1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Giao an Tuan 16 Lop 2

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 52,49 KB

Nội dung

*GD Đạo đức Bác Hồ : Vận dụng bài học về sự gọn gàng ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống bản thân các em?. Sách Đạo đức Bác Hồ, vở bài tập đạo đức?[r]

(1)

(Từ ngày 07/09/2020 đến ngày 11/09/2021) - Bui Chiu Th

ngày Tiếtthứ Môn học Tên dạy Ghi chú

Hai 07/09

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học Tuần 1 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

08/09

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán– soạn riêng

5

Tư 09/09

1

Năm 10/09

1 Đạo đức Học tập, sinh hoạt giờ. Tiết 1

2 TNXH Cơ quan vận động HĐNG KNS Tuần 1

4 GVCN Tuần 1

5 S¸u

11/09

1 SHCM Tuần 1

2

Chiều thứ Hai, ngày 07 tháng năm 2020 TIếNG vIệT

HD CLB hc TV son riờng

-Chiều thứ Ba, ngày 08 tháng năm 2020

Toán

HD CLB hc Toỏn son riờng

-Chiều thứ Năm, ngày 10 tháng năm 2020

o c

Học tập, sinh hoạt (tiết 1)

(2)

I MỤC TIÊU.

- HS nêu đượcmột số biểu việc học tập, sinh hoạt giờ. - Nêu được lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- BiÕt cïng cha mẹ lập thời gian biểu ngày th©n. - Thùc hiƯn theo thêi gian biĨu.HSKT lập được thêi gian biÓu

- Giáo dục cho HS kĩ quản lí thời gian để học tập, kĩ lập kế hoạch, kĩ tư phê phán.

- HS : LËp ®ược thêi gian biĨu h»ng ngày phù hợp với thân.

* Hc sinh hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen nơi, lúc.

II CHUN B.

- GV:Dụng cụ chơi sắm vai(Hoạt động 2) Phiếu học tập (HĐ HĐ 2)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Bµi cị: B.Bµi míi:

1.Giới thiệu bài: (dùng lời) 2.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

*Mục tiêu:- HS nêu được một số biểu việc học tập, sinh hoạt giờ.

*Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu, nhóm thảo luận tình ( Vở BT đạo đức)

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Giáo viên, HS nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên KL: Làm việc lúc học tập, sinh hoạt

- GV mời HS nêu số biểu lợi ích sinh hoạt, học tập ( Nhiều HS nêu) 3 Hoạt động 2: Xử lí tình huống

*Mơc tiªu:HS biÕt lùa chän cách ứng xử phù hợp tình cụ thĨ.

*Cách tiến hành: GV chia nhóm , phát phiếu giao nhiệm vụ: nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị đóng vai ( BT 2)

- Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử lên đóng vai. - GV-HS c lp nhn xột.

- GVKL:Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.

4 Hoạt động 3: Giờ việc nấy

*Mục tiêu: HS biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt đúng giờ.

*Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm (BT 3 a-VBT Đạo đức).Kết hợp làm cõu ( HĐ nhúm ) sỏch Đạo đức Bỏc Hồ trang 8. - Các nhóm thảo luận trình bày kết

- GV nhận xét, KL: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập , vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.

C Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu HS nhà cha mẹ lập Thới gian biểu ngày cho thân tiết sau mang đến lớp

Tù NHiªn - X· HéI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS có thể:

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận phối hợp xương cử động thể. - Nêu VD phối hợp xương cơ.

(3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh vẽ quan vận động HS: QS hình vẽ SGK

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu 2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu chương trình SGK TNXH lớp 2 * Giới thiệu chủ đề người sức khỏe

1 - GTB: Dùng tranh minh họa - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Làm số cử động

Bước1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS q/s hình 1, 2, 3, (SGK) làm số động tác bạn nhỏ sách đã làm

- GV mời số HS làm động tác trước lớp: Giơ tay, quay cổ, cúi gập mình…

Bước2: - Cả lớp đứng chỗ làm động tác

? Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động được? KL: Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động 3 - Quan sát để biết quan vận động

- GV HD, HS thực hành tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay, ? Dưới lớp da thể có gì?

- Cho HS thực hành cử động Bàn tay, ngón tay, cổ tay trả lời câu hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?

- Cho HS quan sát hình 5, sgk nói tên quan vận động (GV giúp đỡ HS ) KL: Xương quan vận động thể

4 - Trò chơi - Vật tay: - GV hướng dẫn cách chơi.

- HS lớp chơi theo nhóm (2 bạn thi vật tay, bạn làm trọng tài). - GV HS nhận xét, tuyên dương bạn thắng

KL: Trò chơi cho thấy khỏe biểu quan vận động bạn khỏe Muốn cơ quan vận động khỏe cần chăm tập thể dục ham thích vận động

5 - Củng cố dặn dò: - GV tổng kết ND học

(4)

(Từ ngày 14/09/2020 đến ngày 18/09/2021) - Buổi Chiều Thứ

ngµy ( buổi

chiu

Tiết

thứ Môn học Tên d¹y Ghi chó

Hai 14/09

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học. tuần 2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

15/09

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán – soạn riêng

Tư 16/09

1 Năm

17/09

1 o đức Học tập, sinh hoạt Tiết 2

2 TNXH Bộ xương

(5)

3 HĐNG KNS Tuần 2

4 GVCN Tuần 2

5 S¸u

18/09

1 SHCM Tuần 2

2

Chiều thứ Hai, ngày 14 tháng năm 2020 TIếNG vIệT

HD CLB hc TV soạn riêng

-ChiỊu thø Ba, ngµy 15 tháng năm 2020

Toán

HD CLB học Tốn– soạn riêng

-ChiỊu thø Năm, ngày 17 tháng năm 2020

o c

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

- HS nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- HS biết cha mẹ lập thời gian ngày thân thực thời gian biểu * KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt

- KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt HSKT lập thêi gian biÓu * GD Đạo đức Bác Hồ : Tạo thói quen học tập sống

II/ CHUẨN BỊ: - GV: Vở tập Đạo đức, sách Đạo đức Bác Hồ - HS: Vở tập Đạo đức, sách Đạo đức Bác Hồ Ôn học III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

A - Bài cũ: Vì cần học tập sinh hoạt giờ?

B - Bài mới: 1 - GTB: (trực tiếp)

2 - Thảo luận lớp

(6)

GV KL: Học sinh hoạt có lợi cho sức khỏe việc học tập thân em

3 - Hành động cần làm:

- GV chia lớp thành nhóm, YC HS thảo luận ghi nhanh giấy lợi ích, việc cần làm học tập sinh hoạt

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS, GV nhận xét, kết luận

4 - Sắp xếp thời gian biểu:

- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đơi (từng bàn) TGB hợp lí chưa, thực ntn, làm đủ việc đề chưa, - HS trao đổi, Kết hợp làm tập ( Sách Đạo đức Bác Hồ trang 9)

số HS trình bày trước lớp HS nhận xét, Giáo viên nhận xét - GV hướng dẫn HS tự theo dõi việc thực TGB nhà

5 - Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học

- HS ghi nhớ ND thực hành theo học - Chuẩn bị sau: Biết nhận lỗi sửa lỗi

Tù NHiªn - X· HéI

BỘ XƯƠNG

I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS :

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

- Biết tên khớp xương thể HSKT kể tên khớp xương - Biết bị gãy xương đau lại khó khăn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh vẽ xương (tranh câm - tranh ĐDDH) phiếu rời ghi tên số xương, khớp xương

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A - Bài cũ: GV cho HS nêu lại quan vận động GV HS nhận xét đánh giá

B - Bài mới: 1- GTB: (trực tiếp)

2- Quan sát hình vẽ xương:

- GV treo tranh hình vẽ xương, cho HS q/s theo nhóm đơi: nói tên số khớp xương, xương - 1số cặp HS trình bày trước lớp: 1HS vào tranh vẽ nói tên xương khớp xương; HS gắn phiếu rời ghi tên xương khớp xương

- GV cho HS thảo luận lớp câu hỏi:

? Theo em hình dạng kích thước xương có giống khơng?

? Nêu vai trị hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xương khớp bả vai, khuỷu tay .?

GV KL: Hộp sọ bảo vệ não, khớp xương, thể phối hợp với điều khiển của hệ thần kinh mà cử động

(7)

Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS q/s hình 2, SGK trả lời câu hỏi tranh theo cặp (GV q/s hướng dẫn thêm, giúp đỡ HS )

Bước 2: Làm việc lớp

- GV gọi số cặp HS trả lời Sau lớp thảo luận câu hỏi: ? Tại em không nên mang, xách vật nặng?

? Chúng ta nên làm để xương phát triển tốt?

GV KL: Cần đi, đứng, ngồi tư không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo cho xương phát triển tốt

4 - Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết ND học

(8)

(Từ ngày 14/09/2020 đến ngày 25/09/2021) - Buổi Chiều Thứ

ngµy ( buổi

chiều

TiÕt

thứ Môn học Tên dạy Ghi chú

Hai 21/09

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học tuần 3 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

22/09

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán– soạn riêng

5

Tư 23/09

1 Năm

24/09

1 o c Bitnhn li v sửa lỗi TNXH Hệ cơ

3 HĐNG KNS Tuần 3

4 GVCN Tuần 3

5 S¸u

25/09

1 SHCM Tuần 3

2

(9)

ChiÒu thø Hai, ngày 21 tháng năm 2020 TIếNG vIệT

HD CLB học TV– soạn riêng

-ChiÒu thø Ba, ngày 22 tháng năm 2020

Toán

HD CLB học Toán– soạn riêng

-Chiều thứ Năm, ngày 24 tháng năm 2020

Đạo đức

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết1)

I MỤC TIÊU :

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS biết nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi HSKT biết nhận lỗi sửa lỗi - Kĩ định giải vấn để tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV: phiếu thảo luận nhóm HĐ1 - HS: tập đạo đức

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: Nêu thời gian biểu việc sinh hoạt học tập

2 Bài mới:

*GTB: (Trực tiếp lời) GV nêu MĐ YC

*HĐ1: Phân tích truyện Cái bình hoa.

Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa hành vi nhận sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết cho câu chuyện

- Gv kể chuyện bình hoa với kết cục mở (từ đầu…đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vỡ ) - GV hỏi: Nếu Vơ-va khơng nhận lỗi điều xảy ra? Các em thử đốn xem Vơ-va nghĩ làm sau ?

- Các nhóm thảo luận trình bày phần kết trước lớp

- GV chốt lại phần kết hợp lí kể nốt phần kết câu chuyện

- GV phát phiếu ghi câu hỏi BT1 VBT cho nhóm thảo luận trả lời

* Kết luận: Trong sống, mắc lỗi, với em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến ng-ười yêu quý

*HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ mình.

Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến, thái độ

- GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ cách: đồng ý em dơ tay, khơng đồng ý ngồi im

(10)

* Kết luận: Bất mắc lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi Có mau tiÕn đ-ược người quý mến

3 Hướng dẫn thực hành nhà

Kể trường hợp em người khác biết nhận lỗi sửa lỗi Tù NHiªn - X· HéI

HỆ CƠ

I / MỤC TIÊU:

- Nêu tên vị trí vùng chính; đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân HSKT Nêu tên vị trí vùng

- Biết co duỗi bắp thể hoạt động

II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh vẽ hệ - HS: Xem trước III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: Kể tên số xương thể?

2 Bài mới: GTB: Liên hệ từ cũ

* HĐ1: Quan sát hệ

- Bước 1: Làm việc theo cặp

HS quan sát tranh vẽ SGK, trao đổi trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên số thể? - Bước 2: Làm việc lớp

GV treo tranh, đại diện nhóm lên nói tên số thể GV nhận xét bổ sung

KL: Trong thể có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có một khn mặt hình dáng định Nhờ có bám vào xương…

* HĐ2: Thực hành co duỗi tay

- Bước 1: Làm việc cá nhân

GV yêu cầu học sinh QS hình SGK, làm động tác giống hình vẽ - Bước 2: Làm việc lớp

Lần lượt học sinh lên thực hành trước lớp HS nói thay đổi bắp co duỗi

KL: Khi co, ngắn Khi duỗi, dài mềm Nhờ có sự co duỗi mà phận thể cử động

* HĐ3: Thảo luận: Làm để săn chắc

- GV nêu câu hỏi: Chúng ta nên làm để săn chắc? HS phát biểu theo ý kiến riêng

GV chốt lại: Các em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày để thể được săn

3 Củng cố dặn dò:

- học sinh nêu lại viêc cần làm để có săn GV nhận xét, hệ thống nội dung học - Dặn dị: Về nhà ơn chuẩn bị sau

(11)

(Từ ngày 14/09/2020 đến ngày 25/09/2021) - Buổi Chiều Thứ

ngµy ( buổi

chiều

TiÕt

thø Môn học Tên dạy Ghi chú

Hai 21/09

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học tuần 4 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

22/09

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán– soạn riêng

5

T 23/09

1 Năm

24/09

1 Đạo đức Biết nhận lỗi sửa lỗi.Tiết

2 TNXH Làm để xương phát triển tốt. HĐNG KNS Tuần 4

4 GVCN Tuần 4

5 S¸u

25/09

1 SHCM Tuần 4

2

Chiều thứ Hai, ngày 28 tháng năm 2020 TIÕNG vIÖT

HD CLB học TV– soạn riêng

-Chiều thứ Ba, ngày 29 tháng năm 2020

To¸n

HD CLB học Tốn– son riờng

-Chiều thứ Năm, ngày 01 tháng 10 năm 2020

o c

BIT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (TIẾT 2)

I M C TIÊUỤ

(12)

- Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi HSKT giải vấn đề tập SGK - KN định giải vấn đề tình mắc lỗi

- KN đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

II CHUẨN BỊ

- HS: Ôn học q/s tranh VBT đạo đức- trang 6,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ:? Vì cần biết nhận lỗi có lỗi sửa lỗi? 2/ Bài mới: * GTB (GV- dùng lời)

*HĐ1: Sử lí tình huống

- GV chia lớp thành nhóm HS

- GVgiao nhiệm vụ cho nhóm: Q/s tranh thảo luận CH BT3-VBT đạo đức) - HS đại diện nhóm HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, nhận xét

KL: Khi có lỗi nên nhận lỗi để mau tiến người dũng cảm đáng khen *HĐ2: Thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm, YC HS thảo luận tình BT (2 nhóm thảo luận chung tình huống)

- Đại diện nhóm HS trình bày kết

- HS, GV nhận xét chốt lại cách xử lí hợp lí

GV KL: Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, người bạn tốt

* HĐ 3: Tự liên hệ

- HS trao đổi theo cặp: kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi - số HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét

GVKL: Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến ngời yêu quý, người đáng khen dũng cảm

3/Củng cố, dặn dò

? Khi biết (hoặc bạn mình) mắc lỗi em phải làm gì? - Dặn HS ghi nhớ ND thực hành theo học

- Chuẩn bị sau: Gọn gàng, ngăn nắp

Tù NHiªn - X· HéI

LÀM GÌ ĐỂ CƠ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT I / MỤC TIÊU:

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống - Giải thích không nên mang vác vật nặng HSKTbiết làm vừa sức

* KN định: Nên không nên làm để xương phát triển tốt KN làm chủ thân

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(13)

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ: HS nêu học tiết trước 2/ Bài mới: GTB (dùng lời)

- Trò chơi: “Xem khéo”

Cách chơi: HS xếp hàng dọc lớp, em đội đầu sách (vở) cho quyển sách đầu không bị rơi

? Khi sách bị rơi xuống?

- GV: Đây tập rèn luyện tư đứng thẳng

* HĐ 1: Làm để xương phát triển tốt

- GV cho HS làm việc theo nhóm đơi: Nói với ND hình 1, 2, 3, 4, (SGK trang 10, 11) - số cặp HS trình bày trước lớp; HS tự liên hệ thân;

- GV cho HS thảo luận lớp câu hỏi:

? Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt? - Nhiều HS trả lời, tự liên hệ thân

- GV KL: Các em nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, tập TDTT giúp xương phát triển tốt

* HĐ 2: Trò chơi: "Nhấc vật"

- GV làm mẫu nhấc vật (như SGK), phổ biến cách chơi - HS quan sát, lắng nghe; số HS làm mẫu trước lớp

- GV chia lớp thành đội, cho HS chơi thi: Lần lượt HS đội thực hành nhấc vật, đội quan sát đa nhận xét động tác

- GV giúp HS so sánh động tác đúng, sai nhấc vật

GV KL: cần nhấc (nâng) vật t không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo cho xương phát triển tốt

3/ Củng cố, dặn dò:

? Các em học qua trị chơi “Nhấc vật”? - GV tổng kết ND học

(14)

(Từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2021) - Buổi Chiều Thứ

ngµy ( buổi

chiều

Tiết

thứ Môn học Tên dạy Ghi chó

Hai 05/10

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học tuần 5 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

06/10

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán– soạn riêng

5

Tư 07/10

1 Năm

08/10

1 o c Gọn gàng, ngăn nắp Tiết TNXH Cơ quan tiêu hoá

3 HĐNG KNS Tuần 5

4 GVCN Tuần 5

5

(15)

S¸u 09/10

1 SHCM Tuần 5

2

Chiều thứ Hai, ngày 05 tháng 10 năm 2020 TIếNG vIệT

HD CLB hc TV son riờng

-Chiều thứ Ba, ngày 06 tháng 10 năm 2020

Toán

HD CLB hc Toỏn son riờng

-Chiều thứ Năm, ngày 08 tháng 10 năm 2020

o c

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) I.MUC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

+Tự giác thực giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi *Kĩ giải vấn đề HSKTbiết làm tập theo khả

*GD Đạo đức Bác Hồ : Vận dụng học gọn gàng ngăn nắp từ câu chuyện vào sống thân em (Lồng ghép Đạo đức BH.)

II ĐỒ DÙNG:

- Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch Sách Đạo đức Bác Hồ, tập đạo đức

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Bài cũ:

- Khi có lỗi cần phải làm gì?

- học sinh trả lời , HS theo dõi nhận xét, bổ sung

B Bài mới: - GTB : Trực tiếp

*HĐ1: Ích lợi việc gọn gàng ngăn nắp (thảo luận nhóm)

-Vì bạn Dương khơng tìm thấy cặp sách vở? - Qua hoạt cảnh em rút điều gì?

- Đai diện nhóm trình bày , HS nhận xét bổ sung – GVnhận xét kết luận , HS nhắc lại KL: Tính bừa bãi Sinh hoạt Cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt

*HĐ2: Phân biệt gọn gàng ngăn nắp kh«ng gọn gàng ngăn nắp. (thảo luận nhóm) - Nhận xét nơi học sinh hoạt bạn nhóm gọn gàng chưa ? sao?

- Đại diện nhóm trình bày : Tranh 1, Rất gọn gàng ngăn nắp Tranh 2, 4:Chưa gọn gàng

- Nhóm khác lắng nghe sau thảo luận theo cặp Một số lên trình bày ý kiến , HS theo dõi , bổ sung cho bạn

*HĐ3: Bày tỏ ý kiến (cá nhân)

(16)

- Một, hai em nêu ý kiến: Vì thứ để bừa bộn, lộn xộn, -Theo em Bạn cần làm để góc học tập ln gọn gàng ?

GV hỏi: Em có thường xếp lại góc học tập khơng ? Sắp xếp nào? Em kể cho lớp nghe HS nhiều em nêu - Kết hợp cho Hs làm tập 1( Phần thực hành ứng dụng trang Tài liệu Đạo Đức Bác Hồ)

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, học bai chuẩn bị sau:

-Tù NHiªn - X· HéI

CƠ QUAN TIÊU HOÁ

I MUC TIÊU: Sau học HS :

- HS nêu tên vị trí phận quan tiêu hoá tranh vẽ - Mở rộng : phân biệt tuyến tiêu hoá ống tiêu hoá HSKTbiết TLCH theo khả -HS có ý thức thực biện pháp để phịng bệnh cho đường tiêu hố

II ĐỒ DÙNG :

-Tranh hình sách giáo khoa quan tiêu hoá III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ

Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt ?

2 Bài :

a Giới thiệu ( trực tiếp)

b Quan sát đường thức ăn sơ đồ Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS nhận biết đường thức ăn xuống ống tiêu hố - HS làm việc theo cặp: qs hình SGK trang 12 nêu : - Miệng, thực quản, dày, ruột non…

- Đại diện số cặp HS trình bày sau quan sát hình, liên hệ … Bước 2: Làm việc lớp:

- GVtreo tranh vẽ ống tiêu hoá

- Phát phiếu để HS gắn phù hợp với phận tranh

- HS nghe quan sát ,chỉ tên tuyến tiêu hoá tên quan tiêu hoá c Quan sát nhận biết quan tiêu hoá sơ đồ:

- HS vào sơ đồ nêu đường vai trò quan tiêu hố d.Trị chơi ghép chữ vào hình

- GV phát cho nhóm tranh: hình vẽ quan tiêu hố - Hình phiếu rời tên quan tiêu hoá

- GV HS nhận xét đội có thành tích tốt

(17)

(Từ ngày 12/10/2020 đến ngày 16/10/2021) - Buổi Chiều Thứ

ngµy ( buổi

chiều

TiÕt

thứ Môn học Tên dạy Ghi chú

Hai 12/10

1 HD tự học HD tự học tốn –Ơn học tuần 6 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học TV– soạn riêng

5 Ba

13/10

1 HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

2 HD tự học HD tự học Tiếng Việt–Ôn học. HD tự học HD tự học tốn–Ơn học.

4 CLB HD CLB học Toán– soạn riêng

5

Tư 14/10

1 Năm

15/10

1 o c Bit nhn li sửa lỗi TNXH Hệ cơ

3 HĐNG KNS Tuần 6

4 GVCN Tuần 6

5 S¸u

16/10

1 SHCM Tuần 6

2

ChiỊu thø Hai, ngµy 12 tháng 10 năm 2020 TIếNG vIệT

HD CLB hc TV– soạn riêng

-ChiỊu thø Ba, ngµy 13 tháng 10 năm 2020

(18)

Toán

HD CLB học Toán– soạn riêng

-Chiều thứ Năm, ngày 15 tháng 10 năm 2020

Đạo đức

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết )

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được:

- Biết phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi

- Thực giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi HSKTbiết làm BT theo khả - HS biết yêu mến người sống gọn gàng, ngăn nắp

* Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuân viên, nhà cửa thêm gọn gàng ngăn nắp, sẽ, góp phần làm đẹp môi trường, BVMT.

* Rèn : - Kỹ giải vấn đề thực gọn gàng ngăn nắp - Kỹ quản lý thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp.

*Vận dụng học gọn gàng ngăn nắp từ câu chuyện vào sống thân em

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KTBC

- Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? - HS trả lời nhận xét

2 Bài mới:

a GBT: Nêu mục tiêu - gt bài. b Tự liên hệ thân

MT: GV kiểm tra việc học sinh thực giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi theo mức độ a, b, c

+ Đếm số học sinh theo mức độ + Ghi bảng số liệu học sinh

+ Khen HS nhóm a, nhắc nhở học sinh nhóm b, c c Trò chơi gọn gàng nhăn nắp

- GV chia lớp thành nhóm (nhóm 4) HS lấy đồ dùng sách để lên bàn không theo thứ tự

- HS xếp đồ dùng

- HS cử bạn mang đồ dùng lên thư ký ghi kết nhóm

- Nhóm màng lên tính điểm, kết thúc nhóm nhiều điểm thắng - Yêu cầu HS thi xếp lại đồ dùng học tập Nhóm nhanh, gọn gàng thắng - Tổ chức thi lấy nhanh đồ dùng học tập theo yêu cầu

- HS đọc ghi nhớ SGK liên hệ thực tế lớp

* Các đọc tài tiệu Đạo đức Bác Hồ qua Bác kiểm tra nội vụ Các thảo luận nhóm đơi làm BT 4,5 trang 6, HS thảo luận xong , GV cho số em trình bày.

(19)

d Kể chuyện Bác Hồ Pắc Pó

- GV kể chuyện HS lắng nghe trả lời câu hỏi : ? Câu chuyện kể ai? Với nội dung gì?

? Qua câu chuyện em học Bác Hồ?

3 củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

Tù NHiªn - X· HéI

TIÊU HỐ THỨC ĂN

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy sau ăn no

- Mở rộng: giải thích cần ăn chậm nhai kỹ không nên chạy nhảy sau ăn no * Kỹ định: HSKTbiết TLCH theo khả

- Nên khơng nên khơng nên làm để giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng

- Phê phán hành vi sai nô đùa, chạy nhảy sau ăn nhịn đại tiện - Có trách nhiệm với thân việc thực ăn uống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ quan tiêu hoá

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu

2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 KTBC:

- HS lên bảng nêu tên quan tiêu hoá

2 mới:

a GTB: HS chơi trò chơi chế biến thức ăn - gt bài.

b. Thực hành thảo luận để nhận biến tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày.

b1: Thực hành theo cặp:

- Yêu cầu H nhai miếng bánh mì, yêu cầu nhai kĩ miệng ? Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ta ăn?

? Vào đến dày thức ăn biến đổi thành gì?

b2: Làm việc lớp:

- Đại diện phát biểu ý kiến

- GVKL: miệng thức ăn nghiền kỹ bổ dưỡng

c Làm việc với SGK tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận

? Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? ? Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? để làm gì? ? Ruột già có vai trị q trình tiêu hố?

(20)

- GVKL tiêu hoá thức ăn ruột : Vào đến ruột non táo bón

d Vận dụng kiến thức học vào sống: ? Tại nên ăn chậm nhai kĩ?

? Tại không nên chạy, nhảy, nô đùa ăn no? - HS trả lời - GV nhận xét bổ sung

- GVKL tác dụng việc ăn chậm nhai kĩ, tránh chạy nhảy sau ăn no

3 Củng cố dặn dò: - HS làm tập 1,2 VBT - Nhận xét học

- Dặn HS áp dụng điều học vào thực tế sống - GV nhận xét, hệ thống nội dung học

- Dặn dị: Về nhà ơn chuẩn bị sau

-ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU.

- Kiến thức: Củng cố kiến thức phép cộng dạng 26 +4; 36+24; 9+5 - Kĩ năng: Rèn kĩ tính, tính nhanh, tính nhẩm giải tốn. - Giáo dục: Giúp HS có ý thức học tập tốt say mê học toán. II CHUẨN BỊ.

(21)

HS: VBT, bảng con, phấn trắng giấy nháp, ghi III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu 2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bµi cị:

Nhiều HS nhắc lại nội dung học GV HS nhận xét, tuyên dương bạn tích cực

B.Bµi míi:

1 - GTB: GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2- Hoạt động L m à miệng( Nhiều HS nêu) Đọc cụ yờu cầu( bảng phụ)

3- Làm ô li

C - Củng cố dặn dò: - GV tổng kết ND học

- Dặn HS cần chăm tập thể dục ham thích vận động ÔN TẬP CÁC BÀI TUẦN 3 I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức : Ôn tập tổng hợp số kiến thức về: + Chính tả: Tiếp tục phân biệt ng/ngh

+ Luyện từ câu: Từ vật: Kiểu câu: Ai gì?

+ Tập làm văn: Sắp xếp câu Lập danh sách học sinh + Tập đọc: Gọi bạn

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ giao tiếp, tự tin, tư duy. 3 Giáo dục em u thích mơn tiếng II ĐỒ DÙNG. - GV: Hệ thống tập ôn luyện vào phiếu thăm - HS: Bảng con, phấn trắng, giấy nháp, ghi

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1 phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu 2 Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bµi cò:

Nhiều HS nhắc lại nội dung học GV HS nhận xét, tuyên dương bạn tích cực

B.Bµi míi:

1 - GTB: GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2- Hoạt động L m à miệng( Nhiều HS nêu) 3- Làm ụ li

C - Củng cố dặn dò: - GV tổng kết ND học

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w