1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Giao an Tuan 15 Lop 2

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? -Nhận xét tiết học.. -Giao việc: Xem lại bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. MỤC TIÊU:.[r]

(1)

Tuần: 15

Ngày dạy:thứ 2, 3/12/2018

TẬP ĐỌC (TIẾT43+ 44) HAI ANH EM

I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt, nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa nhân vật

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em gia đình Tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

KTBC:GV gọi em đọc nối tiếp mẫu: “Nhắn tin” trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: qua tranh

b Luyện đọc:

GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc chậm rãi, tình cảm

Đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu (2 lượt)

- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh Đọc đoạn trước lớp

-Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (2 lượt)

-GV treo bảng hướng dẫn HS đọc câu khó: + Nếu phần lúa…cơng

+ Nghĩ anh - Giải nghĩa từ

Đọc đoạn nhóm - GV hướng dẫn

- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ Thi đọc nhóm.

- GV tổ chức hướng dẫn

-HS hát -HS thực - Nhận xét -HS nêu tên - Đọc thầm theo

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Luyện phát âm: Bằng nhau, sáng hơm sau, rình, trong,

-HS chia đoạn theo SGK - Học sinh đọc đoạn -HS đọc câu khó:

-Nếu phần lúa mình/ phần của anh/ thật khơng cơng bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.//

- HS đọc giải: công bằng, kì lạ - Đọc nhóm hai

(2)

- Giáo viên học sinh nhận xét cách đọc nhóm

- Cho HS đọc đoạn

-TIẾT 2

Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Đoạn 1:

+ Lúc đầu hai anh em chia đống lúa nào?

+ Người em nghĩ làm ?

Đoạn 2:

+ Người anh nghĩ làm ?

Đoạn 3:

+ Mỗi người cho công bằng?

Đoạn 4:

+ Hãy nói câu tình cảm hai anh em

-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài:

+ Nêu quan tâm, chia sẻ anh, em gia đình em

Giáo viên giảng giải:

Vì thương yêu, quan tâm đến nên hai anh em nghĩ lí để giải thích cơng bằng, chia phần nhiều cho người khác.

ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em

3 Hoạt động luyện tập: Luyện đọc lại:

- GV hướng dẫn đọc diễn đoạn - Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét

- Nhóm khác nhận xét - đánh giá -CN- CL

- HS đọc, lớp suy nghĩ phát biểu

- Họ chia lúa thành hai đống để đồng

- Anh cịn phải ni vợ Nếu phần phần anh khơng cơng Nghĩ người em đồng lấy lúa bốc bỏ thêm vào phần anh - Em ta sống vất vả Nếu phần lúa ta phần lúa thật khơng công bằng…

+ Anh hiểu công chia cho em phần nhiều em sống vất vả

+ Em hiểu công chia cho anh nhiều anh cịn phải ni vợ

- Học sinh suy nghĩ nêu

+ Hai anh em yêu thương nhau, sống

+ Hai anh em lo lắng cho nhau, hai anh em muốn nhường phần cho + Tình cảm hai anh em thật cảm động

-HS đọc lại nội dung

- Học sinh luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc theo đoạn

(3)

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-GDHS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị bài: Bé Hoa

TOÁN (TIẾT 71) 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có chữ số có chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số trịn chục

- HS ham thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ số, lời giải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: 35 – ; 57 – ; 63 – -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 100 - 5 Dạng 100 -36.

+ Nêu tốn: Có 100 que tính, bớt 36 que tính Hỏi cịn lại que tính?

-Để biết cịn lại que tính ta làm nào?

-Viết lên bảng 100 – 36

- GV cho HS lên thực yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực phép tính Nếu khơng GV hướng dẫn cho HS -Vậy 100 trừ 36 bao nhiêu?

- Gọi HS khác nhắc lại cách thực 100

- 95

+ Tiến hành tương tự Cách trừ:

-HS hát

35 57 63 - - - 27 48 58 -HS nêu tên

- Nghe phân tích đề tốn - Thực phép trừ 100 – 36

+ Viết 100 viết 36 100 cho thẳng cột với 0,

+ không trừ 6, lấy 10 trừ 4, viết 4, nhớ

+ 3thêm 4, không trừ 4, lấy 10 trừ 6, viết 6, nhớ

(4)

100

- + không trừ 5, lấy 10 trừ 095 5,nhớ

+ không trư 1, lấy 10 trừ 9, viết 9, nhớ

+1 trừ 0, viết 3 Hoạt động luyện tập:

Bài 1:

- Mỗi HS làm phép tính bảng, lớp làm bảng

- Nhận xét Bài 2:

- Bài toán yêu cầu ?

- GV hướng dẫn HS cách nhẩm + GV nêu mẫu : 100 – 20 = 10 chục - chục chục Vậy 100 - 20 = 80

- GV cho HS nhắc lại cách tính nhẩm 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Hướng dẫn BT

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị: Tìm số trừ

100 100 100 100 100 - -69 - 22 - - 69 096 031 078 097 031 - Tính nhẩm ( theo mẫu )

- Học sinh làm nêu cách nhẩm 100 - 20 = 80 100 - 10 = 90 100 - 70 = 30 100 - 40 = 60 - Nêu miệng

- Thực nhà

ĐẠO ĐỨC (TIẾT15)

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(T2) I MỤC TIÊU:

- Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp

- Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp

- Tích hợp bảo vệ mơi trường: Tham gia nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp góp phần làm mơi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ mơi trường

- Tích hợp lượng: Giữ gìn trường lớp đẹp giảm thiểu chi phí lượng cho hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra sách học sinh -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Đóng vai xử lý tình huống

-HS hát -HS thực

(5)

- GV giao cho nhóm thực việc đóng vai xử lý tình

- Giáo viên mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm

GV kết luận lại tình

c Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học. - GV cho HS quan sát xung quanh lớp xem lớp sạch, đẹp chưa

- Yêu cầu HS thực hành xếp gọn lại lớp học - Yêu cầu HS quan sát lớp học sau thu dọn phát biểu cảm nghĩ

GV kết luận:

* Mỗi HS cần tham gia làm việc cụ thể, vừa sức để giữ gìn trường lớp sạch đẹp Đó vừa quyền, vừa bổn phận của các em.

GV kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp quyền bổn phận HS để em sinh hoạt, học tập môi trường lành.

Trường em, em quý em yêu

Giữ cho đẹp sớm chiều không quên. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế

Tích hợp lượng: Giữ gìn trường lớp đẹp giảm thiểu chi phí lượng cho hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống d Xử lí tình huống

-Cho HS nối tình cột A với ứng xử ở cột B

- Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- HS thảo luận đóng vai xử lí tình Tình 1: Cần nhắc Mai đổ rác nơi quy định

Tình 2: Cần khuyên bạn khơng nên vẽ bậy lên tường

Tình 3: Nên nói với bố chơi cơng viên vào ngày khác đến trường để trồng bạn

-HS quan sát

- Học sinh thực hành xếp gọn lại lớp học cho sạch, đẹp

- HS quan sát

-HS phát biểu cảm nghĩ

-HS nhắc lại ghi nhớ

-HS đọc yêu cầu -HS nối cột

TIẾNG VIỆT

(6)

I MỤC TIÊU:

-Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung -Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

-u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi phần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Luyện đọc

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

“Nếu phần lúa phần anh / thật khơng cơng Nghĩ vậy, / người em đồng lấy lúa / bỏ thêm vào phần anh Nếu phần ta phần / thật khơng cơng Thế / anh đồng lấy lúa / bỏ thêm vào phần em.”

-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương c Luyện đọc hiểu

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK

-GV nêu yêu cầu BT

Bài Dòng nêu ý nghĩ người em công ? Chọn câu trả lời

A Phần lúa anh cơng

B Phần lúa nhiều vất vả anh công

C Phần lúa cơng anh cịn phải ni vợ

Bài Dòng nêu ý nghĩ

-HS hát

-HS nêu tên

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- HS xung phong lên bảng, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nghe chọn đáp án

(7)

người anh công ? Chọn câu trả lời

A Phần lúa ta em cơng bằng. B Phần lúa ta cơng em sống vất vả

C Phần lúa ta nhiều công ta cịn phải ni vợ

- Nhận xét, tuyên dương

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

B Phần lúa ta cơng em sống vất vả

- HS nêu tóm tắt

-Tuần: 15

Ngày dạy: thứ 3, 4/12/2018

CHÍNH TẢ (TIẾT29) TẬP CHÉP: HAI ANH EM I MỤC TIÊU:

- Chép xác tả, trình bày đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép Không mắc lỗi

- Làm tập 2; BT(3) a - HS biết rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: GV đọc cho học sinh viết -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép bảng - Hướng dẫn nhận xét

+ Tìm câu nói lên suy nghĩ người em?

+ Suy nghĩ người em ghi với dấu câu ?

- HS viết bảng tiếng dễ viết sai - Học sinh nhìn bảng chép vào GV theo dõi, uốn nắn

- GV theo dõi uốn nắn tư ngồi học sinh

- Hướng dẫn HS soát lỗi

-HS hát

- HS viết bảng con, bảng lớp

mênh mông, kẽo cà kẽo kẹt, bé Giang -HS nêu tên

- HS nhìn bảng phụ đọc lại

- Anh cịn phải ni vợ con… cơng

- Suy nghĩ người em đặt ngoặc kép, ghi sau dấu chấm

- Viết bảng con: Lúa, nuôi vợ - HS chép vào

(8)

- GV thu nhận xét 3 Hoạt động luyện tập: Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu tập

- Tìm từ có tiếng chứa vần ai, từ có tiếng vần ay

Bài tập 3a:

Tìm từ: Chứa tiếng bắt đầu s hay x - GV nhận xét làm HS

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại bài, nhà viết lại lỗi sai Chuẩn bị Bé Hoa

- 1HS đọc yêu cầu - HS tìm từ :

+hoa mai, nai, ngày mai, +thợ may, may mắn, nhà máy - 1HS đọc yêu cầu

+Bác sĩ - sáo, sẻ, sáo, sơn ca, sếu - xấu - HS lên bảng làm tập

TỐN (TIẾT72) TÌM SỐ TRỪ I MỤC TIÊU:

- Biết tìm x tập dạng: a – x = b ( với a, b số có khơng q hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính (Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu)

- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu

- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết - u thích tốn học, tích cực phát biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 10 hình vng Cách tìm số trừ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: GV ghi lên bảng Đặt tính tính 100 - 23 100 – 78

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: gián tiếp từ cũ

b GV hướng dẫn HS cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu

-Nêu tốn: Có 10 ô vuông, sau bớt số ô vuông cịn lại vng Hỏi bớt vng?

+Hỏi: Lúc đầu có tất ô vuông? +Phải bớt ô vuông?

+Số ô vuông chưa biết ta gọi X +Cịn lại vng?

-HS hát

-HS thực bảng lớp

-HS nêu tên

- Nghe phân tích đề tốn

- Tất có 10 vng

(9)

+10 ô vuông, bớt X ô vng, cịn lại vng, đọc phép tính tương ứng +Viết lên bảng: 10 – X =

+Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm nào?

-GV viết lên bảng: X = 10 – X =

+Yêu cầu HS nêu tên thành phần phép tính

10 – X =

-Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm nào? -Yêu cầu HS đọc quy tắc

3 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tìm x (làm cột 1, 3)

- Mỗi HS làm phép tính bảng, lớp làm bảng

- Nhận xét

Bài 2: (Làm cột 1, 2, 3)

- HS lên bảng điền, lớp làm phiếu học tập

- Nhận xét Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu bài, GV hướng dẫn tóm tắt tốn

Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Muốn tính số ô tô rời bến ta làm nào?

- HS làm bảng phụ, lớp làm

- Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Gọi HS nêu lại quy tắc tìm số trừ -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

* 10 – x =

- Thực phép tính 10 –

- 10 số bị trừ, x số trừ, hiệu

- Ta lấy số bị trừ trừ hiệu

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Nhiều HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu a) 15 – x = 10 42 – x = x = 15-10 x = 42-5 x = x = 37 b)32 – x = 14 x – 14 = 18 x = 32-14 x = 18+14 x = 18 x = 32

Số bị trừ 75 84 58

Số trừ 36 24 24

Hiệu 39 60 34

- Đọc đề

- Hỏi số ô tô rời bến

- Thực phép tính 35 – 10 - Ghi tóm tắt tự làm Tóm tắt

Có : 35 tơ Cịn lại : 10 tơ Rời bến : ô tô ?

Bài giải Số ô tô rời bến : 35 - 10 = 25 ( ô tô )

Đáp số : 25 ô tô

(10)

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU:

- Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật( thực số mục BT1, toàn BT2)

- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào?( thực số mục BT3)

- Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa nội dung BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC:GV gọi HS lên bảng làm tập: - Đặt câu theo kiểu Ai làm ?

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Làm miệng

- Dựa vào tranh TLCH - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Làm VBT

- GV hướng dẫn học sinh làm a Đặc điểm tính tình người b Đặc điểm màu sắc vật c Đặc điểm hình dáng người , vật - GV nhận xét kết luận

Bài 3: Viết.

- Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả

a Mái tóc ơng ( bà em ) b.Tính tình bố (mẹ em) c Bàn tay bé

d Nụ cười chị em - Nụ cười anh em

- GV sửa câu sai HS 3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị sau

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên - HS đọc yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh chọn từ ngoặc đơn để trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét - HS nêu cầu - HS làm

- Tốt, ngoan, hiền xấu, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù,…

- Trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, trắng muốt,…

- Cao, to, thấp, ngắn, béo, gầy, vng, trịn, méo,

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu mẫu sách giáo khoa - Bạc trắng

- Hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm - Mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn - Tơi tắn, rạng rỡ

(11)

TỐN CỦNG CỐ (TIẾT29) TÌM SỐ TRỪ

I MỤC TIÊU:

-Biết tìm x dạng số trừ - Biết giải tốn có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT Bài 1: Tìm x:

- Gọi HS lên bảng sửa 28- x =16 34 –x = 15

Bài 2: Vết số thích hợp vào trống

Bài 3: Giải toán

-Cho HS làm vào VBT - Gọi HSgiải

Bài 4: Xếp hình - Cho HS thi đua

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

-HS hát

-HS nêu tên - HS làm vào VBT

28- x =16 34 –x = 15 x = 28 - 16 x = 34 - 15 x = 12 x = 19 - HS nêu miệng kết

SBT 64 59 76 86 94

ST 28 39 54 47 48

Hieäu 36 20 22 39 46

- HS đọc yêu cầu - HS thực - HS giải

Giải

Số HS chuyển đến lớp học khác là: 35-30= (học sinh)

Đáp số: học sinh chuyển đến lớp học khác

- HS thi đua

-Tuần: 15

Ngày dạy:thứ 4, /12/2018

TẬP ĐỌC(TIẾT45) BÉ HOA

I MỤC TIÊU:

(12)

- Hiểu ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.Trả lời câu hỏi SGK

- u thích mơn học, tích cực phát biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát

- KTBC: Đọc Hai anh em trả lời câu hỏi SGK

- Hãy nói câu tình cảm hai anh em?

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: qua tranh

b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn Đọc câu

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp đọc từ khó

- GV uốn nắn tư đọc cho HS Đọc đoạn trước lớp

- GV hướng dẫn HS cách đọc theo đoạn: Bài chia làm đoạn

- Hướng dẫn HS đọc câu dài

- Gọi HS giải nghĩa từ Đọc nhóm:

- GV theo dõi nhóm đọc Thi đọc nhóm: c Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Em biết gia đình Hoa? + Em Nụ đáng yêu nào? + Hoa làm giúp mẹ?

+Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?

- Hướng dẫn HS nêu ND

-HS hát -HS thực

- HS nêu tên - HS ý lắng nghe

- HS tiếp nối đọc câu - HS đọc: võng, vặn,

- Mỗi em đọc đoạn - HS đọc câu dài

-Hoa yêu em/ thích đưa võng/ ru em ngủ.//

-Đêm nay,/ Hoa hát hết hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//

- HS giải nghĩa từ: đen láy - Đọc đoạn, - Thi đọc

- Gia đình Hoa có người : bố , mẹ , Hoa em Nụ ( em Nụ sinh )

- Em nụ mơi đỏ hồng, mắt mở to, trịn đen láy

(13)

ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.

3 Hoạt động luyện tập: Luyện đọc lại :

- GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn em đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Nhận xét đánh giá

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Gọi HS nêu lại ND

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị bài: Con chó nhà hàng xóm

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

- HS đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- số HS thi đọc lại toàn - HS nêu

KỂ CHUYỆN(TIẾT 15) HAI ANH EM

I MỤC TIÊU:

- Kể lại phần theo gợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ hai anh em gặp đồng (BT2)

- Biết lắng nghe nhận xét lời bạn kể

- Giáo dục học sinh biết yêu thương ,nhường nhịn anh, chị em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý a , b , c , d, tranh minh họa câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: 2HS kể chuyện '' Câu chuyện bó đũa''

- Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: qua tranh

b Hướng dẫn kể chuyện:

* Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý: - GV kể mẫu

- Hướng dẫn kể đoạn truyện - Kể chuyện nhóm

- Kể chuyện trước lớp

- GV HS nhận xét nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể

* Nói ý nghĩ hai anh em gặp trên cánh đồng

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- 1HS đọc gợi ý a , b , c , d - HS quan sát lắng nghe - Kể nhóm

- HS kể đoạn theo gợi ý tranh - Mỗi HS kể đoạn

- Đại diện nhóm thi kể

- HS đọc lại đoạn chuyện - HS phát biểu ý kiến

(14)

* Kể toàn câu chuyện:

- Giáo viên học sinh nhận xét cách kể nhóm

- Bình chọn HS kể hay 3 Hoạt động luyện tập:

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Câu chuyện khun em điều ?

-GDHS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

làm chuyện

Em thật tốt lo lắng cho anh

+Người em : Hoá anh làm chuyện Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em

- Các HS khác nhận xét

- HS kể nối đoạn - - HS kể lại câu chuyện

- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện ( BT3)

- Anh em gia đình phải thương yêu

TOÁN (TIẾT74) ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng gọi tên đoạn thẳng, đường thẳng

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước bút - Biết ghi tên đường thẳng

- Ham thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Cả lớp làm vào bảng 32 – x = 18 42 – x = -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: gián tiếp qua đoạn thẳng b Giới thiệu cho HS đoạn thẳng, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.

* Giới thiệu đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB - Giới thiệu đường thẳng:

- Dùng bút thước kéo dài đoạn thẳng AB

-HS hát

-2 HS thực

-HS nêu tên

- Học sinh vẽ bảng A B

(15)

về phía ta đường thẳng AB

* Giới thiệu điểm thẳng hàng

- GV chấm sẵn điểm A, B , C bảng (Chấm điểm C cho nằm đường thẳng AB)

- GV nêu : ''Ba điểm A, B, C nằm đường thẳng , ta nói A , B , C điểm thẳng hàng "

- GV chấm điểm D đường thẳng vừa vẽ giúp HS nêu nhận xét : ''Ba điểm A , B , D không nằm đường thẳng nào, nên điểm A , B , D không thẳng hàng 3 Hoạt động luyện tập:

Bài 1:

- GV hướng dẫn học sinh làm - GV chữa nhận xét

Bài 2: (Nếu thời gian GV cho HS đạt yêu làm này).

- Giáo viên nhận xét, sửa sai. 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Thế điểm thẳng hàng? -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị: Luyện tập

A B

A B C 

 D

A B 

- HS thực hành vào bảng con, bảng lớp - Học sinh đọc yêu cầu Vẽ vào VBT tìm điểm thẳng hàng

- học sinh lên bảng vẽ viết điểm thẳng hàng

- điểm nằm đường thẳng

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT15) TRƯỜNG HỌC

I MỤC TIÊU:

- Nói tên, địa trường em

- Biết kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi vườn trường trường em - Yêu mến mái trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ SGK trang 32, 33 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: - Gọi HS nêu cách giữ gìn vệ sinh cách phòng tránh ngộ độc nhà -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: qua tranh

b Tham quan trường học

-HS hát -HS thực

(16)

- Cho lớp tham quan cảnh quan trường học trả lời câu hỏi

+ Trường có tên ? Nêu địa trường?

+ Trường ta có lớp lớp học ? Khối gồm lớp? Khối gồm lớp? + Cách xếp lớp học nào?

- Cho quan sát sân trường vườn trường - Tổng kết buổi tham quan

c Làm việc với SGK.

- Yêu cầu làm việc theo cặp quan sát hình trang 33 SGK thảo luận trả lời câu hỏi : + Cảnh tranh thứ diễn đâu? + Các bạn làm ?

+ Cảnh tranh thứ hai diễn đâu? Tại em biết?

+ Các bạn học sinh làm ?

+ Phịng truyền thống nhà trường có những ?

+ Em thích phòng ? Tại ? - Yêu cầu nhóm lên trình bày kết Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến HS 3 Hoạt động luyện tập:

Trò chơi hướng dẩn viên du lịch. * Bước :

- Hướng dẫn cách chơi

- Yêu cầu số em đóng vai - HS đóng vai thư viện

- HS đóng làm phịng y tế

- HS đóng làm phịng truyền thống * Bước 2:

- u cầu nhóm lên trình diễn - Nhận xét cách xử lí học sinh 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị bài: Các thành viên nhà trường

- Lớp tập trung cổng trường thực hành tham quan thảo luận

- Đọc tên trường, nêu địa - Quan sát để đếm số lớp học - Nêu số lớp khối 2,

- Các lớp khối đặt nằm cạnh

- Quan sát sân trường, nêu nhận xét rộng hay hẹp, trồng loại gì, có - Các cặp quan sát hình 33 tiến hành trao đổi - Ở lớp học

- Các bạn học tập

- Ở phòng truyền thống Vì phịng có treo cờ tượng Bác Hồ

- Các bạn quan sát mô hình - Học sinh nêu

- Nêu theo ý thích thân

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm phân vai để lên diễn xuất trước lớp

- Cử đại diện lên đóng vai

- Lớp lắng nghe nhận xét cách diễn xuất nhóm

TỐN

ÔN TẬP PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách tìm số trừ: nhận dạng, vẽ, ghi tên đường thẳng - Tính nhanh, xác

(17)

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT Bài 1:Đặt tính tính -GV cho HS làm -Nhận xét sửa HS *Bài 2: Tính nhẩm -GV cho HS nêu miệng -GV nhận xét

*Bài 3:Một cửa hàng buổi sáng bán được 100l dầu, buổi chiều bán buổi sáng 32l dầu Hỏi buổi chiều cửa hàng bán l dầu?

-GV cho HS làm vào

Bài 4: Số?

-HS thi làm nhanh -Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

-HS hát

-HS nêu tên

HS làm bảng lớp, lớp làm bảng cài 100 100 100 100 54 77 097 092 046 023

HS nêu miệng kết

00-60=40 100-90=10 100-30=70 100-40=60

HS đọc yêu cầu -HS làm vào

-HS đổi chéo tập kiểm tra lẫn Bài giải

Số l dầu buổi chiều cửa hàng bán :

100-32=68 (l) Đáp số : 68 l dầu -HS đội thi đua

TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT : BÉ HOA I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt ai/ay; s/x; âc/ât - Rèn kĩ viết tả.

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- Phát phiếu tập 2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

-HS hát

-HS nhận phiếu -HS lắng nghe

(18)

-b Viết tả

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

“Vặn to đèn, em ngồi ghế, nắn nót viết từng chữ :

Bố Em Nụ nhà ngoan Em ngủ cũng ngoan Con hết hát ru em rồi. Bao bố về, bố dạy thêm khác cho con Dạy dài dài ấy, bố nhé!.”

- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

c.Bài tập tả

Bài Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :

a) Ngủ gà ngủ ……

b) …… đất …… vàng c) …… chết ruồi (Từ chọn điền: mật, tấc, mất, gật)

Bài Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ có chứa vần cột bên trái

ai tài giỏi, ………

ay giày dép, ………

Bài Điền s x vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp :

chim …âu …âu kim

con …áo áo trộn

- Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Xem lại Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị tuần sau

- em đọc luân phiên, em đọc lần, lớp đọc thầm

- Học sinh viết bảng - Học sinh viết

a) Ngủ gà ngủ gật b) Tấc đất tấc vàng c) Mật chết ruồi

chim sâu xâu kim

con sáo xáo trộn

- Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-Tuần: 15

Ngày dạy:thứ 5, /12/2018

ÂM NHẠC (TIẾT15)

Ôn Tập Ba Bài Hát:Chúc Mừng Sinh Nhật Cộc Cách Tùng Cheng

(19)

I MỤC TIÊU:

-Hát thuộc lời ca giai điệu ba hát

-Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rỏ lời giai điệu hát

-Biết trình bày hát nhiều hình thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Nhạc cụ đệm -Băng nghe mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi HS hát lại hát học -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Ôn tập hát: Chúc Mừng Sinh Nhật - Giáo viên đệm cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Nhạc nước nào?

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

c.Ôn tập hát: Cộc Cách Tùng Cheng. - Giáo viên đệm cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Nhạc nước nào?

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

d.Ôn tập hát: Chiến Sĩ Tí Hon

- Giáo viên đệm cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- HS hát - HS thực

- HS nêu tên - HS thực

+ Hát đồng thanhcả lớp + Hát cá nhân

- HS nhận xét - HS ý - HS trả lời:

+ Bài :Chúc Mừng Sinh Nhật + Nhạc Anh

- HS gõ đệm hát - HS thực

+ Hát đồng thanhcả lớp + Hát cá nhân

- HS nhận xét - HS ý - HS trả lời:

+ Bài :Cộc Cách tùng Cheng + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét

- HS gõ đệm hát

+ Hát đồng thanhcả lớp + Hát cá nhân

(20)

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Nhạc nước nào?

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- Cho học sinh hát lại hát Chiến Sĩ Tí Hon lần trước kết thúc tiết học - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý -Nhận xt tiết học

-Giao việc: Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS ý - HS trả lời:

+ Bài:Chiến Sĩ Tí Hon

+ Nhạc: Đình Nhu; Lời: Việt Anh - HS gõ đệm hát

- HS nhận xét - Lắng nghe

CHÍNH TẢ (TIẾT30) NGHE VIẾT: BÉ HOA I MỤC TIÊU:

- Nghe, viết xác tả, trình bày đoạn văn xuôi - Làm tập 2, BT(3) a

- HS biết rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Tìm số tiếng chứa vần / ay -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc mẫu toàn lượt - HD HS nắm nội dung tả: + Em Nụ đáng yêu nào?

- Hướng dẫn HS nêu nhận xét số câu, dấu câu dùng, chữ viết hoa… - HS viết từ khó vào bảng - Gọi HS đọc lại từ

-Gọi HS đọc lại tả - Nhắc nhở tư ngồi viết

- GV đọc cho học sinh viết tả

-HS hát

-2 HS thực

-HS nêu tên - HS đọc lại

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy

- HS viết: Bây giờ, trông yêu lắm, ngủ, đen láy

(21)

- GV quan sát uốn nắn - GV đọc cho HS soát lỗi - Nhận xét viết HS 3 Hoạt động luyện tập: - Hướng dẫn làm BT tả Bài 2:

- Tìm tiếng chứa vần , ay - GV sửa sai cho HS

Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x? - GV gắn bảng phụ

- GV nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại bài, sửa lỗi sai

- HS đọc YCBT làm vào VBT + mai, chai, nai,

+máy, cháy, cay, - HS phát biểu

- HS đọc YCBT làm vào VBT - HS lên bảng làm

sắp xếp xếp hàng sáng sủa xôn xao

- Lớp đổi chéo kiểm tra kết

TOÁN (TIẾT74) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ

- Ham thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: HS đọc thuộc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ số

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm:

-Nhận xét, kết luận Bài (cột 1, 2, 5): Tính:

- HS lên bảng, lớp làm bảng

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- HS nêu yêu cầu BT

12-7=5 11-8=3 14-9=5 16-8=8 14-7=7 13-8=5 15-9=6 17-8=9 16-7=9 15-8=7 17-9=8 18-9=9 - HS nêu yêu cầu BT

(22)

- Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai Bài 3: Tìm x:

- HS lên bảng, lớp làm

- Lớp, GV nhận xét, chốt kết đúng: 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

Bài 4*: (Hướng dẫn cịn thời gian) - Vẽ đường thẳng

a Đi qua hai điểm M , N b Đi qua O

c Đi qua hai ba điểm A, B , C -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

38 45 56

38 64 80

- -27 -23

29 37 57 x + 18 = 50 20 - x = x – 17 = 25 x = 50 - 18 x = 20 - x = 25 + 17 x = 32 x = 18 x = 42 - Lớp đổi chéo kiểm tra kết

- HS thực hành vẽ đoạn thẳng

MĨ THUẬT (TIẾT15)

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) I MỤC TIÊU:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm số cốc - Biết cách vẽ cốc

- vẽ cốc theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài vẽ, mẫu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra vẽ cũ HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b HS quan sát, tìm hiểu cốc

- GV giới thiệu số mẫu cốc cho HS quan sát, tìm hiểu:

-HS hát -HS thực

(23)

+ Cái cốc thường dùng làm gì? + Hình dáng cốc?

+ Cái cốc có phận nào?

+ Cái cốc thường làm chất liệu gì? - GV nhận xét, bổ xung cho nhóm cốc, nêu tác dụng cốc thực tế trang trí

c Tìm hiểu cách vẽ cốc

- GV yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ, quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, nêu bước vẽ

- HS nêu bước vẽ, nhắc nối nhóm bước vẽ

- GV hướng dẫn bước vẽ +Vẽ trục

+ Hình dáng cốc + Vẽ phận

+ Vẽ hồn chỉnh, tơ màu

- GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối, cách vẽ màu

3 Hoạt động luyện tập:

- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

Nhận xét đánh giá

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá về:

- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Hoàn thành vẽ Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

+ Uống nước, đựng đồ vật + Nhiều hình dáng phong phú + Có miệng, thân, đáy, quai + Thủy tinh, gốm, nhựa

- HS ý

- HS thực hành vẽ cốc theo mẫu

- HS trưng bày sản phẩm

+ Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu + Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng

(24)

Ngày dạy:thứ 6, /12/2018

TẬP LÀM VĂN(TIẾT15)

CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU:

- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình giao tiếp ( BT1, BT2) - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em ( BT3)

- Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ anh, chị, em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC:HS đọc lại tin nhắn tiết trước -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Bạn Nam chúc mừng chị Liên giải Nhì kì thi HS giỏi tỉnh Hãy nhắc lại lời Nam

- Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Em nói để chúc mừng chị Liên?

Bài 3: Hãy viết từ 3- câu kể anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) em

- GV giúp HS nắm vững YCBT:

+GV gợi ý cho HS: Các em cần chọn viết anh chị em em (hoặc anh chị em họ)

+Em giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình người

- Nhận xét, sửa cách dùng từ cho HS - Đọc mẫu cho HS số văn + Kể chị

Chị em tên Trâm Năm chị 13 tuổi Mái tóc chị em dài Khi em sợ thuốc, chị dỗ dành em uống thuốc Em yêu quý tự hào chị

+ Kể anh

Anh em tên Huy Năm nay,

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- HS đọc YCBT, lớp đọc thầm

- HS nối tiếp nói lại lời Nam, nói lời chia vui cách tự nhiên thể thái độ vui mừng

- HS đọc YCBT

- HS nối tiếp phát biểu GV khuyến khích HS nói theo cách khác nhau: VD: + Em xin chúc mừng chị

+ Chúc mừng chị đoạt giải Nhất + Chúc chị học giỏi - HS đọc YCBT

- Học sinh nói người viết

- HS làm vào nháp

(25)

anh 13 tuổi Da anh ngăm đen, nụ cười anh tươi Anh

thường bày nhiều trò chơi hay Em yêu anh Huy anh thật vui tính

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

GDHS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Viết lại đoạn văn

TOÁN (TIẾT75) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100

+ Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính + Biết giải tốn với số có kèm đơn vị cm

- Ham thích học tốn, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: KT VBT HS -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

Bài 2:Đặt tính tính

- Khi thực phép tính phải ý điều gì? - Tính từ đâu sang đâu?

- Gọi HS nêu cách đặt tính

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- Nhẩm nêu kết

16-7=9 12-6=6 10-8=2 13-6=7 11-7=4 13-7=6 17-8=9 15-7=8 14-8= 15-6=9 11-4=7 12-3=9 - Viết thẳng cột

- Tính từ phải sang trái

- Mỗi HS làm phép tính bảng, lớp làm bảng

a)32 – 25 = 61 – =52 32 61 -25 -9 07 52

(26)

Bài 4: Tìm x:

- 3HS lên bảng, lớp làm - Nhận xét

Bài 5: Giải tốn

- Bài tốn thuộc dạng gì?

- HS làm bảng phụ, lớp làm

- Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Làm BT trongVBT

24 37

x + 14 = 40 x – 22 = 38 x = 40 – 14 x = 38 + 22 x = 26 x = 60 52 – x = 17

x = 52 – 17 x = 35

-Bài tốn thuộc dạng Bài giải

Số xăng-ti-mét băng giấy màu xanh dài là:

65-17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm

TẬP VIẾT (TIẾT15) CHỮ HOA: N

I MỤC TIÊU:

- Viết chữ hoa N( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Nghĩ ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- HS biết rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ N đặt khung chữ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li : Nghĩ trước nghĩ sau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Cả lớp viết bảng chữ M -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn viết chữ hoa N Quan sát nhận xét chữ hoa N : - Giới thiệu chữ mẫu N

+ Chữ N có độ cao li? + Chữ N viết nét ? + Cách viết chữ N

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- HS quan sát nhận xét

- Chữ N cao li

(27)

- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nói chữ N gồm nét : móc ngược trái, thẳng xiên, móc xi phải)

- HD học sinh viết bảng

c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Hướng dẫn HS quan sát

- GV nêu ý nghĩa: Nghĩ trước nghĩ sau - Yêu cầu HS nêu độ cao chữ

- Khoảng cách giữa chữ viết nào?

- Giữa chữ N chữ g g/h ta viết nào?

- Hướng dẫn viết chữ vào bảng 3 Hoạt động luyện tập:

- Hướng dẫn HS viết vào tập viết

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Hoàn thành viết

- Nghe quan sát

- Viết bảng chữ N 2, lượt

- Suy nghĩ chín chắn trước làm việc

- HS nêu độ cao chữ - Cách chữ o

Giữa chữ N chữ g g/h vừa phải chữ ghép

- Viết bảng

- Viết theo yêu cầu GV

- dòng chữ N cỡ vừa , dòng chữ N cỡ nhỏ

- dòng chữ nghĩ cỡ vừa

- dòng cụm từ Nghĩ trước nghĩ sau

THỦ CÔNG (TIẾT15)

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mơ, biển báo tương đối cân đối Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to kích thước GV hướng dẫn

- Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thơng chấp hành luật giao thơng, góp phần giảm tai nạn tiết kiệm nhiên liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu hình Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều

- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

(28)

a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi:

+ Mỗi biển báo có phần? + Mặt biển báo hình gì?

+ Màu sắc mặt biển báo màu gì? + Ở mặt hình trịn hình gì? + Chân biển báo hình gì?

- GV nhắc nhở HS đường cần tuân theo luật lệ giao giao thông như: khơng xe vào đoạn đường có biển báo cấm xe ngược chiều

c Hướng dẫn mẫu:

B1: Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều

B2: Dán biển báo lối thuận chiều 3 Hoạt động luyện tập:

- Tổ chức cho HS thực hành giấy nháp - Nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương biển báo đẹp, 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Xem lại bàiChuẩn bị: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều tiết

-HS nêu tên - Quan sát trả lời

- Có hai phần: Mặt biển báo chân biển báo - Hình tròn

- Một màu xanh, màu đỏ - Giữa mặt hình trịn hình chữ nhật - Chân biển báo hình chữ nhật

- Lắng nghe

- HS thực hành - Trưng bày

SINH HOẠT LỚP(TIẾT15) I MỤC TIÊU:

-Sơ kết tuần 15

+Tự đánh giá hoạt động học tập thân bạn tuần, qua rút kinh nghiệm để tuần sau học tập rèn luyện đạt kết cao

-Phương hướng tuần 16

+Đề mục tiêu học tập rèn luyện cho tuần sau Tổ chức cho HS chơi trò chơi

II NỘI DUNG

(29)

- Nề nếp - Chuẩn bị - Tinh thần học tập -GV tổng kết

* Ưu điểm:

- HS học tương đối đầy đủ

- Bài nhà làm tương đối nghiêm túc - Trang phục quy định

- Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn

- Nghe giảng xây dựng lớp, ôn chuẩn bị nhà

- Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ * Tồn tại:

- Chất lượng nhà chưa cao: Triển An - Đi học trễ: Triển An

- Còn quên đồ dùng học tập, sách vở: Kiệt, Triển An, Vinh - Cịn nói chuyện học: Kiệt

2 Đánh giá chung đề nhiệm vụ học tập, rèn luyện cho tuần 16: - Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định

- Thực tốt nếp lớp đề - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt

- Ôn tập học ngày chuẩn bị làm , học cho ngày sau trước đến lớp - Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt

Tổ chức cho HS chơi trò chơi

-Tuần:15

Ngày dạy: thứ 7, 8/12/2018

NĂNG KHIẾU VẼ(TIẾT15)

CHỦ ĐỀ : KHU VƯỜN KÌ DIỆU (tiết 3) (Thời lượng tiết)

I MỤC TIÊU:

- Nhận nêu vẻ đẹp, đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại hoa, - Biết cách vẽ trang trí hoa,

- Biết xếp hình hoa, trang trí để tạo tranh khu vườn - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh hoa, loại

- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát

- KTBC:Kiểm tra dụng cụ HS -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Trưng bày giới thiệu sản phẩm:

Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

(30)

thiệu sản phẩm nhóm c Đánh giá:

- Hướng dẫn HS tự đánh giá - Đánh giá sản phẩm HS 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: *Vận dụng sáng tạo :

Gợi ý cho HS nhà cắt dán hoa, trang trí khung tranh, bưu thiếp

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị: Con vật thân thuộc Về nhà quan sát vật quen thuộc Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- HS tự đánh giá

-HS nhà trang trí theo gợi ý GV

BỒI DƯỠNG TOÁN (TIẾT 15) I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh 100 trừ số; tìm thành phần chưa biết giải toán văn

- Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT 1 Đúng ghi Đ , sai ghi S :

10 chục trừ chục ? a) 70 … b) …

10 chục trừ đơn vị ? c) 60 … d) 96 …

2 Đúng ghi Đ , sai ghi S :

Từ gô dài 10 dm người ta cắt cm gỗ cịn lại dài ? a dm …

b cm … c 95 cm …

3 Đúng ghi Đ , sai ghi S :

a) 52 – 17 – = 52 – 10 b) 74 – + = 74 – 10

= 42 … = 64…

b) 52 – 17 – = 35 - d) 74 – + = 66

-HS hát

-HS nhận phiếu

-HS nêu tên 1 a) 70 Đ

d) 96 Đ 2 c) 95 cm Đ

3

(31)

+

= 28 … = 68 … 4 Đúng ghi Đ , sai ghi S : a 15 cm – dm = 14 cm … b 15 cm – dm = cm … 5 Tìm x :

a) 100 – 28 – x = 45 b) 48 + 52 – x = 75 6 Tính :

a) 61 + 24 + 15 b) 61 + 24 - 15 c) 61 – 24 + 15 d) 61 – 24 - 15

7 Một mảnh vải dài dm cm Hỏi người ta cần cắt xăng-ti-mét để mảnh vải lại dài 28 cm ?

8 Tìm số biết số 100 25 đơn vị

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

b) 28 Đ d) 68 Đ 4 b) cm Đ

5 a) x = 27 b) x = 25

a) 100 b) 70

c) 52 d) 22

Bài giải

Số xăng-ti-mét để mảnh vải lại dài 28 cm là:

7 dm 5cm = 75cm 75 – 28 = 47 ( cm )

Đáp số: 47 cm Gọi số x Ta có : 100 – x = 25 x = 100 – 25

x = 75

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (TIẾT 15) I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh vốn từ gia đình; dấu chấm, dấu chấm hỏi - Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng.

- u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát

- Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

b Hướng dẫn HS làm BT

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

Bài Ghép tiếng sau để tạo thành từ

- HS hát

- HS nhận phiếu - HS nêu tên

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

(32)

chỉ tình cảm anh chị em nhà: thương, yêu, mến, quý, kính, trọng

Bài Điền dấu chấm dấu chấm hỏi vào ô trống đoạn sau cho phù hợp? Bé Hà nhìn nhanh phía tay anh Tuấn

Ngơi Chổi vệt sáng dài sân trời mênh mông

Bé Hà thắc mắc:

- Thế trời quét sân anh

- Trời bắt chước em đưa vào nhát chổi đấy! - Anh Tuấn trả lời hóm hỉnh

Bài Chọn từ ghép Bài tập để đặt câu

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Nhắc học sinh chuẩn bị

thương yêu, yêu thương, thương mến, mến thương, yêu mến, mến yêu, yêu quý, kính yêu, quý mến, kính mến, quý trọng, kính trọng

Bé Hà nhìn nhanh phía tay anh Tuấn Ngôi Chổi vệt sáng dài sân trời mênh mông

Bé Hà thắc mắc:

- Thế trời quét sân anh

- Trời bắt chước em đưa vào nhát chổi đấy! - Anh Tuấn trả lời hóm hỉnh

yêu thương

Bố mẹ em yêu thương bé Thiêm nhà

kính trọng

Chúng em kính trọng bố mẹ - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (TIẾT 30) BÉ HOA

I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung - Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh.

- Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát

- Phát phiếu tập 2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

b Luyện đọc thành tiếng

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

“Đêm ấy,/ Hoa hát hết hát mà mẹ

- HS hát - Nhận phiếu

-HS nêu tên

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết .

(33)

chưa //Từ ngày bố công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn.// Em Nụ ngủ //Hoa lấy giấy bút, /viết thư cho bố //Vặn to đèn,/ em ngồi ghế,/ nắn nót viết chữ :// Bố /Em Nụ nhà ngoan lắm.// Em ngủ ngoan nữa.// Con hết hát ru em //Bao bố về, /bố dạy thêm khác cho con.// Dạy dài dài ấy, /bố nhé!.//” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương c.Luyện đọc hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Hoa làm giúp đỡ mẹ? Chọn câu trả lời

A Viết thư cho bố kể chuyện em Nụ. B u em Nụ có đơi mắt to, trịn đen láy. C Ru em ngủ để mẹ yên tâm làm việc Bài Em Nụ đáng yêu nào? A Nước da trắng ngà

B Mơi đỏ hồng

C Mắt mở to, trịn đen láy

D Môi đỏ hồng, mắt mở to, trịn đen láy - u cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Giao việc: Xem lại Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét

- em đọc to, lớp đọc thầm

Bài Câu C

Bài Câu D

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

ĐỌC SÁCH (TIẾT 15) CÁI CÂN THỦY NGÂN I MỤC TIÊU:

- Nghe đọc hiểu nội dung

(34)

- Hiểu ý nghĩa: Cái cân thủy ngân câu chuyện có ý nghĩa răn dạy người sống lương thiện, trung thực,bỏ ác tu thiện, nhằm tạo nhân tốt cho sau, mà để đức lại cho cháu

- GDHS: Trung thực, không gian dối, biết giúp đỡ người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Truyện “Cái cân thủy ngân”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: 2-3 HS kể lại câu chuyện “Con rồng cháu tiên”

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:

- Cho HS xem tranh bìa hỏi: + Em quan sát thấy gì?

+ Dựa vào tranh em đốn xem hơm đọc câu chuyện gì? - GV nêu tên truyện

b Kể chuyện

- GV vừa kể chuyện vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe

- Trong lúc đọc đặt câu hỏi đoán cho HS

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung HS:

+ Cô vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật? Kể tên + Em thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Kết thúc câu chuyện sao?

- Nhận xét, kết luận: Cái cân thủy ngân câu chuyện có ý nghĩa răn dạy người sống lương thiện, trung thực,bỏ ác tu thiện, nhằm tạo nhân tốt cho sau, mà để đức lại cho cháu

+ Qua câu chuyện, em học điều gì? - Nhận xét, giáo dục HS

Trung thực, không gian dối, biết giúp đỡ người xung quanh

3 Hoạt động luyện tập:

- GV chia nhóm cho HS thảo luận nội dung câu chuyện

- GV theo dõi giúp đỡ

-HS hát -HS thực

- HS phát biểu

-HS nhắc lại

- HS quan sát, lắng nghe

- Quan sát tranh, lắng nghe, đoán theo gợi ý

- Tham gia trả lời câu hỏi + HS nêu

+ HS nêu ý kiến riêng - HS nêu

- Lắng nghe

- HS nêu ý kiến riêng

- HS thảo luận nhóm theo YC

(35)

- Mời nhóm trình bày

- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời

- Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- YC HS nêu lại tên truyện nêu tóm tắt nội dung

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS tập kể lại câu chuyện lời

- HS nêu

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (TIẾT 15)

KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC(TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Biết yêu cầu giao tiếp với bạn bè

- Hiểu số yêu lưu ý giao tiếp trường học

- Bước đầu vận dụng vài yêu cầu, lưu ý biết để giao tiếp tự tin, tích cực trường học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở thực hành kĩ sống, phiếu BT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Chấm số thiệp HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Trải nghiệm

“Cô lao công thầm lặng” - Yc HS đọc mẫu chuyện

- Hỏi: Điều đáng quý My câu chuyện gì?

- KL: My biết cảm thông với nỗi vất vả lao cơng, có hành động ứng xử, giao tiếp tốt với người khác

c Chia sẻ phản hồi -Yc HS đọc yêu cầu

- GV yc: Hãy điền tên gọi nhân vật vào khung cho phù hợp với lời nói hành động em thực

- Phát phiếu BT

Lời nói Hành động Nhân vật Dạ, chào

cô ạ! Khoanh tay, cúi đầu Dạ, chào Khoanh tay,

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời - Lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi làm phiếu Lời nói Hành động Nhân vật Dạ, chào

(36)

bác ạ! cúi đầu Em xin lỗi

chị, em không cố ý!

Đặt tay lên bàn tay chị Thưa thầy Đứng

nghiêm túc, nhìn thẳng Con cảm ơn

ạ! Khoanh tay, cúi đầu Em cảm ơn

chị! Cười tươi

Con xin phép

Khoanh tay, nhìn thẳng - Gọi HS trình bày

- Nhận xét

d Rút kinh nghiệm - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- GD HS giao tiếp lễ phép với người lớn, thầy cô giáo

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Thực hành vi học Chuẩn bị tiết

bác ạ! cúi đầu Em xin lỗi

chị, em không cố ý!

Đặt tay lên

bàn tay chị Chị lớn Thưa thầy Đứng

nghiêm túc, nhìn thẳng

Thầy hiệu trưởng Con cảm ơn

ạ! Khoanh tay, cúi đầu Bác bảo vệ Em cảm ơn

chị! Cười tươi Chị lớn

Con xin phép

Khoanh tay, nhìn thẳng

Cơ giáo - Đại diện trình bày

- Nhóm bạn nhận xét - 2-3 HS đọc

- Lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w