1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BỞI NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ KHU KINH TẾ NHƠN HỘI, TỈNH BÌNH ĐỊNH

72 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BỞI NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ KHU KINH TẾ NHƠN HỘI, TỈNH BÌNH ĐỊNH Phạm Thanh Long(1), Trần Hồng Thái(2 )và Đào Mạnh Tiến(3) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2) Trung tâm khí tượng Thủy văn quốc gia, (3)Hội Địa chất Biển Việt Nam iệt Nam đánh giá số quốc gia bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt, khu vực ven biển đới duyên hải miền Trung, mà cụ thể thành phố ven biển Quy Nhơn, nơi dễ bị tổn thương nước biển dâng (NBD) Việc xác định nhóm đối tượng, lĩnh vực dễ bị tổn thương với BĐKH NBD đánh giá tính dễ bị tổn thương chúng nhiệm vụ cần thiết, giúp cho nhà quản lý hoạch định sách đề xuất giải pháp chiến lược ứng phó hợp lý Bài báo đánh giá trạng mức độ tổn thương (MĐTT) cho (giai đoạn nền) dự báo sơ MĐTT ngành công nghiệp dịch vụ khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) theo kịch BĐKH NBD cho năm 2030, 2050 2100 Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tính dễ bị tổn thương V Khái niệm mức độ tổn thương Các Khái niệm MĐTT mang đặc điểm chung yếu tố bên tác động đến đối tượng bị tổn thương phục hồi hay ứng phó lại [1] Thập kỷ cuối kỷ 20, mơ hình đánh giá tổn thương Cutter (1996) [8] quy trình đánh giá NOAA (1999) [10] sử dụng với đánh giá tiêu mức độ nguy hiểm tai biến, mật độ đối tượng bị tổn thương tai biến khả ứng phó đối tượng dễ bị tổn thương chống chịu tai biến Nhưng thời gian gần đây, khái niệm tính dễ bị tổn thương có nhiều thay đổi Có nhiều hướng nghiên cứu khác nhằm phân loại thành phần, yếu tố để đánh giá tính dễ bị tổn thương IPCC nhiều năm qua nghiên cứu phát triển định nghĩa tính dễ bị tổn thương BĐKH NBD Định nghĩa bao gồm phơi lộ, tính nhạy cảm, khả phục hồi hệ thống để chống lại mối nguy hiểm ảnh hưởng BĐKH Theo Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu Người đọc phản biện: TS Nguyễn Bá Thủy (IPCC) [9] tính dễ tổn thương xem “mức độ mà mệ thống bị tổn hại khơng có khả ứng phó với tác động BĐKH bao gồm thay đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan Tính dễ tổn thương hàm đặc trưng cường độ, tốc độ BĐKH hệ thống bị lộ diện (phơi lộ), bao gồm độ nhạy cảm khả thích ứng” Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương 2.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương ngành công nghiệp dịch vụ tác động BĐKH NBD Trong giai đoạn đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20), vấn đề nghiên cứu tổn thương thường lồng ghép đề tài lập đồ trạng dự báo tai biến địa chất, với việc phân cấp mức độ tổn thương từ thấp đến cao Nhưng từ năm đầu kỷ 21 nay, nhiều cơng trình nghiên cứu MĐTT hệ thống tự nhiên, tài nguyên môi trường kinh tế - xã hội nhà khoa học Việt Nam thực [1, 2, 3, 4] Theo IPCC [9], tính dễ bị tổn thương (V) hàm mức độ phơi lộ (E), mức độ nhạy TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI cảm (S) lực thích ứng (AC) sau: V = f (E, S, AC) (1) Tính dễ bị tổn thương giảm biện pháp thích ứng thực với lực thích ứng cao Để giảm thiểu phơi lộ mức độ nhạy cảm hệ thống trước tác động bất lợi BĐKH, biện pháp thích ứng cần phải thực Trong đó: - Mức độ phơi lộ mức độ tiếp xúc hay mức độ phơ lộ hệ thống với thay đổi đáng kể khí hậu - Mức độ nhạy cảm mức độ mà hệ thống bị ảnh hưởng, có lợi hay bất lợi, yếu tố thay đổi khí hậu bao gồm giá trị trung bình, giá trị cực đoan dao động - Năng lực thích ứng lực tổ chức hệ thống để giảm thiểu rủi ro BĐKH để nhận lợi ích từ thay đổi đặc tính hoăc hành vi Trong hầu hết nghiên cứu, mức độ tổn thương đánh giá theo tham số: Hiểm họa, Diện lộ khả chịu đựng hệ thống mà chưa đánh giá khả tự phục hồi đánh giá tính dễ tổn thương tự nhiên xã hội mà chưa xét đến khía cạnh kinh tế hay lấy đối tượng ngành kinh tế không xét đến diện lộ yếu tố xã hội môi trường Việc khiến cho cơng tác đánh giá tồn diện mức độ tổn thương cho khu vực nghiên cứu theo thời gian khơng gian bị thiếu tính tổng thể khó đạt hiệu ứng dụng phục vụ cho quy hoạch tương lai Một phương pháp tính toán số tổn thương khác dựa cách tiếp cận chung IPCC Phương pháp chấp nhận để đánh giá tổn thương cho hệ thống tự nhiên đồng thời kết hợp với cách tiếp cận dựa rủi ro để đánh giá tác động thiên tai (như lũ lụt, ngập lụt NBD) lên hệ thống xã hội người Phương pháp đưa khung khái niệm “đánh giá tương quan tính dễ bị tổn thương rủi ro (CVRA)” để đánh giá tính dễ bị tổn thương khía cạnh dân số, đói nghèo, nông nghiệp sinh kế, công nghiệp lượng, khu dân cư thị giao thơng Sau đó, phân tích đánh giá số dễ tổn thương để đưa biện pháp ứng phó theo lĩnh vực cho khu vực cụ thể Hơn nữa, tính dễ bị tổn thương sản xuất cơng nghiệp dịch vụ tác động BĐKH cần thiết phải xây dựng lực phục hồi lực thích ứng tương lai Việc lựa chọn số dễ bị tổn thương dựa việc đánh giá tài liệu sẵn kinh tế xã hội môi trường (như niên giám thống kê, báo cáo tổng hợp ngành,…) kết hợp việc phân tích thơng tin khảo sát sơ cấp địa phương (phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi) Dưới số đánh giá cho ngành công nghiệp dịch vụ: Bảng Các thị đánh giá tổn thương ngành công nghiệp, dịch vụ TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Nghiên cứu xây dựng đồ mức độ tổn thương ngành cơng nghiệp dịch vụ mang tính so sánh khu vực với điểm nóng DBTT nguy ngập lụt BĐKH Trong tính DBTT xác định cách xác định giá trị trọng số thành phần yếu tố phơi lộ (E), độ nhạy cảm (S) khả ứng phó (A) lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Các trọng số sử dụng để tính tốn số E, A, S theo khu vực kịch Theo đó, tiếp tục tính tốn trọng số cho số để tính tốn số dễ bị tổn thương (V) cho cơng nghiệp dịch vụ Tiếp theo đó, chức thể đồ mức độ dễ bị tổn thương, bao gồm: đồ dự báo nguy mức độ dễ bị tổn thương cho năm 2030, 2050 2100, với đồ trạng - (năm 2012) 2.2 Mức độ tổn thương ngành công nghiệp dịch vụ khu kinh tế Nhơn Hội BĐKH NBD Hiện nay, khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) với sở hạ tầng tương đối hoàn thiện Với lợi vị địa lý, nhiều mạnh tài nguyên tự nhiên tiền đề để phát triển ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến thủy sản, cơng nghiệp dịch vụ giải trí, du lịch sinh thái Tuy nhiên, xuất hiện tượng khí hậu cực đoan, nên ngành cơng nghiệp dịch vụ phải chịu phơi lộ trước nguy rủi ro không nhỏ Các yếu tố BĐKH NBD gây rủi ro cho lĩnh vực phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực bao gồm: nhiệt độ gia tăng, lượng mưa gia tăng NBD + Rủi ro nhiệt độ gia tăng đến sản xuất công nghiệp dịch vụ làm giảm suất sản xuất công nghiệp, tăng giá thành sản phẩm, tăng chi phí cho ngành dịch vụ; lượng khách giảm tăng tùy theo vùng, tăng chi phí vận hành ngành du lịch, doanh số bán hàng thay đổi (giảm tăng), gia tăng chi phí + Rủi ro lượng mưa gia tăng gây thiệt hại tài sản, suy giảm sản lượng suất, nguy phát tán chất thải công nghiệp môi trường + Rủi ro mực NBD làm thiệt hại tài sản, suy giảm sản lượng suất, nguy phát tán chất thải công nghiệp môi trường, giảm nguồn đầu tư vào công nghiệp Trong khn khổ nghiên cứu tính DBTT đánh giá dựa việc đánh giá, xác định thành phần: - Chỉ số phơi lộ (E) với mối nguy (ngập lụt BĐKH) bao gồm phần trăm tỉ lệ diện tích đất bị ngập theo cấp ngập (nền - 2012), (năm 2030), (năm 2050) (năm 2100) - Các tiêu đánh giá độ nhạy cảm (S) với tác động mối nguy (ngập lụt BĐKH) gồm: % số dân làm ngành công nghiệp dịch vụ, số doanh nghiệp - Các tiêu khả ứng phó (A), lực thích ứng để ứng phó với mối nguy (ngập lụt BĐKH) bao gồm: phần trăm số gia đình sử dụng điện lưới quốc gia, phần trăm khu vực có internet, số nhà máy điện, số điện thoại/100 người, nhà nghỉ khách sạn, trạm xăng dầu, trạm sửa chữa cung cấp vật tư nghề cá Các liệu sau tổng hợp theo số E, S A tính toán đưa số dễ bị tổn thương (V) cho ngành công nghiệp - dịch vụ Kết đánh giá mức độ tổn thương (năm 2012) giai đoạn (2030, 2050, 2100) lĩnh vực công nghiệp dịch vụ khu kinh tế Nhơn Hội thể bảng 2, hình Đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH NBD tới lĩnh vực công nghiệp dịch vụ khu kinh tế Nhơn Hội nhằm khu vực khu kinh tế Nhơn Hội DBTT Từ kết tính tốn cho thấy: - Trong thời điểm (năm 2012): Xã Phước Thuận, Phước Sơn Phước Hòa bị tổn thương nặng nề với số tổn thương V từ 0,454 0,503, xã Phước Thắng, Nhơn Hải phường Hải Cảng xã bị tổn thương nhẹ với số tổn thương V từ 0,415 - 0,440 Các xã lại tổn thương mức trung bình V từ 0,346 - 0,372 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Bảng Chỉ số dễ bị tổn thương (V) lĩnh vực công nghiệp dịch vụ qua giai đoạn Xã/ph˱ͥng Ch͑ s͙ V 2100 Cát Hҧi Cát TiӃn Cát Chánh Phѭӟc Thҳng Phѭӟc Hòa Phѭӟc Sѫn Phѭӟc Thuұn Nhѫn Lý Nhѫn Hӝi NӅn 0,346 0,372 0,355 0,440 0,454 0,468 0,503 0,347 0,331 2030 0,418 0,396 0,390 0,505 0,532 0,519 0,571 0,421 0,415 2050 0,353 0,349 0,373 0,491 0,569 0,544 0,568 0,399 0,305 0,452 0,487 0,512 0,569 0,613 0,606 0,634 0,479 0,515 Nhѫn Hҧi P Hҧi Cҧng 0,423 0,415 0,379 0,395 0,443 0,436 0,490 0,518 Hình Biểu đồ số dễ bị tổn thương (V) lĩnh vực công nghiệp dịch vụ giai đoạn Khu kinh tế Nhơn Hội Giai ÿo̩n n͉n Năm 2030 Năm 2050 Năm 2100 Hình Bản đồ dễ bị tổn thương lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Khu kinh tế Nhơn Hội giai đoạn TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI - Kịch 2030, BĐKH NBD gây tổn thương nặng nề tới ngành công nghiệp dịch vụ xã huyên Tuy Phước, với số tổn thương cao, từ 0,505 - 0,571, Phước Thuận xã bị tổn thương cao nhất; xã Nhơn Hội, Nhơn Lý tổn thương mức trung bình; xã thuộc Nhơn Hải, Phường Hải Cảng tổn thương thấp - Kịch 2050, tổn thương lớn lĩnh vực công nghiệp dịch vụ diễn xã Phước Hòa với số tổn thương 0,569 (diện tích ngập nước tương đối lớn) gây ảnh hưởng nặng nề tới cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sở dịch vụ Các xã Phước Thuận Phước Sơn chịu tổn thương nặng; xã Cát Tiến, Cái Hải, Cát Chánh hay xã khác thành phố Quy Nhơn chịu tổn thương từ mức trung bình tới thấp - Kịch 2100, gây tổn thương nặng xã Phước Thuận, với số tổn thương V = 0,634, tổn thương xã cao nhiều so với kịch 2050, 2030 Khu vực tổn thương thấp xã Cát Hải, Cát Tiến Nhơn Lý với số tổn thương từ 0,452 - 0,487 Tính đến năm 2100, phát triển mặt kinh tế, có ngành nơng nghiệp - thủy sản yếu tố khác, dẫn đến nguy tổn thương tất xã/phường có chiều hướng tăng so với kịch trước Kết luận Kết nghiên cứu xác định chất công tác đánh giá mức độ tổn thương đánh giá yếu tố bên tác động đến đối tượng bị tổn thương phục hồi hay ứng phó lại đối tượng Trong lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ, tổn thương tác động BĐKH NBD thời điểm kịch BĐKH năm 2030, 2050 2100 sau: - Trong thời điểm tại, xã Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa bị tổn thương nặng nề với số tổn thương V từ 0,454 - 0,503, xã xã Phước Thắng, Nhơn Hải Phường Hải Cảng bị tổn thương nhẹ với số tổn thương V dao động từ 0,415 - 0,440 Các xã lại tổn thương mức trung bình V, từ 0,346 - 0,372 - Kịch dự báo năm 2030: tổn thương cao khu vực Phước thuận; Nhơn Hội, Nhơn lý mức độ trung bình thấp khu vực Nhơn Hải phường Hải Cảng - Kịch dự báo cho năm 2050: tổn thương cao khu vực Phước Hòa, khu vực khác từ trung bình tới thấp - Kịch dự báo cho năm 2100: tổn thương nặng nề khu vực Phước Thuận; thấp khu vực Cát Hải, Cát Tiến Nhơn Lý Kết nghiên cứu đánh giá tổn thưởng BĐKH tới lĩnh vực công nghiệp dịch vụ sở khoa học phục vụ cho vấn đề quy hoạch, lồng ghép sử dụng không gian biển ven biển hợp lý điều kiện tương lai ảnh hưởng BĐKH NBD Tài liệu tham khảo Mai Trọng Nhuận nnk (2002), Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Trọng Nhuận nnk (2011), Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam; đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết dự án thành phần 5, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Thanh, Đào Mạnh Tiến, nnk (2013-2015), Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng khơng gian số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó; Thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, tỉnh Bình Định, Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường (2011), Điều tra, đánh giá cảnh báo biến động yếu tố khí tượng thủy văn có nguy gây tổn thương TN-MT vùng biển dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh ứng phó, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Hà Nợi TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI SL Cutter (2000), Revealing the Vulnerability of People and Places: A case study of Georgetown County, South Carolina, Annals of the Association of American Geographers v 90, p 713-737 IPCC (2007), Climate change 2007 - Impacts, Adaptation and Vulnerability NOAA (1999), Community Vulnerability Assessment Tool CD - ROM NOAA Coastal Services Center SOPAC (2004), Environmental Vulnerability Index VULNERABILTY ASSESSMENT OF CLIMATE CHANGE, SEA LEVEL RISE ON INDUSTRY, SERVICES SECTOR IN NHON HOI ECONOMIC ZONE, BINH DINH Pham Thanh Long(1), Tran Hong Thai(2) and Đao Manh Tien(3) (1) Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change (2) National Hydro - Meteorological Service , (3)Vietnam Union of Geological Sciences Abstract: Vietnam is considered as one of the nations most impacted by climate change, in particular for coastal areas in the Central of Vietnamas Quy Nhon city-the most vulnerable place to sea level rise Identifying and assessing which objects, sectors are vulnerable to climate change, sea level rise are very essential for decision-makers who develop climate suitable change adaptation measures The paper has assessed the vulnerability for industry and services sector for base and climate change, sea level rise in 2030, 2050 and 2100 Keywords: Climate change, sea level rise, vulnerability TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 08 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU TÍNH TỔN THƯƠNG DO LŨ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG THÁP Bảo Thạnh, Lê Ánh Ngọc, Vũ Thị Hương Bùi Chí Nam Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đởi khí hậu H àng năm, địa bàn tỉnh Đồng Tháp xảy lũ lụt Nguyên nhân sinh lũ lụt lũ thượng nguồn đổ Bài báo trình bày số kết đánh giá tổn thương lũ đến xã Phú Thành A, huyện Tam Nơng Để tính tổn thương lũ đến vùng nghiên cứu, báo tập trung đánh giá hai lĩnh vực chính: tổn thương kinh tế (phân tích thiệt hại) tổn thương xã hội (sử dụng kết hợp khảo sát địa phương, tham vấn cộng đồng, đánh giá chuyên gia, ma trận đánh giá rủi ro lồng ghép tính nhạy, mức độ lộ diện trước lũ khả thích ứng với lũ) Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt theo phương pháp phân tích thiệt hại ma trận cơng cụ hữu ích cơng tác quy hoạch quản lý lũ lớn giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây xã Phú Thành A ứng dụng phương pháp để nhân rộng cho tỉnh khác Đồng sông Cửu Long Từ khóa: Tính dễ bị tổn thương, lũ lụt Mở đầu Lũ lụt tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Đồng Tháp, có huyện Tam Nơng Lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, công trình bị tàn phá, hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn Nhằm giảm nguy lũ thông qua hợp tác quan liên quan từ cấp Trung ương đến địa phương việc thực biện pháp ứng phó Nghiên cứu thí điểm ứng phó với lũ lụt điều kiện biến đổi khí hậu Huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp (khảo sát xã Phú Thành A) thực từ tháng 9/2014 5/2015 với hỗ trợ Cơ quan quốc tế Đức (GIZ) Thông qua việc áp dụng phương pháp luận Chương trình Quản lý Giảm nhẹ Lũ (FMMP) thuộc Ủy hội sông Mê Công, nhóm nghiên cứu đánh giá tổn thương lũ gây mặt kinh tế - xã hội đề xuất biện pháp ứng phó phù hợp Kết nghiên cứu sở cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách xác định chiến lược phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu, số liệu sử dụng Để tính tổn thương lũ đến vùng nghiên cứu, phương pháp đánh giá tập trung hai lĩnh vực chính: kinh tế xã hội Tổn thương kinh tế: sử dụng phương pháp phân tích thiệt hại.Tổn thương xã hội: sử dụng kết hợp phương pháp khảo sát, tham vấn cộng đồng, đánh giá chuyên gia, phương pháp ma trận đánh giá rủi ro lồng ghép tính nhạy, mức độ lộ diện trước lũ sức chống chịu Theo hướng tiếp cận trên, tiêu chí lựa chọn phục vụ tính toán số dễ bị tổn thương lũ gây cho huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp thiết lập theo tiêu chí: nguy cơ, tính nhạy khả thích ứng (chống chịu) - Nguy lũ lụt (E): mối đe dọa trực tiếp, bao hàm tính chất, mức độ quy mô lũ lụt, bao gồm đặc trưng: độ sâu ngập lụt, thời gian ngập lụt - Độ nhạy (S): điều kiện môi trường người làm trầm trọng thêm mức độ nguy hiểm, cải thiện mối nguy hiểm gây tác động Trong nghiên cứu này, đề cập đến: nhân khẩu, sinh kế (nguồn thu nhập), kết cấu hạ tầng, môi trường vấn đề giới Người đọc phản biện: PGS TS Nguyễn Viết Lành TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI - Khả thích ứng (A): khả chống chịu, thực biện pháp thích ứng nhằm ngăn chặn tác động tiềm Đối với Tam Nông, đề cập đến thành phần: điều kiện chống lũ, kinh nghiệm chống lũ, hỗ trợ khả phục hồi Theo sơ đồ công việc cần thực (hình 1) diễn giải sau: (1) Tiến hành khảo sát, thu thập liệu, tư vấn xã Long Thành A (ấp Long Phú A Long An A): Khảo sát 50 phiếu/ấp; (2) Thu thập thông tin huyện để xem xét lại đường biểu thị thiệt hại FMMP; (3) Tính tốn thay đổi thiệt hại biến đổi khí hậu; (4) Tiến hành đánh giá tổn thương xã hội; (5) Lồng ghép vấn đề giới: giáo dục, thu nhập, sức khỏe, chủ hộ gia đình nữ, Kết tính tổn thương lũ 3.1 Tổn thương kinh tế Theo số liệu từ năm 1910 - 2014 [4]: thiệt hại nhà cửa, sở hạ tầng, nông nghiệp để lập quan hệ tổng mức độ thiệt hại mực nước lớn xuất vào thời điểm gây thiệt hại tổng thể Từ hình 3) ta thấy, Tam Nông ứng với mức tần suất 1%, 2% mức thiệt hại sở hạ tầng nông nghiệp nhiều so với thiệt hại nhà cửa, ứng với tần suất lớn thiệt hại nhà cửa ln xuất hiện, điển ứng với tần suất 50% khơng có thiệt hại sở hạ tầng nơng nghiệp lại có thiệt hại nhà cửa Như vậy, thay đổi thiệt hại trung bình hàng năm hay rủi ro tiềm ứng với tần suất 1% thiệt hại sở hạ tầng trung bình năm chiếm 42%, nhà cửa chiếm 39% nông nghiệp chiếm 19%; tần suất 2% thiệt hại sở hạ tầng trung bình năm chiếm 43%, nhà cửa chiếm 41% nông nghiệp chiếm 16%; mức tần suất 4% (đã xảy năm 2000) thiệt hại sở hạ tầng trung bình năm chiếm 42%, nhà cửa chiếm 43% nông nghiệp chiếm 15%; ứng với tần suất 10% thiệt hại sở hạ tầng trung bình năm chiếm 40%, nhà cửa chiếm 54% nông nghiệp chiếm 6% 3.2 Tổn thương xã hội Trên sở quan hệ thiệt hại mực nước lớn xuất hiện, nghiên cứu nguy thủy văn (Phân tích tần suất lũ - hình 2), đường cong xác suất xuất thiệt hại lũ xây Khảo sát thực địa thực ấp Long Phú A Long An A xã Phú Thành A Đây ấp có kênh Đồng Tiến Rạch Ba Răng chạy qua Nhóm nghiên cứu khảo sát tham vấn hộ đại diện cho vùng trọng yếu bị ngập lũ lãnh đạo địa phương Hai ấp Long An A Long Phú A có điều kiện thuận lợi tham vấn mô thủy văn để đánh giá ảnh hưởng lũ đến xã Phú Thành A Hình Sơ đồ nghiên cứu [2] Hình Phân bố mực nước lũ lớn trạm Tam Nông theo tần suất khác (1910-2014) Từ số liệu mực nước trạm thủy văn Tam Nơng, ta có đường phân bố mực nước lũ lớn theo tần suất khác thiết lập (hình 2) dựng (hình 3) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Hình Đường cong xác suất xuất thiệt hại lũ Tam Nơng Hình Giá trị kỳ vọng thiệt hại lũ theo tần suất Tam Nơng Hình Cán điều tra tình hình ngập lũ khả chống chịu người dân (ấp Long Phú A) [3] Hình Mức độ lộ diện lũ lụt huyện Tam Nơng Kết thực tính mức độ tác động lũ tiêu dẫn bảng Theo đồ ngập sâu lũ thời gian ngập lũ toàn huyện Tam Nơng, đánh giá Phú Thành A xã có nguy lũ thuộc loại thấp chuyên gia đánh giá chi tiết trình bày bảng Sau tính biến số, áp dụng cơng thức tính tổn thương: V = E x S/A (Trong đó: V = tổn thương; E = độ lộ diện trước lũ: nguy cơ; S = độ nhạy: nguy lũ; A = khả thích ứng: để ứng phó với nguy lũ; I = tác động = E x S) tính mức độ bị tổn thương đến lĩnh vực (bảng 2, bảng 3) Tính nhạy tính tốn dựa tiêu chí như: dân sinh, sinh kế, kết cấu hạ tầng mơi trường Trong tiêu chí lựa chọn biến (biến thuận, biến nghịch) phù hợp với tiêu chí điều kiện ấp Long An A Long Phú A, cụ thể: tiêu chí dân sinh, sinh kế, kết cấu hạ tầng mơi trường Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá khả thích ứng với lũ ấp xã Phú Thành A là: Điều kiện chống lũ; Kinh nghiệm chống lũ; Sự hỗ trợ (của quyền địa phương hàng xóm láng giềng) Khả tự phục hồi Từ phiếu điều tra (tính nhạy khả chống chịu), biến xử lý, tính tốn Kết tính toán tổn thương cho ấp Long An A Long Phú A giống mức độ tổn thương cao tương đồng (nghề nghiệp, tỷ lệ người biết chữ, số hộ nghèo) Điểm khác bản, kết điều tra cho thấy khả giúp đỡ lẫn người dân ấp Long An A tốt Long Phú A nên mức độ tổn thương đến Long An A thấp, Long Phú A trung bình TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Tại ấp Long An A Long Phú A có mật độ dân cư lớn Khả thích ứng, cụ thể hỗ trợ quyền địa phương chưa đủ mạnh, mức độ tổn thương cao Người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào trồng lúa, mức độ tổn thương lũ đến nghề nghiệp tính tốn mức cao (bảng 3) Điều kiện dân sinh thuộc hộ nghèo cận nghèo lớn (nghèo trung bình ấp 20%) Số lượng nhà tạm nhà bán kiên cố nhiều Dưới ảnh hưởng lũ lớn, mức độ tổn thương đến kết cấu hạ tầng – nhà ở mức tổn thương cao (bảng 3) Đối với ấp Long Phú A, mức độ tổn thương cao khơng thấy vệ sinh vấn đề nước mùa lũ (bảng 3) Giảm mức độ tổn thương làm giảm giá trị biến thành phần tác động làm tăng giá trị biến thành phần thích ứng Ưu tiên đặt vào khía cạnh bị tổn thương cao, nhóm nghiên cứu tổ chức họp tham vấn cán địa phương, hộ dân, sở, ban, ngành quản lý liên quan Đồng Tháp để lấy ý kiến giải pháp ứng phó Bảng Kết khảo sát tổng hợp cho tiêu đánh giá ấp Long An A Long Phú A [3] ChӍ tiêu BiӃn sӕ thành phҫn Mұt ÿӝ Dân sinh Tӹ lӋ ngѭӡi biӃt chӳ Sӕ hӝ nghèo (%) NghӅ (Nơng nghiӋp) Sinh kӃ Thu nhұp bình quân (triӋu/tháng) Loҥi nhà tҥm, bán kiên cӕ (%) Tính KӃt cҩu HӋ thӕng cҧnh báo lNJ (%) nhҥy hҥ tҫng HӋ thӕng giao thông (km/km2) Nhà tránh lNJ công cӝng, ÿiӇm giӳ trҿ (lӟp) HiӋn trҥng sông, kênh (km/km2) Tӹ lӋ hӝ dân sӱ dөng nhà vӋ sinh Môi hӧp vӋ sinh (%) trѭӡng Nѭӟc sinh hoҥt (sӱ dөng nѭӟc sҥch) (%) ĈiӅu kiӋn Mӭc ÿӝ chuҭn bӏ lѭѫng thӵc (%) chӕng lNJ Mӭc ÿӝ chuҭn bӏ phѭѫng tiӋn (%) Kinh Ĉã trҧi qua nhiӅu trұn lNJ (%) Khҧ nghiӋm BiӃt biӋn pháp phòng tránh lNJ chӕng lNJ (%) chӕng Lӟp tұp huҩn phòng chӕng lNJ chӏu Sӵ giúp sӭc cӫa quyӅn ÿӏa Sӵ hӛ phѭѫng (%) trӧ Giúp ÿӥ lүn cӫa ngѭӡi dân (%) Hӛ trӧ dӑn dҽp VSMT % Khҧ Hӛ trӧ vӕn& nhân lӵc sӳa chӳa tӵphөc hӗi nhà Hӛ trӧ vӕn tái sҧn xuҩt 10 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 Sӕ liӋu ÿánh giá KӃt quҧ ÿánh giá Ký Long Long Long Long hiӋu An A Phú A An A Phú A Trung Rҩt cao D1 942 2683 bình D2 82 74 Rҩt thҩp Thҩp D3 22 16 Thҩp Rҩt thҩp S1 95 95 Rҩt cao Rҩt cao S2 0.61 0.58 Rҩt thҩp Rҩt thҩp K1 82 88 Rҩt cao Rҩt cao K2 100 90 Rҩt thҩp Rҩt thҩp K3 5.2 2.07 Rҩt thҩp Rҩt thҩp K4 4 Rҩt thҩp Rҩt thҩp M1 6.26 4.61 Rҩt thҩp Rҩt thҩp M2 70 38 Thҩp Cao M3 64 34 Thҩp Cao DK1 DK2 KN1 34 34 96 34 58 94 Thҩp Thҩp Thҩp Trung bình Rҩt cao Rҩt cao KN2 96 92 Rҩt cao HT1 0 Rҩt thҩp Rҩt thҩp HT2 24 25 Thҩp Thҩp HT3 84 62 Rҩt cao Cao PH1 Rҩt thҩp Rҩt thҩp PH2 4 Rҩt thҩp Rҩt thҩp PH3 Thҩp Rҩt cao Thҩp NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Dựa vào tính tốn kịch phát thải trung bình cho Đà Nẵng, xác định % chiều dài loại đường bị ngập quận ứng với thời kỳ khác tương lai Để dễ dàng đánh giá mức độ ngập, độ sâu ngập phân thành cấp: cấp < 0,5 m; cấp từ 0,5 1,0 m; cấp > 1,0 m Kết tỷ lệ % đường ngập quận thể hình Hình Tỷ lệ đường ngập thời kỳ quận Từ hình ta thấy, giai đoạn nền, quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn huyện Hòa Vang khu vực bị tác động tương đối lớn, quận Thanh Khê Sơn Trà bị tác động nhẹ Một số đường quận Cẩm Lệ có mức độ ngập cấp hai chiếm 9,93% chiều dài mức độ ngập cấp ba chiếm đến 50,81% chiều dài đường Ngoài có số đường thường xuyên bị ngập thời kỳ khác đường 23, 24, 25 17 Đến thời kỳ 2020, quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, đường 14B, 23, 24, 25 gần bị ngập hoàn toàn mức độ ngập cấp 3; số đường 601, 602 có tỷ lệ chiều dài ngập Đường sắt qua quận Thanh Khê có khả ngập cấp ngập Vào thời kỳ 2050, số đường quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, không xảy ngập cấp 1, 2, tỷ lệ chiều dài ngập huyện Hòa Vang lớn hầu hết tuyến đường Đường sắt qua quận Thanh Khê, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang có khả ngập mức độ ngập cấp lớn (từ 54 - 100%) Sang thời kỳ 2070 2100, tỷ lệ phần trăm đường ngập quận gia tăng so với năm 2050 mức độ gia tăng chậm lại Các tuyến 58 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 đường thường xuyên bị ngập tiếp tục nâng tỷ lệ ngập từ 10% - 50% so với thời kỳ b Tác động đến hệ thống giao thông đường thủy Vận tải đường thủy Đà Nẵng phát triển mạnh nội địa lẫn quốc tế với hệ thống cảng biển Tiên Sa - Sơn Trà Liên Chiểu Tiên Sa - Sơn Trà khu bến bến cảng tổng hợp có luồng vào dài km, độ sâu -12 m, có khả tiếp nhận tàu từ vạn đến vạn DWT, tàu container tới nghìn TEU tàu khách du lịch tới 10 vạn GRT Cảng có tổng diện tích bãi 160,000 m2 kho chứa hàng 20,290 m2 Theo quy hoạch Chính phủ, khu bến nâng cấp để đón nhận tàu tới 50 vạn DWT vào năm 2020 [4] Liên Chiểu khu bến chuyên dùng gắn liền với khu công nghiệp Liên Chiểu, có khả tiếp nhận tàu tới 10 nghìn DWT Nhưng nâng cấp để tương lai thành khu bến tổng hợp thay khu bến Tiên Sa - Sơn Trà làm khu bến chính, nhận tàu tới 80 nghìn DWT vào năm 2020 BĐKH ảnh hưởng đến giao thông đường thủy theo nhiều cách kể tích cực lẫn tiêu cực - Đối với ảnh hưởng tiêu cực: Thuyền bè NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI dễ tác động nhiều nhân tố, bao gồm sâu lòng dẫn, biến đổi nhiệt độ môi trường, gia tăng độ ẩm, hay thay đổi lượng bốc lượng mưa,… Nhưng ảnh hưởng gia tăng tượng khí tượng cực đoan Tuy nhiên, mực nước gia tăng làm giảm khoảng cầu đến mặt nước, gây cản trở giao thông thủy, việc phải tính tốn để có kế hoạch, quy hoạch cho tương lai Việc đánh giá thực gián tiếp thơng qua việc đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước để biết biến đổi mực nước sông, nhiên kết tính tốn tác động biến đối mực nước sơng đến giao thơng thủy mang tính định tính - Đối với ảnh hưởng tích cực: Việc gia tăng lượng nước sông điều kiện thuận lợi để di chuyển thuyền khu vực trước hay cạn nước, hay nhiệt độ tăng lên kéo dài mùa đánh bắt thủy sản,… Đường biển bị tác động tăng mực nước biển tạo khu vực lớn, giảm bớt giá thành cho vận tải thủy Sự gia tăng lượng mưa tác động để vận tải thủy theo nhiều cách Lũ lụt có quan hệ mật thiết với lòng dẫn, gia tăng dòng chảy trận mưa lớn nguyên nhân tàn phá cơng trình thủy sơng Sự thay đổi đặc điểm mưa tác động đến cấu trúc vận chuyển bùn cát, tạo nên biến đổi lòng dẫn theo thời gian Mặc khác khu vực hạn hán, mực nước giảm hạn chế di chuyển tàu thuyền sông Và gia tăng bão tượng thời tiết cực đoan khác tác động không nhỏ đến giao thông đường thủy du lịch [3] c Tác động đến hệ thống giao thông đường không Sân bay quốc tế Đà Nẵng cảng hàng không lớn khu vực miền Trung Sân bay quốc tế Đà Nẵng nằm quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng km, với tổng diện tích khu vực sân bay 842 ha, diện tích khu vực hàng khơng dân dụng 150 Đây điểm bay quan trọng miền Trung Năm 2013, sân bay phục vụ 4,5 triệu lượt khách, năm 2014 triệu lượt khách dự kiến năm 2015 đạt triệu lượt khách với mức tăng lượng khách 15% năm [5] Đây đối tượng quan trọng mà BĐKH tác động đến không phương tiện không, vận chuyển hàng không hệ thống sở hạ tầng giao thông đường không Để đảm bảo an tồn cho giao thơng đường khơng, thời tiết phải đảm bảo đủ điều kiện việc vận chuyển Trong BĐKH tác động trực tiếp đến yếu tố khí tượng đó, đặc biệt việc gia tăng tượng thời tiết cực đoan mưa lớn, bão, dông, lốc,… ngun nhân việc hỗn chuyến bay đến Sự trì hỗn gây thiệt hại trực tiếp vế kinh phí cho chuyên bay thiệt hại gián tiếp bất tiện khác khách hàng sử dụng dịch vụ bay [6] Cơ sở hạ tầng giao thông đường không, chủ yếu đường bay sân bay, chịu ảnh hưởng giống sở hạ tầng giao thông đường phân tích với giao thơng đường Tuy nhiên, vị trí sân bay Đà Nẵng, không chịu tác động nhiều ngập lụt, chịu tác động liêu quan đến biển đổi nhiệt độ lượng mưa làm giảm tuổi thọ công trình Các tác động tương đối nhỏ nên việc đánh giá mang tính chất định tình Kết luận Sự gia tăng thiên tai biểu rõ rệt gây tác hại nghiêm trọng BĐKH Đà Nẵng, đặc biệt ngập lụt giao thông đường bao gồm hệ thống sơ vật chất giao thông phương tiên tham gia giao thông Bài báo đưa số phân tích kết đánh giá tác động đển giao thông đường theo thời kỳ khác kịch phát thải trung bình Tuy nhiên, phân tích tác động tới giao thơng đường thủy đường khơng, chưa có kết phân tích xác thực TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 59 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Tài liệu tham khảo Bộ Tài nguyên Môi trường, (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, (2009), Đánh giá tác động BĐKH tính dễ bị tổn thương Đà Nẵng, Hà Nội http://www.danang.gov.vn, Cảng Đà Nẵng hoàn thành toàn diện kế hoạch năm 2012 http://congbao.chinhphu.vn, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (Nhóm 3) đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 http://www.danang.gov.vn, Sân bay Đà Nẵng đón 3,6 triệu lượt khách năm 2012 Intergovernmental Panel on Climate Change, (2007), Climate change 2007: The Physical Science Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge Mark J Koetse, Piet Rietveld, (2009), The impact of climate change and weather on transport:An overview of empirical findings, Transportation Research IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE TO TRAFFIC FLOODING OF DA NANG Tran Duy Hien(1), Hoang Van Dai, Le Thi Kim Ngan (2) and Mai Kim Lien (3) (1) Department of Science and Technology, Ministry of Natural Resources and Environment (2) Vietnam Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change (3) Department of Meteorology, Hydrology and Climate Change Abtract: The transportation network is an important part of the socio-economic development of Da Nang The speed of economic development of Da Nang is increasing as traffic density is constantly evolving and expanding Da Nang is a coastal city, the economic and social sectors are facing multiple impacts and vulnerability due to climate change The transport system is also vulnerable to the impacts of climate change, for example the increase in flooding, and other extreme weather phenomena causing the destruction of buildings, transportation, and increasing transportation costs This article will analyze and assess the impact of climate change and sea level rise to traffic flooding of Da Nang Keywords: Traffic flooding, sea level rise 60 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TĨM TẮT TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG, KHÍ TƯỢNG NƠNG NGHIỆP, THỦY VĂN THÁNG NĂM 2015 T rong tháng 9, bão số đổ vào khu vực Quảng Nam - Quảng Ngãi gây đợt mưa lớn diện rộng tỉnh Trung Bộ, tình trạng khơ hạn khu vực cải thiện đáng kể Nền nhiệt độ trung bình tháng 9/2015 tiếp tục mức cao trung bình nhiều năm (TBNN) TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG Hiện tượng thời tiết đặc biệt + Bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) - Bão số (VAMCO): Sáng ngày 13/9 vùng áp thấp khu vực Biển Đông mạnh lên thành ATNĐ; đến sáng ngày 14/9, ATNĐ mạnh lên thành bão, có tên quốc tế VAMCO Đây bão thứ 19 hoạt động khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương bão số hoạt động Biển Đông Sau mạnh lên thành bão, bão số di chuyển theo hướng tây, hướng vào khu vực Trung Trung Bộ; đến tối 14/9 bão số đổ vào khu vực tỉnh Quảng Nam - Quảng Ngãi Bão số gây gió mạnh cấp 8, giật cấp 10 đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); cấp 7, giật cấp đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) Vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh-Bình Định có gió giật cấp - Tình hình nắng nóng nhiệt độ Trong tháng xuất đợt nắng nóng từ ngày - 8/9 phía Đơng Bắc Bộ tỉnh ven biển miền Trung; khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên xuất đợt nắng nóng diện rộng với nhiệt độ phổ biến từ 35 - 370C; số nơi có nhiệt độ cao Đô Lương (Nghệ An) 38,70C; Tp Hà Tĩnh 38,50C; Đồng Hới (Quảng Bình) 38,60C; Tuy Hòa (Phú n) 38,40C Nền nhiệt độ trung bình tháng phạm vi toàn quốc phổ biến cao TBNN từ 1,0 2,00C, số nơi Trung Bộ cao 2,00C Nơi có nhiệt độ cao Đơ Lương (Nghệ An) 38,70C (mồng ngày 6); Nơi có nhiệt độ thấp Sa Pa (Lào Cai) 14,30C (ngày 13) Tình hình mưa Trong tháng xảy đợt mưa sau: + Từ ngày - 5/9 ảnh hưởng rãnh áp thấp nối với vùng xoáy thấp phát triển từ mặt đất lên mực 5000 m nên khu vực Bắc Bộ xảy đợt mưa diện rộng, có nơi có mưa vừa, mưa to dông; mưa tập trung nhiều ngày 3/9, số nơi đạt lượng mưa ngày 100 mm Thái Nguyên (130 mm), Hữu Lũng (Lạng Sơn - 215 mm), Cửa Ông (Quảng Ninh 161 mm) + Từ đêm - 9/9 ảnh hưởng rãnh thấp bị nén nên Bắc Bộ xuất mưa vừa, có nơi mưa to với lượng mưa phổ biến từ 30 - 60 mm, số nơi có mưa lớn Yên Bái (103 mm); Bắc Quang (Hà Giang - 145 mm); Nguyên Bình (Cao Bằng - 185 mm); Bắc Ninh (136 mm); + Từ ngày 13 - 18/9 xuất đợt mưa lớn tỉnh Bắc Trung Bộ: Trong ngày 13, ngày 14, ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, khu vực từ Hà Tĩnh trở vào đến Bình Định xuất đợt mưa to đến to với lượng mưa phổ biến từ 100 - 250 mm, số nơi có mưa lớn Kỳ Anh (Hà Tĩnh - 267 mm); Nam Đông (Thừa Thiên Huế - 351 mm) Sau từ ngày 15 - 16/9 ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới (nối với hồn lưu vùng xốy thấp bão số suy yếu), kết hợp với nhiễu động đới gió đơng cao, nên tỉnh từ Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế có mưa to đến to, đặc biệt ngày 16 số nơi xuất lượng mưa ngày lớn Hương Sơn (Hà Tĩnh): 321 mm,Tun Hóa (Quảng Bình): 146 mm Sáng ngày 17, ngày 18 vùng mưa lớn dịch chuyển lên phía bắc, lan tỉnh đồng ven biển Bắc Bộ với lượng mưa phổ biến từ 70 - 120 mm + Từ ngày 21 - 23/9 ảnh hưởng rãnh áp thấp có trục tây bắc - đơng nam nối với vùng xốy thấp khu vực nam Đồng Bắc Bộ nên khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có mưa TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 61 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN rào dông rải rác, riêng khu vực nam Đồng Bắc Bộ Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to đến to với tổng lượng mưa phổ biến từ 60 130 mm, số nơi đạt lượng mưa lớn như: Hải Dương (199 mm), Thái Bình (175 mm), Sầm Sơn (Thanh Hóa - 302 mm) + Ngày 26/9 ảnh hưởng rãnh áp thấp bị nén nên khu vực Bắc Bộ xảy mưa, có nơi mưa vừa mưa to, số nơi đạt lượng mưa ngày lớn Nguyên Bình (Cao Bằng - 65 mm), Ngân Sơn (Bắc Cạn - )160 mm, Than Uyên (Lai Châu - 78 mm) + Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ gió mùa tây nam hoạt động mạnh, nên ngày - 9/9, 12 - 17/9 từ ngày 28 - 29/9 có mưa nhiều nơi, có nơi xuất mưa vừa, mưa to dông Tổng lượng mưa tháng 9/2015 khu vực Bắc Bộ khu vực từ Thanh Hóa đến Đà Nẵng, miền Tây Nam Bộ phổ biến mức cao TBNN từ 10 - 50%, khu vực từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Tây Ngun khu vực miền Đơng Nam Bộ TBNN từ 10 - 60% Nơi có tổng lượng mưa tháng cao Bắc Quang (Hà Giang) 721 mm, cao TBNN 297 mm Nơi có lượng mưa ngày lớn Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) 322 (ngày 14); Nơi có tổng lượng mưa tháng thấp Nha Trang (Khánh Hòa) 49 mm, thấp TBNN 118 mm Tình hình nắng Tổng số nắng tháng khu vực Bắc Bộ phổ biến mức thấp TBNN, khu vực Trung Bộ trở vào phía nam phổ biến cao TBNN Nơi có số nắng cao Tuy Hòa (Phú Yên) 253 giờ, cao TBNN 50 giờ; Nơi có số nắng thấp Sa Pa (Lào Cai) 68 giờ, thấp TBNN 30 KHÍ TƯỢNG NƠNG NGHIỆP Điều kiện khí tượng nơng nghiệp tháng 9/2015 nhiều vùng nước ta tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhiệt cao, số nắng xấp xỉ thấp TBNN ít, lượng mưa số ngày mưa hầu hết cao 62 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 TBNN, ngoại trừ số vùng trung du miền núi phía Bắc, phân bố tháng tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển Vào tháng, ảnh hưởng bão số nên có mưa lớn gây lũ lụt nhiều nơi thuộc tỉnh Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ, làm thiệt hại nặng nề người, cải sản xuất nông nghiệp Trong tháng địa phương miền Bắc bắt đầu thu hoạch trà lúa mùa sớm, tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ lúa rau, màu vụ mùa/hè thu; địa phương miền Nam tập trung thu hoạch nhanh gọn lúa hè thu, tiếp tục gieo cấy lúa thu đông/mùa gieo trồng rau, màu cơng nghiệp ngắn ngày vụ hè thu/mùa Tình hình trồng trọt - Lúa hè thu: Tính đến cuối tháng 9, địa bàn tỉnh miền Nam thu hoạch khoảng 1.765,3 ngàn lúa hè thu, chiếm 91,2% diện tích xuống giống 97,6% so với kỳ năm trước, tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thu hoạch gần 1.552 ngàn ha, tương ứng 93,1% xuống giống 98,1% so với kỳ năm trước Mặc dù diện tích xuống giống giảm, thời tiết tương đối thuận lợi nên suất lúa hè thu nước ước đạt 54 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha so với năm 2014; sản lượng ước đạt 11,3 triệu tấn, tăng gần 122 nghìn - Lúa thu đơng: Tính đến cuối tháng diện tích lúa thu đơng vùng ĐBSCL xuống giống đạt 612 ngàn ha, tăng 4% so với kỳ năm trước Một số tỉnh có tiến độ xuống giống nhanh Đồng Tháp Kiên Giang tăng 14%, Cần Thơ tăng 8% so với kỳ năm trước Hiện nay, lúa thu đông thu hoạch khoảng 120 ngàn ha, 19,4 % diện tích xuống giống, suất ước đạt 54,3 tạ/ha Diện tích lại chủ yếu giai đoạn trổ bơng, chín, sinh trưởng phát triển tốt - Lúa mùa: Tính đến cuối tháng, nước gieo cấy đạt 1.720,2 ngàn ha, 96,9% so với kì năm trước, tỉnh miền Bắc kết thúc gieo cấy, đạt diện tích 1.165,6 ngàn ha, 99,1% so với kỳ năm trước; riêng TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng gieo cấy đạt 559,1 ngàn ha, 99,2% so với kỳ năm trước Diện tích lúa mùa giảm đầu vụ miền Nam nắng hạn, miền Bắc mưa lũ nên địa phương chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cấu trồng Lúa mùa địa phương phía Bắc trỗ bông, trà lúa sớm giai đoạn vào chín Hiện nay, trà vụ giai đoạn sinh trưởng, làm đòng, trỗ bơng, riêng trà sớm cực sớm bắt đầu cho thu hoạch kịp thời giải phóng đất để trồng vụ đơng sớm, có 116 nghìn lúa mùa cho thu hoạch Theo ước tính sơ ban đầu tỉnh, suất lúa mùa địa phương miền Bắc ước đạt 50 tạ/ha, tăng nhẹ so kỳ; sản lượng toàn miền ước đạt 5,84 triệu tấn, giảm khoảng 1% so vụ mùa 2014 diện tích giảm 1,3% Lúa mùa tỉnh miền Nam tính đến trung tuần tháng 9, xuống giống 554,6 ngàn ha, 92,7% so với kỳ năm trước, tỉnh ĐBSCL đạt 228,5 ngàn ha, 95% so với kỳ, đầu vụ bị nắng hạn địa phương chuyển đổi cấu mùa vụ trồng Theo đánh giá sơ từ địa phương, điều kiện thời tiết thuận lợi, xuất lúa mùa nước ước tính đạt 49,3 tạ/ha, tăng nhẹ (từ 0,3 đến 0,5 tạ/ha); sản lượng ước tính đạt gần 9,5 triệu tấn, giảm khoảng 71 nghìn so với vụ mùa năm 2014 Như vậy, ước tính sản lượng lúa năm 2015 ước đạt 45,1 triệu tấn, tăng 0,3%, lúa đơng xn đạt 20,69 triệu tấn, giảm 158,8 nghìn (-0,8%); lúa hè thu thu đông - Cây hàng năm khác: Diện tích gieo trồng số loại hàng năm khác năm giảm nhẹ so kỳ năm 2014 Đến trung tuần tháng 9, nước gieo trồng 1050,7 nghìn ngơ; khoai lang 119,0 nghìn ha, đậu tương 96,1 nghìn ha; lạc 189,9 nghìn ha, 836 nghìn rau, đậu - Cây lâu năm: + Cây ăn quả: Do nắng nóng mưa trái mùa, sương muối nên số ăn trái hoa có tỷ lệ đậu thấp, suất giảm Bên cạnh đó, dịch bệnh tình hình chuyển đổi sang loại trồng giống (giống lai) nên diện tích sản lượng số bị ảnh hưởng Sản lượng xoài tháng ước đạt 91%; nho đạt 130%; chuối đạt 98,3%; nhãn đạt 98,7%; vải đạt 95,3%; cam đạt 92%; bưởi đạt 100,6% so với năm trước + Cây công nghiệp lâu năm: Trong năm gần đây, địa phương tiếp tục phát triển giống chè, hồ tiêu cho suất, chất lượng cao; Trong năm 2015, nhiều diện tích lâu năm đến kỳ cho sản phẩm nên sản lượng trồng đạt Sản lượng chè tháng ước đạt 828 nghìn tấn, tăng 2,5%; sản lượng hồ tiêu đạt 169,6 nghìn tấn, tăng 10%; sản lượng cao su đạt 730 nghìn tấn, tăng 3,8%; sản lượng điều đạt 345 nghìn tấn, 100% so kỳ Ở Mộc Châu chè lớn hái búp, Phú Hộ, Ba Vì chè giai đoạn nảy chồi, trạng thái sinh trưởng từ trung bình đến Ở Đồng Bắc Bộ ngô giai đoạn thứ 7, trạng thái sinh trưởng phát triển khá, đậu tương kép thứ trạng thái sinh trưởng phát triển Ở Bắc Trung Bộ lạc giai đoạn hình thành củ, trạng thái sinh trưởng trung bình Ở Tây Nguyên Xuân Lộc cà phê giai đoạn hình thành chín, trạng thái sinh trưởng từ trung bình đến tốt Tình hình sâu bệnh lúa Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật, tháng số loại bệnh có phát sinh tăng so với kỳ năm trước dịch ốc bươu vàng hại lúa, chuột hại lúa, lem lép hạt hại lúa, nhện gié hại lúa sâu đục thân hại lúa, đặc biệt dịch rầy nâu hại lúa có diện tích nhiễm nhiều (41.418 ha), dịch chủ yếu bùng phát tỉnh Bắc Bộ ĐBSCL Một số bệnh có phát sinh giảm nhiều so với kỳ Chi tiết số sâu bệnh gây hại lúa tháng sau: - Sâu nhỏ: Gây hại chủ yếu tỉnh phía Bắc ĐBSCL với tổng diện tích nhiễm 176.351 ha, diện tích nhiễm nặng 45.416 - Rầy nâu - rầy lưng trắng: Tổng diện tích nhiễm 81.724 ha, diện tích nhiễm nặng 7.192 Tập trung chủ yếu Bắc Bộ TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 63 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐBSCL - Bệnh đạo cổ bơng: Tổng diện tích nhiễm 12.677 ha, diện tích nhiễm nặng 24 Bệnh hại chủ yếu ĐBSCL - Bệnh đạo ôn lá: Gây hại tỉnh Bắc Bộ, ĐBSCL với tổng diện tích nhiễm 20.056 ha, diện tích nhiễm nặng 238 - Chuột: Tổng diện tích hại 16.837 ha, diện tích nhiễm nặng 996 ha; trắng 9,8 (Ninh Bình 8,8 ha; Hà Tĩnh ha) Chuột hại tỉnh Phía Bắc ĐBSCL - Sâu đục thân: Diện tích nhiễm sâu non 4.488 ha, nhiễm nặng 21 Sâu gây hại chủ yếu Bắc Bộ ĐBSCL - Bệnh bạc lá: Tổng diện tích nhiễm 19.224 ha, nặng 764 Bệnh tập trung tỉnh Phía Bắc ĐBSCL - Bệnh đen lép hạt: Diện tích nhiễm 25.475ha, tăng so với kỳ năm trước; nhiễm nặng 584 tập trung Bắc Trung Bộ ĐBSCL - Khô vằn hại lúa: Bệnh xuất tất tỉnh tồn quốc với tổng diện tích 163.089 ha, diện tích nhiễm nặng 11.954 - Nhện gié hại lúa: Chủ yếu hại trung bình – nhẹ với tổng diện tích 8.292 ha, tập trung tỉnh Quảng Trị, Huế ĐBSCL TÌNH HÌNH THỦY VĂN Bắc Bộ Trong tháng 9, lũ vừa xuất sơng Hồng Long, sơng Thương Lục Nam; lũ nhỏ sơng Đáy Nguồn dòng chảy sơng Đà, Thao hạ lưu sông Hồng nhỏ TBNN riêng sông Gâm lớn TBNN Cụ thể: sơng Đà dòng chảy đến hồ Sơn La nhỏ TBNN 9%, đến hồ Hòa Bình nhỏ TBNN 30%, sông Thao Yên Bái nhỏ TBNN 38%, sông Gâm hồ Tuyên Quang lớn khoảng 87% so với TBNN; lượng dòng chảy hạ lưu sơng Hồng Hà Nội nhỏ TBNN 37% Trên sông Đà, mực nước cao Mường Lay 213,49 m (1h ngày 28); thấp 207,66m (1h ngày mồng 1), mực nước trung bình tháng 211,60 m; Tạ Bú mực nước cao tháng 116,26 m (21h ngày 29); thấp 64 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 110,78 m (7h ngày mồng 2), mực nước trung bình tháng 113,87 m Lưu lượng lớn tháng đến hồ Hồ Bình 4760 m3/s (21h ngày 17), nhỏ tháng 850 m3/s (13h ngày 13); lưu lượng trung bình tháng 2150 m3/s, nhỏ TBNN (2870 m3/s) Mực nước hồ Hồ Bình lúc 19 ngày 30/9 115,96 m, cao kỳ năm 2014 (115,55 m) 0,41 m Trên sông Thao, trạm Yên Bái, mực nước cao tháng 29,80 m (7h ngày 19), thấp mức báo động I (0,10 m); thấp 26,64 m (22h ngày mồng 2), mực nước trung bình tháng 27,68 m, cao TBNN (27,39 m) Trên sông Lô Tuyên Quang, mực nước cao tháng 21,31m (1h ngày mồng 9); thấp 17,32 m (16h ngày 20), mực nước trung bình tháng 18,36 m, thấp TBNN (19,17 m) Trên sông Hồng Hà Nội, mực nước cao tháng 4,12 m (7h ngày 10), mực nước thấp 2,30 m (19h ngày 14), mực nước trung bình tháng 3,27 m, thấp TBNN (7,22 m) 3,36 m, thấp kỳ năm 2014 (3,86 m) 0,59 m Trên hệ thống sơng Thái Bình, mực nước cao tháng sông Cầu Đáp Cầu 2,81m (1h ngày 23), thấp 0,93 m (19h ngày 16); mực nước trung bình tháng 1,84 m, thấp TBNN (3,15 m) 1,31 m Mực nước cao tháng sông Thương Phủ Lạng Thương 5,07 m (16h ngày 04) thấp mức BĐ II (5,30 m) 0,27m, thấp 0,91 m (1h ngày 17); mực nước trung bình tháng 2,02 m, thấp TBNN (2,92 m) 0,90 m Mực nước cao tháng sông Lục Nam Lục Nam 3,92 m (23h ngày 03) thấp mức BĐ I (4,3 m) 0,08 m, thấp 0,81m (19h ngày 16); mực nước trung bình tháng 1,61 m, thấp TBNN (2,94 m) 1,3 3m Hạ lưu sơng Thái Bình Phả Lại, mực nước cao tháng 2,12 m (16h ngày 22), thấp 0,81 m (13h ngày 14), mực nước trung bình tháng 1,48 m, thấp TBNN (2,57 m) 1,09 m Trung Bộ Tây Nguyên Từ ngày 13 -18/9, sông từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi, Bình Định khu vực Bắc TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Tây Ngun xuất đợt lũ với biên độ lũ lên thượng nguồn sông từ 1,7 - 10,0 m, hạ lưu từ 1,0 - 6,0 m, (riêng biên độ lũ lên hạ lưu sông Bưởi: 9,22 m); đỉnh lũ sông Bưởi mức BĐ3; đỉnh lũ thượng nguồn sông La, sông Quảng Bình, Quảng Trị thượng lưu sơng Sesan Konplong mức BĐ2 BĐ2; sông ở, Thừa Thiên Huế hạ lưu sông Sesan mức BĐ1 xấp xỉ mức BĐ1; hạ lưu sông Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi mức BĐ1 mức BĐ1 Mực nước đỉnh lũ số sông sau: sông Bưởi Kim Tân: 12,10 m (09h ngày 19), BĐ3: 0,10 m; sơng Gianh Mai Hóa: 5,23 m (10h ngày 16), BĐ2: 0,23 m; sông ĐăkRông Thạch Hãn: 4,32 m (13h ngày 15), BĐ2: 0,32 m Từ ngày 22 - 24/09, sông Mã (Thanh Hóa) xuất đợt lũ với biên độ từ 1,5 - 5,5 m đỉnh mức BĐ1 Trong tháng, mực nước sông khác Trung Bộ nam Tây Nguyên biến đổi chậm Lượng dòng chảy trung bình tháng phần lớn sơng Trung Bộ khu vực Tây Nguyên thiếu hụt so với TBNN từ 20 - 60%; riêng sông Cái Nha Trang Đồng Trăng thiếu hụt 80% Hồ thủy lợi: đến ngày 30/9, dung tích trữ phần lớn hồ Trung Bộ đạt từ 20 - 35% dung tích thiết kế, riêng hồ Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Thuận khu vực Tây Nguyên đạt trung bình 40 - 80% dung tích thiết kế Hồ thủy điện: Mực nước hầu hết hồ chứa Trung Bộ khu vực Tây Nguyên thấp mực nước dâng bình thường từ 1,5 - 5,0 m; hồ Bản Vẽ, Vĩnh Sơn B, sông Hinh, Buôn Tua Sarh, PleiKrông, Yaly, Đại Ninh, Đồng Nai 3, Thác Mơ, Hàm Thuận thấp mực nước dâng bình thường từ 10 - 16 m, số hồ thấp nhiều như: AVương: 32,02 m, sông Tranh 2: 25,28 m, Kanak: 22,06 m, … Tình hình thiếu nước xảy cục Khánh Hòa, Ninh Thuận Khu vực Nam Bộ Những ngày cuối tháng 9, mực nước trạm sơng Cửu Long hạ lưu sơng Sài Gòn chịu ảnh hưởng kỳ triều cường mạnh, mực nước đỉnh triều trạm mức BĐ2-BĐ3 vào ngày 29 - 30/10 Mực nước cao tháng sông Tiền Tân Châu: 2,51m (ngày 30), sông Hậu Châu Đốc: 2,35 m (ngày 30), thấp TBNN từ 1,1-1,4 m thấp mực nước tháng 9/1998 năm có đỉnh lũ thấp chuỗi quan trắc 40 năm trở lại Mực nước sông Đồng Nai Tà Lài có dao động nhỏ Mực nước cao tháng Tà Lài: 111,86 m (ngày 10) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 65 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĈҺC TRѬNG MӜT SӔ YӂU TӔ KHÍ TѬӦNG NhiӋt ÿӝ ( oC) Sӕ thӭ TÊN TRҤM tӵ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tam Ĉѭӡng Mѭӡng Lay (LC) Sѫn La Sa Pa Lào Cai Yên Bái Hà Giang Tuyên Quang Lҥng Sѫn Cao Bҵng Thái Nguyên Bҳc Giang Phú Thӑ Hồ Bình Hà Nӝi Tiên n Bãi Cháy Phù LiӉn Thái Bình Nam Ĉӏnh Thanh Hố Vinh Ĉӗng Hӟi HuӃ Ĉà Nҹng Quҧng ngãi Quy Nhѫn Plây Cu Buôn Ma Thuӝt Ĉà Lҥt Nha Trang Phan ThiӃt VNJng Tҫu Tây Ninh T.P H-C-M TiӅn giang Cҫn Thѫ Sóc Trăng Rҥch Giá Cà Mau Cao nhҩt Thҩp nhҩt Trung Chuҭn Trung bình bình sai Trung TuyӋt Trung TuyӋt Ngày Ngày bình ÿӕi bình ÿӕi 23.3 27.1 24.9 19.3 28.3 27.9 27.3 28.1 26.0 26.3 28.0 27.9 26.9 28.0 28.5 27.3 27.8 27.2 27.7 28.1 27.9 28.8 28.8 28.3 28.9 28.8 29.4 23.6 25.4 19.2 28.8 27.8 27.7 28.1 28.6 27.7 27.7 27.3 28.2 27.6 1.4 1.1 1.2 1.2 2.0 1.5 0.8 1.6 0.8 0.8 1.1 0.6 0.0 1.5 1.3 1.0 1.0 0.4 0.7 0.6 1.5 2.0 1.8 1.2 1.6 1.5 1.2 1.3 1.5 0.4 1.3 0.9 0.5 1.4 1.8 1.0 0.9 0.4 0.4 0.7 27.6 32.6 29.6 22.4 32.4 32.0 31.9 32.1 30.0 31.1 31.7 31.9 31.7 32.5 32.3 31.3 31.1 30.7 30.8 31.6 31.4 32.8 33.1 33.9 33.4 34.3 33.6 28.3 30.4 24.1 32.6 32.5 31.6 32.9 34.1 32.6 32.3 31.9 30.9 31.8 Ghi chú: Ghi theo cơng ÿi͏n khí h̵u hàng tháng 66 Ĉӝ ҭm (%) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 31.1 36.0 33.5 26.1 35.0 34.8 35.1 35.0 33.3 34.1 35.0 35.3 35.2 37.8 36.5 34.2 33.8 34.0 34.7 35.6 36.5 38.0 38.6 38.4 36.6 38.0 37.0 30.8 32.3 26.5 34.5 36.0 35.2 35.5 37.0 34.8 34.1 34.0 32.6 33.7 25 24 25 25 25 29 29 25 29 25 24 24 29 30 6 7 7 7 19 17 6 7 6 21.1 24.2 22.2 17.3 25.6 25.3 24.9 25.6 23.6 23.9 25.7 25.6 24.6 25.4 26.2 25.1 25.6 25.0 25.4 25.8 25.8 26.2 25.9 24.5 25.5 25.7 26.7 21.1 20.2 16.3 26.2 24.3 25.0 24.9 25.5 25.2 25.1 24.8 25.8 24.9 18.1 23.0 19.3 14.3 24.0 22.9 23.0 22.7 19.9 20.7 23.0 22.0 22.6 22.3 23.0 22.7 22.6 21.7 21.8 21.5 22.5 22.6 22.5 23.0 23.9 23.9 24.5 19.5 20.3 14.7 24.6 23.5 23.5 23.2 23.0 22.3 23.0 22.8 23.2 23.1 13 13 15 13 13 15 14 15 14 15 14 14 14 14 13 14 14 13 13 13 13 13 14 22 14 18 18 16 10 15 21 21 21 17 15 (LC: Thӏ xã Lai Châu cNJ) 88 85 85 89 83 87 86 83 88 88 84 86 79 85 83 88 87 92 90 86 86 81 81 85 80 81 78 87 86 88 78 82 77 83 77 81 84 87 84 86 Thҩp nhҩt Ngày 53 51 45 62 44 53 47 52 48 56 54 56 51 50 53 58 50 67 55 56 52 44 44 43 47 49 44 57 58 51 61 55 52 52 47 49 52 57 56 57 13 16 11 13 15 13 12 10 11 30 30 30 24 28 14 14 14 29 7 7 24 22 18 20 17 7 19 23 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CӪA CÁC TRҤM THÁNG NĂM 2015 Lѭӧng bӕc hѫi (mm) Lѭӧng mѭa (mm) Tәng Chuҭn Cao sӕ sai nhҩt 189 205 266 311 231 376 440 304 187 258 397 373 233 508 343 265 278 396 442 349 460 368 567 247 416 285 78 277 174 254 49 150 162 370 504 403 289 312 466 643 -10 47 111 -22 -10 88 198 90 23 101 159 167 14 165 78 -96 -37 97 98 56 -122 122 -226 66 -167 -83 -124 -36 -118 -40 -53 52 177 158 16 40 166 295 51 54 131 80 97 103 70 80 108 91 130 101 68 163 99 50 88 99 142 87 145 141 194 98 215 205 34 54 36 55 21 42 69 57 119 125 70 65 132 187 Ngày 19 26 23 12 28 22 26 3 18 22 3 21 22 22 17 15 15 14 14 14 14 30 15 10 12 15 16 30 16 15 Sӕ ngày liên tөc Khơng mѭa Có mѭa 4 4 4 7 3 3 6 13 11 13 3 11 2 11 11 5 5 4 5 13 23 10 16 12 14 Sӕ ngày Tәng có sӕ mѭa 23 20 18 22 20 17 21 13 13 15 16 18 15 17 15 18 14 18 16 16 16 11 9 10 12 23 21 28 10 15 14 19 20 22 21 24 19 23 49 61 54 39 88 68 56 69 62 46 88 61 48 54 56 58 80 50 50 63 63 85 93 88 92 85 129 50 53 31 145 140 89 76 82 77 72 58 85 70 Cao nhҩt 4 5 3 4 4 8 5 7 4 4 Giӡ nҳng Ngày Tәng Chuҭn sӕ sai 16 13 13 13 13 13 14 30 14 14 13 13 17 16 11 14 7 7 25 22 7 7 7 7 123 172 180 68 136 146 119 156 120 125 132 143 128 137 101 136 143 136 142 136 155 176 204 225 230 228 243 175 196 113 233 239 210 226 177 203 206 186 198 148 -36 -30 -27 -26 -47 -25 -61 -47 -58 -58 -55 -29 -60 -33 -42 -44 -38 -42 -9 24 29 29 68 28 41 40 34 -28 28 38 25 29 15 26 39 40 34 Sӕ ngày Gió tây khơ nóng Nhҽ Mҥnh 0 0 0 0 1 0 0 5 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Sӕ Mѭa Dông phùn 10 14 10 7 11 10 11 9 11 12 12 11 10 13 10 10 18 16 14 10 15 22 11 21 12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 thӭ tӵ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 67 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Hình Bản đồ chuẩn sai nhiệt độ tháng - 2015 (oC) (Theo công điện Clim hàng tháng) 68 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Hình Bản đồ lượng mưa tháng - 2015 (mm) (Theo cơng điện Clim hàng tháng) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 69 Đường bão số - VAMCO TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 70 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 10 - 2015 71 In this issue 13 17 24 29 35 41 46 51 56 No 658 * October 2015 Pham Thanh Long(1), Tran Hong Thai(2), Đao Manh Tien(3) - (1)Vietnam Institute of Meteorology; Hydrology and Climate change; (2)National Hydro-Meteorological Service; (3) Vietnam Union of Geological Sciences Vulnerabilty Assessment of Climate Change, Sea Level Rise on Industry, Services Sector in Nhon Hoi Economic Zone, Binh Dinh Bao Thanh, Le Anh Ngoc, Vu Thi Huong, Bui Chi Nam - Sub – Institute Hydrometeorology and Climate Change Assessment of Flood Vulnerability Under Climate Change in Tam Nong District, Dong Thap Province Nguyen Van Hong, Ngo Nam Thinh, Tran Tuan Hoang - Sub-Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change Researching to Calculate The Coastal Waves of Co Chien Estuary by Mike 21 Sw Model Bao Thanh, Phan Thi Anh Tho, Le Anh Ngoc - Sub-Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change (SIHYMECC) Experimental Programmes of Rice Seed Varieties at Tra Noc Ward - Binh Thuy District Can Tho City Bao Thanh, Le Anh Ngoc, Nguyen Van Tin - Sub-Institude of Meteorology, Hydrology and Climate Change Greenhouse gas inventory in the field of rice cultivation, livestock and aquaculture in Ho Chi Minh City Nguyen Van Hong, Nguyen Van Tin, Phan Thuy Linh - Sub – Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change (SIHYMECC) Caculating And Forecasting Greenhouse Gas Emission For Tay Ninh Province Tran Tuan Hoàng(1), Ngo Nam Thinh(1), Vo Thi Thao Vi(1),Pham Quoc Phuong(2) (1) Sub-institude of Meteorology, Hydrology and Climate change; (2)Ho Chi Minh GIS Portal Simulation of Flood Inundation Using Mike Flood Model in District 12 – Ho Chi Minh City Nguyen Van Hong - Sub – Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change (SIHYMECC) Storm Water Runoff Contamination and Its Effect on The Water Surface of Sai Gon River Nguyen Duc Hanh(1), Tran Ngoc Anh(2), Shinichiro Onda(3) - (1)VNU University of Science; (2) Center for Environmental Fluid Dynamics, Vietnam; (3)Kyoto University, Kyoto, Japan Nguyen Thi Hong Chien(1), Duong Hong Son(1), Pham Quang Son(2)- (1)Institude of Meteolorogy, Hydrology and Climate Change; (2)Institude of Geology Preliminary Impact Assessment of Son La Hydropower on Sedimentation in Hoa Binh Reservoir Tran Duy Hien(1), Hoang Van Dai(2), Le Thi Kim Ngan(2), Mai Kim Lien(3) - (1)Department of Science and Technology, Ministry of Natural Resources and Environment; (2)Vietnam Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change; (3)Department of Meteorology, Hydrology and Climate Change Impacts of Climate Change and Sea Level Rise to Traffic Flooding of Da Nang 61 Summary of the Meteorological, Agro-Meteorological, Hydrological Conditions in September 2015 - National Center of Hydro - Meteorological Forecasting and Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change 71 Report on Air Environmental Quality Monitoring in some Provinces in September 2015 - Hydro-Meteorological and Environmental Network Center

Ngày đăng: 26/02/2019, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w