1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

59 roi loan thang bang kiem toan y6

51 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN TS.BS HOÀNG BÙI HẢI Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Đại học Y Hà Nội Mục tiêu Trình bày đặc điểm rối loạn toan kiềm pH MÁU •  •  •  •  •  pH = - log [H+] H+ là một proton Giá trị bình thường: 0 – 14 Nếu [H+] cao, dịch là acid; pH < 7 Nếu [H+] thấp, dịch là kiềm; pH > 7 •  Acids cho H+ •  Bases nhận H+, hoặc cho OH- trong dung dịch •  Mạnh hay yếu: – Mạnh – dung dịch phân li hoàn toàn • HCl, NaOH – Yếu – dung dịch phân ly một phần • Acid Laccc, carbonic Cơ thể và pH •  •  •  •  •  •  Hằng hnh nội mơi pH được kiểm sốt chặt chẽ Dịch ngoại bào = 7.4 Máu = 7.35 – 7.45 < 6.8 hoặc > 8.0 tử vong Toan (nhiễm toan máu) < 7.35 Kiềm (nhiễm kiềm máu) > 7.45 Sự thay đổi nhỏ của pH có dẫn đến rối loạn lớn •  Hầu hết các enzyme hoạt động trong một khoản pH hẹp •  Cân bằng Acid-base có thể ảnh hưởng đến điện giải (Na+, K+, Cl-) •  Có thể ảnh hưởng đến hormone Cơ thể sản xuất nhiều acid hơn base •  •  •  •  Thức ăn chứa nhiều acids Acid sinh ra do chuyển hoá lipids và proteins Chuyển hoá tế bào sản sinh ra CO2 CO2 + H20 ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- 10 Triệu chứng toan chuyển hố •  •  •  •  Đau đầu, lờ đờ Buồn nơn, nơn, ỉa chảy Hơn mê Chết 37 Bù trừ cho toan chuyển hố •  •  •  •  Tăng thơng khí Tăng bài cết ion hydrogen K+ trao đổi với ion H+ ở dịch ngoại bào ( H+ vào tế bào, K+ ra khỏi tế bào) 38 Điều trị toan chuyển hố •  Truyền dung dịch lactate 39 40 Kiềm chuyển hố •  Q thừa Bicarbonate - > 26 mEq/L •  Ngun nhân: –  Nơn q nhiều = mất acid dạ dày –  Sử dụng nhiều thuốc dạng kiềm –  Lợi cểu –  Rối loạn nội cết –  Uống q nhiều thuốc kháng acid –  Mất nước nặng 41 Bù trừ cho kiềm chuyển hố •  Nhiễm kiềm thường xuất hiện khi suy thận nên khơng nhờ thận bù trừ được •  Bù trừ hơ hấp khó khăn do giảm thơng khí máu thì làm giảm oxy máu 42 Triệu chứng kiềm chuyển hố •  •  •  •  •  Thở chậm nơng Tăng phản xạ; cơn co quắp chân tay Thường liên quan đến rối loạn điện giải Nhịp nhanh nhĩ Rối loạn nhịp cm 43 Điều trị kiềm chuyển hố •  Bổ sung điện giải đã mất •  Truyền dịch ¡nh mạch chứa chloride •  Điều trị bệnh lý nền 44 45 Chẩn đốn rối loạn cân bằng Acid-Base 1.  Dựa vào pH thấp (nhiễm toan) hoặc cao (nhiễm kiềm) 2.  Giá trị của, pCO2 hoặc HCO3- , khơng bình thường có thể là ngun nhân Nếu ngun nhân là thay đổi pCO2, thì đây là ngun nhân hơ hấp Nếu ngun nhân HCO3- chuyển hố 46 Chú ý pH có cịn bù trừ hay khơng? 47 Ví dụ •  Một bệnh nhân nằm ở khoa HSTC vì NMCT 3 ngày nay Khí máu: –  pH 7.3 –  HCO3- = 20 mEq / L ( 22 - 26) –  pCO2 = 32 mm Hg (35 - 45) 48 Chẩn đốn •  Toan chuyển hố •  Cịn bù 49 50 XIN CẢM ƠN! ... Nhiễm toan hơ hấp •  Cấp hnh: –  Adult Respiratory Distress Syndrome (ARDS) –  Phù phổi cấp –  TKMP 26 Bù trừ cho toan hơ hấp •  Thận thải ion H+ và giữ ion bicarbonate 27 Triệu chứng toan hơ hấp... của thận có thể giúp: Bù chuyển hố 21 Nhiễm toan •  Ức chế hệ TKTƯ thơng qua giảm dẫn truyền qua synap •  Suy yếu •nh trạng tồn thân •  Rối loạn chức năng thần kinh là đe doạ lớn nhất •  Nhiễm toan gây nên: – Mất định hướng... Hằng hnh nội mơi pH được kiểm sốt chặt chẽ Dịch ngoại bào = 7.4 Máu = 7.35 – 7.45 < 6.8 hoặc > 8.0 tử vong Toan (nhiễm toan máu) < 7.35 Kiềm (nhiễm kiềm máu) > 7.45 Sự thay đổi nhỏ của pH có dẫn đến rối loạn lớn

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w