Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
713,14 KB
Nội dung
Phụ lục VIb – Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Đề xuất xin tài trợ Quỹ khí hậu xanh Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Tháng 12, 2015 Việt Nam: Tăng cường khả chống chịu cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam Phụ lục VIb – Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Đề xuất xin tài trợ Quỹ khí hậu xanh MỤC LỤC TÓM TẮT 1.0 GIỚI THIỆU 2.0 MÔ TẢ DỰ ÁN 3.0 KHUNG PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ 4.0 RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 16 5.0 GIẢM THIỂU 18 6.0 GIÁM SÁT 22 7.0 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 29 8.0 SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN 29 9.0 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN 30 Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH I TÓM TẮT Chính phủ Việt Nam tìm kiếm hỗ trợ từ Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) thông qua Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ cho dự án việc tăng cường khả chống chịu cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Dự án bao gồm mở rộng quy mô can thiệp thử nghiệm để tăng cường khả chống chịu cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương thông qua xây nhà an toàn, diện tích rừng ngập mặn khoẻ mạnh, thông tin rủi ro khí hậu để cải thiện nỗ lực lập kế hoạch bảo vệ Một cách tiếp cận tổng hợp có tham gia áp dụng để có tham gia cộng đồng ven biển cam kết họ then chốt nhằm đảm bảo khả chống chịu bền vững với tác động biến đổi khí hậu Tổng chi phí ước tính dự án 29.523.000 US$ thiết kế để có ba kết chính: (I) Kết 1: Những tính thiết kế chống chịu bão lụt bổ sung cho 4.000 nhà xây dựng địa điểm an toàn, mang lại lợi ích cho 20.000 người nghèo dễ bị ảnh hưởng thiên tai 100 xã; (Ii) Kết 2: Tái sinh 4.000 rừng ngập mặn ven biển vùng đệm chống nước dâng bão (Iii) Kết 3: Tăng khả truy cập vào kho liệu có chất lượng tốt mát, thiệt hại, khí hậu để khu vực tư nhân công cộng sử dụng Việc thực dự án bắt đầu vào tháng tư năm 2016 hoàn thành vào tháng năm 2021 Tổng cục Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đối tác thực quốc gia theo thỏa thuận, hỗ trợ Bộ xây dựng, Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam, UBND tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Nam, Nam Định Cà Mau Dự án sàng lọc qua Thủ tục sàng lọc môi trường xã hội UNDP (SESP) có hiệu lực vào tháng năm 2015, tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn môi trường & xã hội (SES), Phụ lục III Các biện pháp đảm bảo an toàn môi trường xã hội tạm thời Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) (GCF/ B.07/11, tr 3638), Phụ lục XIII, Chính sách giới GCF (GCF/B.09/23, tr 84-91) Nhìn chung, dự án coi có rủi ro mức vừa phải với lợi ích tích cực môi trường, xã hội giới, bao gồm 20.000 người hưởng lợi từ nhà chống chọi với khí hậu; 100.000 người hưởng lợi từ tái sinh rừng ngập mặn; khoảng 30 triệu cư dân ven biển hưởng lợi từ lập kế hoạch cải thiện đồ rủi ro tăng cường nhờ có thông tin rủi ro khí hậu đáng tin cậy Dự án không liên quan đến việc thu hồi đất Tuy nhiên, đánh giá rủi ro trình thực nêu rõ vùng định cư không an toàn vấn đề biến đổi khí hậu lũ lụt nguy triều cường/nước biển dâng bão Quá trình kiểm tra tính hợp pháp quyền sử dụng đất cho chương trình nhà Chính phủ Việt Nam áp dụng tương tự cho địa điểm thực biện pháp can thiệp GCF hỗ trợ Những địa điểm chọn để tái tạo rừng ngập mặn phải phù hợp với sách bảo tồn khu vực ưu tiên Chính phủ Việt Nam Việc dịch chuyển trầm tích/phù sa phục hồi khu rừng ngập mặn có khả làm phát lộ đất phèn Có thể phải yêu cầu thay đổi địa điểm nuôi trồng thủy sản, làm gián đoạn hoạt động sinh kế Và việc xây dựng nhà an toàn cho hộ gia đình sinh chất thải Dự án có khả gây thiếu tham gia phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác thiết kế thực dự án Những rủi ro tác động liên quan giảm thiểu cách thiết kế phù hợp, tiêu chí lựa chọn địa điểm phù hợp với ưu tiên sách Chính phủ Việt Nam thông lệ quốc tế tốt bao gồm lôi bên liên quan tham gia liên tục có hiệu Trường hợp cần thiết, cần thực kế hoạch bồi thường, hỗ trợ hay phục hồi sinh kế Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH I Một số họp tham vấn quan trọng với bên liên quan tiến hành từ tháng đến tháng mười hai năm 2015 Hoạt động tham gia bên liên quan tiếp tục thời gian thực Để trả lời quan ngại/khiếu nại tiềm tác động rủi ro dự án, dự án thực chế phản hồi UNDP, cung cấp đầu mối ba cấp để nộp vấn đề quan ngại SES UNDP biện pháp bảo vệ môi trường xã hội tạm thời GCF phù hợp với sách bảo vệ môi trường xã hội Ngân hàng Thế giới Thực kế hoạch quản lý môi trường xã hội (QLMT&XH) trách nhiệm Giám đốc Dự án Bộ NN&PTNT tuyển dụng UNDP phê chuẩn Dự thảo kế hoạch QLMT&XH chuẩn bị trước dự án phê duyệt cập nhật và/hoặc hoàn chỉnh Hội thảo khởi động sau Văn kiện dự án UNDP ký tất bên có liên quan Trong trường hợp có rủi ro xã hội môi trường không lường trước tác động trở nên rõ ràng trình thực hiện, kế hoạch QLMT&XH Bộ NN&PTNT cập nhật nộp cho UNDP xem xét phê duyệt Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH 1.0 I GIỚI THIỆU Nghiên cứu cho thấy Việt Nam nước dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Theo đánh giá lần thứ tư Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), Việt Nam coi "điểm nóng chịu tổn thương tác động khí hậu tương lai " Phần lớn dân số Việt Nam sống lưu vực thấp vùng ven biển Do đó, ước tính 70 phần trăm dân số dễ bị đối diện với rủi ro từ nhiều mối hiểm hoạ Để tăng khả chống chịu cộng đồng dễ bị tổn thương, Chính phủ Việt Nam yêu cầu hỗ trợ từ Quỹ khí hậu xanh (GCF) thông qua Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Những thách thức lớn việc xây dựng khả chống chịu xác định thông tin rủi ro khí hậu không đầy đủ đầu vào quan trọng để lập kế hoạch thích ứng hiệu huy động nguồn lực, biện pháp bảo vệ bờ biển không thông báo thực hành tốt nhất, hợp tác hiệu Bộ chương trình nên khônng có quy định quan trọng để chống chịu với BĐKH lâu dài Sự tham gia GCF mong chờ giải rào cản 2.0 MÔ TẢ DỰ ÁN Dự án nhằm tăng cường khả chống chịu cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương tác động liên quan đến biến đổi khí hậu thông qua xây nhà an toàn, có độ che phủ rừng ngập mặn khoẻ mạnh, thông tin rủi ro khí hậu để cải thiện nỗ lực lập kế hoạch bảo vệ Để đạt mục tiêu này, dự án bao gồm cách tiếp cận tổng hợp có tham gia thiết kế để lôi cộng đồng ven biển tham gia cam kết họ yếu tố quan trọng việc đảm bảo khả chống chịu bền vững với tác động biến đổi khí hậu Tổng chi phí dự án 29.523.000 US$ gồm ba đầu sau: (I) Kết 1: Những tính thiết kế chống chịu bão lụt bổ sung cho 4.000 nhà xây dựng địa điểm an toàn mang lại lợi ích cho 20.000 người nghèo dễ bị ảnh hưởng thiên tai 100 xã (Ii) Kết 2: Tái sinh 4.000 vùng đệm rừng ngập mặn ven biển chống nước dâng bão (Iii) Kết 3: Tăng khả truy cập vào kho liệu có chất lượng tốt mát, thiệt hại, khí hậu để khu vực tư nhân công cộng sử dụng Dự án triển khai 28 tỉnh ven biển Việt Nam (xem Bảng 2.1 Hình 2.1) dự kiến có 20.000 người hưởng lợi từ nhà chống chịu với khí hậu; 100.000 người hưởng lợi từ tái sinh rừng ngập mặn; khoảng 30 triệu cư dân ven biển hưởng lợi từ lập kế hoạch cải thiện đồ rủi ro tăng cường nhờ có thông tin rủi ro khí hậu đáng tin cậy Bảng 2.2 trình bày tổng quan dự án Bảng 2.1 Các tỉnh ven biển Việt Nam Duyên hải phía bắc Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Duyên hải Bắc Trung Bộ Thanh Hóa Duyên hải Nam Trung Bộ Quảng Nam Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: Phụ lục IX-Bản đồ, đề xuất GCF tài trợ, ngày 21 tháng chín năm 2015 Đông Nam Bộ Bà Rịa Vũng Tàu Hồ Chí Minh Tiền Giang Bến Tre Tây Nam Bộ Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Hình 2.1 Các tỉnh duyên hải Việt Nam Nguồn: Phụ lục IX-Bản đồ, đề xuất GCF tài trợ, ngày 21/9/2015 Bảng 2.2 Hợp phần Tăng khả chống chịu cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Tiểu hợp phần Kết 1: Những tính thiết kế chống chịu bão lụt bổ sung cho 4.000 nhà xây dựng địa điểm an toàn, mang lại lợi ích cho 20.000 người nghèo dễ bị ảnh hưởng thiên tai 100 xã Kết 2: Tái sinh 4.000 rừng ngập mặn ven biển vùng đệm chống Tổng quan dự án Hoạt động 1.1 Hỗ trợ chi phí tính bổ sung chống chịu với bão/lụt cho 4.000 nhà 1.2 Lập đồ rủi ro thiên tai lập kế hoạch dựa vào cộng đồng 1.3 2.1 Số tiền (cho toàn dự án) Số tiền GCF tài trợ (Triệu $) USD ($) Million Triệu VNĐ 46.416 1.043.269 11.616 53.469 1.201.975 11.469 Sản phẩm tri thức, phát triển dựa học kinh nghiệm, cho nhà hoạch định sách cộng đồng Tái sinh trồng lại 4.000 rừng ngập mặn vùng ven biển dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Hợp phần Tiểu hợp phần triều cường/nước biển dâng bão Kết 3: Tăng khả truy cập vào kho liệu có chất lượng tốt mát, thiệt hại, khí hậu để khu vực tư nhân công cộng sử dụng 28 tỉnh duyên hải Việt Nam Hoạt động 2.2 Chương trình phục hồi, chăm sóc, giám sát rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng cộng đồng mục tiêu 2.3 Sản phẩm tri thức, phát triển dựa học kinh nghiệm, cho nhà hoạch định sách cộng đồng 3.1 Cập nhật sở liệu thiên tai xây dựng kho lưu trữ liệu rủi ro, với chế thành lập để chia sẻ/phổ biến thông tin 3.2 Hỗ trợ sách cho cán Bộ Kế hoạch/Bộ chuyên ngành cấp quốc gia địa phương để áp dụng thông tin thiên tai/mất mát cho việc lập kế hoạch chống chịu với BĐKH 3.3 Số tiền (cho toàn dự án) I Số tiền GCF tài trợ (Triệu $) USD ($) Million Triệu VNĐ 8.038 180.666 6.438 107.923 2.425.730 29.523 Phân tích chế chuyển giao rủi ro cho bảo hiểm, kể trường hợp thiên tai liên quan đến khí hậu ven biển quy mô lớn (mất 3% GDP) Tổng tiền tài trợ dự án Nguồn liệu: Đề xuất GCF tài trợ, ngày 21 tháng chín năm 2015 Dự án thực theo Phương thức quốc gia thực (NIM) UNDP theo Hợp đồng hỗ trợ tiêu chuẩn UNDP Chính phủ Việt Nam, Kế hoạch hành động Chương trình Quốc gia sách thủ tục nêu Chính sách Thủ tục Chương trình Hành UNDP (POPP) Xem https://info.undp.org/global/popp/ppm/Pages/Defining-a-Project.aspx Đối tác thực dự án Tổng cục Thuỷ lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT), quan chịu trách nhiệm với UNDP để quản lý dự án, giám sát đánh giá hoạt động dự án, đảm bảo đạt kết dự án hiệu sử dụng nguồn lực UNDP Bộ Xây dựng, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam Uỷ ban nhân dân bảy tỉnh (Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Nam, Nam Định, Cà Mau) ký kết thỏa thuận với Tổng cục Thủy lợi để hỗ trợ việc thực thành công kết đầu dự án chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp với Tổng cục Thủy lợi dựa điều khoản thỏa thuận 3.0 KHUNG PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ 3.1 Các yêu cầu môi trường xã hội UNDP Ngày 01 tháng năm 2015, Tiêu chuẩn Xã hội Môi trường (SES) Thủ tục sàng lọc môi trường xã hội (SESP) UNDP bắt buộc thi hành để hướng dẫn cho chương trình dự án họ nhằm đảm bảo mục tiêu sau đạt được: Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH (i) I Tăng cường kết xã hội môi trường; (ii) Tránh tác động xấu đến người môi trường; (iii) Hạn chế, giảm thiểu quản lý tác động bất lợi, không tránh được; (iv)Tăng cường lực UNDP đối tác việc quản lý rủi ro xã hội môi trường; và, (v) Để đảm bảo đầy đủ có hiệu tham gia bên liên quan SESP SES áp dụng cho tất dự án UNDP với kinh phí từ 500.000 US$ trở lên Hình 3.1: Tổng quan nội dung SES Nguồn: Thủ tục sàng lọc môi trường xã hội UNDP (http://www.undp.org/) Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH I Các nguyên tắc sách tổng quát Nguyên tắc 1: Quyền người Nguyên tắc 2: Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Nguyên tắc 3: Bền vững môi trường Các tiêu chuẩn cấp dự án Tiêu chuẩn 1: Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Tiêu chuẩn 2: Giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Tiêu chuẩn 3: Sức khoẻ cộng đồng, an toàn điều kiện làm việc Tiêu chuẩn 4: Di sản văn hóa Tiêu chuẩn 5: Di dời tái định cư Tiêu chuẩn 6: Người dân tộc thiếu số Tiêu chuẩn 7: Phòng chống ô nhiễm hiệu tài nguyên Quá trình xây dựng sách trách nhiệm giải trình Đảm bảo chất lượng Sàng lọc phân loại Quản lý đánh giá Sự tham gia bên liên quan chế phản hồi Tiếp cận thông tin Giám sát, báo cáo tuân thủ Kết SESP bảng phân loại dự án phản ánh tầm quan trọng rủi ro tiềm xã hội, môi trường tác động, đánh giá xã hội môi trường cần thiết Các loại dự án bao gồm: Rủi ro thấp – dự án với nguy ảnh hưởng xấu đến xã hội môi trường Không cần thiết phải đánh giá xã hội môi trường Rủi ro trung bình – dự án gây tác động rủi ro tiềm bất lợi xã hội môi trường quy mô hạn chế, dễ dàng giải biện pháp giảm thiểu có tham gia bên có liên quan Một kế hoạch quản lý môi trường xã hội (QLMT&XH) cần phác thảo biện pháp giảm thiểu, giám sát, phát triển lực thể chế đào tạo (nếu cần), tiến độ thực hiện, ước tính chi phí Nếu hợp phần cụ thể chưa chắn trước phê duyệt dự án, cần có khung quản lý môi trường xã hội thay kế hoạch QLMT&XH Rủi ro cao – dự án gây rủi ro tác động bất lợi đáng kể và/hoặc đảo ngược tiềm xã hội môi trường Cần có đánh giá chiến lược xã hội môi trường đánh giá tác động môi trường xã hội Dựa SESP, dự án phân loại có "nguy trung bình" cần có Kế hoạch quản lý môi trường xã hội 3.2 Yêu cầu môi trường xã hội GCF Đối với yêu cầu môi trường xã hội, GCF dựa vào Phụ lục III: Các Biện pháp bảo vệ môi trường xã hội tạm thời Quỹ (GCF/B.07/11, trang 36-38.), chủ yếu tổng quan tám tiêu chuẩn làm việc Công ty Tài Quốc tế (IFC) 3.3 Các yêu cầu quốc gia Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH I 3.3.1 Khung pháp lý cho đánh giá môi trường Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) ban đầu Quốc hội Việt Nam thông qua vào năm 2003 có hiệu lực vào tháng 01 năm 2004 sửa đổi tháng 11 năm 2005 (Luật BVMT số 52/2005 / QHlI) Luật BVMT xác định qui định đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết bảo vệ môi trường hoạt động phát triển Ngày 23 tháng năm 2014, Quốc hội thông qua Luật BVMT (số 55/2014/QH13) có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật đưa vào vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu (Chương IV) xây dựng Kế hoạch bảo vệ môi trường quốc gia Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (14/02/2015) có hướng dẫn yêu cầu quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Các hoạt động dự án không thuộc đối tượng Nghị định Nếu dự án đòi hỏi phải di dời hộ gia đình khu vực ven biển để giảm tổn thương biến đổi khí hậu, Nghị định quy định dự án di dời khoảng 300 hộ gia đình miễn làm ĐTM 3.3.2 Các quy định bảo vệ môi trường Các quy chuẩn kỹ thuật môi trường bảo vệ môi trường sau áp dụng cho dự án: (i) (ii) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP (ngày 9/4/2007) quản lý chất thải rắn; Nghị định số 174/2007/NĐ-CP (ngày 29/11/2007) phí bảo vệ môi trường chất thải rắn; (iii) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP (ngày 14 Tháng 11 năm 2013) xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; (iv) Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT (ngày 25/10/2013) Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; (v) QCVN 10: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ; (vi) QCVN 03: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; (vii) Nghị định số 110/2002/NĐ-CP - Luật Lao động bao gồm an toàn lao động, vệ sinh sức khỏe; và, (viii) Quyết định 3733: 2002/BYT: Quyết định việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, năm nguyên tắc bảy thông số sức khỏe nghề nghiệp 3.3.2 Khung pháp lý quản lý đất đai Trong trình sàng lọc rủi ro tác động tiềm theo SESP, dự án không liên quan đến việc thu hồi đất Tuy nhiên, đánh giá rủi ro trình thực làm bật vùng định cư không an toàn vấn đề biến đổi khí hậu lũ lụt nguy triều cường/nước biển dâng bão (Kết 1) Chính phủ Việt Nam hỗ trợ tái định cư hộ gia đình có, dự án không cung cấp hỗ trợ và/hoặc giúp đỡ xây dựng địa điểm nguy hiểm Đối với kết 2, khu vực chọn để tái sinh rừng ngập mặn gây gián đoạn tạm thời cho hoạt động sinh kế cần di dời nuôi trồng thủy sản Trong trường hợp đó, cần bồi thường, giúp đỡ xây dựng kế hoạch phục hồi sinh kế nêu rõ hoạt động sinh kế Đất thổ cư Việt Nam Chính phủ Việt Nam cho thuê rừng ngập mặn coi tài sản Chính phủ Quá trình kiểm tra tính hợp pháp quyền sử dụng đất cho chương trình nhà triển khai áp dụng tương tự cho địa điểm thực biện pháp can thiệp mà GCF hỗ trợ Những địa điểm chọn để tái sinh rừng ngập mặn phù hợp với sách bảo tồn khu vực ưu tiên Chính phủ Một số quy định quốc gia thu hồi đất, tái định cư, bồi thường, xây dựng có liên quan bao gồm: 10 Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH 4.0 I RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Dự án sàng lọc theo Thủ tục sàng lọc môi trường xã hội UNDP (tháng năm 2015) tham khảo Các tiêu chuẩn môi trường xã hội UNDP (SES), Phụ lục III, Biện pháp bảo vệ môi trường xã hội tạm thời Quỹ Quỹ Xanh khí hậu (GCF) (GCF /B.07/11, pp 36-38), Phụ lục XIII, Chính sách giới cho GCF (GCF / B.09 / 23, tr 84-91) Nhìn chung, dự án coi có nguy vừa phải với lợi ích xã hội, môi trường giới tích cực Tác động xấu xác định trình sàng lọc coi tuỳ địa điểm cụ thể, tạm thời, quy mô nhỏ quản lý giảm thiểu cách thiết kế, lựa chọn địa điểm phù hợp, biện pháp giảm nhẹ thích hợp, có tham gia bên liên quan Bảng 4.1 trình bày rủi ro tác động xác định trình sàng lọc Bảng 4.2 cho thấy nguyên tắc tiêu chuẩn SES kích hoạt dự án Bảng 4.1 Rủi ro A Môi trường Trầm tích/phù sa dịch chuyển phục hồi khu rừng ngập mặn Phát lộ đất phèn Rủi ro tác động xã hội môi trường Tác động Việc làm đất, chuẩn bị địa điểm có khả phát sinh sulfua phản ứng với oxy để tạo thành axit sunfuric Điều kiện đất axit giải phóng sắt, nhôm, kim loại nặng khác (đặc biệt thạch tín) Khi trôi đi, axit kim loại tạo loạt tác động bất lợi bao gồm giết chết thảm thực vật, thấm vào axit hóa nước ngầm nguồn nước, giết chết cá sinh vật thủy sinh khác ăn mòn bê tông kết cấu thép phá huỷ chúng Độ đục tạm thời làm đất ảnh hưởng đến thẩm mỹ quang hợp cần thiết hệ thuỷ sinh vật Có khả làm thảm thực vật tháo nước trình oxy hóa đất phèn Sự dịch chuyển đất phèn đến vùng nước ven biển (ví dụ, sau mưa lũ quét), nồng độ axit độc tính nhôm giết chết sinh thủy sinh vật, đặc biệt sinh vật ăn đáy hàu Các chất thải sinh từ việc xây dựng nhà Tỷ lệ sống thấp rừng ngập mặn yếu tố bao gồm phá rừng cộng đồng, ô nhiễm yếu tố khác B Xã hội Thiếu tham gia phụ nữ Quá trình oxy hóa đất phèn góp phần làm giảm lượng oxy hòa tan nước biển ven bờ Chất thải tạo không đổ địa điểm xử lý gần Tàng trữ chất thải tạo ảnh hưởng đến thẩm mỹ rủi ro tiềm sức khỏe an toàn công cộng Mục tiêu dự án đạt Giá trị xã hội, sinh thái kinh tế hệ thống rừng ngập mặn bị đe dọa Tiềm để tiếp tục không trao quyền cho phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác 28 tỉnh ven biển hội tham gia bị hạn chế 16 Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Rủi ro nhóm dễ bị tổn thương khác thiết kế thực dự án Mất sinh kế thông qua việc loại bỏ ao nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn I Tác động Vẫn thiếu nhận thức vai trò/chức quan trọng hệ thống rừng ngập mặn để thích ứng biến đổi khí hậu Thành công bền vững thành mục tiêu dự án bị đe dọa Thiếu niềm tin quyền làm chủ dự án Giận lòng tin người bị ảnh hưởng phải dịch chuyển kinh tế Tiềm dẫn đến thiếu hợp tác xung đột từ người bị ảnh hưởng Nếu không giải đúng, việc thực dự án thách thức Nguồn: Phân tích tư vấn, tháng năm 2015 Bảng 4.2 Tóm tắt nguyên tắc tiêu chuẩn UNDP có liên quan dự án kích hoạt Kích hoạt Bình luận SES UNDP (Có/Không) Chính sách Nguyên tắc 2: Có Sự tham gia phụ nữ niên hoạt nguyên Bình đẳng động/can thiệp dự án mấu chốt dự án Điều tắc tổng giới trao để đảm bảo họ trao quyền quát quyền cho định hưởng lợi từ kết dự án phụ nữ Có Dự án có lợi ích tổng thể đa dạng sinh học Tiêu chuẩn Nguyên tắc 1: Bảo tồn đa quản lý tài nguyên thiên nhiên Dự án mong chờ cấp dự án dạng sinh học cải thiện hệ sinh thái rừng ngập mặn thông qua việc quản lý tài phục hồi trồng rừng ngập mặn 28 tỉnh ven biển Sẽ nguyên thiên có tác động thời gian đa dạng sinh học không nhiên xương sống, nhiên, loài động vật biết đến có sức chống chịu nhanh chóng sống hệ sinh thái Việc phục hồi rừng ngập mặn làm giảm dịch chuyển phù sa đất phèn, kết cải thiện chất lượng nước làm tăng đa dạng sinh học Nguyên tắc Có Dự án thiết kế để cung cấp cho cộng đồng Giảm nhẹ sinh cảnh hoạt động đệm có tượng bão thích ứng với cung cấp nhà chịu biến đổi khí tượng bão hậu Có Dự án có lợi ích tích cực tăng sức khỏe an Nguyên tắc toàn cộng đồng thông qua khu rừng ngập mặn Sức khoẻ cộng đồng, an cải thiện xây dựng nhà chống chịu bão, toàn điều cung cấp nguồn tài nguyên có giá trị cho kiện làm việc môi trường cộng đồng 17 Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH SES UNDP Nguyên tắc Di dời tái định cư Kích hoạt (Có/Không) Có I Bình luận Đánh giá rủi ro trình thực dự án làm bật khu định cư không an toàn nguy lũ lụt bão Trong trường hợp vậy, chương trình phủ hỗ trợ di dời dự án không cung cấp hỗ trợ để xây dựng nhà địa điểm nguy hiểm Khu vực lựa chọn để tái sinh rừng ngập mặn yêu cầu chuyển địa điểm nuôi trồng thủy sản Trong trường hợp vậy, kế hoạch phục hồi sinh kế, bao gồm hoạt động sinh kế liên quan đến tái sinh rừng ngập mặn (ví dụ trồng), xây dựng để giảm thiểu tác động gián đoạn tạm thời hoạt động sinh kế Nguồn: Phụ lục VI- Đánh giá tác động môi trường xã hội, Đề xuất xin tài trợ GCF, 21/9/2015 5.0 GIẢM THIỂU Để giảm thiểu tác động xác định trình sàng lọc, biện pháp giảm thiểu đưa trình bày Bảng 5.1 18 Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Bảng 5.1 Rủi ro A Môi trường Trầm tích/phù sa dịch chuyển phục hồi khu rừng ngập mặn Phát lộ đất phèn Các biện pháp giảm thiểu Tác động Các biện pháp giảm thiểu Việc làm đất, chuẩn bị địa điểm có khả phát sinh sulfua phản ứng với oxy để tạo thành axit sunfuric Điều kiện đất axit giải phóng sắt, nhôm, kim loại nặng khác (đặc biệt thạch tín) Kế hoạch kiểm soát phù sa xói mòn chuẩn bị Kế hoạch bao gồm việc lắp đặt chắn phù sa giảm chuyển dịch phù sa che phủ phù sa, nơi thực Khi trôi đi, axit kim loại tạo loạt tác động bất lợi bao gồm giết chết thảm thực vật, thấm vào axit hóa nước ngầm nguồn nước, giết chết cá sinh vật thủy sinh khác ăn mòn bê tông kết cấu thép phá huỷ chúng Trước đào đất, phù sa kiểm tra diện đất phèn và/hoặc đất phèn tiềm Nếu kết dương tính, phù sa xử lý loạt kỹ thuật bón vôi cho phù sa Tham khảo tiêu chuẩn hướng dẫn kiểm tra kiểm soát thích hợp Độ đục tạm thời làm đất ảnh hưởng đến thẩm mỹ quang hợp cần thiết hệ thuỷ sinh vật Tấm chắn phù sa lắp đặt để giảm phân tán phù sa Việc giám sát chất bẩn hay tổng chất rắn lơ lửng thực trình trồng rừng ngập mặn Phân tích đất và/hoặc nồng độ axit khu vực dự án Có khả làm thảm thực vật tháo nước trình oxy hóa đất phèn 19 Chi phí ước tính Trách nhiệm Thực Giám sát Đã tính chi phí Kết Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Bộ Xây dựng Giám đốc dự án/Ban QLDA/UNDP Đã tính chi phí Kết Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ Giám đốc dự án/Ban QLDA/UNDP I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Rủi ro Các chất thải sinh từ việc phá nhà có xây dựng nhà Tác động Các biện pháp giảm thiểu Sự di chuyển đất phèn đến vùng nước ven biển (ví dụ, sau mưa lũ quét), nồng độ axit độc tính nhôm gây giết chết sinh thủy sinh vật, đặc biệt sinh vật ăn đáy hàu Quá trình oxy hóa đất phèn góp phần làm giảm lượng oxy hòa tan nước biển ven bờ Chất thải tạo không đổ địa điểm xử lý gần Có thể trung hoà vùng nước ven biển vôi mức độ axit hóa cao Tàng trữ chất thải tạo ảnh hưởng đến thẩm mỹ rủi ro tiềm sức khỏe an toàn công cộng Tỷ lệ sống thấp rừng ngập mặn Tất chất thải thủy tinh, bê tông kim loại bị hư hỏng lưu trữ cách thích hợp để giảm thiểu tác động đến môi trường Vật liệu tái sử dụng và/hoặc tái chế phân loại để xác định sử dụng cho xây nhà không Vật liệu sử dụng cho nhà gia công cắt theo kích cỡ trước vận chuyển đến cộng đồng định Chất thải phát sinh trình xây dựng nhà thu thập hai lần tuần, phối hợp với lịch thu gom quyền địa phương Các điểm thu gom chất thải phát sinh từ hoạt động dự án xác định định Mục tiêu dự án đạt Chi phí ước tính Đã tính chi phí Kết Đã tính chi phí Kết Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Bộ Xây dựng Đã tính chi phí Kết Đã tính chi 20 Trách nhiệm Thực Giám sát lợi Bộ Xây dựng Quản đốc dự án/Tổng Giám đốc dự án/Ban QLDA/UNDP I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Rủi ro yếu tố bao gồm phá rừng cộng đồng, ô nhiễm yếu tố khác B Xã hội Thiếu tham gia phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác thiết kế thực dự án Tác động Các biện pháp giảm thiểu Giá trị xã hội, sinh thái kinh tế hệ thống rừng ngập mặn bị đe dọa Các cộng đồng địa phương bên liên quan bị ảnh hưởng tham vấn suốt trình thực dự án để đảm bảo tham gia quyền làm chủ Thực giám sát tất địa điểm trồng để xác định mối đe dọa tiềm tàng đến tỷ lệ sống rừng ngập mặn Tiềm để tiếp tục thiếu trao quyền cho phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác 28 tỉnh ven biển hội tham gia bị hạn chế Vẫn thiếu nhận thức vai trò /chức quan trọng hệ thống rừng ngập mặn để thích ứng biến đổi khí hậu Xác định nhóm phụ nữ/NGO làm việc địa phương lĩnh vực khôi phục rừng ngập mặn, có, để phát triển quan hệ đối tác chia sẻ kiến thức Thu thập đối chiếu liệu phân chia theo giới thông tin liên quan đến giới từ cấp địa phương để xác định mức độ tham gia phụ nữ đặc biệt đào tạo việc làm Xác định vai trò và/hoặc công việc mà phụ nữ làm lĩnh vực trồng chăm sóc vườn ươm; trồng rừng ngập mặn; quản lý, bảo vệ chăm sóc rừng ngập mặn Lập kế hoạch tham vấn bên liên quan cẩn thận trước lựa chọn địa điểm trồng rừng Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định để đảm bảo gián đoạn tạm thời sinh kế (ví dụ di chuyển nuôi trồng thủy Thành công bền vững thành mục tiêu dự án bị đe dọa Thiếu niềm tin quyền làm chủ dự án Mất sinh kế thông qua việc loại bỏ ao nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn Giận lòng tin người bị ảnh hưởng phải dịch chuyển kinh tế Tiềm dẫn đến thiếu hợp tác xung đột từ người bị ảnh hưởng Nếu không giải đúng, việc thực dự án thách thức 21 Chi phí ước tính phí Kết Trách nhiệm Thực Giám sát cục Thuỷ Giám đốc dự lợi Bộ án/Ban Xây dựng QLDA/UNDP Đã tính chi phí Kết Kết Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Bộ Xây dựng Giám đốc dự án/Ban QLDA/UNDP Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Bộ Xây dựng Giám đốc dự án/Ban QLDA/UNDP Đã tính chi phí Kết I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Rủi ro 6.0 Chi phí ước tính Tác động Các biện pháp giảm thiểu Giảm diện tích đất môi trường thuỷ sản có sẵn phục hồi trồng rừng ngập mặn sản) chương trình phủ giải Xây dựng kế hoạch khôi phục sinh kế, cần thiết, để đảm bảo hộ gia đình cung cấp phương tiện tài thu nhập sinh kế có họ thời kỳ gián đoạn Trong phạm vi có thể, chế CBDRM sử dụng để thu hút bồi thường cho cộng đồng để thực công tác nhân giống, trồng chăm sóc rừng ngập mặn, qua cung cấp lợi ích xã hội cho cộng đồng Trách nhiệm Thực Giám sát Quản đốc Giám đốc dự dự án/Tổng án/Ban cục Thuỷ QLDA/UNDP lợi Bộ Xây dựng GIÁM SÁT Bảng 6.1 trình bày kế hoạch giám sát cảu dự án Bảng 6.1 Vấn đề Thông số Kế hoạch giám sát Địa điểm khuyến nghị Tần suất giám sát Giai đoạn chuẩn bị dự án Kết 1: Những tính thiết kế bổ sung chống chịu bão lũ cho 4.000 nhà 20.000 người nghèo dễ bị thiên tai 100 xã Lựa chọn Thanh Hóa, Trong giai Dân ven biển dễ bị tổn thương địa điểm ThừaThiên Huế, đoạn khởi đầu biến đổi khí hậu Quảng Ngãi, dự án, Giá trị tài sản thiệt hại thực 22 Trách nhiệm Thực Giám sát Ước tính chi phí địa điểm an toàn, có lợi cho Quản đốc dự án /Tổng cục Thuỷ lợi BQL dự án/UNDP Đã tính chi phí Kết I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Vấn đề Tham gia phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác Thông số Tỷ lệ chịu nguy khí hậu bão, triều cường bão, v.v Dịch vụ có sẵn Văn phòng Hội chữ thập đỏ, phòng chống thiên tai, v.v Số lượng nhóm phụ nữ/NGO địa phương Số lượng phụ nữ tham dự họp hội trường UBND, thảo luận nhóm, v.v Địa điểm khuyến nghị Quảng Bình, Quảng Nam Thanh Hóa, ThừaThiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Nam Kết 2: Tái sinh 4.000 rừng ngập ven biển khu đệm triều cường Tất địa Lựa chọn Loại đất điểm trồng địa điểm Địa hình Thanh Hoá, Thừa Tốc độ lắng phù sa Thiên Huế, Quảng Thủy văn địa điểm Ngãi, Cà Mau, Vị trí triều, độ cao sóng Nam Định Sự diện cỏ biển tăng trưởng cỏ phân tán Sự diện loài động vật ăn thịt khỉ cua Hỗ trợ cộng đồng địa phương Loài Tất địa Các loài địa ngập mặn điểm trồng Có sẵn hạt mầm trồng Thanh Hoá, Thừa (chịu Thiên Huế, Quảng bóng râm Ngãi, Cà Mau, hay không) Nam Định Quyền sử Quyền sử dụng đất hay hợp đồng cho Tất địa dụng đất thuê điểm trồng 23 Tần suất giám sát Trách nhiệm Thực cần thiết tùy thuộc vào thời gian phối hợp hoạt động Trong giai đoạn khởi đầu dự án, thực cần thiết tùy thuộc vào thời gian phối hợp hoạt động Bộ Xây dựng Trước thực trồng Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Tổng cục Lâm nghiệp Trước thực trồng Trước thực trồng Giám sát BQL dự án/UNDP Ước tính chi phí Đã tính chi phí Kết I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Vấn đề Thông số địa điểm trồng Địa điểm khuyến nghị Tần suất giám sát Trách nhiệm Thực Giám sát Ước tính chi phí Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Trước thực Đã tính Loại đất Mức độ dinh dưỡng trồng chi (tức là, đầm Sulphate (phèn) phí nuôi tôm bị Sự diện loài giáp xác phá Kết bỏ hoang, hoại đất ven khô Sự diện/dấu hiệu loài hạn hơn, bãi dương xỉ Acrostichum phá hoại (nếu bồi hình địa điểm sử dụng thành, v.v ) để sản xuất gỗ than) - chất lượng đất Giai đoạn xây dựng Kết 1: Những tính thiết kế bổ sung chống chịu bão lũ cho 4.000 nhà địa điểm an toàn, có lợi cho 20.000 người nghèo dễ bị thiên tai 100 xã Chất thải phát sinh Khối lượng chất thải Số lượng trạm thu gom chất thải Thanh Hóa, ThừaThiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Nam Thanh Hóa, ThừaThiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Nam Số lượng nhóm phụ nữ/NGO địa phương Số lượng phụ nữ tham dự họp hội trường UBND, thảo luận nhóm, v.v Số lượng phụ nữ có việc làm và/hay đào tạo Kết 2: Tái sinh 4.000 rừng ngập ven biển khu đệm triều cường Chuẩn bị địa Sự diện mảnh vụn Tất địa điểm điểm trồng thân dừa, tre, vv Tham gia phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác 24 Hàng tháng Hàng quí Hàng quí Quản đốc dự án/Tổng cục Thuỷ lợi Bộ Xây dựng BQL dự án/UNDP Đã tính chi phí Kết Quản đốc dự BQL dự án/UNDP Đã tính chi I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Vấn đề Tình trạng/ điều kiện địa điểm liền kề nơi trồng phục hồi rừng ngập mặn Phát sinh chất thải Thông số Sự diện loài cỏ biển dại Finlaysonia maritima ô rô hoa tím (Acanthus ilicifolius) kiềm chế tăng trưởng trồng Tốc độ lắng đọng phù sa Độ đục tổng chất rắn lơ lửng Cung cấp nơi trú ẩn cho non Sự diện khu vực suy thoái gần địa điểm phục hồi rừng ngập mặn Thu gom xử lý Thiếu tham gia địa phương Số lượng tổ chức dựa vào cộng đồng/NGO tham gia Số lượng họp/hội thảo/sự kiện tư vấn Sự tham gia phụ nữ Số lượng phụ nữ đào tạo và/hoặc có việc làm Địa điểm khuyến nghị Tần suất giám sát Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Hàng tuần Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Hàng tuần 25 Thực án/Tổng cục Thuỷ lợi Tổng cục Lâm nghiệp Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Giai đoạn hoạt động Trách nhiệm Hàng quí Hàng quí Giám sát Ước tính chi phí phí Kết Đã tính chi phí Kết I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Vấn đề Thông số Địa điểm khuyến nghị Tần suất giám sát Trách nhiệm Thực Giám sát Ước tính chi phí Kết 1: Những tính thiết kế bổ sung chống chịu bão lũ cho 4.000 nhà địa điểm an toàn, có lợi cho 20.000 người nghèo dễ bị thiên tai 100 xã Tác động Đã tính Thanh Hóa, Hàng năm Quản đốc BQL dự Số người hưởng lợi xây nhà án/UNDP chi ThừaThiên Huế, dự Phản hồi từ người nhận nhà phí Quảng Ngãi, án/Tổng Kết Quảng Bình, cục Thuỷ Số lượng (các) quan ngại từ hộ Quảng Nam lợi Bộ gia đình nhận nhà, có Xây dựng Kết 2: Tái sinh 4.000 rừng ngập ven biển khu đệm triều cường Độ che phủ Không ảnh (ảnh máy bay) Tất địa Nửa năm Quản lý BQL dự Đã tính khu vực địa điểm điểm trồng lần dự án/UNDP chi trồng Thanh Hoá, Thừa án/Tổng phí Kết Thiên Huế, Quảng cục Thuỷ Ngãi, Cà Mau, lợi Nam Định Tổng cục Lâm nghiệp Chất lượng Định kỳ hàng Các trạm lấy mẫu Độ mặn quý năm nước bề đại diện khu Tổng chất rắn lơ lửng hay độ đục mặt đầu tiên; nửa vực ven biển năm lần Thanh Hóa, ThừaThiên Huế, Quảng Ngãi, Cà hoàn thành dự án Mau, tham khảo ý kiến chuyên gia tham chiếu đến liệu có sẵn và/hoặc thứ cấp Tỉ lệ tăng Tất địa Nửa năm Quản đốc BQL dự Đã tính Mật độ giống (số trưởng điểm trồng lần dự án/UNDP chi hecta) Thanh Hoá, Thừa án/Tổng phí Đường kính ngang ngực (cm) Thiên Huế, Quảng cục Thuỷ Kết Chiều cao (m) 26 I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH Vấn đề Tỉ lệ sống Các mối đe dọa tiềm tàng cho tồn rừng ngập mặn Nguồn áp lực bên Khai thác trái phép bất hợp pháp rừng ngập mặn Thiếu tham gia địa phương Tham gia phụ nữ Thông số Khối lượng (m3/ha) Biến động hàng năm thông số xác định Mức độ chết giống Tỷ lệ sâu bệnh Mức độ tích tụ rác Tác động chăn thả, chặt, ao cá đánh bắt cá Tác động khai thác Số lượng tổ chức dựa vào cộng đồng/NGO tham gia Số lượng họp/hội thảo/sự kiện tham vấn Số lượng quan ngại/khiếu nại nhận Số lượng phụ nữ đào tạo và/hoặc có việc làm Địa điểm khuyến nghị Tần suất giám sát Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Nửa năm lần Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Tất địa điểm trồng Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Cà Mau, Nam Định Nửa năm lần 27 Nửa năm lần Nửa năm lần Trách nhiệm Thực lợi Tổng cục Lâm nghiệp Giám sát Ước tính chi phí I Phụ lục VIb – Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ĐỀ XUẤT XIN TÀI TRỢ TỪ QUỸ KHÍ HẬU XANH 28 I Phụ lục VIb – Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Đề xuất xin tài trợ Quỹ khí hậu xanh 7.0 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 7.1 Xây dựng lực Các đơn vị Bộ NN&PTNT trung ương cấp tỉnh có kinh nghiệm việc thực dự án xem thành công việc giải tác động môi trường xã hội dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ Ngân hàng Thế giới áp dụng 10 sách bảo vệ môi trường xã hội để xác định, tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng liên quan đến hoạt động cho vay SES UNDP biện pháp bảo đảm môi trường xã hội tạm thời GCF phù hợp với sách bảo vệ môi trường xã hội Ngân hàng Thế giới Tuy nhiên, dự án xây dựng lực yêu cầu tuân thủ xã hội môi trường UNDP GCF Dự án kết hợp và/hoặc lồng ghép mức có thể, yêu cầu xã hội môi trường UNDP GCF thích ứng với biến đổi khí hậu, đồ rủi ro lập kế hoạch 7.2 Cơ cấu tổ chức Dự án thực từ tháng năm 2016 tháng năm 2021 Mặc dù Giám đốc dự án quốc gia, thay mặt Tổng cục Thủy lợi chịu trách nhiệm quản lý tổng thể dự án, dự án có cán Quản đốc dự án, người giao nhiệm vụ giám sát thực công việc dự án hàng ngày Một phần trách nhiệm để đảm bảo kế hoạch QLMT&XH thực theo yêu cầu UNDP GCF Trước bắt đầu hoạt động dự án, buổi định hướng và/hoặc báo cáo tóm tắt tiến hành cho cán bộ, công nhân tổ chức khác, người tham gia vào việc thực dự án, nội dung kế hoạch QLMT&XH Định hướng nhằm mục đích nâng cao nhận thức yêu cầu môi trường xã hội trách nhiệm tuân thủ họ Cán quản lý dự án định nhân viên để giám sát việc thực kế hoạch QLMT & XH, chịu trách nhiệm lập báo cáo hàng năm tình hình thực kế hoạch QLMT & XH, để phối hợp giải mối quan ngại /khiếu nại, có, người dân bên liên quan nộp Cán phụ trách vấn đề môi trường xã hội Văn phòng UNDP cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho cán quản lý dự án người định 8.0 SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN Sự tham gia đầy đủ cộng đồng địa phương có liên quan phạm vi 28 tỉnh ven biển từ khâu lập kế hoạch, thực giám sát quan trọng cho thành công bền vững dự án Các hoạt động thu hút tham gia bên liên quan tiếp tục thời gian thực dự án 8.1 Tham vấn Trong thời gian chuẩn bị dự án, số họp tham vấn quan trọng với số bên liên quan xác định thực từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2015 Ở giai đoạn khởi động, Bộ NN&PTNT Bộ Xây dựng tiếp tục tham khảo ý kiến bên liên quan NGO, giới khoa học, khu vực tư nhân để xây dựng lộ trình hợp tác kế hoạch hành động cụ thể, xem xét việc tuân thủ xã hội môi trường dự án Một kế hoạch tham vấn bên liên quan xây dựng giai đoạn khởi đầu dự án chi tiết đưa mục E.5.3 Đề xuất dự án xin tài trợ GCF Tham vấn ý kiến bên liên quan tiếp tục hoàn thành dự án 8.2 Cơ chế giải khiếu nại 29 Phụ lục VIb – Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội Đề xuất xin tài trợ Quỹ khí hậu xanh Để trả lời mối quan ngại/khiếu nại tiềm tác động rủi ro dự án, chế phản hồi UNDP áp dụng điểm tiếp nhận ba cấp (i) (ii) (iii) 8.3 Cấp chế giải khiếu nại Bộ NN & PTNT cho dù chế thiết lập cho dự án hay chưa Cấp Văn phòng UNDP Việt Nam thông qua Ban quản lý dự án liên hệ trực tiếp với cán quản lý chương trình UNDP Cấp Cơ chế phản hồi bên liên quan thông qua đơn vị tuân thủ môi trường xã hội UNDP, chế đưa thủ tục trình đơn khiếu nại thức với hướng dẫn biểu mẫu có liên quan cần điền Vì Chương trình phân loại rủi ro vừa phải, UNDP hy vọng quan ngại, có, giải cấp Công bố thông tin Theo yêu cầu đoạn 21 Tiếp cận thông tin SES UNDP (tháng năm 2015), kế hoạch tham vấn bên liên quan công bố Có thể chuẩn bị Bản tóm tắt dự án (ví dụ, trang tờ rời câu hỏi trả lời thường gặp - FAQ) bao gồm địa liên lạc (những) người định để nhận quan ngại đề xuất góp ý Bản tóm tắt dự án cung cấp cho công chúng văn phòng UNDP Bộ NN&PTNT đăng trang web họ 9.0 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN Kế hoạch QLMT&XH chuẩn bị trước phê duyệt dự án cập nhật và/hoặc hoàn chỉnh hội thảo khởi động sau tất bên có liên quan ký văn kiện dự án UNDP Hội thảo hội để thảo luận vai trò trách nhiệm Ban quản lý dự án có việc thực kế hoạch QLMT&XH Trong trường hợp rủi ro tác động xã hội môi trường không dự đoán trước trở nên rõ ràng trình thực hiện, Bộ NN&PTNT/Bộ Xây dựng cập nhật kế hoạch QLMT&XH nộp cho UNDP để xem xét phê duyệt 30