MỤC LỤC
Bệnh tay chân miệng chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu; chủ yếu lây lan qua tiếp xúc với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng, phân nhiễm virus do đó nguyên tắc phòng chống dịch quan trọng là: Phát hiện sớm các trường hợp mắc để xử lý và điều trị kịp thời; cách ly ngay các trường hợp mắc, không để lây lan ra cộng đồng; thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nâng cao thể trạng; làm sạch bề mặt và khử trùng dụng cụ sinh hoạt, nhà vệ sinh bị nhiễm chất tiết và bài tiết của bệnh nhân TCM; điều trị đúng phác đồ Bộ Y tế đã ban hành [1] [5]. Trong số bệnh nhân mắc TCM có 51 trường hợp (29,5%) dương tính với Enterovirus có biến chứng viêm não và 3 trường hợp đã tử vong [6], Điều tra dịch tễ học và virus bệnh TCM ở miền Nam, Việt Nam trên 674 trẻ em cho thấy EV71 đã lưu hành ở miền Nam Việt Nam và đe dọa đáng kế tới sức khỏe trẻ em. Nghiên cứu về kiến thức và thực hành phòng bệnh'. Một nghiên cứu được thực hiện trên 675 người chăm sóc trẻ tại huyện Sitwun tỉnh Đài Trung, Đài Loan cho thấy, 82% NCST trả lời đúng các câu hởi về kiến thức phòng bệnh, NCST là nội trợ có kiến thức cao hon các nhóm nghề nghiệp khác, NCST là mẹ có kiến thức cao. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bệnh như tình trạng sức khởe của trẻ, nghề nghiệp của NCST, nguồn thông tin về bệnh, giới tính của trẻ, mổi quan hệ giữa NCST và trẻ, lịch sử bệnh TCM.. Bên cạnh đó, NCST đã nêu ra được một số hành vi lành mạnh để phòng chống sự lây lan của bệnh như RTVXP, vệ sinh ăn uống, tập thể dục thường xuyên, vệ sinh sạch sẽ đồ chơi, dạy trẻ thói quen vệ sinh cá nhân.. Một cuộc khảo sát qua điện thoại được thực hiện trên địa bàn Đài Loan cho thấy, 88% người được hỏi biết về bệnh TCM và virus Enterovirus, các hành vi dự phòng được nêu ra như vệ sinh thực phấm, vệ sinh nguồn nước và rửa tay thường xuyên; đối tượng nghiên cứu nhận thức về các yếu tố nguy cơ tốt hơn về thực hiện các hành vi [31]. Theo khảo sát gần đây của Hội chữ thập đỏ Việt Nam được tiến hành ở một số tỉnh miền Nam về kiến thức, thực hành của NCST trong phòng chống bệnh tay chân miệng cho thấy: 98% NCST có nghe nói về bệnh. Bên cạnh đó, 50% NCST ở nhà và giáo viên các trường mầm non nhận thấy dấu hiệu bệnh ở miệng; '/2 đối tượng nghiên cứu biết quản lý phân của trẻ và cách đế phòng tránh bệnh TCM; 76% giáo viên và 65% bà mẹ biết tác dụng cúa việc rứa tay thường xuyên trong công tác phòng bệnh và thời gian rửa tay: sau khi dậy, sau khi sử dụng đồ chơi, trước khi đi ngủ, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh..; 55% NCST tại nhà tự điều trị các triệu chứng như sốt, cúm tại nhà; 97% NCST cho rằng bệnh TCM có thể điều trị tại nhà. Nguồn thông tin chủ yếu mà NCST tiếp cận được là loa đài, tivi [34],. Theo kết quả đánh giá nhanh về kiến thức, thực hành phòng chóng bệnh TCM tại thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, chỉ có 28,3% NCST có kiến thức đạt về bệnh TCM. người) cho rằng bệnh có thể phòng được.
Vì vậy, để đảm bảo cho kết quả nghiên cứu được chính xác, phản ánh đúng nhất kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của giáo viên mầm non, chúng tôi chọn toàn bộ giáo viên tại các điểm trường đảm bảo được tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu. Sử dụng phần tích thống kê suy luận với kiểm định Khi bình phương, mức ý nghĩa a = 0,05 để xác định mối liên quan giữa các yeu to nghiên cứu với kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của đối tượng nghiên cứu. - Phiếu phỏng vấn phải đảm bảo tính giá trị của thông tin thông qua sự hướng dẫn của các chuyên gia có kinh nghiệm, đồng thời tham khảo các bộ câu hỏi trong các nghiên cứu đã được tiên hành trước đây.
Thông tin chung vể giáo viên trường mầm non Bang 3.4: Thông tin chung về giáo viên trường mầm non.
Một số yếu tố liên quan đến kiến thúc, thực hành phòng bệnh tay chân miệng.
- Bàn luận theo 3 mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tà kiến thức của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi (người chăm sóc trẻ tại nhà và giáo viên trường mầm non) về phòng bệnh tay chân miệng; (2) mô tả thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi (người chăm sóc trẻ tại nhà và giáo viên trường mầm non) về phòng bệnh tay chân miệng; (3) xác định một sô yêu tô liên quan đên kiên thức, thực hành của người chăm sóc trẻ (người chăm sóc trẻ tại nhà và giáo viên trường mầm non) trong phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ em dưới 5 tuôi. - Khái quát được đặc điểm về thực hành phòng và xử trí bệnh của đối tượng nghiên cứu - Xác định được một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên. Dựa trên kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu tương tự, nhóm nghiên cứu đưa ra được thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM và một số yếu tố liên quan của NCST tại nhà và giáo viên mầm non tại xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nôi.
Cổng thông tin điện tử Thành phố Hải Phòng (2012), “C/ỉ/ thị về việc tâng cường phòng chổng dịch bệnh tay chân miệng”, truy cập tại http://haiphong.gov.vn/.
Li Wei Ang, Benjamin et al (2007), “Epidemiology and Control of hand, foot and mouth disease in Singapore 2001 - 2007”, Original Articale, Annals Academic of Medicine. Luby SP, Agboatwalla M, Feikin DR, Painter J, Billhimer w, Altaf A, Hoekstra RM (2005), “Effect of handwashing on child health: a randomised controlled trial”, Division of Bacterial and Mycotic Diseases, National Centers for Infectious Diseases, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta.
Sarma N, Sharkar A et al (2007), “Epidemic of hand foot and mouth disease in West Bengal, India in 8, 2007”, a multicentric study, Department of Dematology, NRS Medical College.
Khoanh tròn vào đáp án mà đối tượng nghiên cứu cho là đúng với các câu hỏi tương ứng và phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Câu hởi: “Anh/chị/có/bác đã hoàn thành bậc học nào?" nếu ĐTNC đã hoàn thành bậc trung học phổ thông thì khoanh tròn vào đáp án số 2.
(cáw hỏi nhiêu lựa chọn). Vệ sinh cá nhân không tốt 2. Vệ sinh ăn uống không tốt 3. Vệ sinh môi trường không tốt 4. Sức đề kháng của trẻ. Không biết/không trả lời C20 Xin Anh/chị/cô/bác cho biết. nguyên nhân gây ra bệnh ở trẻ?. Do ký sinh trùng. Không biết/không trả lời. C21 Xin Anh/chị/cô/bác cho biết đường lây truyền của bệnh TCM?. {câu hỏi nhiều lựa chọn). Tiếp xúc với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt.. Tiếp xúc với dịch tiết từ các nốt phỏng. Không biết/không trả lời V. Kiến thức của NCST về biểu hiện bệnh TCM. C22 Xin Anh/chỊ/cô/bác cho biết những biểu hiện bên ngoài khi trẻ mắc bệnh. Xuất hiện bóng nước ở tay,. {câu hỏi nhiều lựa chọn). Không biết/không trả lời C23 Xin Anh/chị/cô/bác cho biết. dấu hiệu tiến triển nặng của bệnh TCM? {câu hỏi nhiều lựa chọn). Với mục đích mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc trẻ tại nhà và giáo viên mầm non, chúng tôi kết hợp với trạm y tế xã Hương Ngài tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thực hành và một số yếu tổ liên quan đến phòng chổng bệnh tay chân miệng cho trẻ dưới 5 tuổi của người chăm sóc trẻ trên địa bàn xã Hương Ngái, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội năm 2012”. Sự tham gia của các cô/chị vào nghiên cứu này sẽ góp phẩn quan trọng nhăm cung cấp thông tin để xây dựng các chương trình cung cấp kiến thức về phòng bệnh tay chân miệng cho người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi trên địa bàn xã.
Khoanh tròn vào đáp ủn mà đối tượng nghiên cứu cho là đúng với các câu hoi tương ứng và phù hợp vởi đối tượng nghiên cứu. C23 Xin Cô/chị cho biết thực hành vệ sinh ăn uống cùa bản thân như thế nào?. Thử nghiệm bộ câu hỏi định lượng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương để có những điều chỉnh kịp thời.