GÃY XƯƠNG (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

24 37 0
GÃY XƯƠNG (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GÃY XƯƠNG GÃY XƯƠNG I Định nghóa: Gãy xương: phá huỷ đột ngột cấu trúc bên xương lực học → liên tục vỏ xương, gián đoạn truyền lực qua xương GÃY XƯƠNG II Nguyên nhân:  Lực bên ngoài: tác động lên xương lành mạnh Lực chấn thương gây gãy xương trực tiếp, gián tiếp  Lực dằng kéo: tác động làm cơ, dây chằng căng mức → gây mẻ xương, gãy bong nơi bám tận cơ, dây chằng  Gãy xương bệnh lý: xảy xương có bệnh trước (viêm, u …), lực chấn thương nhẹ → gãy  Gãy gãy xương mỏi: chấn thương nhẹ, lặp lặp lại lâu ngày → III CƠ CHẾ GÂY GÃY XƯƠNG Cơ chế ưỡn bẻ trực tiếp: đường gãy ngang Cơ chế ưỡn bẻ gián tiếp (kiểu đòn bẩy): đường gãy chéo Cơ chế vặn xoắn: đường gãy xoắn Cơ chế ép, dồn nén: lún xương, gãy nát Cơ chế phối hợp (uốn bẻ, vặn xoắn, dồn nén): đường gãy xoắn với mảnh thứ hình chêm IV CÁC THỂ DI LỆCH Không di lệch Di lệch sang bên Di lệch chồng ngắn Di lệch xa Di lệch xoay Di lệch gập góc (tính góc nhọn) V ẢNH HƯỞNG CỦA GÃY XƯƠNG V.1 TẠI CHỖ:  Xuất huyết: – Mất máu → ± choáng – Máu tụ+ dịch phù → thiếu dưỡng khí chỗ, RLDD, CEK  Tổn thương vân: bị bầm dập, phù nề, ± hoại tử  Tổn thương thần kinh: đứt, dập, rách, chèn ép  Tổn thương da: trầy, rách, lóc da, da…  Phản ứng viêm: chấn thương, nhiễm trùng ẢNH HƯỞNG CỦA GÃY XƯƠNG V.2 TOÀN THÂN: Choáng: máu, đau, nhiễm trùng Tắc mạch mỡ: thường gặp đa thương, gãy xương lớn, gãy nhiều xương … Suy thận cấp: thường gặp chấn thương nặng mô cơ, hội chứng vùi lấp… Thiếu dưỡng chất toàn thân: CTSN, lồng ngực Phản ứng nội tiết, thần kinh VI BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG Các biến chứng đe doạ tức tính mạng BN: – Choáng chấn thương – Hội chứng tắc mạch máu mỡ Các biến chứng ảnh hưởng chủ yếu đến vùng chi bị chấn thương: – Hội chứng chèn ép khoang – Tổn thương mạch máu lớn – Tổn thương thần kinh ngoại biên – Gãy xương hở nhiễm trùng – Hội chứng rối loạn dinh dưỡng VII PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG KÍN (Oestern - Tscherne- 1982) .Độ 0: • Tổn thương phần mềm nhẹ, không đáng kể • Thường gặp: gãy xương gián tiếp, không di lệch .Độ I: • Xây xát da nông • Gãy xương đơn giản, trung bình .Độ II: • xây xát da sâu, t2 khu trú đe doạ chèn ép khoang • Gãy xương trung bình, nặng, thường chế trực tiếp .Độ III: • T2 da lan rộng, lóc da kín, dập cơ, CEK, đứt MM • Gãy xương trung bình, nặng, chế trực tiếp VII PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ (Gustilo- 1990) Độ I: – – VT da < 1cm, sạch, tổn thương phần mềm nhẹ Gãy xương đơn giản Độ II: – – VT da > cm, tổn thương phần mềm bầm dập ít, vừa phải Gãy xương trung bình Độ IIIA: – – Tổn thương phần mềm lan rộng, lóc da phần mềm đủ phần mềm để che xương gãy Gãy xương nhiều mảnh Độ IIIB: phần mềm nhiều, tách màng xương, lộ xương Độ IIIC: có kèm tổn thương động mạch, thần kinh cần khâu nối VIII LÂM SÀNG CỦA GÃY XƯƠNG Các dấu hiệu chắn: – Biến dạng – Cử động bất thường – Tiếng lạo xạo xương Các dấu hiệu không chắn: – Đau – Sưng bầm tím – Mất IX DẤU HIỆU X-QUANG Khi LS nghi gãy xương, chụp XQ:  bình diện: thẳng, nghiêng  Thấy khớp trên- Mô tả:  Vị trí gãy  Đường gãy  Các di lệch Nếu cần thiết → chụp CT Scan để thấy rõ tổn thương X CHẨN ĐOÁN GÃY XƯƠNG Chẩn đoán dựa vào: – Cơ chế gãy xương – Các dấu hiệu lâm sàng – Hình ảnh X-Quang Chẩn đoán cần phải xác định: – Các xương bị gãy, phân loại – Biến chứng đe doạ sinh mạng BN – Biến chứng khác – Tổn thương phối hợp XI ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG Cứu sống nạn nhân: phòng, chống biến chứng đe doạ sinh mạng: – – – Phòng, chống choáng: bất động tốt ổ gãy; giảm đau (gây tê ổ gãy, thuốc giảm đau); bù máu, dịch … Cấp cứu theo thứ tự: A, B, C, D, E, F Phòng, chống TMMDM: Oxy liều cao, hydrocortisone liều cao Điều trị xương gãy: – – – Nắn hết di lệch Bất động vững vùng xương gãy Tập phục hồi chức (tập vận động chủ động không gây đau đớn → phục hồi lưu thông máu) LÀNH XƯƠNG GÃY Lành xương bình thường Rối loạn lành xương: Chậm lành xương Khớp giả I LÀNH XƯƠNG BÌNH THƯỜNG I.1 Hai yếu tố giúp lành xương: – – Phục hồi lưu thông máu ổ gãy xương (yếu tố sinh học) Tạo môi trường học ổn định ổ gãy: BẤT ĐỘNG VỮNG CHẮC XƯƠNG GÃY (yếu cố học → đảm bảo thực tốt yếu tố sinh học)  Quá trình lành xương gồm giai đoạn: – – – G/đoạn viêm tấy: làm tiêu mô hoại tử G/đoạn phục hồi mô hàn gắn vùng xương bị gián đoạn G/đoạn tạo hình xương: mô tái tạo thêm chất vô → trở thành mô xương thức TIẾN TRÌNH LÀNH XƯƠNG Tuỳ theo mức độ bất động → hình thức lành xương: Bất động cứng nhắc: → LÀNH XƯƠNG TRỰC TIẾP  Cal xương trực tiếp tạo từ nguyên bào xương, không qua g/đ trung gian cal sụn  Tốc độ cal xương chậm, kéo dài  Không có cal dư thừa Bất động sinh học: → LÀNH XƯƠNG GIÁN TIẾP Cal xương tạo qua trung gian cal sụn Cal xơ → cal sụn → cal xương Lành xương nhanh chóng Cal xương nhiều, dư thừa, vững TIẾN TRÌNH LÀNH XƯƠNG I.2 Chẩn đoán lành xương  Chẩn đoán lành xương vững: – – – Lâm sàng: • • • • Hết cử động bất thường Hết tiếng lạo xạo Hết đau chói Hết dấu hiệu năng: chi gãy vận động XQ: không thấy khe gãy, ống tuỷ thông suốt Sinh hoá: globulin huyết tương (↑ gãy xương, trở bình thường)  Chẩn đoán lành xương tốt: – – Lành xương vững Phục hồi tốt hình dạng giải phẫu II RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG Chậm lành xương: tình trạng xương gãy phải bất động dài thời gian bất động trung bình lành xương vững .Chẩn đoán chậm lành xương: – Lâm sàng: • cử động bất thường • Đau chói ấn hay vận động – XQ: khe gãy, ống tuỷ không bị bít kín lại – Sinh hoá: globulin cao RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG Khớp giả: – Không đạt lành xương vững dù bất động lâu dài – Khớp giả tiến triển lành xương ngừng giai đoạn cal sụn .Chẩn đoán khớp giả: – Lâm sàng: • • có cử động bất thường, hoàn toàn hết đau ấn vận động chi gãy – XQ: khe gãy, ống tuỷ bị bít kín – Sinh hoá: globulin trở lại bình thường RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG ♦ Các loại khớp giả: Khớp giả phì đại (khớp giả tăng trưởng mạch máu) Khớp giả hoại tử Khớp giả nhiễm trùng Khớp giả đoạn xương CÁC TÌNH HUỐNG LÀNH XƯƠNG Cal xương lành xương: Cal xương lành không vững: LÀNH XƯƠNG BÌNH THƯỜNG RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG Phục hồi giải phẫu Lành xương tốt Còn di lệch Lành xương kéo dài Cal xương lệch xấu Chậm lành xương BIẾN CHỨNG CỦA LÀNH XƯƠNG Cal sụn Khớp giả ...GÃY XƯƠNG I Định nghóa: Gãy xương: phá huỷ đột ngột cấu trúc bên xương lực học → liên tục vỏ xương, gián đoạn truyền lực qua xương GÃY XƯƠNG II Nguyên nhân:  Lực bên ngoài: tác động lên xương. .. thương nhẹ → gãy  Gãy gãy xương mỏi: chấn thương nhẹ, lặp lặp lại lâu ngày → III CƠ CHẾ GÂY GÃY XƯƠNG Cơ chế ưỡn bẻ trực tiếp: đường gãy ngang Cơ chế ưỡn bẻ gián tiếp (kiểu đòn bẩy): đường gãy. .. CEK, đứt MM • Gãy xương trung bình, nặng, chế trực tiếp VII PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ (Gustilo- 1990) Độ I: – – VT da < 1cm, sạch, tổn thương phần mềm nhẹ Gãy xương đơn giản

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:30

Mục lục

  • III. CƠ CHẾ GÂY GÃY XƯƠNG

  • IV. CÁC THỂ DI LỆCH

  • V. ẢNH HƯỞNG CỦA GÃY XƯƠNG

  • ẢNH HƯỞNG CỦA GÃY XƯƠNG

  • VI. BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG

  • VII. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG

  • VII. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG

  • VIII. LÂM SÀNG CỦA GÃY XƯƠNG

  • X. CHẨN ĐOÁN GÃY XƯƠNG

  • XI. ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG

  • I. LÀNH XƯƠNG BÌNH THƯỜNG

  • TIẾN TRÌNH LÀNH XƯƠNG

  • TIẾN TRÌNH LÀNH XƯƠNG

  • I.2. Chẩn đoán lành xương

  • II. RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG

  • RỐI LOẠN LÀNH XƯƠNG

  • CÁC TÌNH HUỐNG LÀNH XƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan