển Trong khi đó, ở các khu vực như châu Phi, vẫn còn rất nhiều nước chỉ có tỷ lệ sử dụng BPTT khoảng 27%,khu vực Cận Sahara châu Phi còn thấp hơn nhiều chỉ với tỷ lệ 20% Ở khu vực các nước phát triển, tỷ lệ sử dụng ở châu Âu thấp hơn khu vực Bắc Mỹ, úc và New Zealand (67% so với 76%) [27] Ở châu Á, hơn một nửa các quốc gia khu vực này có tỷ lệ sử dụng các BPTT từ 60% trở lên Trong đó, Hồng Kông và Trung Quốc có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất thế giới với khoảng 86% và 84% Cộng hòa hồi giáo Iran, Triều Tiên, Thái Lan và Việt Nam cũng là một trong những nước dẫn đầu trong việc sử dụng các BPTT với mức độ sử dụng trên 70% Tuy nhiên, trong khi đó vẫn còn những quốc gia có tỷ lệ sử dụng dưới 30% như ở Afghanistan, Campuchia, Pakistan [27]

Vào những năm cuối thập niên 90, mức độ sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã kết hôn ở các nước phát triển là 55%, trong khi đó tỷ lệ này ở các nước đang phát triển khoảng 54% Nhưng tỷ lệ sử dụng các BPTT truyền thống ở các nước phát triển lại cao gấp đôi so với ở các nước đang phát triển (13% so với 6%).

Các yếu tố nhân khẩu học

Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng các yếu tố nhân khẩu học đều có ảnh hưởng đến việc sử dụng và lựa chọn các BPTT Các yếu tố nhân khẩu học chủ yếu được kể đến và có ảnh hưởng rõ rệt đến việc lựa chọn và sử dụng các BPTT là: tuổi, số con còn sống, số con mong muốn, giới tính của con, thời gian kết hôn.

Thông thường, việc sử dụng các BPTT có sự khác nhau rõ rệt giữa các nhóm tuổi Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, những phụ nữ trẻ tuổi có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn các phụ nữ lớn tuổi.

Nghiên cứu của Indra Gunawan năm 2002 cho thấy, nhóm phụ nữ từ 25-34 tuổi sử dụng các BPTT nhiều hơn cả[30] Kết quả này cũng được tìm thấy ở nghiên cửu của Mostafa Kamal [34], Việc sử dụng các BPTT lớn ở nhóm tuổi này có thể lý giải do trên thực tế những phụ nữ ở độ tuổi này đã có thể đạt được số con mong muốn và quyết định ngừng sinh hoặc kiểm soát khoảng cách giữa các lần sinh của mình.

Nghiên cứu tại Indonesia năm 2004 lại cho thấy, tỷ lệ sử dụng các BPTT thấp nhất ở lứa tuổi 15 - 19 và có xu hướng tăng dần lên khi tuổi tăng lên đến nhóm tuổi

30 - 34 Sau đó, việc sử dụng các BPTT lại có xu hướng giảm dần, đặc biệt là ở nhóm các phụ nữ lớn tuổi (45 - 49) Nghiên cứu này chỉ ra rằng, phụ nữ nhóm tuổi 20 - 44 có xu hướng sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn các nhóm tuổi còn lại [31]. Điều tra nhân khẩu học và sức khỏe của Việt Nam năm 2002 lại chỉ ra rằng phụ nữ trong nhóm tuổi 35 - 39 có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn các nhóm tuổi khác Các biện pháp tránh thai được ưu tiên sử dụng là DCTC, xuất tinh ngoài, tính vòng kinh, VUTT và triệt sản nữ [20].

Số con còn sống có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng và lựa chọn các biện pháp tránh thai Nghiên cứu tại Thái Lan cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa số con còn sống và việc sử dụng các BPTT của bà mẹ Những phụ nữ chưa có con chỉ có tỷ lệ sử dụng BPTT là 64,1%, trong khi đó những phụ nữ đã có từ 1 - 2 con có xu hướng sử dụng BPTT nhiều nhất (85,9%) [39].Ngoài ra, số con còn sống cũng có mối quan hệ mật thiết với việc lựa chọn các biện pháp tránh thai ngắn hạn, dài hạn hay biện pháp tự nhiên [30] số con có thể là một yếu tố quan trọng trong việc xác định sẽ ngừng sinh con và sử dụng các BPTT số con còn sống chính là một thước đo cho thấy những trải nghiệm của phụ nữ trong quá trình sinh nở và vì thế những phụ nữ đã có từ 2 con trở lên có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn những phụ nữ mới chỉ có 1 con hoặc chưa có con [25] Cũng có nghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa việc sử dụng BPTT hiện đại hay tự nhiên với số con còn sống Nhưng kết quả nghiên cứu vẫn cho thấy khi số con của người mẹ tăng lên thì việc sử dụng các BPTT hiện đại hay truyền thống đều tăng lên theo [24].

Trong nghiên cứu của Nguyễn Lan Hương năm 2004 tại xã Tuấn Đạo, Bắc Giang thì cho thấy tỷ lệ áp dụng các BPTT trong nhóm có trên 5 con là 100%, trong khi đó nhóm chưa có con chỉ có tỷ lệ áp dụng là 10% Như vậy, có thể nói rằng tỷ lệ áp dụng các BPTT tỷ lệ thuận với số con hiện có [6].

3.1.3 Số con mong muốn sinh

Số con mong muốn sinh hay chính là dự định về quy mô gia đình của các cặp vợ chồng cũng có ảnh hưởng tới việc sử dụng các BPTT Một nghiên cứu tại Thái Lan cho thấy khi người mẹ mong muon có càng nhiều con thì việc sử dụng các BPTT của người mẹ càng thấp Những phụ nữ ít sử dụng các BPTT nhất là những người mong muốn có từ 3 con trở lên, trong khi những phụ nữ không muốn sinh thêm con có tỷ lệ sử dụng các BPTT cao nhất [44] Một nghiên cửu khác tại Indonesia cũng cho thấy những phụ nữ có dự định về quy mô gia đình ít hơn 2 con có xu hướng sử dụng các BPTT hiện đại hơn so với những người mong muốn có 3 con hoặc mặc định cho rằng con cái là lộc trời cho, có bao nhiêu con cũng được Bởi vì việc mong muốn có ít con cho thấy người phụ nữ chấp nhận gia đình có quy mô nhỏ nên quan tâm hơn đến việc sử dụng các BPTT [30].

Các nghiên cứu khác tại Việt Nam cũng cho thấy khi người phụ nữ còn mong muốn có thêm con thì việc sử dụng các BPTT cũng thấp hơn những người đã có đủ số con theo mong muốn [6], [41] Như vậy, số con mong muốn sinh hay những dự định về quy mô gia đình cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng hay không sử dụng các BPTT của chị em phụ nữ.

Tỷ lệ áp dụng các BPTT của người phụ nữ cũng phụ thuộc vào giới tính của con Những phụ nữ có cả con trai và con gái thường sử dụng BPTT tự nhiên nhiều hơn 52,3% so với những phụ nữ chỉ có con gái [33] Khi các cặp đôi đã có một đứa bé trai hoặc nhiều hơn thì họ sẽ có xu hướng sử dụng các BPTT để giãn khoảng cách sinh Chính vì thế, những phụ nữ đã có ít nhất một con trai sử dụng BPTT nhiều hơn 60% so với những phụ nữ chưa có con trai [34].

Tư tưởng mong muốn có con trai này tại các nước cũng không khác biệt nhiều so với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại ở Việt Nam Theo nghiên cứu của Nguyễn Lan Hương thì việc áp dụng các BPTT tỷ lệ thuận với số con trai hiện có của người phụ nữ Những phụ nữ đã có ít nhất một con trai có tỷ lệ áp dụng các BPTT là 86,7% trong khi đó những phụ nữ chưa có con trai chỉ áp dụng BPTT với tỷ lệ là 72,5% [6] Như vậy, có thể thấy rằng, yểu tố giới tính của con có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tránh thai của người mẹ.

3.1.5 Thòi gian kết hôn Đây là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng các BPTT ở phụ nữ Nghiên cứu tại Thái Lan năm 2007 trên đối tượng là các phụ nữ di cư người Myanmar cho thấy có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thời gian kết hôn và việc sử dụng các BPTT của phụ nữ Những người có thời gian kết hôn dưới 5 năm có tỷ lệ sử dụng các BPTT cao nhất và việc sử dụng các BPTT giảm dần khi thời gian kết hôn tăng lên Tỷ lệ sử dụng BPTT thấp nhất ở nhóm phụ nữ có thời gian kết hôn trên

Tuy nhiên, trong nghiên cứu tại Lào thì kết quả lại cho thấy mối liên quan giữa thời gian kết hôn và việc sử dụng các BPTT không rõ rệt và không có ý nghĩa thống kê [35].

Như vậy, việc sử dụng các BPTT có mối liên quan với thời gian kết hôn của chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ Tuy nhiên, mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê hay không thì còn cần phải nghiên cứu thêm.

Các yếu tố kinh tế - xã hội

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng học vấn có mối quan hệ với việc sử dụng và lựa chọn các BPTT Những người phụ nữ có học vấn cao có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn những nhóm phụ nữ khác Ở những quốc gia có mức độ sử dụng các BPTT thấp thì học vấn đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng các BPTT Mức độ sử dụng giữa nhóm phụ nữ có trình độ hết cấp 1 và cấp 2 cao hơn so với những phụ nữ không biết chữ [34] Một nghiên cứu khác cũng cho thấy việc sử dụng các BPTT có mối quan hệ mật thiết với trình độ học vấn của người phụ nữ Những phụ nữ có học thường mong muốn có ít con hơn so với những người phụ nữ ít học vì họ mong muốn phát triển sự nghiệp và công việc riêng của mình Theo Lhamu thì việc sử dụng các BPTT giữa đối tượng phụ nữ có học và không có học không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [36],

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong năm 2009 cũng cho thấy không có mối liên quan nào giữa trình độ học vấn và việc lựa chọn sử dụng các BPTT Lý do của việc này được tác giả chỉ ra là do sự hiểu biết về các BPTT của các ĐTNC là rất cao (99,6%) nên không còn sự khác biệt rõ rệt nữa [8] Chính vì thế, việc đánh giá vai trò của học vấn trong việc lựa chọn và sử dụng các BPTT vẫn cần được xem xét thêm.

Có nhiều bằng chứng cho thấy tình trạng công việc của người phụ nữ thường có ảnh hưởng đến việc sinh đẻ và sử dụng các BPTT của họ Những phụ nữ làm công nhân viên chức có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn những phụ nữ làm việc độc lập Do những phụ nữ làm việc độc lập ít bị ràng buộc bởi các quy định về sinh đẻ và có nhiều điều kiện và thời gian để chăm sóc con cái hơn Chính vì thế, họ ít khi để ý đến việc cần phải hạn chế sinh bàng các BPTT [22] Nghiên cứu của Lhamu năm 2004 cũng cho thấy mối quan hệ dương tính giữa tình trạng công việc và việc sử dụng các BPTT của phụ nữ Những người phụ nữ có việc làm bên ngoài có xu hương sử dụng BPTT nhiều hơn so với những phụ nữ làm việc tại nhà (như làm nông nghiệp hoặc nội trợ) [36] Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu khác cho thấy những phụ nữ làm công việc nội trợ lại có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn so với những phụ nữ làm công nhân viên chức nhà nước [39].

Ngoài ra, những phụ nữ làm nông nghiệp thích sử dụng các BPTT hiện đại hơn[30] Những phụ nữ làm các công việc khác mang tính chuyên môn cao như làm kỹ thuật, chuyên gia, dịch vụ, công nghiệp và các ngành khác sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn những phụ nữ không có việc làm Điều này cho thấy nghề nghiệp của người phụ nữ có ảnh hưởng đến việc sử dụng các BPTT của họ khá rõ 3.2.3 Tình hình kinh tế hộ gia đình

Một trong những yếu tố đóng góp vào sự quyết định sử dụng các BPTT là kinh tế hộ gia đình Nghiên cứu cho thấy, những phụ nữ ở tầng lớp giàu nhất có xu hướng tin tưởng và sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn so với các phụ nữ ở các tầng lớp khác [33], [24].

Nghiên cứu về ảnh hưởng của kinh tế đến việc sử dụng hay không sử dụng các BPTT tại Việt Nam cũng cho kết quả tương tự [14], Như vậy có thể thấy rằng, yếu tố kinh tể cũng là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn BPTT của chị em phụ nữ.

3.2.4 Thái độ của người chồng đối với việc tránh thai

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào quyết định lựa chọn các BPTT của người phụ nữ là vai trò của người chồng Người vợ thường bị ảnh hưởng bởi các ý kiến của người chồng Sự trao đổi, thỏa thuận với chồng về KHHGĐ có liên quan đến việc áp dụng các BPTT của người phụ nữ Theo Nguyễn Lan Hương, tỷ lệ áp dụng các BPTT trong nhóm có bàn bạc với chồng cao hơn nhiều so với nhóm không bàn bạc với chồng về BPTT (85% so với 33,3%) [6] Sự ủng hộ của người chồng còn có vai trò tích cực đối với việc duy trì sử dụng BPTT ở người vợ [3] Ánh hưởng của việc trao đổi giữa hai vợ chồng trong việc lựa chọn sử dụng BPTT cũng được tìm thấy trong một nghiên cứu tại Bangladesh Kết quả cho thấy những phụ nữ có trao đổi với chồng về các BPTT có xu hướng sử dụng các BPTT cao gấp 4,45 lần những phụ nữ không trao đổi với chồng [34] Vai trò của người chồng còn được đặc biệt nhấn mạnh trong kết quả của một nghiên cứu khác khi cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT của những người phụ nữ nhận được sử ủng hộ của chồng cao gấp 16 lần những người không được chồng ủng hộ [30] Ngoải ra, thái độ của người chồng đối với việc sử dụng các BPTT là yếu tố có thể giúp dự đoán về việc sử dụng BPTT của người vợ [23] Điều này cho thấy người chồng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành quyết định và duy trì việc sử dụng BPTT của người phụ nữ Đây có thể là yếu tố thúc đẩy cũng có thể là yếu tố cản trở việc sử dụng các BPTT của phụ nữ.

3.2.5 Các đặc điểm của người chồng

Thông thường, khi người chồng có kiến thức tốt thì anh ta cũng có thể có một công việc tốt và có nguồn thu nhập ổn định Như vậy, người chồng sẽ có nhiều cơ hội để tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, đài, báo, internet, và vì thế thái độ và hành vi của người chồng sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của các thông tin mà hàng ngày anh ta được tiếp xúc [35] Trình độ học vấn không chỉ là cầu nối của kiến thức mà nó còn cho thấy khả năng tiếp cận thông tin từ các nguồn khác nhau[37]. Chính vì vậy, trình độ học vấn làm tăng khả năng tiếp xúc với các phương tiện truyền thông của các đối tượng Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng trình độ học vấn của người chồng có liên quan đến hành vi tránh thai của người vợ Thái độ phòng tránh thai của người vợ phụ thuộc vào cả trình độ học vấn của người vợ và người chồng [43] Khi trình độ học vẩn của người chồng tăng lên thì việc sử dụng các BPTT của người vợ cũng tăng lên theo [35].

Ngoài yếu tố trình độ học vấn thì nghề nghiệp của người chồng cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sử dụng các BPTT của người vợ Những người vợ lấy chồng làm nông nghiệp có tỷ lệ sử dụng các BPTT thấp hơn những người lấy chồng làm các công việc khác không phải nghề nông [32], [35].

Kiến thức, thái độ về việc sử dụng các BPTT

3.3.1 Kiến thức về các BPTT

Việc sử dụng các BPTT có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.Một trong các yếu tố được coi là có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn sử dụng các

BPTT của phụ nữ là kiến thức của họ về các BPTT [8] Tuy nhiên, kiến thức về các BPTT không chỉ đơn thuần là “biết về các BPTT” mà họ phải “hiểu” về các BPTT này nữa Vì trên thực tế, có những khảo sát cho thấy tỷ lệ các phụ nữ biết ít nhất một biện pháp tránh thai xấp xỉ 100% nhưng trên thực tế có đến hơn một nửa các ca mang thai là ngoài mong đợi, tại thời điểm mang thai chỉ có 1/3 số phụ nữ đó đang sử dụng một BPTT Khoảng cách giữa mức độ hiểu biết và thực hành sử dụng đã được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu Lý do của vấn đề này là nhiều nghiên cứu đã đánh đồng giữa việc hiểu biết về BPTT với việc đã được nghe nói về các BPTT Một nghiên cứu tại Brazil cho thấy một lượng lớn những người phụ nữ tham gia nói họ biết một vài BPTT nhưng trên thực tế họ hiểu rất ít về các biện pháp này Tất cả các phụ nữ này khi được hỏi các câu hỏi cụ thể liên quan đến từng biện pháp mà họ nói có biết thì hơn một nửa trả lời sai [28].

Tuy nhiên, có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kiến thức về các BPTT có ảnh hưởng rõ ràng với việc lựa chọn sử dụng BPTT hiện đại Người phụ nữ càng hiểu biết nhiều về các BPTT hiện đại thì họ càng có xu hướng sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn [39] Tóm lại, hiểu biết về tránh thai hiện đại có thể ảnh hưởng tới việc lựa chọn sử dụng hay không sử dụng các BPTT hiện đại.

3.3.2 Thái độ đối vói việc sử dụng các BPTT

Thái độ đối với việc tránh thai là nhân tố quan trọng quyết định việc có hay không sử dụng các BPTT Những đổi tượng có thái độ tích cực đối với việc tránh thai có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn những người có thái độ tiêu cực [39] Thái độ tích cực hay tiêu cực đối với việc sử dụng các BPTT tránh thai của phụ nữ gắn liền với việc sử dụng của họ Những phụ nữ đánh giá cao tính hiệu quả và hoàn toàn tin tưởng vào BPTT mà họ sử dụng có tỷ lệ sử dụng BPTT cao hơn những phụ nữ có thái độ trung lập và không chắc chắn vào BPTT.

Tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

Theo định nghĩa của WHO (1998), khả năng tiếp cận của các dịch vụKHHGĐ được đo lường bằng tỷ lệ người dân có thể tiếp cận được với các dịch vụKHHGĐ Năm 2000, WHO đã phân loại khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khỏe thành 3 nhóm tiếp cận chính bao gồm khả năng tiếp cận về mặt kinh tế, tiếp cận về khoảng cách địa lý và tiếp cận trên phương diện văn hóa.

Khả năng tiếp cận là một trong các yểu tổ quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin về các BPTT, thực hành sử dụng và ảnh hưởng đến cả việc ra quyết định ưu tiên sử dụng loại hình tránh thai phù hợp của nguời phụ nữ Những rào cản có thể có trong việc tiếp cận dịch vụ ở đây bao gồm: khoảng cách địa lý, thời gian chờ đợi, giá cả và chất lượng dịch vụ tư vấn[39].

Nghiên cứu tại Lào cho thấy, thời gian di chuyển từ nhà của ĐTNC đến địa điểm tiếp nhận các BPTT có liên quan đến việc sử dụng các BPTT của các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ Những phụ nữ sống gần các cơ sở cung cấp dịch vụ trong khoảng cách ít hơn 1 giờ đi xe sử dụng BPTT nhiều hơn 1,4 lần so với những phụ nữ sống xa hơn [35],

Nghiên cửu tại Thái Lan cũng cho thấy, tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất ở những phụ nữ sống gần các nguồn cung cấp dịch vụ KHHGĐ Tuy nhiên, mối liên quan giữa yếu tố khoảng cách và việc sử dụng các BPTT lại không có ý nghĩa thống kê [39].

Ngoài yếu tố khoảng cách thì yếu tố giá cả cũng có tác động đến việc sử dụng hay không sử dụng các BPTT của chị em phụ nữ Những phụ nữ cho rằng giá cả của các BPTT họ sử dụng là ở mức chấp nhận được có xu hướng sử dụng các BPTT nhiều hơn so với những người cho rằng giá cả của các BPTT là quá đắt (90,5% so với 79,6%) và mối quan hệ này được chứng minh là có ý nghĩa thống kê [39], Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng, khi được cung cấp đầy đủ các thông tin về dịch vụ KHHGĐ thì người phụ nữ cũng có tỷ lệ áp dụng các BPTT nhiều hơn [6].

Rất nhiều nghiên cứu về các tác động của chương trình KHHGĐ tập trung vào việc nghiên cứu tính sẵn có và khả năng tiếp cận của các dịch vụ trong chương trình.

Sự tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ KHHGĐ có ảnh hưởng đến việc lựa chọn cácBPTT Các nghiên cứu này cho thấy sự tiện lợi trong việc tiếp cận với các dịch vụ tại địa phương sẽ thúc đẩy việc sử dụng các BPTT Hơn thế nữa, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng cần chú trọng đến các yếu tố như địa điểm thuận tiện, thời gian đi lại và chờ đợi để nhận dịch vụ và sự có mặt linh hoạt của các loại hình tránh thai là những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các BPTT của các cặp vợ chồng [30], Một nghiên cứu khác tại Việt Nam cho thấy việc các BPTT sẵn có và dễ dàng tiếp cận sẽ làm giảm tỷ lệ không sử dụng các BPTT hiện đại Đồng thời, khi được tiếp cận với càng nhiều nguồn cung cấp dịch vụ KHHGĐ thì tỷ lệ không sử dụng các BPTT hiện đại và tỷ lệ sử dụng các BPTT truyền thống sẽ giảm xuống [40] Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng của chương trình KHHGĐ Chính vì thế, yểu tố sẵn có và tiện lợi trong việc tiếp cận là những yếu tố rất cần được quan tâm trong việc hoạch định chính sách KHHGĐ tại Việt Nam.

Chất lượng của các dịch vụ cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng BPTT của người phụ nữ Đặc biệt là khi điều kiện sống ngày càng được nâng cao thì chất lượng của dịch vụ là yếu tố cần được ưu tiên hàng đầu. Khi cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo quan điểm trước đây, chúng ta vẫn coi là một dịch vụ xã hội mang tính chất “xin - cho” nhưng thực tể hiện nay, để lôi kéo được người tiêu dùng đen sử dụng dịch vụ thì yếu tố đầu tiên phải được đảm bảo là tính chất lượng của dịch vụ, kể cả khi dịch vụ đó được cung cấp miễn phí Một trong các yếu tố tạo nên chất lượng cho dịch vụ KHHGĐ là yếu tố con người Các nhân viên y tể tại trạm y tế là những người trực tiếp cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho người dân nên yêu cầu đặt ra với họ là phải cung cấp dịch vụ có chất lượng, nhanh chóng đồng thời phải cung cấp cho người dùng những thông tin đầy đủ để người dùng hiểu rõ về dịch vụ mà họ sử dụng Đã có thời gian, tại nước ta, DCTC được coi là lựa chọn tránh thai hàng đầu mà người nào đen trạm y tế cũng được tư vấn sử dụng [13] vấn đề này vẫn còn tiếp tục đến hiện nay khi mà tỷ lệ sử dụng DCTC vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong số các BPTT [17] Trong khi đó, có những BPTT phù hợp hơn, mang tính chất bảo vệ cao hơn nhất là trong thời đại hiện nay khi dịch HIV/AIDS đang lan nhanh trên toàn thế giới như bao cao su lại chưa được chú trọng nhiều [10] Chính vì thế, vai trò của người tư vấn dịch vụ

KHHGĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn các BPTT của người phụ nữ nhằm đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất cho họ.

Như vậy, có thể nói những yếu tố thuộc về khả năng tiếp cận dịch vụ có ảnh hưởng đến việc sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản Các yếu tố có thể kể đến bao gồm những yếu tố về khoảng cách địa lý, giá cả, chất lượng dịch vụ và sự sẵn có của các phương tiện tránh thai.

Chuong 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu •

Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập về được làm sạch và mã hóa trước khi nhập vào máy tính.

> Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.0

> Phân tích các số liệu thu được bằng phần mềm SPSS 16.0

> Sử dụng các thuật toán thống kê như tần số để mô tả các thông tin chung và tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của ĐTNC.

> Tìm mối liên quan bàng test % 2 , tính tỷ suất chênh OR và khoảng tin cậy 95% để xác định độ mạnh của sự kết hợp.

> Với biến về thái độ và kiến thức đối với việc sử dụng các BPTT được tính điểm cho các câu trả lời của ĐTNC, sau đó cộng điểm tổng của các câu trả lời của từng ĐTNC để phân loại mức độ thái độ và kiến thức của các ĐTNC.

> Sử dụng phân tích hồi quy logistic để loại trừ một số yếu tố nhiễu và tìm ra mối liên quan giữa các yếu tố với tình trạng sử dụng hoặc không sử dụng BPTT hiện đại.

Sử dụng phần văn bản đã được gỡ băng để làm rõ và bổ sung các thông tin thu được của phân tích định lượng bao gồm các thông tin về quan điểm sử dụng BPTT, các lý do sử dụng BPTT, đánh giá về dịch vụ cung cap BPTT, phục vụ cho việc bàn luận các kết quả nghiên cứu định lượng.

Các biến số và một số khái niệm, thước đo dùng trong nghiên cứu

Các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn sử dụng các BPTT đã được rất nhiều nghiên cứu tiến hành và bao gồm nhiều nhóm yếu tố Trong phạm vi đề tài, với nguồn lực và thời gian hạn chế, chúng tôi chỉ tìm hiểu một số các yếu tố có liên quan như bảng biến số cụ thể được liệt kê trong phụ lục 4.

2.7.2 Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

• Kinh tế hộ gia đình: Theo quyết định số 1592/QĐ-ƯBND ngày 7/4/2009 của ưỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo của Hà Nội giai đoạn

2009 - 2013, đánh giá theo thu nhập bình quân đầu người/tháng:

• Mức nghèo và cận nghèo: đối với khu vực thành thị là những hộ có mức thu nhập < 650.000 đồng/người/tháng, với khu vực nông thôn là những hộ có mức thu nhập 650.000 đồng/người/tháng với khu vực nội thành và > 430.000 đồng/người/tháng với khu vực nông thôn ngoại thành.

• Sử dụng các BPTT hiện đại: khái niệm sử dụng các BPTT hiện đại trong luận văn chỉ việc sử dụng các BPTT hiện đại phổ biến hiện nay, bao gồm dụng cụ tử cung, thuốc uống tránh thai, thuốc tiêm tránh thai, triệt sản nữ, bao cao su.

• Sử dụng các BPTT truyền thống: những phụ nữ sử dụng bất kỳ một BPTT truyền thống nào bao gồm: xuất tinh ngoài âm đạo (giao hợp gián đoạn), tính vòng kinh, cho bú vô kinh và các biện pháp truyền thống khác.

• Không sử dụng BPTT: các ĐTNC không sử dụng bất kỳ BPTT nào bao gồm cả BPTT hiện đại và BPTT truyền thống tại thời điểm nghiên cứu được xếp vào nhóm “không sử dụng BPTT”

2.7.3 Đánh giá kiến thức, thái độ về sử dụng BPTT của ĐTNC (Phụ lục 2) a Phần đánh giá kiến thức bao gồm 18 câu hỏi.

- Kiến thức đạt ở mức cao khi trả lời đúng >70% các câu hỏi.

- Kiến thức đạt ở mức trung bình khi trả lời đúng 50 - 70% các câu hỏi.

- Kiến thức ở mức thấp khi trả lời đúng < 50% các câu hỏi. b Thang điểm cho phần thái độ bao gồm 7 câu hỏi, tối đa là 35 điểm và tối thiểu là 7 điểm

- Thái độ được đánh giá là tích cực khi điểm > điểm trung bình + độ lệch chuẩn.

- Thái độ được đánh giá là trung lập khi trung bình - độ lệch chuẩn < điểm < trung bình + độ lệch chuẩn.

- Thái độ được đánh giá là kém tích cực khi điểm < điểm trung bình - độ lệch chuẩn.

Vấn đề đạo đức của nghiên cửu

• Tất cả các đổi tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung của nghiên cứu để các đối tượng tham gia tự nguyện và cung cấp các thông tin chính xác.

• Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi các ĐTNC ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.

• Các thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm các mục đích khác.

• Đề tài chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng Khoa học và Hội đồng Đạo đức của trường Y tế công cộng thông qua.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

• Thời gian thu thập thông tin trùng vào thời gian nghỉ tết âm lịch của người dân và thời gian vào vụ mùa đông xuân, trong khi hầu hết các ĐTNC của đề tài có nghề nghiệp chính là làm nông nghiệp nên việc gặp các ĐTNC để phỏng vấn gặp nhiều khó khăn.

• Trong quá trình thu thập thông tin có khai thác các thông tin cá nhân và riêng tư nên ĐTNC có thể trả lời sai thực tế gây ra sai số thông tin Nghiên cứu cũng tìm hiểu về kinh nghiệm sử dụng các biện pháp tránh thai trong quá khứ của các phụ nữ 15-49 tuổi nên có thể gặp sai số nhớ lại.

• Nghiên cứu chỉ được thực hiện trên 1 xã nên không có tính khái quát cho quần thể lớn hơn như toàn huyện, thành phố.

• Nghiên cứu cắt ngang tại một thời điểm nên không khẳng định được mối quan hệ nhân quả giữa việc sử dụng các BPTT và các yếu tổ liên quan khác.

• Việc thực hiện nghiên cứu định tính chỉ được thực hiện bằng một cuộc thảo luận nhóm, do vậy lượng thông tin thu được chưa thực sự bão hòa để hiểu sâu hơn về những tâm tư, nguyện vọng của chị em phụ nữ về việc sử dụng các BPTT \ 2.9.2 Cách khắc phục

• Kiểm soát chất lượng bộ công cụ phỏng vấn bằng cách phỏng vấn thử 10 phiếu trước khi bắt đầu điều tra chính thức và tiến hành điều chỉnh bộ câu hỏi cho phù hợp với đổi tượng và địa bàn nghiên cứu Và để dễ dàng tiếp cận các ĐTNC thì đề tài sử dụng các CTV dân số tại các thôn làm cán bộ phỏng vấn Đồng thời, mục

• đích của nghiên cứu được giải thích rõ cho các ĐTNC trước khi phỏng vấn để tạo sự thân mật và tin tưởng.

• Giới hạn thời gian nhớ lại để hạn chế sai số nhớ lại.

• Tập huấn và có tài liệu hướng dẫn phát cho các điều tra viên.

• Giải thích rõ mục đích của nghiên cứu để tạo sự tin tưởng với ĐTNC.

• Thảo luận nhóm tập trung chú yểu vào một số vấn đề chưa được làm rõ trong phần nghiên cứu định lượng và hướng vào việc khai thác các thông tin về các lý do gây cản trở cho chị em trong việc lựa chọn các BPTT khác nhau cũng như những mong muốn của họ đối với việc sử dụng BPTT nói riêng và chương trình KHHGĐ nói chung.

Tổ chức thực hiện thu thập số liệu

• Nghiên cứu định lượng: ngoài nghiên cứu viên chính của đề tài và 10 cộng tác viên dân số của xã tham gia vào việc phỏng vấn các ĐTNC.

• Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu viên của đề tài trực tiếp hướng dẫn thảo luận nhóm và ghi chép biên bản thảo luận.

2.10.2 Tiến hành thu thập thông tin tại thực địa

• Bước 1: Thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

Chỉnh sửa lại những khái niệm chưa rõ ràng thông qua việc trao đổi với một số ĐTNC. Thay đổi lại bộ câu hỏi cho phù hợp sau khi thử nghiệm.

• Bưó’c 2: Tập huấn điều tra viên Các điều tra viên được tập huấn 1 buổi về các khái niệm sử dụng trong bộ câu hỏi, được phát tài liệu hướng dẫn điều tra và những lưu ý của nghiên cứu viên để giúp các điều tra viên giải đáp thắc mắc liên quan đến nội dung bộ câu hỏi Thống nhất với các điều tra viên về thời gian tiến hành thu thập thông tin, các yêu cầu cần được đảm bảo trong quá trình thu thập thông tin.

• Bước 3: Thu thập thông tin Mỗi cộng tác viên dân số sẽ phụ trách việc thu thập thông tin của các ĐTNC được chọn trong 1 thôn Giám sát viên đi cùng cộng tác viên trong quá trình thu thập thông tin.

Khung lý thuyết

Yếu tố nhân khẩu học

Quy mô gia đình mong muốn Giới tính của con

Yếu tố kinh tế - xã hội

Thu nhập bình quân đầu người

Thái độ của người chồng

Các đặc điểm cá nhân của người chồng: nghề nghiệp, học vấn.

SỬ DỤNG CÁC BPTT HIỆN ĐẠI CỦA PHỤ NỮ 15

Kiến thức về các BPTT

Biết tên của các BPTT hiện đại.

Biết cách sử dụng các BPTT hiện đại

Biết về hiệu quả và tác dụng phụ của một số BPTT hiện đại phổ biến.

Biết địa điểm cung cấp các BPTT

Có kiến thức đúng về nạo hút thai

Thái độ đối với việc sử dụng các BPTT

Thái độ đối với việc sử dụng các BPTT hiện đại.

Thái độ đối với BPTT lý tưởng

Thái độ đối với trách nhiệm sử dụng BPTT

Tiếp cận dịch vụ KHHGĐ

Khoảng cách từ nhà đến nơi cung cấp dịch vụ.

Mức độ tiện lợi của việc đi lại.

Mức độ chấp nhận về giá của các BPTT

Sự hài lòng về dịch vụ KHHGĐ Mức độ sẵn có của các loại BPTT.

- Chất lượng thông tin về các BPTT.

- Nguồn cung cap thông tin về các BPTT.

Quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và ĐTNC.

Chuong 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1.1 Thông tin về ĐTNC và chồng ĐTNC

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Các biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trình độ học vấn Không biết chữ 0 0,0

Cao đẳng, đại học, trên đại học 36 11,5

Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân nhà nước 31 9,9

Nhóm phụ nữ tham gia nghiên cứu có độ tuổi phân khá đông đêu, trong đó nhóm phụ nữ từ

25 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (21,5%), sau đó là nhóm 30 - 34 tuổi (19,6%) Các đối tượng chủ yểu có trình độ học vấn cấp 2 và cấp 3 (chiếm 84,9%) Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông nghiệp chiếm 71,8%.

Bảng 3.2: Thông tin chung về chồng của đối tượng nghiên cứu

Các biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trình độ học vấn Không biết chữ 0 0,0

Cao đẳng, đại học, trên đại học 28 9,0

Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân nhà nước 36 11,5

Trên 80% chồng của các ĐTNC ở tuổi trên 30 Trong đó, nghề nghiệp chủ yếu của chồng đối tượng cũng là làm nông nghiệp (chiếm 66,7%) Trình độ học vấn chủ yếu là học hết cấp 2 (48,4%) và cấp 3 (37,5%) Những người có trình độ đại học, cao đẳng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 9%.

Bảng 3.3: Kinh tế hộ gia đình

Thu nhập bình quân Tần số ( n) Tỷ lệ (%)

Có trên 80% các phụ nữ được phỏng vấn cho biết thu n lập bình quân trên đầu người của gia đình mình ở mức trung bình trở lên Trong đó chỉ có 20,8 % có thu nhập ở mức thấp là dưới 430.000 đồng/ người/ thảng.

3.1.2 Thông tin về tiền sử thai sản của ĐTNC

Bảng 3.4: Thông tin về tình trạng hôn nhân và số con của ĐTNC

Biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Số con hiện có Chưa có con 4 1,3

Giới tính của con Chỉ có con trai 85 27,6

Có cả con trai và con gái 163 52,9

Thòi gian kết hôn < 5 năm 75 24,0

Quy mô gia đình mong muốn

Các phụ nữ được phỏng vấn chủ yểu có từ 1 - 2 con (74,7%), số phụ nữ có cả con trai và con gái chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,9% Trên 50% đối tượng tham gia nghiên cứu có thời gian kết hôn trên 10 năm và 66,7% đối tượng mong muốn chỉ có dưới 2 người con.

Bảng 3.5: Tỷ lệ đã từng nạo hút thai của ĐTNC

Nạo hút thai Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phần đông các phụ nữ tham gia nghiên cứu chưa từng nạo hút thai (82,4%), chỉ có 17,6% đối tượng cho biết đã từng phải nạo hút thai.

Bảng 3.6: số lần nạo hút thai của ĐTNC (nU) số lần nạo hút thai Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tổng cộng 55 100,0 ơ những phụ nữ đã từng nạo hút thai thì chủ yêu là nạo hút thai 1 lân (chiêm 60,0%), không có trường hợp nào nạo hút trên 3 lần.

3.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011

3.2.1 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, lý do sử dụng và không sử dụng

Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng các BPTT

Sử dụng các BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Có 60,9% các phụ nữ được phỏng vấn cho biết liện đang sử dụng các biện pháp tránh thai.

Bảng 3.8:Những biện pháp tránh thai hiện ĐTNC đang sử dụng (n = 190)

Các BPTT đang sử dụng Tần số Tỷ lệ (%)

Xuất tinh ngoài âm đạo 36 18,9

Trong các biện pháp tránh thai mà đôi tượng nghiên cứu đang sử dụng thì dụng cụ tử cung là biện pháp được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ là 47,4%, sau đó là bao cao su (24,7%) và thuốc uống tránh thai (20,0%) Không có đối tượng nào hiện đang sử dụng thuốc tiêm tránh thai.

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng BPTT hiện đại

Trong 312 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 49,7% các đối tượng đang sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, tỷ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai nào là 39,1%.

Bảng 3.9: Lý do của việc sử dụng các BPTT ở những phụ nữ hiện đang sử dụng (n0)

Lý do Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Do tư vấn của CTV dân số 108 56,8

BPTT khác nhiều tác dụng phụ 61 32,1 sẵn có 23 12,1

Trên 55% các đối tượng sử dụng các biện pháp tránh thai là do sự tư vấn của cộng tác viên dân số Lý do chính thứ hai khiến các đối tượng lựa chọn sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay là do các biện pháp tránh thai khác có nhiều tác dụng phụ, chiếm 32,1%.

Bảng 3.10: Lý do hiện nay không sử dụng bất kỳ BPTT nào của các ĐTNC đã từng sử dụng BPTT trước đây ( n = 87)

Lý do Tần số (n) Tỷ lệ (%) ít quan hệ tình dục 33 27,0

Sợ tác dụng phụ 58 47,6 Đã mãn kinh 15 12,3

Sử dụng không thuận tiện 41 33,6 Ý kiến khác 2 1,6

Lý do chính khiến nhiều đối tượng không sử dụng các biện pháp tránh thai là do muốn có thêm con, chiếm 48,4%, do sợ tác dụng phụ của các biện pháp, chiếm 47,6% và sử dụng không thuận tiện chiếm 33,6%.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thảo luận với chồng về việc sử dụng các BPTT

Trên 70% đối tượng có thảo luận với chồng về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, chỉ có 29,2% đổi tượng cho biết không thảo luận với chồng về vấn đề này.

Bảng 3.11: Tần suất thảo luận về việc sử dụng các BPTT với chồng của ĐTNC trong 6 thảng vừa qua

Tần suất Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Các đôi tượng chủ yêu thảo luận với chông 1 lân trong vòng 6 tháng qua vê việc sử dụng các biện pháp tránh thai, chiếm 55,2% Chỉ có 16,7% cho biết có thảo luận với chồng trên 3 lần trong vòng 6 tháng.

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ĐTNC biết tên các BPTT

Bảng 3.12: Thái độ của người chồng về việc sử dụng BPTT của ĐTNC

Thái độ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đồng tình 155 70,1

Tổng cộng 221 100,0 Đa số chồng của đối tượng đồng tình với việc sử dụng biện pháp tránh thai của vợ, chiếm 70,1% Chỉ có 3,2% tỏ thái độ phản đổi với việc sử dụng biện pháp tránh thai của vợ.

3.2.2 Kiến thức và thái độ về việc sử dụng các BPTT của ĐTNC

Bảng 3.13: Tỷ lệ đã từng được nghe nói về các BPTT Đã từng nghe nói về BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

C ã từng được nghe nói đến các biện pháp tránh thai.

Biện pháp tránh thai được các đối tượng biết đển nhiều nhất là bao cao su, chiếm 92,6%. Sau đó là dụng cụ tử cung, chiếm 91,3% và thuốc uống tránh thai chiếm 90,7%.

Bảng 3.14: Tỷ lệ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về các BPTT (n - 311)

STT Câu hỏi Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Đối tượng sử dụng dụng cụ tử cung 211 67,8

2 Ưu điểm của dụng cụ tử cung 268 86,2

3 Tác dụng không mong muốn của dụng cụ tử cung 136 43,7

4 Nơi cung cấp dụng cụ tử cung 307 98,7

5 Số lần sử dụng bao cao su 310 99,7

6 Cách sử dụng bao cao su 167 53,7

7 Ưu điểm của bao cao su 236 75,9

8 Đối tượng sử dụng thuốc tránh thai 304 97,7

9 Thời điểm uống thuốc tránh thai 260 83,6

10 Tác dụng không mong muốn của thuốc tránh thai 145 46,6

11 Lợi ích của việc sử dụng thuốc tránh thai 143 46,0

12 Đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai 236 75,9

13 Thời gian bảo vệ của thuốc tiêm tránh thai 100 32,2

14 Ưu điểm của thuốc tiêm tránh thai 207 66,6

15 Tác dụng phụ của thuốc tiêm tránh thai 236 79,8

16 Đặc điếm của phương pháp triệt sản 293 94,2

17 Ưu điểm của phương pháp triệt sản 237 76,2

18 Nạo hút thai không phải biện pháp tránh thai 292 93,6Các đối tượng trả lời đúng nhiều nhât ở các câu hỏi vê sô lân sử dụng bao cao su, chiếm99,7%, nơi cung cấp dụng cụ tử cung 98,7% và đối tượng sử dụng thuốc uống tránh thai,chiếm 97,7% Trong khi đó, chỉ có 32,2% đổi tượng trả lời đúng về thời gian bảo vệ của thuốc tiêm tránh thai.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trình độ hiểu biết của ĐTNC về các BPTT

Trình độ hiểu biết của các đối tượng chủ yếu ở mức trung bình, chiếm 61,1%

Bảng 3.15: Hiểu biết về hậu quả của nạo hút thai (n12)

Hậu quả của NHT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

66,7 r r Hậu quả của nạo hút thai được biêt đến nhiêu nhât là choáng, chiêm 72,1% và nhiễm trùng chiếm 67,6%, vô sinh chiếm 66,7%

Bảng 3.16: Biết nơi cung cấp dịch vụ về các BPTT (n12)

Nơi cung cấp các BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

43 Địa điểm cung cấp các biện pháp tránh thai được biết đến nhiều nhất là trạm y tế xã, chiếm 93,6%.

Bảng 3.17: Thái độ của ĐTNC đối với việc sử dụng các BPTT ( n = 312)

Tỷ lệ (%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến

1 Tôi tin rằng KHHGĐ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người phụ nữ

2 Sử dụng các BPTT giúp bạn dễ dàng quyết định quy mô gia đình của mình.

3 Sử dụng các BPTT hiện đại nói chung phức tạp hơn các

4 Nam giới và nữ giới đều cần phải biết về việc sử dụng BPTT

5 Sử dụng BPTT hiện đại làm giảm khoái cảm tình dục

6 Việc sử dụng các BPTT nên được đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường học

7 Hai vợ chồng nên cùng nhau thảo luận về việc sử dụng các BPTT.

Có 59% đổi tượng rất đồng ý với việc sử dụng biện pháp tránh thai giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người phụ nữ và điểm trung bình của câu hỏi này là 4,54. 76,6% đối tượng đồng ý với việc cho rằng sử dụng các biện pháp tránh thai giúp họ dễ dàng quyết định quy mô gia đình, điểm trung bình của câu hỏi này là 4,08 38,8% cho rằng sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại thì phức tạp hơn các biện pháp khác, điểm trung bình cho câu hỏi này là 2,76 Trên 60% đối tượng đồng ý với việc cả nam và nữ đều phải biết về các biện pháp tránh thai, điểm trung bình là 3,91 37,8% không có ý kiến về việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại sẽ làm giảm khoái cảm tình dục, điểm trung bình cho câu hỏi này là 3,07 52,6% đối tượng đồng ý cho rằng nên đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường học về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, điểm trung bình là 3,59 64,7% đối tượng đồng ý với việc hai vợ chồng nên cùng nhau thảo luận về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, điểm trung bình của câu hỏi này là 4,19.

Bảng 3.18: Thái độ đối với BPTT lý tưởng (n12)

BPTT lý tướng Tần số (n) Tỷ lệ(%)

Không có tác dụng phụ 251 80,4

Hiệu quả tránh thai cao 250 80,1

Tránh được các bệnh lây qua đường tình dục 217 69,6

Không làm giảm hưng phấn 220 70,5

Dễ tiếp cận khi cần sử dụng 129 41,3

Giá rẻ 136 43,6 Được chồng ủng hộ sử dụng 220 70,5

Theo các đôi tượng, biện pháp tránh thai lý tưởng nhât là phải không có tác dụng phụ,chiếm 80,4%; có hiệu quả tránh thai cao, chiếm 80,1%; sau đó là không làm giảm hưng phấn và được chồng ủng hộ, chiếm 70,5%.

Bảng 3.19: Thái độ về người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng BPTT

Người có trách nhiệm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

76,6% cho ràng cả hai vợ chồng đều phải có trách nhiệm với việc sử dụng các biện pháp tránh thai.

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ người quyết định việc sử dụng BPTT

71,2% đối tượng cho biết việc sử dụng các biện pháp tránh thai là do cả hai vợ chồng quyết định.

3.2.3 Các yếu tố tiếp cận dịch vụ liên quan đến việc sử dụng các BPTT

Bảng 3.20: Sự thuận tiện trong việc đi lại đến các địa điểm cung cấp BPTT

Thuận tiện khi đi lại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

96,2% đi lại đên các địa diêm cung câp các biện pháp tránh thai đêu thuận tiện.

Bảng 3.21: Khoảng cách từ nhà đến nơi cung cấp các BPTT

Khoảng cách Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chủ yêu các đôi tượng sông gân nơi cung câp các biện pháp tránh thai, chiếm 95,2%.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ ĐTNC được tư vẩn trước khi sử dụng các BPTT

Trên 70% các đối tượng được tư vẩn về các biện pháp tránh thai trước khi quyết định sử dụng.

Bảng 3.22: Những thông tin ĐTNC được tư vẩn (n"6)

Thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Xử trí khi có tác dụng phụ 29 12,8

Thông tin đôi tượng nhận được trong quá trình tư vân chủ yêu là tính hiệu quả của biện pháp tránh thai, chiếm 94,7%.

Bảng 3.23: Đánh giá về chất lượng dịch vụ cung cấp các BPTT

Biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Hài lòng vói dịch vụ Có 234 75,0

Phải chờ đợi lâu Có 185 59,3

Thòi gian làm việc Phù hợp 171 54,8

Thái độ phục vụ Tốt 202 64,7

Tính sẵn có của các BPTT Có 251 80,4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ

Thông tin chung

3.1.1 Thông tin về ĐTNC và chồng ĐTNC

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Các biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trình độ học vấn Không biết chữ 0 0,0

Cao đẳng, đại học, trên đại học 36 11,5

Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân nhà nước 31 9,9

Nhóm phụ nữ tham gia nghiên cứu có độ tuổi phân khá đông đêu, trong đó nhóm phụ nữ từ

25 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (21,5%), sau đó là nhóm 30 - 34 tuổi (19,6%) Các đối tượng chủ yểu có trình độ học vấn cấp 2 và cấp 3 (chiếm 84,9%) Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông nghiệp chiếm 71,8%.

Bảng 3.2: Thông tin chung về chồng của đối tượng nghiên cứu

Các biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trình độ học vấn Không biết chữ 0 0,0

Cao đẳng, đại học, trên đại học 28 9,0

Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân nhà nước 36 11,5

Trên 80% chồng của các ĐTNC ở tuổi trên 30 Trong đó, nghề nghiệp chủ yếu của chồng đối tượng cũng là làm nông nghiệp (chiếm 66,7%) Trình độ học vấn chủ yếu là học hết cấp 2 (48,4%) và cấp 3 (37,5%) Những người có trình độ đại học, cao đẳng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 9%.

Bảng 3.3: Kinh tế hộ gia đình

Thu nhập bình quân Tần số ( n) Tỷ lệ (%)

Có trên 80% các phụ nữ được phỏng vấn cho biết thu n lập bình quân trên đầu người của gia đình mình ở mức trung bình trở lên Trong đó chỉ có 20,8 % có thu nhập ở mức thấp là dưới 430.000 đồng/ người/ thảng.

3.1.2 Thông tin về tiền sử thai sản của ĐTNC

Bảng 3.4: Thông tin về tình trạng hôn nhân và số con của ĐTNC

Biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Số con hiện có Chưa có con 4 1,3

Giới tính của con Chỉ có con trai 85 27,6

Có cả con trai và con gái 163 52,9

Thòi gian kết hôn < 5 năm 75 24,0

Quy mô gia đình mong muốn

Các phụ nữ được phỏng vấn chủ yểu có từ 1 - 2 con (74,7%), số phụ nữ có cả con trai và con gái chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,9% Trên 50% đối tượng tham gia nghiên cứu có thời gian kết hôn trên 10 năm và 66,7% đối tượng mong muốn chỉ có dưới 2 người con.

Bảng 3.5: Tỷ lệ đã từng nạo hút thai của ĐTNC

Nạo hút thai Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phần đông các phụ nữ tham gia nghiên cứu chưa từng nạo hút thai (82,4%), chỉ có 17,6% đối tượng cho biết đã từng phải nạo hút thai.

Bảng 3.6: số lần nạo hút thai của ĐTNC (nU) số lần nạo hút thai Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tổng cộng 55 100,0 ơ những phụ nữ đã từng nạo hút thai thì chủ yêu là nạo hút thai 1 lân (chiêm 60,0%), không có trường hợp nào nạo hút trên 3 lần.

3.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011

3.2.1 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, lý do sử dụng và không sử dụng

Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng các BPTT

Sử dụng các BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Có 60,9% các phụ nữ được phỏng vấn cho biết liện đang sử dụng các biện pháp tránh thai.

Bảng 3.8:Những biện pháp tránh thai hiện ĐTNC đang sử dụng (n = 190)

Các BPTT đang sử dụng Tần số Tỷ lệ (%)

Xuất tinh ngoài âm đạo 36 18,9

Trong các biện pháp tránh thai mà đôi tượng nghiên cứu đang sử dụng thì dụng cụ tử cung là biện pháp được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ là 47,4%, sau đó là bao cao su (24,7%) và thuốc uống tránh thai (20,0%) Không có đối tượng nào hiện đang sử dụng thuốc tiêm tránh thai.

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng BPTT hiện đại

Trong 312 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 49,7% các đối tượng đang sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, tỷ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai nào là 39,1%.

Bảng 3.9: Lý do của việc sử dụng các BPTT ở những phụ nữ hiện đang sử dụng (n0)

Lý do Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Do tư vấn của CTV dân số 108 56,8

BPTT khác nhiều tác dụng phụ 61 32,1 sẵn có 23 12,1

Trên 55% các đối tượng sử dụng các biện pháp tránh thai là do sự tư vấn của cộng tác viên dân số Lý do chính thứ hai khiến các đối tượng lựa chọn sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay là do các biện pháp tránh thai khác có nhiều tác dụng phụ, chiếm 32,1%.

Bảng 3.10: Lý do hiện nay không sử dụng bất kỳ BPTT nào của các ĐTNC đã từng sử dụng BPTT trước đây ( n = 87)

Lý do Tần số (n) Tỷ lệ (%) ít quan hệ tình dục 33 27,0

Sợ tác dụng phụ 58 47,6 Đã mãn kinh 15 12,3

Sử dụng không thuận tiện 41 33,6 Ý kiến khác 2 1,6

Lý do chính khiến nhiều đối tượng không sử dụng các biện pháp tránh thai là do muốn có thêm con, chiếm 48,4%, do sợ tác dụng phụ của các biện pháp, chiếm 47,6% và sử dụng không thuận tiện chiếm 33,6%.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thảo luận với chồng về việc sử dụng các BPTT

Trên 70% đối tượng có thảo luận với chồng về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, chỉ có 29,2% đổi tượng cho biết không thảo luận với chồng về vấn đề này.

Bảng 3.11: Tần suất thảo luận về việc sử dụng các BPTT với chồng của ĐTNC trong 6 thảng vừa qua

Tần suất Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Các đôi tượng chủ yêu thảo luận với chông 1 lân trong vòng 6 tháng qua vê việc sử dụng các biện pháp tránh thai, chiếm 55,2% Chỉ có 16,7% cho biết có thảo luận với chồng trên 3 lần trong vòng 6 tháng.

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ĐTNC biết tên các BPTT

Bảng 3.12: Thái độ của người chồng về việc sử dụng BPTT của ĐTNC

Thái độ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đồng tình 155 70,1

Tổng cộng 221 100,0 Đa số chồng của đối tượng đồng tình với việc sử dụng biện pháp tránh thai của vợ, chiếm 70,1% Chỉ có 3,2% tỏ thái độ phản đổi với việc sử dụng biện pháp tránh thai của vợ.

3.2.2 Kiến thức và thái độ về việc sử dụng các BPTT của ĐTNC

Bảng 3.13: Tỷ lệ đã từng được nghe nói về các BPTT Đã từng nghe nói về BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

C ã từng được nghe nói đến các biện pháp tránh thai.

Biện pháp tránh thai được các đối tượng biết đển nhiều nhất là bao cao su, chiếm 92,6%. Sau đó là dụng cụ tử cung, chiếm 91,3% và thuốc uống tránh thai chiếm 90,7%.

Bảng 3.14: Tỷ lệ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về các BPTT (n - 311)

STT Câu hỏi Tần số (n) Tỷ lệ (%)

1 Đối tượng sử dụng dụng cụ tử cung 211 67,8

2 Ưu điểm của dụng cụ tử cung 268 86,2

3 Tác dụng không mong muốn của dụng cụ tử cung 136 43,7

4 Nơi cung cấp dụng cụ tử cung 307 98,7

5 Số lần sử dụng bao cao su 310 99,7

6 Cách sử dụng bao cao su 167 53,7

7 Ưu điểm của bao cao su 236 75,9

8 Đối tượng sử dụng thuốc tránh thai 304 97,7

9 Thời điểm uống thuốc tránh thai 260 83,6

10 Tác dụng không mong muốn của thuốc tránh thai 145 46,6

11 Lợi ích của việc sử dụng thuốc tránh thai 143 46,0

12 Đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai 236 75,9

13 Thời gian bảo vệ của thuốc tiêm tránh thai 100 32,2

14 Ưu điểm của thuốc tiêm tránh thai 207 66,6

15 Tác dụng phụ của thuốc tiêm tránh thai 236 79,8

16 Đặc điếm của phương pháp triệt sản 293 94,2

17 Ưu điểm của phương pháp triệt sản 237 76,2

18 Nạo hút thai không phải biện pháp tránh thai 292 93,6Các đối tượng trả lời đúng nhiều nhât ở các câu hỏi vê sô lân sử dụng bao cao su, chiếm99,7%, nơi cung cấp dụng cụ tử cung 98,7% và đối tượng sử dụng thuốc uống tránh thai,chiếm 97,7% Trong khi đó, chỉ có 32,2% đổi tượng trả lời đúng về thời gian bảo vệ của thuốc tiêm tránh thai.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trình độ hiểu biết của ĐTNC về các BPTT

Trình độ hiểu biết của các đối tượng chủ yếu ở mức trung bình, chiếm 61,1%

Bảng 3.15: Hiểu biết về hậu quả của nạo hút thai (n12)

Hậu quả của NHT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

66,7 r r Hậu quả của nạo hút thai được biêt đến nhiêu nhât là choáng, chiêm 72,1% và nhiễm trùng chiếm 67,6%, vô sinh chiếm 66,7%

Bảng 3.16: Biết nơi cung cấp dịch vụ về các BPTT (n12)

Nơi cung cấp các BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

43 Địa điểm cung cấp các biện pháp tránh thai được biết đến nhiều nhất là trạm y tế xã, chiếm 93,6%.

Bảng 3.17: Thái độ của ĐTNC đối với việc sử dụng các BPTT ( n = 312)

Tỷ lệ (%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến

1 Tôi tin rằng KHHGĐ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người phụ nữ

2 Sử dụng các BPTT giúp bạn dễ dàng quyết định quy mô gia đình của mình.

3 Sử dụng các BPTT hiện đại nói chung phức tạp hơn các

4 Nam giới và nữ giới đều cần phải biết về việc sử dụng BPTT

5 Sử dụng BPTT hiện đại làm giảm khoái cảm tình dục

6 Việc sử dụng các BPTT nên được đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường học

7 Hai vợ chồng nên cùng nhau thảo luận về việc sử dụng các BPTT.

Có 59% đổi tượng rất đồng ý với việc sử dụng biện pháp tránh thai giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người phụ nữ và điểm trung bình của câu hỏi này là 4,54. 76,6% đối tượng đồng ý với việc cho rằng sử dụng các biện pháp tránh thai giúp họ dễ dàng quyết định quy mô gia đình, điểm trung bình của câu hỏi này là 4,08 38,8% cho rằng sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại thì phức tạp hơn các biện pháp khác, điểm trung bình cho câu hỏi này là 2,76 Trên 60% đối tượng đồng ý với việc cả nam và nữ đều phải biết về các biện pháp tránh thai, điểm trung bình là 3,91 37,8% không có ý kiến về việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại sẽ làm giảm khoái cảm tình dục, điểm trung bình cho câu hỏi này là 3,07 52,6% đối tượng đồng ý cho rằng nên đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường học về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, điểm trung bình là 3,59 64,7% đối tượng đồng ý với việc hai vợ chồng nên cùng nhau thảo luận về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, điểm trung bình của câu hỏi này là 4,19.

Bảng 3.18: Thái độ đối với BPTT lý tưởng (n12)

BPTT lý tướng Tần số (n) Tỷ lệ(%)

Không có tác dụng phụ 251 80,4

Hiệu quả tránh thai cao 250 80,1

Tránh được các bệnh lây qua đường tình dục 217 69,6

Không làm giảm hưng phấn 220 70,5

Dễ tiếp cận khi cần sử dụng 129 41,3

Giá rẻ 136 43,6 Được chồng ủng hộ sử dụng 220 70,5

Theo các đôi tượng, biện pháp tránh thai lý tưởng nhât là phải không có tác dụng phụ,chiếm 80,4%; có hiệu quả tránh thai cao, chiếm 80,1%; sau đó là không làm giảm hưng phấn và được chồng ủng hộ, chiếm 70,5%.

Bảng 3.19: Thái độ về người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng BPTT

Người có trách nhiệm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

76,6% cho ràng cả hai vợ chồng đều phải có trách nhiệm với việc sử dụng các biện pháp tránh thai.

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ người quyết định việc sử dụng BPTT

71,2% đối tượng cho biết việc sử dụng các biện pháp tránh thai là do cả hai vợ chồng quyết định.

3.2.3 Các yếu tố tiếp cận dịch vụ liên quan đến việc sử dụng các BPTT

Bảng 3.20: Sự thuận tiện trong việc đi lại đến các địa điểm cung cấp BPTT

Thuận tiện khi đi lại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

96,2% đi lại đên các địa diêm cung câp các biện pháp tránh thai đêu thuận tiện.

Bảng 3.21: Khoảng cách từ nhà đến nơi cung cấp các BPTT

Khoảng cách Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chủ yêu các đôi tượng sông gân nơi cung câp các biện pháp tránh thai, chiếm 95,2%.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ ĐTNC được tư vẩn trước khi sử dụng các BPTT

Trên 70% các đối tượng được tư vẩn về các biện pháp tránh thai trước khi quyết định sử dụng.

Bảng 3.22: Những thông tin ĐTNC được tư vẩn (n"6)

Thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Xử trí khi có tác dụng phụ 29 12,8

Thông tin đôi tượng nhận được trong quá trình tư vân chủ yêu là tính hiệu quả của biện pháp tránh thai, chiếm 94,7%.

Bảng 3.23: Đánh giá về chất lượng dịch vụ cung cấp các BPTT

Biến số Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Hài lòng vói dịch vụ Có 234 75,0

Phải chờ đợi lâu Có 185 59,3

Thòi gian làm việc Phù hợp 171 54,8

Thái độ phục vụ Tốt 202 64,7

Tính sẵn có của các BPTT Có 251 80,4

BÀN LUẬN

Thông tin chung

4.1.1 Thông tin về tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm đối tượng tham gia vào nghiên cứu đông nhất là ở nhóm 25-29 tuổi, chiếm 21,5%, sau đó đến nhóm 30-34 tuổi, chiếm 19,6%,những người trong độ tuổi dưới 24 chiếm tỷ lệ khá thấp, dưới 10%.

Trình độ học vấn của ĐTNC chủ yểu là trình độ phổ thông trung học và trung học cơ sở, chiếm 84,9% Những phụ nữ có trình độ cao từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ tương đối thấp là 11,5% Điều này là hoàn toàn phù hợp với tính chất khu vực nghiên cứu là nơi các đối tượng chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp Tuy nhiên đây cũng là yếu tố không thực sự thuận tiện cho các đối tượng trong việc tiếp cận với đa dạng các nguồn thông tin về các BPTT hiện đại.

Trên 70% số đổi tượng nghiên cứu chủ yếu làm nghề nông nghiệp, tỷ lệ làm các nghề kinh doanh dịch vụ và công nhân viên nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, lần lượt là 15,1% và 9,9%.

Với vị trí địa lý nằm giáp ranh khu vực nội thành Hà Nội, trong những năm gần đây do có nhiều thay đổi về mặt kinh tế do sự phát triển nhanh chóng và mở rộng của thành phố nên mức thu nhập đầu người của các ĐTNC chủ yếu nằm ở mức trung bình trở lên theo chuẩn của thành phố là trên 430.000 đồng/người/tháng Tuy nhiên, việc đánh giá thu nhập này dựa vào phương pháp tự để các hộ gia đình đánh giá chứ chưa kết hợp nhiều phương pháp như quan sát, đánh giá vật dụng trong gia đình và chi phí bình quân hộ gia đình nên kết quả thu thập được cũng chỉ mang tính chất tham khảo là chính.

Trên 80% chồng ĐTNC từ 30 tuổi trở lên, nghề nghiệp chính cũng là nghề nông nghiệp Trình độ văn hóa chủ yếu là trung học cơ sở và phổ thông trung học.Ket quả nghiên cứu cho thấy trình độ văn hóa của ĐTNC và chồng là tương đương nhau, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho ĐTNC trong việc bàn bạc các công việc nói chung và thảo luận về việc sử dụng các BPTT nói riêng.

4.1.2 Tiền sử thai sản và kế hoạch hóa gia đình

Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu có từ 1 - 2 con chiếm tỷ lệ 74,7%, trong khi đó có tới 24% đối tượng có từ 3 con trở lên Theo nghiên cứu của Lê Thị Quế Phương năm 2007 tại phường Ngọc Khánh thì tỷ lệ đối tượng có từ 1-2 con chiếm 94,0% và đối tượng có trên 3 con chỉ chiếm 4,6% [9] Như vậy, tại xã Hữu Hòa, tỷ lệ sinh con thứ 3 cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Lê Thị Quế Phương Nguyên nhân là do địa bàn nghiên cứu mặc dù là một xã nội thành nhưng vẫn mang nặng những định kiến của nông thôn, nhiều gia đình vẫn thích ‘đông con nhiều cháu” nên tỷ lệ sinh con thứ 3 còn cao Đặc biệt trong những năm trở lại đây, khi kinh tể khá hơn, cuộc sống ít khó khăn thì tỷ lệ sinh con thứ 3 càng tăng cao hơn.

Các đối tượng cũng chủ yếu mong muốn có dưới 2 con, chiếm tỷ lệ 66,7%. Tuy nhiên, cũng có một tỷ lệ tương đối lớn là 33% mong muốn có từ 3 - 4 con, cá biệt còn có trường hợp mong muốn có tới 5 con Điều này cũng phù hợp với thực tế là ngày càng có nhiều hộ gia đình sinh con thứ 3 tại xã Hữu Hòa Đây cũng là một yếu tố kém thuận lợi với việc sử dụng các BPTT với các ĐTNC vì khi quy mô gia đình mong muốn chưa đạt được thì các ĐTNC sẽ ít sử dụng các BPTT hơn.

Tỷ lệ phụ nữ đã từng nạo hút thai chiếm tỷ lệ thấp là 17,6%, chủ yếu là nạo hút 1 lần, không có phụ nữ nào nạo hút thai tới trên 3 lần Như vậy, tỷ lệ phụ nữ nạo hút thai tại xã chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều khi so sánh với tỷ lệ nạo hút thai tại phườngNgọc Khánh trong nghiên cứu năm 2007 của Lê Thị Quế Phương là 50% Điều này chứng tỏ địa phương đã có những kết quả đáng khích lệ trong việc giáo dục, tuyên truyền về việc sử dụng các BPTT cho chị em phụ nữ Đồng thời các ĐTNC cho biết phải cố gắng để không có thai, còn nếu đã có thai thì ĐTNC sẽ quyết định đẻ thêm.Chính vì vậy, đây cũng là một trong các yểu tố khiến tỷ lệ sinh con thứ 3 của khu vực cao hơn tỷ lệ tại phường Ngọc Khánh.

Thực trạng sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 -49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011

xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011

Tỷ lệ phụ nữ có chồng sử dụng các BPTT (viết tắt là CPR) chỉ có 60,9% Kết quả này là thấp hơn so với kết quả chung của huyện Thanh Trì năm 2010 là 75%

[16] Trong đó, số người sử dụng các BPTT hiện đại là 81,5% và số người sử dụng các BPTT truyền thống là 18,5% Mặc dù tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại của xã là khá cao, tuy nhiên CPR của xã lại thấp hơn nhiều so với tình hình chung của toàn huyện.

Có tới 39,1% số phụ nữ được điều tra không sử dụng bất cứ phương tiện tránh thai nào Tỷ lệ không sử dụng BPTT tại xã Hữu Hòa còn cao hơn nhiều so với nghiên cứu tại Khánh Hòa năm 2008 của Đỗ Thị Anh Thư Theo như nghiên cứu này thì tỷ lệ không dùng BPTT nào của phụ nữ huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa là 22,5% [14] Những con số này cho thấy mặc dù địa phương đã có những thành công bước đầu trong việc tuyên truyền cho các ĐTNC về việc sử dụng các BPTT nhưng vẫn còn một số lượng lớn các chị em phụ nữ có những e dè trong việc sử dụng các BPTT này. Ngoài một số đối tượng muốn có thêm con (48,4%) thì vấn đề khiến các ĐTNC băn khoăn là do sợ các tác dụng phụ của các BPTT chiếm 47,6% Việc sử dụng các BPTT chưa được thuận tiện (33,6%) cũng làm cho tỷ lệ sử dụng các BPTT tại xã Hữu Hòa chưa cao như tỷ lệ chung của cả huyện Điều này cho thấy rằng, mặc dù công tác tuyên truyền đã được thực hiện, nhưng các thông tin chuyển đến cho các đối tượng về kế hoạch hóa gia đình cũng như giải thích rõ cho các ĐTNC về tác dụng phụ của các BPTT chưa được thực hiện tốt.

Thông qua số liệu điều tra, việc sử dụng các BPTT tại xã cũng cho thấy sự đa dạng tương đối trong việc sử dụng các BPTT Các BPTT hiện đại được sử dụng nhiều nhất lần lượt là dụng cụ tử cung (47,4%), bao cao su (24,7%) và viên uống tránh thai (20,0%) trong tổng số các BPTT Ngoài ra, các BPTT truyền thống như xuất tinh ngoài âm đạo và tính vòng kinh cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn So con số này với tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại trong nghiên cứu của Đỗ Thị Anh Thư năm

2008 thì thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa việc lựa chọn sử dụng các BPTT Trong nghiên cứu này BPTT hiện đại được sử dụng nhiều nhất lại là viên uống tránh thai, sau đó là bao cao su và dụng cụ tử cung [14] Nguyên nhân có thể giải thích cho việc sử dụng dụng cụ tử cung nhiều như vậy là kết quả của các đợt vận động sử dụng cácBPTT của trạm y tế xã Hữu Hòa Kết quả nghiên cứu cũng cho

58 thấy lý do làm cho nhiều người sử dụng các BPTT hiện đại chủ yếu là do sự vận động của các CTV dân số, chiếm 56,8% Lý do thứ hai làm cho nhiều người lựa chọn sử dụng các BPTT hiện nay đang sử dụng là do e ngại về tác dụng phụ của các BPTT khác Trong quá trình phỏng vấn, đề tài ghi nhận một số các ý kiến liên quan đến những rào cản trong việc sử dụng viên uống tránh thai và bao cao su Các ĐTNC cho rằng việc uống thuốc tránh thai gây ra nhiều “tóc dụng không tốt cho sau này” và dễ

“quên uống thuốc khi bận công việc đồng áng”, còn việc sử dụng bao cao su thì

“bất tiện ” Đây là những lý do chính làm cho các ĐTNC chủ yếu lựa chọn sử dụng dụng cụ tử cung vì sử dụng dụng cụ tử cung vừa “tiện và thoải mái” Chính vì tâm lý đó mà tỷ lệ sử dụng dụng cụ tử cung cao hơn nhiều so với các BPTT còn lại Do đặc trưng của khu vực vẫn là một khu vực khá thuần nông nên tập tính sinh hoạt không giống khu vực nội thành, chị em phụ nữ vẫn phải làm các công việc đồng áng nên việc nhớ để sử dụng các BPTT như thuốc uống là khá khó khăn Còn việc sử dụng bao cao su thì người phụ nữ lại không nắm quyền chủ động mà chủ yếu phụ thuộc vào người chồng, chính vì vậy, nếu “ hôm nào, chồng ưu ải thì mới sử dụng bao cao su, còn không thì thôi”.

Kiến thức và thái độ về việc sử dụng các BPTT Để đánh giá về kiến thức của các ĐTNC về các BPTT thì đề tài không chỉ đánh giá vấn đề là ĐTNC phải biết tên của BPTT mà còn phải có một số kiến thức tối thiểu về các biện pháp này Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt tương đối giữa vấn đề “biết” và “hiểu” về các BPTT của ĐTNC Khảo sát cho thấy có tới 99,7% ĐTNC cho biết là đã từng được nghe nói về các BPTT Tỷ lệ này cao tương đương với tỷ lệ biết ít nhất một biện pháp tránh thai của VN- DHS

2002 là 99,5% [20] Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong năm 2009 cũng cho kết quả tương tự là 99,6% [8] Tuy nhiên, trong các BPTT thì tỷ lệ ĐTNC biết đến nhiều là khác nhau BPTT được các đối tượng biết đến nhiều nhất là bao cao su(92,6%), dụng cụ tử cung (91,3%), thuốc uống tránh thai (90,7%), triệt sản (57,2%).Trên 66% ĐTNC có biết đến phương pháp xuất tinh ngoài âm đạo và tính vòng kinh.Trong khi đó, biện pháp tránh thai bằng thuốc tiêm/cấy ít được biết đến

59 nhất với tỷ lệ 37,9% Tỷ lệ này có sự khác biệt chút ít với tỷ lệ ghi nhận trong VN- DHS 2002 Trong cuộc điều tra năm 2002 thì BPTT được biết đến nhiều nhất là dụng cụ tử cung (99%), bao cao su (96%), thuốc uống tránh thai (95%), triệt sản (90%), xuất tinh ngoài (81%), tính vòng kinh (70%) và thuốc tiêm tránh thai là 60% [20]. Điều này cũng có thể giải thích cho tỷ lệ sử dụng các BPTT tại xã Hữu Hòa vì hiện nay tại xã, tỷ lệ sử dụng thuốc tiêm tránh thai là 0%, chính vì thế các ĐTNC cũng ít biết tới BPTT này Đồng thời, qua đó cũng có thể thấy rằng công tác tuyên truyền của xã vẫn chưa phủ khắp tất cả các BPTT mà vẫn chỉ tập trung vào những BPTT hiện đại truyền thống như dụng cụ tử cung, thuốc tránh thai

Khi tiến hành đánh giá việc các ĐTNC hiểu về các BPTT bằng một số các câu hỏi về các BPTT khác nhau thì kết quả cũng cho thấy sự hiểu của các đối tượng cũng phản ánh đúng với tỷ lệ biết về các BPTT như kết quả trên Tỷ lệ trả lời đúng câu hỏi về số lần sử dụng bao cao su chiếm tỷ lệ cao nhất là 99,7%, về nơi cung cấp dụng cụ tử cung chiếm 98,7%, về đối tượng sử dụng thuốc uống tránh thai là 97,7% Trong khi đó, tỷ lệ trả lời đúng về thời gian bảo vệ của thuốc tiêm tránh thai chỉ có 32,2%. Tuy nhiên, qua việc khảo sát sơ bộ kiến thức về các BPTT của ĐTNC có thể thấy rằng mặc dù tỷ lệ ĐTNC có kiến thức được đánh giá là cao (trả lời đúng trên 70%) có tỷ lệ là 32,5% và ĐTNC có kiến thức trung bình là 61,1% (trả lời đúng từ 50% -70%) nhưng có những câu hỏi có tỷ lệ trả lời sai rất nhiều và việc trả lời sai những câu hỏi này cho thấy các ĐTNC vẫn chưa thực sự hiểu về các BPTT Và chính vì không hiểu nên việc sử dụng các BPTT sẽ chưa thực sự đem lại kết quả tránh thai như mong muốn Có tới gần 60% ĐTNC không biết về tác dụng phụ của dụng cụ tử cung nên sau khi đặt dụng cụ tử cung vào thì họ cảm thấy sợ hãi khi bị kéo dài kỳ kinh, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt và họ sẽ dừng sử dụng biện pháp này và cũng không dám sử dụng các BPTT khác nữa Hoặc việc không hiểu biết về cách thức dùng bao cao su sẽ làm cho không ít đối tượng dù mang bao cao su nhưng vẫn có thai Chính điều này làm cho niềm tin của các ĐTNC với các BPTT bị mất đi và làm cho tỷ lệ không sử dụng các BPTT của xã còn cao.

Các ĐTNC có sự hiểu biết tương đối về việc nạo hút thai khi có tới 93,6% cho rằng nạo hút thai không phải là BPTT Ket quả này tương đương với nghiên cứu của

Tôn Thất Khoa năm 2010 tại Vũng Tàu khi cho biết 92,75% ĐTNC cho rằng nạo hút thai không phải là BPTT [7] Tuy nhiên, khi được hỏi về các hậu quả mà nạo hút thai có thể gây ra thì các hậu quả chủ yếu mà các ĐTNC biết đến là choáng (72,1%), nhiễm trùng (67,6%) và vô sinh chiếm 66,7% Trong khi đó có những biến chứng khác mà ít đối tượng biết tới như chửa ngoài dạ con (23,7%) và thủng tử cung

(44,6%) Điều này cũng là một lưu ý mà y tế địa phương cần lưu ý khi tuyên truyền cho các chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về những hậu quả mà nạo hút thai có thể gây ra.

Khi được hỏi về nơi có thể cung cấp các BPTT thì các ĐTNC cho biết nơi họ cho rằng có thể nhận được các BPTT là trạm y tế xã (93,6%), trung tâm y tế huyện

(84,9%), khoa sản bệnh viện (60,6%) Trong khi đó việc cung cấp các BPTT qua kênh tư nhân như ở các phòng khám chưa được các ĐTNC biết đến nhiều, chỉ có

Mối liên quan giữa việc sử dụng các BPTT hiện đại và một sổ yếu tổ đến việc sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011

Kết quả phân tích cho thấy có một số yếu tổ có liên quan đến việc sử dụng các BPTT hiện đại của ĐTNC.

Nhóm các yếu tố nhân khẩu học cho thấy không có sự liên quan giữa nhóm tuổi của ĐTNC và việc sử dụng các BPTT hiện đại (P = 0,054) Tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại đạt đỉnh cao nhất ở nhóm 35 - 39 tuổi và thấp nhất là ở nhóm 15 - 19 tuổi Ket quả này cũng tương đồng với kết quả ghi nhận trong nghiên cứu của Đỗ Thị Anh Thư năm 2008 [14] Kết quả này cho thấy rằng khi ở độ tuổi 35 - 39 là khi quy mô gia đình của người phụ nữ thường đã đạt được nên việc sử dụng các BPTT được lưu tâm nhiều hơn, trong khi đó ở các nhóm tuổi ít hơn thì do quy mô gia đình mong muốn chưa đạt được nên việc sử dụng các BPTT cũng ít hơn vì nhu cầu sinh thêm con của các ĐTNC còn lớn Trong khi đó, ở các nhóm tuổi cao hơn từ 40 tuổi trở lên thì ngoài một số ĐTNC vẫn còn đang sử dụng các BPTT thì có những ĐTNC đã bắt đầu bước vào chớm tiền mãn kinh nên tỷ lệ sử dụng các BPTT cũng sẽ thấp đi.

Nghiên cứu cho thấy giữa thời gian kết hôn và việc sử dụng các BPTT hiện đại cũng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.4: Thông tin về tình trạng hôn nhân và số con của ĐTNC - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.4 Thông tin về tình trạng hôn nhân và số con của ĐTNC (Trang 48)
Bảng 3.3: Kinh tế hộ gia đình - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.3 Kinh tế hộ gia đình (Trang 48)
Bảng 3.6: số lần nạo hút thai của ĐTNC (n=55) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.6 số lần nạo hút thai của ĐTNC (n=55) (Trang 49)
Bảng 3.8:Những biện pháp tránh thai hiện ĐTNC đang sử dụng (n = 190) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.8 Những biện pháp tránh thai hiện ĐTNC đang sử dụng (n = 190) (Trang 50)
Bảng 3.10: Lý do hiện nay không sử dụng bất kỳ BPTT nào của các ĐTNC đã từng sử dụng BPTT trước đây ( n = 87) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.10 Lý do hiện nay không sử dụng bất kỳ BPTT nào của các ĐTNC đã từng sử dụng BPTT trước đây ( n = 87) (Trang 52)
Bảng 3.9: Lý do của việc sử dụng các BPTT ở những phụ nữ hiện đang sử dụng (n=190) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.9 Lý do của việc sử dụng các BPTT ở những phụ nữ hiện đang sử dụng (n=190) (Trang 52)
Bảng 3.11: Tần suất thảo luận về việc sử dụng các BPTT với chồng của ĐTNC  trong 6 thảng vừa qua - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.11 Tần suất thảo luận về việc sử dụng các BPTT với chồng của ĐTNC trong 6 thảng vừa qua (Trang 53)
Bảng 3.12: Thái độ của người chồng về việc sử dụng BPTT của ĐTNC - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.12 Thái độ của người chồng về việc sử dụng BPTT của ĐTNC (Trang 54)
Bảng 3.13: Tỷ lệ đã từng được nghe nói về các BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.13 Tỷ lệ đã từng được nghe nói về các BPTT (Trang 54)
Bảng 3.14: Tỷ lệ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về các BPTT (n ---  311) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.14 Tỷ lệ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về các BPTT (n --- 311) (Trang 55)
Bảng 3.15: Hiểu biết về hậu quả của nạo hút thai (n=312) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.15 Hiểu biết về hậu quả của nạo hút thai (n=312) (Trang 57)
Bảng 3.16: Biết nơi cung cấp dịch vụ về các BPTT (n=312) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.16 Biết nơi cung cấp dịch vụ về các BPTT (n=312) (Trang 57)
Bảng 3.17: Thái độ của ĐTNC đối với việc sử dụng các BPTT ( n = 312) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.17 Thái độ của ĐTNC đối với việc sử dụng các BPTT ( n = 312) (Trang 58)
Bảng 3.18: Thái độ đối với BPTT lý tưởng (n=312) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.18 Thái độ đối với BPTT lý tưởng (n=312) (Trang 59)
Bảng 3.20: Sự thuận tiện trong việc đi lại đến các địa điểm cung cấp BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.20 Sự thuận tiện trong việc đi lại đến các địa điểm cung cấp BPTT (Trang 60)
Bảng 3.19: Thái độ về người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.19 Thái độ về người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng BPTT (Trang 60)
Bảng 3.22: Những thông tin ĐTNC được tư vẩn (n=226) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.22 Những thông tin ĐTNC được tư vẩn (n=226) (Trang 61)
Bảng 3.21: Khoảng cách từ nhà đến nơi cung cấp các BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.21 Khoảng cách từ nhà đến nơi cung cấp các BPTT (Trang 61)
Bảng 3.23: Đánh giá về chất lượng dịch vụ cung cấp các BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.23 Đánh giá về chất lượng dịch vụ cung cấp các BPTT (Trang 62)
Bảng 3.24: Lý do làm ĐTNC không hài lòng với dịch vụ cung cấp BPTT (n=78) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.24 Lý do làm ĐTNC không hài lòng với dịch vụ cung cấp BPTT (n=78) (Trang 63)
Bảng 3.25: Nguồn thông tin về các BPTT (n = 312) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.25 Nguồn thông tin về các BPTT (n = 312) (Trang 64)
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học và sử dụng BPTT hiện đại - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.28 Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học và sử dụng BPTT hiện đại (Trang 65)
Bảng 3.27: Nguồn cung cấp thông tin hiệu quả nhất đối với ĐTNC (n = 28ỉ) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.27 Nguồn cung cấp thông tin hiệu quả nhất đối với ĐTNC (n = 28ỉ) (Trang 65)
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa yếu tố kinh tế - xã hội với việc sử dụng BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa yếu tố kinh tế - xã hội với việc sử dụng BPTT (Trang 67)
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa kiến thức và thải độ với việc sử dụng các BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa kiến thức và thải độ với việc sử dụng các BPTT (Trang 68)
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa yếu tố tiếp cận dịch vụ và việc sử dụng BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.31 Mối liên quan giữa yếu tố tiếp cận dịch vụ và việc sử dụng BPTT (Trang 69)
Bảng 3.32: Phân tích hồi quy Logistic về việc sử dụng BPTT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã hữu hòa, thanh trì, hà nội năm 2011
Bảng 3.32 Phân tích hồi quy Logistic về việc sử dụng BPTT (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w