- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.. - Viết bảng con.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Từ ngày 19/3 – 23/3/2018
Thứ Buổi Tiết Môn PPC
T Tên dạy
Thứ 2
19/3 Sáng
1 SHĐT 26 Tuần 26
2-3 Tập đọc Bàn tay mẹ
4 Toán 101 Các số có hai chữ số
Thứ 3
20/3 Sáng
1 Tập viết Tô chữ hoa C, D, Đ
2 Chính tả Bàn tay mẹ
Thứ 4 21/3
Sáng
1-2 Tập đọc 10 Cái Bống
4 Toán 102 Các số có hai chữ số (tiếp theo)
Chiều
2 HĐ Âm nhạc 26 Học hát bài: Hịa bình cho bé 4 HĐ Thể dục 26 Bài thể dục – Trò chơi
Thứ 5 22/3
Sáng
1 Chính tả Cái Bống
2 Kể chuyện Ơn tập
4 Tốn 103 Các số có hai chữ số (tiếp theo)
Chiều
3 NGLL 26 Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”
4 LTTV 26 Luyện đọc: Bàn tay mẹ
Thứ 6
23/3 Sáng
1-2 Tập đọc 12 Kiểm tra HKII
3 Toán 104 So sánh số có hai chữ số.
(2)TUẦN 26
(3)Buổi sáng
Tiết – 3 Phân môn: Tập đọc
Bài: Bàn tay mẹ I Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: yêu nhất, giặt, tã lót, rám nắng, xương xương … Biết nghỉ dài gặp dấu câu Ôn vần an, at; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần an at
- Hiểu từ ngữ Rám nắng, xương xương Nói lại nội dung bi, tình cảm biết ơn mẹ bạn nhỏ nhìn đơi bàn tay mẹ Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Giáo dục em biết yêu thương mẹ II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bộ chữ GV học sinh III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC : Hỏi trước.
- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- GV nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu rút tựa ghi bảng. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu:
- Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
+ Bài có câu ? gọi nêu câu + Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
* Luyện đọc đoạn:
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, lần xuống dòng đoạn
- Đọc
C Luyện tập: Ôn vần an, at. - Tìm tiếng có vần an? - Tìm tiếng ngồi có vần an, at?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu tên trước
- học sinh đọc trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhắc tựa
- Lắng nghe
- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung - 5, em đọc từ khó bảng, giáo viên giải nghĩa từ
- Học sinh xác định câu có + Có câu
+ Nghỉ
- Học sinh nối tiếp luyện đọc câu nối tiếp đọc câu
- Theo dõi nhận xét bạn đọc - Xác định đoạn
Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm
- em, lớp đồng - Nêu yêu cầu tập - Bàn,
(4)Tiết 2
d Tìm hiểu luyện đọc:
- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đầu, lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi:
+ Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình?
+ Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm Bình với đơi bàn tay mẹ?
- Nhận xét học sinh trả lời
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn e Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. - Giáo viên nêu yêu cầu tập
- Gọi học sinh đứng chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu
3 Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học
4 Nhận xét dặn dò: Giáo dục em yêu quý, tôn trọng lời cha mẹ
- Học giỏi để cha mẹ vui lòng
- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem
- em
- em
+ Mẹ chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy
+ Bình u … em thi đọc diễn cảm - Học sinh rèn đọc diễn cảm
- Lắng nghe
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ nấu cơm cho ăn
- Các cặp học sinh khác thực hành tương tự câu
- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại
- Thực hành nhà
Tiết MƠN: TỐN
Bài: Các số có hai chữ số I MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 20 đến 50 Biết đếm nhận thứ tự số từ 20 đến 50
- Làm tập sách giáo khoa - Thực tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Sử dụng đồ dùng học toán lớp
+ bó, bó có chục que tính 10 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị SGK Phiếu tập
2 Kiểm tra cũ: + Gọi học sinh lên bảng :
- Học sinh : Đặt tính tính : 50 – 40 ; 80 – 50 - Hoïc sinh : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = - Hoïc sinh : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = + Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính tính ?
+ Nhận xét cũ – KTCB 3 Bài mới:
(5)Hoạt động 1: Giới thiệu số có chữ số Mt: Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 30
- Hướng dẫn học sinh lấy bó que tính nói : “ Có chục que tính “
- Lấy thêm que tính nói : “ có que tính “
- Giáo viên đưa bó que tính que tính rời, nói : “ chục hai mươi ba “ - Hướng dẫn viết : 23 vào số gọi học sinh đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự để hình thành số từ 21 đến 30
- Cho học sinh làm tập
Hoạt động 2: Giới thiệu cách ọc viết sốđ
Mt : Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 30 đến 50
- Giáo viên hướng dẫn bước để học sinh nhận biết thứ tự số từ 30 50
- Cho học sinh làm tập
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng - Hướng dẫn làm
- Giáo viên nhận xét làm học sinh
Bài :
- Cho học sinh làm vào phiếu tập
- Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ
- Liền sau 24 số ? - Liền sau 26 số ? - Liền sau 39 số ?
- Cho học sinh đếm lại từ 20 50 ngược lại từ 50 20
4 Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập viết số, đọc số, đếm theo thứ tự từ 10 50
- Chuẩn bị : Các số có chữ số ( tt)
- Học sinh lấy que tính nói theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh lặp lại theo giáo viên - Học sinh lặp lại số 23 ( hai mươi ba) - Học sinh viết số vào bảng
- Học sinh nghe đọc viết số từ 30 39
- Học sinh đọc lại số viết
- Học sinh viết vào bảng số từ 40 50
- Gọi học sinh đọc lại số viết
- Học sinh tự làm
- học sinh lên bảng chữa
(6)Thứ ba ngày 20 tháng năm 2018 Buổi sáng
Tiết 1 Phân môn: Tập viết
Bài: Tô chữ hoa C, D, Đ I Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa C, D, Đ
- Viết vần, từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết - Giáo dục tính cẩn thận viết
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: C, D, Đ đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần, từ ngữ (đặt khung chữ)
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC:
- Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em
- em lên bảng viết từ: sáng, mai sau
- Nhận xét cũ 2 Bài : a Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc
b Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ
- HD viết không trung
c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)
- Từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ d Thực hành :
- Cho HS viết vào tập viết
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp
3 Củng cố :
- Hỏi lại nội viết
- Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tô chữ C, D, Đ
- Thu chấm số em - Nhận xét tuyên dương
4 Dặn dò : Viết nhà phần B, xem bài
- Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra
- học sinh viết bảng
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học
- Học sinh quan sát chữ hoa C bảng phụ tập viết
- Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu
- Viết không trung
- Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết
- Viết bảng
- Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết
- Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ
(7)mới
Tiết 2 Phân mơn: Chính tả
Bài: Bàn tay mẹ I Mục tiêu:
- HS chép lại xác, trình bày đoạn Bàn tay mẹ - Làm tập tả: Điền vần an at, chữ g gh - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập - Học sinh cần có VBT
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC :
- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm
- Nhận xét chung cũ học sinh 2 Bài mới:
a giới thiệu bài: ghi tựa bài. b Hướng dẫn học sinh tập chép: * Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh
* Thực hành viết (chép tả).
- Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa
- Cho học sinh nhìn viết bảng để viết * Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:
+ Đọc dò
+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết
- Thu chấm số em
c Hướng dẫn làm tập tả:
- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt
- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm
- học sinh làm bảng
- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ
- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai
- Lắng nghe GV hướng dẫn
- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh tiến hành chép vào tập - Học sinh đổi sữa lỗi cho
- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên
- Điền vần an at - Điền chữ g gh - Học sinh làm VBT
(8)- Nhận xét, tun dương nhóm thắng 3 Nhận xét, dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập
học sinh
- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2018 Buổi sáng
Tiết – 2 Phân môn: Tập đọc Bài: Cái bống I Mục tiêu:
- Đọc trơn đọc từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm hiếu thảo Bống mẹ Trả lời câu hỏi 1, sách giáo khoa HTL đồng dao
- Có thái độ yêu quý hiếu thảo với mẹ II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bộ chữ GV học sinh III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC: Hỏi trước.
- Đọc Bàn tay mẹ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét chung 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu
+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Bống bang: (ơng ong, ang an)
Khéo sảy: (s x)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ
Đường trơn: Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã Mưa ròng: Mưa nhiều kéo dài
* Luyện đọc câu:
+ Bài có câu? gọi nêu câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy - Nhận xét
* Luyện đọc thơ: - Thi đọc thơ - Đọc đồng c Luyện tập:
Ôn vần anh, ach:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét Tiết 2
- Học sinh nêu tên trước
- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhắc tựa
- Lắng nghe
- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung - Vài em đọc từ bảng
+ Có câu
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc nối tiếp câu - Nhận xét
- em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ
- em
- Lớp đồng
(9)d Tìm hiểu luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: + Bống làm giúp mẹ nấu cơm? + Bống làm mẹ chợ về? - Nhận xét học sinh trả lời
- Rèn học thuộc lòng thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ e Luyện nói:
Chủ đề: Ở nhà em làm giúp bố mẹ?
- Giáo viên gợi ý hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn
3 Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học
4 Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem
- Giúp đỡ cha mẹ công việc tuỳ theo sức
2 em
+ Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm + Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên: trông em, lau bàn, quét nhà, …
- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại
Tiết 4: Môn: Tốn
Bài: Các số có hai chữ số (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng đọc, viết số có từ 50 đến 69 Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69
- Làm tập sách giáo khoa - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Sử dụng đồ dùng học toán lớp
+ bó, bó có chục que tính 10 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ: + Viết số từ 20 35 ? Viết số từ 35 50
+Giáo viên đưa bảng phụ ghi số từ 20 30 gọi học sinh đọc số + Liền sau 29 số ? Liền sau 35 số ? …
+ Nhận xét cũ – KTCB 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Củng cố số từ 5060
Mt: Giới thiệu số từ 50 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ dịng học Tốn để nhận có bó, bó có chục que tính, nên viết vào chỗ chấm cột “ chục “; có que tính nên viết vào chỗ chấm cột “đơn vị “
(10)- Giáo viên nêu:“ Có chục đơn vị tức có năm mươi tư Được viết 54 ( Giáo viên viết lên bảng: 54 – Gọi học sinh đọc lại ) - Làm tương tự để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết số 51, 52, 53, 55, 56, 57, 58, 59, 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Hoạt động 2: Củng cố số từ 60 69
Mt : Giới thiệu số từ 60 69
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự giới thiệu số từ 50 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 2, sau chữa nên cho học sinh đọc số để nhận thứ tự chúng Chẳng hạn Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận thứ tự số từ 30 69
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30 69
Baøi : ( Bài tập trắc nghiệm ) - Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sai
a) Ba mươi sáu viết : 306 S -Ba mươi sáu viết 36 Đ b) 54 gồm chục đơn vị Đ 54 gồm S Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại Tập đọc, viết số, từ 20 69
- Làm tập vào Bài tập toán - Chuẩn bị : Các số có chữ số ( tt)
- Học sinh nhìn số 54 giáo viên đọc lại: Năm mươi tư
- Học sinh tự làm
- Học sinh tự làm
- Học sinh lên bảng chữa
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Học sinh tự nhận xét, tự làm -1 học sinh lên chữa
Buổi chiều
Tiết Môn: Hoạt động âm nhạc
Bài: Ơn hát: hịa bình cho bé I U CẦU:
- Biết hát theo giai điệu lời ca, kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu hát - Hát lời hát, gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca
- Ca ngợi hoà bình mong ớc sống yên vui h¹nh cho II CHU Ẩ N B Ị
- Hát chuẩn xác Hoà bình cho bÐ
- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tợng trng cho hồ bình - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
(11)2 Kiểm tra cũ: GV cho lớp nghe giai điệu hát học tiết trớc (bài Quả), hỏi HS tên hát, tác giả, cho lớp, cá nhân ôn lại hát GV bắt giọng đệm đàn
3 Bµi míi:
Hoạt động GV Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Dạy hát Hồ bình cho bé. - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát - Bài hát nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tơi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hồ bình mong ớc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em
- Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh cờ chim bồ câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu tợng trơng cho ®iỊu g×?)
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu hát - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời giai điệu hát Nhắc HS biết lấy câu hát
- Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu tiết tấu hát
- Sửa cho HS (nếu em hát cha yêu cầu), nhân xét
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu:
- Hớng dẫn HS hát gõ đệm thoe tiết tấu lời ca: *Củng cố - Dặn dị:
- Cho HS đứng lên ơn lại hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca trớc kết thúc tit hc
- HS nhắc lại tên hát, tác giả hát
- Nhận xét chung Dặn HS ôn hát vừa tập
- Ngồi ngắn, ý nghe
- Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu
- HS xem tranh trả lời câu hỏi - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn GV - Tập hát câu Hát giai điệu tiết tấu theo hớng dẫn GV - Hát lại nhiều lần, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân
- Hát vỗ tay gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách)
- HS hát, phối hợp nhạc cụ gõ đệm theo hớng dẫn
- HS ôn hát lời theo hớng dẫn - HS trả lời
- Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò ghi nhớ
Tit Môn: Hoạt động Thể dục
Bài: Bài thể dục - Trò chơi I MỤC TIÊU:
- Ôn thể dục Yêu cầu biết cách thực động tác thể dục phát triển chung - Ơn trị chơi Tâng cầu.u cầu tham gia vào trò chơi cách chủ động; (biết cách tâng bảng cá nhân tung cầu lên cao bắt lại)
- Tham gia trị chơi tích cực
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, còi Mỗi HS cầu III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A MỞ ĐẦU
G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vổ tay hát
Khởi động
Kiểm tra cũ : hs Nhận xét
B CƠ BẢN: a Ôn thể dục
Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét
Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
(12)b.Tâng cầu
Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập
HS luyện tập Tâng cầu cá nhân Nhận xét
* Các tổ thi đua tâng cầu để chọn nhất,nhì,ba… Thi tâng cầu để chon vơ địch lớp
Nhận xét Tuyên dương C KẾT THÚC:
Đi thường….bước Đứng lại…….đứng
HS vừa vừa hát theo nhịp
Ôn động tác vươn thở tay thể dục Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà ôn TD tập tâng cầu
Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018 Buổi sáng
Tiết 1 Phân mơn: Chính tả
Bài: Cái bống I Mục tiêu:
- HS nghe giáo viên đọc viết lại xác, khơng mắc lỗi, trình bày đồng giao Cái Bống.
- Tốc độ viết tối thiểu chữ / phút Điền chữ ng hay ngh, vần anh ach vào chỗ trống
- Giáo dục tính cẩn thận viết II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn tả nội dung tập, bảng nam châm - Học sinh cần có VBT
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC :
- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: nhà ga, ghế, gà, ghê sợ
- Nhận xét chung KTBC 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Cho học sinh đọc thầm tìm tiếng hay viết
- em lên bảng viết
- Học sinh nhắc lại
(13)sai viết vào bảng (theo nhóm)
- Giáo viên nhận xét chung việc tìm tiếng khó viết bảng học sinh
- Thực hành viết tả
+ Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa
- Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc lần)
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi viết + Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:
- Thu chấm số em
c Hướng dẫn làm tập tả:
- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt
- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập
- Tổ chức cho nhóm thi đua làm tập
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 3 Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập
theo bạn đọc SGK
- Học sinh viết vào bảng tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng …
- Lắng nghe
- Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc viết vào tập tả: Cái Bống
- Học sinh soát lại lỗi viết - Học sinh đổi sữa lỗi cho
- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên
Điền anh hay ach Điền chữ ng hay ngh - Học sinh làm VBT
- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh
- Đọc lại từ điền đến em - Lắng nghe
Tiết 2 Phân mơn: Kể chuyện
Bài: Ơn tập I Mục tiêu:
- Đọc trơn tập đọc Vẽ ngựa Đọc từ ngữ: Bao giờ, em biết, tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa Trả lời câu hỏi 1, SGK Ôn tập lại tập đọc học tuần nhằm chuẩn bị tốt cho kiểm tra định kì học kì II Ơn tập quy tắc tả
- Bước đầu áp dụng nội dung vào sống hàng ngày II Chuẩn bị:
- Tranh bé vẽ ngựa
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC: Hỏi trước.
- Đọc Cái Bống trả lời câu hỏi
- GV nhận xét chung 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu
+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
- Học sinh nêu tên trước
- học sinh đọc trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhắc tựa
(14)+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Bao giờ, sao: (ao an)
tranh: (anh ân)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ
Bức tranh: đưa tranh cho HS xem Trơng thấy: nhìn thấy vật * Luyện đọc câu:
+ Bài có câu ? gọi nêu câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy - Nhận xét
* Luyện đọc bài: - Thi đọc
- Đọc đồng c Luyện tập:
Ơn vần ưa
Tìm tiếng có vần ưa
Tìm tiếng ngồi có vần ưa, vần ua
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét Tiết 2
d Tìm hiểu luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: + Bạn nhỏ muốn vẽ gì?
+ Vì nhìn tranh bà khơng nhận vật ấy?
- Nhận xét học sinh trả lời - Gọi hS đọc diễn cảm e Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau?
- Giáo viên gợi ý hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn
3 Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học
4 Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem
- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung
- Vài em đọc từ bảng
+ Có câu
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc nối tiếp câu - Nhận xét
- em thuộc dãy đại diện thi đọc - em,
- Lớp đồng
- Luyện tập theo yêu cầu sgk - Thi tìm tiếng ngồi
+ Bạn nhỏ vẽ ngựa
+ Vì bạn nhỏ vẽ không giống ngựa
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên: Bạn có thích vẽ khơng? Tơi thích vẽ tranh
- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại
Tiết 4: Mơn: Tốn
Bài: Các số có hai chữ số (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng, đọc, viết số có từ 70 99 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 70 99 - Yêu thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(15)+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ:
+ học sinh lên bảng viết số từ 30 40 Từ 40 50 Từ 50 60
+ Gọi học sinh đọc số bảng phụ : 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69 + Liền sau 59 ? Liền sau 48 ? Liền sau 60 ?
+ Nhận xét cũ 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu số có chữ số Mt: Giới thiệu số từ 70 80
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ dịng học Tốn để nhận có bó, bó có chục que tính, nên viết vào chỗ chấm cột “ chục “; có que tính nên viết vào chỗ chấm cột “đơn vị “ – Giáo viên nêu : “ Có chục đơn vị tức có bảy mươi hai”
- Hướng dẫn học sinh viết số 72 đọc số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy bó, bó có chục que tính nói “ Có 7chục que tính “ ; Lấy thêm que tính nói “ Có que tính “ - Chỉ vào bó que que học sinh nói “ chục bảy mươi mốt “
- Làm tương tự để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 70 80
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập lưu ý học sinh đọc số, đặc biệt 71, 74, 75 Hoạt động 2: Giới thiệu số có chữ số (tt) Mt: Giới thiệu số từ 80 99
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận số 81, 82, 83, 84 … 98, 99 tương tự giới thiệu số từ 70 80
- Cho học sinh tự nêu yêu cầu tập 2, làm
- Gọi học sinh đọc lại số từ 80 99 Bài : Học sinh tự làm Bài :
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trả lời “ Có 33 bát “ số 33 gồm chục đơn vị
-(Cũng chữ số 3, chữ số bên trái chục hay 30; chữ số bên phải đơn vị )
- Học sinh quan sát hình vẽ nêu nội dung
-Học sinh viết 72 Đọc: Bảy mươi hai
-Học sinh đọc số 71: bảy mươi mốt
- Học sinh làm tập vào phía tập – học sinh lên bảng sửa
- Học sinh tự làm
- Viết số thích hợp vào trống đọc số
a) 80, 81 … 90 b) 89, 90 … 99
- Học sinh nhận “cấu tạo” số có chữ số Chẳng hạn : Số 76 gồm chục đơn vị
(16)4 Củng cố dặn doø:
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh làm tập Bài tập
- Chuẩn bị hơm sau: So sánh số có chữ số
Buổi chiều
Tiết Môn: NGLL
Bài: Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” 1 Mục tiêu:
- Biết yêu thương quan tâm, chăm sóc mẹ
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương biết quan tâm, chăm sóc mẹ vệc làm cụ thể sống hàng ngày
- u q kính trọng mẹ 2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp
3 Tài liệu phương tiện:
- Kịch tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” Các bước tiến hành:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 2- tuần, lựa chọn số HS có khả tổ chức cho em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” Bước 2: Diễn tiểu phẩm
- Giới thiệu: Chúng ta yêu mẹ Hơm cơ mời lớp xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” số bạn lớp đóng Các em ý quan sát trả lời xem bạn thỏ con, bạn yêu mẹ
Bước 3: Thảo luận lớp
- Sau xem xong, tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Theo em, bạn Thỏ yêu mẹ nhất? Vì sao? + Em biết yêu mẹ Thỏ chưa? Hãy kể vài việc em làm
- Kết luận: Trong bạn Thỏ, Thỏ Nâu yêu mẹ Thỏ Nâu biết quan tâm, chăm sóc mẹ Các em học tập Thỏ Nâu, thể tình yêu với mẹ việc làm cụ thể, thiết thực sống hàng ngày
Bước 3: Nhận xét- Đánh giá - Khen ngợi HS hoạt động tốt
- Dặn dò HS cần chuẩn bị cho hoạt động sau
- Tập tiểu phẩm
- Xem tiểu phẩm
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- HS lắng nghe Tiết Phân môn: Luyện tập tiếng việt
Bài: LUYỆN ĐỌC BÀI BÀN TAY MẸ I MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn toàn Phát âm tiếng từ ngữ khó: yêu nhất, giặt, rám nắng, xương xương
(17)II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giíi thiƯu bµi
2 Luyện đọc bài: Bàn tay mẹ - Gọi em đọc lại toàn - GV sửa cho học sinh
a) Luyện đọc tiếng, từ
- Luyện đọc tiếng, từ khó: yêu nhất, giặt, rám nắng, xương xương
- Nhận xét
b) Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc câu - Nhận xét
c)Ôn lại vần : an, at
- Cho HS nêu tiếng, từ có vần an, at - Nhận xét
d) Luyện đọc toàn
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn 3 Luyện tập :
- Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần :an, at
- Cho HS nêu lại nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm tập BTTV Củng cố - Dặn dò
- Nhn xét học
- em đọc toàn SGK - Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét
- Nối tiếp đọc câu - Nhận xét
- Nêu : chan chát,than thở,vạt áo - Nhận xét
- Đọc diễn cảm - Nhận xét
* Thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần : an, at
-Vài em nhắc lại nội dung
- Lần lượt nêu yêu cầu – thực vào tập Tiếng Việt
Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018
Tiết – 2 Phân môn: Tập đọc
Bài:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MƠN: Tiếng việt – LỚP (Phần đọc) ( Thời gian 40 phút)
( Học sinh làm trực tiếp vào đề thi này)
Điểm Nhận xét
Đọc thầm bài: Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi Sau khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời
HOA NGỌC LAN
Ở đầu hè nhà bà em có hoa ngọc lan Thân cao, to, vỏ bạc trắng Lá dày cỡ bàn tay, xanh thẫm
Hoa lan lấp ló qua kẽ Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần Khi hoa nở, cánh xòe duyên dáng Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà
(18)Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài búp lan lên mái tóc em 1/ Cây hoa ngọc lan nhà bà em trồng đâu ?
a Trồng sau vườn b Trồng đầu hè c Trồng sân 2/ Nụ hoa lan màu ? a Màu bạc trắng b Màu xanh thẫm c Màu trắng ngần
3/ Hương hoa lan thơm ? a Hương lan thơm nồng nàn
b Hương lan thơm ngan ngát c Hương lan thơm sực nức
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MƠN Tiếng việt – LỚP (Phần viết) ( Thời gian 40 phút)
( Học sinh làm trực tiếp vào đề thi này)
Điểm Nhận xét
CÁI NHÃN VỞ
Bố cho Giang Giữa trang bìa nhãn trang trí đẹp Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên em vào nhãn
Bài tập: điểm (10 phút) 1/ Điền vần ăm hay ăp ?
Bé ch…… học Sách ngăn n 2/ Điền chữ ng hay ngh:
……….ôi nhà ; ……….….e nhạc Trường Tiểu Học:………
(19)Tiết 3: Mơn: Tốn
Bài: So sánh số có hai chữ số I MỤC TIÊU:
- Biết so sánh số có chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo số có chữ số ) - Nhận số lớn nhất, số bé nhóm số
- Thực tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Sử dụng đồ dùng học toán lớp
+ Các bó, bó có chục que tính que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ học )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn Định
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kieåm tra cũ:
+ Gọi học sinh đếm từ 20 40 Từ 40 60 Từ 60 80 Từ 80 99
+ 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ? + Học sinh viết bảng số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số ) + Nhận xét cũ – KTCB
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu số có chữ số Mt: Biết so sánh số có chữ số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ học để dựa vào trực quan mà nhận ra:
- 62: có chục đơn vị, 65 : có chục đơn vị 62 65 có chục, mà < nên 62 < 65 ( đọc 62 bé 65 )
– Giáo viên đưa cặp số yêu cầu học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm
42 … 44 76 … 71 2) Giới thiệu 63 > 58
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ học để dựa vào trực quan mà nhận : 63 có chục đơn vị 58 có chục đơn vị
63 vaø 58 có số chục khác
6 chục lớn chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 58 có chục, 63 cịn có thêm chục đơn vị Tức có thêm 13 đơn vị, 58 có thêm đơn vị, mà 13 > nên 63 > 58 - Giáo viên đưa số 24 28 để học sinh so
- Học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62
- Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, giải thích
- Học sinh sử dụng que tính
(20)sánh tập diễn đạt : 24 28 có số chục giống nhau, mà < nên 24 < 28
-Vì 24 < 28 nên 28 > 24 Hoạt động 2: Thực hành
Mt : Học sinh vận dụng làm tập trong SGK
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng
- Giáo viên u cầu học sinh giải thích vài quan hệ phần lý thuyết
Bài 2: Cho học sinh tự nêu yêu cầu
baøi
- Hướng dẫn học sinh so sánh số để khoanh vào số lớn
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích khoanh vào số
Bài 3: Khoanh vào số bé
-Tiến hành
Bài 4: Viết số 72, 38, 64
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm tập vào Bài tập
- Chuaån bị : Luyện tập
- Học sinh tự làm vào phiếu tập - học sinh lên bảng chữa
- Học sinh tự làm vào bảng theo tổ ( / tổ )
- em lên bảng sửa
- Học sinh giải thích : 72, 68, 80
- 68 bé 72 72 bé 80 Vậy 80 số lớn
-Học sinh tự làm bài, chữa
Tiết 4: Môn: SINH HOẠT LỚP
Bài: Tuần 26 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học
- Nắm lí lịch phân cơng lao động trường buổi sinh hoạt lớp 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố 3 Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng
(21)- Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt
- Nội dung kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, hát sinh hoạt 2 Chuẩn bị học sinh
- Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần - Chuẩn bị phương hướng, kế hoạch cho tuần tới III Phần lên lớp
1 Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể bài 2 Các hoạt động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán
lớp báo cáo tình hình học tập tuần qua Trong tiết sinh hoạt hôm nay, đánh giá kết học tập tuần…… triển khai công việc tuần…… cuối sinh hoạt lớp theo chủ điểm Trước hết đánh giá hoạt động tuần… Mời lớp trưởng lên báo cáo
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất mặt: Cô đồng ý với ý kiến Cô nhận xét thêm học tập thấy lớp có tiến tuần trước Về mặt hoạt động biết chia với Tuy nhiên số tồn tại cần khắc phục số bạn cịn nói chuyện riêng chưa ý vào giảng, học quên tập sách
- Đề xuất, khen thưởng em có tiến so với tuần trước (các em chưa hoàn thành) ……… ……… - Phê bình em vi phạm:
……… ……… + Tìm hiểu lí khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp em cố tình vi
- Lớp trưởng: báo cáo mặt chưa tuần
+ Lớp thực tốt học tập, số bạn vi phạm là:
……… ……… + Về nề nếp:
……… ……… + Các hoạt động khác bình thường
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập
+ Tổ 1:
……… ……… + Tổ 2:
……… ……… + Tổ 3:
……… ……… - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra cũ, truy đầu tuần
……… ……… - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đơng văn nghệ sinh hoạt 15 phút đầu vào buổi hàng tuần
……… ……… - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh lớp tuần
……… ……… - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động tổ trực nề nếp, học tập
(22)phạm, phạt lao động, nặng mời phụ huynh
* Chúng ta vừa đánh giá hoạt động tuần… mong bạn có thành tích tốt tiếp tục phát huy khắc phục hạn chế tuần tới Và kế hoạch tuần tới chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Đề phương hướng cho tuần sau
- Trong tuần hoạt động với nội dung sau:
- Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm nề nếp học trể, nói chuyện, quên sách vở…
+ Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng + Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề
+ Văn nghệ: tập hát hát mới, cũ + Vệ sinh: Thực không ăn quà bánh trongkhu vực trường, phải biết giữ vệ sinh trường lớp
>> Như vậy, để thực tốt phải nhớ rõ nội dung cô vừa nêu tiếp tục phát huy vai trò ban cán lớp
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể
- Lớp trưởng lớp phó khác tổ trò chơi
3 Dặn dò: (5 phút)
- Nhắc nhở em vi phạm cố gắng khắc phục tuần sau, đặc biệt em yếu,
- Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi
Ngày tháng năm 2018 Tổ trưởng
Xem tuần 26
Lê Hồng Nhị