Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Nội dung môn học • Chương 1: Đại cương BĐKH • Chương 2: Nguyên nhân, biểu hiệnvà kịch BĐKH • Chương 3: Tác động BĐKH • Chương 4: Các giải pháp ứng phó với BĐKH • Chương 5: Một số phương pháp nghiên cứu BĐKH, đánh giá tác động BĐKH xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH Chương 3: Tác động BĐKH • • • Bài 6: Tác động BĐKH giới Bài 7: Tác động BĐKH Việt Nam Bài 8: Tính dễ bị tổn thương, mức độ tổn thương số đo mức độ tổn thương Tính dễ bị tổn thương (TBTTT) Khái niệm: - TDBTT khả tiềm tàng ảnh hưởng tai biến bối cảnh cụ thể xã hội, môi trường sống, BĐKH (RonBenioff, 1996) TBDTT nhạy cảm hệ thống tự nhiên hay xã hội thiệt hại lâu dài từ BĐKH (IPCC, 1997) TDBTT mức độ (degree) mà hệ thống dễ bị ảnh hưởng ứng phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gồm dao động theo quy luật thay đổi cực đoan khí hậu (IPCC 2001, p.995) TDBTT BĐKH mức độ mà hệ thống dễ bị tác động khả chống chịu trước tác động tiêu cực BĐKH (IPCC, 2007) Tính dễ bị tổn thương (TBTTT) Các yếu tố TDBTT: - Mức độ tổn thất, suy thoái -> độ nhạy cảm - Mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó -> Khả thích ứng *Đối tượng bị tổn thương: + người + môi trường HST + ngành kinh tế + hệ thống xã hội * Đối tượng gây tổn thương: mối đe doạ bên (BĐKH, thiên tai,…) -> độ phơi nhiễm Tính dễ bị tổn thương Mối quan hệ yếu tố TDBTT Tính dễ bị tổn thương TDBTT (Vulnerability) biểu thị hàm độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptation Capacity) V = f(E, S, AC) đó, • • • độ phơi nhiễm (Exposure): chất mức độ tác động biến đổi thời tiết; độ nhạy cảm (Sensitivity) mức độ hệ thống chịu tác động (trực tiếp gián tiếp) có lợi bất lợi tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu; khả thích ứng (Adaptive Capacity) khả hệ thống nhằm thích nghi với BĐKH(bao gồm thay đổi cực đoan khí hậu), nhằm giảm thiểu thiệt hại, khai thác yếu tố có lợi để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương TDBTT kết hợp yếu tố mức độ phơi nhiễm (Exposure), độ nhạy cảm (Suscepbility) khả thích ứng (Coping Capacity) TTDBTT = Mức độ phơi nhiễm(Exposure) x Mức độ nhạy cảm (Suscepbility) Khả thích ứng (Coping Capacity) Nguồn: Theo Viện Giảm thiểu Thiên Tai (Disaster Reduction Institute – DRI) Tính dễ bị tổn thương TDBTT biểu thị hàm tác động tiềm tàng (Potential Impacts – PI) khả thích ứng (Adaptation Capacity): TDBTT = Tác động tiềm tàng (PI) – Khả thích ứng (AC) Đánh giá TDBTT • • • • • Đánh giá TDBTT kinh tế Đánh giá TDBTT môi trường Đánh giá TDBTT xã hội Đánh giá TDBTT người Đánh giá TDBTT BĐKH Đánh giá TDBTT kinh tế (Economic Vulnerability Index- EVI) • - Chỉ thị: - Chỉ số Herfindahl-Hirschmann (tập trung xuất hàng hoá) Quy mô dân số Chỉ số khoảng cách (khoảng cách tối thiểu trung bình cho quốc gia để đạt phần thị trường giới) Tỷ lệ sản phẩm nông-lâm-ngư GDP Số lượng người vô gia cư thiên tai Sự bất ổn sản xuất nông nghiệp Sự bất ổn xuất hàng hoá dịch vụ Đánh giá TDBTT xã hội Có phương pháp chính: Thiết kế mô hình diễn tả tổn thương nguyên nhân gây tổn thương Phát triển thị số để xây dựng đồ tổn thương Đánh giá TDBTT xã hội Nguồn: Mô hình PAR (Wisner et al 2004) Đánh giá TDBTT người • • Các yếu tố ảnh hưởng đến TDBTT người gồm: quy mô dân số tuổi tác, đói nghèo, y tế, toàn cầu hoá thương mại viện trợ, xung đột, thay đổi trị, phát triển KHCN (UNEP, 2010) Ví dụ số đánh giá TDBTT người: + Chỉ số an ninh người (Human Security Index-HSI) + Chỉ số đo bất ổn người (The Index of Human Insecurity Index-IHI) Đánh giá TDBTT BĐKH Đánh giá TDBTT BĐKH Phương pháp xây dựng “Chỉ số dễ bị tổn thương”: - Chỉ số DBTT phát triển dựa vào “chỉ thị” khả dễ bị tổn thương đối tượng nghiên cứu + Ví dụ: số đói nghèo, chất lượng sống, chất lượng giáo dục, sở hạ tầng, dịch vụ y tế, tần suất xảy thiên tai,… Lựa chọn thị: + đại diện cho mức độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm khả thích ứng + mối tương quan thị + độ sẵn có liệu + lực nguồn lực nghiên cứu - Phương pháp mang tính định lượng, cho kết số nhất, dùng để so sánh vùng khác Đánh giá TDBTT BĐKH Chỉ thị: • • • Yếu tố gây tổn thương (tác động BĐKH: nước biển dâng, thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, ) Đối tượng bị tổn thương (con người, hệ thống kinh tế - xã hội, môi trường, hệ sinh thái, ) Khả ứng phó hệ thống tự nhiên (tài nguyên, đa dạng sinh học, địa chất, địa hình,…) hệ thống kinh tế xã hội (tài chính, y tế, giáo dục, sở hạ tầng, khoa học công nghệ ) Ví dụ danh sách thị Bài tập Phát triển số đánh giá TDBTT ngành giáo dục BĐKH thiên tai Kết đánh giá TDBTT BĐKH Results Overall disaster resilience score of 36 primary schools in Hue City Results 5 5 Average disaster resilience score of 36 primary schools Results No Wards Ward’s score Overall resilience An Cuu 4.00 Phu Hoi 3.81 Phu Cat 3.72 Phuoc Vinh 3.71 Truong An 3.56 Phu Nhuan 3.52 Phu Binh 3.47 Phuong Duc 3.38 Xuan Phu 3.34 10 Vinh Ninh 3.32 11 Vy Da 3.30 12 Thuan Hoa 3.28 13 Thuy Bieu 3.22 14 An Hoa 3.19 15 Tay Loc 3.18 16 Phu Hoa 3.17 17 Phu Hau 3.13 18 Kim Long 3.05 19 Phu Hiep 3.04 20 Thuan Thanh 2.99 21 Thuan Loc 2.97 22 An Dong 2.96 23 Huong So 2.86 24 Huong Long 2.91 25 Phu Thuan 2.82 26 Thuy Xuan 2.60 Results Physical Human Institutional External relationship Natural Spatial analysis of disaster resilience values of primary school system in Hue City, Thua Thien Hue Province Đánh giá TDBTT BĐKH • • • Phương pháp thu thập liệu, thống kê phân loại liệu • • Thu thập liệu -> số liệu đầu vào -> thống kê, phân loại Thiết kế nghiên cứu (định lượng) Phương pháp phân tích kinh tế, xã hội môi trường Công cụ phân tích không gian (GIS) -> xây dựng đồ dễ bị tổn thương Cơ sở khung đánh giá: Tính tổn thương tác động dâng cao nước biển vùng ven biển Nguồn: Nicholl, 2002 ... động BĐKH • • • Bài 6: Tác động BĐKH giới Bài 7: Tác động BĐKH Việt Nam Bài 8: Tính dễ bị tổn thương, mức độ tổn thương số đo mức độ tổn thương Tính dễ bị tổn thương (TBTTT) Khái niệm: - TDBTT... TDBTT BĐKH mức độ mà hệ thống dễ bị tác động khả chống chịu trước tác động tiêu cực BĐKH (IPCC, 2007) Tính dễ bị tổn thương (TBTTT) Các yếu tố TDBTT: - Mức độ tổn thất, suy thoái -> độ nhạy cảm -. .. Human Insecurity Index-IHI) Đánh giá TDBTT BĐKH Đánh giá TDBTT BĐKH Phương pháp xây dựng “Chỉ số dễ bị tổn thương : - Chỉ số DBTT phát triển dựa vào “chỉ thị” khả dễ bị tổn thương đối tượng nghiên