1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính tổn thương của giới ở tỉnh Cà Mau trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu

86 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Chịu trách nhiệm xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở đặt Bonn Eschborn, CHLB Đức Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICMP) Tầng 9, Landmark, 5B Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP HCM, Việt Nam T + 84 838239811 F + 84 838239813 I www.giz.de/viet-nam http://daln.gov.vn/icmp-cccep.html Biên soạn xong 2/2014 In Dàn trang trình bày Goldensky co.,ltd Hình ảnh © GIZ Tác giả Trần Thị Phụng Hà Nguyễn Thanh Bình Biên tập Lê Bá Cả Báo cáo không phản ánh quan điểm Chính phủ Việt Nam, Bộ Ngoại giao Thương mại Australia, Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức GIZ © GIZ 2014 GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Dưới ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc Số giấy phép xuất bản: Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu GIZ Việt Nam Là tổ chức thuộc phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức hoàn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững GIZ hoạt động Việt Nam 20 năm qua Thay mặt cho phủ Đức, GIZ cung cấp dịch vụ tư vấn cho Chính phủ Việt Nam tham gia vào ba lĩnh vực ưu tiên: (i) Đào tạo Nghề; (ii) Chính sách Môi trường Sử dụng bền vững Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên; 3) Năng lượng Nhà tài trợ vốn ủy nhiệm GIZ Việt Nam Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) Ngoài có Bộ liên bang Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn hạt nhân (BMUB), Bộ Liên bang vấn đề Kinh tế Năng lượng (BMWi) Bộ Tài Liên bang (BMF) GIZ Việt Nam tham gia nhiều dự án Chính phủ Úc (thông qua Bộ Ngoại giao Thương mại DFAT) Liên minh châu Âu đồng tài trợ hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng phát triển Đức KfW Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICMP) hai phủ Đức Úc tài trợ nhằm hỗ trợ Việt Nam quản lý hệ sinh thái ven biển giúp tăng khả phục hồi giảm khả bị tổn thương nhằm bảo vệ vùng đồng sông Cửu Long phải đối mặt với biến đổi khí hậu Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối kết hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, sở, ban ngành năm tỉnh chương trình gồm An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Sóc Trăng triển khai thực Chương trình Để biết thêm thông tin, xin ghé thăm Website www.giz.de/viet-nam http://daln.gov vn/icmp-cccep.html Lời cảm ơn Nghiên cứu thực hai giảng viên trường Đại học Cần Thơ, Trần Thị Phụng Hà Nguyễn Thanh Bình, chuyên ngành Xã hội học Phát triển Nông thôn thuộc Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long Chúng xin cám ơn tổ chức, cá nhân, thành viên dự án GIZ cán địa phương hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trước hết xin cám ơn hai cán GIZ Cà Mau: Nguyễn Thị Hồng Thụy Nina Seib hỗ trợ tích cực suốt trình thực nghiên cứu từ việc giới thiệu tài liệu nghiên cứu, tổ chức chu đáo hội thảo đọc nhận xét góp ý trang báo cáo Chúng cám ơn ý kiến đóng chân thành xác đáng hai bạn Cũng cán GIZ Cà Mau, cô Ngân anh Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chuyến thực tế nhiều lần họp, hội thảo Cà Mau Chúng xin cám ơn Ủy ban Nhân dân (UBND) Tỉnh Cà Mau UBND Xã, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau đóng góp nhiều ý kiến quan trọng họp Cà Mau địa phương Cô Bùi Anh Đào Sở NNPTNT Cà Mau Cô Huỳnh Kim Duyên Hội Liên hiệp PN Cà Mau Cô Nguyễn Thị Thùy Trang Hội Liên hiệp PN Cà Mau Cô Lâm Mỹ Dung Hội Liên hiệp PN xã Nguyễn Huân Cô Lê Thanh Bình Hội Liên hiệp PN Thị trấn Sông Đốc Cô Trần Diễm Trang Hội Liên hiệp PN xã Đất Mũi Cám ơn CB Hội Liên hiệp Phụ nữ người dân địa bàn nghiên cứu mến khách giúp đỡ nhiệt tình Chúng cám ơn Tiến sĩ Lê Thanh Phong, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Chuyển giao Công nghệ; xin cám ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng Ven biển tỉnh Cà Mau tạo điều kiện hỗ trợ tài cho nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn Cố vấn kỹ thuật dự án GIZ nhận xét đóng góp ý kiến hữu ích.  Mục lục Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Tóm tắt 11 Giới thiệu 16 1.1 Bối cảnh chung 17 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.3 Cơ sở lý thuyết .19 1.4 Giới hạn đề tài 21 1.5 Phương pháp luận .21 1.6 Địa bàn mẫu nghiên cứu 24 1.7 Lược khảo tài liệu thứ cấp .29 1.8 Cấu trúc báo cáo 32 Các khía cạnh tổn thương giới Cà Mau 34 2.1 Yếu tố tổn thương từ KT-XH 35 2.2 Tổn thương từ yếu tố tự nhiên môi trường vật chất 41 2.3 Tổn thương tác động BĐKH 43 2.4 Đánh giá tổn thương: khu vực, số vấn đề giới .47 Thích ứng khả phục hồi 54 3.1 Ứng phó quyền địa phương với BĐKH 55 3.2 Khả tiếp cận nguồn lực cấp hộ gia đình .59 3.3 Chiến lược sinh kế thích ứng 62 Đề xuất giảm tính tổn thương giới bối cảnh BĐKH 66 4.1 Tạo hội sinh kế cho phụ nữ thông qua đa dạng hóa nguồn thu nhập .67 4.2 Nâng cao kiến thức kỹ cho phụ nữ .69 4.3 Nâng cao nhận thức BĐKH 70 4.4 Tăng cường tham gia phụ nữ tiến trình định .71 4.5 Lồng ghép BĐKH bình đẳng giới kế hoạch phát triển KT-XH 73 4.6 Hỗ trợ tín dụng cho nhóm dễ bị tổn thương để phát triển kinh tế hộ .74 4.7 Giảm rủi ro nuôi trồng đánh bắt thủy sản vùng biển 75 4.8 Áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp vùng ven biển 76 4.9 Tóm tắt đề xuất 77 Tài liệu tham khảo 78 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Danh mục bảng Bảng 1-1: Tiêu chí đánh giá tổn thương cấp hộ gia đình 20 Bảng 1-2: Các nhân tố gây tổn thương tác động (điểm số) chúng đến huyện .23 Bảng 1-3: Thông tin thu thập từ họp sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) 23 Bảng 1-4: Thông tin chung huyện 26 Bảng 1-5: Địa bàn số mẫu .28 Bảng 1-6: Đặc điểm địa lý yếu tố rủi ro xã .28 Bảng 1-7: Những điểm nóng phân tích tổn thương rủi ro .29 Bảng 1-8: Tính phơi nhiễm trước rủi ro huyện 31 Bảng 2-1: Năng lực người nghèo, trung bình, 36 Bảng 2-2: Nguồn lực tài 37 Bảng 2-3: Điểm phân biệt nhóm ngày nghèo, nghèo giảm nghèo 38 Bảng 2-4: Ảnh hưởng thời tiết thất thường theo mùa (theo âm lịch) 44 Bảng 2-5: Chỉ số tổn thương ảnh hưởng đến loại hình sinh kế xã 48 Bảng 2-6: Chỉ số tổn thương 50 Bảng 3-1: Chương trình hàng động cấp quốc gia cấp tỉnh ứng phó với BĐKH 56 Bảng 3-2: Úng phó với BĐKH cấp xã 57 Bảng 3-3: Hành động thích ứng để giảm nhẹ tổn thương .64 Bảng 4-1: Thu nhập ròng (triệu đồng/hộ/năm) chia sẻ lao động nam nữ số hoạt động sinh kế địa phương 68 Bảng 4-2 : Số năm học nam nữ từ 15 tuổi trở lên 70 Bảng 4-3: Khác biệt nam nữ hỏi thuật ngữ BĐKH 71 Danh mục hình Hình 1-1: Khung lí thuyết đánh giá tổn thương giới 22 Hình 1-2: Bản đồ Việt Nam ĐBSCL .25 Hình 1-3: Bàn đồ Cà Mau vị trí xã nghiên cứu 27 Hình 1-4: Bản đồ huyện tổn thương vào năm 2030 2050 30 Hình 1-5: DT nuôi tôm bị ngập nước (km2) huyện (tổng DT, ngập 2000, ngập 2030 2050) 31 Hình 2-1: Yếu tố tổn thương liên quan đến KT-XH theo lọai hình sinh kế .39 Hình 2-2: Yếu tố tổn thương liên quan đến người theo loại hình sinh kế 40 Hình 2-3: Tính tổn thương từ giúp đỡ xã hội sở hạ tầng ảnh hưởng đến loại hình sinh kế 40 Hình 2-4: Tổn thương từ yếu tố tự nhiên, môi trường vật chất ảnh hưởng đến loại hình sinh kế .41 Hình 2-5: Thời tiết thất thường mối nguy hiểm ảnh hưởng đến loại hình sinh kế 44 Hình 2-6 : Những khu vực xói lở thuộc địa bàn nghiên cứu 49 Hình 3-1: Mối tương quan tác động BĐKH khả đa dạng sinh kế 65 Hình 4-1: Chia sẻ công việc nhà nam nữ gia đình 67 Hình 4-2: Trình độ học vấn nam nữ địa bàn nghiên cứu 69 Bảng 4-3: Khác biệt nam nữ hỏi thuật ngữ BĐKH 72 Hình 4-4: Mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản .75 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Một khía cạnh khác vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục thể qua số năm cắp sách đến trường Trung bình nam giới từ 15 tuổi trở lên mẫu điều tra có số năm học 6,10 với nữ 4,75 năm (Bảng 4-2) Học vấn nguồn kiến thức đóng vai trò quan trọng giúp cá nhân có định đắn để phản hồi với thách thức thay đổi gặp phải sống (Swai ctv., 2012) Nhìn chung, người dân địa phương có trình độ học vấn thấp, phụ nữ Nâng cao kiến thức cho người lớn thực thông qua đào tạo ngắn hạn khuyến nông Tuy nhiên, bất bình đẳng giới xảy xét khía cạnh tiếp cận huấn luyện khuyến nông Bảng 4-2 : Số năm học nam nữ từ 15 tuổi trở lên Số quan sát Số năm học Nam 245 6,10 Nữ 213 4,75 P-giá trị (t-test) 458 0,000 Kết điều tra hộ, 2013 Như đề cập, phụ nữ đóng góp khoảng 35% lao động hoạt động nuôi trồng thủy sản, 63% canh tác rau màu 80% việc chăn nuôi gia đình (Bảng 4-1); nhiên, họ có hội tiếp cận với khuyến nông so với nam giới Trong mẫu quan sát có 41 hộ tổng số 134 hộ trả lời họ tham gia tất 144 lớp tập huấn năm qua; đó, nam giới tham dự đến 129 lớp (chiếm 89,6%) nữ giới tham dự 15 lớp (chiếm 10,4%) Có nhiều lý khiến phụ nữ không tham gia lớp tập huấn thời gian, bận công việc nội trợ, thời gian mở lớp không thuận lợi cho phụ nữ, có quyền định Do vậy, điều cần thiết tạo điều kiện để khuyến khích phụ nữ tham gia khóa huấn luyện để nâng cao kiến thức kỹ sản xuất hướng đến cải thiện thu nhập cho thân gia đình Liên quan đến vấn đề này, GIZ phối hợp với ban ngành phụ nữ, khuyến nông, lao động thương binh xã hội hỗ trợ phụ nữ thông qua việc tổ chức khóa huấn luyện Chủ đề tập huấn không giới hạn lĩnh vực khoa học kỹ thuật mà yếu tố phi kỹ thuật quản lý kinh tế hộ, phụ nữ đóng vai trò quan trọng việc quản lý tài gia đình kết điều tra cho thấy lớp tập huấn chủ đề địa phương từ trước đến Để nâng cao hiệu huấn luyện tham gia đầy đủ phụ nữ, điều cần quan tâm chọn thời điểm tập huấn thích hợp phương pháp huấn luyện hợp lý cho đối tượng người lớn có trình độ hạn chế 4.3 Nâng cao nhận thức BĐKH Những dấu hiệu BĐKH thời tiết bất thường, nước biển dâng xảy người dân ghi nhận điểm địa bàn nghiên cứu, điều làm ảnh hưởng đến sinh kế phát triển KTXH Tuy nhiên, kiến thức BĐKH mơ hồ, phụ nữ Kết điều tra hộ cho thấy 66% nam giới trả lời có nghe đến cụm từ “BĐKH” nữ số 36% (Bảng 4-3) Thậm chí người dân nghe đến thuật ngữ họ giải thích cụ thể BĐKH gì, nguyên nhân hậu BĐKH Nghiên cứu CCCEP năm 2012 tỉnh ven biển ĐBSCL có kết tương tự “hơn phân người vấn cho biết có nghe đến thuật ngữ BĐKH phần lớn không giải thích rõ cụm từ BĐKH gì” (Pistor et al., 2012) Để giảm thiểu rủi ro liên quan đến BĐKH ổn định sinh kế, điều cần thiết nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH Việc thực nhiều cách, cấp độ khác như: 70 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu - Ở cấp cộng đồng: Nhận thức BĐKH nâng cao thông qua lớp tập huấn cộng đồng để phổ biến kiến thức nguyên nhân hậu BĐKH, biện pháp giảm thiểu cho cộng đồng địa phương Nâng cao nhận thức BĐKH thực cách tổ chức thi (Ví dụ: thi kiến thức BĐKH) hay chiến dịch tuyên truyền (Ví dụ: nói không với túi nylon) với tham gia toàn cộng đồng kể nam nữ giới Các phương tiện truyền thông đại chúng truyền hình, báo chí, tờ rơi, áp phích, v.v kênh quan trọng góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH -  Cấp huyện tỉnh: Sở Tài nguyên Môi trường quan chủ trì thực việc nâng cao nhận thức (UBND-CM, 2012) Tuy nhiên, điều quan trọng cần có phối hợp, hợp tác hiệu với ban ngành khác, HLHPN quan truyền thông để tiến hành hoạt động vừa nêu cộng đồng STNMT hỗ trợ cán chuyên môn tài liệu tập huấn, HLHPN đóng vai trò tổ chức hoạt động để cổ vũ tham gia phụ nữ quan truyền thông nên mở chuyên mục riêng để tuyên truyền người dân kiến thức liên quan đến BĐKH Do kinh phí hạn hẹp (theo Quyết định 1350/QĐ-UBND năm 2012, có tỷ đồng kinh phí dành cho tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nâng cao lực BĐKH, nước biển dâng cho tất cấp giai đoạn 2012-2015) nên GIZ hỗ trợ thêm phần kinh phí để thực chương trình nâng cao nhận thức, đặc biệt cho đối tượng phụ nữ vùng nông thôn tỉnh Bảng 4-3: Khác biệt nam nữ hỏi thuật ngữ BĐKH Đã có nghe Số quan sát Chưa nghe % Số quan sát % Nam 43 66 22 34 Nữ 25 36 44 64 Kết điều tra hộ, 2013 4.4 Tăng cường tham gia phụ nữ tiến trình định Việc trao quyền cho phụ nữ cải thiện thời gian qua nhìn chung họ quyền định gia đình xã hội Hình 4-3 lần khẳng định nam giới có nhiều quyền nữ tất định quan trọng gia đình kể tài sản hoạt động sinh kế Trong vùng nghiên cứu, hầu hết ngân sách gia đình phụ nữ quản lý tiêu xài lại định nam giới Ở cộng đồng, họp xóm ấp xem công việc nam giới, nữ giới tham dự đàn ông bận nhà, trừ trường hợp họp Hội Liên hiệp Phụ Nữ tổ chức Sự tham gia phụ nữ xã hội giới hạn Theo khảo sát UNDP (2012), tỷ lệ phụ nữ Hội đồng Nhân dân Việt Nam nhiệm kỳ 2011-2016 vào khoảng 27,7%; tỷ lệ xã địa bàn nghiên cứu dao động từ 17,6% thị trấn Sông Đốc đến 29,0% xã Nguyễn Huân Tương tự, tỷ lệ phụ nữ Ủy ban Nhân dân cấp xã thấp, dao động từ 22,2% Nguyễn Huân đến 25,5% Sông Đốc Do đó, nhu cầu tiếng nói phụ nữ không bao gồm kế hoạch hành động địa phương cách trọn vẹn Thế nên, tăng cường tham gia phụ nữ tiến trình định cần thiết Điều thực thông qua tập huấn bình đẳng giới chương trình tuyên truyền tất cấp 71 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu -  Cấp nông hộ cộng đồng: Theo Ban Sự tiến Phụ nữ (trực thuộc SLĐTBXH), thời gian qua có số hoạt động để tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới; chẳng hạn, Ban phối hợp với Báo Cà Mau mở chuyên trang bình đẳng giới hàng tháng phân phát đến tất đơn vị cấp xã tỉnh, hay tổ chức thi tìm hiểu sách pháp luật bình đẳng giới với tham gia 1009 người Tuy nhiên, Ban tiến Phụ nữ tỉnh nhận nhiều khó khăn hoạt động tổ chức không đặn, phương pháp tuyên truyền không đa dạng, phạm vi tuyên truyền chưa mở rộng mà tập trung vùng đô thị Do vậy, GIZ nên hỗ trợ SLĐTBXH HLHPN để có thêm nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới, đối tượng không phụ nữ mà nên bao gồm nam giới cấp nông hộ cộng đồng, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa -  Cấp huyện tỉnh: Nâng cao nhận thức giới cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cấp điều cần phải làm Việc thực cách tổ chức khóa huấn luyện, hội thảo, Hội nghị chuyên đề bình đẳng giới lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển KT-XH cho cán cấp từ xã đến huyện tỉnh, chí lãnh đạo Sở Ban Ngành, Đoàn thể, UBND, HĐND, đối tượng bao gồm nam nữ Thêm vào đó, điều không phần quan trọng nâng cao tỷ lệ phụ nữ tham gia vào tổ chức trị xã hội đảm bảo họ có quyền tham gia vào tiến trình định GIZ đóng vai trò tài trợ để triển khai hoạt động phối hợp với SLĐTBXH HLHPN Hình 4-3: Chia sẻ quyền định nam nữ nhiều lĩnh vực khác Kết điều tra hộ, 2013 Sở hữu tài sản có giá trị Sở hữu nhà cửa Sở hữu đất đai Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản Chăn nuôi 0% 20% Nam 72 40% 60% 80% Nữ 100% Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu 4.5 L  ồng ghép BĐKH bình đẳng giới kế hoạch phát triển KT-XH Có luận để lồng ghép giới vào chương trình thích ứng với BĐKH giảm nhẹ rủi ro thảm họa bao gồm đóng góp hiệu nam nữ, tránh bất bình đẳng giới, tạo lợi ích cho nhau, gắng kết sách chặc chẽ (Hộp 1; UN Vietnam & Oxfam, 2012) Do vậy, chương trình thích ứng với BĐKH bình đẳng giới nên lồng ghép vào kế hoạch phát triển KT-XH tất cấp Tuy nhiên, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương không bao gồm vấn đề giới; chẳng hạn, báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH năm 2013 tỉnh Cà Mau đề cập đến bình đẳng giới, phương hướng phát triển KT-XH năm 2014 tỉnh bao gồm 14 tiêu tiêu đề cập đến giới BĐKH (UBND-CM, 2013) Trong Quyết định 1350/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2012-2015, số 39 dự án ưu tiên triển khai dự án đề cập đến vấn đề giới Do vậy, đề xuất thúc đẩy việc lồng ghép BĐKH bình đẳng giới kế hoạch phát triển KT-XH địa phương - Bình đẳng giới thích ứng với BĐKH nên xem xét tiêu quan trọng đề cập kế hoạch phát triển KT-XH để theo dõi đánh giá Và thế, tỉnh nên dành khoản kinh phí để thực - Một vài hoạt động HLHPN tỉnh mang lại kết tốt góp phần vào phát triển KT-XH thích ứng với BĐKH (Ví dụ: bếp củi có ống khói, hầm ủ phân hữu cơ, biogas, …) Những kết nên đánh giá xem xét để có biện pháp hỗ trợ nhân rộng địa bàn - Lồng ghép giới BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH đòi hỏi tham gia nhiều bên có liên quan; đó, nên thành lập “Ban Chỉ đạo giới” cấp tỉnh Nghiên cứu năm 2012 CCCEP tỉnh ĐBSCL, có Cà Mau kiến nghị thành lập Ban lãnh đạo phó chủ tịch tỉnh phụ trách mảng văn hóa xã hội với thành viên từ UBND, HLHPN, SLĐTBXH, SNNPTNT, STNMT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng chống Lụt bão, Hội Chữ Thập đỏ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, GIZ (Pistor et al., 2012) - Bình đẳng giới BĐKH chủ đề tương đối cho hầu hết cán tỉnh Do vậy, để thực thành công việc lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh điều cần thiết nâng cao lực cho cán cấp thông qua tập huấn chủ đề liên quan kiến thức BĐKH, kỹ lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển KT-XH địa phương, kỹ lập quản lý dự án có tham gia 73 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Hộp 1: Bốn luận cho việc lồng ghép giới vào công tác thích ứng với BĐKH giảm nhẹ rủi ro, thảm họa Các sách hành động liên quan đến thích ứng với BĐKH giảm nhẹ rủi ro, thảm họa đạt kết cao từ việc lồng ghép giới, điều sẽ: (i) Tận dụng tài năng, lực đóng góp nam giới nữ giới để sách trở nên bao quát, thành công, có hiệu lực hiệu (ii) Tránh ảnh hưởng tiềm tàng không mong muốn mà sách hành động liên quan tới thích ứng BĐKH giảm nhẹ rủi ro, thảm họa làm gia tăng bất bình đẳng giới đói nghèo (iii) Tạo lợi ích cho nhau: chương trình hành động liên quan đến thích ứng BĐKH giảm nhẹ rủi ro, thảm họa nâng cao vai trò vị cho phụ nữ cải thiện điều kiện sống sinh kế cho họ, cho gia đình họ toàn thể cộng đồng; chương trình hành động liên quan đến bình đẳng giới đóng góp cho công tác giảm nhẹ rủi ro thảm họa thích ứng BĐKH (iv) Đảm bảo gắn kết chặt chẽ sách với sách xã hội/giới hành, cam kết quyền người, nhờ đóng góp vào việc đạt bình đẳng giới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mục tiêu phát triển bền vững người có liên quan nguồn: UN Vietnam & Oxfam,(2012) 4.6  Hỗ trợ tín dụng cho nhóm dễ bị tổn thương để phát triển kinh tế hộ Thiếu vốn đầu tư sản xuất tiêu dùng ghi nhận điểm nghiên cứu đánh giá tổn thương giới, điều cản trở người dân nhóm dễ bị tổn thương cải thiện sinh kế Nó trở nên trầm trọng trường hợp đối mặt với cú sốc thất mùa dịch bệnh môi trường ô nhiễm (tôm, gia súc, gia cầm), thời tiết thất thường (ảnh hưởng đến đánh bắt thủy sản làm thuê), giá không ổn định (giá đầu vào có xu hướng tăng đầu giảm), và/hoặc vấn đề liên quan đến sức khỏe Kết điều tra hộ cho thấy 72% hộ có vay mượn tiền, bao gồm hệ thống ngân hàng nhà nước tư nhân Trung bình, hộ vay mượn số tiền 52 triệu đồng Điều đáng nói vay tư nhân lãi suất cao so với hệ thống ngân hàng nhà nước Mặc dù vậy, người dân phải chịu vay mượn bên với lãi suất cao, họ có vay ngân hàng nên không vay hay họ tài sản chấp (nhà, đất) người nghèo Do đó, điều cần thiết tạo điều kiện để nhóm dễ bị tổn thương tiếp cận với tín dụng quy mô nhỏ quỹ tiết kiệm để đầu tư chăn nuôi, trồng trọt hay mua bán nhỏ Các nguồn vốn tổ chức theo kiểu “tiết kiệm xoay vòng” HLHPN làm thời gian qua Tuy nhiên, họ người nghèo nên thiếu vốn đóng góp ban đầu, cần có hỗ trợ từ bên (Ví dụ: HLHPN, SLĐTBXH, GIZ) lúc ban đầu Bên cạnh việc hỗ trợ vốn, điều không phần quan trọng hướng dẫn họ cách sử dụng đồng vốn cho hiệu quả, theo dõi giám sát chặt chẽ đầu tư Mặt khác, hệ thống ngân hàng nhà nước nên có sách đặc biệt để người dân địa phương tiếp cận được, với sách số người vay mượn từ ngân hàng (Ví dụ: ghe tàu đánh bắt không xem tài sản chấp để vay) Cuối cùng, nhà nước nên khoanh nợ cho trường hợp gia đình họ gặp phải cú sốc, để họ tiếp cận vốn ngân hàng thay phải vay tư nhân chịu lãi suất cao 74 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu 4.7 Giảm rủi ro nuôi trồng đánh bắt thủy sản vùng biển Những hoạt động sinh kế vùng biển đánh bắt nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến BĐKH ô nhiễm môi trường Hình 4-4 cho thấy ô nhiễm môi trường, mưa nhiều, bão lốc xoáy đánh giá mức quan trọng ảnh hưởng đến nghề đánh bắt thủy sản; đó, yếu tố đánh giá ảnh hưởng quan trọng đến nuôi trồng thủy sản bao gồm ô nhiễm môi trường (nước), dịch bệnh, mưa nhiều bão Tất yếu tố có xu hướng tăng tần suất xuất cường độ năm gần Kết điều tra hộ cho biết, 68% người nuôi tôm gặp phải vấn đề tôm bệnh lần năm vừa qua Trung bình năm, 25% nông dân cho biết họ bị lỗ nuôi trồng thủy sản tôm cua chết Hình 4-4: Mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản Kết điều tra hộ, 2013 Đánh bắt thuỷ sản Lốc xoáy Bão Mưa dầm Dịch bệnh Ô nhiễm môi trường 0% 20% quan trọng 40% 60% quan trọng 80% 100% quan trọng Nuôi trồng thuỷ sản Lốc xoáy Bão Mưa dầm Dịch bệnh Ô nhiễm môi trường 0% quan trọng 20% 40% quan trọng 60% 80% 100% quan trọng 75 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Do đó, quản lý rủi ro lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng để giảm thiệt hại ổn định sinh kế cho người dân địa phương Giảm thiểu rủi ro thông qua: - Cải tiến công tác dự báo thời tiết hệ thống cảnh báo sớm với phương tiện truyền thông để thông tin cho người dân biết sớm xác thời tiết xấu xảy - Giảm ô nhiễm môi trường: môi trường bị ô nhiễm nhiều nguồn rác thải sinh hoạt, sử dụng hóa chất nuôi trồng thủy sản ngành khác, nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản Do vậy, dự án bảo vệ môi trường phải xem xét tất tác nhân Nước thải nhà máy chế biến thủy sản phải xử lý trước xả sông kênh rạch nguồn lây truyền mầm bệnh tôm nông dân lấy nước vào ao vuông - Quản lý dịch bệnh tôm: thất thu tôm chủ yếu bệnh làm tôm chết sau thả đến tháng Do đó, SNNPTNT phải tăng cường biện pháp quản lý dịch bệnh Cần có nghiên cứu trạm trại đồng ruộng - Quản lý tôm giống: Nông dân quan tâm đến thị trường giống Họ tin có mối liên quan dịch bệnh giống Thế nên, quản lý thị trường, cung cấp tôm giống tốt, bệnh cách để nâng cao suất sản lượng tôm nuôi địa bàn - Chuyển giao kỹ thuật phù hợp: Mặc dù hệ thống khuyến nông tỉnh phát triển đạt số thành tựu đáng kể năm gần Tuy nhiên, kết điều tra hộ cho thấy có đến 70% nông dân đánh giá kỹ thuật nhận thông qua lớp tập huấn mức chưa đạt, 27% đánh giá mức đạt 3% mức đạt Nguyên nhân kỹ thuật chuyển giao có lẽ phù hợp với mô hình nuôi thâm canh, phần lớn người dân nuôi kiểu quảng canh Ngoài ra, thời gian tập huấn ngắn, thiếu thực hành, không quan tâm đến tham gia giới nữ Do vậy, quan khuyến nông nên lựa chọn kỹ thuật phù hợp áp dụng điều kiện thực tế, quan tâm đến nữ giới, có thực hành kỹ thuật chuyển giao để nâng cao lực cải thiện hiệu sản xuất Trong trường hợp này, điều cần quan tâm phối hợp chặc chẽ SNNPTNT (cơ quan khuyến nông) với HLHPN để thực lớp tập huấn 4.8 Áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp vùng ven biển Tốc độ phát triển nhanh chóng KT-XH Cà Mau thời gian qua đạt nhiều kết khả quan góp phần quan trọng vào công xóa đói giảm nghèo tỉnh; nhiên, điều gây hậu bất lợi cho nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái vùng ven biển Dưới điều kiện thay đổi xã hội, kinh tế môi trường, cần có cách tiếp cận hợp lý để quản lý nguồn tài nguyên vùng ven biển tỉnh Phương pháp quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICZM-Integrated Coastal Zone Management) áp dụng thành công nhiều nơi giới, có Việt Nam Cách tiếp cận ICZM có nhiều ưu điểm giúp cộng đồng dân cư bao gồm phụ nữ nâng cao lực khả ứng phó với thay đổi (An N.T et al., 2008; Duong & Schlegel, 2012; Post J C & Lundin C J., 1996; Sekhar N.U., 2005) Mục tiêu ICZM nhằm hướng đến cân phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường, giải hiệu vấn đề liên quan đến sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa thảm họa, bảo vệ giữ vững chức hệ sinh thái biển nhờ vào phương pháp lập kế hoạch liên ngành với tham gia tích cực bên có liên quan kể người dân địa phương (An N.T et al., 2008) ICZM dựa vào nguyên lý lồng ghép đa lĩnh vực, tham gia đồng quản lý, quản lý dựa vào hệ sinh thái, quản lý thích nghi (Smith et al., 2013) Ở khu vực ĐBSCL, ICZM áp dụng thông qua dự án hợp tác phát triển Việt-Đức “Quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” Trong dự án này, đồng quản lý rừng ngập mặn, hình thức quản lý dựa vào thỏa thuận, định, chia sẻ quyền lợi ích bên tham gia, chứng minh thành công thông qua cải thiện sinh kế người dân địa phương nhờ vào tăng thu nhập nguồn lợi thủy sản đa dạng rút ngắn khoảng 76 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu cánh đánh bắt (Schmitt, 2012) Do đó, đề xuất ứng dụng cách tiếp cận ICZM để nâng cao khả phục hồi giảm tính tổn thương biến đổi kể yếu tố khí hậu phi khí hậu vùng biển tỉnh Cà Mau Những kiến nghị hỗ trợ cho việc áp dụng ICZM Cà Mau: - ICZM cách tiếp cận nên điều quan trọng trước tiên cần đồng thuận lãnh đạo cấp cao tỉnh Để cấp lãnh đạo ủng hộ ICZM, GIZ hỗ trợ chuyến tham quan học tập cho cán có quyền định tỉnh cà Mau (UBND, SNNPTNT, Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Kiểm Lâm, Ban Quản lý rừng, Công ty Lâm nghiệp, SLĐTBXH, STNMT, HLHPN) đến Sóc Trăng và/hoặc nơi khác áp dụng thành công ICZM - Sau đó, ICZM cần chấp nhận bên có liên quan tất cấp từ tỉnh đến huyện xã cộng đồng Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm tham quan học tập biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tìm đồng thuận bên có liên quan để thực ICZM - Tổ chức khóa huấn luyện nguyên lý ICZM kỹ triển khai ICZM cho cán cấp để thực mô hình thí điểm ICZM cộng đồng - GIZ phối hợp với ban ngành có liên quan (nhất SNNPTNT, STNMT, SLĐTBXH, HLHPN) để triển khai thí điểm ICZM, đảm bảo nam giới nữ giới cộng đồng tham gia vào giai đoạn ICZM, từ lập kế hoạch đến thực hiện, giám sát đánh giá - Như cách tiếp cận liên ngành khác, ICZM cần có hợp tác chặc chẽ phối hợp nhịp nhàng bên có liên quan Do đó, cần có thỏa thuận, thống mặt pháp lý để thúc đẩy hợp tác phối hợp quan phủ, cán kỹ thuật, cán kinh tế, tổ chức phi phủ kể GIZ 4.9 Tóm tắt đề xuất Tóm lại, biện pháp để tăng cường khả phục hồi giảm tính tổn thương giới BĐKH tỉnh Cà Mau nên tập trung vào: (i) Nâng cao nhận thức bình đẳng giới BĐKH phương tiện thông tin đại chúng, chương trình giáo dục đào tạo huấn luyện (ii) Nâng cao lực thích ứng cho nhóm dễ bị tổn thương kể phụ nữ thông qua chuyển giao khoa học kỹ thuật thích hợp, hỗ trợ tín dụng quy mô nhỏ, đa dạng hóa nguồn thu, tập huấn kiến thức kỹ quản lý kinh tế hộ (iii) Đánh giá mô hình thích ứng HLHPN để rút học kinh nghiệm nhân rộng mô hình thành công (iv) Tiến hành thí nghiệm, mô hình trình diễn cấp nông hộ cộng đồng hệ thống canh tác thích ứng với BĐKH, phương pháp ICZM bao gồm mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn (v) Thành lập “Ban Chỉ đạo giới” cấp tỉnh để lồng ghép bình đẳng giới BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH địa phương (vi) Xem xét đưa tiêu bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển KT-XH cấp để giám sát đánh giá, (vii) Nâng cao lực cho cán nhà nước hội đoàn từ cấp tỉnh đến xã thông qua lớp huấn luyện ngắn hạn bao gồm chủ đề khác bình đẳng giới, BĐKH, khuyến nông có tham gia, phương pháp ICZM, kỹ lồng ghép giới BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH, ToT, kỹ lãnh đạo 77 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Tài liệu tham khảo Adger, W N, Kelly, P M., & Ninh, N H (2001) Living with environmental change: social vulnerability, adaptation and resilience in Vietnam London, UK: Routledge Allison, Edward H., & Ellis, Frank (2001) The livelihoods approach and management of small-scale fisheries Marine Policy, 25, 377-388 An N.T., Phung N.K., & Chau T.B (2008) Integrated coastal zone management in Vietnam: pattern and perspectives Journal of Water Resources and Environmental Engineering, 23 Armitage, D R, & Johnson, D (2006) Can resilience be reconciled with globalization and the increasingly complex conditions of resource degradation in Asian coastal regions? Ecology and Society, 11(1) Birkmann, Joern (2007) Risk and vulnerability indicators at different scales: Applicability, usefulness and policy implications Environmental Hazards, 7, 20-31 Blackshear, Ben, Crocker, Tom, Drucker, Emma, Filoon, John, Knelman, Jak, & Skiles, Michaela (2011) Hydropower Vulnerability and Climate Change A Framework for Modeling the Future of Global Hydroelectric Resources Middlebury College Environmental Studies Senior Seminar Blaikie, P (1995) Understanding environmental issues In S Morse & M Stocking (Eds.), People and the environment (pp 1-30) London, UK: UCLA Press Briguglio, Lino (2003) The vulnerability index and small island developing states A review of conceptual and methodological issues University of Malta, Msida, MSD06, Malta Carew-Reid, J (2008) Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Viet Nam Brisbane: International Centre for Environment Management (ICEM) Carney, D (1998) Sustainable rural livelihoods: What contribution can we make? Nottingham: Russell Press Ltd for Department for International Development (DFID) CECT (2013) Cà Mau nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu http://cect.gov.vn Chambers, R, & Conway, G R (1999) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper N 296 Brighton, IDS Chambers, R , & Conway, G.R (1992) Sustainable livelihoods: Practical concepts for the 21st century: Sussex: Institute of Development Studies (IDS) CWPDP-WB (2004) Survey of the farming systems in the buffer zone of TraVinh - SocTrang - BacLieu CaMau provinces College of Aquaculture and Fisheries, College of Agriculture, CanTho University Davies, S (1996) Adaptable livelihoods: coping with food insecurity in the Malian Sahel Science, Technology and Development, 14(1), 144-156 De Haan, L J (2000) Globalization, localization and sustainable livelihood Sociologia Ruralis, 40(3), 339365 doi: doi:10.1111/1467-9523.00152 De Haan, Leo J, & Zoomers, Annelies (2003) Development geography at the crossroads of livelihood and globalisation Tijdschrift voor Economische en Sociale Geografie, 94(3), 350–362 De Haan, Leo, & Zoomers, Annelies (2005) Exploring the Frontier of Livelihoods Research Development and Change, 36(1), 27-47 doi: doi:10.1111/j.0012-155X.2005.00401.x 78 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Deare, Fredericka (2004) A methodological approach to gender analysis in natural disaster assessment: a guide for the Caribbean Santiago, Chile: Sustainable Development and Human Settlements Division and the ECLAC Subregional Office, Women and Development Unit Dixon J, Gulliver A, & Gibbon D (2001) Farming systems and poverty – improving farmers’ livelihoods in a changing world FAO and The World Bank Duong, P T, & Schlegel, B (2012) Integrated Coastal Area Management National workshop in Ho Chi Minh city, 24 November, 2011 Ho Chi Minh City Ellis, L (1994) Reseach Methods in the Social Sciences WCB Brown and Benchmark publishers FAO (2007) Adaptation to climate change in agriculture, forestry and fisheries: Perspective, framework and priorities Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations Folke, C, Colding, J., & Berkes, F (2003) Synthesis: building resilience and adaptive capacity in social– ecological systems In F Berkes, J Colding & C Folke (Eds.), Navigating social-ecological systems: building resilience for complexity and change (pp 352-387) Cambridge, UK: Cambridge University Press Fussel, Hans-Martin (2007) Vulnerability: A generally applicable conceptual framework for climate change research Global Environmental Change, 17(2), 155-167 Glewwe, P, & Murtaugh, M (1998) Are some groups more vulnerable to macroeconomic shocks than others? Hypothesis tests based on panel data from Peru Journal of Develoment Economics, 56, 181206 GSO (2012) General Statistics Office Trung tam tu lieu thong ke Tong cuc Thong ke Viet Nam http:// www.gso.gov.vn 2014 Hahn, Micah B., Riederer, Anne M., & Foster, Stanley O (2009) The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change—A case study in Mozambique Global Environmental Change, 19, 74-88 Hung, Ngo Tho (2012) District based climate change assessment and adaptation measure for agriculture in Ca Mau, Viet Nam Busan, Republic of Korea: APEC Climate Center ICEM (2009) Climate change adaptation in the lower Mekong basin countries Regional synthesis report: Mekong River Commision CCAI-Climate Change and Adaptation Initiative IMHEN (2013) Climate risks in the Mekong Delta Ca Mau and Kien Giang Provinces of Viet Nam Philippines: Asian Development Bank (ADB) Janssen, Marco A., & Ostrom, Elinor (2006) Resilience, vulnerability, and adaptation: A cross-cutting theme of the International Human Dimensions Programme on Global Environmental Change (Editorial) Global Environmental Change, 16, 237-239 Kaag, Mayke (2004) Ways foward in livelihood research In D Kalb, W Pansters & H Siebers (Eds.), Globalization and development: Themes and concepts in current research (pp 49-74) Dorecht, The Netherlands Kluwer Academic Publishers Kasperson, Roger E., & Kasperso, Jeanne X (2001) Climate Change, Vulnerability, and Social Justice Stockholm, Sweden: Risk and Vulnerability Programme, Stockholm Environment Institute Mackay, Peter, & Russell, Michael (2011) Socialist Republic of Viet Nam: Climate Change Impact and Adaptation Study in the Mekong Delta (Cofinanced by the Climate Change Fund and the Government of Australia) For Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment (IMHEN) and the Ca Mau Peoples Committee and Kien Giang Peoples Commitee: Asian Development Bank (ADB) 79 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu Marschke, Melissa J., & Berkes, Fikret (2006) Exploring strategies that build livelihood resilience: a case from Cambodia Ecology and Society 11 (1), 42 McElwee, Pamela, Nghiem, Tuyen, Le, Hue, & Vu, Huong (2012) Social vulnerability and adaptation possibilities for Vietnam in 4+oC world: Arizona State University, Vietnam National University McGoodwin, J R (1990) Crisis in the world’s fisheries: people, problems, and politics Stanford: Stanford University Press MRC (2010) State of the Basin Report 2010, Mekong River Commission Vientiane, Lao PDR Nair, Rekha S, & Bharat, Alka (2011) Methodological frameworks for assessing vulnerability to climate change Institute of Town Planners, India Journal, - 1, 01 - 15 Niehof, A., & Price, L (2001) Rural livelihood systems: a conceptual framework Wageningen: WUUPWARD Panayotou, T (1982) Management concepts for small-scale fisheries: economic and social aspects FAO Fisheries Technical Papers Rome: FAO Pauly, D (1997) Small-scale fisheries in the tropics: marginality, marginalisation, and some implications for fisheries management In E Pikitch, D Huppert & M Sissenwine (Eds.), Global trends: fisheries management Bethesda, Maryland: American Fisheries Society UBND tỉnh Cà Mau (2010) Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà mau, thời kỳ đến năm 2020 UBND Tỉnh Cà Mau Pistor, N, Tuan, L A, & Du, L V (2012) Baseline study report on gender and climate change in provinces of the Mekong Delta: CCCEP-GIZ Pollnac, Richard B., Pomeroy, Robert S., & Harkes, Ingvild H.T (2001) Fishery policy and job satisfaction in three southeast Asian fisheries Ocean & Coastal Management, 44, 531-544 Post J C., & Lundin C J (1996) Guidelines for integrated coastal zone management Environmentally sustainable development studies and monographs series No 9: The World Bank UBND tỉnh Cà Mau (2009) Báo cáo kết rà soát, qui hoạch lại loại rừng tỉnh Cà Mau Report the results of re-planning types of forest in Ca Mau province Ca Mau: Provincial People Committee (PPC) Schmitt, K (2012) Integrated coastal area management in Soc Trang province In P T Duong & B Schlegel (Eds.), Integrated Coastal Area Management Ho Chi Minh City: National workshop on 24 November, 2011 Sekhar N.U (2005) Integrated coastal zone management in Vietnam: present potentials and future challenges Ocean & Coastal Management, 48, 813-827 Singh, N, & Gilman, J (1999) Making livelihoods more sustainable International Social Science Journal, 51, 539–545 Smith, T F., Gould, S., & Thomsen, D C (2013) Integrated coastal area management in Soc Trang province GIZ Soc Trang Sterlacchini, Simone (2011) Vulnerability assessment: Concepts, definitions and methods: National Research Council of Italy Institute for the Dynamic of Environmental Processes Milan (Italy) Tran, Ha Thi Phung, van Dijk, Han, & Visser, Leontine (2014) Impacts of changes in mangrove forest management practices on forest accessibility and livelihood: A case study in mangrove-shrimp farming system in Ca Mau province, Mekong Delta, Vietnam Land Use Policy, 36, 89-101 80 Đánh giá tính tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh Biến đổi Khí hậu UN Vietnam and Oxfam (2012) Gender equality in climate change adaptation and disaster risk reduction in Vietnam Policy brief Van, Trinh Cong (2008) Identification of sea level rise impacts on the Mekong Delta and orientation of adaptation activities Ho Chi Minh City: The Hydraulic Engineering Consultant Corp Walker, B, Holling, C S., Carpenter, S., & Kinzig, A (2004) Resilience, adaptability and transformability in social-ecological systems Ecology and Society, 9(2), Young, Oran R., Berkhout, Frans, Gallopin, Gilberto C., Janssen, Marco A., Ostrom, Elinor, & Leeuw, Sander van der (2006) The globalization of socio-ecological systems: An agenda for scientific research Global Environmental Change, 16, 304-316 Zoomers, A (1999) Linking Livelihood Strategies to Development Experiences from the Bolivian Andes Amsterdam: Royal Tropical Institute/Center for Latin American Research 81 Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 06/03/2016, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN