Luận văn kiến thức thái độ thực hành, chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng và một số yếu tố liên quan tại xã tu lý huyện đà bắc tỉnh hòa bình năm 2013

83 7 0
Luận văn kiến thức thái độ  thực hành, chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng và một số yếu tố liên quan tại xã tu lý huyện đà bắc tỉnh hòa bình năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỌ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: KIẾN THỨC, THỤC HÀNH, YÉU TÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỎĨ TẠI XÃ HƯƠNG NGẢI, THẠCH THẤT, HÀ NỘI NÃM 2012 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP củ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em gửi lời câm ơn tới Ban giám hiệu thây cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng nhiệt tình giang dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chiíng em Em xin gửi lời cam ơn sâu sắc tới giáng viên ThS Lê Thị Kim Ánh, người tận tình giúp đỡ, hưởng dân em hồn thành khóa luận tơt nghiệp Em xin cám ơn phịng Đào tạo Đại học, Hội đồng khoa học, phịng Cơng tác trị Quán lý sinh viên trường Đại học Y tề Công cộng tạo điểu kiện cho em tham gia làm khóa luận tốt nghiệp, giúp em cố, nâng cao tư duy, phán tích, viết báo cáo làm việc cách độc lập, chù động Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm truyền thông — giáo dục sức khỏe (Bộ Y tế), ủy ban nhân dán xã Hương Ngải, Trạm y tế xã Hương Ngải số ban ngành giúp đỡ, tạo điểu kiện cung cap thơng tin giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cám ơn cùa tới gia đình, bạn bè, người thán động viên, ủng hộ em suốt q trình viết hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Lập MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cửu .4 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung bệnh tay chân miệng .5 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh .7 1.3 Một Số yếu tố nguy lây lan bệnh tay chân miệng 11 1.4 Phòng ngừa bệnh tay chân miệng 13 1.5 Một số nghiên cứu bệnh tay chân miệng .15 1.6 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.6 Biến số nghiên cứu 23 2.7 Một số định nghĩa sử dụng 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.10 Sai số cách khắc phục 28 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ 30 Kế hoạch nghiên cứu 30 Kinh phí nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: DỤ KIÉN KẾT QUẢ, KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 31 Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cửu 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức phòng bệnh tay chân miệng đoi tượng nghiên cứu .33 3.3 Thực hành phòng xử trí bệnh tay chân miệng cùa đối tượng nghiên cứu 36 3.4 Hoạt động truyền thông bệnh tay chân miệng địa phương 37 3.5 Một số yểu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Dự KIÊN BÀN LUẬN DựKIÉN KÉT LUẬN Dự KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kế hoạch nghiên cứu Phụ lục 2: Bàng dự kiến kinh phí nghiên cứu Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn định lượng dành cho người chămsóc trẻtại 55 38 43 44 44 45 50 50 54 nhà Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn định lượng cho giáo viên trường mầm non 62 Phụ lục 5: 68 Kế hoạch thử nghiệm câu hỏi định lượng Phụ lục 6: lượng 69 .Bảng kiểm m sát trình vấn định I V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ Trang Bảng 2.1: Bảng biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Thông tin chung người chăm sóc trẻ nhà 31 Bảng 3.2: Thông tin chung hộ gia đình 31 Bảng 3.3: Thông tin chung trẻ 32 Bảng 3.4: Thông tin chung giáo viên trường mầm non 32 Bảng 3.5: Kiến thức chung đối tượng nghiên cứu bệnh tay chânmiệng 33 Bàng 3.6: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức yếutố dịch tễ bệnh tay chân miệng .34 Bảng 3.7: Kiến thức đối tượng nghiên cứu biểu bệnh, cách xử trí trẻ bệnh tay chân miệng .34 Bảng 3.8: Tỳ lệ đói tượng nghiên cứu có kién thức biểu bệnh 35 Bảng 3.9: Kiến thức đối tượng nghiên cứu biện pháp phòng bệnh 35 Bảng 3.10: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiên thức vê biện pháp phịng bệnh tay chân miệng .35 Bảng 3.11: Thực hành xử ưí phân trẻ 36 Bảng 3.12: Thực hành vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống 36 Bảng 3.13: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành biện pháp phịng xử trí bệnh tay chân miệng .36 Bảng 3.14: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức, thực hành bệnh tay chân miệng .37 Bảng 3.15: Nguồn thông tin bệnh tay chân miệng .37 Bảng 3.16: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ nhà 38 Bảng 3.17: Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ nhà 39 Bảng 3.18: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường mầm non 41 Bảng 3.19: Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non 42 Bảng 3.20: Đối tượng nghiên cứu kiến thức phòng bệnh tay chân miệng 43 Bảng 3.21: Đối tượng tượng nghiên cứu thực hành phòng tay chân miệng 43 I V DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT Chũ viết tắt Viết đầy đủ A16 Coxackievữus AI6 BGH Ban giám hiệu CTCT & QLSV CĐ Cơng tác trị quản lý sinh viên Cao đẳng ĐH ĐH YTCC Đại học Đại học Y tế Công cộng ĐTNC Đổi tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên EV71 Enterovirus 71 GSV Giám sát viên NCST PCR Người chăm sóc trẻ Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch RTVXP đại gen) Rửa tay với xà phòng TCM Tay chân miệng THCN THCS Trung học chuyên nghiệp Trung học sở THPT Trung học phổ thông LIBND ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng VSMT WHO Vệ sinh môi trường Tổ chức Y tế Thế giới vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cú’ư Trẻ em toàn giới phải đối mặt với rát nhiều hiểm họa: nóng lên Trái Đất, đói nghèo, kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm (như tiêu chảy, sốt xuất huyết, thưong hàn ) Tất yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển trẻ Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm gây nhiều vụ dịch lớn giới, gây tử vong nhiều trẻ em quốc gia xuất bệnh Tại Việt Nam, bệnh TCM bùng phát vào năm 2003 Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, bệnh lan rộng tat 63 tỉnh thành nước với số ca mắc tử vong tăng nhanh Nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng người chăm sỏc trẻ tuổi xà Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm 2012"được tiến hành đối tượng nghiên cứu người chăm sóc trè nhà giáo viên mầm non với cỡ mẫu 144 32 người khoảng thời gian từ 01 tháng 05 đến 31 tháng 07 năm 2012 địa bàn xã Hương Ngài, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nghiên cứu thực bang phưong pháp mô tả cẳt ngang có phân tích, sử dụng câu hỏi định lượng nhằm giải mục tiêu sau: (1) mơ tả kiến thức người chăm sóc trẻ tuổi (người chăm sóc trẻ nhà giáo viên trường mầm non) phòng bệnh tay chân miệng; (2) mơ tả thực hành người chăm sóc trẻ tuổi (người chăm sóc trẻ nhà giáo viên trường mầm non) phòng bệnh tay chân miệng (3) xác định sổ yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ (người chăm sóc trẻ nhà giáo viên trường mầm non) phòng bệnh tay chân miệng trẻ em tuôi Kết quà thu để đánh giá kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM người chăm sóc trẻ địa bàn xã Từ đó, cấp, ngành địa phưoĩig có kế hoạch, phưong án cải thiện tình hình, giúp người dân có kiến thức, thực hành phịng bệnh TCM tổt, đảm bảo sức khỏe cho trẻ em tuổi, hạn chế Sự lây lan cùa bệnh TCM cộng đồng I ĐẬT VÁN ĐÈ Sự lây lan bùng phát mạnh bệnh tay chân miệng (TCM) mối quan tâm lớn ngành Y té nước có Việt Nam Tác nhân gây bệnh thường Coxsackievirus AỈ6 (Cox A16) Enterovirus 7ỉ (EV71) Bệnh thường xảy trẻ em tuổi với nhũng triệu chứng đặc trưng sốt, lở lt miệng, bóng nước tay, chân, mơng Nếu không điều trị kịp thời xuất biến chứng nghiêm trọng liệt chi, liệt thần kinh sọ, co giật, hôn mê, suy hô hấp, phù phổi dẫn tới tử vong [5] Bệnh xuất hầu giới Ở nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới dịch xảy quanh năm Nhũng năm gần đây, dịch bệnh xuất bùng phát mạnh nước Châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Việt Nam [40], Theo báo cáo Tổ chức Y te The giới (WHO), tính từ xuất dịch TCM, toàn cầu bùng phát vụ đại dịch với số người mắc tử vong lớn Đó đại dịch năm 1975 Bulgary gây tử vong 44 người; đại dịch năm 1978 Hungary gây tử vong 47 người; đại dịch năm 1997 Malaysia gây tử vong 31 người đại dịch năm 1998 Đài Loan gây tử vong 78 người [35] Theo số liệu thống kê Việt Nam năm 2011, tất tỉnh, thành phố nước xuất bệnh TCM với tổng số 165.500 trường hợp, có 162 trường hợp tứ vong, tăng lên so với năm trước số lượng người mắc tử vong [14], Trong tháng đầu năm 2012, dịch bệnh có xu hướng bùng phát nước, tập trung Thành phổ Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội với số ca mắc 15.200 có 11 trường hợp tử vong cao gẩp 7,46 lần so với kỳ năm trước [17], Tỳ lệ mắc TCM 100.000 dân nước ta cao thứ tư khu vực châu Á [4] Theo thống kê Sở Y tế Hà Nội, tính đến tháng tư, toàn thành phố ghi nhận 1.504 trường hợp mắc bệnh TCM, 90% trẻ tuổi tất quận, huyện địa bàn thành phố xuất tình trạng bệnh cao Sóc Son, Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai [11] Thêm vào đó, thống kê cùa trung tâm y tế dự phòng thành phố Hà Nội, đến cuối tháng 4, tồn thành phố có 1.727 người mắc; đó, 36 trường hợp dương tính với EV71 [22] Bệnh TCM chưa có vaccine phòng bệnh nên việc chủ động phòng bệnh, nâng cao kiển thức, thực hành phịng bệnh cho người chăm sóc trẻ (NCST) biện pháp hữu hiệu để hạn chế lây lan bệnh NCST bao gồm người trực tiếp chăm sóc trẻ nhà (mẹ, bố, ơng, bà ) giáo viên trường mầm non Đây đối tượng tiếp xúc thường xuyên, trực tiếp với trẻ NCST trực tiếp cho trẻ ăn, chơi với trẻ, vệ sinh cho trẻ Có nói, hoạt động NCST ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến tình hình sức khơe trẻ Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tuối NCST có ảnh hưởng đến việc phịng bệnh truyền nhiễm cho trẻ nói chung bệnh tay chân miệng nói riêng Xã Hương Ngải địa phương thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội xuất bệnh tay chân miệng Sự xuất bệnh gây ảnh hưởng lớn tâm lý người chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ Tại xã chưa có nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng cho người chăm sóc trẻ Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành số yếu tố Hên quan đến phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ tuổi địa bàn xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phổ Hà Nội năm 2012" Yếu tố cá LÝ nhân trẻ: KHUNG THUYÉT -Tuổi - Giới - Đi mẫu giáo, nhà trẻ - Ỏ nhà u tơ ngưị’ỉ chăm sóc trẻ Kiến thức phòng bệnh TCM: - Kiến thức chung bệnh - Biểu hiện, cách xử trí trẻ bệnh - Các biện pháp phịng bệnh Yếu tố mơi trường gia đình: - Số gia đình - Số thành viên gia đình - Điều kiện kinh tế Thực hành phòng bệnh TCM: - VSMT, vệ cá sinh nhân viên Giáo trường mẩm non: - Học vấn - Tuổi - Tình trạng nhân - Số năm kinh nghiệm - Chức vụ - Số trẻ quản lý - Tiệp cận phương tiện truyền thông Yếu tố khác: - Văn hóa - Phong tục tập quán - Thói quen người dân địa phương Người chănt sóc trẻ nhà: - Mối quan hệ với trẻ -Tuổi - Giới - Học vấn - Nghề nghiệp - Tiếp cận phương tiện truyền thông

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan