KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI

66 83 0
KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC HỒNG THỊ HỒNG KHẢO SÁT VAI TRỊ CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thủy văn học Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngơ Chí Tuấn Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .5 BẢNG KÝ HIỆU, VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC CÁC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 1.1.4 Thảm phủ thực vật 10 1.1.5 Tình hình nghiên cứu thủy văn 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI 12 1.2.1 Dân số 12 1.2.2 Cơ cấu kinh tế .15 1.2.3 Cơ sở hạ tầng 19 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỎN THƯƠNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 21 2.1 TỔNG QUAN 21 2.1.1 Khái niệm chung tính dễ tổn thương 21 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.2 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 29 2.2.1 Phương pháp Zhen Fang .29 2.2.2 Phương pháp Ibidun O Adelekan .30 2.2.3 Phương pháp Alexander Fekete 31 2.2.4 Phương pháp Shantosh Karki .31 2.2.5 Phương pháp Villagran de Leon 32 2.2.6 Phương pháp Messner Meyer 32 2.2.7 Phương pháp UNESCO-IHE 32 2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 32 Chương KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI 35 3.1 TÌNH HÌNH SỐ LIỆU .35 3.1.1 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2013 35 3.1.2 Bộ phiếu thu thập, điều tra 35 3.1.3 Các tài liệu, văn có liên quan khác .37 3.1.4 Các kết đề tài BĐKH – 19 .37 3.2 XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI 44 3.2.1 Thay đổi giá trị sản xuất nông nghiệp 44 3.2.2 Thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp 50 3.2.3 Thay đổi tỷ lệ người biết chữ .54 3.2.4 Thay đổi sở y tế 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHUẨN HÓA GIÁ TRỊ TÍNH NHẠY 62 PHỤ LỤC 2: BẢNG CHUẨN HÓA KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ lưu vực nghiên cứu Hình 2: Sơ đồ mạng lưới sơng ngòi lưu vực nghiên cứu 11 Hình 3: Biểu đồ xác định rủi ro lũ 27 Hình 4: Cơ chế giảm thiểu rủi ro lũ ADRC 27 Hình 5: Bản đồ sử dụng đất lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn 41 Hình 6: Bản đồ độ phơi nhiễm lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn 42 Hình 7: Bản đồ tính nhạy lưu vực sơng Bến Hải – Thạch Hãn 44 Hình 8: Bản đồ khả chống chịu lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn 46 Hình 9: Bản đồ tính dễ bị tổn thương lưu vực sông Bến Hải- Thạch Hãn 47 Hình 10: Quan hệ giá trị sản xuất nơng nghiệp giá trị tính nhạy 51 Hình 11:Quan hệ giá trị sản xuất nông nghiệp giá trị tổn thương 51 Hình 12: Quan hệ giá trị sản xuất cơng nghiệp tính nhạy .55 Hình 13: Quan hệ giá trị sản xuất công nghiệp giá trị tổn thương 55 Hình 14: Quan hệ tỉ lệ số người biết chữ tính nhạy 59 Hình 15: Quan hệ tỉ lệ số người biết chữ giá trị tổn thương 59 Hình 16: Quan hệ giá trị tính nhạy sở y tế TP Đông Hà, TX Quảng Trị 62 Hình 17: Quan hệ giá trị tổn thương sở y tế TP Đông Hà, TX Quảng Trị 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các đặc trưng hình thái lưu vực sông Quảng Trị 12 Bảng 2: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo khu vực .13 Bảng 3: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo khu vực .14 Bảng 4: Tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế qua đào tạo .15 Bảng 5: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2004 - 2012 16 Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân qua thời kỳ (%) .17 Bảng 7: Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 19 Bảng 8: ưu, nhược điểm phương pháp đánh giá tổn thương lũ 33 Bảng 9: Phân loại mức độ tổn thương loại đất 43 Bảng 10: Gía trị sản xuất nơng nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo huyện 49 Bảng 11: Kết giá trị tổn thương tính nhạy thay đổi giá trị sản xuất nơng nghiệp 51 Bảng 12: Gía trị sản xuất trồng trọt chăn nuôi so với giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị 53 Bảng 13: Bảng tính giá trị tổn thương tính nhạy tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp 54 Bảng 14: Bảng tính giá trị tổn thương tính nhạy tăng tỉ lệ người biết chữ 58 Bảng 15: Số sở y tế phân theo huyện năm 2013 61 Bảng 16: Bảng tính giá trị tổn thương tăng sở y tế T.P Đông Hà T.X Quảng Trị 61 BẢNG KÝ HIỆU, VIẾT TẮT IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu) ISDR International Strategy for Disaster Reduction (Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tế) SAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II) TAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III) UNDP United Nations Depvelopment Programme (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) MỞ ĐẦU Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Đặc biệt, tỉnh Quảng Trị nơi chịu ảnh hưởng nặng nề lũ với tần suất mức độ khốc liệt ngày cao Để tăng cường ứng phó với lũ lụt ngồi biện pháp cơng trình (đê kè, hồ chứa cắt lũ th ượng lưu, ) biện pháp phi cơng trình đóng vai trò quan trọng, mà phần lớn số có tính dài hạn bền vững biện pháp quy hoạch sử dụng đất bố trí dân cư, nâng cao nhận thức người dân Mặt khác, ứng phó nhanh với lũ lụt biện pháp tức thời cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dời sơ tán dân cư đến khu vực an toàn, tỏ hiệu việc hạn chế thiệt hại người tài sản Do vậy, để đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt gây kinh tế - xã hội hướng tiếp cận đa ngành cơng tác quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai cần thiết để xây dựng giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại lũ gây Đây lý dẫn đến hình thành khóa luận “Khảo sát vai trò điều kiện kinh tế - xã hội giá trị dễ bị tổn thương lưu vực sông Thạch Hãn – Bến Hải” Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách đưa định, chiến lược phát triển bền vững Bố cục khóa luận bao gồm: Mở đầu Chương 1: Đặc điểm địa tự nhiên kinh tế - xã hội lưu vực sông Thạch Hãn – Bến Hải Chương 2: Các phương pháp đánh giá mức độ tổn thương lựa chọn phương pháp Chương 3: Khảo sát vai trò điều kiện kinh tế - xã hội giá trị dễ bị tổn thương lưu vực sông Thạch Hãn – Bến Hải Kết luận Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC CÁC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hệ thống lưu vực sơng Thạch Hãn – Bến Hải (hình 1) hệ thống sơng lớn tỉnh Quảng Trị với diện tích lưu vực tương ứng 2.660 km 809 km2, chiếm ~73% diện tích tồn tỉnh Trãi dài từ 16o18 đến 17o11 vĩ độ Bắc, 106o32 đến 107o24 kinh độ Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp lưu vực sơng Ơ Lâu tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp lưu vực sơng Sê Păng Hiêng, Sê Pôn lãnh thổ Lào [4] Hình 1: Sơ đồ lưu vực nghiên cứu thay đổi cấu kinh tế ngành nơng nghiệp tốn phức tạp nơng nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Bảng 12: Gía trị sản xuất trồng trọt chăn nuôi so với giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị (Theo NGTKQT 2013) Năm Trồng trọt Chăn nuôi 2009 71,7% 21,80% 2010 73,1% 20,40% 2011 70,6% 25,30% 2012 67,6% 26% 2013 67,8% 25,70% Qua bảng 12 nhận thấy rằng, năm trở lại đây, kinh tế nơng nghiệp có chuyển biến rõ rệt theo hướng giảm giá trị sản xuất trồng trọt tích cực tăng giá trị sản xuất chăn ni Gía trị sản xuất chăn nuôi tỉnh Quảng Trị tăng giảm không đồng đều, từ năm 2010 đến 2011 tăng mạnh từ 20,4% lên 25,3% Từ năm 2012 đến 2013 giá trị sản xuất chăn ni có giảm không đáng kể Nông nghiệp Quảng Trị chưa thể thể trở thành nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa Về cấu mang nặng tính chất tự cung tự cấp Để có kinh tế đại, nông nghiệp mặt trận cần đầu tư phát triển để làm bàn đạp cho ngành kinh tế khác phát triển Diện tích đất canh tác chủ yếu tập trung vùng đồng nơi có điều kiện đất đai, nguồn nước nhân lực phong phú Mặc dù cấu kinh tế Quảng Trị có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trọng đầu tư thủy lợi, giống, cây, có suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương nên nơng nghiệp Quảng Trị đóng vai trò quan trọng, bệ phóng vững để phát triển lĩnh vực khác 3.2.2 Thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp Giới thiệu kịch Ngành công nghiệp – xây dựng dẫn đầu kinh tế tốc độ tăng trưởng, nhờ tỷ lệ đóng góp ngành vào GDP tồn kinh tế khơng ngừng gia tăng, góp phần thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ lượng chất, bước khẳng định ngành kinh tế trọng tâm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh So với ngành nông – lâm nghiệp, thủy sản nghành công nghiệp có nhiều biến động ngành dịch vụ có xu hướng ổn định tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng GDP đóng góp ngành vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Áp dụng cơng thức kết tính Sử dụng cơng thức (8) tương tự kịch 1, kết tính tốn thể bảng sau: Bảng 13: Bảng tính giá trị tổn thương tính nhạy tăng giá trị sản xuất công nghiệp Hiện trạng Gía trị sản xuất 7268539 7269265,9 7269992,7 7270719,6 7271446,4 7272173,3 7272900,1 7273627 7274353,8 7275080,7 7275807,5 7276534,4 7277261,2 7277988,1 7278715 7377567,1 52,246% 52,251% 52,256% 52,261% 52,266% 52,272% 52,277% 52,282% 52,287% 52,293% 52,298% 52,303% 52,308% 52,314% 52,319% 53,029% Tổn thương Tính nhạy 0,234784 0,4301495 0,234758 0,4301235 0,234123 0,4294885 0,233698 0,4713635 0,233432 0,4709175 0,23332 0,4286855 0,233235 0,4706505 0,233168 0,4285335 0,233045 0,4284105 0,233032 0,4703892 0,233023 0,4283885 0,233019 0,4283845 0,233013 0,47038 0,233009 0,4283745 0,2330046 0,4703765 0,2330032 0,4703755 So sánh với trạng Tăng 1% Tăng 2% Tăng 3% Tăng 4% Tăng 5% Tăng 6% Tăng 7% Tăng 8% Tăng 9% Tăng 10% Tăng 11% Tăng 12% Tăng 13% Tăng 14% Tăng 15% Giá trị sản xuất công nghiệp tiêu tổng hợp phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tạo dạng sản phẩm vật chất dịch vụ thời gian định Khảo sát thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá trị tổn thương lũ gây Biểu diễn đồ thị Hình 12: Quan hệ giá trị sản xuất công nghiệp tính nhạy Hình 13: Quan hệ giá trị sản xuất công nghiệp giá trị tổn thương Nhận xét, đánh giá  Hình 12, thể đồ thị quan hệ giá trị sản xuất công nghiệp tính nhạy, nhận thấy rằng, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp tính nhạy giảm − Giai đoạn 1: Từ trạng ban đầu tăng giá trị sản xuất công nghiệp lên 6%, giai đoạn giá trị tính nhạy có biến đổi rõ rệt nhất, tăng từ 52,246% lên 52,272%, tăng 0,026% giá trị sản xuất nơng nghiệp tính nhạy giảm từ 0,4717555 xuống 0,4706855 với tốc độ 0,113% − Giai đoạn 2: Từ tăng 6% tăng lên 9%, giai đoạn giá trị tính nhạy giảm từ từ, khơng có biến động nhiều − Giai đoạn 3: Từ tăng 9% trở lên, giai đoạn ổn định giái trị tính nhạy khơng thay đổi, điểm 9% gọi điểm giới hạn  Hình 13, thể đồ thị quan hệ giá trị sản xuất cơng nghiệp tính dễ bị tổn thương, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp giá trị tổn thương giảm − Giai đoạn 1: Từ trạng tăng 1% giá trị tổn thương khơng có thay đổi nhiều, xu hướng giảm dần − Giai đoạn 2: Từ tăng 2% tăng lên 10% giá trị sản xuất công nghiệp, giai đoạn giá trị tổn thương biến đổi mạnh nhất, đường biểu thị tính dễ bị tổn thương dốc nhất, giá trị tổn thương giảm từ 0,234758 xuống 0,233023 với tốc độ giảm 0,37% − Giai đoạn 3: Từ tăng 10% trở lên, giai đoạn ổn định giá trị tổn thương coi không thay đổi, điểm tăng 10% giá trị sản xuất công nghiệp gọi điểm giới hạn  Như cấu kinh tế giá trị sản xuất cơng nghiệp chịu tác động lũ lụt, điều phù hợp với chủ trương tỉnh Quảng Trị Biện pháp: Ngành cơng nghiệp nhân tố để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Vì phải đặt mục tiêu phát triển công nghiệp lên hàng đầu để thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế so với địa phương xung quanh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, khoảng thời gian dài, bền vững, thân thiện với môi trường sở huy động sức mạnh tổng hợp nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt nguồn vốn đầu tư nước Tập trung đầu tư phát triển Khu kinh tế Đông – Nam Quảng Trị hạt nhân phát triển công nghiệp mối liên hệ chặt chẽ với Khu kinh tế vùng Hình thành vùng kinh tế công nghiệp động lực khác để tạo dựng mối liên kết vùng nguyên liệu chế biến với sở sản xuất Tập trung ưu tiên đầu tư vào nơi có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nguyên liệu dịch vụ công cộng Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh như: công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm, công nghiệp khai thác chế biến khống sản, vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón Phát huy hiệu sở cơng nghiệp có, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất tích cực đầu tư thu hút dự án dự án có quy mơ lớn, xây dựng phát triển số sản phẩm công nghiệp chủ lực có sức cạnh tranh có khả phát triển ổn định thị trường khu vực Tập trung đầu tư đổi công nghệ ngành cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh Các cơng trình cơng nghiệp cần mạnh dạn đầu tư thẳng vào công nghệ, thiết bị đại Ưu tiên ứng dụng công nghệ sản xuất, xử lý môi trường khu kinh tế khu công nghiệp Đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Như tất yếu khách quan trình phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với thay đổi mang tính dài hạn mối quan hệ phận cấu thành liên quan trực tiếp đến sựu suy giảm hay gia tăng phận này.Nói cách khác, chuyển dịch cấu kinh tế cách phù hợp giúp gia tăng hiệu sử dụng yếu tố đầu vào nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực tế khơng có mơ hình cấu kinh tế tối ưu cho kinh tế nào, mà tùy thuộc vào giai đoạn phát triển điều kiện cụ thể kinh tế để xác định cấu kinh tế hợp lý Việc chuyển dịch cấu kinh tế khơng nằm ngồi quy luật thu nhập đầu người tăng lên tỷ trọng nơng nghiệp tổng sản phẩm giảm xuống, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Khi đạt đến trình độ phát triển định tỷ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ làm tăng suất lao động yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế [8] 3.2.3 Thay đổi tỷ lệ người biết chữ Giới thiệu kịch Sau 10 năm trở lại với tư cách đơn vị hành cấp tỉnh, lực thay đổi hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh khơng khó khăn hậu nặng nề chiến tranh để lại thường xuyên bị thiên tai nên GDP bình quân đầu người đạt thấp mức trung bình nước, tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh eo hẹp ngành Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị tiếp tục ổn định phát triển Giáo dục - Đào tạo đánh giá ba thành tựu tiêu biểu nhất, : Sự nghiệp Trồng lúa, nghiệp trồng người xây dựng sở hạ tầng, tạo nên tảng vững cho toàn Đảng, toàn dân bước vào kỷ XXI Đối với vấn đề ảnh hưởng giáo dục đến giá trị tổn thương lũ, khóa luận xét số người biết chữ ảnh hưởng đến giá trị tổn thương lũ gây lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn Áp dụng cơng thức kết tính Sử dụng công thức (8) tương tự kịch Khảo sát thay đổi tỉ lệ phần trăm dân số biết chữ có ảnh hưởng đến giá trị tổn thương lũ thể qua bảng hình đây: Bảng 14: Bảng tính giá trị tổn thương tính nhạy tăng tỉ lệ người biết chữ Hiện trạng Tỉ lệ người biết chữ Tổn thương Tính nhạy So sánh với trạng 99% 0,2347840 0,4311495 99,10% 0,2347832 0,4311487 Tăng 0,1 99,20% 0,2347829 0,4727523 Tăng 0,2 99,30% 0,2347795 0,4311450 Tăng 0,3 99,40% 0,2347770 0,4727378 Tăng 0,4 99,50% 0,2347730 0,4727210 Tăng 0,5 99,60% 0,2347722 0,4311377 Tăng 0,6 99,70% 0,2347712 0,4726860 Tăng 0,7 99,80% 0,2347709 0,4311364 Tăng 0,8 99,90% 0,2347707 0,4726812 Tăng 0,9 100,00% 0,2347707 0,4311362 Tăng 1,0 Từ bảng kết biểu diễn đồ thị sau: Hình 14: Quan hệ tỉ lệ số người biết chữ tính nhạy Hình 15: Quan hệ tỉ lệ số người biết chữ giá trị tổn thương Nhận xét đánh giá  Hình 14, đồ thị thể quan hệ tỉ lệ số người biết chữ tính nhạy, kết tính tốn cho ta thấy tăng tỉ lệ số người biết chữ cao giá trị tính nhạy giảm − Giai đoạn 1: Từ trạng ban đầu tăng tỉ lệ số người biết chữ lên 0,4%, giai đoạn giá trị tính nhạy khơng thay đổi nhiều, giảm dần − Giai đoạn 2: Từ tăng 0,4% tăng 0,6%, giai đoạn giá trị tính nhạy thay đổi rõ rệt nhất, đường biểu diễn đồ thị dốc so với đoạn khác − Giai đoạn 3: Từ tăng 0,6% đến 1%, giai đoạn ổn định, tính nhạy thay đổi khơng đáng kể điểm 0,6% điểm giới hạn  Hình 15, đồ thị thể quan hệ tỉ lệ số người biết chữ với giá trị tổn thương lũ gây ra, qua đồ thị ta thấy rằng, tăng tỉ lệ số người biết chữ giá trị tổn thương giảm − Giai đoạn 1: Từ trạng ban đầu tăng 0,2%, giai đoạn giá trị tổn thương giảm từ từ − Giai đoạn 2: Từ tăng 0,2% tăng 0,5%, giai đoạn giá trị tổn thương có nhiều biến động nhất, giảm mạnh từ 0,2347829 xuống 0,2347730 tốc độ giảm 0,03% − Giai đoạn 3: Tăng từ 0,6% 1%, giai đoạn ổn định giá trị tổn thương coi không thay đổi Biện pháp: Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người ý nghĩa, tác dụng việc học tập suốt đời Đối với địa phương tích cực phát động phong trào thi đua học tập thường xuyên Tích cực mở lớp xóa mù chữ, vừa phối hợp huy động số người mù chữ độ tuổi lớp học xóa mù chữ, vừa đẩy mạnh haojt động đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng Quan tâm đến việc tăng tỷ lệ người biết chữ độ tuổi tên 35 bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác chống mù chữ Mở thêm lớp bình dân học vụ, học thêm vào buổi tối để người dân xếp thời gian thích hợp để theo học Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 tỉnh Quảng Trị đạt 100% tỷ lệ người biết chữ 3.2.4 Thay đổi sở y tế Giới thiệu kịch Sở Y tế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức tham mưu giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước chăm sóc Bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: Y tế dự phòng; Khám chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Y dược cổ truyền; Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; Mỹ phẩm; An toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị Y tế; Dân số; Bảo hiểm y tế Số sở y tế tỉnh Quảng Trị phân bố không đồng (theo NGTKTQT 2013) Bảng 15: Số sở y tế phân theo huyện năm 2013 STT Tổng số Đơng Hà Quảng Trị Vĩnh Linh Hướng Hóa Gio Linh Đakrong Cam Lộ Triệu Phong Hải Lăng 159 13 24 25 22 16 10 21 21 8% 4% 15% 16% 14% 10% 6% 13% 13% Áp dụng cơng thức kết tính tốn Cơng thức phần kịch tương tự công thức (8) kịch Khảo sát thay đổi sở y tế thành phố Đông Hà Thị xã Quảng Trị có ảnh hưởng đến giá trị tổn thương lũ gây Bảng 16: Bảng tính giá trị tổn thương tăng sở y tế T.P Đông Hà T.X Quảng Trị Hiện trạng Số sở 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phần trăm 12% 12,60% 13,20% 13,80% 14,40% 15,00% 15,60% 16,20% 16,80% 17,40% 18,00% Tổn thương 0,2347849 0,2347786 0,2347725 0,2347683 0,234749 0,234738 0,234726 0,2347154 0,23471422 0,23471412 0,23471409 Tính nhạy 0,472756 0,472664 0,472647 0,472639 0,472622 0,472604 0,472581 0,47258 0,472566 0,472567 0,472566 Từ kết bảng biểu diễn thành đồ thị sau: So sánh với trạng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng 10 Hình 16: Quan hệ giá trị tính nhạy sở y tế TP Đông Hà, TX Quảng Trị Hình 17: Quan hệ giá trị tổn thương sở y tế TP Đông Hà, TX Quảng Trị 3.Nhận xét, đánh giá Cơ sở y tế tăng giá trị tổn thương lũ gây giảm  Hình 16 , thể quan hệ giá trị tính nhạy số lượng sở y tế thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị − Giai đoạn 1: Từ trạng ban đầu tăng lên 2% , giai đoạn giá trị tính nhạy thay đổi nhiều nhất, đường biểu diễn quan hệ đồ thị dốc nhất, giá trị tính nhạy giảm từ 0,472756 xuống 0,472664 tốc độ giảm 0,09% − Giai đoạn 2: Từ tăng 2% tăng lên 8%, giai đoạn giá trị tính nhạy thay đổi từ từ theo xu hướng giảm − Giai đoạn 3: Từ tăng 8% trở lên, giai đoạn ổn định giá trị tính nhạy khơng thay đổi Tại điểm nút 8% gọi điểm giới hạn tăng số lượng sở y tế  Hình 17, thể quan hệ giá trị tổn thương với số lượng y tế thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị − Giai đoạn 1: Từ trạng ban đầu tăng lên 1% giai đoạn giá trị tổn thương thay đổi đột ngột, giá trị tổn thương từ từ giảm dần − Giai đoạn 2: từ 1% 7%, đường biểu diễn giá trị tổn thương dốc, giá trị tổn thương giảm mạnh, giảm từ 0,2347786 xuống 0,2347154 tốc độ giảm 0,013% Điều cho thấy việc tăng sở y tế đạt hiệu cao − Giai đoạn 3: từ 7% trở lên, giai đoạn ổn định, giá trị tổn thương giảm ít, coi khơng thay đổi Điều giúp định hướng đắn cho việc giảm giá trị tổn thương lũ, theo khảo sát tối thiểu sở hạ tầng TP Đơng Hà TX Quảng Trị phải đạt 16,8% ổn định  Từ đồ thị biểu diễn trên, thấy sở y tế tác động đến giá trị dễ bị tổn thương không rõ rệt Biện pháp: Hợp tác, vận động viện trợ, giúp đỡ từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, hoạt động quốc tế góp phần tích cực vào thành tựu ngành Y tế bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Các dự án hỗ trợ thêm nguồn lực để đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe cơng đồng, vùng sâu, vùng xa, nơi đặc biệt khó khăn thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai KẾT LUẬN Qua việc thu thập, tính tốn, khảo sát độ nhạy theo kịch phát triển kinh tế khác nhau, khóa luận rút số kết luận sau: Nông nghiệp: Để phù hợp với sách phát triển kinh tế tỉnh Quảng Trị, tiến hành thí nghiệm giảm giá trị sản xuất nông nghiệp, kết giảm giá trị dễ bị tổn thương, để đảm bảo không bị thiệt hại lũ lụt gây giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị phải giảm 10% so với trạng Công nghiệp: Khi tăng 2% tăng lên 10% giá trị sản xuất công nghiệp giá trị tổn thương giảm từ 0,234758 xuống 0,233023 với tốc độ giảm 0,37% Từ 10% trở lên giá trị tổn thương khơng thay đổi, năm để đảm bảo không bị thiệt hại lũ lụt giá trị sản xuất kinh tế phải tăng 10% so với trạng ban đầu Tỉ lệ trí thức: Việc mở rộng, tăng cao nhận thức dân trí cho người dân biện pháp hữu hiệu việc giảm thiểu thiệt hại bão gây Trong năm tỉ lệ tối thiểu 99,7% tính dễ bị tổn thương đảm bảo Cơ sở vật chất thể qua biến sở y tế: Xây dựng thêm sở y tế với đầy đủ thuốc trang thiết bị giúp ích cho người dân nhiều, giai đoạn sau lũ Các khảo sát tiến hành riêng rẽ biến tính nhạy, chất biến có liên quan đến Và khảo sát đồng tranh khác đi, khn khổ khóa luận chưa cho phép tiến hành điều Kết khảo sát nêu cho thấy tranh chuyển dịch cấu tương lai (đẩy mạnh dịch vụ công nghiệp, giảm nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa) tỉnh Quảng Trị phù hợp có sở khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Anh , “ Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải – Thạch Hã” tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 1-8) Cục Thống kê Quảng Trị, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2013 Nguyễn Thu Hiền (2009), “Đánh giá tiềm nước đất miền đồng tỉnh quảng trị phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội môi trường bền vững”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr – 20 Đặng Đình Khá (2011), “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sỹ, tr 11 – 18 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 28, số 3S, 115-122) Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn 2014 “ Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần 3: Tính tốn số dễ bị tổn thương lũ phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sông Thu Bồn Tạp chí Khoa học ĐHGHN: Khoa học Tự nhiên cơng nghệ, Tập 30, Số 4S tr.150-158 Nguyễn Thanh Sơn (chủ trì).” Đánh giá mức độ tổn thương kinh tế - xã hội lũ lụt số lưu vực sơng miền Trung bối cảnh biến đổi khí hậu khai thác cơng trình thủy điện, thủy lợi Thuộc Chương trình “ Khoa học Cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, Mã số: BĐKH – 19 Ngơ Chí Tuấn, Phạm Lê Phương, Lê Viết Thìn, Nguyễn Thanh Sơn, 2015 Diễn biển khí hậu tỉnh Quảng Trị thời kỳ 1993 – 2013 thời kỳ chịu tác động biến đổi khí hậu 2015 – 2035 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên Công nghệ, tập 31, số 1S tr.85 – 92 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHUẨN HÓA GIÁ TRỊ TÍNH NHẠY PHỤ LỤC 2: BẢNG CHUẨN HĨA KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ... người Chỉ tiêu Tổng số lao động -Nông, lâm nghiệp -Thủy sản -CN khai thác -CN chế biến -Xây dựng -Dịch vụ -Khách sạn, nhà hàng -Vận tải, kho bãi -Tài chính, tín dụng -Lao động khác Năm 2004 Năm 2005... trưởng kinh tế bình quân qua thời kỳ (%) Chỉ tiêu Tăng trưởng GDP bq/năm - Công nghiệp - xây dựng - Nông, lâm, ngư nghiệp - Dịch vụ 2005 10,4 24,5 4,6 2010 10,6 17,9 3,6 9,1 2011 9,5 14,3 3,2 9,3... 1282,5 1899,3 - Nông thôn 270 355,4 533,6 825,6 1135,2 (Nguồn trích: NGTK Quảng Trị 2013 [2]) Giai đoạn 200 6-2 010: Kinh tế Quảng Trị có mức tăng trưởng khá, bình qn giai đoạn 200 6-2 010 đạt 10,6%/năm,

Ngày đăng: 23/05/2019, 02:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • BẢNG KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC CÁC SÔNG THẠCH HÃN – BẾN HẢI

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Địa hình, địa mạo

      • 1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng

      • 1.1.4. Thảm phủ thực vật

      • 1.1.5. Tình hình nghiên cứu thủy văn

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI

        • 1.2.1. Dân số

        • 1.2.2. Cơ cấu kinh tế

        • 1.2.3. Cơ sở hạ tầng

        • Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP

          • 2.1. TỔNG QUAN

            • 2.1.1. Khái niệm chung về tính dễ tổn thương

            • 2.1.2. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước

            • 2.2. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

              • 2.2.1. Phương pháp Zhen Fang

              • 2.2.2. Phương pháp Ibidun O. Adelekan

              • 2.2.3. Phương pháp Alexander Fekete

              • 2.2.4. Phương pháp Shantosh Karki

              • 2.2.5. Phương pháp Villagran de Leon

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan